Tài liệu Báo cáo Khoa học Thầnh phần sâu hại lúa, sâu cuốn lá nhỏ và côn trùng ký sinh chúng vụ mùa 2005 tại Gia Lâm – Hà Nội: Bỏo cỏo khoa học:
THầNH PHầN SÂU HạI LỳA, SÂU CUốN Lỏ NHỏ Và
CễN TRựNG Ký SINH CHỳNG Vụ MựA 2005 TạI GIA
LÂM – Hà NộI
THầNH PHầN SÂU HạI LúA, SÂU CUốN Lá NHỏ Và CÔN TRùNG Ký
SINH CHúNG Vụ MùA 2005 TạI GIA LÂM – Hà NộI
Rice insect composition, leaf folder and their parasitoids in auturm crop 2005 in
gialam, hanoi
Đặng Thị Dung
Summary
There are 31 rice insect species in Autumn crop 2005 in Gialam, Hanoi. Rice leaf folder
occurs with high frequency. The parasitoid composition of leaf folder is 6 species, which
belongs 3 family of Hymenoptera. Among them, Apanteles cypris and Apanteles ruficrus apared
with high frequency. In the condition of autumn 2005, rice leaf folder appeared early on the
paddy field, with low density. The leaf damaged rate also low. It seems no different between rice
leaf folder density and the rate damaging by leaf folder at the Hanoi Agricultural University that
have been surveyed. The relationship between leaf folder and their par...
8 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1842 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Khoa học Thầnh phần sâu hại lúa, sâu cuốn lá nhỏ và côn trùng ký sinh chúng vụ mùa 2005 tại Gia Lâm – Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bỏo cỏo khoa học:
THầNH PHầN SÂU HạI LỳA, SÂU CUốN Lỏ NHỏ Và
CễN TRựNG Ký SINH CHỳNG Vụ MựA 2005 TạI GIA
LÂM – Hà NộI
THầNH PHầN SÂU HạI LúA, SÂU CUốN Lá NHỏ Và CÔN TRùNG Ký
SINH CHúNG Vụ MùA 2005 TạI GIA LÂM – Hà NộI
Rice insect composition, leaf folder and their parasitoids in auturm crop 2005 in
gialam, hanoi
Đặng Thị Dung
Summary
There are 31 rice insect species in Autumn crop 2005 in Gialam, Hanoi. Rice leaf folder
occurs with high frequency. The parasitoid composition of leaf folder is 6 species, which
belongs 3 family of Hymenoptera. Among them, Apanteles cypris and Apanteles ruficrus apared
with high frequency. In the condition of autumn 2005, rice leaf folder appeared early on the
paddy field, with low density. The leaf damaged rate also low. It seems no different between rice
leaf folder density and the rate damaging by leaf folder at the Hanoi Agricultural University that
have been surveyed. The relationship between leaf folder and their parasitoids in paddy field
2005 is rather closed. The parasite percentage varies from 6.7 to 30%. That means insect
parasitoids can control rice leaf folder in condition of autumn crop 2005. The chemical
insecticide has affect to parasite percentage. At the spraying area, the percentage of leaf folder
parasited was lower than those no spraying area.
Key words:
1. ĐặT VấN Đề
Tập đoàn sâu hại lúa trên thế giới cũng nh− ở Việt Nam vô cùng phong phú. Theo Viện
Bảo vệ thực vật (1968) tại các tỉnh phía Bắc có 88 loài, một số loài xuất hiện th−ờng xuyên và sự
gây hại của chúng ảnh h−ởng lớn đến năng suất. Sâu cuốn lá nhỏ là một trong những đối t−ợng
đó. Litsinger et all. (1987) cho rằng sự xuất hiện th−ờng xuyên các đợt dịch do sâu cuốn lá nhỏ
đem lại trong những năm gần đây là do đ−a các giống lúa mới thấp cây, đẻ nhánh khoẻ, chịu
phân, cho năng suất cao. Tác giả Hirao (1982) cũng nhận xét rằng sâu cuốn lá nhỏ trở thành đối
t−ợng gây hại chủ yếu ở những vùng sinh thái đồng lúa châu á, phía nam đảo Thái Bình D−ơng,
Hawai và Australia. ở vùng Đông Nam châu á, xuất hiện 4 loài sâu cuốn lá nhỏ, trong đó, loài
Cnaphalocrocis medinalis Guenée là phổ biến nhất (Reissig et all, 1985), song sâu cuốn lá nhỏ
chịu sự điều hòa số l−ợng của các loài thiên địch nói chung, côn trùng ký sinh nói riêng. Theo
Joshi et all (1987), ở châu á có trên 60 loài ong và 6 loài ruồi ký sinh sâu cuốn lá nhỏ ở các pha.
Loài ong ký sinh trứng (Trichogramma sp.) đã khống chế thành công khoảng 60 – 70% trứng
sâu cuốn lá nhỏ ở ấn Độ và 21% ở Nhật Bản. ở Việt Nam, nhộng sâu cuốn lá nhỏ th−ờng bị ký
sinh trung bình 27,6% vào vụ xuân và 20,0% vào vụ mùa (Bùi Tuấn Việt,1990). Trong số các
loài côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ thì loài Apanteles cypris thể hiện vai trò quan trọng nhất,
tỷ lệ ký sinh đạt từ 1,2 – 30,5% (Phạm Văn Lầm, 1992). Có khoảng 34 loài ong ký sinh sâu non
cuốn lá nhỏ (Vũ Quang Côn và ctv, 1989). Hiệu quả của cả tâp đoàn ký sinh đạt 15 – 30%. Do
vậy, việc duy trì, bảo vệ các loài thiên địch sẵn có trên đồng lúa là thực sự cần thiết, nhằm khôi
phục mối cân bằng sinh học trong tự nhiên, bảo vệ năng suất lúa.
2. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
Xác định thành phần sâu hại lúa và thiên địch của chúng vụ mùa 2005 tại Gia Lâm – Hà
Nội đ−ợc thực hiện theo ph−ơng pháp điều tra tự do, định kỳ mỗi tuần một lần. Ghi chép, thu
thập tất cả những mẫu sâu bắt gặp về nuôi tiếp để giám định.
Điều tra diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenée) và tỷ lệ hại
trên các giống lúa: TN13-5, TK90, Khang dân và H−ơng cốm. Điều tra theo 5 điểm chéo góc,
1
mỗi điểm 1m2. Đếm số bao lá có trên các điểm điều tra. Tách bao lá để đếm số sâu có trên mỗi
điểm điều tra (Cục Bảo vệ thực vật, 2002).
Điều tra theo dõi tỷ lệ sâu cuốn lá nhỏ bị ký sinh: Kết hợp điều tra định kỳ, mỗi lần điều
tra, trên mỗi đại diện, thu thập 20 – 30 cá thể sâu non và nhộng sâu cuốn lá nhỏ về nuôi tiếp để
thu theo dõi ký sinh. Xác định mối quan hệ giữa sâu cuốn lá nhỏ và côn trùng ký sinh chúng
bằng ch−ơng trình Microsoft Excel (xử lý t−ơng quan).
3. KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN
3.1. Thành phần sâu hại lúa vụ mùa 2005 tại Gia Lâm – Hà Nội
Bảng 1. Thành phần sâu hại lúa vụ mùa 2005 tại Gia Lâm – Hà Nội
TT Tên Việt Nam Tên khoa học Bộ/Họ Mức độ phổ biến
I. Bộ cánh thẳng - ORTHOPTERA Th.7 Th.8 Th.9
1 Châu chấu lúa Oxya chinensis Oliver Acrididae + +++ +++
2 Châu chấu voi Chondracis rosea rosea De Geer ‘’ 0 + +
3 Châu chấu nâu Acridium sp. ‘’ 0 + 0
4 Cào cào nhỏ Atractomorpha chinensis Bolivar ‘’ ++ +++ ++
5 Cào cào lớn Acrida lata M. ‘’ + + +
II. Bộ cánh đều - Homoptera
6 Rầy nâu Nilaparvata lugens Stal Delphacidae + ++ +
7 Rầy l−ng trắng Sogatella furcifera (Horvath) '' 0 + 0
8 Rầy trắng nhỏ Thata subrufa (Motschulsky) Cicadellidae + ++ 0
9 Rầy zigzag Recilia dorsalis (Motschulsky) ‘’ + + +
10 Rầy xanh lá mạ Empoasca flavescens F. ‘’ ++ + +
11 Rầy xanh đuôi
đen
Nephotettix virescens (Distant) ‘’ + + +
III. Bộ cánh nửa - HEMIPTERA
12 Bọ xít xanh Nezara viridula (Linnaeus) Pentatomidae + ++ ++
13 Bọ xít đen Scotinophora lurida (Burm.) ‘’ + ++ ++
14 Bọ xít nâu 2 chấm
trắng
Eusarcoris guttiger Thunb. ‘’ 0 + +
15 Bọ xít dài Leptocorisa varicornis (Thunb.) Coreidae 0 ++ ++
16 Bọ xít gai nâu Cletus trigonus Thunb. ‘’ + ++ ++
IV. Bộ cánh cứng - COLEOPTERA
17 náh kim nâu vàng Aulacophora sp. Chrysomelidae 0 + 0
18 Bọ bầu vàng Aulacophora similis (Oliver) ‘’ 0 + +
19 ánh kim xanh
ngực đỏ
Lema sp. ‘’ + + 0
20 Bọ đầu dài Myosides sp. Curculionidae 0 + +
21 Bọ hung nâu nhỏ Adoretus sp. Scarabaeidae 0 + 0
V. Bộ cánh tơ - THYSANOPTERA
22 Bọ trĩ Thrips oryzae Bagnall Thripidae + 0 0
VI. Bộ cánh vảy - LEPIDOPTERA
23 Sâu ĐT 2 chấm Tryporiza incertulas (Walker) Pyralidae + ++ ++
24 Sâu cuốn lá nhỏ
(cln)
Cnaphalocrocis medinalis
Guenée
‘’ ++ +++ +++
25 Sâu cln. đầu đen Brachimia sp. ‘’ 0 + +
26 Sâu cuốn lá lớn Parnara guttata (Bremer and
Grey)
Hesperiidae 0 + +
27 Sâu đo xanh Naranga aenescens Moore Noctuidae + ++ +
28 Sâu cắn gié Mythimna separata (Walk.) ‘’ 0 0 +
29 Sâu sừng Melanitis leda Butler Satyridae 0 ++ +
30 Sâu róm nâu Euproctis sp1. Lymantridae 0 + 0
31 Sâu róm đen Euproctis sp2. ‘’ 0 + 0
Thành phần sâu hại lúa có thể thay đổi tuỳ theo cơ cấu giống lúa, kỹ thuật canh tác, điều
kiện thời tiết (mùa vụ) và đặc biệt là biện pháp hóa học phòng trừ dịch hại. Trong điều kiện thời
tiết vụ mùa 2005, trên đồng lúa vùng Gia Lâm – Hà Nội xuất hiện 31 loài sâu hại thuộc 6 bộ 14
họ côn trùng. Trong số đó bộ cánh vảy có số l−ợng loài xuất hiện nhiều nhất (9/31 loài). Bộ cánh
2
tơ chỉ thu đ−ợc một loài. Các bộ khác mỗi bộ thu đ−ợc 5-6 loài (bảng 1). Nh− vậy, so với một số
kết quả nghiên cứu tr−ớc đây, số loài sâu hại lúa xuất hiện trong vụ mùa 2005 thấp hơn. Điều
này, lý do chủ quan là do số liệu điều tra chỉ trong một vụ trên một số giống lúa với địa bàn nhỏ.
Tuy nhiên, số l−ợng cá thể của một số loài tồn tại đ−ợc thì khá cao. Do đó, nhiều vùng đã xuất
hiện dịch một số loài sâu hại chủ yếu. Trong số 31 loài sâu hại thu đ−ợc, một số loài xuất hiện
với mức độ phổ biến khá cao, trong đó có sâu cuốn lá nhỏ (loài Cnaphalocrocis medinalis). Còn
loài sâu cuốn lá nhỏ đầu đen chiếm tỷ lệ rất thấp. Các loài khác xuất hiện ở mức ít đến trung
bình.
3.2. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ và tỷ lệ hại trên một số giống lúa vụ mùa 2005 tại
Đại học Nông nghiệp I Hà Nội
Bảng 2. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ và tỷ lệ hại trên lúa vụ mùa 2005 tại Gia Lâm - Hà Nội
TN.13-5 H−ơng cốm Nếp TK.90 Giai đoạn sinh tr−ởng
MĐ sâu
(c/m2)
Tỷ lệ hại
(%)
MĐ sâu
(c/m2)
Tỷ lệ hại
(%)
MĐ sâu
(c/m2)
Tỷ lệ hại
(%)
Bén rễ hồi xanh 0 0 0 0 0,1 0,4
Bắt đầu đẻ nhánh 0,1 0 0,2 0,4 0,5 0,7
Đẻ nhánh rộ 1,2 0,2 0,5 0,2 1,7 0,5
Cuối đẻ nhánh 4,6 1,6 1,8 0,7 3,5 1,2
Đứng cái 1,5 1,9 3,6 1,8 8,6 4,5
Làm đòng 0,8 2,1 1,1 2,1 2,4 4,9
Đòng già 2,6 2,5 1,7 2,2 1,6 5,2
Trỗ 3,5 2,7 2,5 2,9 4,8 6,4
Chín sữa 4,2 3,1 3,6 3,2 12,4 8,5
Chín sáp 2,4 3,3 1,4 2,7 7,5 8,7
Chín 50% 1,8 3,0 0,2 2,7 4,4 8,2
Chín hoàn toàn 1,5 3,4 0,0 2,2 2,9 9,4
Thời tiết thay đổi, giống lúa thay đổi, kỹ thuật canh tác cải tiến đều ảnh h−ởng đến số
l−ợng sâu hại cũng nh− kẻ thù tự nhiện của sâu hại. Vụ mùa 2005, trên đồng lúa tr−ờng Đại học
Nông nghiệp I, sâu cuốn lá nhỏ xuất hiện và gây hại suốt từ đầu vụ đến cuối vụ, song mật độ sâu
và tỷ lệ lá bị hại nhìn chung thấp. Do đó, ng−ời sản xuất hầu nh− không phải sử dụng một biện
pháp bảo vệ thực vật nào để hạn chế số l−ợng sâu cuốn lá nhỏ. Trong 3 giống lúa điều tra, thấy
rằng giống Nếp TK.90 có vẻ bị sâu cuốn lá nhỏ gây hại với mật độ và tỷ lệ hại cao hơn giống
TN.13-5 và giống H−ơng cốm. Đỉnh cao mật độ rơi vào giai đoạn lúa đứng cái và giai đoạn chín
sữa (8,6 và 12,4 con/m2). Tỷ lệ hại đạt cao nhất 9,4% (bảng 2).
Giống lúa H−ơng cốm bị sâu cuốn lá nhỏ gây hại nhẹ, nh−ng lại bị bệnh bạc lá lúa gây hại
rất nặng. Điều này rất có thể do lá lúa bị khô nhiều, ảnh h−ởng đến sự lựa chọn vị trí đẻ trứng
của tr−ởng thành sâu cuốn lá nhỏ. Bởi vì, khi lá lúa bị khô nhiều, chất keromon do cây lúa tiết ra
không thể còn đậm đặc nh− những cây lúa đang sinh tr−ởng tốt. Vì thế, tr−ởng thành đến đẻ
trứng ít, dẫn đến mật độ sâu thấp. Mặt khác, sự giảm thiểu hoá chất độc hại phun lên đồng ruộng
(hầu nh− không phun) tạo điều kiện để thiên địch của sâu hại nói chung, thiên địch của sâu cuốn
lá nhỏ nói riêng đ−ợc tồn tại và phát triển. Chúng góp phần điều hoà số l−ợng sâu cuốn lá nhỏ
trên ruộng lúa.
3.3. Mối quan hệ giữa sâu cuốn lá nhỏ và côn trùng ký sinh trên lúa vụ mùa 2005 tại Gia
Lâm Hà Nội
Trong những năm gần đây, sâu cuốn lá nhỏ th−ờng xuyên gây thành dịch ở hầu hết các
tỉnh từ Bắc vào Nam. Ng−ời sản xuất càng sử dụng nhiều hoá chất, lực l−ợng thiên địch bị tiêu
diệt càng nhiều và sâu hại lại càng có cơ hội bùng phát số l−ợng. Tại Gia Lâm – Hà Nội, sâu
cuốn lá nhỏ bị ký sinh với tỷ lệ từ 6,7-30% (bảng 3). Nh− vậy, sâu cuốn lá nhỏ rất dễ bị khống
chế số l−ợng bởi thiên địch trên đồng ruộng. Sự t−ơng quan giữa sâu cuốn lá nhỏ với tỷ lệ ký
3
sinh tại mỗi điểm điều tra đ−ợc thể hiện bằng ph−ơng trình hồi quy bậc 2, Y = -0.73x2 + 6.99x +
2.81 với r = 0.62. Tại xã Cổ Bi, sự t−ơng quan đ−ợc thể hiện qua ph−ơng trình Y = -0.21x2 +
4.02x + 3.69, r = 0.74. Và tại xã Đa Tốn là Y = -0.19x2 + 2.72x + 7.54, r = 0.32. Nh− vậy, mối
t−ơng quan giữa sâu cuốn lá nhỏ với tỷ lệ ký sinh trên đồng lúa tr−ờng ĐHNN. I và ở xã Cổ Bi là
t−ơng đối chặt. Còn ở Đa Tốn, sự t−ơng quan này đ−ợc thể hiện không chặt (r = 0.31). Điều này
có thể do số mẫu thu thập ch−a đủ nhiều và xác suất thu phải những cá thể không bị ký sinh cao,
do đó số liệu phản ánh không theo quy luật.
Tuy nhiên, kết quả điều tra vẫn cho thấy, loài sâu cuốn lá nhỏ có t−ơng quan với côn
trùng ký sinh chúng. Và số l−ợng cá thể sâu càng nhiều, tỷ lệ ký sinh càng cao. Do vậy, việc duy
trì, bảo vệ và tạo điều kiện thuận lợi để côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ tồn tại và phát triển là
tuyệt đối cần thiết, nhằm duy trì mối cân bằng sinh học, tăng hiệu quả kinh tế cho ng−ời sản
xuất lúa và bảo vệ môi sinh.
Bảng 3. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis) và tỷ lệ ký sinh vụ mùa 2005
tại Gia Lâm - Hà Nội (Giống Khang dân)
ĐHNN.I Cổ Bi Đa Tốn Giai đoạn sinh
tr−ởng MĐ sâu
(c/m2)
Tỷ lệ ký
sinh (%)
MĐ sâu
(c/m2)
Tỷ lệ ký
sinh (%)
MĐ sâu
(c/m2)
Tỷ lệ ký
sinh (%)
Bén rễ hồi xanh 0 0 0,8 0 0 0
Bắt đầu đẻ nhánh 0,3 0 0,8 6,7 0,4 0
Đẻ nhánh rộ 1,8 6,7 3,7 13,3 3,0 6,7
Cuối đẻ nhánh 3,4 16,7 5,4 17,5 5,5 6,7
Đứng cái 3,1 10,0 8,5 27,9 7,2 23,3
Làm đòng 7,8 13,3 5,7 15,8 11,7 13,3
Đòng già 7,3 13,3 18,5 6,7 5,4 16,7
Trỗ 4,7 26,7 4,8 13,3 3,5 6,7
Chín sữa 2,2 16,7 2,5 12,5 4,5 13,3
Chín sáp 1,8 6,7 3,7 18,4 2,6 26,7
Chín 50% 1,3 23,3 3,3 26,7 1,8 16,7
Chín hoàn toàn 0,8 16,7 2,8 18,1 1,4 30,0
3.4. ảnh h−ởng của thuốc hoá học đến sâu cuốn lá nhỏ và côn trùng ký sinh chúng vụ mùa
2005 tại Đa Tốn, Gia Lâm - Hà Nội
Đã có không ít công trình nghiên cứu về tác động của thuốc hoá học tới sự tồn tại và
phát triển của sâu hại cũng nh− đối với lực l−ợng thiên địch của chúng. Tuy nhiên, mỗi loài côn
trùng trên mỗi cây trồng có những đặc tính sinh học riêng của nó. Bên cạnh đó, tác động của
thuốc hoá học lên côn trùng còn phụ thuộc vào một số yếu tố khác. Chẳng hạn, tính chống thuốc
của sâu, chất l−ợng của thuốc, số lần phun thuốc, điều kiện thời tiết (m−a nắng) … mà những kết
quả nghiên cứu đó có thể ứng dụng đ−ợc hay không cho những loài côn trùng khác. Số liệu bảng
4 cũng chỉ ra rằng, mật độ sâu cuốn lá nhỏ giữa công thức phun thuốc và không phun không có
sự sai khác. Điều này có lẽ là do mật độ sâu thấp, nên tác động của thuốc không rõ rệt. Mặt
khác, thời điểm ng−ời nông dân phun thuốc thì sâu cuốn lá nhỏ ở tuổi đã lớn (phần lớn ở tuổi 4
và 5) nên khả năng chịu thuốc hoá học cao hơn, tỷ lệ sâu chết thấp. ở công thức không phun,
mật độ sâu cũng giảm t−ơng tự công thức phun thuốc, đó là do sâu tuổi lớn sau đó vào nhộng.
Bảng 4. ảnh h−ởng của thuốc hoá học đến sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) và tỷ lệ ký sinh vụ mùa
2005 tại Đa Tốn, Gia Lâm – Hà Nội (giống Khang dân)
Không phun thuốc Phun thuốc Giai đoạn sinh tr−ởng
Mật độ sâu
(c/m2)
Tỷ lệ ký sinh
(%)
Mật độ sâu
(c/m2)
Tỷ lệ ký sinh
(%)
Bén rễ hồi xanh 0 0 0 0
Bắt đầu đẻ nhánh 0,4 0 0,2 0
Đẻ nhánh rộ 3,0 6,7 3,7 6,7
Cuối đẻ nhánh 5,5 6,7 6,4 13,3
Đứng cái 7,2 23,3 8,5 20,0
4
Làm đòng 11,7 13,3 15,6* 23,3
Đòng già 5,4 16,7 6,2 6,7
Trỗ 3,5 6,7 4,8 3,3
Chín sữa 4,5 13,3 3,5 6,7
Chín sáp 2,6 26,7 1,2 10,0
Chín 50% 1,8 16,7 1,6 13,3
Chín hoàn toàn 1,4 30,0 2,4 16,7
Ghi chú: *: Thời điểm phun thuốc, Thuốc sử dụng – Padan 95SP – 0.15%.
So sánh về tỷ lệ ký sinh trên sâu cuốn lá nhỏ giữa 2 công thức, thấy rằng, có sự sai khác
về chỉ tiêu này tính từ thời điểm sau phun thuốc. Điều này dễ hiểu là do côn trùng ký sinh mẫn
cảm hơn đối với thuốc hoá học. Qua thí nghiệm này, chúng ta có thể khuyến cáo ng−ời sản xuất
lúa không cần phải tác động biện pháp hoá học trừ sâu cuốn lá nhỏ nếu mật độ sâu thấp.
3.5. Thành phần côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ trên lúa vụ mùa 2005 tại Gia Lâm – Hà
Nội
Vụ mùa 2005 vừa qua, số loài côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ trên lúa vùng Gia Lâm -
Hà Nội xuất hiện không nhiều (6 loài) thuộc 3 họ của bộ cánh màng. Tất cả 6 loài đều là ký sinh
pha sâu non và sâu non-nhộng. Ký sinh trứng chúng tôi không thu đ−ợc, bởi vì mật độ trứng trên
đồng ruộng quá thấp. Mức độ phổ biến của các loài ký sinh nhìn chung không cao, chỉ 2 loài
ong ký sinh thuộc họ Braconidae có mức độ phổ biến trung bình. Các loài còn lại đều xuất hiện
với mức độ phổ biến thấp (bảng 5). Số loài thu đ−ợc so với một số kết quả nghiên cứu tr−ớc đây
(Hà Quang Hùng, 1991; Vũ Quang Côn và ctv, 1991) thì ít hơn rất nhiều. Đó là một thực tế, do
mật độ sâu thấp, nên những loài ký sinh đa thực đi tìm những vật chủ trên những cây trồng khác.
Bảng 5. Thành phần côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis) trên lúa vụ mùa
2005 tại Gia Lâm – Hà Nội
Tên khoa học Bộ/Họ
Mức độ phổ
biến
Bộ cánh màng HYMENOPTERA
Temelucha nr. philippinensis Ashmead Ichneumonidae +
Xanthopimpla flavolineata Cameron ‘’ +
Xanthopimpla punctata Fabricius ‘’ +
Apanteles cypris Nixon Braconidae ++
Apanteles ruficrus Haliday ‘’ ++
Copidosomopsis sp. Encyrtidae +
Ghi chú: +: Xuất hiện ít (<10% tỷ lệ ký sinh); ++: Xuất hiện trung bình (10 – 20% tỷ lệ ký sinh);
+++: Xuất hiện nhiều (>20% tỷ lệ ký sinh).
4. KếT LUậN
Thành phần sâu hại lúa vụ mùa 2005 tại Gia Lâm – Hà Nội xuất hiện 31 loài thuộc 6 bộ
14 họ, sâu cuốn lá nhỏ có mức độ phổ biến cao. Thành phần côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ
thu đ−ợc 6 loài thuộc 3 họ của bộ cánh màng, mức độ phổ biến t−ơng đối thấp, loài Apanteles
cypris và A. ruficrus có mức độ phổ biến cao hơn các loài khác.
Trong điều kiện thời tiết vụ mùa 2005, sâu cuốn lá nhỏ xuất hiện sớm trên đồng ruộng,
song với mật độ thấp. Tỷ lệ lá lúa bị hại cũng thấp. Hầu nh− không có sự sai khác về mật độ sâu
và tỷ lệ hại do loài cuốn lá nhỏ gây ra giữa các giống lúa điều tra tại ĐHNN. I.
Mối quan hệ giữa sâu cuốn lá nhỏ và côn trùng ký sinh chúng trên lúa vụ mùa 2005 là
t−ơng đối chặt. Tỷ lệ ký sinh biến động từ 6.7 – 30.0%. Côn trùng ký sinh có khả năng điều hoà
số l−ợng sâu cuốn lá nhỏ.
Thuốc hoá học ảnh h−ởng đến tỷ lệ ký sinh. ở ruộng phun thuốc, tỷ lệ sâu cuốn lá nhỏ bị
ký sinh đạt thấp hơn ruộng không phun.
5
Tài liệu tham khảo
Cục BVTV, (2002), Tài liệu soát xét tiêu chuẩn 10 TCN 224 – 95, tr.: 4-8.
Cục BVTV (2003), Báo cáo tổng kết công tác BVTV hàng năm (Sâu bệnh hại lúa) : 7-13.
Vũ Quang Côn và ctv. (1989), Các loài ong ký sinh và hiệu quả của chúng trong việc hạn chế số
l−ợng sâu cuốn lá nhỏ hại lúa. T/c Nông nghiệp & CNTP số 3: 156-161
Hà Quang Hùng (1991), Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa (Cnaphalocrocis medianlis) và ong ký sinh pha
sâu non của chúng. Kết quả nghiên cứu KH của khoa Trồng trọt 1986-1991, Nxb. Nông
nghiệp: 90-92
Phạm Văn Lầm (1992), Một số dẫn liệu về ong đen kén trắng ký sinh sâu non bọ cánh vảy hại
lúa. T/c BVTV số 2 : 10-13.
Viện Bảo vệ thực vật (1968), Kết quả điều tra côn trùng cơ bản 1967-1968 ở miền Bắc, Việt
Nam, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội: 12-60.
Bùi Tuấn Việt (1990), Ong cự (Ichneumonidae, Hymenoptera) ký sinh nhộng sâu hại lúa
(Lepidoptera) ở đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam. Luận án Tóm tắt Tiến sĩ sinh học, 24tr.
Hill D. S. and Waller J. M. (1985), Pests and Diseases of Tropical Crops, Vol. 2 – Field
Handbook. Intermediate Tropical Agriculture Series : 86-106.
Hirao J., (1982), The Japan Pesticide Informatons (JPI)., No. 4: 14-17.
Joshi R.C., E.P. Cadapan, E.A. Heinrichs, (1987). Natural Enemies of Rice leafolder
(Cnaphalocrocis medinalis Guenée) (Pyralidae : Lepidopotera). A Critical Review : 295-
298.
Litsinger, J.A., B.L. Canapi, J.P. Bandong, C.G. Dela Cruz, R.F. Apostol (1987), Rice Crop loss
from insect pests in wetland and dryland enviroments of Asia with emphasis on the
Philippines. Insect Sci. Applic. Vol. 8, No. 4: 677-692. Printed in Great Britain. All rights
reserved, â 1987 ICIPE. Science Press.
Reissig W.H., E.A. Heinrichs, J.A. Litsinger, K. Moody, (1985). Illustated Guide to Integrated
Pest Management in Rice in Tropical Asia, IRRI : 121-127.
6
7
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo khoa học- THầNH PHầN SÂU HạI LúA, SÂU CUốN Lá NHỏ Và CÔN TRùNG Ký SINH CHúNG Vụ MùA 2005 TạI GIA LÂM – Hà NộI.pdf