Báo cáo khoa học Quan điểm của triết học duy vật biện chứng và quá trình dạy học- học ngoại ngữ

Tài liệu Báo cáo khoa học Quan điểm của triết học duy vật biện chứng và quá trình dạy học- học ngoại ngữ: 1 Quan điểm cơ bản của triết học Duy vật biện chứng vμ quá trình dạy - học ngoại ngữ. Khoa Hiệp Vụ Khoa Ngôn ngữ vμ Văn hoá Nga 1. Quan điểm cơ bản của Triết học Duy vật biện chứng. Quan điểm quan trọng, cơ bản, cốt lõi nhất của triết học Duy vật biện chứng đó lμ: Mọi sự vật vμ hiện t−ợng đều vận động theo quy luật khách quan. Do đó muốn nắm vững bất kỳ sự vật vμ hiện t−ợng nμo tr−ớc hết phải phát hiện đ−ợc quy luật vận động khách quan của chúng vμ hμnh động phù hợp với quy luật đó. Theo Giáo s−, Tiến sỹ triết học Lê Phúc Thăng (Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh): Quan điểm cơ bản của triết học Duy vật biện chứng đ−ợc thể hiện trong các quan điểm triết học vμ tôn giáo khác nhau. Đó lμ: Triết học Hy Lạp vμ ấn Độ cổ đại, Triết học Ph−ơng Tây, thuyết số vμ mệnh, thuyết âm d−ơng của Trung Quốc, thuyết vô th−ờng, luật nhân quả của đạo Phật. Nh− vậy quan điểm cơ bản của triết học Duy vật biện chứng: Mọi sự vật vμ hiện t−ợng vận động theo quy luật khác...

pdf15 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo khoa học Quan điểm của triết học duy vật biện chứng và quá trình dạy học- học ngoại ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Quan điểm cơ bản của triết học Duy vật biện chứng vμ quá trình dạy - học ngoại ngữ. Khoa Hiệp Vụ Khoa Ngôn ngữ vμ Văn hoá Nga 1. Quan điểm cơ bản của Triết học Duy vật biện chứng. Quan điểm quan trọng, cơ bản, cốt lõi nhất của triết học Duy vật biện chứng đó lμ: Mọi sự vật vμ hiện t−ợng đều vận động theo quy luật khách quan. Do đó muốn nắm vững bất kỳ sự vật vμ hiện t−ợng nμo tr−ớc hết phải phát hiện đ−ợc quy luật vận động khách quan của chúng vμ hμnh động phù hợp với quy luật đó. Theo Giáo s−, Tiến sỹ triết học Lê Phúc Thăng (Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh): Quan điểm cơ bản của triết học Duy vật biện chứng đ−ợc thể hiện trong các quan điểm triết học vμ tôn giáo khác nhau. Đó lμ: Triết học Hy Lạp vμ ấn Độ cổ đại, Triết học Ph−ơng Tây, thuyết số vμ mệnh, thuyết âm d−ơng của Trung Quốc, thuyết vô th−ờng, luật nhân quả của đạo Phật. Nh− vậy quan điểm cơ bản của triết học Duy vật biện chứng: Mọi sự vật vμ hiện t−ợng vận động theo quy luật khách quan, mang tính nhân loại. Ngôn ngữ lμ một hiện t−ợng xã hội, đ−ơng nhiên ngôn ngữ phải vận động theo quy luật khách quan. Từ lμ đơn vị cơ bản của ngôn ngữ, từ không thể không vận động theo quy luật khách quan. Nếu ngôn ngữ không vận động đ−ơng nhiên ngôn ngữ không tồn tại. Trong thực tế không ít sinh ngữ do không vận động, không đ−ợc sử dụng trong đời sống đã biến thμnh từ ngữ trong đó có tiếng Latinh vμ tiếng Hán Nôm của chúng ta. Trong các quan điểm cơ bản về từ vựng các nhμ ngôn ngữ không đề cập gì đến quy luật vận động khách quan của từ. Trong các công trình về từ vựng các tác giả cũng không nói gì đến quy luật vận động khách quan của từ. Đó chính lμ một hạn chế lớn nếu nh− không nói lμ cơ bản. Các nhμ ngôn ngữ, nhất lμ các nhμ ngữ pháp đã mô tả những đặc điểm cơ bản của từ loại vμ khả năng kết hợp của chúng. Thí dụ: động từ chỉ hμnh động hoặc quá trình, động từ có thể đòi hỏi danh từ có hoặc không có giới từ 2 lμm tân ngữ... Đó không phải lμ quy luật vận động của từ. Đó chính lμ các phạm trù ngữ pháp cơ bản của từ loại. Trong thực tế cho dù có nắm vững các phạm trừ ngữ pháp cơ bản của từ loại cũng không thể sử dụng đ−ợc từ trong các tình huống giao tiếp cụ thể. Cho dù các nhμ ngôn ngữ không nghiên cứu, không chỉ ra các quy luật vận động khách quan của từ, nh−ng những ng−ời nói tiếng mẹ đẻ vẫn sử dụng tốt vốn từ phong phú của mình để giao tiếp hμng ngμy. Sở dĩ nh− vậy vì các quy luật vận động tiềm ẩn trong mỗi từ của hệ thống ngôn ngữ, nó vận động theo quy luật khách quan không phụ thuộc vμo ý muốn của các nhμ ngôn ngữ. Những ng−ời nói tiếng mẹ đẻ dần dần nắm vững các quy luật đó một các tự nhiên, không cần học một cách có ý thức. Chính vì thế những ng−ời mù chữ vẫn có thể sử dụng tốt tiếng mẹ đẻ của mình. Nh−ng đối với những ng−ời học vμ sử dụng ngoại ngữ thì không nh− vậy. Nếu nh− không nắm vững quy luật vận động khách quan của từ (chúng tôi sẽ gọi lμ hoạt động của từ cho thân thuộc vμ tiện lợi), thì không thể sử dụng đ−ợc chúng trong giao tiếp. Trong thực tế cho dù ng−ời học vμ sử dụng tiếng n−ớc ngoμi nắm đựơc hết những tính chất cơ bản của từ do các nhμ ngôn ngữ đã chỉ ra, tức lμ họ phát âm đúng từ đó, viết đúng từ đó, nắm đ−ợc ý nghĩa ngữ pháp vμ ý nghĩa từ vựng của từ nh−ng trong nhiều tr−ờng hợp không thể sử dụng đ−ợc từ đó trong giao tiếp. 2. Dạy – học ngoại ngữ xét theo quan điểm cơ bản của triết học Duy vật biện chứng. 2.1. Bản chất của sự vật theo quan điểm của triết học Duy vật biện chứng không đ−ợc hiểu đầy đủ trong các hiện t−ợng ngôn ngữ - tr−ớc hết lμ trọng từ (đơn vị cơ bản của ngôn ngữ). - Theo các nhμ ngôn ngữ: Từ có hai mặt lμ hình thức vμ nội dung. Hình thức: âm thanh vμ chữ viết. Nội dung: ý nghĩa ngữ pháp vμ ý nghĩa từ vựng. - Trong các ngôn ngữ đều có từ loại thán từ. Theo chính các nhμ ngôn ngữ: thán từ không có ý nghĩa ngữ pháp, không có ý nghĩa từ vựng. Nh− vậy thán từ không có mặt nội dung. Rõ rμng cách hiểu về từ của các nhμ ngôn ngữ ch−a đầy đủ, không bao quát hết các loại từ. 3 - Căn cứ theo quan điểm của các nhμ ngôn ngữ có thể hiểu vμ nắm vững các từ nh− sau: Thí dụ: từ “rob” vμ “hear” trong tiếng Anh, về mặt hình thức đó lμ cách phát âm, đọc vμ viết từ “rob” vμ “hear”, về mặt nội dung đó lμ ý nghĩa từ vựng (t−ơng đ−ơng trong tiếng Việt) lμ “c−ớp, ăn c−ớp” vμ “nghe thấy”. ý nghĩa ngữ pháp: “rob” - động từ chia theo quy tắc, đòi hỏi tân ngữ trực tiếp. Động từ “hear”: bất quy tắc, đòi hỏi tân ngữ trực tiếp. Khi cần diễn dạt bằng tiếng Anh: Tôi nghe thấy cô ấy nói “Chúng ăn c−ớp một triệu đô la của ngân hμng” phần lớn sinh viên Việt Nam đã nói: (I heard (that) she said "They robbed one million dollars of (from) the bank") Câu tiếng Anh trên sai. Lỗi sai mang tính cơ bản, bản chất. Những lỗi kiểu nh− vậy mang tính phổ biến đối với ng−ời Việt Nam. Sở dĩ ng−ời Việt sai vì: Không hiểu đầy đủ mặt hình thức của sự vật, bỏ qua tính chất cơ bản, quan trọng vμ bản chất về hình thức của sự vật, trong tr−ờng hợp nμy lμ của từ (cho dù chúng ta đã hiểu đúng về từ theo quan điểm của các nhμ ngôn ngữ) - Theo quan điểm của triết học Duy vật biện chứng “Bất kỳ sự vật nμo cũng có hình thức bên ngoμi nμo đó, nh−ng hình thức đ−ợc chủ nghĩa Duy vật biện chứng nói đến trong cặp phạm trù Nội dung vμ Hình thức không phải lμ hình thức bên ngoμi mμ lμ hình thức bên trong của sự vật, tức lμ cơ cấu bên trong của nội dung”. Trích từ "Tìm hiểu Triết học Mác- Lê Nin" - NXB Lý luận chính trị 2005 trang 49. - Rõ rμng về mặt hình thức của từ các nhμ ngôn ngữ mới quan tâm đến hình thức bên ngoμi tức lμ âm vμ chữ viết, ch−a quan tâm đến cơ cấu bên trong của nội dung. Trong cuốn "Pratical English usage" Nhμ xuất bản "Oxford University Press" trang 241: "Sau "hear" đòi hỏi tân ngữ trực tiếp, sử dụng động từ nguyên dạng không có "to" khi nghe thấy toμn bộ hμnh động, sử dụng động từ dạng -ing khi nghe thấy một phần hμnh động". Nh− vậy cấu trúc tiềm ẩn bên trong của động từ "hear" có thể đ−ợc thể hiện bằng mô hình sau: 4 Hear SB (object) do sth or doing Sth. Về mặt logic ngữ nghĩa đ−ợc hiểu nh− sau: do sth - nghe thấy toμn bộ hμnh động, doing sth - một phần hμnh động. Trang 461 (Sách đã dẫn) chỉ rõ: "tân ngữ trực tiếp của động từ “rob” lμ địa điểm hoặc ng−ời có vật bị c−ớp đi. Địa điểm hoặc ng−ời bị c−ớp không thể di chuyển cùng bọn c−ớp". Nh− vậy cấu trúc bên trong của động từ "Rob" đ−ợc thể hiện bằng mô hình cấu trúc sau: Rob somewhere (someone) of sth. Căn cứ vμo các mô hình cấu trúc vμ quan hệ logic - ngữ nghĩa trong tiếng Anh, câu tiếng Việt. (Tôi nghe thấy cô ấy nói: "Chúng ăn c−ớp 1 triệu đô la của ngân hμng") phải đ−ợc chuyển sang tiếng Anh nh− sau: (I heard her say: "They robbed the bank of one million dollars"). - Có vô số động từ vμ các loại từ khác trong tiếng Anh đã bị sử dụng sai do không nắm đ−ợc cấu trúc bên trong vμ quan hệ logic ngữ nghĩa tiềm ẩn trong các từ đó. 2.2. Việc dạy - học từ không quan tâm phát hiện các quy luật vận động khách quan của từ vμ hμnh động phù hợp với các quy luật đó. Trong dạy - học ngoại ngữ không quan tâm đúng mức, thậm chí không biết đến cấu trúc bên trong (những cấu trúc có thể mô hình hóa) của nhiều từ, nhất lμ động từ. Điều nμy thể hiện rất rõ trong việc dạy - học tiếng Anh, trong các giáo trình tiếng Anh cho sinh viên n−ớc ngoμi. - Do đặc điểm biến hình từ loại của tiếng Nga nên trong quá trình dạy - học tiếng Nga buộc phải chú ý đến các mô hình cấu trúc của từ, nhất lμ động từ. Tuy nhiên các mô hình cấu trúc đó đã không đ−ợc đề cập đầy đủ. Thí dụ: chúng ta th−ờng dạy - học хотеть, желать - чего mμ không chú ý хотеть, желать - что. Do đó không chú ý tìm hiểu mối quan hệ logic ngữ nghĩa của chúng, không phân biệt đ−ợc sự khác nhau giữa chúng tức lμ không phân biệt đ−ợc sự khác nhau khi dùng cách 2 vμ cách 4. - Khi dạy - học ngoại ngữ không chú ý đến mô hình cấu trúc vμ quy luật vận động của các ngôn ngữ, tr−ớc hết lμ của từ. Điều nμy thể hiện trong dạy - học tiếng Anh. 5 - Đã chú ý đến mô hình cấu trúc của các hiện t−ợng ngôn ngữ (Tuy ch−a thật đầy đủ), nh−ng không chú ý đến quan hệ logic ngữ nghĩa trong hệ thống, đến quy luật vận động khách quan. Điều nμy thể hiện trong Tiếng Nga: Ng−ời học nắm vững hệ thống biến đổi của các loại từ, nắm vững cách của danh từ mμ động từ đòi hỏi, nh−ng do không nắm vững quan hệ logic ngữ nghĩa mang tính quy luật tiềm ẩn trong từ nên đã sử dụng từ sai, dẫn đến đặt câu sai, tình huống giao tiếp sai. Những tr−ờng hợp nh− vậy rất nhiều. D−ới đây lμ thí dụ minh họa: “Вчера по дороге домой я встретил болошой дождь В жизни мойдруг часто встречает счастья. Я очень забочусь о вашей статье. Я студент. В институте я занимаюсь русским языком. Вечером я учусь дома. На некоторых заводах плохо пользуются специалистами. Я познакомился со студенческой жизнью” 2.3. Dạy - học ngoại ngữ theo quan điểm cơ bản triết học Duy vật biện chứng. 2.3.1 Dạy - học từ theo quan điểm cơ bản của triết học Duy vật biện chứng. - Cấu trúc bên trong tiềm ẩn của từ cần đ−ợc phát hiện vμ mô hình hóa. - Cần hiểu quan hệ logic ngữ nghĩa chứa đựng trong mô hình cấu trúc của từ. - Ng−ời học cần hiểu, ghi nhớ, nắm vững các mô hình cấu trúc cả về hình thức vμ nội dung. - Cần rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo giao tiếp theo các quy luật vận động khách quan tiềm ẩn trong các mô hình cấu trúc. - Việc dạy - học từ theo quan điểm triết học Duy vật biện chứng cần tuân theo nguyên tắc cơ bản của giáo học pháp dạy - học ngoại ngữ hiện đại nh− tổ chức ngữ liệu theo vòng tròn đồng tâm, đi từ dễ đến khó, tính đến tiếng mẹ đẻ ..v.v.. 6 2.3.1.1. Dạy học giới từ - Việc dạy - học không dựa vμo bản chất của giới từ tiếng Nga vμ tiếng Anh, trái lại dựa vμo từ t−ơng đ−ơng trong tiếng Việt. Thí dụ: khi dạy - học giới từ on, at, in, chỉ địa điểm chúng ta th−ờng cho nghĩa t−ơng đ−ơng "on" lμ: "trên, ở trên", "at" - "ở, tại", "in" - "trong, ở trong". sau đó luyện tập việc sử dụng giới từ trong câu hoặc theo các tình huống. Thầy th−ờng đặt câu hỏi: Where do you see many stars? - Where do farmers work? ... Sinh viên, tất nhiên th−ờng trả lời: I see many stars on the sky; Farmers work on a field. Thầy : That's a square. There are many people. Where do you see many people? Trò : I see many people on the square. Thầy : Where do you watch a play? Trò : We watch it in a theatre Các giới từ đ−ợc sử dụng trong các câu trên đều sai. - Với cách dạy - học nh− hiện nay, sinh viên sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi phải diễn đạt bằng tiếng Anh, những cụm từ hoặc tình huống chỉ địa điểm nh−: ở Hμ Nội, d−ới Hải Phòng, trên Lạng Sơn, bên Bắc Kinh, hoặc: từ Yên Bái tôi đi tμu hỏa ng−ợc Lμo Cai tới biên giới Việt Trung, từ Yên Bái đi tμu hỏa xuôi Hμ Nội, xuống Hải Phòng về Quê Nội. - Việc chữa lỗi sai không hiệu quả vμ th−ờng đ−ợc giải thích lμ "do thói quen ngôn ngữ" hoặc "ng−ời Anh nói nh− vậy". - Trong giáo trình cũng nh− trong các giờ học sinh viên phải ghi nhớ quá nhiều tr−ờng hợp ngoại lệ. - Việc dạy - học giới từ hiện nay chủ yếu dựa vμo ghi nhớ máy móc. - Vì không nắm đ−ợc quy luật hoạt động của giới từ trong nhiều tr−ờng hợp ng−ời học th−ờng phức tạp hóa cách diễn đạt bằng tiếng Nga hoặc tiếng Anh, mμ cách diễn đạt đó ng−ời bản ngữ ít khi sử dụng. 7 Thí dụ: I met the girl who was wearing black shoes hoặc He loves the girl who has blue eyes. Thực ra ng−ời Anh th−ờng nói: I met the girl in black shoes hoặc He loves the girl with blue eyes. Dạy - học giới từ tiếng Nga vμ tiếng Anh theo quan điểm cơ bản của triết học Duy vật biện chứng. - Tìm hiểu quy luật vận động khách quan của giới từ trong tiếng Nga vμ tiếng Anh. - Quy luật vận động khách quan của giới từ tiếng Nga, Anh, Việt có bản chất khác nhau, có thể chứng minh thông qua hệ thống giới từ thể hiện các quan hệ logic - ngữ nghĩa khác nhau nh− quan hệ không gian, thời gian, mục đích... Thí dụ: quan hệ không gian bao gồm địa điểm vμ ph−ơng h−ớng. Khi xét các mối quan hệ không gian ng−ời Việt lấy con ng−ời lμm trung tâm, ng−ời Nga vμ Anh không lấy con ng−ời lμm trung tâm mμ xét mối quan hệ thực tại khách quan giữa các vật, hoặc sự vật với nhau. Ng−ời Việt nói: "Đèn treo trên trần nhμ" vị trí của cả "trần nhμ" vμ "ngọn đèn" đều cao hơn con ng−ời, cao hơn ng−ời nói nên tiếng Việt dùng từ "trên" để chỉ vị trí cao hơn ng−ời nói. Tiếng Anh "The lamp hangs under the ceiling" tiếng Nga "Лампа, висит под потолком". Trong tiếng Nga vμ tiếng Anh khi xét các mối quan hệ không gian, không lấy con ng−ời, không lấy ng−ời nói lμm trung tâm mμ chỉ xét mối quan hệ khách quan giữa các vật. Vì "ngọn đèn" ở vị trí thấp hơn so với "trần nhμ" nên ng−ời Anh dùng từ "under" vμ ng−ời Nga dùng từ "под" với danh từ cách 5 để chỉ vị trí thấp hơn, vị trí phía d−ới. Vì lấy ng−ời nói lμm trung tâm nên ng−ời Việt có thể nói: Từ Hμ Nội đi tμu xuống Hải Phòng, lên Lạng Sơn, sang Trung Quốc (sang - chỉ chuyển động đến địa điểm ngang bằng). Các từ “lên, xuống, sang” đều đ−ợc chuyển sang tiếng Anh lμ "to" vμ tiếng Nga lμ "в". Khi chỉ đích của mọi chuyển 8 động ng−ời Anh dùng giới từ "to", ng−ời Nga dùng giới từ "в" với danh từ chỉ địa điểm có đ−ờng ranh giới địa lý. - Trong từ điển, trong giáo trình, trong quá trình dạy - học do vô tình hoặc cố ý chúng ta đã gán cho giới từ tiếng Nga vμ tiếng Anh những ý nghĩa từ vựng độc lập mμ bản thân chúng không hề có. Những ý nghĩa từ vựng độc lập đó đ−ợc thể hiện thông qua những từ t−ơng đ−ơng trong tiếng Việt. Thí dụ: "on - trên, ở trên; in - trong, ở trong". - Xét theo quan điểm cơ bản của triết học Duy vật biện chứng, quy luật vận động khách quan của từ "on" vμ "in" trong tiếng Anh không thể lμ từ "trên" vμ "trong" của tiếng Việt. - Xét theo quan điểm ngôn ngữ vμ hoạt động lời nói từ "on" vμ "in" trong tiếng Anh cũng không thể lμ từ "trong" vμ "trên" của tiếng Việt, chúng khác nhau về bản chất. Lấy từ "on" lμm thí dụ. Trong tiếng Anh từ "on" lμ giới từ không có ý nghĩa từ vựng độc lập, không có từ trái nghĩa, không lμm chủ ngữ, tân ngữ vμ tính ngữ trong câu. Từ "trên” trong tiếng Việt lμ thực từ, có ý nghĩa từ vựng độc lập, chỉ "vị trí cao hơn" (cả nghĩa đen vμ nghĩa bóng) có từ trái nghĩa lμ "d−ới" (từ điển tiếng Việt - Viện ngôn ngữ 2006). Từ "trên" có thể lμm chủ ngữ: “Trên bảo d−ới không nghe”. Từ "trên" có thể lμm tân ngữ: “Hắn ta chỉ dối trên lừa d−ới”. Lμm tính ngữ: “Ghế trên ngồi tót sỗ sμng”. - Trong quá trình dạy - học giới từ chúng ta đã không chú ý đến quy luật vận động khách quan của chúng, vμ đ−ơng nhiên không h−ớng dẫn ng−ời học hμnh động phù hợp với các quy luật vận động khách quan đó. Chúng ta phải trả giá. Sinh viên Việt Nam, kể cả sinh viên chuyên tiếng Anh th−ờng sử dụng giới từ "on" khi diễn đạt bằng tiếng Anh trong những tr−ờng hợp sau: "trên trời, trên cánh đồng, bơi trên sông, nhμ trên núi, hoa trên cây, trên phố, trên quảng tr−ờng”. Các tr−ờng hợp trên phải sử dụng giới từ "in". Sinh viên sẽ không hiểu tại sao các tr−ờng hợp trên lại dùng "in" mμ không dùng "on". Họ th−ờng 9 xuyên sử dụng giới từ sai mμ không biết họ đã sai. Việc dạy - học giới từ, việc sử dụng giới từ hiện nay rất khó khăn, sinh viên th−ờng xuyên mắc lỗi vμ khi đã đ−ợc sửa vẫn không hiểu tại sao đó lμ lỗi nên vẫn th−ờng xuyên mắc lại các lỗi đó. - Vì không hiểu, không nắm vững quy luật hoạt động của giới từ tiếng Anh nên sinh viên rất lúng túng, khi phải chuyển sang tiếng Anh những cụm từ chỉ địa điểm trong tiếng Việt nh−: trên sân, trong sân, ngoμi sân, d−ới sân - Phát hiện các quy luật vận động khách quan của giới từ trong tiếng Nga vμ tiếng Anh. - Theo quan điểm của triết học Duy vật biện chứng: hiện t−ợng lμ phạm trù triết học dùng để chỉ sự biểu hiện ra bên ngoμi của bản chất. Nh− vậy thông qua nhiều hiện t−ợng chúng ta sẽ nhận ra bản chất. Nói đến bản chất của sự vật lμ nói đến tính quy luật vận động vμ phát triển của sự vật. Quy luật lμ mối quan hệ bản chất tất nhiên phổ biến vμ lặp đi lặp lại giữa các sự vật vμ hiện t−ợng, giữa các thuộc tính của cùng một sự vật, hiện t−ợng. - Nh− vậy thông qua nhiều hiện t−ợng ngôn ngữ lặp đi lặp lại có thể khái quát hóa thμnh bản chất chung vμ rút ra quy luật. - Thí dụ: Trong tiếng Anh chúng ta hay gặp từ "in" trong các tình huống, trong các cụm từ sau: The man in a red tie, the girl in sunglasses, in black shoes, in a red hat, in Japanese watch, in a gold ring, in a white shirt. Có thể rút ra một quy luật hoạt động của từ “in” trong lời nói: khi diễn tả các trang phục, đồ trang sức mang trên ng−ời, tiếng Anh sử dụng giới từ "in". Trong tr−ờng hợp nμy ng−ời Nga dùng giới từ "в" với danh từ cách 6. - Nếu phát hiện vμ nắm đ−ợc quy luật nμy việc chuyển những tình huống, những cụm từ t−ởng nh− rất khó vμ phức tạp trong tiếng Viết sang tiếng Anh vμ tiếng Nga khá đơn giản: những tình huống trong tiếng Việt sử 10 dụng rất nhiều động từ khác nhau nh−: ng−ời đμn ông đi giμy đen, mang kính dâm, thắt ca la vát đỏ, đội mũ trắng, diện com lê  - Dạy - học giới từ tiếng Nga vμ tiếng Anh trên cơ sở nắm vững quy luật vận động khách quan vμ hμnh động phù hợp với các quy luật đó. Giúp ng−ời học phát hiện, nắm vững quy luật vận động khách quan của giới từ. - Đối với những tr−ờng hợp giới từ có quy luật hoạt động giống nh− quy luật của từ t−ơng đ−ơng trong tiếng Việt có thể cho sinh viên tự nhận xét vμ rút ra kết luận thông qua một số thí dụ: We are sitting in the room. The clothes hang in a wardrobe. The books in the bag. Có thể dễ dμng đ−a ra kết luận: giới từ "in" đ−ợc sử dụng khi một vật (nghĩa rộng) ở trong lòng một vật khác hoặc một địa điểm. Ngay trong những tr−ờng hợp đơn giản vẫn phải chú ý đến sự khác biệt giữa tiếng Việt với tiếng n−ớc ngoμi. Cá sống d−ới n−ớc. The fish lives in water (trong lòng một vật- nghĩa rộng) Đối với những tr−ờng hợp khó sử dụng giới từ sinh viên th−ờng mắc lỗi, tức lμ khi quy luật hoạt động của giới từ tiếng n−ớc ngoμi khác với những từ t−ơng đ−ơng trong tiếng Việt; giáo viên nên đ−a ra các quy luật hoạt động của giới từ tr−ớc với một vμi ví dụ, sau đó h−ớng dẫn sinh viên luyện tập. Thí dụ: Giới từ "in" chỉ địa điểm có đ−ờng ranh giới để phân biệt. There are many people in a square. He lives in London. - H−ớng dẫn ng−ời học hμnh động phù hợp với quy luật vận động khách quan của giới từ thông qua luyện tập các kỹ năng thực hμnh giao tiếp. Thí dụ: Sau khi đ−a ra kết luận: giới từ "in" đi với danh từ lμ địa điểm có đ−ờng ranh giới phân biệt, có thể cho sinh viên nhiều hình thức luyện tập: 11 Where do you see many stars? (in the sky). Where do farmers work? (in a field) - Cần chú ý những tr−ờng hợp chuyển di tiêu cực của tiếng Việt ảnh h−ởng nhiều đến việc sử dụng giới từ tiếng n−ớc ngoμi. Thí dụ: Giới từ "on" thể hiện địa điểm chỉ sử dụng khi một vật ở trên bề mặt của một vật khác có tiếp xúc, vị trí tĩnh. Nếu biết nh− vậy sinh viên sẽ dễ dμng tránh đ−ợc rất nhiều lỗi khi sử dụng giới từ "on" trong tiếng Anh. Họ sẽ không sử dụng giới từ "on" khi diễn đạt bằng tiếng Anh, "trên trời, trên cánh đồng, bơi trên sông, hoa trên cây, đi trên phố, trên quảng tr−ờng, vết nứt trên t−ờng, bay trên thμnh phố, trên sân bay, trên sân vận động" Nhiều tr−ờng hợp t−ởng nh− rất khó trong tiếng Việt lại dễ dμng chuyển sang tiếng Anh. Thí dụ: sách ở trên bμn, sách ở ngoμi bμn, sách ở d−ới bμn (tầng một) đều sử dụng giới từ "on". Mối quan hệ hữu cơ giữa việc nắm vững quy luật vận động khách quan của giới từ vμ hμnh động phù hợp với quy luật đó thông qua quá trình dạy - học theo ph−ơng h−ớng thực hμnh giao tiếp. Dạy - học giới từ theo quy luật vận động khách quan trong hệ thống các quan hệ logic - ngữ nghĩa * Các giới từ có thể biểu hiện: - Quan hệ không gian - Quan hệ thời gian - Quan hệ công cụ vμ ph−ơng thức hμnh động - Quan hệ định tính - Quan hệ mục đích - Quan hệ nhân quả - Quan hệ nh−ợng bộ - Quan hệ điều kiện - Quan hệ sở hữu 2.3.1.2. Dạy - học các thực từ 12 Thí dụ: Trong hầu hết giáo trình tiếng Anh cũng nh− trong quá trình dạy - học động từ "leave" th−ờng đ−ợc giới thiệu vμ dạy - học nh− sau: leave - left nghĩa t−ơng đ−ơng tiếng Việt lμ "rời khỏi", lμ ngoại động từ. Các tình huống giao tiếp th−ờng đ−ợc sử dụng nh− sau: What time do you leave home every day? - I leave home at 7. a.m everyday Sinh viên sẽ không hiểu, hoặc hiểu sai những câu tiếng Anh sau: Someone left you a book. I have just left my umbrella in a car. I left him copy my task. I left him copying my task. - Để nắm vững vμ sử dụng đ−ợc động từ "leave" trong hoạt động lời nói, tr−ớc hết phải phát hiện, hiểu, nắm vững đ−ợc cấu trúc tiềm ẩn bên trong, vμ hμnh động phù hợp với cấu trúc đó theo các nguyên tắc dạy - học của giáo học pháp hiện đại. Các mô hình cấu trúc vμ mối quan hệ ngữ nghĩa đó thể hiện nh− sau: 1- leave somewhere - rời khỏi địa điểm nμo đó. 2- leave SB sth or sth to SB - để lại cho ai cái gì. 3- leave sth somewhere - để quên vật gì ở địa điểm nμo đó. (Ng−ời Việt sẽ nói: I have just forgotten my umbrella in a car. Câu tiếng Anh nμy sai, phải dùng động từ leave). 4- leave SB- Sth (object) do Sth or doing Sth (SB_ Sth trong cấu trúc trên lμ tân ngữ). Cấu trúc nμy có ý nghĩa để mặc, bỏ mặc cho ai lμm toμn bộ, lμm tất cả việc gì đó (do sth); lμm một phần hμnh động hoặc một phần công việc (doing Sth). 2.3.2. Dạy - học các đơn vị giao tiếp lời nói theo quan điểm cơ bản của triết học Duy vật biện chứng. - Tiếng Việt có thể nói: "Tôi mua chiếc bμn to hình tròn bằng gỗ mμu nâu rất đẹp" hoặc "Tôi mua chiếc bμn to bằng gỗ hình tròn rất đẹp mμu nâu" hoặc "Tôi mua chiếc bμn to rất đẹp hình tròn mμu nâu bằng gỗ". Tiếng Anh chỉ có thể nói "I bought a beautiful large round brown wooden table" 13 Tiếng Việt có thể nói: "Anh ấy giμu vμ thông minh" hoặc "Anh ấy thông minh vμ giμu”. Tiếng Anh chỉ có thể nói "He is rich and intelligent" Qua thí dụ trên có thể nhận thấy quy luật hoạt động của tính từ tiếng Anh khác xa so với quy luật hoạt động của tính từ trong tiếng Việt. Nếu không nắm đ−ợc quy luật hoạt động của các loại tính từ trong tiếng Anh, khi giao tiếp bằng tiếng Anh ng−ời Việt sẽ sử dụng quy luật hoạt động tính từ trong tiếng Việt áp đặt vμo tiếng Anh vμ đ−ơng nhiên tạo ra những câu tiếng Anh không đúng. - Trong hầu hết các giáo trình tiếng Anh, nhất lμ giáo trình thực hμnh giao tiếp của các tác giả trong vμ ngoμi n−ớc không nói gì đến quy luật hoạt động của tính từ, vμ đ−ơng nhiên không có bμi tập nhằm giúp ng−ời học nắm vững sử dụng các tính từ theo quy luật hoạt động của chúng. - Cần giúp ng−ời học nắm vững quy luật hoạt động của tính từ trong tiếng Anh. - Cần có hệ thống các bμi tập nhằm giúp ng−ời học luyện tập theo quy luật đó. - Nêu rõ một số quy luật hoạt động của tính từ trong tiếng Anh. - Một số dạng bμi tập minh hoạ. - Trong các giáo trình thực hμnh giao tiếp tiếng Anh có rất nhiều loại hình bμi tập rèn luyện các cách đặt câu hỏi bằng tiếng Anh. Tuy vậy sinh viên Việt Nam th−ờng hay mắc lỗi. - Chuyển di tiêu cực từ tiếng Việt ảnh h−ởng rất nhiều đến cách đặt câu hỏi bằng tiếng Anh của ng−ời Việt. Thí dụ: Tiếng Việt có thể nói: "Hôm qua anh cùng An đi đâu?", "Anh cùng An hôm qua đi đâu?" hoặc “Anh cùng Anh đi đâu hôm qua”. - Vấn đề sẽ đơn giản hơn nhiều nếu phát hiện, nắm vững vμ hμnh động phù hợp với quy luật vận động khách quan của các loại câu hỏi trong tiếng Anh. - Hầu hết các câu hỏi trong tiếng Anh đều hoạt động theo mô hình cấu trúc sau: Wh. mv S V O P T? Trong đó: Wh : Từ để hỏi 14 mv : Trợ động từ S : Chủ ngữ V : Động từ O : Tân ngữ P : Địa điểm T : Thời gian (Nếu thời gian chỉ tần xuất đ−ợc thể hiện bằng một từ: always, never..., trong mô hình trên từ chỉ thời gian sẽ đặt sau S - sau chủ ngữ). - Căn cứ theo mô hình nμy, các câu hỏi tiếng Việt nêu trên đều đ−ợc chuyển sang tiếng Anh lμ: Where did you go with An yesterday? Kết luận Chúng ta đang dạy – học theo quan điểm giao tiếp nên rất chú ý đến các tình huống giao tiếp. Tuy vậy, tình huống đ−ợc hình thμnh từ các câu. Câu hình thμnh từ các từ. Nếu không nắm bắt đ−ợc từ thì không thể có tình huống giao tiếp đúng. Hơn nữa tình huống lμ biểu hiện cụ thể của hoạt động giao tiếp mang nhiều sắc thái chủ quan, phụ thuộc vμo ng−ời tham gia hoạt động giao tiếp. Tình huống lμ vô tận vμ không ai có thể dạy - học hết các tình huống giao tiếp. Tuy nhiên, quy luật hoạt động khách quan của từ, quy luật vận động khách quan của ngôn ngữ thể hiện trong các tình huống thì không thay đổi ở mọi lúc, mọi nơi, dù ở Việt Nam, Nga hay Anh, Mỹ, dù hiện nay hoặc tr−ớc đây. Do đó trong ph−ơng pháp dạy - học ngoại ngữ không thể không quan tâm đến quy luật vận động khách quan của ngôn ngữ mμ tr−ớc hết lμ quy luật vận động khách quan của từ. Tức lμ chúng ta phải nắm vững cái bản chất không thay đổi để sử dụng chúng trong các tình huống giao tiếp luôn biến hoá vμ thay đổi không ngừng. Nh− vậy tình huống giao tiếp lμ đích của việc dạy - học ngoại ngữ. Để đạt đ−ợc mục đích đó tr−ớc hết phải nắm vững vμ vận dụng tốt các quy luật hoạt động khách quan của từ. Những hạn chế trong ph−ơng pháp dạy – học ngoại ngữ hiện nay vμ giải pháp khắc phục dựa trên cơ sở nắm vững quy luật hoạt động của từ đ−ợc thể hiện trong đề tμi khoa học mã số N.00.04 với tiêu đề “Khắc phục lỗi sử 15 dụng giới từ tiếng Nga vμ tiếng Anh bằng ph−ơng pháp dạy - học giới từ theo quan niệm logic ngữ nghĩa”. Đề tμi đã đ−ợc nghiệm thu tháng 4 – 2001 vμ đ−ợc đánh giá tốt. Vì trình độ vμ khả năng còn nhiều hạn chế chúng tôi ch−a thể giải quyết vấn đề sâu sắc vμ triệt để hơn, ch−a thể đ−a ra các giải pháp khắc phục cụ thể vμ hiệu quả hơn trong nhiều lĩnh vực. Chúng tôi rất mong muốn nhận đ−ợc sự giúp đỡ của các nhμ khoa học, các bạn bè đồng nghiệp trong toμn tr−ờng. Với đội ngũ các nhμ khoa học đầy năng lực hiện có, với đội ngũ giáo viên giầu kinh nghiệm vμ năng lực chúng tôi tin rằng tr−ờng ta có thể giải quyết đ−ợc nhiều hạn chế trong quá trình dạy - học ngoại ngữ hiện nay, có thể đ−a ra những quan điểm khoa học mới trong lĩnh vực ngôn ngữ nhất lμ trong dạy – học ngoại ngữ. Những quan điểm mới, những giải pháp khắc phục không chỉ có giá trị trong quá trình dạy – học ngoại ngữ trên đất n−ớc chúng ta. Tμi liệu tham khảo 1. Редакционная коллегия. 1989. Русский язык. Энциклопедия. Москва. 2. Hornby. 1986. Oxford Advanced Leaner’s Dictionay of Current English. Oxford University Press. 3. Nguyễn Quang. 2001. Một số vấn đề giao tiếp vμ giao tiếp văn hoá. ĐHNN- ĐHQG Hμ Nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBáo có khoa học- Quan điểm của triết học duy vật biện chứng và quá trình dạy học- học ngoại ngữ.pdf