Tài liệu Báo cáo Khoa học Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp nở của trứng gà nuôi theo phương pháp công nghiệp: Bỏo cỏo khoa học:
Nghiờn cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp nở
của trứng gà nuụi theo phương thức cụng nghiệp
Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2006, Tập IV, Số 6: 65-70 Đại học Nông nghiệp I
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh h−ởng đến kết quả ấp nở của trứng gà
nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp
Effects of laying time, broiler breeder age and disinfectans (formaldehyde and ozone gas)
on egg hachability
Nguyễn Thị Mai1, Tôn Thất Sơn1
Summary
Three experiments were conducted to determine the effect of the laying time, broiler
breeder age and two disinfectants (formaldehyde and ozone gas) for fumigation on egg
hatchability. The breeds used were Ross 308, ISA White, ISA Brown and Luong Phuong.
Results demonstrated significant influence of laying time, broiler breeder age and disinfectants
on egg hatchability. All eggs laid between 8 am to 14 pm had a higher hatchability compared to
those laid before and after that period of time. The lowest hatchability was recorded...
7 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1479 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Khoa học Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp nở của trứng gà nuôi theo phương pháp công nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bỏo cỏo khoa học:
Nghiờn cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp nở
của trứng gà nuụi theo phương thức cụng nghiệp
Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2006, Tập IV, Số 6: 65-70 Đại học Nông nghiệp I
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh h−ởng đến kết quả ấp nở của trứng gà
nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp
Effects of laying time, broiler breeder age and disinfectans (formaldehyde and ozone gas)
on egg hachability
Nguyễn Thị Mai1, Tôn Thất Sơn1
Summary
Three experiments were conducted to determine the effect of the laying time, broiler
breeder age and two disinfectants (formaldehyde and ozone gas) for fumigation on egg
hatchability. The breeds used were Ross 308, ISA White, ISA Brown and Luong Phuong.
Results demonstrated significant influence of laying time, broiler breeder age and disinfectants
on egg hatchability. All eggs laid between 8 am to 14 pm had a higher hatchability compared to
those laid before and after that period of time. The lowest hatchability was recorded for the eggs
laid before 6 am. The age of the hens influenced the hen – day production and hatching results.
Egg production and hatchability were higher for hens between 30 and 40 weeks of age.
Fumigation of hatching eggs with ozone gas resulted in higher hatchability compared to
formaldehyde.
Key words: Eggs, broiler breeder age, formaldehyde, ozone gas, laying time, hatchabilit
1. Đặt vấn đề
ấp trứng là giai đoạn tiếp theo để hoàn
thiện quá trình sinh sản của gia cầm. Nhờ có
ph−ơng thức ấp trứng nhân tạo nên khả năng
sinh sản của các đàn gia cầm giống đ* đ−ợc
nâng cao rõ rệt. Tuy nhiên, kết quả ấp nở của
trứng gia cầm phụ thuộc vào nhiều yếu tố
khác nhau thuộc môi tr−ờng bên trong
(Nguyễn Đăng Vang và CS, 2004; David
Sainsbury, 1999; Narushin và Romanov,
2002) và môi tr−ờng bên ngoài (Orlov, 1970;
Calnek và CS, 1991; Lotte, 2005; Stewart và
Cox, 2005; Yang và Rjiang, 2005). Nắm vững
các yếu tố ảnh h−ởng đến kết quả ấp nở sẽ
giúp cho việc hoàn thiện qui trình ấp trứng và
qua đó góp phần nâng cao kết quả ấp nở của
trứng gia cầm. Vì vậy mục đích của nghiên
cứu này nhằm xác định số trứng đẻ ra tại các
thời điểm trong ngày của một số giống gà
nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp (gà Ross
308, ISA trắng, L−ơng Ph−ợng và ISA màu) và
ảnh h−ởng của thời điểm đẻ trứng trong ngày,
tuổi đẻ và biện pháp khử trùng trứng đến kết
quả ấp nở. Đồng thời cung cấp thêm một số
thông số kĩ thuật góp phần hoàn thiện qui
trình ấp trứng của các giống gà nói trên.
2. Ph−ơng pháp nghiên cứu
Thí nghiệm đ−ợc tiến hành theo ph−ơng
pháp phân lô so sánh trên các đàn gà giống bố
mẹ ROSS 308, ISA trắng, ISA màu và gà
L−ơng Ph−ợng nuôi tại xí nghiệp gà giống Lạc
Vệ - Bắc Ninh. Trong mỗi thí nghiệm, giữa
các lô chỉ khác nhau về yếu tố thí nghiệm, các
yếu tố khác đảm bảo độ đồng đều. Thí nghiệm
đ−ợc tiến hành trong 4 tháng.
Thí nghiệm 1. Tìm hiểu ảnh h−ởng của thời
điểm đẻ trứng trong ngày đến kết quả ấp nở.
1 Khoa Chăn nuôi Thú Y, Đại học Nông nghiệp I
Theo nhiều tài liệu cho biết, gà th−ờng đẻ
trong khoảng thời gian từ 6,00 đến 16 giờ
trong ngày (10 giờ). Để kiểm tra lại các ý kiến
này, trứng đ−ợc thu tại 7 thời điểm trong ngày
và chia làm 7 lô t−ơng ứng: tr−ớc 6giờ; 6 -
8giờ; 8 - 10giờ; 10 - 12giờ; 12 - 14giờ; 14 -
16giờ; sau 16giờ.
Thí nghiệm 2. Tìm hiểu ảnh h−ởng của
tuổi đẻ trứng đến kết quả ấp nở. Tiến hành
theo dõi kết quả ấp nở trên hai đàn gà ISA
trắng và L−ơng Ph−ợng từ 25 – 42 tuần tuổi.
Trong thí nghiệm 1 và 2, tỷ lệ nở là tỷ lệ
phần trăm giữa số gà con nở ra so với số trứng
đem ấp. Tỷ lệ gà loại 1 là tỷ lệ phần trăm giữa
số gà loại 1 và số trứng ấp.
Thí nghiệm 3. ảnh h−ởng của biện pháp
khử trùng trứng ấp đến kết quả ấp nở. Thí
nghiệm đ−ợc chia làm ba lô. Lô 1, trứng ấp
không đ−ợc khử trùng. Lô 2, khử trùng trứng
ấp bằng hơi foocmanđehit. Lô 3, khử trùng
trứng ấp bằng khí ôzôn.
Số liệu đ−ợc xử lý và so sánh theo ph−ơng
pháp χ2 bằng ch−ơng trình Excel và Irristat.
3. Kết quả NGHIÊN CứU
3.1. Số trứng đẻ ra tại các thời điểm khác
nhau trong ngày
Kết quả theo dõi thời điểm đẻ trứng ở các
khoảng thời gian trong ngày của các đàn gà
giống bố mẹ đ−ợc trình bày ở bảng 1.
Bảng 1. Tỷ lệ trứng đẻ ra tại các thời điểm trong ngày
Đơn vị tính (%)
ROSS 308 ISA trắng ISA màu L−ơng ph−ợng
Thời điểm (giờ)
Quả Tỷ lệ % Quả Tỷ lệ % Quả Tỷ lệ % Quả Tỷ lệ %
< 6 603 5,10 477 5,60 434 5,32 492 4,15
6 – 8 1338 11,29 900 10,55 986 12,44 1278 10,79
8 – 10 3438 27,01 2346 26,50 1608 22,31 2857 23,11
10 – 12 1896 19,05 1449 18,00 1844 19,41 2335 20,91
12 – 14 2490 21,01 1791 22,00 1743 21,37 2435 21,35
14 – 16 1422 12,00 978 11,50 901 11,04 1558 12,40
> 16 663 4,54 591 5,85 662 8,11 836 7,29
Tổng 11850 100,00 8532 100,00 8157 100,00 11848 100,00
Thời gian đẻ của các đàn gà thí nghiệm
từ 6 - 17giờ và đẻ tập trung nhất vào khoảng
thời gian từ 8 - 14giờ. Nếu thu trứng bằng tay,
tốt nhất là thu đ−ợc 5 lần trong ngày (8, 10,
12, 14 và 16 giờ 30 phút). Tuy nhiên nếu thực
hiện qui trình này, công nhân phải trực ca để
thu trứng ở 12 giờ. Hiện nay xí nghiệp chỉ thu
đ−ợc ba lần trong ngày tại các thời điểm 10;
14 và 16giờ 30 phút, qui trình này chỉ hợp lý
với giờ làm việc mà ch−a hợp lý về kỹ thuật.
3.2. ảnh h−ởng của thời điểm đẻ trong ngày đến tỷ lệ chết phôi
Bảng 2. ảnh h−ởng của thời điểm đẻ trong ngày đến tỷ lệ chết phôi
Đơn vị tính (%)
ROSS 308 ISA Trắng L−ơng ph−ợng ISA màu Thời điểm
(giờ) Có phôi Chết phôi Có phôi Chết phôi Có phôi Chết phôi Có phôi Chết phôi
< 6 90,2 13,8 91,2 12,6 91,6 13,8 90,6 14,2
6 – 8 93,8 13,0 93,4 10,2 92,6 10,8 91,4 11,2
8 – 10 93,0 8,2 93,8 6,2 92,8 8,8 93,8 9,0
10 – 12 93,2 8,8 93,8 7,2 93,6 9,4 93,6 9,6
12 – 14 93,0 8,6 94,4 7,4 92,8 9,2 93,6 9,2
14 – 16 92,4 10,8 93,6 9,0 94,0 11,0 94,4 11,8
> 16 93,4 12,8 93,4 11,4 94,0 13,0 93,2 12,2
Trung bình 92,7 10,8 93,3 9,14 93,1 10,9 93,9 11,0
Thời điểm đẻ trứng trong ngày có ảnh
h−ởng đến tỷ lệ chết phôi qua các giai đoạn
ấp. Tỷ lệ chết phôi thấp ở nhóm trứng đẻ ra
trong khoảng từ 8 – 14giờ. Tỷ lệ chết phôi cao
ở các nhóm trứng đẻ ra tr−ớc 6 giờ và sau 16
giờ. Sự khác nhau là có ý nghĩa thống kê với p
< 0,05. Sở dĩ có kết quả này là do nhóm trứng
đẻ tr−ớc 6 giờ và sau 16 giờ th−ờng có khối
l−ợng và chỉ số hình thái nhỏ hơn hoặc lớn
hơn so với trung bình của đàn.
3.3. ảnh h−ởng của thời điểm đẻ trứng
trong ngày đến tỷ lệ nở
Những trứng đẻ ra trong khoảng thời gian
từ 8 - 14 giờ có tỷ lệ nở cao hơn trứng đẻ ra
tr−ớc và sau khoảng thời gian này (bảng 3). Sự
khác nhau là rất rõ rệt với P < 0,01. Tỷ lệ nở
thấp nhất ở nhóm trứng đẻ ra tr−ớc 6 giờ.
Bảng 3. ảnh h−ởng của thời điểm đẻ trứng trong ngày đến tỷ lệ nở
Tỷ lệ nở của các giống gà (%) Thời điểm (giờ)
ROSS 308 ISA trắng L−ơng ph−ợng ISA màu
< 6 76,4 78,6 77,8 76,4
6 – 8 80,8 83,2 81,8 80,2
8 – 10 84,8 87,6 84,0 84,8
10 – 12 84,4 86,6 84,2 84,0
12 – 14 84,4 87,0 83,6 84,4
14 – 16 81,6 84,6 83,0 82,6
> 16 80,6 82,00 81,0 81,0
Trung bình 81,9 84,2 82,2 82,9
3.4. ảnh h−ởng của thời điểm đẻ trứng
trong này đến tỷ lệ gà con loại I
Trong kết quả ấp nở của trứng gia cầm, tỷ
lệ gia cầm loại 1 tính trên tổng số trứng ấp là
một chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật quan trọng nhất.
Toàn bộ số trứng đẻ ra theo thời điểm đẻ đ*
đ−ợc trình bày ở bảng 1 đem ấp. ảnh h−ởng
của thời điểm đẻ trứng trong ngày đến kết quả
ấp nở đ−ợc trình bày ở bảng 4. Thời điểm đẻ
trứng trong ngày có ảnh h−ởng đến tỷ lệ gà
loại I. Nhóm trứng đẻ tr−ớc 6giờ có tỷ lệ gà
loại I thấp hơn so với các thời điểm khác trong
ngày. Sự khác nhau là có ý nghia thống kê với
P < 0,05. Tỷ lệ gà loại I cao nhất ở nhóm trứng
đẻ ra từ 8 - 14giờ.
Bảng 4. ảnh h−ởng của thời điểm đẻ đến tỷ lệ gà loại I
Tỷ lệ gà loại I (%)
Thời điểm (giờ) ROSS 308
(n=2500)
ISA trắng
(n=2000)
L−ơng ph−ợng
(n=2500)
ISA màu
(n=2000)
< 6 74,6 77,6 75,8 72,4
6 – 8 79,0 80,6 78,8 77,6
8 – 10 81,4 84,8 79,2 79,0
10 – 12 81,4 83,0 79,4 78,4
12 – 14 80,8 84,0 79,8 78,6
14 – 16 80,0 81,4 78,8 78,4
> 16 78,0 78,8 78,8 77,4
Trung bình 79,74 81,46 78,66 77,4
3.5. ảnh h−ởng của tuổi gia cầm đến tỷ lệ
trứng chết phôi
Tuổi gia cầm không những có ảnh h−ởng
đến tỷ lệ đẻ trứng mà còn ảnh h−ởng đến tỷ lệ
trứng chết phôi (bảng 5). Tỷ lệ chết phôi giảm
dần từ tuần tuổi 25 đến tuần tuổi 33 khi tỷ lệ
đẻ tăng dần, đạt đỉnh cao và ổn định. Tỷ lệ
chết phôi cao nhất ở những tuần đầu khi gà
mới vào đẻ và thấp nhất sau khi đạt đỉnh cao
tỷ lệ đẻ 3 - 4 tuần. Sự sai khác là có ý nghĩa
thống kê (P<0,05).
Bảng 5. ảnh h−ởng của tuổi gia cầm đến tỷ lệ chết phôi
Gà ISA trắng
(n=2000 con)
Gà L−ợng Ph−ợng (n=2500con)
Tuần tuổi Tỷ lệ đẻ (%) Tỷ lệ chết phôi (%) Tuần tuổi Tỷ lệ đẻ (%) Tỷ lệ chết phôi (%)
25 27,5 12,1 25 32,8 13,9
26 41,2 11,9 26 41,9 13,1
27 51,7 11,8 27 55,4 12,9
28 63,8 11,6 28 62,7 11,3
29 75,4 10,6 29 77,8 11,0
30 79,5 9,6 30 76,7 10,8
31 79,0 8,0 31 75,6 9,5
32 78,7 7,4 32 74,7 9,1
33 77,4 6,6 33 73,9 8,6
34 76,6 6,9 34 71,3 8,9
35 75,2 7,0 35 68,9 9,5
36 73,6 7,1 36 67,7 9,0
37 71,9 7,3 37 67,5 8,9
38 69,3 7,2 38 66,1 9,7
39 68,7 7,5 39 64,5 9,7
40 66,5 7,3 40 63,9 9,3
41 65,8 7,8 41 62,2 9,5
42 64,4 7,6 42 61,7 9,4
TB 67,01 8,6 TB 64,7 9,8
Điều này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm
sinh lý của gia cầm. Khi gà mới vào đẻ, trứng
th−ờng nhỏ, tỷ lệ các thành phần cấu tạo
trứng ch−a ổn định, tỷ lệ lòng trắng th−ờng
thấp hơn bình th−ờng, gây mất cân bằng các
chất dinh d−ỡng cung cấp cho phôi trong quá
trình phát triển.
3.6. ảnh h−ởng của tuổi gia cầm đến tỷ lệ
nở
Kết quả theo dõi ảnh h−ởng của tỷ lệ đẻ
và tuổi của gia cầm đến tỷ lệ trứng có phôi và
tỷ lệ nở đ−ợc trình bày ở bảng 6.
Bảng 6. ảnh h−ởng của tuổi gia cầm đến tỷ lệ nở
Gà ISA trắng
(n= 2000 con)
Gà L−ợng Ph−ợng (n=2500 con)
Tuần tuổi TL trứng có phôi (%) Tỷ lệ nở (%) Tuần tuổi TL trứng có phôi (%) Tỷ lệ nở (%)
25 90,6 78,5 25 85,9 72,0
26 91,1 79,2 26 87,8 74,7
27 92,1 80,3 27 80,1 77,2
28 92,4 80,8 28 91,1 79,8
29 93,0 82,4 29 92,7 81,7
30 94,7 85,1 30 93,9 83,1
31 94,7 86,7 31 93,1 83,6
32 94,9 87,5 32 93,2 84,1
33 94,7 88,1 33 96,0 87,4
34 94,8 87,9 34 95,0 86,1
35 94,3 87,3 35 95,1 85,6
36 93,6 86,5 36 95,9 86,9
37 92,9 85,6 37 94,6 85,7
38 93,1 85,9 38 94,9 85,2
39 91,6 84,1 39 94,3 84,6
40 91,6 84,3 40 92,4 83,1
41 92,5 84,7 41 92,2 82,7
42 91,9 84,3 42 92,9 83,5
TB 92,9 84,3 TB 92,3 82,5
Kết quả ở bảng 6 cho thấy tỷ lệ nở so với
tổng số trứng ấp cao nhất ở 33 tuần tuổi, sau đó
ổn định và giảm dần. Kết quả này có liên quan
đến đặc điểm sinh lý của đàn gia cầm bố mẹ.
Chất l−ợng trứng ấp tăng nhanh từ khi gà mái
vào đẻ cho đến 27 – 28 tuần tuổi và ổn định ở
36 tuần. Mặt khác, số l−ợng và chất l−ợng tinh
dịch của gà trống tốt nhất ở 28 – 30 tuần tuổi,
sau đó ổn định và giảm dần. Nếu nuôi d−ỡng,
chăm sóc gà trống tốt thì sự suy thoái của dịch
hoàn xảy ra sau 48 tuần tuổi, nuôi d−ỡng, chăm
sóc không hợp lý sự suy thoái dịch hoàn sẽ xảy
ra ngay sau 36 tuần, thậm chí còn sớm hơn.
Chất l−ợng của hai đàn gà trống thể hiện ở tỷ lệ
thụ tinh trình bầy trong bảng 6. Tỷ lệ thụ tinh
của cả hai đàn đều khá cao, trung bình 92,9%
(ISA) và 92,3% (L−ơng ph−ợng). Tỷ lệ thụ tinh
của cả hai đàn đều tăng dần, đạt cao nhất ở 32
tuần tuổi (ISA) và 3 tuàn tuổi (L−ơng ph−ợng),
sau đó ổn định và giảm dần.
3.7. ảnh h−ởng của biện pháp khử trùng
trứng đến kết quả ấp nở
Để nghiên cứu ảnh h−ởng của khử trùng
trứng ấp đến tỷ lệ ấp nở, chúng tôi tiến hành thí
nghiệm trên trứng gà ISA trắng với hai biện
pháp khử trùng bằng foocmanđehyt (lô 2) vầ
ôzôn (lô 3). Kết quả cho thấy khử trùng trứng
bằng ôzôn cho tỷ lệ chết phôi thấp hơn (3,16%),
tỷ lệ nở và tỷ lệ gà con loại 1tính trên tổng số
trứng ấp cao hơn (3,16 và 3,89%) so với trứng
đ−ợc khử trùng bằng foocmaldehyt. Sự sai khác
là có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) (bảng 7).
Khử trùng trứng bằng foocmaldehyt và
ôzôn cho tỷ lệ chết phôi thấp hơn (4,00 và
7,16%), tỷ lệ nở và tỷ lệ gà con loại 1 cao hơn
(4 và 7,16%) so với trứng không đ−ợc khử
trùng. Sự sai khác là có ý nghĩa thống kê với P
< 0,05 (giữa lô không khử trùng và lô khử
trùng bằng foocmaldehyt), P < 0,01 (giữa lô
không khử trùng với lô khử trùng bằng Ozôn).
Bảng 7. ảnh h−ởng của biện pháp khử trùng trứng đến kết quả ấp nở
Chỉ tiêu Đơn vị tính Lô 1 Lô 2 Lô 3
Số trứng vào ấp quả 1000 1000 1000
Số trứng vào thí nghiệm quả 950 950 950
Tỷ lệ trứng có phôi % 95,79 95,79 95,79
Tỷ lệ chết phôi kì I % 3,89 3,47 2,11
Tỷ lệ chết phôi kì II % 4,11 2,32 1,79
Tỷ lệ trứng tắc % 6,74 4,95 3,68
Tổng tỷ lệ chết phôi % 14,74 10,74 7,58
Tỷ lệ nở/số trứng
có phôi
% 84,62 88,79 92,09
Tỷ lệ nở/tổng số trứng ấp % 81,05 85,05 88,21
Tỷ lệ gà loại 1/tổng số gà nở % 95,33 97,03 97,97
Tỷ lệ gà loại I/số trứng có phôi % 80,66 86,15 90,22
Tỷ lệ gà loại I/tổng số trứng ấp % 77,26 82,53 86,42
4. Kết luận
Những trứng đẻ ra tại thời điểm khác
nhau trong ngày có ảnh h−ởng đến kết quả ấp
nở. Tỷ lệ nở, tỷ lệ gà loại I thấp nhất ở nhóm
trứng đẻ tr−ớc 6h sáng.
Tỷ lệ đẻ trứng và tuổi của đàn bố mẹ có
ảnh h−ởng đến kết quả ấp nở. Tỷ lệ nở và tỷ lệ
gà con loại I cao ở 30 - 40 tuần tuổi.
Khử trùng trứng bằng ôzôn có kết quả ấp
nở tốt hơn khử trùng bằng foocmanđehit. Tỷ lệ
nở và tỷ lệ gà loại I so với tổng trứng ấp của
ph−ơng pháp khử trùng bằng ôzôn và
foocmanđehit lần l−ợt là 88,21và 85,05%;
86,42 và 82,53%.
Tài liệu tham khảo
Calnek B.W., H. John Barnes, C. W. Beard,
W. M. Reid and H. W. Yoder (1991).
Diseases of Poultry, Ninth Edition –
Iowa State University – USA.
David Sainsbury (1999). Poultry Health and
Management, Blakwell Science.
Lotte Ir van de Ven (2005). Maximising
uniformity through top level hatchery
practice – World Poultry: 16-18, 21(5)
Narushin V. G. and M.N. Romanov (2002).
Egg physical characteristics and
hachability – World’s Poultry Science
Journal: 297-403, 58 (3)
Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân,
Nguyễn Quí Khiêm (2004). Nghiên cứu
ảnh h−ởng của đặc điểm hình thái, khối
l−ợng trứng đến tỷ lệ ấp nở của trứng gà
Tam Hoàng. Báo cáo khoa học Chăn
nuôi thú y.
Orlov M.V. (1974). Control biologico y la
incubacion. Editorial Pueblo y
Educacion. La Habana.
Stewart J. Ritchie and W. R. (Bill) Cox (2005).
Canadian Poultry Consultands Ltd.
Abbotsford, British Columbia, Canada.
Yang N. and R. S. RJiang (2005). Recent
advances in breeding for quality
chickens – World Poultry Science
Journal : 373 – 381, 61 (3).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo khoa học- Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp.pdf