Tài liệu Báo cáo Khoa học Nghiên cứu lựa chọn một số thông số công nghệ trong trích li nhựa dầu gừng từ gừng củ: Bỏo cỏo khoa học:
NGHIấN CứU LựA CHọN MộT Số THễNG Số
CễNG NGHệ TRONG TRớCH LI NHựA
DầU GừNG Từ GừNG Củ
Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 3: 67-74 Đại học Nông nghiệp I
NGHIÊN CứU LựA CHọN MộT Số THÔNG Số CÔNG NGHệ TRONG TRíCH LI NHựA
DầU GừNG Từ GừNG Củ
Determining some technological parameters in extraction of oleoresin from ginger
Trần Thị Thu Hằng1, Bùi Quang Thuật2
Summary
Oleoresin is a refined spice that has more advantages than its raw material. Ginger
(Zingiber officinalis Roscoe) is a widely used spice. To obtain oleoresin, extraction was
known as an efficient method. This study aimed at determining the effects of some
technological parameters on extraction yield and quality of ginger oleoresin and then to
identify the suitable value of these parameters for extraction process. It was found that the
most appropriate procedure is ethanol at mixing speed 450 rev min-1; extracting for 3 times,
the ratio of ethanol: mass of dried ginger is 12...
10 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1497 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Khoa học Nghiên cứu lựa chọn một số thông số công nghệ trong trích li nhựa dầu gừng từ gừng củ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bỏo cỏo khoa học:
NGHIấN CứU LựA CHọN MộT Số THễNG Số
CễNG NGHệ TRONG TRớCH LI NHựA
DầU GừNG Từ GừNG Củ
Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 3: 67-74 Đại học Nông nghiệp I
NGHIÊN CứU LựA CHọN MộT Số THÔNG Số CÔNG NGHệ TRONG TRíCH LI NHựA
DầU GừNG Từ GừNG Củ
Determining some technological parameters in extraction of oleoresin from ginger
Trần Thị Thu Hằng1, Bùi Quang Thuật2
Summary
Oleoresin is a refined spice that has more advantages than its raw material. Ginger
(Zingiber officinalis Roscoe) is a widely used spice. To obtain oleoresin, extraction was
known as an efficient method. This study aimed at determining the effects of some
technological parameters on extraction yield and quality of ginger oleoresin and then to
identify the suitable value of these parameters for extraction process. It was found that the
most appropriate procedure is ethanol at mixing speed 450 rev min-1; extracting for 3 times,
the ratio of ethanol: mass of dried ginger is 12:1 (v/w); temperature: 50oC and duration of
extraction 12 hours. With these optimal conditions, the yield of oleoresin reaches 96,04%;
volatile compound content 26,48%; gingerol content 10,97% and pungent compound content
is estimated of 25 – 30%. The ginger oleoresin and commercial Indian product are of equal
quality.
Key words: Ginger rhizome, oleoresin, extraction, gingerol.
1. ĐặT VấN Đề
Mặc dù việc sử dụng gia vị đ đ−ợc loài
ng−ời biết đến từ xa x−a, nh−ng cho đến
khoảng hơn ba thập kỉ gần đây, các sản phẩm
ở dạng tinh chế mới đ−ợc sản xuất ở qui mô
công nghiệp. Gia vị tinh chế vẫn giữ đ−ợc
những tính chất giống nh− gia vị ở dạng thô
nh−ng chúng có những −u điểm mà gia vị thô
không có đ−ợc nh− dễ vận chuyển, dễ bảo
quản, thuận tiện khi sử dụng... Gia vị ở dạng
tinh chế gồm hai loại chính là tinh dầu mang
h−ơng thơm và nhựa dầu có cả h−ơng thơm và
vị đặc tr−ng. Hiện nay, xu h−ớng sử dụng gia
vị ở dạng tinh chế đặc biệt là nhựa dầu ngày
càng tăng, ng−ời ta −ớc tính tốc độ sử dụng
gia vị ở dạng tinh chế tăng 11% mỗi năm
(Mamata Muchopadhyay, 2002).
Gừng (Zingiber officinalis Roscoe) là một
loại gia vị quan trọng và chiếm tỉ lệ đáng kể
trên thị tr−ờng gia vị thế giới. Bộ phận chính
đ−ợc sử dụng là củ gừng (thân rễ, rhizome).
Gừng đ−ợc dùng làm gia vị trong nhiều món
ăn, trong những bài thuốc dân gian và là thành
phần của một số loại tân d−ợc ... Trong công
nghiệp thực phẩm, gừng đ−ợc sử dụng để tạo
h−ơng vị trong sản xuất các sản phẩm nh−
bánh kẹo, trà, mứt... Tr−ớc đây, gừng th−ờng
đ−ợc dùng ở dạng t−ơi, gừng thái lát hay bột
khô. Hiện nay, cùng với xu h−ớng chung,
nhựa dầu gừng - dạng tinh chế từ củ gừng - đ
đ−ợc dùng để thay thế các dạng nguyên liệu
thô nói trên. Nhựa dầu gừng (ginger oleoresin)
chứa khoảng 15 - 35% các hợp chất bay hơi;
20 - 30% các hợp chất cay. Bên cạnh đó, nó
còn có một số thành phần hóa học khác nh−
đ−ờng, chất màu, axit hữu cơ, chất khoáng.
Zingiberene, zingerberol và d-β-phelladrene là
những hợp chất chính trong h−ơng thơm của
nhựa dầu gừng. Các hợp chất chủ yếu tạo vị
cay trong nhựa dầu gừng là các hợp chất
alkanol phenolic nh− gingerol, zingerone,
1 Khoa Công nghệ thực phẩm- ĐH Nông nghiệp I
2 Viện Công nghiệp Thực phẩm Việt Nam
Trần Thị Thu Hằng, Bùi Quang Thuật
shogaol và các dẫn xuất của chúng (Jocelyn
G.Millar, 1998).
Để thu nhận nhựa dầu gừng th−ờng sử
dụng công nghệ trích li. Chúng tôi tiến hành
nghiên cứu ảnh h−ởng của một số thông số
trích li quan trọng ảnh h−ởng tới chất l−ợng và
hiệu suất trích li nhựa dầu gừng, từ đó lựa
chọn đ−ợc những thông số thích hợp cho việc
trích li thu nhận nhựa dầu gừng.
2. VậT LIệU, PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
2.1. Vật liệu nghiên cứu
Giống gừng gié trồng tại tỉnh Lạng Sơn,
đ−ợc thu hoạch sau khoảng 18 tháng tính từ
khi trồng.
2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu
Nguyên liệu gừng tr−ớc khi đ−a vào trích
li đ−ợc thái lát, sấy khô và nghiền nhỏ đến độ
mịn nhất định. Gừng đ−ợc thái lát, đem phơi
nắng trong 8 - 10 giờ sau đó sấy ở 80oC trong
khoảng 30 phút khi độ ẩm đạt tới 4%; tiếp đó
gừng đ−ợc nghiền mịn tới kích th−ớc 1 mm <
d ≤ 2 mm; hoặc nguyên liệu gừng đ−ợc sấy ở
55 - 60oC tới khi độ ẩm đạt 4% (ph−ơng pháp
này đ−ợc sử dụng trong tr−ờng hợp thời tiết
không thuận lợi cho việc phơi nắng).
Hàm l−ợng nhựa dầu trong nguyên liệu
gừng t−ơi đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp của
Jozef Gora (1979), dựa trên nguyên tắc: xác
định hàm l−ợng tinh dầu bằng ph−ơng pháp
ch−ng cất sử dụng thiết bị Clevenger; sau đó,
xác định các hợp chất nhựa bằng cách trích ly
nguyên liệu khô đ đuổi kiệt các thành phần
bay hơi, sử dụng các dung môi thích hợp. Hàm
l−ợng nhựa dầu là tổng số của phần tinh dầu
và phần nhựa đ tìm đ−ợc.
Nghiên cứu ảnh h−ởng của các yếu tố
công nghệ nh− loại dung môi trích li, số lần
trích li, l−ợng dung môi sử dụng, tốc độ khuấy
trộn nguyên liệu, nhiệt độ trích li và thời gian
trích li tới hiệu suất trích li nhựa dầu gừng.
Khi nghiên cứu ảnh h−ởng của một yếu tố
nhất định thì các thí nghiệm đ−ợc tiến hành ở
các điều kiện công nghệ nh− nhau trừ yếu tố
công nghệ đang đ−ợc khảo sát. Sau khi lựa
chọn đ−ợc giá trị thích hợp của yếu tố đ
nghiên cứu thì các giá trị lựa chọn đ−ợc cố
định trong các thí nghiệm tiếp theo để khảo
sát ảnh h−ởng của các yếu tố còn lại. Việc lựa
chọn các giá trị thích hợp của các yếu tố công
nghệ dựa vào hiệu suất trích li nhựa dầu, chất
l−ợng nhựa dầu và hiệu quả kinh tế.
Khối l−ợng nguyên liệu gừng trong mỗi
mẫu nghiên cứu là 100g. Mỗi thí nghiệm đ−ợc
lặp lại 3 lần. Sau khi trích li, hỗn hợp dung
môi và nhựa dầu đ−ợc đem cô chân không để
đuổi dung môi. Nhựa dầu thô thu đ−ợc đ−ợc
làm sạch bằng cloroform, làm khô bằng
Na2SO4 và cô chân không đến khi trọng l−ợng
không đổi. Sản phẩm thu đ−ợc là nhựa dầu
gừng tinh khiết.
Hiệu suất trích li nhựa dầu đ−ợc xác định
nh− sau:
1
2
mH 100(%)
m
=
Trong đó:
H: hiệu suất trích li (so với l−ợng nhựa
dầu có trong nguyên liệu) (%)
m1: khối l−ợng nhựa dầu thu đ−ợc (g)
m2: khối l−ợng nhựa dầu có trong nguyên
liệu (g)
Phân tích chất l−ợng nhựa dầu gừng. Một
số chỉ tiêu hóa lí của nhựa dầu gừng đựợc
phân tích gồm chỉ số khúc xạ (xác định bằng
khúc xạ kế Anbe), tỉ trọng (sử dụng bình tỉ
khối, đo tại 30oC), chỉ số axít (trung hòa bằng
dung dịch KOH 0,1 N) và chỉ số este (dùng
phản ứng xà phòng hóa este bằng kiềm) (Lê
Trọng Hoàng và Phạm S−ơng Thu, 1973).
Hàm l−ợng chất bay hơi trong nhựa dầu gừng
đ−ợc xác định bằng ph−ơng pháp ch−ng cất sử
dụng bộ dụng cụ Clevenger. Thành phần các
chất bay hơi trong nhựa dầu gừng đ−ợc phân
tích bằng ph−ơng pháp sắc kí khí - khối phổ
(GC - MS), trên máy sắc kí khí HP 6890 nối
ghép với detector khối phổ Agilent 5973, sử
dụng cột mao quản HP - 5MS. Hàm l−ợng
chất cay gingerol trong nhựa dầu gừng đ−ợc
Nghiên cứu lựa chọn một số thông số công nghệ trong trích li nhựa dầu gừng từ gừng củ
phân tích trên máy Sắc kí lỏng hiệu năng cao
HPLC 1090.
Các phân tích về thành phần chất bay hơi
và hàm l−ợng gingerol trong nhựa dầu gừng
đ−ợc thực hiện tại Viện Hóa học các hợp chất
thiên nhiên - Trung tâm Khoa học tự nhiên và
Công nghệ quốc gia.
Các số liệu đ−ợc xử lí thống kê bằng
ch−ơng trình IRRISTAT với độ tin cậy là 95%.
3. KếT QUả Và THảO LUậN
Hàm l−ợng nhựa dầu trong nguyên liệu
xác định đ−ợc là 10,61% chất khô.
3.1. ảnh h−ởng của một số yếu tố công
nghệ đến hiệu suất trích li nhựa dầu gừng
3.1.1. ảnh h−ởng của loại dung môi đến hiệu
suất trích li
Đối với quá trình trích li nói chung và quá
trình chiết tách nhựa dầu gừng nói riêng, việc
lựa chọn dung môi thích hợp là rất quan trọng.
Các dung môi nh− acetone, n-hexane,
methanol, ethyl acetate, dichloroethane,
ethanol đ−ợc xem là những dung môi thích
hợp cho việc trích li nhựa dầu gừng. Vì vậy,
cần tiến hành các thí nghiệm với các loại dung
môi này để tìm ra dung môi thích hợp nhất.
Kết quả đ cho thấy, methanol là dung môi
cho hiệu suất trích li cao nhất (51,74%), tiếp
đến là ethanol (49,48%). Dung môi cho hiệu
suất thấp nhất là n-hexane (28,37%) (Hình 1).
Đối với việc trích li các sản phẩm dùng
trực tiếp cho thực phẩm và d−ợc phẩm, bên
cạnh yếu tố hòa tan chọn lọc của dung môi,
ng−ời ta còn quan tâm đến tính độc hại của
dung môi. Chính vì vậy, mặc dù methanol cho
hiệu suất thu nhận nhựa dầu cao nhất nh−ng
ethanol vẫn là dung môi thích hợp nhất cho
quá trình chiết tách nhựa dầu gừng.
28,37 d
51,74 a
33,74 c 34,02 c
49,48 b
34.49 a
0
10
20
30
40
50
60
Ac
et
on
e
n-
H
ex
an
e
M
et
ha
no
l
Et
hy
l A
ce
ta
te
Di
ch
lo
ro
et
ha
ne
Et
ha
no
l
Loại dung môi
H
iệ
u
s
u
ất
t
rí
c
h
ly
(
%
)
Đồ thị 1. ảnh h−ởng của loại dung môi tới hiệu suất trích li
3.1.2. ảnh h−ởng của tốc độ khuấy trộn đến
hiệu suất trích li
Việc khuấy trộn nguyên liệu có ảnh
h−ởng rất lớn tới hiệu suất thu nhận nhựa dầu,
bởi sự th−ờng xuyên đảo trộn giữa nguyên liệu
và dung môi sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá
trình khuếch tán nhựa dầu vào dung môi. Vấn
đề đặt ra là cần tìm đ−ợc tốc độ khuấy trộn
thích hợp. Vì nếu khuấy trộn ở tốc độ quá cao
sẽ gây hiện t−ợng phá vỡ các hạt nguyên liệu
thành các phần nhỏ, làm cản trở quá trình trích
li. Do đó, cần tiến hành khảo sát ảnh h−ởng
của tốc độ khuấy trộn nguyên liệu tới hiệu
suất thu nhận nhựa dầu để tìm ra đ−ợc tốc độ
khuấy trộn thích hợp. Kết quả thí nghiệm cho
thấy tốc độ khuấy trộn thích hợp cho hiệu suất
thu nhận nhựa dầu cao nhất là 450 vòng/phút
(Hình 2).
Trần Thị Thu Hằng, Bùi Quang Thuật
49.48e
56.46c 63.15b
67.77a 67.11a
54.47d
0
20
40
60
80
V1 = 200 V2 = 300 V3 = 400 V4 = 450 V5 = 500 V6 = 600
Tốc độ khuấy trộn (vòng/phút)
H
iệ
u
s
u
ấ
t
tr
íc
h
l
y
(%
)
Hình 2. ảnh h−ởng của tốc độ khuấy trộn tới hiệu suất trích li
3.1.3. ảnh h−ởng của số lần trích li đến hiệu
suất trích li
Tiến hành xác định ảnh h−ởng của số lần
trích li tới hiệu suất trích li và nhận thấy sau 3
lần trích li, hiệu suất thu nhận nhựa dầu đảm
bảo và hợp lí. Điều này cũng phù hợp với lí
thuyết trích li cũng nh− có hiệu quả tốt khi xét
về mặt kinh tế.
3.1.4. ảnh h−ởng của l−ợng dung môi đến
hiệu suất trích li
Chúng ta đều biết rằng khi sử dụng càng
nhiều dung môi để trích li thì khả năng
khuếch tán của nhựa dầu vào dung môi càng
lớn. Tuy nhiên, nếu l−ợng dung môi quá lớn
mà hiệu suất thu nhận tăng không đáng kể thì
sẽ không hiệu quả, tốn thời gian và năng l−ợng
để đuổi dung môi. Do đó, cần tiến hành
nghiên cứu để tìm ra l−ợng dung môi thích
hợp cho trích li nhựa dầu gừng (Hình 3).
60.18b
66.96a 67.55a 67.86a
51.53c
0
20
40
60
80
10:01 11:01 12:01 14:01 16:01
Tỷ lệ dung môi : nguyên liệ (ml:g)
H
iệ
u
s
u
ấ
t
tr
íc
h
l
y
(%
)
Hình 3. ảnh h−ởng của l−ợng dung môi tới hiệu suất trích li
Qua kết quả thí nghiệm cho thấy, rõ ràng
khi l−ợng dung môi càng tăng lên thì hiệu suất
trích li cao hơn, nh−ng chúng không tăng theo
một tỉ lệ nhất định. Tỉ lệ dung môi:nguyên
liệu = 12:1 cho hiệu suất trích li cao và nếu
tăng tỉ lệ này lên tới 14:1 và 16:1 thì hiệu suất
trích li tăng lên không đáng kể. Do vậy, tỉ lệ
dung môi:nguyên liệu = 12:1 là tỉ lệ thích hợp
cho việc trích li nhựa dầu gừng.
3.1.5. ảnh h−ởng của nhiệt độ trích li tới hiệu
suất trích li
Nhiệt độ trích li là một trong những yếu tố
ảnh h−ởng lớn tới quá trình trích li cũng nh− tới
chất l−ợng của sản phẩm sau trích li. Thông
th−ờng, nhiệt độ trích li càng cao sẽ làm cho
nguyên liệu trở nên xốp hơn, nhựa dầu linh
động hơn, trích li đạt hiệu suất thu nhận cao
hơn. Tuy nhiên, nhiệt độ tăng cao cũng đồng
thời thúc đẩy các biến đổi hóa học của những
thành phần có trong nguyên liệu, dẫn đến chất
l−ợng của nhựa dầu biến đổi theo chiều h−ớng
xấu. Kết quả trích li nhựa dầu gừng tại các
nhiệt độ khác nhau đ−ợc thể hiện trong Hình 4.
Nghiên cứu lựa chọn một số thông số công nghệ trong trích li nhựa dầu gừng từ gừng củ
66.96
80.96
96.61 97.46 97.27
0
20
40
60
80
100
120
T1 = 30 T2 = 40 T3 = 50 T4 = 60 T5 = 70
Nhiệt độ trích ly ( C)o
a
a
a
c
b
H
iệ
u
s
u
ấ
t
tr
íc
h
l
y
(%
)
Hình 4. ảnh h−ởng của nhiệt độ trích li tới hiệu suất trích li
Để lựa chọn đ−ợc nhiệt độ trích li thích
hợp cho sản phẩm nhựa dầu gừng, bên cạnh
hiệu suất trích li, cần kết hợp với các nhận xét
cảm quan nhựa dầu thu đ−ợc. Với nhiệt độ
trích li nhỏ hơn 500C, sản phẩm còn giữ đ−ợc
mùi thơm ngát tự nhiên của gừng. Khi nhiệt
độ trích li lớn hơn 500C, mùi thơm không còn
nhiều hoặc bị biến đổi, màu sắc của sản phẩm
trở nên sẫm hơn hoặc chuyển sang màu nâu
đen (nhựa dầu gừng chất l−ợng tốt có màu
vàng nâu hơi đậm). Nhiệt độ trích li là 500C
cho hiệu suất trích li cao và tại nhiệt độ này,
chất l−ợng nhựa dầu đ−ợc đảm bảo. Chính vì
vậy, đây là nhiệt độ thích hợp cho quá trình
trích li nhựa dầu gừng.
3.1.6. ảnh h−ởng của thời gian đến hiệu suất
trích li
Với thời gian trích li, cần tiến hành trích li
thu để thu nhận nhựa dầu sau 8 giờ, 9 giờ, 12
giờ và 15 giờ; với hiệu suất trích li thu đ−ợc lần
l−ợt là 85,11%; 87,84%; 96,04% và 96,61%.
Kết quả cho thấy 12 giờ trích li là thời gian
thích hợp nhất cho việc trich li thu nhận nhựa
dầu gừng với hiệu suất thu nhận đạt 96,04%
(Hiệu suất trích li sau 12 giờ và 15 giờ không
khác nhau có nghĩa ở mức ý nghĩa α = 5%).
3.2. Xác định chất l−ợng của nhựa dầu gừng
Nhựa dầu gừng đ−ợc trích li tại các thông
số công nghệ đ đ−ợc nghiên cứu lựa chọn từ
phần trên, sau đó cô chân không để đuổi dung
môi và tinh chế, thu đ−ợc nhựa dầu gừng
thành phẩm. Để đánh giá chất l−ợng của nhựa
dầu, cần tiến hành xác định một số chỉ tiêu
chất l−ợng của nhựa dầu.
3.2.1. Một số chỉ tiêu hóa lí của nhựa dầu
gừng
Mỗi loại nhựa dầu đ−ợc thể hiện bởi các
chỉ số hóa lí đặc tr−ng nh− tỉ trọng, chỉ số
khúc xạ, chỉ số axit, chỉ số este... Khi biết
đ−ợc giá trị của các chỉ số hóa lí này, có thể
đánh giá một cách t−ơng đối chất l−ợng của
chúng. Kết quả xác định một số chỉ tiêu hóa lí
đặc tr−ng của nhựa dầu gừng và so sánh với
nhựa dầu gừng của ấn Độ đ cho biết các chỉ
số hóa lí của nhựa dầu gừng từ thí nghiệm
t−ơng đ−ơng với các chỉ số hóa lí t−ơng ứng
của sản phẩm nhựa dầu đ−ợc sản xuất ở ấn Độ
(Bảng 1).
Bảng 1. Một số chỉ số hóa lí của nhựa dầu gừng
Nhựa dầu gừng
Chỉ số hóa lí
Thí nghiệm Sản xuất tại ấn Độ*
Tỉ trọng d30
30 1,024 1,012 - 1,028
Chỉ số khúc xạ,
nD
20 1,5106 1,5102 - 1,5121
Chỉ số axít 1,81 1,10 - 2,50
Chỉ số este 1,35 7,80 - 14,20
* Tham khảo tài liệu của Lewis & cs (1972).
3.2.2. Xác định hàm l−ợng và thành phần các
hợp chất bay hơi
Các hợp chất dễ bay hơi hay còn gọi là
tinh dầu là một phần rất quan trọng của nhựa
dầu, nó quyết định giá trị h−ơng thơm của
nhựa dầu. Vì vậy, cần xác định hàm l−ợng và
thành phần của tinh dầu trong sản phẩm nhựa
dầu gừng.
Trần Thị Thu Hằng, Bùi Quang Thuật
Hàm l−ợng tinh dầu gừng đ−ợc xác định
bằng ph−ơng pháp ch−ng cất với bộ dụng cụ
Clevenger. Kết quả cho thấy hàm l−ợng tinh
dầu là 26,48%, so với hàm l−ợng tinh dầu của
nhựa dầu gừng ấn Độ trên thị tr−ờng thế giới
là 25 - 32%.
Thông th−ờng, các hợp chất bay hơi có
trong nhựa dầu có sự thay đổi cả về thành
phần và hàm l−ợng so với tinh dầu đ−ợc ch−ng
cất từ nguyên liệu t−ơi. Nguyên nhân của sự
thay đổi chủ yếu là do có sự tổn thất một số
cấu tử có nhiệt độ sôi thấp trong quá trình tách
dung môi trích li. Bên cạnh đó, d−ới tác dụng
của nhiệt trong quá trình trích li cũng nh− tùy
thuộc vào bản chất của dung môi mà các cấu
tử bay hơi đ bị biến đổi. Vì vậy, để tiện so
sánh, cần xác định cả thành phần của tinh dầu
từ nguyên liệu t−ơi. Kết quả thu đ−ợc cho thấy
một số hợp chất terpene có nhiệt độ sôi thấp
hơn so với các thành phần còn lại nh− α-
pinene, camphene, myrcene và β-phellandrene
...không có mặt trong nhựa dầu gừng, ng−ợc
lại, một số thành phần có nhiệt độ sôi cao có
mặt trong nhựa dầu nh−ng không có mặt trong
tinh dầu (Bảng 2). Tuy nhiên, các thành phần
chính đều có mặt trong cả nhựa dầu và tinh
dầu nh− α-zingiberne, ar-curcumene, β-
bisabolene và α-sesqui-phellandrene, mặc dù
có sự khác nhau về hàm l−ợng. Một số thành
phần chính khác của tinh dầu gừng nh− neral,
geranial, geranyl acetate cũng có mặt trong
nhựa dầu nh−ng với số l−ợng rất thấp. Ví dụ
nh− hàm l−ợng của geranyl acetate trong tinh
dầu là 6,39%, trong khi nhựa dầu chỉ có
0,22%. Đặc biệt, trong thành phần bay hơi của
nhựa dầu gừng, hàm l−ợng của α-zingiberene
rất cao (39,88% so với 9,42% ở tinh dầu).
Điều này có thể do trong quá trình trích li, một
số cấu tử đ biến đổi tạo thành α-zingiberene.
Với các kết quả trên đ làm cho h−ơng thơm
của nhựa dầu gừng hơi khác so với h−ơng
thơm của tinh dầu. Nhựa dầu gừng có h−ơng
thơm đặc tr−ng rõ nét của gừng, do α-
zingiberene tạo nên, nh−ng thiếu đi mùi thơm
thanh ngát của gừng t−ơi.
Bảng 2. Thành phần các hợp chất bay hơi trong tinh dầu và nhựa dầu gừng
Tinh dầu Nhựadầu
TT Thành phần Thời gian l−u
(phút)
Hàm l−ợng
(%)
Thời gian l−u
(phút)
Hàm l−ợng
(%)
1 2-Heptanol 4,82 0,13 - -
2 α-Pinene 5,64 0,31 - -
3 Camphene 6,02 1,34 - -
4 6-Methyl-5-hepten-2-one 7,06 0,35 7,06 0.09
5 Myrcene 7,14 0,36 - -
6 β-Phellandrene 8,28 1,70 - -
7 1,8-Cineole 8,36 2,77 8,36 0,50
8 Linalool 10,55 0,92 10,55 0,35
9 Citronellal 12,32 0,25 - -
10 Borneol 12,73 1,81 12,73 1,16
11 4-Isopropyl-2-cyclohexen-1-one 13,45 0,46 - -
12 α-Terpineol 13,59 1,39 13,58 0,74
13 L-Citronellol 14,86 0,50 14,85 0,30
14 2,3-Epoxygeranial 15,01 0,47 - -
15 Neral 15,28 5,52 15,27 0,28
16 Cyclopentane 15,46 1,06 - -
17 Trans-Geraniol 15,74 0,27 15,72 0,43
18 Nerol 15,90 0,31 - -
19 Geraniol 15,93 0,41 - -
Nghiên cứu lựa chọn một số thông số công nghệ trong trích li nhựa dầu gừng từ gừng củ
Tinh dầu Nhựadầu
TT Thành phần Thời gian l−u
(phút)
Hàm l−ợng
(%)
Thời gian l−u
(phút)
Hàm l−ợng
(%)
20 Geranial 16,28 7,54 16,26 0,39
21 E-Citral 16,37 0,24 - -
22 Bornyl Acetate 16,76 0,33 - -
23 2-Undecanone 17,01 0,31 17,01 0,23
24 Citronellyl Acetate 18,94 1,09 - -
25 (+)-Cycloisosativene 19,31 0,18 19,31 0,11
26 α-Copaene 19,65 0,35 19,66 0,44
27 Geranyl Acetate 19,93 6,39 19,92 0,22
28 β-Elemene 20,17 0,55 20,18 0,28
29 α-Bergamotene - - 21,53 0,13
30 Trans-β-Farnesene 22,17 0,55 22,18 0,53
31 Aromadedrene 22,30 0,30 22,30 0,38
32 α-Selinene 22,74 0,46 22,75 0,43
33 α-Amorphene - - 22,79 0,51
34 Ar-Curcumene 23,00 10,58 23,01 10,36
35 Aromadedrene alcohol - - 23,08 0,56
35 α-Zingiberene 23,37 9,42 23,46 39,88
36 Garmacrene-D 23,43 2,15 - -
37 α-Muurolene - - 23,55 0,36
38 β-Bisabolene 23,75 7,65 23,78 15,59
39 β-Cubebene 23,85 0,24 23,88 0,72
40 (-)-α-panasinsen 24,03 0,29 24,06 0,49
41 β-Sesquiphellandrene 24,22 6,16 24,27 16,46
42 Trans-γ-Bisabolene 24,44 0,23 24,46 0,53
43 Elemol 24,96 0,53 24,97 0,79
44 Germacrene B 25,17 0,28 25,19 0,84
45 Nerolidol 25,37 1,01 25,37 0,70
46 Zingiberene 26,14 0,49 26,14 0,18
47 Fanesol 2 26,81 1,51 26,81 0,58
48 β-Maaliene 27,00 0,49 26,99 0,18
49 Ch−a xác định đ−ợc tên 27,28 1,08 27,28 0,78
50 β-Eudesmol 27,84 0,80 27,84 0,54
51 Germacrene B 27,94 0,56 27,92 0,58
52 Ch−a xác định đ−ợc tên 33,56 1,78 33,65 0,1
Trần Thị Thu Hằng, Bùi Quang Thuật
3.2.3. Xác định thành phần chất cay chính
của nhựa dầu gừng
Thành phần chất cay chính của nhựa dầu
gừng là các hợp chất gingerol nh− 6-gingerol,
8-gingerol và 10-gingerol. Do điều kiện phân
tích còn hạn chế nên chúng tôi mới chỉ xác
định đ−ợc hàm l−ợng của hợp chất 6-gingerol.
Kết quả phân tích cho thấy hàm l−ợng của 6-
gingerol là 109,7 mg/g hay 10,97%. Từ kết
quả này có thể −ớc l−ợng tổng hàm l−ợng các
hợp chất cay có trong nhựa dầu chiếm khoảng
25 - 28%. Trong khi hàm l−ợng các hợp chất
cay trong sản phẩm của nhựa dầu gừng trên
thế giới dao động từ 20 - 30% (He và cộng sự,
2001). Kết quả phân tích và đánh giá chất
l−ợng của nhựa dầu gừng thí nghiệm, cho thấy
chất l−ợng của nhựa dầu t−ơng đối tốt, đạt gần
bằng chất l−ợng của mặt hàng cùng loại trên
thị tr−ờng thế giới. Do đó, các thông số công
nghệ trên là phù hợp để trích li nhựa dầu gừng.
4. KếT LUậN
Chế độ công nghệ trích li thích hợp cho
nhựa dầu gừng nh− sau: Loại dung môi trích li:
ethanol; tốc độ khuấy trộn: 450 vòng/phút; số
lần trích li: 3 lần; l−ợng dung môi sử dụng so
với nguyên liệu là 12:1; nhiệt độ trích li: 50oC;
thời gian trích li: 12 giờ. Với các thông số trên,
hiệu suất thu nhận nhựa dầu cao (96,04%) và
chất l−ợng nhựa dầu đảm bảo, t−ơng đ−ơng với
chất l−ợng của sản phầm cùng loại trên thị
tr−ờng (hàm l−ợng chất bay hơi đạt 26,48% với
đầy đủ các thành phần chính; hàm l−ợng chất
cay chính đạt 10,97%; hàm l−ợng chất cay tổng
−ớc tính đạt 25 - 28%).
Ghí chú: Các số liệu trong từng đồ thị 1, 2, 3 và 4 có chữ
số mũ khác nhau là có giá trị khác nhau có
nghĩa ở mức ý nghĩa 5%.
Tài liệu tham khảo
Lê Trọng Hoàng, Phạm S−ơng Thu (1973).
Thí nghiệm tinh dầu và dầu béo, Đại
học Bách khoa Hà Nội
Jocelyn G.Millar (1998). Rapid and simple
isolation of Zingiberene from Ginger
essential oil, Journal of the Natural
Products, 61, 1025 - 1026.
Jozef Gora (1979). Laboratorium Preparatyki
organicznej (Tài liệu tiếng Ba Lan).
He Wen Shan, Li Lin et al (2001). GC - MS
analysis of different solvent extracs of
ginger, Plant Biochemistry, 9 (2),
China, 154 - 158.
Lewis Y.S, Methew A.G, Nambudini E.S,
Khrish Namurth (1972). Oleoresin
ginger. The Flavour Chemistry, 78-81.
Mamata Mulchopadhyay (2002). Natural
extracts using Supercrictical Carbon
Dioxide, CRC Press, 1 - 9, 177 - 200.
Xu h−ớng biến động dân số - lao động nông nghiệp, đất canh tác, sản l−ợng lúa...
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo khoa học- NGHIÊN CứU LựA CHọN MộT Số THÔNG Số CÔNG NGHệ TRONG TRíCH LI NHựA DầU GừNG Từ GừNG Củ.pdf