Báo cáo Khoa học năng suất sinh sản của nhóm lợn Móng Cái tổng hợp nuôi tại Hải Phòng và Lào Cai

Tài liệu Báo cáo Khoa học năng suất sinh sản của nhóm lợn Móng Cái tổng hợp nuôi tại Hải Phòng và Lào Cai: GIANG HỒNG TUYẾN – Năng suất sinh sản của nhúm lợn Múng Cỏi ..... 1 NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA NHểM LỢN MểNG CÁI TỔNG HỢP NUễI TẠI HẢI PHềNG VÀ LÀO CAI Giang Hồng Tuyến ðại học Dõn lập Hải Phũng ðịa chỉ liờn hệ: Giang Hồng Tuyến - ðại học Dõn lập Hải Phũng Số 36, ủường Dõn Lập, phường Dư Hàng kờnh, quận Lờ Chõn, TP. Hải Phũng Tel: 0904944313, Email: tuyengh@hpu.edu.vn) ABSTRACT Reproductive traits of MCTH Sows in Hai phong and Lao cai Data from 52 MCTH sows rearing in HaiPhong Husbandry Company and 10 MCTH sows rearing in smalholders of LaoCai province were used for reproductive traits studying. The experiment was conducted in HaiPhong Husbandry Company and in smalholders of LaoCai province from 2006 to 2010. Age at first farrowing was 350.57 days in HaiPhong and 354.30 days in LaoCai. Nunber born alive and number of weaning pigs in the first eight litters were 12.69 and 9.75 piglets/litter in HaiPhong and 12.48 and 10.08 piglets/litter in LaoCai. Number bo...

pdf8 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Khoa học năng suất sinh sản của nhóm lợn Móng Cái tổng hợp nuôi tại Hải Phòng và Lào Cai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIANG HỒNG TUYẾN – Năng suất sinh sản của nhóm lợn Móng Cái ..... 1 NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA NHÓM LỢN MÓNG CÁI TỔNG HỢP NUÔI TẠI HẢI PHÒNG VÀ LÀO CAI Giang Hồng Tuyến ðại học Dân lập Hải Phòng ðịa chỉ liên hệ: Giang Hồng Tuyến - ðại học Dân lập Hải Phòng Số 36, ñường Dân Lập, phường Dư Hàng kênh, quận Lê Chân, TP. Hải Phòng Tel: 0904944313, Email: tuyengh@hpu.edu.vn) ABSTRACT Reproductive traits of MCTH Sows in Hai phong and Lao cai Data from 52 MCTH sows rearing in HaiPhong Husbandry Company and 10 MCTH sows rearing in smalholders of LaoCai province were used for reproductive traits studying. The experiment was conducted in HaiPhong Husbandry Company and in smalholders of LaoCai province from 2006 to 2010. Age at first farrowing was 350.57 days in HaiPhong and 354.30 days in LaoCai. Nunber born alive and number of weaning pigs in the first eight litters were 12.69 and 9.75 piglets/litter in HaiPhong and 12.48 and 10.08 piglets/litter in LaoCai. Number born alive was increased from first to fifth litter, reaching to 12.98 piglets/litter in the fifth litter and decreased from sixth to eighth litters. Nunber born alive at eighth litters was higher than first litters. Key words: MC breed, MCTH sows, Reproductive traits, Nunber born alive, litter size. ðẶT VẤN ðỀ ðể nâng cao năng suất chất lượng lợn, các nhà nghiên cứu ñã tiến hành chọn lọc các giống lợn nội và nhập một số giống lợn ngoại có năng suất cao ñể nhân thuần và tạo các tổ hợp lợn lai có giá trị kinh tế cao. Song, trong ñiều kiện nền kinh tế nông thôn Việt Nam còn nhiều yếu kém, kỹ thuật chăn nuôi chưa tốt dẫn ñến nuôi lợn ngoại còn nhiều hạn chế, khả năng sinh sản và sức sản xuất thịt chưa cao. Việc sử dụng các giống lợn nhập nội và ñặc biệt khi ưu thế lai càng ñược khai thác nhiều ñã gây nên hiện tượng lãng quên ñi các giống ñịa phương mặc dù chúng có một số ñặc tính tốt. Trước thực tế này, ngành chăn nuôi lợn nước ta ñòi hỏi cần phải có một chính sách và sự quan tâm của Nhà nước ñến các giống nội nhằm khai thác triệt ñể những ñặc tính tốt góp phần nâng cao sản lượng thịt cho ñất nước. Lợn nội phổ biến nhất nước ta là giống Móng Cái (MC). Lợn MC có những ñặc ñiểm tốt: dễ nuôi, khả năng sinh sản cao, sức chịu ñựng tốt với ñiều kiện ngoại cảnh và tính thích nghi rộng trong mọi môi trường, song do khả năng tăng khối lượng và tỉ lệ nạc thấp nên giống MC không ñược người chăn nuôi ưa chuộng trong lĩnh vực khai thác thịt. Trước thực tế ñó, ñòi hỏi các nhà khoa học tạo chọn giống lợn phải chọn lọc nâng cao khả năng sinh sản, ñặc biệt số con sơ sinh sống/ổ cao ở lợn nái vì ñó là cơ sở vật chất di truyền ñóng góp quan trọng cho sự phát triển ngành chăn nuôi lợn. ðể giống lợn MC có thể phát triển nhanh, ñáp ứng nhu cầu sản xuất, ñặc biệt cho các hộ chăn nuôi ở những nơi chưa có ñiều kiện tốt và khai thác tối ña tính sinh sản tốt của giống, chúng tôi chọn ñề tài: “ðánh giá khả năng sinh sản của nhóm lợn Móng Cái tổng hợp nuôi tại Hải Phòng và Lào Cai” với mục tiêu xác ñịnh ñược các chỉ tiêu cơ bản về sinh sản và mức ñộ ổn ñịnh của chúng ñối với nhóm lợn MC tổng hợp (MCTH) nuôi tại Hải Phòng và Lào Cai góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho chăn nuôi giống lợn MC, ñặc biệt ñối với phương thức chăn nuôi trong nông hộ ở vùng trung du, miền núi và làm nền tạo các tổ hợp lợn lai ngoại x nội cho năng suất cao, chất lượng tốt và hiệu quả kinh tế lớn. VIỆN CHĂN NUÔI - Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 28-Tháng 02-2011 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÀP NGHIÊN CỨU ðối tượng nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu là nhóm lợn MCTH. MCTH là tổ hợp lai tạo ra giữa 2 nhóm lợn MC3000 và MC15. MC3000 và MC15 là 2 nhóm lợn thuần chủng ñược lựa chọn từ năm 1997 dựa trên tổng số 7 nhóm huyết thống của giống MC. Với những kết quả ñạt ñược trong quá trình chọn lọc, năm 2003, hai nhóm lợn MC3000 và MC15 ñã ñược Bộ NN&PTNT ñánh giá là một trong những giống cây, con ñạt chuẩn quốc gia và thực tiễn chúng ñã và ñang ñược nhân giống rộng rãi trên cả nước, ñặc biệt ở một số cơ sở có trách nhiệm giữ giống gốc lợn MC. Tổ hợp lai MCTH ñược tạo ra nhằm tổng hợp một nguồn gen quý từ tính trạng số con sơ sinh sống/ổ (SCSSS) cao của MC3000 và tăng khối lượng (TKL) nhanh, tỉ lệ nạc (TLN) cao của MC15 ñược Bộ môn Di truyền Giống Vật nuôi, Viện Chăn nuôi tạo thành trong khuôn khổ ñề tài trọng ñiểm cấp Bộ Nông nghiệp và PTNT “Nghiên cứu tạo một số dòng lợn ñặc trưng và xây dựng chương trình lai hiệu quả, phù hợp với ñiều kiện chăn nuôi khác nhau” giai ñoạn 2005- 2010. ðịa ñiểm nghiên cứu: Trung tâm giống Tràng Duệ, Công ty Cổ phần ðầu tư và Phát triển Nông nghiệp Hải Phòng. Các gia trại tại Bảo Thắng, Lào Cai. Thời gian nghiên cứu: từ năm 2006 ñến năm 2010. Nội dung nghiên cứu Xác ñịnh các tham số thống kê của các tính trạng cơ bản về sinh sản của nhóm lợn MCTH tại Hải Phòng và Lào Cai: Tuổi ñẻ lứa ñầu (ngày) Khoảng cách lứa ñẻ (ngày) Số con sơ sinh sống/ổ (con) Số con cai sữa/ổ (con) Khối lượng sơ sinh/con (kg) Khối lượng cai sữa/con (kg) Số con sơ sinh sống/ổ của 8 lứa ñẻ ñầu. Phương pháp nghiên cứu Bố trí thí nghiệm, thu thập số liệu Sử dụng 52 nái và 4 ñực giống của nhóm MCTH tại Hải Phòng; 10 nái và 2 ñực giống tại Lào Cai ñể xác ñịnh các chỉ tiêu sinh sản qua 8 lứa ñẻ ñầu. Thu thập, theo dõi ngày, tháng, năm sinh của từng nái theo từng lứa ñẻ: ðếm số lượng con và cân khối lượng lợn con ở các thời ñiểm: sơ sinh, cai sữa. Thời gian cai sữa của lợn MCTH là 45 ngày. Lợn MCTH tại Hải Phòng và Lào Cai ñược nuôi theo quy trình chăn nuôi giống lợn Móng Cái của Công ty Chăn nuôi Hải Phòng. Tính toán tham số thống kê về một số tính trạng sinh sản Giá trị trung bình bình phương nhỏ nhất (LSM) và sai số chuẩn (SE) về SCSSS khi ñánh giá 8 lứa ñẻ ñầu ñược xác ñịnh bằng chương trình SAS (1999) theo mô hình toán sinh häc: Yijk = µ + li + csj + eijk Trong ñó: Yijk là giá trị thu ñược của lợn nái thứ k, thuộc lứa ñẻ thứ i; cơ sở thứ j, µ là giá trị trung bình tổng thể; GIANG HỒNG TUYẾN – Năng suất sinh sản của nhóm lợn Móng Cái ..... 3 li là ảnh hưởng của lứa ñẻ thứ i (i = 8 lứa: 1, 2, ..., 8); csj là ảnh hưởng của cơ sở thứ j (j = 2: Hải Phòng, Lào Cai) và eijk là sai số ngẫu nhiên. Xử lý số liệu Các tham số thống kê ñược xác ñịnh bằng chương trình SAS (1999) và bộ số liệu ñược xử lý tại Bộ môn Di truyền Giống Vật nuôi, Viện Chăn nuôi. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Nghiên cứu về năng suất sinh sản của lợn nái, tuổi ñẻ lứa ñầu (TðLð), khoảng cách lứa ñẻ (KCLð), số con sơ sinh sống/ổ (SCSSS), số con cai sữa/ổ (SCCS), khối lượng sơ sinh/con (KLss) và khối lượng cai sữa/con (KLcs) ñược coi là những tính trạng quan trọng vì chúng quyết ñịnh năng suất lợn nái và hiệu quả kinh tế của ngành chăn nuôi lợn. Trong các tính trạng sinh sản của lợn nái, SCSSS là tính trạng quan trọng nhất và ñược chúng tôi chọn làm tính trạng nghiên cứu chính trong ñề tài này. Các giá trị trung bình bình phương nhỏ nhất (LSM) và sai số chuẩn (SE) của các tính trạng về năng suất sinh sản của nhóm lợn MCTH ñược thể hiện tại bảng 3.1. Bảng 1. Năng suất sinh sản của nhóm lợn MCTH tại Hải Phòng và Lào Cai Hải Phòng Lào Cai Chung Tính trạng ðV tính n LSM SELSM n LSM SELSM n LSM SELSM P TðLð ngày 52 350,57 1,78 10 354,30 5,02 62 351,17 1,64 >0,05 KCLð ngày 342 173,22 0,42 70 173,77 1,53 412 173,31 0,35 >0,05 SCSSS con 394 12,28 0,06 80 12,51 0,21 474 12,33 0,05 <0,05 SCCS con 394 9,75 0,03 80 10,08 0,11 474 9,81 0,03 <0,05 KLss kg 356 0,52 0,004 80 0,53 0,004 436 0,52 0,003 >0,05 KLcs kg 394 6,51 0,02 80 5,84 0,04 474 6,40 0,02 <0,05 Tuổi ñẻ lứa ñầu Tuổi ñẻ lứa ñầu (TðLð) là một chỉ tiêu rất quan trọng trong chăn nuôi lợn nái, cho biết ñộ tuổi bắt ñầu khai thác khả năng sinh sản của lợn nái. TðLð càng sớm thì thời gian sử dụng lợn nái càng dài. Các giá trị LSM và SE của tính trạng TðLð của nhóm lợn MCTH ñược thể hiện tại bảng 3.1 và biểu ñồ 3.1. TðLð của nhóm MCTH nuôi tại Hải Phòng là 350,57 ngày, nuôi tại Lào Cai là 354,30 ngày và trung bình cho 2 cơ sở là 351,17 ngày. Như vậy, TðLð của lợn MCTH nuôi tại Lào Cai cao hơn nuôi tại Hải Phòng là 3,73 ngày, song sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê rõ rệt giữa 2 cơ sở nuôi (p>0,05). So với kết quả TðLð 354,60-375,42 ngày trên nhóm MC3000 qua 4 thế hệ chọn lọc của Giang Hồng Tuyến (2009), nhóm lợn MCTH này có kết quả thấp hơn. Kết quả này thấp hơn một số kết quả nghiên cứu trên cùng giống MC: 36,93 ngày so với của Nguyễn Văn ðức (1997) (388,10 ngày); 22,89 ngày so với của Nguyễn Văn Thiện và cộng sự (1999) (374,06 ngày); Nguyễn Văn Nhiệm và cộng sự (2002) (13,3-13,6 tháng); 14,76 ngày. Kết quả này chứng tỏ nhóm lợn MCTH ñẻ sớm hơn nhóm MC3000 và MC15 có thể do tác ưu thế lai trong phép lai giữa các nhóm trong cùng giống. ðiều này khẳng ñịnh có sự khác nhau rõ rệt về ñặc ñiểm sinh học của các nhóm lợn MCTH này so với các nhóm khác trong cùng một giống. Khoảng cách lứa ñẻ VIỆN CHĂN NUÔI - Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 28-Tháng 02-2011 4 Khoảng cách lứa (KCLð) càng ngắn thì năng suất sinh sản lợn nái càng cao vì số lứa ñẻ/nái/năm càng cao. Các giá trị LSM và SE của tính trạng KCLð của nhóm lợn MCTH ñược thể hiện tại Bảng 3.1 và biểu ñồ 3.1. KCLD ngắn sẽ cho số con sơ sinh và số con cai sữa của toàn ñời nái nhiều dẫn ñến hiệu quả kinh tế tăng. Giá trị thu ñược về KCLð trong nghiên cứu này là 173,22 ngày nuôi tại Hải Phòng và nuôi tại Lào Cai là 173,77 ngày. Sự sai khác về KCLð của nhóm lợn MCTH nuôi tại 2 cơ sở là không có ý nghĩa thống kê rõ rệt (P>0,05). Hơn nữa, SE của KCLD nhỏ chứng tỏ tính trạng này của lợn MCTH ổn ñịnh. ðiều ñó khẳng ñịnh, mặc dù ñược nuôi ở 2 nơi có ñiều kiện ñịa lý khác nhau, nhưng KCLð của nhóm lợn MCTH tương ñương nhau hay nói cách khác là bản chất di truyền của tính trạng này tương ñối ổn ñịnh. Căn cứ vào KCLð của nhóm MCTH, chúng ta thấy nhóm lợn này có thể ñẻ ñược 2,11lứa/nái/năm. Biểu ñồ 3.1. TðLð và KCLð của nhóm MCTH Các giá trị về KCLð trong nghiên cứu này tương ñương với kết quả của Giang Hồng Tuyến (2009) khi nghiên cứu trên nhóm lợn MC3000 qua 4 thế hệ chọn lọc (172,42-181,10 ngày). Kết quả này thấp hơn kết quả của các tác giả Lê Viết Ly (1999) từ 5,5-6 tháng, thấp hơn 4,28 ngày so với kết quả của Nguyễn Văn Thiện và cộng sự (1999) (177,59 ngày) và cao hơn 4,29 ngày so với kết quả của Nguyễn Văn ðức và cộng sự (2000) (169,02 ngày) khi nghiên cứu trên cùng giống MC. Số con sơ sinh sống/ổ Số con sơ sinh sống/ổ (SCSSS) là chỉ tiêu quan trọng nhất, quyết ñịnh năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế ngành chăn nuôi lợn nái. Các giá trị LSM và SE của tính trạng SCSSS của nhóm lợn MCTH nuôi tại Hải Phòng và Lào Cai ñược thể hiện tại bảng 3.1 và biểu ñồ 3.2. SCSSS trong nghiên cứu này là 12,28 con nuôi tại Hải Phòng và nuôi tại Lào Cai là 12,51 con. SCSSS của nhóm lợn MCTH nuôi tại Lào Cai cao hơn so với nuôi tại Hải Phòng là 0,23 con. Sự chênh lệch này chứng tỏ lợn MCTH có khả năng thích nghi tốt với ñiều kiện chăn nuôi tại Lào Cai (P<0,05). Các kết quả SCSSS trong nghiên cứu này phù hợp với kết quả công bố của Lê Viết Ly (1999) là 10-14 con; với kết quả của Giang Hồng Tuyến (2009) khi nghiên cứu trên nhóm lợn MC3000 qua 4 thế hệ (11,82-13,01 con). Nhưng, cao hơn so với kết quả nghiên cứu trên giống MC: 1,39 con của Nguyễn Văn ðức (1997) (10,94 con); 1,02 con của Nguyễn Văn ðức và Giang Hồng Tuyến (2000) (11,31con); 1,23 con của Lê Hồng Minh (2000) (11,10 con) và cao hơn 1,48 con so với kết quả của ðặng Vũ Bình và Nguyễn Văn Thắng (2002) trên lợn MC phối với ñực Pietrain (10,85 con); nhóm lợn MC15 qua 4 thế hệ (11,03-12,14 con) của 0 50 100 150 200 250 300 350 400 Ngaˆ y Ha‰ i Phoˆ ng Laˆ o Cai Chung TðLð KCLð GIANG HỒNG TUYẾN – Năng suất sinh sản của nhóm lợn Móng Cái ..... 5 Giang Hồng Tuyến (2009). Nguyên nhân số con sơ sinh sống trên ổ của lợn MCTH cao là do bản chất di truyền của lợn MC có khả năng sinh sản cao. Số con cai sữa/ổ Vì lợn MC có KLss thấp hơn lợn ngoại nên thời gian cai sữa dài hơn. Ngoài ra, số con cai sữa (SCCS) còn phụ thuộc vào số con ñể lại nuôi/ổ. LSM và SE của tính trạng SCCS của nhóm lợn MCTH ñược thể hiện tại bảng 3.1 và biểu ñồ 3.2. SCCS trong nghiên cứu này là 9,75 con nuôi tại Hải Phòng và nuôi tại Lào Cai là 10,08 con. Như vậy, nhóm MCTH ñược nuôi tại Lào Cai có SCCS cao hơn nhóm MCTH ñược nuôi tại Hải Phòng (P<0,05). Từ kết quả này cho thấy khả năng nuôi con của nhóm lợn MCTH nuôi tại Lào Cai tốt hơn nuôi tại Hải Phòng. Biểu ñồ 3.2. SCSSS và SCCS của nhóm MCTH Kết quả về SCCS trong nghiên cứu của nhóm lợn MCTH cao hơn các kết quả nghiên cứu trên cùng giống MC của Nguyễn Văn ðức (1997) (9,26 con); ðặng Vũ Bình và Nguyễn Văn Thắng (2002) (9,15 con); của Nguyễn Văn Nhiệm và cộng sự (2002) (7,65-9,65 con); 0,35 con của Giang Hồng Tuyến (2003) khi nghiên cứu trên lợn MC3000 (9,46 con) và 0,46 con so với nhóm MC15 (9,35 con); của Giang Hồng Tuyến (2009) trên 2 nhóm lợn MC3000 qua 4 thế hệ (9,45-9,64 con) và MC15 qua 4 thế hệ (9,32-9,60 con); cao hơn kết quả nghiên cứu trên lợn ngoại của Tạ Thị Bích Duyên (2003) (8,32-9,07 con). Từ bảng kết quả này cho thấy, ñối với SCSSS, nhóm lợn MCTH có thể cho 20,70 con/nái/năm. Khối lượng sơ sinh/con Giá trị LSM và SE của tính trạng khối lượng sơ sinh/con (KLss) của nhóm lợn MCTH ñược thể hiện tại Bảng 3.1 và Biểu ñồ 3.3. KLss của nhóm MCTH nuôi tại Hải Phòng trong nghiên cứu này ñạt ñược 0,52 kg/con và nuôi tại Lào Cai là 0,53 và của trung bình nhóm là 0,52. Kết quả này phù hợp với một số kết quả nghiên cứu trên giống MC trước ñây của Nguyễn Quế Côi (1996) (0,49-0,53 kg); của Nguyễn Văn Thiện và cs (1999) (0,47 kg); của Giang Hồng Tuyến (2009) trên nhóm lợn MC3000 qua 4 thế hệ (0,48 - 0,52 kg/con), nhưng cao hơn 0,01 kg so với kết quả nghiên cứu của Lê Viết Ly (1999) (0,45-0,5 kg); của Nguyễn Văn ðức và cs (2000) (0,51 kg). Khối lượng cai sữa/con Giá trị LSM và SE của tính trạng khối lượng cai sữa/con (KLcs) của nhóm lợn MCTH nuôi tại Hải Phòng và Lào Cai ñược thể hiện tại bảng 3.1 và biểu ñồ 3.3. 0 2 4 6 8 10 12 14 Sô‹ con Ha‰ i Phoˆ ng Laˆ o Cai Chung SCSSS SCCS VIỆN CHĂN NUÔI - Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 28-Tháng 02-2011 6 KLcs của nhóm lợn MCTH trung bình là 6,40 kg/con, nuôi tại Hải Phòng ñạt 6,51 kg/con, trong lúc ñó nuôi tại Lào Cai chỉ ñạt 5,84 kg/con. KLcs của nhóm MCTH nuôi tại Hải Phòng cao hơn so với nuôi tại Lào Cai 0,11 kg/con (P<0,05). Biểu ñồ 3.3. KLss và KLcs của nhóm MCTH Giá trị trong nghiên cứu này của trung bình nhóm MCTH cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Giang Hồng Tuyến (2009) trên lợn MC3000 qua 4 thế hệ (5,79-6,32 kg) nhưng tương ñương với kết quả khi nghiên cứu trên nhóm MC15 qua 4 thế hệ (6,17-6,53 kg). Kết quả này phù hợp với các kết quả ñã công bố trước ñây của Lê Viết Ly (1999) (6-7 kg), của Nguyễn Văn Nhiệm và cs (2002) (5,31-6,72 kg), nhưng cao hơn kết quả của Nguyễn Văn ðức và cộng sự (2000) (5,93 kg) là 0,58 kg. Hầu hết các giá trị sai số chuẩn (SE) của các tính trạng sinh sản của nhóm MCTH nuôi tại Hải Phòng và Lào Cai ñều không cao, chứng tỏ mức ñộ ổn ñịnh của mỗi tính trạng của nhóm giống này là khá cao. Từ kết quả nghiên cứu tại Hải Phòng và Lào Cai cho phép chúng tôi rút ra kết luận, khả năng sinh sản của nhóm lợn MCTH tương ñương với nhóm MC3000, nhưng cao hơn so với nhóm MC15. Bên cạnh ñó, khả năng TKL cho ñến cai sữa của nhóm MCTH cũng tương ñương với nhóm MC15. Mặc dù KLss của nhóm MCTH thấp hơn so với nhóm MC15, nhưng KLcs của 2 nhóm này tương ñương mhau nhau, chứng tỏ nhóm MCTH ñã ñược lai tạo thành công và mang ưu thế của mẹ về khả năng sinh sản cao (MC3000) và cuả bố về khả năng TKL nhanh (MC15). Số con sơ sinh sống/ổ nuôi tại Hải Phòng và Lào Cai qua 8 lứa ñẻ ñầu SCSSS luôn là tính trạng quan trọng nhất ñể ñánh giá chất lượng và hiệu quả của lợn nái. Tính trạng SCSSS của lợn nái có xu hướng tăng dần từ lứa ñẻ thứ nhất, ñạt ñỉnh ở lứa thứ 4 hoặc 5, sau ñó bắt ñầu giảm dần từ lứa thứ 5 cho ñến lứa 8 và các lứa tiếp theo. Kết quả về SCSSS của nhóm MCTH nuôi tại Hải Phòng và Lào Cai cũng tuân thủ theo quy luật ñó: lứa ñẻ thứ nhất có SCSSS thấp nhất, sau ñó tăng dần và ñạt giá trị cao nhất ở lứa thứ 5, sau ñó giảm dần ở các lứa sau. Những giống lợn có khả năng ñẻ nhiều con như giống MC thường ñạt giá trị cao nhất chậm hơn so với các giống lợn có SCSSS thấp hơn khoảng 1-2 lứa ñẻ. SCSSS phụ thuộc vào bản chất di truyền và môi trường, nhưng yếu tố di truyền vẫn là quan trọng. Tính trạng SCSSS là tính trạng quan trọng nhất ñể ñánh giá chất lượng và hiệu quả của lợn nái, song SCSSS của từng lứa càng quan trọng hơn vì ngoài việc cho ta biết tổng cả ñời lợn nái sản xuất ñược bao nhiêu con, còn cho biết sự phân bố theo các lứa mà sự phân bố này 0 1 2 3 4 5 6 7 Kg Ha‰ i Phoˆ ng Laˆ o Cai Chung KLss KLcs GIANG HỒNG TUYẾN – Năng suất sinh sản của nhóm lợn Móng Cái ..... 7 càng ñồng ñều càng tốt. SCSSS từng lứa của nhóm lợn MCTH nuôi tại Hải Phòng và Lào Cai từ lứa ñẻ 1 ñến lứa ñẻ 8 ñược trình bày ở bảng 3.2. và ñược biểu thị trên ñồ thị 3.1. Bảng 3.2. Số con sơ sinh sống/ổ của nhóm lợn MCTH qua 8 lứa ñẻ ñầu Hải Phòng Lào Cai Chung Lứa ñẻ n LSM SELSM N LSM SELSM n LSM SELSM P 1 52 11,32 0,13 10 10,94 0,54 62 11,25 0,12 <0,05 2 52 11,86 0,13 10 12,02 0,53 62 11,88 0,12 >0,05 3 52 12,33 0,13 10 12,60 0,54 62 12,37 0,12 <0,05 4 51 12,62 0,13 10 13,11 0,45 61 12,70 0,12 <0,01 5 50 12,88 0,14 10 13,28 0,44 60 12,98 0,13 <0,05 6 47 12,75 0,15 10 13,12 0,48 57 12,81 0,14 <0,05 7 46 12,47 0,15 10 12,68 0,61 56 12,51 0,14 <0,05 8 44 12,11 0,16 10 12,39 0,60 54 12,16 0,15 <0,05 Từ Bảng 3.2 và ðồ thị 3.1 cho thấy, SCSSS của nhóm lợn MCTH nuôi tại Lào Cai ở lứa thứ nhất thấp hơn nuôi tại Hải Phòng. Song, từ lứa thứ 2 trở ñi, SCSSS ở Lào Cai cao hơn so với nuôi tại Hải Phòng. ðiều này chứng tỏ rằng khả năng sinh sản của nhóm MCTH nuôi tại Lào Cai tốt hơn nuôi tại Hải Phòng. SCSSS qua 8 lứa ñẻ của lợn MCTH nuôi tại Hải Phòng, nuôi tại Lào Cai và trung bình chung của nhóm MCTH ñều tăng từ lứa thứ 1 ñến lứa thứ 5, sau ñó giảm dần từ lứa thứ 6 ñến lứa thứ 8. ðiều này tương ñương với kết quả nghiên cứu của Giang Hồng Tuyến (2009) trên nhóm MC3000 và nhóm MC15 qua 4 thế hệ chọn lọc. Mặc dù, lợn MCTH ở nghiên cứu này ñã ñẻ ñến lứa thứ 8, song SCSSS vẫn cao, chứng tỏ nhóm lợn nái MCTH có khả năng sinh sản rất tốt, có thể khai thác trên 8 lứa ñẻ. 10.00 10.50 11.00 11.50 12.00 12.50 13.00 13.50 1 2 3 4 5 6 7 8 LC HP Chung ðồ thị 3.1. SCSSS của nhóm MCTH qua 8 lứa ñẻ ñầu Tuy ñến lứa thứ 8, SCSSS của nhóm MCTH có giảm, nhưng vẫn cao hơn ở lứa thứ nhất và lứa thứ hai, chứng tỏ bản chất sinh sản ñẻ con nhiều và kéo dài của giống. ðối với nhóm MCTH, sau 5 tuổi vẫn khoẻ mạnh và khả năng sinh sản vẫn rất tốt. Vì vậy, có thể khai thác lợn nái MCTH trên 8 lứa ñẻ. Sự sai khác về SCSSS trong từng lứa ñẻ của nhóm lợn MCTH nuôi tại 2 cơ sở có ý nghĩa thống kê rõ rệt (P<0,05 và P<0,01) trừ lứa thứ 2. Nhìn chung, các giá trị sai số chuẩn của các tính trạng SCSSS ở các lứa ñẻ khi tính chung 2 cơ sở ñều thấp (0,12-0,14), chứng tỏ mức ñộ ổn ñịnh về các tính trạng này của nhóm MCTH Lứa ñẻ Số con VIỆN CHĂN NUÔI - Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 28-Tháng 02-2011 8 trong từng lứa ñẻ cao, cho phép chúng ta có thể khẳng ñịnh về mặt di truyền chúng ñã ổn ñịnh. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ Kết luận Các tính trạng sinh sản của nhóm MCTH tốt: TðLð thấp (351,17 ngày), KCLð ngắn (173,31 ngày). ðặc biệt, SCSSS cao (12,33 con). KLss và KLcs ở mức trung bình (0,52 và 6,40 kg/con). SCSSS và SCCS của nhóm lợn MCTH nuôi tại Lào Cai cao hơn so với nuôi tại Hải Phòng là 0,23 con/ổ và 0,33 con/ổ. SCSSS qua các lứa ñẻ của nhóm MCTH tăng từ lứa thứ nhất (11,25 con/ổ) ñến lứa thứ 5 (12,98 con/ổ) và giảm dần từ lứa 6 ñến lứa 8 (12,16 con/ổ) nhưng vẫn cao hơn lứa thứ nhất. ðề nghị Phổ biến nhóm lợn MCTH vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng giống lợn MC ñể tạo các tổ hợp lai thích hợp làm tăng nguồn sản phẩm thịt lợn với quy mô lớn, chất lượng tốt, ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. TÀI LIỆU THAM KHẢO ðặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Thắng (2002), “Một số kết quả nghiên cứu ban ñầu về khả năng sinh sản của các nhóm nái ñược phối với lợn ñực giống Pietrain”, kết quả nghiên cứu KHKT Nông nghiệp. Nguyễn Quế Côi (1996), Một số ñặc ñiểm di truyền, chỉ số chọn lọc về khả năng sinh trưởng, cho thịt của lợn Móng Cái và Ỉ, Luận án PTS KHNN, Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nội. Tạ Thị Bích Duyên (2003), Xác ñịnh một số ñặc ñiểm di truyền, giá trị giống về khả năng sinh sản của lợn Yorkshire và Landrace nuôi tại các cơ sở An Khánh, Thụy Phương và ðông Á. Luận án TS Nông nghiệp, Viện chăn nuôi, Hà Nội. Duc N.V. (1997), Genetic Characterization of indigenous and exotic pig breed and crosses in VietNam, A thesis submitted for the degree of doctor of philosophy, The University of New England, Australia. Duc N.V., G.H. Tuyen (2000), “Heritability and genetic correlations for number born alive of Mong Cai and Large White in the Red River Delta of Vietnam”, ITCPH, Vol. 12, pp. 3-7. Duc N.V., N.V. Ha, G.H. Tuyen (2000), “Mong Cai - The most popular local pig breed in Viet Nam”, ITCPH, Vol. 12. Lê Viết Ly (1999), Bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam, Nhà Xuát Bản Nông Nghiệp, Hà Nội. Lê Hồng Minh (2000), “Kết quả 6 năm (1992-1998) thực hiện Móng Cái hoá ñàn lợn nái nền ở Tuyên Quang”, Tạp chí Chăn Nuôi, (2), tr. 16-18. Nguyễn Văn Nhiệm, ðặng Vũ Bình, Nguyễn Văn ðức (2002), “Một số nhân tố ảnh hưởng tới các tính trạng sinh sản của lợn nái Móng Cái”. Tạp chí Chăn nuôi. Sè 3: 11-13. SAS (1999), User’s Guide, Version 8.0, fourth edition, SAS Institute Inc., NC. USA. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn ðức, Tạ Thị Bích Duyên (1999), “Sức sinh sản cao của lợn MC nuôi tại Nông trường Thành Tô", Tạp chí Chăn Nuôi, (4), tr. 16-17. Giang Hồng Tuyến (2009), Nghiên cứu chọn lọc nâng cao tính trạng số con sơ sinh sống/ổ ñối với nhóm lợn MC3000, khả năng tăng khối lượng và tỉ lệ nạc ñối với nhóm lợn MC15”. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp. Viện Chăn Nuôi, Hà Nội. *Người phản biện: PGS.TS. Nguyễn Văn ðức; TS.Tạ Thị Bích Duyên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBÁO CÁO KHOA HỌC NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA NHÓM LỢN MÓNG CÁI TỔNG HỢP NUÔI TẠI HẢI PHÒNG VÀ LAO CAI.pdf
Tài liệu liên quan