Tài liệu Báo cáo Khoa học Một số chỉ tiêu năng suất và chất lượng sữa của bò holstein friesian nuôi tại tỉnh Lâm Đồng: Bỏo cỏo khoa học
Một số chỉ tiờu năng suất và chất lượng sữa của bũ
holstein friesian nuụi tại tỉnh Lõm Đồng
Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 3: 45-47 Đại học Nông nghiệp I
Một số chỉ tiêu năng suất và chất l−ợng sữa của bò holstein friesian
nuôi tại tỉnh Lâm Đồng
Milk yield and quality of holstein friesian cows in lam dong province
Trần Quang Hạnh1, Đặng Vũ Bình2
SUMMARY
To evaluate milk yield and quality of Holstein Friesian cows raised in Lam Dong province,
production data of 704 Holstein Friesian cows from different dairy companies and households
were collected and analyzed. Milk samples from two companies (Lam Dong dairy cattle
breeding Ltd. and Moutain Green) as well as from household farms were also analyzed using
LCUMA (LactiCheck Ultrasonic Milk Analyzer). Results showed that the average 305 day milk
yield was 5127.14 ± 632.47 kg. The cows with 305 day milk yield of 4000, from >4000 to 5500,
and over 5500kg represented 14.77, 57.53, and...
5 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1481 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Khoa học Một số chỉ tiêu năng suất và chất lượng sữa của bò holstein friesian nuôi tại tỉnh Lâm Đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bỏo cỏo khoa học
Một số chỉ tiờu năng suất và chất lượng sữa của bũ
holstein friesian nuụi tại tỉnh Lõm Đồng
Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 3: 45-47 Đại học Nông nghiệp I
Một số chỉ tiêu năng suất và chất l−ợng sữa của bò holstein friesian
nuôi tại tỉnh Lâm Đồng
Milk yield and quality of holstein friesian cows in lam dong province
Trần Quang Hạnh1, Đặng Vũ Bình2
SUMMARY
To evaluate milk yield and quality of Holstein Friesian cows raised in Lam Dong province,
production data of 704 Holstein Friesian cows from different dairy companies and households
were collected and analyzed. Milk samples from two companies (Lam Dong dairy cattle
breeding Ltd. and Moutain Green) as well as from household farms were also analyzed using
LCUMA (LactiCheck Ultrasonic Milk Analyzer). Results showed that the average 305 day milk
yield was 5127.14 ± 632.47 kg. The cows with 305 day milk yield of 4000, from >4000 to 5500,
and over 5500kg represented 14.77, 57.53, and 27.70%, respectively. Milk yield of the lactation
was highest for the second month (517.4kg or 11.41%), then gradually reduced from the third
to the last month (only 278.5kg or 6.14%). The contents of solid not-fat (SNF), fat, total protein,
lactose and specific gravity were 8.53 ± 0.41%, 3.47 ± 0.47%, 3.27 ± 0.33%, 4.43 ± 0.35%, and
1.024 ± 0.03, respectively. The milk yield of Holstein Friesian cows raised in Lam Dong
province has been improved for recent years.
Key words: Holstein Friesian (HF), dairy cows, milk yield, milk quality.
1. ĐặT VấN Đề
Lâm Đồng là một trong năm tỉnh Tây
Nguyên, có độ cao trung bình so với mặt n−ớc
biển là 1500m, diện tích đất đai rộng
(9764,79km2), màu mỡ, khí hậu nhiệt đới
nóng ẩm, hai mùa m−a và khô rõ rệt, nh−ng
quanh năm mát mẻ, thuận lợi cho chăn nuôi
đại gia súc, đặc biệt là bò sữa có nguồn gốc ôn
đới. Giống bò sữa Holstein Friesian (HF) đH
đ−ợc nuôi nhiều năm tại Lâm Đồng và Đức
Trọng là một trong các trung tâm bò giống
thuần HF của Việt Nam. Khả năng sinh
tr−ởng, sinh sản và cho sữa của đàn bò HF
nuôi tại Lâm Đồng đH đ−ợc Phạm Ngọc Thiệp
và Nguyễn Xuân Trạch (2004a, 2004b) nghiên
cứu. Bài báo này nhằm tiếp tục đánh giá năng
suất, đồng thời xác định một số chỉ tiêu về
chất l−ợng sữa của bò sữa HF nuôi tại tỉnh
Lâm Đồng trong những năm gần đây.
2. VậT LIệU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN
CứU
2.1. Vật liệu
Thu thập số liệu theo dõi sản l−ợng 704
kỳ cho sữa của 214 bò cái HF nuôi tại Công ty
Giống bò sữa Lâm Đồng, Công ty liên doanh
Thanh Sơn (Việt Nam - Hà Lan), các hộ nông
dân thành phố Đà Lạt, các huyện Đức Trọng,
Đơn D−ơng, Lâm Hà, thị xH Bảo Lộc trong
thời gian từ năm 2001 - 2006.
Thu thập 100 mẫu sữa từ các trại bò sữa
Công ty Giống bò sữa Lâm Đồng, Công ty
liên doanh Thanh Sơn (Việt Nam - Hà Lan),
các hộ nông dân ngay sau khi vắt sữa hoặc thu
gom về một chỗ.
2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu
Tính toán năng suất sữa theo tháng và chu
kỳ 305 ngày.
Trần Quang Hạnh, Đặng Vũ Bình
Phân tích thành phần hoá học của sữa
theo các chỉ tiêu: hàm l−ợng vật chất khô
không mỡ, protein tổng số, lipit tổng số,
đ−ờng và tỷ trọng của sữa bằng máy LCUMA
(LactiCheck Ultrasonic Milk Analyzer).
Các số liệu đ−ợc xử lý theo ph−ơng pháp
thống kê sinh vật học bằng phần mềm SPSS
10.5.
3. KếT QUả Và THảO LUậN
3.1. Năng suất sữa/chu kỳ 305 ngày
Bảng 1. Sản l−ợng sữa/chu kỳ 305 ngày của bò
HF
Sản l−ợng sữa
(kg/chu kỳ)
Số con (n) Tỷ lệ (%)
≤ 3000 19 2,70
> 3000 - 3500 32 4,55
> 3500 - 4000 53 7,53
> 4000 - 4500 121 17,19
> 4500 - 5000 165 23,44
> 5000 - 5500 119 16,90
> 5500 - 6000 87 12,36
> 6000 - 6500 51 7,24
> 6500 - 7000 36 5,11
> 7000 21 2,98
Tổng 704 100
Một số tham số thống kê
Trung bình (kg) 5127,14
Sai số tiêu chuẩn (kg) 632,47
Hệ số biến động (%) 12,34
Tối thiểu (kg) 2231
Tối đa (kg) 7261
Phân bố tần số sản l−ợng sữa/chu kỳ 305
ngày của các bò sữa HF nuôi tại tỉnh Lâm
Đồng tập trung trong khoảng trên 4.500 -
5.500 kg chiếm tỷ lệ cao nhất (165 con,
23,44%), trong khoảng trên 4.000 - 4.500 kg
chiếm 17,19% và trên 5.000 - 5.500 kg là
16,90%. Trong tổng số 704 kỳ cho sữa có 104
kỳ (chiếm 14,77%) đạt sản l−ợng sữa từ 3.000
đến 4.000 kg, 405 kỳ (chiếm 57,53%) đạt sản
l−ợng sữa từ trên 4.000 tới 6000 kg và 195 kỳ
(chiếm 27,70%) đạt sản l−ợng trên 6.000kg.
Năng suất sữa trung bình 305 ngày của đàn bò
này là 5127,14 ± 632,47kg, sản l−ợng sữa cao
nhất đạt 7.261 kg/chu kỳ 305 ngày.
V−ơng Ngọc Long (2002) cho biết năm
1976 bò HF đ−ợc nhập từ Cuba nuôi tại
Nông tr−ờng Đức Trọng - Lâm Đồng chỉ đạt
cao nhất là 3.300kg/chu kỳ. Nh− vậy năng
suất sữa hiện nay của đàn bò trong nghiên
cứu này cao hơn nhiều, chứng tỏ đàn bò sữa
ngày càng đ−ợc chọn lọc cùng với việc tăng
c−ờng chế độ dinh d−ỡng, chăm sóc quản lý
tốt hơn đH ảnh h−ởng tích cực đến chỉ tiêu
này. Tr−ớc đây kỹ thuật chăn nuôi còn hạn
chế, kinh nghiệm quản lý chăm sóc còn
ch−a cao. Hiện nay nhờ cơ chế sản xuất
hàng hoá, các nông hộ đều tích cực đầu t−
vào các khâu cho đàn bò sữa, đặc biệt là về
mặt thức ăn. Thêm vào đó công tác chọn lọc
loại thải đH đ−ợc chú trọng hơn, vì vậy năng
suất sữa của bò tăng lên.
Theo Phạm Thế Huệ, Trần Quang Hân
(2003), năng suất sữa của bò HF nuôi tại Đắc
Lắc đạt 3.165kg/chu kỳ. Năng suất sữa của bò
HF ở Mộc Châu năm 2004 - 2005 đạt trung
bình 5.163kg/chu kỳ (Nguyễn Hữu Hoài Phú,
2007). Năng suất sữa của bò HF ở Mỹ là
8.382 kg/chu kỳ, ở Nhật là 8.130kg, ở Canada
là 7.980kg và ở Hà Lan là 7.220 kg (Lê Xuân
C−ơng, 2002).
Đối chiếu với các số liệu trên, năng suất
sữa của đàn bò HF nuôi ở Lâm Đồng cao hơn
nuôi ở tỉnh Đắc Lắc, thấp hơn một chút so với
nuôi ở Mộc Châu và thấp hơn rất nhiều so với
năng suất của đàn bò sữa ở các n−ớc chăn nuôi
tiên tiến.
3.2. Năng suất sữa theo tháng của chu kỳ
tiết sữa
Bảng 2. Năng suất sữa theo tháng của chu kỳ sữa
Tháng tiết sữa 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 SLS/chu kỳ
n 122 136 200 157 100 150 157 235 276 150
NS sữa (kg/thg/con) 517,4 554,7 551,2 538,7 512,3 472,4 421,7 368,2 318,1 278,5 4533
So với cả chu kỳ (%) 11,41 12,24 12,16 11,88 11,30 10,42 9,30 8,12 7,02 6,14 100
Một số chỉ tiêu năng suất và chất l−ợng sữa của bò Holstein Friesian...
Năng suất sữa theo tháng của chu kỳ sữa
của đàn bò cái HF nuôi tại tỉnh Lâm Đồng đạt
517,4kg ở tháng thứ nhất, đạt cao nhất ở tháng
thứ 2 (554,7kg), sau đó giảm dần đến tháng
thứ t− (538,7kg). Từ tháng th− t− trở đi, năng
suất sữa giảm nhanh và ở tháng thứ 10 năng
suất sữa chỉ còn 278,5kg/tháng. Các số liệu
thu đ−ợc này phù hợp quy luật đ−ờng cong
của chu kỳ tiết sữa: đạt mức cao nhất ở tháng
vắt sữa thứ 2, sau đó giảm dần, điều này chứng
tỏ khả năng tiết sữa khá ổn định, đàn bò thích
nghi với môi tr−ờng sống.
3.3. Chất l−ợng sữa
Bảng 3. Chất l−ợng sữa bò HF (n = 100)
Chỉ tiêu Trung bình ± Sai số
trung bình
Hệ số biến
động (%)
VCK không
mỡ (%)
8,53 ± 0,04 4,81
Mỡ (%) 3,47 ± 0,05 13,54
Protein (%) 3,27 ± 0,03 10,09
Đ−ờng (%) 4,43 ± 0,04 8,13
Tỷ trọng 1,024 ± 0,003 3,32
Hàm l−ợng vật chất khô không mỡ, mỡ,
protein, đ−ờng và tỷ trọng t−ơng ứng là 8,53 ±
0,04%; 3,47 ± 0,05%; 3,27 ± 0,03%; 4,43 ±
0,4% và 1,024 ± 0,003.
Bò HF nuôi ở Ba Vì có tỷ lệ mỡ sữa là
4,85 - 5,89% và 3,89 - 4,68% (Nguyễn Kim
Ninh, 1994). Theo Đặng Thị Dung và CS
(2002), bò HF nuôi ở Việt Nam có tỷ lệ mỡ
3,32%, protit 3,22% và đ−ờng là 4,65%. Đỗ
Kim Tuyên và cộng sự (2004) cho biết tỷ lệ
mỡ sữa của bò HF nuôi ở Mộc Châu năm 2002
trung bình là 3,39%. Nh− vậy, tỷ lệ mỡ sữa
của bò HF nuôi tại Lâm Đồng thấp hơn so với
nuôi Ba Vì, cao hơn chút ít so với nuôi ở Mộc
Châu. Tuy nhiên nếu so với kết quả của Đặng
Thị Dung và CS thì bò HF nuôi ở Lâm Đồng
có tỷ lệ mỡ sữa, protein cao hơn trong khi tỷ lệ
đ−ờng lại thấp hơn.
4. KếT LUậN
Sản l−ợng sữa chu kỳ 305 ngày của bò
sữa HF nuôi tại tỉnh Lâm đồng đạt trung bình
5127,14 ± 632,47 kg.
Năng suất sữa theo tháng của chu kỳ sữa
của đàn bò HF nuôi tại tỉnh Lâm Đồng đạt
517,4kg (11,41%) ở tháng thứ nhất, đạt cao
nhất ở tháng thứ 2 (554,7kg, 12,24%), sau đó
giảm dần và ở tháng thứ 10 năng suất sữa chỉ
còn 278,5 kg/tháng (6,14%).
Hàm l−ợng vật chất khô không mỡ, mỡ,
protein, đ−ờng và tỷ trọng t−ơng ứng là: 8,53 ±
0,04%; 3,47 ± 0,05%; 3,27 ± 0,03%; 4,43 ±
0,4% và 1,024 ± 0,003
TàI LIệU THAM KHảO
Lê Xuân C−ơng (2002). Những điều cần chú ý
khi nuôi bò sữa ở úc. Chăn nuôi, 4, Tr.
14 - 15.
Đặng Thị Dung, Trần Trọng Thêm, Lê Minh Sắt
(2002). B−ớc đầu đánh giá chất l−ợng sữa
và các yếu tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng
sữa ở các nhóm giống bò sữa nuôi tại Việt
Nam. Chăn nuôi, 8, Tr. 10 - 12.
Phạm Thế Huệ, Trần Quang Hân (2003).
Nghiên cứu một số chỉ tiêu sản xuất và
sinh học của bò sữa nuôi tại Đắc Lắc.
Chăn nuôi, 4, tr. 4 - 6.
V−ơng Ngọc Long (2002). Kết quả nuôi bò
Holstein Friesian thuần nhập nội trong
điều kiện nhiệt đới tại một số n−ớc.
Chăn nuôi, 6, tr. 20 - 21.
Nguyễn Kim Ninh (1994). Khả năng sinh
tr−ởng, sinh sản và cho sữa của bò lai
F1 Holstein Friesian ì Lai Sind nuôi tại
Ba Vì. Luận án PTS khoa học nông
nghiệp, Hà Nội.
Nguyễn Hữu Hoài Phú (2007). Quá trình thích
nghi và phát triển của một số đàn bò
Holstein Friesian (HF) nuôi tại Việt
Nam. Chăn nuôi, 3, tr. 27 - 29.
Phạm Ngọc Thiệp, Nguyễn Xuân Trạch
(2004). Khả năng sinh tr−ởng và sinh
sản của bò Holstein Friesian nuôi tại
Lâm Đồng. Tạp chí Khoa học và Kỹ
thuật Nông nghiệp- Tr−ờng Đại học
Nông nghiệp. Tập II, số 2, 2004.
Đỗ Kim Tuyên, Bùi Duy Minh (2004). Một số
chỉ tiêu giống bò sữa Holstein Friesian
tại Mộc Châu. Thông tin Khoa học Kỹ
thuật Chăn nuôi, 2, tr. 24 - 29.
Nguyễn Văn Song, Đỗ Thị Diệp, Trần Tất Nhật
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo khoa học-Một số chỉ tiêu năng suất và chất lượng sữa của bò holstein friesian nuôi tại tỉnh Lâm Đồng.pdf