Tài liệu Báo cáo Khoa học Kiến thức bản địa trong canh tác trên đất dốc của người dân xã Thượng Hà - Bảo Yên - Lào Cai: Bỏo cỏo khoa học:
Kiến thức bản địa trong canh tỏc trờn đất dốc
của ng-ời dõn xó Thượng Hà - Bảo Yờn - Lào Cai
Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 2: 57-61 Đại học Nông nghiệp I
Kiến thức bản địa trong canh tác trên đất dốc
của ng−ời dân xã Th−ợng Hà - Bảo Yên - Lào Cai
Indigenous knowledge for upland farming in Thuong Ha commune - Bao Yen district -
Lao Cai province
Trần Sỹ Hải1, Nguyễn Hữu Thành2
SUMMARY
Recently, indigenous knowledge has adapted local conditions from generation to
generation and it’s understanding is highly considered to develop the appropriate farming
system. Therefore, the purpose of this research is to investigate indigenous knowledge of
Thuong Ha people, Bao Yen district, Lao Cai province. The methodologies were applied such
as field surveys, interviews farmers, participatory analysis, synthesis and comparison. The
results show that indigenous knowledge of Thuong Ha people in their traditional shifting
cultivation is very di...
7 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Khoa học Kiến thức bản địa trong canh tác trên đất dốc của người dân xã Thượng Hà - Bảo Yên - Lào Cai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bỏo cỏo khoa học:
Kiến thức bản địa trong canh tỏc trờn đất dốc
của ng-ời dõn xó Thượng Hà - Bảo Yờn - Lào Cai
Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 2: 57-61 Đại học Nông nghiệp I
Kiến thức bản địa trong canh tác trên đất dốc
của ng−ời dân xã Th−ợng Hà - Bảo Yên - Lào Cai
Indigenous knowledge for upland farming in Thuong Ha commune - Bao Yen district -
Lao Cai province
Trần Sỹ Hải1, Nguyễn Hữu Thành2
SUMMARY
Recently, indigenous knowledge has adapted local conditions from generation to
generation and it’s understanding is highly considered to develop the appropriate farming
system. Therefore, the purpose of this research is to investigate indigenous knowledge of
Thuong Ha people, Bao Yen district, Lao Cai province. The methodologies were applied such
as field surveys, interviews farmers, participatory analysis, synthesis and comparison. The
results show that indigenous knowledge of Thuong Ha people in their traditional shifting
cultivation is very diversified, profound and suitable to farming conditions of upland areas.
For instance, for protecting soils, local people have many experiences in developing farming
calendar, soil erosion control, crop rotation, field plot selections, forest plantation. The
findings reveal that new technology and economic development should be based on
indigenous knowledge for livelihood sustainability in the uplands.
Key words: indigenous knowledge, uplands, Thuong Ha commune, Lao Cai, Vietnam.
1. ĐặT VấN Đề 1
Kiến thức bản địa là sản phẩm lao động
của nhân dân trong hàng thế kỷ. Chúng đ−ợc
tích lũy, hoàn thiện và truyền bá qua nhiều thế
hệ của cả cộng đồng tại các địa ph−ơng
(Michael Warren, 1995). Kiến thức bản địa
chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và những hoạt
động cụ thể, vì vậy nó có thể trái ng−ợc với
kiến thức hàn lâm do các tr−ờng đại học, viện
nghiên cứu hay các hãng t− nhân phát triển
dựa trên các ph−ơng pháp khoa học chính
thống. Vì kiến thức bản địa luôn thay đổi theo
thời gian nên đôi khi rất khó xác định đ−ợc kỹ
thuật hay kinh nghiệm đó là kiến thức bản địa
hay du nhập từ bên ngoài hoặc là sự pha trộn
giữa hai yếu tố đó (Walker et al, 1995). Tuy
nhiên, đối với một dự án phát triển, kỹ thuật
1 Viện Nông hoá thổ nh−ỡng.
2 Khoa Đất & Môi tr−ờng, Đại học Nông nghiệp I.
đó có hoàn toàn là kiến thức bản địa hay
không hay đã bị pha trộn với những kiến thức
đ−ợc giới thiệu từ bên ngoài, điều đó cũng
không quan trọng. Điều quan trọng hơn là
thay vì tìm kiếm những công nghệ và giải
pháp từ bên ngoài, tr−ớc tiên chúng ta hãy thử
xem trong cộng đồng có những kiến thức gì.
Sau đó, chúng ta sẽ sử dụng kiến thức nào hiệu
quả hơn hoặc kết hợp chúng một cách tốt nhất.
Đất dốc chiếm ba phần t− lãnh thổ n−ớc
ta và có vị trí quan trọng trong phát triển nông
nghiệp của cả n−ớc (Thái Phiên và Nguyễn Tử
Siêm, 1998). Bảo vệ đất dốc để sản xuất nông
lâm nghiệp bền vững, ổn định đời sống định
canh định c− cho đồng bào các dân tộc là một
giải pháp −u tiên hàng đầu trong chính sách an
toàn l−ơng thực đối với các tỉnh miền núi. Xã
Th−ợng Hà huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai có
những nét đặc tr−ng của vùng miền núi phía
Bắc Việt Nam. Theo thống kê của xã năm
2005, tổng diện tích đất tự nhiên của xã là
Trần Sỹ Hải, Nguyễn Hữu Thành
7442ha, gồm 1020.84ha đất nông nghiệp;
2559.5ha đất lâm nghiệp. Toàn xã có 1006 hộ
gia đình bao gồm 5 dân tộc: Kinh, Tày,
Hmông, Dao, Nùng cùng chung sống. Trong
đó dân tộc Hmông và Dao chiếm tới 90% dân
số. Ng−ời dân Th−ợng Hà từ lâu đã có tập
quán canh tác n−ơng rẫy. Trải qua một thời
gian canh tác lâu dài với các điều kiện tự
nhiên của địa ph−ơng, họ đã tích lũy đ−ợc
nhiều kinh nghiệm quý báu và đ−ợc truyền
qua nhiều thế hệ kế tiếp nhau. Điều này đã ăn
sâu vào trong tiềm thức và ảnh h−ởng rõ nét
trong đời sống của ng−ời dân ở đây. Do vậy,
mục đích của nghiên cứu này là tìm hiểu vai
trò của loại hình canh tác này trong mối liên
hệ với điều kiện kinh tế, xã hội và văn hóa
đồng thời quản lý những tài nguyên thiên
nhiên bao gồm cả kiến thức bản địa.
2. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
Điều tra kiến thức bản địa tại địa bàn xã
Th−ợng Hà - Bảo Yên - Lào Cai theo ph−ơng
pháp KIP (Cục Khuyến Nông và Khuyến
Lâm, 1998). Thông qua sự giới thiệu của địa
ph−ơng chọn 15 ng−ời bao gồm những ng−ời
cao tuổi, tr−ởng bản, nông dân, cán bộ khuyến
nông là những ng−ời có am hiểu về kiến thức
bản địa. Phỏng vấn họ về những vấn đề liên
quan đến tập quán sản xuất (lịch gieo trồng,
quan sát thời tiết...), kinh nghiệm phân loại,
đánh giá đất, sử dụng và cải tạo đất.
Thông tin sau khi thu thập sẽ đ−ợc tổng
hợp lại và trình bày trong hội thảo có sự tham
gia của ng−ời dân. Đánh giá lại những kiến
thức thu thập đ−ợc đã đại diện cho kiến thức
của ng−ời dân ch−a? Những thông tin sau khi
đã đ−ợc kiểm chứng mới đ−ợc đ−a vào báo
cáo.
Thu thập thông tin từ Trung tâm Nông,
Lâm nghiệp Lào Cai, Phòng Nông nghiệp
huyện Bảo Yên, kết hợp điều tra, phân tích với
kết quả của các mô hình canh tác để đ−a ra sự
so sánh về ảnh h−ởng của các hình thức và
biện pháp canh tác đến sự bền vững của đất.
3. KếT QUả NGHIÊN CứU
3.1. Kiến thức bản địa trong việc tính lịch
thời vụ
Lịch thời vụ đ−ợc ng−ời dân Th−ợng Hà
tính dựa trên sự thay đổi về thời tiết và khí hậu
địa ph−ơng từng ngày, tháng và mùa vụ cây
trồng. Do đặc điểm của canh tác n−ơng rẫy
phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên nên
lịch thời vụ đóng vai trò rất quan trọng, nó
quyết định kết quả của thu hoạch. Sau đây là
lịch mùa vụ 12 tháng trong năm.
Bảng 1. Lịch mùa vụ theo từng tháng
Tháng Tên địa ph−ơng Kinh nghiệm Hoạt động chính
1 Y Ly M−a rét Các hoạt động vui chơi giải trí
2 Au Ly Bắt đầu có nắng ấm
Tìm kiếm, chọn n−ơng làm rẫy, gieo ngô, trồng
khoai lang, tổ chức c−ới hỏi
3 Pi ly Nắng ấm và có nhiều ong Phát quang rẫy, làm cỏ cho ngô và trồng sắn
4 Plau Ly
Nắng ấm và có nhiều ong, lúa
ra hoa
Đốt rẫy, gieo lúa n−ơng, thu hoạch ngô
5 Tru Ly Th−ờng có m−a bão Gieo lúa n−ơng, làm cỏ sắn
6 Trau Ly Nắng nóng Làm cỏ cho lúa n−ơng, làm nhà
7 Seng Ly Có nhiều kiến Chăm sóc lúa, làm rào ngăn gia súc
8 Gi Ly Có nhiều chim Thu hoạch lúa n−ơng, làm cỏ cho lúa mùa
9 Chua Ly Mùa m−a Thu hoạch lúa, sửa nhà
10 Cau Ly Nhiều mây, có m−a Thu hoạch lúa mùa, măng tre, nứa
11 Cau Y Ly Lạnh Phơi và cất trữ thóc
Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 2: 57-61 Đại học Nông nghiệp I
12 Cau Au Ly Rét buốt Lễ hội mừng gạo mới
Lịch thời vụ của ng−ời dân Th−ợng Hà đã
cho thấy mối liên hệ chặt chẽ giữa công việc
làm và thời tiết trong năm (Bảng 1). Đây là
những đúc rút từ kinh nghiệm thực tế qua một
thời gian lâu dài và đ−ợc các thế hệ truyền cho
nhau từ đời này qua đời khác. Chẳng hạn nh−
việc đi lấy mật ong th−ờng đ−ợc tiến hành vào
tháng 4 và tháng 5, bởi vì vào thời gian này có
nhiều hoa rừng, thời tiết khô hanh nên mật
ong th−ờng nhiều và có thời gian bảo quản lâu
hơn. Bên cạnh đó, ng−ời dân sắp xếp thời vụ
canh tác dựa trên sự thay đổi của các hiện
t−ợng tự nhiên, đặc biệt là sự thay đổi của ánh
sáng trăng trong tháng. Đây là một trong
những yếu tố ảnh h−ởng rất lớn đến cây trồng.
Họ chia một năm làm 12 tháng, mỗi tháng có
30 ngày với hai thời kỳ trăng lên và trăng lặn
t−ơng ứng với hai giai đoạn những ngày tốt và
những ngày xấu. Theo quan niệm của ng−ời
dân ở đây, tuần trăng là biểu t−ợng của sự phát
triển cây trồng và vật nuôi. Dựa vào sự thay
đổi của tuần trăng, họ sắp xếp lịch thời vụ gieo
trồng để có thể thu đ−ợc năng suất cao nhất.
Bảng 2. Ngày gieo trồng phù hợp với từng loại
cây trồng
Cây trồng Ngày thích hợp trong
tháng
Ghi chú
Sắn
Từ mùng 1 đến mùng 3, 4
Từ 27 đến 30
Trăng mờ
Lúa 18
Chuối 14,16,17 Trăng sáng
Tre, mía 17, 18
Dứa 14, 15
Khoai lang 16, 17
Tập trung vào
tháng giêng,
hai và ba
3.2. Những kinh nghiệm trong dự báo thời
tiết
Canh tác n−ơng rẫy phụ thuộc rất nhiều
vào điều kiện tự nhiên (Trần Đức Viên, 1996),
do đó việc quan sát những sự thay đổi của thời
tiết, khí hậu đóng một vai trò quan trọng trong
kỹ thuật sản xuất của bà con dân tộc thiểu số ở
xã Th−ợng Hà. Sau đây là kinh nghiệm của
ng−ời dân tộc Dao, nếu quan sát thấy các tổ
ong đ−ợc làm ở trên cây cao, đây là dấu hiệu
không có bão lớn. Ng−ợc lại, nếu tổ ong đ−ợc
làm ở d−ới những cây thấp, đó là dấu hiệu sắp
có những trận bão lớn. Nếu số măng tre mọc
h−ớng vào trong bụi tre nhiều hơn h−ớng ra
ngoài thì năm đó sẽ có nhiều bão lớn. Nếu mặt
trời có màu đỏ khi lặn thì thời tiết trong các
ngày tới sẽ khô và nóng. Nếu giun chui lên
khỏi mặt đất thì sắp có m−a. Đặc biệt ng−ời
dân tộc Hmông có rất nhiều kinh nghiệm dự
báo thời tiết dựa trên sự quan sát màu sắc của
những con ếch. Bằng cách quan sát các hiện
t−ợng thiên nhiên gắn liền với những thay đổi
về thời tiết, những nhóm ng−ời dân tộc thiểu
số ở xã Th−ợng Hà đã rút ra đ−ợc những kinh
nghiệm quí báu trong việc dự đoán thời tiết để
bố trí hợp lý công việc canh tác của mình.
3.3. Kiến thức bản địa về đánh giá phân
loại và sử dụng đất
3.3.1. Những kinh nghiệm trong việc phân
loại và chọn đất
Chọn đất là khâu đầu tiên trong quá trình
đốt n−ơng làm rẫy, đây là một trong những
yếu tố chính ảnh h−ởng đến năng suất của cây
trồng. Những ng−ời dân tộc thiểu số ở Th−ợng
Hà đã tiến hành chọn lựa và phân loại đất dựa
trên sự quan sát về màu sắc, đặc tính, hệ thảm
thực vật và đặc biệt là so sánh sự phát triển
của cây trồng trên những loại đất khác nhau.
Bảng 3. Các cách nhận biết đất xấu và đất tốt
Chỉ thị Đất tốt (Ang Dong) Đất xấu (Ang Pay)
Cây tự nhiên Cây phát triển tốt
Chủ yếu là cây bụi
và cỏ tranh
Màu sắc
Đất màu nâu hoặc
đen
Đất bạc màu
Đặc tính lý
học
Đất xốp, mềm, giữ
n−ớc tốt
Đất cứng, khô, khả
năng giữ n−ớc kém
Những đặc
tính khác
Có tầng thảm mục
dày, nhiều phân
giun
Tầng thảm mục
hầu nh− không có,
không thấy phân
Trần Sỹ Hải, Nguyễn Hữu Thành
giun.
Các hệ
thống cây
trồng
Phát triển nhanh Phát triển chậm
Sự phân biệt đất xấu và đất tốt của ng−ời
dân Th−ợng Hà dựa vào sự quan sát trực tiếp.
Tuy nhiên, khi so sánh đối chiếu với kiến thức
khoa học thì giữa chúng có nhiều điểm t−ơng
đồng. Ví dụ, khi thực hiện việc phân loại đất
dựa trên những đặc tính lý học (Bảng 4).
Bảng 4. Phân loại đất
Tên địa
ph−ơng
Đặc tính nổi bật Tên khoa học
Ang Do Đất xốp, màu vàng Đất phù sa
Ang pay Dẻo dính, màu nâu đỏ Đất sét
Ang To
Đất khô, có nhiều đá
lẫn
Đất có nhiều đá lẫn
Để nhận biết, phân biệt các loại đất xấu
và tốt, ng−ời dân dựa vào màu sắc đất, lớp phủ
thực vật. Đất có màu đen và có nhiều ổ giun
th−ờng thích hợp với mọi loại cây trồng. Họ
không chọn những khu vực có nhiều đá lẫn,
cây phát triển còi cọc. Một số loại cây cỏ có
khả năng là chỉ thị phản ánh một cách khá
chính xác chất l−ợng độ phì của đất. Ví dụ,
khi độ phì của đất tốt thì có nhiều cây phát
triển xanh tốt, đặc biệt khi có sự xuất hiện của
nhiều cây mây. Sự xuất hiện của cỏ tranh
(imperata) cho thấy độ phì của đất đã giảm.
Nếu có sự xuất hiện của cây xấu hổ (mimosa)
điều đó có nghĩa là đất đã bị xói mòn và thoái
hóa. Ngoài ra, ng−ời dân còn có kinh nghiệm
phân loại đất dựa vào điều kiện địa hình. Trên
thực tế, địa hình canh tác của họ th−ờng ở
những nơi có độ dốc. Theo kinh nghiệm, họ
th−ờng chọn những khu vực có độ dốc khoảng
25 đến 30%. Việc phân loại này giúp họ có
thể bố trí những loại cây trồng phù hợp. ở
những nơi có độ dốc cao, họ th−ờng trồng
những loại cây lấy gỗ, ở những thung lũng gần
sông và suối là nơi thích hợp để trồng các cây
l−ơng thực nh− lúa, ngô, khoai.
3.3.2. Kinh nghiệm sử dụng đất canh tác
Với điều kiện trình độ dân trí còn thấp và
canh tác phần lớn dựa vào thiên nhiên, ng−ời
dân th−ờng ít chú ý đến việc cải thiện kỹ thuật
canh tác, thay vào đó, họ chú ý đến thời vụ và
tính phù hợp của cây trồng đối với từng loại
đất khác nhau. ở những khu vực đất tốt, ng−ời
nông dân trồng những cây l−ơng thực chính
nh− lúa, ngô và sắn nhằm mục đích đáp ứng
nhu cầu về l−ơng thực. Cây trồng đ−ợc −u tiên
hàng đầu là cây lúa. Những cây trồng xen là
sắn, ngô, đậu đỗ. Ng−ợc lại, ở những khu vực
đất xấu, ng−ời dân th−ờng trồng sắn, chuối. Sự
sắp xếp cây trồng dựa trên đặc tính đất và địa
hình cùng với kỹ thuật trồng xen đã khai thác
hiệu quả tiềm năng của đất, mặt khác còn làm
tăng độ che phủ, giảm xói mòn và cải thiện độ
phì cho đất.
3.3.3. Kinh nghiệm trong việc chống xói mòn
và giữ độ phì cho đất
Do địa hình ở miền núi nên canh tác
n−ơng rẫy rất dễ bị xói mòn đất khi có m−a
lớn xảy ra, mặt khác ng−ời dân tộc thiểu số
không có tập quán bón phân hữu cơ trong khi
hầu hết cây trồng đều cần chất hữu cơ cho sự
phát triển. Để giải quyết vấn đề này, ng−ời
dân không canh tác liên tục trên một mảnh đất
mà tiến hành bỏ hóa để đất khôi phục lại độ
phì, thời gian th−ờng từ 3 đến 5 năm. Trong
thời gian đó, cây rừng phát triển và tạo một
lớp mùn hữu cơ mới do các thân, cành, lá rơi
rụng và rễ cây chết hàng năm, đến khi canh
tác trở lại, ng−ời dân phát quang và đốt toàn
bộ cây, l−ợng tro của các cây này cũng là một
nguồn phân bón hiệu quả cho các cây trồng
tiếp theo (tất nhiên, việc đốt rẫy ch−a phải là
biện pháp tối −u).
Một vụ trồng cây l−ơng thực ngắn ngày
theo tập quán của nông dân xã Th−ợng Hà
đ−ợc tiến hành theo các b−ớc: đầu tiên phát
sạch cỏ bằng các dụng cụ chủ yếu là cuốc và
dao (th−ờng vào tháng 4 d−ơng lịch), sau đó
thu gọn các tàn d− thực vật, cỏ rác đem phơi
Kiến thức bản địa trong canh tác trên đất dốc...
7-10 ngày, gom lại trên bề mặt n−ơng rẫy
thành từng đống và đốt. Theo quan niệm của
ng−ời dân, càng đốt kỹ càng tốt (đốt cho lửa
cháy to, cháy hoàn toàn thành tro, màu đất
tầng mặt chuyển thành màu gạch non). B−ớc
tiếp theo, tiến hành chọc lỗ bỏ hạt đối với lúa
n−ơng hoặc đào hốc tra hạt với ngô, lạc, thời
gian th−ờng vào tháng 5 d−ơng lịch. Thu
hoạch lúa n−ơng là vào tháng 10 d−ơng lịch,
ng−ời dân chỉ lấy từ cổ bông, toàn bộ phần
còn lại của cây lúa đ−ợc để lại trên n−ơng rẫy.
Thu hoạch các loại cây lấy củ nh− cây sắn,
dong riềng, khoai sọ.... đ−ợc thu hoạch từ
tháng 11 đến tháng 12.
Dùng phế phụ phẩm: Đây là tập quán sử
dụng các loại cỏ và một số loại cây trồng nh−
lúa, lạc, đậu... để làm phân bón. Ng−ời dân để
các phần còn lại của cây sau khi đã thu hoạch,
sau đó đốt hoặc vùi vào đất để làm phân bón.
Ngoài ra, để giảm mức độ xói mòn, ng−ời dân
không chọn canh tác những nơi có độ dốc quá
lớn, họ sử dụng ph−ơng pháp trồng trọt đơn
giản là chọc lỗ bỏ hạt, mặc dù rất đơn giản
nh−ng biện pháp này rất hiệu quả trong việc
giữ độ phì và chống xói mòn đất.
4. KếT LUậN
Kiến thức bản địa của ng−ời dân tộc
thiểu số ở Th−ợng Hà trong canh tác n−ơng
rẫy là rất đa dạng và nhìn chung phù hợp với
điều kiện khu vực đất dốc. Những kiến thức
này đ−ợc tích lũy trong một thời gian dài và
đ−ợc truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
Khi nhận thức của ng−ời dân còn thấp, chủ
yếu dựa vào việc quan sát thực tế trong tự
nhiên để rút ra quy luật trong sản xuất thì
kiến thức bản địa đóng một vai trò rất quan
trọng. Những kiến thức quí báu đó cần đ−ợc
bảo tồn và phổ biến. Kiến thức bản địa phải
đ−ợc coi nh− “một nguồn tài nguyên” quí cần
đ−ợc thu thập, cải tiến hoặc phối hợp với kỹ
thuật hiện đại để áp dụng cho các ch−ơng
trình phát triển nông thôn, nhằm phát triển hệ
thống canh tác mới dựa trên những kinh
nghiệm quí báu của ng−ời dân nh− sử dụng
lịch thời vụ, ngăn xói mòn đất, chọn lựa đất,
kỹ thuật luân canh cây trồng và trong vấn đề
bảo vệ môi tr−ờng gắn liền với việc canh tác
trên đất dốc. Giải quyết những vấn đề này là
thúc đẩy phát triển kinh tế trong môi tr−ờng
bền vững cho ng−ời dân Th−ợng Hà.
TàI LIệU THAM KHảO
Cục Khuyến nông và Khuyến lâm (1998).
Ph−ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn
có ng−ời dân tham gia (PRA) trong hoạt
động khuyến nông, khuyến lâm. Nhà
xuất bản Nông nghiệp, trang 50- 75.
D. Michael Warren (1995). Sử dụng kiến thức
địa ph−ơng cổ truyền trong phát triển
nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông
nghiệp, Hà Nội, page 7-25.
Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998). Canh tác
bền vững trên đất dốc ở Việt Nam. Nhà
xuất bản Nông nghiệp, Hà nội, page 80-
100.
Trần Đức Viên (1996). Canh tác n−ơng rẫy
với vấn đề môi tr−ờng và phát triển
nông nghiệp bền vững trên đất dốc. Nhà
xuất bản Nông nghiệp.
Walker, D H; Thapa, B and Sinclair, F L.
(1995). Incorporation of indigenous
knowledge and perspectives in
agroforestry development. Part One:
Review of methods and their application.
Agroforestry Systems, 30: 235-248.
Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 2: 104 Đại học Nông nghiệp I
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo khoa học- Kiến thức bản địa trong canh tác trên đất dốc của ng-ời dân xã Thượng Hà - Bảo Yên - Lào Cai.pdf