Tài liệu Báo cáo Khoa học Kết quả xác định một số đặc điểm hình thái của các giống ong (Apis mellifera) nhập nội: Bỏo cỏo khoa học:
Kết quả xỏc định một số đặc điểm hỡnh thỏi
của cỏc giống ong (Apis mellifera) nhập nội
Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 2: 11-16 Đại học Nông nghiệp I
kết quả xác định một số đặc điểm hình thái
của các giống ong (Apis mellifera) nhập nội
Morphological characteristics of some introduced Apis mellifera bee varieties
Đồng Minh Hải1, Phùng Hữu Chính1, Đinh Văn Chỉnh2
SUMMARY
This study was conducted to estimate morphological characteristics of several
introduced varieties of Apis mellifera bee in compared with A. mellifera bees, a check
vietnamese variety. At the most developing, 3 stocks of each varietty were selected and
60 bees were randomly collected of each bee stocks variety for measuring
morphologiucal characteristis viz., wing size, spout size and body size. The result
showed that some morphological indexes of the introduced Italy bees were significantly
different and higher than those of the Vietnamese A. mellifera.
After t...
8 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1508 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Khoa học Kết quả xác định một số đặc điểm hình thái của các giống ong (Apis mellifera) nhập nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bỏo cỏo khoa học:
Kết quả xỏc định một số đặc điểm hỡnh thỏi
của cỏc giống ong (Apis mellifera) nhập nội
Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 2: 11-16 Đại học Nông nghiệp I
kết quả xác định một số đặc điểm hình thái
của các giống ong (Apis mellifera) nhập nội
Morphological characteristics of some introduced Apis mellifera bee varieties
Đồng Minh Hải1, Phùng Hữu Chính1, Đinh Văn Chỉnh2
SUMMARY
This study was conducted to estimate morphological characteristics of several
introduced varieties of Apis mellifera bee in compared with A. mellifera bees, a check
vietnamese variety. At the most developing, 3 stocks of each varietty were selected and
60 bees were randomly collected of each bee stocks variety for measuring
morphologiucal characteristis viz., wing size, spout size and body size. The result
showed that some morphological indexes of the introduced Italy bees were significantly
different and higher than those of the Vietnamese A. mellifera.
After three years keeping in Vietnam, some sub-species showed the defferent in
morphological characteristics to each of original ones. Some indexes of morphology of
A. mellifera ligustica L. (introduced from Italia and Newzealand) and Apis mellifera
carnica P (original in Germany) were reduced but Apis mellifera carnica P (original in
Austria) was increased.
Key words: A. mellifera bees, estimation, introduced variety, morphological
characteritics.
1. ĐặT VấN Đề
Sự khác nhau về các đặc điểm hình thái
của ong mật là một trong những cơ sở quan
trọng để xác định sự đa dạng sinh học và chất
l−ợng của các giống. Ong thợ của mỗi giống
ong khác nhau có màu sắc và kích th−ớc các
bộ phận cơ thể khác nhau. Giống ong (Apis
mellifera ligustica) đ−ợc nhập vào Việt Nam
từ đầu những năm 1960 đã đ−ợc nuôi thành
công, nh−ng với số l−ợng ít chỉ khoảng 200
đàn (Tạ Thành Cấu, 1986). Năm 1983, Công
ty ong Trung −ơng nhập 150 ong chúa Apis
mellifera caucasica, 150 ong chúa Apis
mellifera carpatica từ Liên Xô cũ và 150 ong
chúa Apis mellifera từ Cu Ba. Tuy nhiên sau
một vài năm nuôi, các giống ong trên bị chết
do ve ký sinh Varroa và đặc biệt là do
Tropilaelaps gây hại (Trần Đức Hà, 1991).
Sau vài thập kỷ tồn tại và thích nghi, ong
A. m. ligustica Việt Nam đã phát triển thành
vài trăm nghìn đàn. Tuy nhiên, chúng có một
số biểu hiện không đồng nhất về hình thái,
màu sắc và có tỷ lệ cận huyết cao 10-12%, sức
đẻ trứng trung bình thấp 846 trứng/ngày đêm,
năng suất mật không cao 25-30 kg/đàn/năm
(Phạm Xuân Dũng, 1996). Do vậy, để nâng
cao chất l−ợng giống ong phục vụ sản xuất,
ngoài việc chọn lọc giống ong A. m. ligustica
trong n−ớc thì cần thiết nhập một số giống ong
có chất l−ợng cao để nuôi thuần, bổ sung
nguồn gen, lai tạo với giống ong đã có. Trên
cơ sở đó, từ năm 2001 đến 2002, Trung tâm
nghiên cứu ong đã nhập các ong chúa thuộc
các giống ong Apis mellifera carnica (từ Đức
và áo), Apis mellifera ligustica (từ Niu Di Lân
và ý). Các ong chúa trên đã đ−ợc nuôi cách ly
bệnh tại đảo Cái Bầu, huyện Vân Đồn, tỉnh
Quảng Ninh từ 6 đến 9 tháng, sau đó đ−ợc đ−a
1 Trung tâm Nghiên cứu Ong.
2 Khoa Chăn nuôi Thuỷ sản, Đại học Nông nghiệp I.
Đồng Minh Hải, Phùng Hữu Chính, Đinh Văn Chỉnh
vào đất liền để nuôi thích nghi, theo dõi và
làm vật liệu lai tạo. Mục đích của nghiên cứu
này là xác định một số đặc điểm hình thái của
các giống ong thuần nhập nội và đời con của
chúng, kết quả thu đ−ợc là cơ sở quan trọng để
phân loại và đánh giá chất l−ợng giống ong.
2. VậT LIệU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN
CứU
2.1. Vật liệu nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng các giống ong nhập
nội (thế hệ xuất phát): Giống ong Apis
mellifera carnica nhập từ Đức; Giống ong
Apis mellifera ligustica nhập từ Niu Di Lân;
Giống ong Apis mellifera carnica nhập từ áo;
Giống ong Apis mellifera ligustica nhập từ ý.
Ngoài ra, nghiên cứu còn sử dụng giống ong
Apis mellifera ligustica của Việt Nam (A. m.
Ligustica Việt Nam) làm đối chứng.
2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Ph−ơng pháp thu thập mẫu
Ong thợ của các giống ong nhập nội đ−ợc
thu thập vào thời điểm đàn ong phát triển tốt
nhất. Mỗi giống ong thu 180 mẫu ong thợ từ 3
đàn, mỗi đàn 60 con. Dùng n−ớc nóng
(khoảng 900C) giết chết ong để cho vòi duỗi
thẳng ra. Sau đó bảo quản mẫu trong lọ nút
nhám 50 ml đã có sẵn cồn 70%. Trên lọ có
nhãn ghi ngày thu mẫu, ký hiệu đàn, giống
ong nhập nội.
2.2.2. Ph−ơng pháp xác định các đặc điểm
hình thái
Các chỉ tiêu về kích th−ớc các bộ phận cơ
thể ong đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp của
Anpatob B. B. (1948) và Ruttner (1988). Tính
chỉ số cubital theo ph−ơng pháp của Goetze
(1964) (trích dẫn của Ruttner, 1988).
Kích th−ớc các chỉ tiêu đ−ợc tính bằng
milimet (mm), số móc cánh đ−ợc tính theo số
tự nhiên. Ph−ơng pháp đo cụ thể nh− sau:
Đo chiều dài vòi bằng cách chọn những
con ong có vòi duỗi dài. Dùng kẹp nhọn đ−a
sâu vào phần phụ miệng ong để gỡ nguyên vẹn
toàn bộ các phần của vòi và cho vào chén nhỏ
có ít n−ớc. Sau đó xếp 10 vòi duỗi thẳng lên
một lam kính, dùng tấm kính khác đè lên và
đo d−ới kính đo ở độ phóng đại 12 x 2 lần.
Đo chiều dài, chiều rộng cánh tr−ớc,
chiều dài các đoạn gân cubital và số móc
cánh: Dùng kẹp gỡ cánh tr−ớc bên phải của
từng con ong thợ. Khi gỡ chú ý lấy đ−ợc cả
phần gốc cánh và không làm rách chúng. Các
cánh đ−ợc xếp lên lam kính, dùng lam kính
khác đậy lên. Chiều dài cánh tr−ớc đ−ợc đo từ
gốc tới cuối mép cánh, chiều rộng đ−ợc đo ở
chỗ rộng nhất của cánh, số móc cánh đ−ợc
đếm ở phía sau cánh. Độ dài các gân cubital a
và cubital b đ−ợc đo ở độ phóng đại 12 x 4
lần. Chỉ số cubital đ−ợc xác định theo công
thức sau:
b
CI
a
=
Trong đó: CI là chỉ số cubital
a là độ dài đoạn gân cubital a
b là độ dài đoạn gân cubital b
Đo chiều dài và chiều rộng đốt bàn: Dùng
kẹp tách chân sau bên phải ra khỏi ngực ong.
Tách đốt ống và đốt đùi khỏi đốt bàn. Tách
đốt thứ nhất đốt bàn ra khỏi các đốt còn lại và
đặt lên tiêu bản. Cách làm tiêu bản để đo cũng
giống nh− làm tiêu bản với vòi và cánh ong.
Đo chiều ngang, chiều dọc của các tấm
l−ng, tấm bụng và g−ơng sáp ở đốt bụng thứ 3:
Tách đốt bụng thứ 3 ra khỏi phần bụng ong,
sau đó tách riêng tấm l−ng và tấm bụng. Đối
với tấm l−ng, tiêu bản đ−ợc làm sau khi gỡ ra
và đo ngay. Tấm bụng do dính nhiều cơ nên
đ−ợc ngâm trong dung dịch xút 10% (KOH
hoặc NaOH) trong 1- 2 giờ để tẩy sạch, sau đó
rửa sạch bằng n−ớc lã và làm tiêu bản để đo.
Các chỉ tiêu nghiên cứu bao gồm: Chiều
dài vòi hút, chiều dài và chiều rộng cánh tr−ớc,
Chiều dài đoạn gân a và gân b của ô cubital 3,
số l−ợng móc cánh, chiều dài và chiều rộng đốt
bàn thứ nhất của bàn chân sau, chiều ngang và
chiều dọc tấm l−ng và đốt bụng thứ 3, chiều
ngang và chiều dọc g−ơng sáp.
2.3. Ph−ơng pháp xử lý số liệu
Các số liệu đ−ợc xử lý bằng ph−ơng pháp
thống kê sinh vật học, sử dụng ch−ơng trình
Kết quả xác định một số đặc điểm hình thái của các giống ong (Apis mellifera) nhập nội
Excel các tham số cần tính: giá trị trung bình
(X ), độ lệch chuẩn (SD).
3. KếT QUả Và THảO LUậN
3.1. Đánh giá một số đặc điểm hình thái của
các giống ong nhập nội
Kết quả xác định đặc điểm hình thái và
xếp hạng các chỉ tiêu hình thái đối với các
giống ong nhập nội và ong A. m. ligustica Việt
Nam cho thấy giá trị trung bình của chiều dài
vòi giống ong ý đạt 6,61±0,097 mm là lớn
nhất xếp thứ 1, thứ đến giống ong A. m.
ligustica Việt Nam, rồi đến giống ong áo và
cuối cùng là giống ong Niu Di Lân (Bảng 1 và
bảng 2). Giá trị trung bình của chiều dài cánh
tr−ớc giống ong Đức đạt 9,55 ± 0,114 mm là
lớn nhất, thứ đến giống ong Niu Di Lân và
cuối cùng là giống ong A. m. ligustica Việt
Nam. Tiếp tục đánh giá các chỉ tiêu khác ta
đ−ợc các giá trị xếp hạng t−ơng ứng. Sau đó ta
tính đ−ợc trung bình xếp hạng của từng giống
ong. Trong đó giống ong Đức có trung bình
xếp hạng = 1,67 ± 0,888 là nhỏ nhất, nên
giống ong Đức có chỉ tiêu hình thái lớn nhất,
thứ đến giống ong Niu Di Lân và sau cùng là
giống ong A. m. ligustica Việt Nam. Các
giống ong mới đ−ợc nhập về từ các n−ớc có
điều kiện khí hậu lạnh hơn nên ong có kích
th−ớc lớn hơn.
Bảng 1. Kết quả về một số chỉ tiêu hình thái của các giống ong nhập nội
và ong A. m. ligustica Việt Nam
Các giống ong nhập (n = 180)
Đức (A. m.
carnica)
Niu Di Lân (A.
m. ligustica)
áo (A. m.
carnica)
ý (A. m.
ligustica)
Ong A. m.
ligustica Việt
Nam (180) Các chỉ tiêu
±X SD ±X SD ±X SD ±X SD ±X SD
Chiều dài vòi (mm) 6,54 ± 0,094 6,53 ± 0,092 6,55 ± 0,083 6,61 ± 0,097 6,59 ± 0,014
Chiều dài cánh tr−ớc (mm) 9,55 ± 0,114 9,47 ± 0,181 9,44 ± 0,104 9,40 ± 0,117 9,36 ± 0,018
Chiều rộng cánh tr−ớc (mm) 3,32 ± 0,058 3,30 ± 0,067 3,27 ± 0,045 3,27 ± 0,050 3,27 ± 0,008
Cubital b/a 0,40 ± 0,070 0,49 ± 0,067 0,49 ± 0.061 0,50 ± 0,063 0,49 ± 0,066
Số móc cánh (chiếc) 21,4 ± 1,368 20,4 ± 1,648 20,3 ± 1,881 20,5 ± 1,756 20,5 ± 1,722
Chiều dài đốt bàn (mm) 2,20 ± 0,037 2,18 ± 0,055 2,17 ± 0,042 2,16 ± 0,041 2,18 ± 0,027
Chiều rộng đốt bàn (mm) 1,25 ± 0,031 1,33 ± 0,040 1,25 ± 0,032 1,20 ± 0,034 1,25 ± 0,016
Chiều ngang tấm l−ng 3 (mm) 9,66 ± 0,175 9,84 ± 0,275 9,42 ± 0,160 9,38 ± 0,160 9,25 ± 0,033
Chiều dài tấm l−ng 3 (mm) 2,28 ± 0,039 2,31 ± 0,065 2,23 ± 0,031 2,24 ± 0,045 2,19 ± 0,029
Chiều ngang tấm bụng 3 (mm) 5,45 ± 0,102 5,55 ± 0,106 5,28 ± 0,076 5,31 ± 0,075 5,19 ± 0,062
Chiều dài tấm bụng 3 (mm) 2,78 ± 0,052 2,74 0,072 2,69 ± 0,046 2,73 ± 0,055 2,57 ± 0,038
Chiều ngang g−ơng sáp (mm) 2,35 ± 0,060 2,38 ± 0,062 2,26 ± 0,057 2,27 ± 0,061 2,34 ± 0,037
Chiều dài g−ơng sáp (mm) 1,29 ± 0,040 1,27 ± 0,042 1,25 ± 0,035 2,22 ± 0,067 1,24 ± 0,027
Đồng Minh Hải, Phùng Hữu Chính, Đinh Văn Chỉnh
Bảng 2. Thứ tự xếp hạng một số chỉ tiêu hình thái của các giống ong nhập nội
và ong A. m. mellifera Việt Nam
Các giống ong nhập nội
Các chỉ tiêu
Đức Niu Di Lân áo ý
Ong A. m.
ligustica Việt Nam
Chiều dài vòi 4 5 3 1 2
Chiều dài cánh tr−ớc 1 2 3 4 5
Chiều rộng cánh tr−ớc 1 2 3 3 3
Số móc cánh 1 3 4 2 2
Chiều dài đốt bàn 1 2 3 4 2
Chiều rộng đốt bàn 2 1 2 3 2
Chiều ngang tấm l−ng 3 2 1 3 4 5
Chiều dọc tấm l−ng 3 2 1 4 3 5
Chiều ngang tấm bụng 3 2 1 4 3 5
Chiều dọc tấm bụng 3 1 2 4 3 5
Chiều ngang g−ơng sáp 2 1 5 4 3
Chiều dọc g−ơng sáp 1 2 3 5 4
Trung bình xếp hạng 1,67 1 1,92 2 3,42 4 3,25 3 3,58 5
Trung bình xếp hạng của giống ong càng
nhỏ thì kích th−ớc trung bình của giống đó
càng lớn. Thứ tự 1, 2, 3, 4, và 5 là sự giảm dần
về kích th−ớc. Qua đó thấy đ−ợc các giống
ong nhập khẩu vào Việt Nam trong những
năm 2001-2002 đạt tiêu chuẩn chất l−ợng về
mặt hình thái, lớn hơn so với giống ong A. m.
ligustica Việt Nam đã có tr−ớc đó.
3.2. Đánh giá một số đặc điểm hình thái của
đời con các giống ong nhập nội và ong A. m.
ligustica Việt Nam
Nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái và xếp
hạng các chỉ tiêu này của đời con các giống
ong nhập nội và ong A. m. ligustica Việt Nam
cho kết quả giá trị trung bình và thứ tự xếp
hạng của các giống ong đã có sự thay đổi
(Bảng 3). Trong đó chiều dài vòi của giống
ong áo đạt 6,66 mm là lớn nhất và xếp thứ 1,
tiếp đến giống ong A. m. ligustica Việt Nam
xếp thứ 2 và sau cùng là giống ong Niu Di Lân
xếp thứ 5. Giá trị trung bình của chiều dài
cánh tr−ớc của giống ong áo = 9,56 mm là
lớn nhất xếp thứ 1, sau đó là giống ong Đức
xếp thứ 2 và sau cùng là giống ong ý.
Phân tích các chỉ tiêu khác, thứ tự xếp
hạng đ−ợc chỉ ra ở bảng 4. Trong đó trung
bình xếp hạng của giống ong Niu Di Lân đạt
2,00 là nhỏ nhất. Nh− vậy các giá trị trung
bình của một số chỉ tiêu hình thái giống ong
Niu Di Lân từ vị trí thứ 2 (thế hệ xuất phát)
lên thứ nhất (đời con), t−ơng tự giống ong áo
từ thứ 4 lên thứ 2, giống ong Đức từ thứ nhất
xuống thứ 3, giống ong ý từ thứ 3 xuống thứ 5
và giống ong A. m. ligustica Việt Nam từ vị trí
thứ 5 lên thứ 4. Trong sự biến đổi giá trị trung
bình của một số chỉ tiêu hình thái giống ong
nhập nội, sự giảm về hình thái của giống ong
Đức (Bảng 5) có thể do có sự phân ly ở đời
con, bởi đây là giống A. m. carnica lai tạo
theo h−ớng năng suất mật cao. Còn giống A.
m. carnica áo đ−ợc chọn lọc thuần.
Kết quả xác định một số đặc điểm hình thái của các giống ong (Apis mellifera) nhập nội
Bảng 3. Giá trị trung bình một số chỉ tiêu hình thái của đời con các giống ong nhập nội
và ong A. m. ligustica Việt Nam
Các giống ong nhập nội (n = 180)
Đức (A. m.
carnica)
Niu Di Lân (A.
m. ligustica)
áo (A. m.
carnica)
ý (A. m.
ligustica)
Ong A. m.
ligustica Việt
Nam (180) Các chỉ tiêu
±X SD ±X SD ±X SD ±X SD ±X SD
Chiều dài vòi (mm) 6,54 ± 0,088 6,51 ± 0,081 6,66 ± 0,084 6,53 ± 0,096 6,57 ± 0,034
Chiều dài cánh tr−ớc (mm) 9,47 ± 0,132 9,46 ± 0,149 9,56 ± 0,122 9,30 ± 0,098 9,39 ± 0,048
Chiều rộng cánh tr−ớc (mm) 3,29 ± 0,058 3,29 ± 0,067 3,28 ± 0,038 3,24 ± 0,049 3,26 ± 0,028
Cubital b/a 0,37 ± 0,054 0,47 ± 0,063 0,46 ± 0,056 0,53 ± 0,062 0,48 ± 0,046
Số móc cánh (mm) 20,7 ± 1,532 20,6 ± 1,611 20,1 ± 1,943 19,6 ± 1,278 20,4 ± 1,122
Chiều dài đốt bàn (mm) 2,21 ± 0,048 2,20 ± 0,057 2,19 ± 0,042 2,18 ± 0,041 2,18 ± 0,026
Chiều rộng đốt bàn (mm) 1,23 ± 0,034 1,24 ± 0,035 1,29 ± 0,031 1,19 ± 0,027 1,26 ± 0,018
Chiều ngang tấm l−ng 3 (mm) 9,39 ± 0,167 9,76 ± 0,198 9,67 ± 0,199 9,22 ± 0,147 9,27 ± 0,053
Chiều dài tấm l−ng 3 (mm) 2,28 ± 0,046 2,32 ± 0,053 2,30 ± 0,044 2,22 ± 0,044 2,20 ± 0,026
Chiều ngang tấm bụng 3 (mm) 5,37 ± 0,104 5,54 ± 0,102 5,34 ± 0,106 5,28 ± 0,093 5,21 ± 0,067
Chiều dài tấm bụng 3 (mm) 2,77 ± 0,054 2,79 ± 0,046 2,75 ± 0,042 2,71 ± 0,052 2,63 ± 0,035
Chiều ngang g−ơng sáp (mm) 2,34 ± 0,063 2,29 ± 0,059 2,37 ± 0,056 2,25 ± 0,056 2,34 ± 0,036
Chiều dài g−ơng sáp (mm) 1,25 ± 0,052 1,28 ± 0,037 1,26 ± 0,043 1,23 ± 0,043 1,24 ± 0,029
Bảng 4. Thứ tự xếp hạng một số chỉ tiêu hình thái của đời con các giống ong nhập nội
và ong A. m. ligustica Việt Nam
Các giống ong nhập nội
Chỉ tiêu
Đức Niu Di Lân áo ý
Ong A. m.
ligustica Việt Nam
Chiều dài vòi 3 5 1 4 2
Chiều dài cánh tr−ớc 2 3 1 5 4
Chiều rộng cánh tr−ớc 1 1 2 4 3
Số móc cánh 1 2 4 5 3
Chiều dài đốt bàn 1 2 3 4 4
Chiều rộng đốt bàn 4 3 1 5 2
Chiều ngang tấm l−ng 3 3 1 2 5 4
Chiều dọc tâm l−ng 3 3 1 2 4 5
Chiều ngang tấm bụng 3 2 1 3 4 5
Chiều dọc tấm bụng 3 2 1 3 4 5
Chiều ngang g−ơng sáp 2 3 1 4 2
Chiều dọc g−ơng sáp 3 1 2 5 4
Trung bình xếp hạng 2,25 3 2,00 1 2,08 2 4,42 5 3,58 4
Đồng Minh Hải, Phùng Hữu Chính, Đinh Văn Chỉnh
Bảng 5. Sự biến đổi giá trị trung bình một số chỉ tiêu hình thái của đời con các giống ong nhập nội
so với thế hệ xuất phát (mm)
Các giống ong nhập nội
Đức (A. m. carnica)
Niu Di Lân (A. m.
ligustica) áo (A. m. carnica) ý (A. m. ligustica) Các chỉ tiêu
Xuất
phát
Đời
con
Thay
đổi
Xuất
phát
Đời
con
Thay
đổi
Xuất
phát
Đời
con
Thay
đổi
Xuất
phát
Đời
con
Thay
đổi
Chiều dài vòi (mm) 6,54 6,54 0 6,53 6,51 - 0,02 6,55 6,66 +0,11 6,61 6,53 - 0,08
Chiều dài cánh
tr−ớc (mm)
9,55 9,47 - 0,18 9,47 9,46 - 0,01 9,44 9,56 +0,12 9,40 9,30 - 0,1
Chiều rộng cánh
tr−ớc (mm)
3,32 3,29 - 0,03 3,30 3,29 - 0,01 3,27 3,28 +0,01 3,27 3,24 - 0,03
Số móc cánh (mm) 21,4 20,7 - 0,7 20,4 20,6 +0,02 20,3 20,1 - 0,2 20,5 19,6 - 0,9
Chiều dài đốt bàn
(mm)
2,20 2,21 +0,01 2,18 2,20 +0,02 2,17 2,19 +0,02 2,16 2,18 +0,02
Chiều rộng đốt bàn
(mm)
1,25 1,23 - 0,02 1,33 1,24 - 0,09 1,25 1,29 +0,04 1,20 1,19 - 0,01
Chiều ngang tấm
l−ng 3 (mm)
9,66 9,39 - 0,27 9,84 9,76 - 0,08 9,42 9,67 +0,25 9,38 9,22 - 0,16
Chiều dài tấm l−ng
3 (mm)
2,28 2,28 0 2,31 2,32 +0,01 2,23 2,30 +0,07 2,24 2,22 - 0,02
Chiều ngang tấm
bụng 3 (mm)
5,45 5,37 - 0,08 5,55 5,54 - 0,01 5,28 5,34 +0,06 5,31 5,28 - 0,03
Chiều dài tấm bụng
3 (mm)
2,78 2,77 - 0,01 2,74 2,79 +0,05 2,69 2,75 +0,06 2,73 2,71 - 0,02
Chiều ngang g−ơng
sáp (mm)
2,35 2,34 - 0,01 2,38 2,29 - 0,09 2,26 2,37 +0,11 2,27 2,25 - 0,02
Chiều dài g−ơng
sáp (mm)
1,29 1,25 - 0,04 1,27 1,28 +0,01 1,25 1,26 +0,01 2,22 1,23 +0,01
Thay đổi TB - 0,1108 - 0,0167 + 0,0550 - 0,1117
4. KếT LUậN
Một số chỉ tiêu hình thái chính của các
giống ong nhập nội có các kích th−ớc trung
bình và thứ tự xếp hạng cao hơn giống ong A.
m. ligustica Việt Nam.
Giống ong A. m. carnica Đức là giống có
giá trị trung bình của một số chỉ tiêu hình thái
cao và thứ tự xếp hạng đứng đầu các giống
ong nhập nội.
Trong quá trình nuôi thích nghi, giá trị
trung bình của một số chỉ tiêu hình thái chính
của đời con các giống ong nhập nội đã có sự
thay đổi. Thứ tự xếp hạng, đứng đầu là giống
ong Niu Di Lân sau đó đến ong áo và thấp
nhất ở ong ý.
Tài liệu tham khảo
Anpatob B. B. (1948). Biogeography and
Taxonomy of honeybees. Agr. Pub.
Moscow, pp. 39 - 42.
Tạ Thành Cấu (1986). Kỹ thuật nuôi ong mật.
Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh
Phạm Xuân Dũng (1996). Nghiên cứu một số
đặc điểm hình thái, sinh học của phân
loài ong ý (A. m. ligustica. Spinola),
nhập nội vào Việt Nam, góp phần chọn
lọc và nhân giống chúng. Luận án phó
tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Tr−ờng
Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
Trần Đức Hà (1991). Theo dõi thích nghi,
chọn lọc, nhân thuần các chủng ong
nhập nội. Báo cáo tổng kết đề tài cấp
Nhà n−ớc, 1991.
Ruttner F. (1988). Biogeography and
Taxonomy of honeybees. Springer
Verlag. Berlin, 1988.
Kết quả xác định một số đặc điểm hình thái của các giống ong (Apis mellifera) nhập nội
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo khoa học- Kết quả xác định một số đặc điểm hình thái của các giống ong (Apis mellifera) nhập nội.pdf