Báo cáo Khoa học Hiệu quả sản xuất rau an toàn trong nhà lưới ở ngoại thành Hà Nội

Tài liệu Báo cáo Khoa học Hiệu quả sản xuất rau an toàn trong nhà lưới ở ngoại thành Hà Nội: Bỏo cỏo khoa học: Hiệu quả sản xuất rau an toàn trong nhà lưới ở ngoại thành Hà Nội Hiệu quả sản xuất rau an toàn trong nhà l−ới ở ngoại thành Hà Nội Efficiency of safe vegetable production under nette house condition in the suburbs of Hanoi Bùi thị Gia Summary The safe vegetable production under net house condition hase been practiced in Hanoi province for 5 years ago. To provide a bases for futher expanding production scale it is nessesary to evaluate the production efficiency. In this article the economical efficiency of safe vegetable under net house condition hase been caculated und compared with safe vegetable cultivated on the open field and some recommendations hase been made. Key words: Safe vegetable, economical efficiency 1.Mở đầu Xã hội ngày càng phát triển, mức sống ng−ời dân càng đ−ợc nâng lên thì sản xuất và tiêu dùng nông sản an toàn ngày càng trở thành xu thế tất yếu. Trong thời gian qua, nhiều công nghệ sản xuất rau an toàn (RAT)...

pdf6 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Khoa học Hiệu quả sản xuất rau an toàn trong nhà lưới ở ngoại thành Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bỏo cỏo khoa học: Hiệu quả sản xuất rau an toàn trong nhà lưới ở ngoại thành Hà Nội Hiệu quả sản xuất rau an toàn trong nhà l−ới ở ngoại thành Hà Nội Efficiency of safe vegetable production under nette house condition in the suburbs of Hanoi Bùi thị Gia Summary The safe vegetable production under net house condition hase been practiced in Hanoi province for 5 years ago. To provide a bases for futher expanding production scale it is nessesary to evaluate the production efficiency. In this article the economical efficiency of safe vegetable under net house condition hase been caculated und compared with safe vegetable cultivated on the open field and some recommendations hase been made. Key words: Safe vegetable, economical efficiency 1.Mở đầu Xã hội ngày càng phát triển, mức sống ng−ời dân càng đ−ợc nâng lên thì sản xuất và tiêu dùng nông sản an toàn ngày càng trở thành xu thế tất yếu. Trong thời gian qua, nhiều công nghệ sản xuất rau an toàn (RAT) đã đ−ợc nghiên cứu và áp dụng vào thực tiễn, một trong những công nghệ đó là công nghệ sản xuất rau an toàn trong nhà l−ới (Sở Khoa học công nghệ & môi tr−ờng, 2000). Từ vụ đông xuân 2000/2001, Hà Nội đã đ−a công nghệ RAT trong nhà l−ới vào sản xuất (Dào Duy Tâm, 2004; Trần Khắc Thi, 2003), nh−ng mở rộng sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả mang lại, vì vậy nghiên cứu đánh giá một cách toàn diện vấn đề sản xuất rau trong nhà l−ới là cần thiết cho chỉ đạo sản xuất trong thời gian tới. Trong khuôn khổ bài viết này chúng tôi chỉ đề cập đến khía cạnh hiệu quả sản xuất RAT trong nhà l−ới, với mục đích đánh giá hiệu quả sản xuất RAT trong nhà l−ới làm cơ sở cho chỉ đạo phát triển RAT ở ngoại thành Hà Nội trong thời gian tới. 2. Ph−ơng pháp nghiên cứu Ph−ơng pháp chọn mẫu Nghiên cứu đ−ợc tiến hành tại xã Vân Nội, huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội là nơi có diện tích rau trong nhà l−ới đứng đầu Hà Nội. Xã Vân Nội gồm 5 thôn và một khu phố. Ba thôn: thôn Ba Chữ, thôn Đông Tây, thôn Đầm đ−ợc chọn điểm nghiên cứu. Thôn Ba Chữ có diện tích nhà l−ới nhiều nhất trong xã. Thôn Đầm là thôn đầu tiên của xã có phong trào sản xuất RAT và mô hình HTX tiêu thụ, đ−ợc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chọn đầu t− xây dựng nhà l−ới. Thôn Đông Tây là thôn mới tiếp thu nhà l−ới nh−ng có nét mới đặc tr−ng là mới thành lập HTX tiêu thụ với tên là HTX Đạo Đức, các hộ thành viên của HTX đều đ−ợc cấp mã vạch cho rau của gia đình. Tổng số hộ điều tra là 51 hộ, trong đó có 35 hộ sản xuất rau trong nhà l−ới và 16 hộ sản xuất rau ngoài đồng, điều tra trên 8 loại rau chính. Ph−ơng pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp đ−ợc sử dụng trong nghiên cứu là số liệu thống kê của xã Vân Nội, Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn và của Cục thống kê Hà Nội. Số liệu sơ cấp đ−ợc thu thập bằng ph−ơng pháp phỏng vấn trực tiếp hộ sản xuất RAT với mẫu câu hỏi soạn thảo tr−ớc. Số liệu trong nghiên cứu là số liệu điều tra về vụ rau đông xuân 2003/2004. Thêm nữa, chúng tôi còn trao đổi ý kiến với các cán bộ lãnh đạo và những ng−ời có kinh nghiệm sản xuất RAT của xã. Số liệu đ−ợc xử lý bằng ph−ơng pháp thống kê mô tả với sự trợ giúp của phần mềm Excel. Kết quả xử lý đ−ợc so sánh theo tiêu thức sản xuất trong nhà l−ới và ngoài đồng. 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1.Chi phí sản xuất rau an toàn trong nhà l−ới và ngoài đồng tại xã Vân Nội, huyện Đông Anh, Hà Nội Bảng 1a. Chi phí sản xuất RAT trong nhà l−ới và ngoài đồng vụ Đông –Xuân 2003/2004 tại Vân Nội, Đông Anh, Hà Nội (tính cho 1 sào Bắc bộ) Cải làn Cần tây Tỏi tây Bắp cải tím Diễn giải ĐVT Trong Ngoài Trong Ngoài Trong Trong Ngoài I. Tổng chi phí 1000đ 1310,39 645,53 1339,64 476,14 1594,17 1828,67 586,20 1. Giống 1000đ 39,19 59,25 62,03 41,36 106,39 191,33 168,00 2. Tro bếp 1000đ 57,84 60,00 57,23 106,06 106,67 0,00 0,00 3. Phân hữu cơ 1000đ 107,30 225,00 135,71 0,00 74,67 583,33 140,00 4. Phân vi sinh 1000đ 37,87 20,00 36,03 40,30 69,90 30,00 20,00 5. Phân phức hợp NPK 1000đ 31,86 15,00 37,86 0,00 50,00 22,75 20,00 6. Phân urê 1000đ 22,19 23,53 28,74 33,83 33,69 40,47 18,20 7. Phân lân 1000đ 20,70 35,33 17,60 12,09 37,11 25,67 30,00 8. Phân kali 1000đ 12,54 6,00 5,78 7,20 22,50 25,20 30,00 9. Thuốc sâu 1000đ 60,48 51,92 29,77 45,30 42,49 24,67 30,00 10. Chất kích thích S/tr−ởng 1000đ 13,60 29,50 21,11 40,00 64,04 0,00 0,00 11.Khấu hao nhà l−ới 1000đ 756 0 756 0 756 756 0 12. Chi phí khác 1000đ 150,82 120,00 151,78 150,00 230,71 129,25 130,00 II. Công LĐGĐ* công 19,95 23,83 22,18 27,20 30,78 20,50 12,00 Ghi chú: * Công lao động gia đình Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra vụ Đông- Xuân 2003/2004 Trong 8 loại rau đ−ợc theo dõi, có 3 loại chỉ trồng trong nhà l−ới (tỏi tây, cải canh, cải ngọt) và 1 loại chỉ trồng ngoài đồng (cà chua). Nhìn chung chi phí cho rau trong nhà l−ới th−ờng cao hơn so với rau trồng ngoài đồng. Tổng chi phí vật chất cho rau nhà l−ới từ 976,07 nghìn đồng đến 1828,67 nghìn đồng; chi phí cho rau ngoài đồng từ 476,14 nghìn đến 1003,40 nghìn đồng trên 1 sào tùy từng loại rau. Công lao động đầu t− cho các loại rau dao động từ 12 đến 40 công một sào (trong đó bao gồm cả công tiêu thụ); cải bó xôi yêu cầu công chăm sóc nhiều nhất, 40,72 công đối với sản xuất trong nhà l−ới và 35,84 công đối với sản xuất rau ngoài đồng. Bên cạnh đó ở bắp cải tím chỉ là 20,5 công và 12 công. Bảng 1b. Chi phí sản xuất rau an toàn trong nhà l−ới và ngoài đồng vụ Đông –Xuân 2003/2004 tại Vân Nội, Đông Anh, Hà Nội (tiếp) Cải bó xôi Cải canh Cải ngọt Cà chua Diễn giải ĐVT Trong Ngoài Trong Trong Ngoài I. Tổng chi phí 1000đ 1624,95 936,55 976,07 1168,18 1003,40 1. Giống 1000đ 118,45 158,40 23,86 17,93 210,00 2. Tro bếp 1000đ 73,52 263,76 83,81 74,75 0,00 3. Phân hữu cơ 1000đ 43,38 0,00 0,00 0,00 75,00 4. Phân vi sinh 1000đ 106,20 94,87 6,77 19,45 30,00 5. Phân phức hợp NPK 1000đ 22,26 15,50 0,00 56,49 0,00 6. Phân urê 1000đ 20,78 29,02 22,35 37,46 23,40 7. Phân lân 1000đ 30,65 36,53 19,46 18,28 20,00 8. Phân kali 1000đ 7,63 2,50 0,00 0,00 75,00 9. Thuốc sâu 1000đ 41,08 54,87 27,20 113,75 200,00 10. Chất kích thích ST 1000đ 55,00 31,10 3,00 0,00 20,00 11.Khấu hao nhà l−ới 1000đ 756 0 756 756 0 12. Chi phí khác 1000đ 350,00 250,00 33,62 74,07 350,00 II. Công LĐGĐ* công 40,72 35,84 22,43 35,19 15,00 Ghi chú: *Công lao độnggia đình Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra vụ Đông- Xuân 2003/2004 Chi phí khấu hao nhà l−ới chiếm từ 41,34- 77,45% trong cơ cấu tổng chi phí, tuỳ từng loại rau, còn lại là các chi phí vật chất khác (bảng 2a và 2b). Trong các chi phí vật chất khác chi cho phân hữu cơ và tro bếp chiếm nhiều nhất, sau đó là giống, phân phức hợp NPK và phân vi sinh. So sánh chi phí giữa rau nhà l−ới và rau ngoài đồng thì tổng chi phí cho sản xuất rau nhà l−ới gấp 1,82 đến 2,05 lần so với rau ngoài đồng. Bảng 2a. Cơ cấu chi phí sản xuất rau nhà l−ới và rau ngoài đồng vụ Đông –Xuân 2003/2004 tại Vân Nội, Đông Anh, Hà Nội ( %) Cải làn Cần tây Tỏi tây Bắp cải tím Diễn giải Trong Ngoài Trong Ngoài Trong Trong Ngoài Tổng cộng 100 100 100 100 100 100 100 1. Giống 2,99 9,18 4,63 8,69 6,67 10,46 28,66 2, Tro bếp 4,41 9,29 4,27 22,27 6,69 0,00 0,00 3. Phân hữu cơ 8,19 34,86 10,13 0,00 4,68 31,90 23,88 4. Phân vi sinh 2,89 3,10 2,69 8,46 4,38 1,64 3,41 5. Phân phức hợp NPK 2,43 2,32 2,83 0,00 3,14 1,24 3,41 6. Phân urê 1,69 3,65 2,15 7,11 2,11 2,21 3,10 7. Phân lân 1,58 5,47 1,31 2,54 2,33 1,40 5,12 8. Phân kali 0,96 0,93 0,43 1,51 1,41 1,38 5,12 9. Thuốc sâu 4,62 8,04 2,22 9,51 2,67 1,35 5,12 10. Chất kích thích S/tr−ởng 1,04 4,57 1,58 8,40 4,02 0,00 0,00 11.Khấu hao nhà l−ới 57,69 0,00 56,43 0,00 47,42 41,34 0,00 12. Chi phí khác 11,51 18,59 11,33 31,50 14,47 7,07 22,18 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra vụ Đông- Xuân 2003/2004 Bảng 2b. Cơ cấu chi phí sản xuất rau nhà l−ới và rau ngoài đồng vụ Đông –Xuân 2003/2004 tại Vân Nội, Đông Anh, Hà Nội (%) (tiếp) Cải bó xôi Cải canh Cải ngọt Cà chua Diễn giải Trong Ngoài Trong Trong Ngoài I. Tổng cộng 100 100 100 100 100 1. Giống 7,.29 16,91 2,44 1,53 20,93 2. Tro bếp 4,52 28,16 8,59 6,40 0,00 3. Phân hữu cơ 2,67 0,00 0,00 0,00 7,47 4. Phân vi sinh 6,54 10,13 0,69 1,66 2,99 5. Phân phức hợp NPK 1,37 1,66 0,00 4,84 0,00 6. Phân urê 1,.28 3,10 2,29 3,21 2,33 7. Phân lân 1,89 3,90 1,99 1,56 1,99 8. Phân kali 0,47 0,27 0,00 0,00 7,47 9. Thuốc sâu 2,53 5,86 2,79 9,74 19,93 10. Chất kích thích ST 3,38 3,32 0,31 0,00 1,99 11.Khấu hao nhà l−ới 46,52 0,00 77,45 64,72 0,00 12. Chi phí khác 21,54 26,69 3,44 6,34 34,88 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra vụ Đông- Xuân 2003/2004 4.2. Hiệu quả sản xuất RAT trong nhà l−ới và ngoài đồng Hiệu quả sản xuất một số loại rau an toàn đ−ợc thể hiện qua chỉ tiêu thu nhập. Chỉ tiêu này đ−ợc tính sau khi đã trừ tất cả các chi phí mua đầu vào và khấu hao nhà l−ới (ch−a trừ công lao động gia đình), đó là chỉ tiêu đánh giá kết quả cuối cùng đối với sản xuất RAT của hộ. Bảng 3a. Năng suất, giá bán, chi phí, thu nhập và hiệu quả sản xuất RAT trong nhà l−ới và ngoài đồng vụ Đông –Xuân 2003/2004 tại Vân Nội, Đông Anh, Hà Nội (tính cho 1 sào Bắc Bộ) Cải làn Cần tây Tỏi tây Bắp cải tím Diễn giải ĐVT Trong Ngoài Trong Ngoài Trong Trong Ngoài 1. Năng suất kg/sào 581,73 709,17 635,93 340,91 827,14 1600,00 1400,00 2. Giá bán buôn 1000đ/kg 3,975 3,125 3,500 3,400 5,125 3,500 1,500 3. Tổng thu 1000đ/kg 2312,38 2216,16 2225,76 1193,19 4239,09 5600,00 2100,00 4. Tổng chi 1000đ/kg 1310,39 645,53 1339,64 476,14 1594,17 1828,67 1003,40 5. Thu nhập* 1000đ/kg 1001,99 1570,63 886,12 717,05 2644,17 3771,33 1513,80 Thu nhập/Tổng chi phí đ 0,76 2,43 0,66 1,51 1,66 2,06 1,51 Thu nhập/ngày công 1000đ/ngà y ng−ời 50,23 65,91 39,95 26,36 85,91 183,97 126,15 Ghi chú: * Thu nhập ch−a trừ công lao động gia đình Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra vụ Đông- Xuân 2003/2004 Một sào RAT trong nhà l−ới cho thu nhập từ 41,74 nghìn (ở cây cải canh) đến 3771,33 nghìn đồng (ở cây bắp cải tím) 1 sào một vụ tùy từng loại rau. Một sào rau ngoài đồng cho thu nhập từ 125,64 nghìn đến 3996,60 nghìn đồng một vụ. Cây cải làn, bắp cải tím, cà chua nhót là những loại rau mới đ−a vào cơ cấu cây trồng của xã và tỏ ra là những cây đang mang lại thu nhập cao (bảng 3a v à 3b). Chênh lệch thu nhập trên đơn vị diện tích của RAT trong nhà l−ới so với RAT ngoài đồng thể hiện không rõ, một số cây cho thu nhập cao hơn nh− cây cần tây, bắp cải tím, có cây cho thu nhập t−ơng đ−ơng nhau nh− cây cải bó xôi, có cây lại cho thu nhập ít hơn đôi chút nh− cây cải làn (bảng 3a và 3b). Bảng 3b. Năng suất, giá bán, chi phí, thu nhập và hiệu quả sản xuất RAT trong nhà l−ới và ngoài đồng vụ Đông –Xuân 2003/2004, tại Vân Nội, Đông Anh, Hà Nội (tính cho 1 sào Bắc Bộ) (tiếp) Cải bó xôi Cải canh Cải ngọt Cà chua Diễn giải ĐVT Trong Ngoài Trong Trong Ngoài 1, Năng suất kg/sào 404,88 479,76 452,36 744,18 2000,00 2, Giá bán buôn 1000đ/kg 4,323 2,214 2,250 2,000 2,500 3, Tổng thu 1000đ/kg 1750,30 1062,19 1017,81 1488,36 5000,00 4, Tổng chi 1000đ/kg 1624,95 936,55 976,07 1168,18 1003,40 5, Thu nhập* 1000đ/kg 125,35 125,64 41,74 320,18 3996,60 Thu nhập/Tổng chi phí đ 0,08 0,13 0,04 0,27 3,98 Thu nhập/ngày công 1000đồng/ngày ng−ời 3,08 3,51 1,86 9,10 266,44 Ghi chú: * Thu nhập ch−a trừ công lao động gia đình Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra vụ Đông- Xuân 2003/2004 Hiệu quả đầu t− chi phí vật chất của RAT trong nhà l−ới so với RAT ngoài đồng thể hiện không theo qui luật, phần lớn RAT trong nhà l−ới cho hiệu quả sử dụng vốn thấp hơn RAT ngoài đồng. Đầu t− 1000 đồng cho RAT trong nhà l−ới mang lại từ 0,04 nghìn đồng (ở cải canh) đến 2,06 nghìn đồng thu nhập (ở bắp cải tím) tùy từng loại rau, trong khí đó đầu t− 1000 đồng cho RAT ngoài đồng mang lại từ 0,13 nghìn (cải bó xôi) đến 3,98 nghìn đồng (cà chua nhót, bảng 3a và 3b). Hiệu quả đầu t− lao động ở RAT trong nhà l−ới so với RAT ngoài đồng cũng không theo qui luật, một số cây cho hiệu quả sử dụng lao động cao hơn nh− cần tây, bắp cải tím, có cây lại cho hiệu quả thấp hơn nh− cải làn và cải bó xôi. Nhìn chung trong 8 loại rau nghiên cứu đề cập đến đều có thu nhập cao hơn chi phí, trong đó bắp cải tím và cà chua nhót là những cây có hiệu quả cao kể cả về sử dụng đất, vốn và lao động. 4. THảO LUậN Hiệu quả sản xuất rau an toàn trong nhà l−ới chịu ảnh h−ởng bởi chi phí đầu vào và ph−ơng pháp canh tác. Sản xuất rau trong nhà l−ới thu đ−ợc hiệu quả kinh tế không cao hơn so với sản xuất rau an toàn ngoài đồng. Chi phí cho sản xuất rau trong nhà l−ới cao hơn rau ngoài đồng là vì nhóm hộ sản xuất RAT trong nhà l−ới th−ờng đầu t− phân hữu cơ, tro bếp nhiều hơn và thay vì sử dụng các loại phân vô cơ riêng rẽ bằng phân phức hợp NPK với giá đắt hơn và sử dụng phân vi sinh. Tuy nhiên cũng có những hộ sản xuất ngoài đồng đầu t− rất cao, chẳng hạn đối với cây cải làn, đầu t− về từng yếu tố vật chất đều cao hơn so với nhóm hộ sản xuất trong nhà l−ới. Đầu t− công lao động trong sản xuất rau cũng tùy thuộc biện pháp canh tác của các hộ. Nếu gieo thẳng sẽ tiết kiệm đ−ợc công cấy, nh−ng không tiết kiệm đ−ợc hạt giống. Để tiết kiệm hạt giống, ng−ời dân th−ờng gieo hạt để lấy cây con để cấy, đặc biệt là đối với các giống nhập ngoại, gía đắt. Các giống tỏi tây, cần tây, nông dân th−ờng gieo để cấy và mật độ cấy cao cho nên công lao động th−ờng cao. Đặc biệt cải bó xôi, cải ngọt gieo thẳng cần nhiều công tỉa vì vậy công chăm sóc cũng t−ơng đối cao. Thêm nữa, công chăm sóc trong nhà l−ới th−ờng cao do rau đ−ợc trồng vào lúc trái vụ, yêu cầu chăm sóc th−ờng xuyên và chăm sóc đặc biệt nên tốn nhiều công hơn. Lợi thế nhất của trồng rau nhà l−ới là lợi thế về thị tr−ờng, rau nhà l−ới trồng vào lúc trái vụ bán đ−ợc giá cao hơn so với giá rau chính vụ và năng suất th−ờng cao hơn vì có điều kiện thuận lợi hơn rau trồng ngoài đồng cùng thời điểm. Về lợi ích toàn xã hội thì trồng rau trong nhà l−ới có tác dụng đáp ứng nhu cầu rau của ng−ời tiêu dùng vào lúc giáp vụ. 5. KếT LUậN Đ−a sản xuất RAT trong nhà l−ới vào Vân Nội đã mở ra một h−ớng sản xuất mới nhằm giải quyết vấn đề chất l−ợng RAT và cung cấp rau trái vụ hơn là giải quyết vấn đề hiệu quả, đồng thời nó còn góp phần từng b−ớc thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, thay đổi dần cách nghĩ, và tập quán sản xuất lạc hậu. Sản xuất rau trong nhà l−ới có nhiều −u điểm, hạn chế đ−ợc tác động bất lợi của thời tiết qua đó cây phát triển thuận lợi hơn cho năng suất cao; ngăn đ−ợc côn trùng, hạn chế sâu bệnh, giảm sử dụng thuốc sâu qua đó tốt hơn cho sức khỏe của ng−ời sản xuất và tăng mức an toàn thực phẩm cho rau, do đó đ−ợc bà con nông dân tích cực tiếp thu. Nh−ng chi phí cho xây dựng nhà l−ới khá cao so với thu nhập của hộ nông dân hiện nay, vì vậy mở rộng diện tích nhà l−ới vẫn cần có sự hỗ trợ tiếp tục của nhà n−ớc. Sản xuất rau nói chung và RAT trong nhà l−ới nói riêng là ngành có hiệu quả kinh tế cao, nên đ−ợc nông dân chấp nhận. Tuy nhiên hiệu quả sản xuất RAT trong nhà l−ới không cao hơn so với RAT ngoài đồng (có loại rau hiệu quả thấp hơn), đầu t− ban đầu cao nên thích hợp với hộ khá trở lên, vì vậy trong thời gian tới phát triển RAT trong nhà l−ới cần tính đến qui hoạch thành vùng và khuyến khích các hộ khá tự đầu t− xây dựng nhà l−ới. Để nâng cao hiệu quả sản xuất rau nhà l−ới cần quan tâm xây dựng mối quan hệ lâu dài giữa ng−ời sản xuất và ng−ời kinh doanh để có giá bán hợp lý hơn. Tài liệu tham khảo Sở Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng, Quyết định của Sở Khoa học Công Nghệ và Môi tr−ờng Hà Nội về việc ban hành chính thức qui trình sản xuất rau an toàn, Hà Nội 21/12/2000, Đào Duy Tâm, 2004, Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh sản xuất rau an toàn trên địa bàn Hà Nội, Luân văn thạc sỹ kinh tế, Trần Khắc Thi, PGS,TS (chủ nhiệm đề tài), Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài “ Nghiên cứu ứng dụng đồng bộ các giải pháp công nghệ để xây dựng mô hình sản xuất rau quanh năm với chất l−ợng cao, an toàn thực phẩm” (Mã số 01,C-05/08-2002-2), Hà Nội 2003 .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBáo cáo khoa học- Hiệu quả sản xuất rau an toàn trong nhà lưới ở ngoại thành Hà Nội.pdf
Tài liệu liên quan