Báo cáo Khoa học Hiện trạng nuôi và sử dụng kháng sinh cho tôm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

Tài liệu Báo cáo Khoa học Hiện trạng nuôi và sử dụng kháng sinh cho tôm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh: Bỏo cỏo khoa học: Hiện trạng nuụi và sử dụng khỏng sinh cho tụm trờn địa bàn tỉnh quảng ninh Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 2: 28-35 Đại học Nông nghiệp I 28 hiện trạng nuôi và sử dụng kháng sinh cho tôm trên địa bàn tỉnh quảng ninh The status quo of shrimp production and use of antibiotics in shrimp farming in Quang Ninh province Phạm Kim Đăng1, Đặng Vũ Bình1, Phạm Hồng Ngân2, Marie- Louise SCIPPO3 Caroline DOUNY3, Guy MAGHUIN-ROGISTER3, Guy DEGAND3 SUMMARY The recent rapid growth of the shrimp production in Vietnam has linked with negative impacts inducing environmental, socio-economic and food safety concerns. The problem has been compounded by disease outbreaks due to viral and bacterial pathogens. Use of drugs, particularly antibiotics in the shrimp rearing systems for control of diseases has become a major concern. In this context a study was undertaken to understand the pattern of antibiotics usage in Quang Ninh, a major shrimp farmi...

pdf10 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Khoa học Hiện trạng nuôi và sử dụng kháng sinh cho tôm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bỏo cỏo khoa học: Hiện trạng nuụi và sử dụng khỏng sinh cho tụm trờn địa bàn tỉnh quảng ninh Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 2: 28-35 Đại học Nông nghiệp I 28 hiện trạng nuôi và sử dụng kháng sinh cho tôm trên địa bàn tỉnh quảng ninh The status quo of shrimp production and use of antibiotics in shrimp farming in Quang Ninh province Phạm Kim Đăng1, Đặng Vũ Bình1, Phạm Hồng Ngân2, Marie- Louise SCIPPO3 Caroline DOUNY3, Guy MAGHUIN-ROGISTER3, Guy DEGAND3 SUMMARY The recent rapid growth of the shrimp production in Vietnam has linked with negative impacts inducing environmental, socio-economic and food safety concerns. The problem has been compounded by disease outbreaks due to viral and bacterial pathogens. Use of drugs, particularly antibiotics in the shrimp rearing systems for control of diseases has become a major concern. In this context a study was undertaken to understand the pattern of antibiotics usage in Quang Ninh, a major shrimp farming province in the North. Thirty shrimp farms comprising the three types of farming systems, viz. extensive, semi-intensive and intensive (10 farms for each type), were investigated. Results revealed that at least 12 veterinary drugs containing 8 different antibiotics (ampicillin, streptomycin, oxytetracyclin, norfloxacin, enrofloxacin, oxolinic acid, rifamicin and phyto-antibiotic) were used by the farmers. Out of the 30 farms surveyed, 25 farms used veterinary drugs containing one or more of the 8 antibiotics as listed above. The most widely used antibiotics were norfloxacin, enrofloxacin, oxolinic acid (quinolon group). The drugs were sold by primary agents (agent I) and secondary agents (agent II). Most of the products were sold by the primary agents from Chinese companies (62.5%), the rest being other products produced by joint-ventures in Vietnam. The drugs were sold through two channels, either directly to farmers or through secondary agents. Key words: Antibiotics, Shrimp production, Aquaculture, Quang Ninh province. 1. ĐặT VấN Đề Những năm gần đây ngành thủy sản đ và đang đóng góp vai trò quan trọng vào nền kinh tế n−ớc ta. Cùng với sự nỗ lực của Chính phủ, Bộ Thủy sản và các Bộ, ngành liên quan, ngành thủy sản đ v−ợt qua rào cản an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh khi xuất khẩu sản phẩm thủy sản tại các thị tr−ờng khó tính trên thế giới nh− EU, Mỹ, Canada, Nhật Bản... góp phần quan trọng đ−a hàng thủy sản Việt Nam thâm nhập vào thị tr−ờng của 106 n−ớc khác nhau. Giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản trung bình hàng năm giai đoạn 2001-2006 tăng trên 10%, năm 2006 đạt 3.357 triệu USD, trong đó tôm và các sản phẩm từ tôm chiếm 42,67% (Bộ Thủy sản, 2007). Tuy nhiên, do hoạt động kiểm soát d− l−ợng hóa chất, kháng sinh có hại đến sức khoẻ ng−ời tiêu dùng ch−a triệt để tại tất cả các công đoạn từ nuôi trồng, đánh bắt, thu mua vận chuyển nguyên liệu, đến chế biến, nên số lô hàng hải sản bị thị tr−ờng nhập khẩu phát hiện kháng sinh vẫn còn cao (theo thống kê của Bộ Thủy sản năm 1 Khoa Chăn nuôi- Thuỷ sản, Đại học Nông nghiệp I 2 Khoa Thú y, Đại học Nông nghiệp I 3 Khoa Thú y- Đại học Liège- V−ơng quốc Bỉ. ảnh h−ởng của khẩu phần protein thấp... 29 2004, EU: 22 lô, Mỹ: 13 lô, Canađa: 27 lô) (NAFIQAVED, 2005). Gần đây nhất năm 2006, tại Nhật Bản một số lô hàng hải sản của Việt Nam đ bị phát hiện nhiễm Chloramphenicol - một loại kháng sinh bị cấm và Nhật Bản đ áp dụng lệnh kiểm tra 100% các lô hàng hải sản nhập khẩu từ Việt Nam. Tình trạng trên không chỉ gây thiệt hại lớn về kinh tế cho doanh nghiệp, mà còn ảnh h−ởng nghiêm trọng đến uy tín, chất l−ợng thủy sản Việt Nam trên thị tr−ờng thế giới (Bộ Thủy sản, 2006). Trong các tỉnh thuộc Bắc bộ, các tỉnh ven biển nh− Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định và Thái Bình là những tỉnh nuôi trồng thủy sản tập trung và phát triển mạnh. Trong đó, Quảng Ninh là địa ph−ơng có diện tích nuôi trồng phát triển nhanh nhất những năm gần đây. Từ năm 2000, toàn tỉnh chỉ có 13200 ha, đến 2002 đ có 15200 ha và năm 2004 có tổng số 17500 ha (Sở Thủy sản Quảng Ninh, 2006). Để phát triển và tăng tr−ởng bền vững, bên cạnh các thị tr−ờng xuất khẩu quan trọng, ngành thủy sản đ chú ý đến tiềm năng của thị tr−ờng nội địa, trong đó sản phẩm tôm nuôi ở Quảng Ninh đ đ−ợc phân phối hầu hết địa bàn các tỉnh phía Bắc đặc biệt là Hà Nội, Hải Phòng. Tuy nhiên vấn đề kiểm soát d− l−ợng các mặt hàng nội địa ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức làm ảnh h−ởng đến tâm lý ng−ời tiêu dùng. Xuất phát từ thực tế đó, nghiên cứu này đ−ợc tiến hành nhằm giúp cho việc đánh giá thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong nuôi tôm ở Quảng Ninh nói riêng, và giúp cho việc triển khai ứng dụng các ph−ơng pháp kiểm soát tình trạng tồn d− kháng sinh trong các sản phẩm thủy sản. 2. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 2.1. Đối t−ợng, địa điểm và thời gian điều tra theo dõi Ba m−ơi hộ nuôi tôm, 6 đại lý cấp 1 và 10 đại lý cấp 2 bán thuốc, hoá chất sử dụng trong nuôi trồng thủy sản trên ba địa ph−ơng có diện tích nuôi trồng lớn nhất tỉnh Quảng Ninh đ−ợc chọn làm đại diện là thị x Móng Cái, huyện Yên H−ng và huyện Tiên Yên (Bảng 1). Về mặt địa lý, thị x Móng Cái gần khu vực biên giới Việt-Trung đại diện cho các địa ph−ơng có hoạt động th−ơng mại, trao đổi hàng hoá nói chung thuốc và hoá chất dùng trong thủy sản nói riêng rất sôi động. Còn Yên H−ng và Tiên Yên đại diện cho các địa ph−ơng xa biên giới và trung tâm th−ơng mại của tỉnh Quảng Ninh. Bảng 1. Đối t−ợng điều tra tại các địa ph−ơng Đại diện hộ nuôi tôm Đại diện đại lý phân phối thuốc thú y Địa ph−ơng Thâm canh (hộ) Bán thâm canh cải tiến (hộ) Quảng canh (hộ) Cấp I (đại lý) Cấp II (đại lý) Móng Cái 5 5 2 4 5 Yên H−ng 3 3 4 2 3 Tiên Yên 2 2 4 - 2 Tổng 10 10 10 6 10 Điều tra hộ và các đại lý đ−ợc bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 10 năm 2005. Việc theo dõi hoạt động nuôi trồng, dịch bệnh và kinh doanh thuốc đ−ợc tiếp tục đến hết tháng 8 năm 2006. 2.2. Ph−ơng pháp Thu thập các thông tin thứ cấp: thông tin chung về hiện trạng nuôi trồng thủy sản, thực trạng về kinh doanh, quản lý thuốc thú y, các thông tin về kết quả nghiên cứu có liên quan tới nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi tôm từ các cơ quan ban ngành liên quan từ tỉnh đến địa ph−ơng của tỉnh Quảng Ninh (Chi cục Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản, Sở Thủy sản tỉnh Quảng Ninh, Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng). Phạm Kim Đăng, Đặng Vũ Bình, Phạm Hồng Ngân, Caroline DOUNY, Guy MAGHUIN-ROGISTER 30 Thu thập các thông tin sơ cấp bằng cách điều tra theo bộ câu hỏi phỏng vấn và thu thập thông tin từ các hộ nuôi trồng thủy sản, các đại lý phân phối thuốc thú y thủy sản. Đối với các hộ nuôi trồng thu thập các thông tin chung về chủ hộ, cơ cấu ao đầm, tình hình dịch bệnh các mùa gần đây, năng suất, thời vụ, đặc biệt các loại thuốc hoá chất và kháng sinh đ sử dụng (lý do, nguồn gốc, cách sử dụng, liệu trình). Theo dõi dịch bệnh thông qua quan sát những thay đổi bên ngoài, dấu hiệu lâm sàng và khẳng định bằng chẩn đoán trong phòng thí nghiệm chuyên dụng khi cần thiết. Đối với các đại lý thuốc, hoá chất, các thông tin về chủ đại lý, chủng loại thuốc, loại sản phẩm có kháng sinh, nguồn gốc xuất xứ và quan sát điều kiện kinh doanh đ đ−ợc quan tâm. Số liệu thu đ−ợc tổng hợp và xử lý thống kê thông th−ờng trên Microsoft Excel 2000. 3. KếT QUả Và THảO LUậN 3.1. Tình hình nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 3.1.1. Diện tích nuôi trồng và sản l−ợng Theo báo cáo tổng kết của Sở Thủy sản về tình hình nuôi trồng thủy năm 2005, tỉnh Quảng Ninh hiện có tổng số 37000 ha diện tích vùng triều, trong đó khoảng 29000 ha có khả năng khai thác nuôi trồng thủy sản. Năm 2005, toàn tỉnh đ thả nuôi 11.333 ha tôm, tổng sản l−ợng đạt 4310 tấn (Bảng 2). Trong đó, vụ xuân - hè diện tích nuôi tôm là 9.870 ha (chiếm 87,09% diện tích nuôi tôm cả năm). Tổng diện tích nuôi theo ph−ơng thức thâm canh và bán thâm canh trên 1.605 ha (trong đó 300 ha tôm sú). Phần diện tích còn lại nuôi theo ph−ơng thức quảng canh và quảng canh cải tiến với đối t−ợng nuôi chủ yếu là tôm sú. Tôm chân trắng chỉ chiếm 13,67% (1.350 ha) và tập trung chủ yếu tại Móng Cái, Đầm Hà, Vân Đồn, Hoành Bồ, Yên H−ng, Hải Hà, Cẩm Phả. Tổng số giống thả nuôi khoảng 684 triệu con (trong đó tôm sú khoảng 299 triệu con, còn lại là tôm chân trắng). Điều đáng quan tâm là tỉnh chỉ sản xuất đ−ợc 240 triệu con giống (chiếm 35,08%), phần còn lại (64,92%) có nguồn gốc từ Trung Quốc và các tỉnh khác. Vụ thu đông tổng diện tích thả nuôi chỉ đạt 1.463 ha và chủ yếu là tôm chân trắng và tôm he Nhật Bản. Bảng 2. Diện tích, sản l−ợng nuôi tôm năm 2005 tại tỉnh Quảng Ninh TT Địa ph−ơng Diện tích (ha) Sản l−ợng (tấn) 1 Móng Cái 1400 1320 2 Hải Hà 312 114 3 Đầm Hà 136 198 4 Tiên Yên 1050 400 5 Vân Đồn 400 100 6 Cẩm Phả 600 160 7 Hạ Long 360 50 8 Hoành Bồ 70 800 9 Uông Bí 305 168 10 Yên H−ng 6700 1000 Tổng 11333 4310 Nguồn: Sở Thủy sản Quảng Ninh, 2006 Nhìn chung năng suất nuôi tôm còn thấp, nguyên nhân chủ yếu do nuôi theo hình thức quảng canh và quảng canh cải tiến. Năng suất nuôi tôm sú thâm canh bình quân đạt 4-5 tấn/ha/vụ, tôm chân trắng đạt 10-12 tấn/ha/vụ, nuôi bán thâm canh đạt 3-4 tấn/ha/vụ. Chỉ một số doanh nghiệp vừa nuôi tôm vừa kinh doanh cung ứng vật t− trang thiết bị thủy sản, có điều kiện đầu t− ứng dụng công nghệ tiên tiến mới đạt năng suất cao. Điển hình nh−: Xí nghiệp nuôi tôm Tân An của Công ty xuất khẩu Thủy sản II, Công ty Viễn Đông và Doanh nghiệp thủy sản Gia Phong thuộc thị x Móng Cái đạt 16,5 tấn/ha/vụ. Công ty Đầu t− Phát triển sản xuất Hạ Long ứng dụng công nghệ nuôi tôm sú thâm canh bằng chế phẩm sinh học BIM BIOTEC đạt năng suất 8-10 tấn/ha/vụ. 3.1.2. Hiện trạng ao đầm Diện tích nuôi tôm sú ở Quảng Ninh chủ yếu là các ao nhỏ có diện tích từ 500 - 200 m2 nằm trong đê quốc gia còn đối với các đầm có ảnh h−ởng của khẩu phần protein thấp... 31 diện tích lớn từ 5 - 10 ha trở lên chủ yếu ở khu vực ngoài đê. Đối với nuôi tôm trong rừng ngập mặn rất đa dạng: Các đầm nhỏ: trong đầm có thể có hoặc không có cây chịu mặn phân bố, các cống cấp và thải đều thông ra rừng ngập mặn. Đầm lớn khoanh kín: th−ờng trong đầm chỉ có cây chịu mặn ngập n−ớc nh−ng phân bố th−a do các chủ đầm chặt phá hàng năm. Các cống cấp và thoát n−ớc đều thông ra vùng triều. Mức n−ớc trong đầm có độ sâu khác nhau, dao động từ 0,2-1,8 m. Đầm th−ờng xuyên đ−ợc thay n−ớc theo kỳ con n−ớc thủy triều. Đầm lớn có đập tràn: dạng này rất ít, do n−ớc trong đầm đ−ợc l−u thông theo thủy triều nên cây ngập mặn trong đầm tồn tại và phát triển. Tại Quảng Ninh, nuôi tôm trong đầm ngập mặn phổ biến ở Móng Cái, Tiên Yên, Yên H−ng và chủ yếu theo hình thức quảng canh. Hình thức này tuy năng suất thấp nh−ng ít rủi ro. Hàng năm đến vụ nuôi các chủ đầm tháo n−ớc vệ sinh hạn chế dịch hại, sau đó bổ sung giống tôm cỡ 2-4 cm với mật độ 0,1 - 1 con/m2 (tôm sú vụ 1, tôm rảo vụ 2). Nh−ng vấn đề đặt ra là các đầm nuôi không có khả năng thay n−ớc trong thời gian kéo dài sẽ làm cho rừng ngập mặn bị suy thoái và ảnh h−ởng xấu đến hệ sinh thái nói chung. 3.1.3. Mùa vụ nuôi tôm Do đặc điểm khí hậu và đặc điểm thủy văn của Quảng Ninh cũng nh− các tỉnh vùng Bắc bộ là nhiệt đới gió mùa và nhật triều nên ảnh h−ởng đến mùa vụ nuôi trồng thủy sản. Nuôi tôm ở Quảng Ninh chủ yếu từ tháng 3 đến tháng 11 (Bảng 3). Bảng 3. Mùa vụ nuôi tôm hàng năm tại Quảng Ninh Tháng trong năm (tính theo lịch âm) Loài tôm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tôm sú CB TG* TG CS CS TH CB TG CS CS TH Tôm he CB TG CS CS CS TH Tôm chân trắng CB TG CS CS TH CB TG CS CS TH Tôm rảo CB TG* TG CS CS TH CB TG CS CS TH Tôm càng xanh CB TG CS CS CS CS CS TH Tôm hùm CB TG CS CS CS CS CS CS CS CS TH Chú thích: * Riêng huyện Yên H−ng và Tiên Yên thả giống sớm hơn CB - chuẩn bị; TG - thả giống; CS - chăm sóc; TH - thu hoạch Đối với tôm sú, tôm he, tôm he chân trắng và tôm rảo th−ờng đ−ợc nuôi 2 vụ trong năm còn tôm càng xanh, tôm hùm đ−ợc nuôi 1 vụ trong năm. Thời gian thả giống th−ờng từ tháng 3 khi có thời tiết ấm áp thích hợp cho sinh tr−ởng và phát triển của tôm nh−ng giai đoạn sau (tháng 8, tháng 9) là mùa m−a, độ mặn giảm thấp, môi tr−ờng th−ờng bị ô nhiễm do nguồn n−ớc của các dòng sông đổ xuống do đó cần l−u ý kiểm soát dịch bệnh. Riêng đối với các hộ nuôi thâm canh có đầu t− hệ thống lắng lọc n−ớc, ao đ−ợc chia nhỏ th−ờng nuôi 2 vụ/năm. Nh−ng số hộ nuôi thâm canh thực tế rất ít, chủ yếu các công ty đầu t− vừa nuôi vừa cung cấp nguyên liệu cho các hộ khác. 3.1.4. Tình hình dịch bệnh Do giống đ−ợc nhập từ nhiều nguồn khác nhau nh− Trung Quốc và từ các tỉnh khác nên th−ờng không đ−ợc kiểm soát, do vậy dịch bệnh vẫn xảy ra th−ờng xuyên trên địa bàn tỉnh. Bệnh đốm trắng (WSBV - White Spot Syndrome Bacculovirus), bệnh còi (MBV - Monodon Bacculovirus), đầu vàng, đóng rong và mang đen là các bệnh liên tục xảy ra trên địa bàn trong các vụ nuôi gần đây (Bảng 4). Phạm Kim Đăng, Đặng Vũ Bình, Phạm Hồng Ngân, Caroline DOUNY, Guy MAGHUIN-ROGISTER 32 Bảng 4. Tình hình dịch bệnh tôm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh Địa ph−ơng điều tra Số đầm khảo sát (đầm) Tỷ lệ đầm có bệnh (%) Các loại bệnh Móng Cái 10 30 đốm trắng, mang đen, đóng rong Tiên Yên 10 40 bệnh còi, đốm trắng, đầu vàng Yên H−ng 10 20 bệnh còi, đốm trắng 3.2. Tình hình hoạt động kinh doanh và sử dụng thuốc, hoá chất trong nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 3.2.1. Đặc điểm hệ thống phân phối thuốc, hoá chất trong nuôi trồng thủy sản Các sản phẩm thuốc, hoá chất và các chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản có mặt trên thị tr−ờng rất đa dạng và phong phú về chủng loại và mẫu m. Có hơn 200 sản phẩm thuốc, hoá chất và các chế phẩm sinh học nuôi trồng thủy sản của 29 công ty. Trong đó, 61% sản phẩm của các công ty trong n−ớc, hoặc của các công ty n−ớc ngoài đ−ợc phân phối bởi các công ty Việt Nam và 39% sản phẩm của Trung Quốc có mặt trên thị tr−ờng Quảng Ninh. Các sản phẩm phục vụ trong nuôi trồng thủy sản tại Quảng Ninh đ−ợc bán thông qua mạng l−ới các đại lý cấp 1 và đại lý cấp 2 (Hình 1). Hình 1. Mạng l−ới phân phối thuốc, hoá chất và các chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản ở Quảng Ninh Theo thống kê của Sở Thủy sản Quảng Ninh vào thời điểm điều tra (tháng 7/2005), trên địa bàn tỉnh có 16 đại lý cấp 1 và 35 đại lý cấp 2 của nhiều công ty khác nhau. Trong 16 đại lý cấp 1 có 62,5 % đại lý của các công ty Trung Quốc (10 đại lý), các đại lý này chủ yếu tập trung ở thị x Móng Cái. Sáu đại lý cấp 1 khác phân phối sản phẩm của các công ty Việt Nam (4 ở Yên H−ng và 2 ở Cẩm Phả). Các sản phẩm từ các đại lý cấp 1 đ−ợc bán theo hai kênh, hoặc bán trực tiếp cho ng−ời nuôi trồng, hoặc gián tiếp qua hệ thống đại lý cấp 2. Phần lớn các chủ đại lý có kết hợp nuôi trồng thủy sản. Rất nhiều đại lý, đặc biệt đại lý cấp 2 phân phối các sản phẩm của nhiều công ty khác nhau. Các đại lý th−ờng không chỉ bán các loại thuốc, hoá chất và các chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản mà còn bán cả thức ăn thủy sản, thậm chí còn bán các sản phẩm phục vụ sản xuất nông nghiệp. Nếu đối chiếu qui chế quản lý thuốc và các hoá chất sử dụng trong nuôi trồng thủy sản do Bộ Thủy sản ban hành theo Quyết định số 03/2002QD-BTS (Bộ Thủy sản, 2002) cho thấy: Điều kiện về địa điểm và trang thiết bị kinh doanh: tất cả các đại lý cấp 1 và chỉ 11,4 % đại lý cấp 2 đáp ứng các tiêu chuẩn vệ sinh thú y thủy sản. Có đến 88,6% các đại lý cấp 2 không đáp ứng đ−ợc cả hai điều kiện trên. Đặc biệt phổ biến là thuốc hoá chất trong thủy sản đ−ợc để cùng kho, cùng tủ bảo quản, cùng nơi bày bán với thức ăn thủy sản, thậm chí còn chung với thức ăn gia súc gia cầm, thuốc thú Hệ thống đại lý cấp 1 Hệ thống đại lý cấp 2 Sản phẩm Trung Quốc Sản phẩm các công ty Việt Nam Các công ty liên doanh Ng−ời nuôi ảnh h−ởng của khẩu phần protein thấp... 33 y, thuốc bảo vệ thực vật của ngành nông nghiệp. Ngoài ra, một số đại lý không có điều kiện bảo quản, nơi bày bán không đ−ợc khô ráo, gần khu vực công cộng nhiều bụi không đảm bảo vệ sinh môi truờng. Điều kiện về chủ kinh doanh (ng−ời bán): 75% chủ kinh doanh đại lý cấp 1 và 100% đại lý cấp 2 không có bằng cấp chuyên môn về thú y hay thủy sản theo qui định. Một thực tế khác là rất nhiều chủ đại lý cấp hai và một số đại lý cấp 1 không nắm đ−ợc danh mục các loại thuốc hoá chất cấm và hạn chế sử dụng trong thủy sản theo quy định của Bộ Thủy sản. Hoá chất dùng trong thủy sản có rất nhiều sản phẩm xuất xứ từ Trung Quốc với nhn mác bằng tiếng Trung, thành phần không rõ ràng nên cũng là khó khăn đối với cơ quan quản lý thuốc, hơn nữa giá các sản phẩm này lại rẻ nên vẫn đ−ợc ng−ời nuôi sử dụng. Thậm chí một số sản phẩm không có nhn mác đ−ợc vào Việt Nam theo con đ−ờng tiểu ngạch nên rất khó kiểm soát. 3.2.2. Tình hình sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh Trong 30 hộ điều tra tại Quảng Ninh có 25 hộ (83,3%) sử dụng từ 1 đến nhiều loại kháng sinh trong nuôi tôm. Có ít nhất 12 loại sản phẩm có tên th−ơng mại khác nhau của 8 loại kháng sinh sau: ampicillin, streptomycin, oxytetracyclin, norfloxacin, enrofloxacin, axít oxolinic, rifamicin và kháng sinh thực vật (Hình 2). Cụ thể: Sinh tố tỏi (kháng sinh thực vật) đ−ợc sử dụng nhiều nhất (43,3%), tiếp đến t−ơng ứng là oxytetracyclin (23,3%), axít oxolinic 30% for shrimp (16,7%), ampicillin (13,3%), streptomycin (13,3%), anti White (norfloxacin, 13,3%), ENRO-Strep for shrimp (enrofloxacin, streptomycin, 10,0%), N300 (norfloxacin, 10,0%), rifamycin (6,7%), noracin (norfloxacin, 6,7%), anti-vibrio (norfloxacin, 6,7%), ULTRA_SEPTIC_01 (axít oxolinic, 3,3%). Phần lớn những kháng sinh này đ−ợc sử dụng với mục đích phòng và trị một số bệnh. Kháng sinh đ−ợc trộn với thức ăn và cho ăn từ 1 đến 7 ngày cho một đợt phòng và điều trị bệnh. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu tr−ớc đây cho rằng có ít nhất 46 kháng sinh đ−ợc sử dụng trong nuôi tôm ở Việt Nam, ba nhóm kháng sinh đ−ợc dùng phổ biến trong nuôi tôm ở n−ớc ta là quinolones, β-lactam và tetracyclin (Phạm Văn Tình, 2003). Tuy không phát hiện thuốc ngoài danh mục đ−ợc sử dụng tại các trại tôm và các đại lý trên thị tr−ờng nh−ng theo ng−ời nuôi và đặc biệt theo các nhân viên thị tr−ờng của các công ty thì khi cần vẫn có thể mua đ−ợc trên thị tr−ờng chợ đen. Đây là vấn đề mà các nhà quản lý cần đặc biệt l−u tâm, cần phải phối hợp vào cuộc quyết liệt cùng với các ban ngành khác mới có thể chấm dứt đuợc tình trạng này. Quinolone là nhóm kháng sinh tổng hợp, phổ hoạt động rộng, có khả năng khuyếch tán tốt trong mô bào, đ−ợc sử dụng rộng ri và hiệu quả cao trong nhân y. Để hạn chế sự hiện t−ợng nhờn thuốc của các chủng vi sinh vật từ động vật truyền sang các vi khuẩn gây bệnh cho ng−ời, Mỹ và Bắc Mỹ đ cấm sử dụng quinolone trong phòng và trị bệnh cho động vật. Chính vì thế, Bộ Thủy sản đ khuyến cáo hạn chế sử dụng và cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thủy sản xuất khẩu vào thị tr−ờng Mỹ và Bắc Mỹ (Bộ Thủy sản, 2005) nh−ng kết quả thực tế cho thấy số sản phẩm chứa nhóm quinolone vẫn rất phổ biến (7 trong 12 sản phẩm đ−ợc sử dụng). Đối với các nhóm còn lại nh− β-lactam, aminosid, tetracyclin và nhóm rifamycin đ−ợc phép sử dụng nh−ng đều có qui định mức giới hạn d− l−ợng tối đa trong tôm và các sản phẩm của tôm. Nh−ng hầu hết ng−ời nuôi không quan tâm đến thời gian sử dụng và thời gian dừng sử dụng thuốc tr−ớc khi thu hoạch mà chỉ quan tâm đến hiệu quả đối với dịch bệnh. Đặc biệt, khi tiên l−ợng không tốt ng−ời nuôi th−ờng thu hoạch sớm, bán ra thị tr−ờng để giảm thiệt hại kinh tế cho chủ hộ. Đây là những vấn đề đáng quan tâm cần đ−ợc cảnh báo đối với sức khoẻ cộng đồng về tồn d− kháng sinh trong sản phẩm thủy sản. Phạm Kim Đăng, Đặng Vũ Bình, Phạm Hồng Ngân, Caroline DOUNY, Guy MAGHUIN-ROGISTER 34 43,3 23,3 16,7 13,3 13,3 13,3 10 10 6,7 6,7 6,7 3,3 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 (Sinh tố tỏi) (Oxyt et racyclin)(Oxolinic 30% f or shr imp) (Ampicyclin) (St rept omycin) (Ant i Whit e) (ENRO-St rep f or shr imp) (N300) (Rif amicin) (Noracin) Ant i-vibr io (Ult ra_Sept ic_01) Tỷ lệ hộ sử dụ n g (% ) Hình 2. Các loại kháng sinh đ−ợc sử dụng trong nuôi tôm ở Quảng Ninh Hơn nữa việc sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm có thể làm cho lớp bùn đáy lắng đọng chứa kháng sinh và có tác dụng lâu dài đến môi tr−ờng thủy sản (Holmstrom và cộng sự, 2003). Việc sử dụng kháng sinh lan tràn trong nuôi tôm ở Việt Nam đ làm tăng d− l−ợng của trimethoprim, sulfamethoxazole, norfloxacin và axít oxolinic trong n−ớc, bùn của các ao cũng nh− môi tr−ờng lân cận. Hậu quả tr−ớc hết là sự xuất hiện hiện t−ợng nhờn thuốc trong các cơ sở sản xuất tôm n−ớc ta (Le, 2004). Mặc dù đ có nhiều văn bản pháp lý về quản lý thuốc nh−ng vẫn có nhiều bất cập và chồng chéo trong sự phối hợp của các ban ngành. Hơn nữa, ý thức ng−ời sản xuất, cung cấp thuốc chỉ chú ý đến lợi nhuận, xử phạt hành chính còn thấp và thiếu quyết liệt, kèm theo việc ng−ời nuôi tôm vẫn thiếu hiểu biết, ý thức không tốt đến tác hại lâu dài tr−ớc hết cho sự phát triển nghề nuôi trồng thủy sản của chính họ là điều kiện cho việc lạm dụng và sử dụng thuốc ngoài danh mục nói chung và kháng sinh nói riêng. 4. KếT LUậN Quảng Ninh hiện có tổng số 37000 ha vùng triều, trong đó khoảng 29000 ha có khả năng khai thác nuôi trồng thủy sản. Năm 2005, 11.333 ha đ−ợc sử dụng nuôi tôm, tổng sản l−ợng đạt 4310 tấn. Chủ yếu nuôi theo ph−ơng thức quảng canh, quảng canh cải tiến và đa số nuôi 1 vụ từ tháng 3 đến tháng 11 nên năng suất còn thấp. Hiện nay tỉnh chỉ đáp ứng đ−ợc 35,08% nhu cầu giống, phần còn lại (64,92%) có nguồn gốc từ các tỉnh khác và Trung Quốc. Các bệnh đốm trắng, bệnh còi, đầu vàng, đóng rong và mang đen vẫn th−ờng xuyên xảy ra trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Các sản phẩm thuốc nói chung và kháng sinh nói riêng sử dụng trong nuôi trồng thủy sản trên thị tr−ờng rất đa dạng, phong phú về chủng loại và nhn mác. Vẫn tồn tại các sản phẩm không đúng qui cách nhn mác, thậm chí ngoài danh mục trôi nổi trên thị tr−ờng. Các loại thuốc có chứa kháng sinh đ−ợc phân phối trực tiếp, hoặc gián tiếp cho ng−ời nuôi trồng qua hệ thống đại lý cấp 2 từ các đại lý cấp 1. Số đại lý kinh doanh ch−a đạt yêu cầu về điều kiện kinh doanh chiếm tỷ lệ rất cao (75-100% đại lý cấp 1, 2 không có bằng cấp chuyên môn về thú y hay thủy sản; 88,6% đại lý cấp 2 không đáp ứng đ−ợc qui định về địa điểm và điều kiện kinh doanh). Sự thiếu hiểu biết của ng−ời nuôi, ý thức chấp hành của ng−ời kinh doanh thuốc và sự Thành phần Tên th−ơng mại ảnh h−ởng của khẩu phần protein thấp... 35 quản lý chồng chéo tạo điều kiện cho việc lạm dụng sử dụng thuốc nói chung và kháng sinh nói riêng. Có 83,3% hộ sử dụng từ 1 đến nhiều loại kháng sinh trong nuôi tôm. ít nhất 12 loại sản phẩm chứa kháng sinh thuộc các nhóm quinolone (norfloxacin, enrofloxacin, axít oxolinic), β-lactam (ampicillin), aminosid (streptomycin), tetracyclin (oxytetracyclin) và nhóm rifamycin (rifamycin) và kháng sinh thực vật (sinh tố tỏi) đ−ợc sử dụng trong nuôi tôm tại Quảng Ninh. Riêng nhóm quinolone tuy đ đ−ợc khuyến cáo hạn chế và cấm sử dụng trong sản xuất nh−ng số sản phẩm chứa nhóm quinolone vẫn rất phổ biến (7/12 sản phẩm). Chính vì thế số hộ sử dụng các sản phẩm chứa quinolone chiếm một tỷ lệ rất cao. Khi sử dụng hầu hết ng−ời nuôi không quan tâm đến thời gian ngừng dùng thuốc tr−ớc khi thu hoạch. Đặc biệt, khi tiến triển bệnh xấu ng−ời nuôi có thể thu hoạch sớm, bán ra thị tr−ờng để giảm thiệt hại kinh tế cho chủ hộ. Đây là cảnh báo đáng quan tâm trong sự nỗ lực bảo vệ sức khoẻ cộng đồng. TàI LIệU THAM KHảO Bộ Thủy sản (2002). Quyết định số 03/2002QD-BTS. Qui chế quản lý thuốc thú y và các hoá chất sử dụng trong nuôi trồng thủy sản. Bộ Thủy sản (2005). Phụ lục I và II, Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2005/QĐ- BTS ngày 24 tháng 2 năm 2005 và Quyết định số 26/2005/QĐ-BTS ngày 18/8/2005 của Bộ tr−ởng Bộ Thủy sản về việc ban hành danh mục hóa chất, kháng sinh cấm và hạn chế sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thủy sản. Bộ Thủy sản (2006). Công điện của Bộ tr−ởng Bộ Thủy sản số: 01/BTS-VP, ngày 12 tháng 9 năm 2006. Bộ Thủy sản (2007). Thông tin kinh tế- Khoa học và Công nghệ Thủy sản - Thống kê xuất khẩu. Địa chỉ: au_e/. Truy cập ngày: 12/03/2007. Holmstrom, K., Graslund, S., Wahlstrom, A., Poungshompoo, S., Bengtsson, B.E., Kautsky, N. (2003). Antibiotic use in shrimp farming and implications for environmental impacts and human health. International J. Food Scien Technol, 38, 255-266 Le, T.X., Munekage, Y. (2004). Residues of selected antibiotic in water and mud from shrimp ponds in mangrove areas in Vietnam. Inpress in Marine Pollution Bulletin. NAFIQAVED (Cục quản lý chất l−ợng - An toàn vệ sinh và thú y Thủy sản) (2005). Tổng kết hoạt động kiểm soát d− l−ợng. Phạm Văn Tình (2003). Hiện trạng sử dụng kháng sinh, hoá chất và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm ở Việt Nam. Khuyến ng− Việt Nam, số 4, 14-16. Sở Thủy sản Quảng Ninh (2006). Báo cáo tổng kết tình hình nuôi trồng thủy sản. Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 2: 104 Đại học Nông nghiệp I 36

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBáo cáo khoa học- Hiện trạng nuôi và sử dụng kháng sinh cho tôm trên địa bàn tỉnh quảng ninh.pdf
Tài liệu liên quan