Báo cáo Khoa học Định hướng sử dụng đất năm 2010 trên cơ sở kết quả đánh giá đất đai huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên

Tài liệu Báo cáo Khoa học Định hướng sử dụng đất năm 2010 trên cơ sở kết quả đánh giá đất đai huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên: Bỏo cỏo khoa học: Định hướng sử dụng đất năm 2010 trờn cơ sở kết quả đỏnh giỏ đất đai huyện Đại Từ tỉnh thỏi nguyờn Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập 1, số 2/2003 138 định h−ớng sử dụng đất năm 2010 trên cơ sở kết quả đánh giá đất đai huyện Đại Từ tỉnh thái nguyên Orientation for land use planning by year of 2010 based on land evaluation in Dai Tu district, Thai Nguyen province. Đoàn Công Quỳ1 Summary FAO guidelines and classification were used to evaluate land for rational and sustainable land use planning of Dai Tu district, Thai Nguyen province. Based on land mapping, analysis of land use and land use types, land classification and potential in the district under study suggestions were made for future land use orientation. Keywords: land evaluation, land use, land use types. 1 Bộ môn Quy hoạch đất đai, Khoa Đất và Môi tr−ờng 1. Đặt vấn đề Đất là một bộ phận hợp thành quan trọng của môi tr−ờng sống, không chỉ là tài nguyên thiên nhiên mà còn là n...

pdf6 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Khoa học Định hướng sử dụng đất năm 2010 trên cơ sở kết quả đánh giá đất đai huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bỏo cỏo khoa học: Định hướng sử dụng đất năm 2010 trờn cơ sở kết quả đỏnh giỏ đất đai huyện Đại Từ tỉnh thỏi nguyờn Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập 1, số 2/2003 138 định h−ớng sử dụng đất năm 2010 trên cơ sở kết quả đánh giá đất đai huyện Đại Từ tỉnh thái nguyên Orientation for land use planning by year of 2010 based on land evaluation in Dai Tu district, Thai Nguyen province. Đoàn Công Quỳ1 Summary FAO guidelines and classification were used to evaluate land for rational and sustainable land use planning of Dai Tu district, Thai Nguyen province. Based on land mapping, analysis of land use and land use types, land classification and potential in the district under study suggestions were made for future land use orientation. Keywords: land evaluation, land use, land use types. 1 Bộ môn Quy hoạch đất đai, Khoa Đất và Môi tr−ờng 1. Đặt vấn đề Đất là một bộ phận hợp thành quan trọng của môi tr−ờng sống, không chỉ là tài nguyên thiên nhiên mà còn là nền tảng để định c− và tổ chức các hoạt động kinh tế, xC hội, không chỉ là đối t−ợng của lao động mà còn là t− liệu sản xuất không thể thay thế trong sản xuất nông - lâm nghiệp. Nghiên cứu đánh giá tiềm năng thiên nhiên và tài nguyên đất đai để tổ chức sử dụng hợp lý, có hiệu quả theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững đang trở thành một vấn đề mang tính toàn cầu, đ−ợc các nhà khoa học trên toàn thế giới quan tâm. 2. Ph−ơng pháp nghiên cứu Công tác đánh giá đất đai huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đ−ợc thực hiện theo quy trình h−ớng dẫn của FAO ứng dụng vào điều kiện cụ thể của một huyện miền núi phía Bắc Việt Nam (FAO, 1976; 1985; 1988; 1994) Các ph−ơng pháp ứng dụng cụ thể bao gồm : - Ph−ơng pháp điều tra cơ bản nhằm thu thập đầy đủ các thông tin cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu. - Ph−ơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm dùng để phân tích các mẫu đất theo 8 chỉ tiêu ( OC%, CEC, P2O5%, P2O5 dễ tiêu, K2O trao đổi, pHKCl, Thành phần cơ giới đất, V% ). - Ph−ơng pháp thống kê dùng để xử lý và tổng hợp các số liệu. - Ph−ơng pháp minh hoạ bằng bản đồ dùng để biểu diễn các kết quả nghiên cứu lê các bản đồ thích hợp (Fresco và cs, 1992). 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể tóm tắt nh− sau : - Phúc tra xây dựng bản đồ đất trên cơ sở chuyển đổi phân loại đất từ hệ thống phân loại phát sinh sang hệ thống phân loại đất của FAO-UNESCO (FAO, 1976). Theo hệ thống phân loại đất của FAO-UNESCO, đất Đại Từ đ−ợc chia thành 7 đơn vị (units) thuộc 4 nhóm (major groupings). Trong đó nhóm đất Định h−ớng sử dụng đất năm 2010... 139 xám chiếm diện tích chủ yếu và đ−ợc tách ra thành 6 đơn vị phụ (subunits). - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai theo 8 chỉ tiêu phân cấp là : loại đất, độ dốc, địa hình t−ơng đối, độ cao tuyệt đối, độ dày tầng đất, thành phần cơ giới, chế độ t−ới và chế độ tiêu. - Xác định các loại hình sử dụng đất (LUT) phổ biến ở huyện Đại Từ là đất 3 vụ (3V) (2 lúa -1 màu hoặc 1 lúa -2 màu), đất 2 vụ lúa (2L), đất 1 lúa - 1 màu (L- M), đất 1 vụ lúa, đất chuyên màu (CM), đất trồng cây ăn quả (CAQ), cây công nghiệp lâu năm (CLN), nông-lâm kết hợp (NLKH) và trồng rừng (TR). Từ các số liệu điều tra phỏng vấn nông hộ đC tiến hành phân tích hiệu quả kinh tế các LUT. - Phân hạng thích hợp đất đai hiện tại Tổng diện tích tự nhiên của huyện Đại Từ là 57.617,62 ha, trong đó diện tích điều tra đánh giá là 48801,20 ha, phần còn lại bao gồm đất ở, đất chuyên dùng không thuộc diện điều tra. Kết quả phân hạng thích hợp đất đai hiện tại (bảng 1) đC thể hiện rõ diện tích đất thích hợp với các loại hình sử dụng đất ở các mức độ khác nhau. Nh− vậy, ở mức thích hợp cao và trung bình (S1 + S2) đối với đất 3 vụ có 2265,41 ha, đất 2 lúa có 5956,44 ha, đất 1 lúa + 1 màu có 2368,40 ha, đất chuyên màu có 2368,40 ha, cây ăn quả có 17416,87 ha, đối với cây lâu năm (chè) có 14049,69 ha, nông- lâm kết hợp có 17416,87 ha. Đối chiếu với tình hình sử dụng đất năm 2000 của huyện Đại Từ có thể thấy rằng, đất trồng lúa và lúa màu đC đ−ợc sử dụng hết (tổng diện tích đất lúa và lúa màu đang sử dụng là 6672,27 ha). Trong khi đó, các loại đất nông nghiệp khác đ−ợc khai thác sử dụng rất hạn chế, nh− đất chuyên màu mới sử dụng đ−ợc 543,80 ha, đất trồng cây lâu năm (kể cả cây ăn quả và cây công nghiệp) mới có 4737,60 ha (bao gồm đất v−ờn tạp và đất cây lâu năm). Có thể nói, huyện Đại Từ ch−a khai thác đ−ợc triệt để tiềm năng đất đai vốn có của mình, nhất là trong lĩnh vực sản xuất chè, loại cây đặc sản nổi tiếng của huyện, có giá trị kinh tế cao và có tiềm năng xuất khẩu. Tổng diện tích trồng chè mới có 3166,21 ha, còn rất thấp so với tiềm năng đất đai của huyện. - Phân hạng thích hợp đất đai t−ơng lai (bảng 2) Để đánh giá phân hạng thích hợp t−ơng lai cần phải xem xét vấn đề cải tạo đất, vấn đề phát triển kinh tế, xC hội và bảo vệ môi tr−ờng. Bảng 1. Diện tích, mức độ thích hợp hiện tại của các loại hình sử dụng đất huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Mức độ Loại hình sử dụng đất thích hợp 2L LM CM 3 V CAQ CLN NLKH RT S1 498,65 1265,56 102,99 318,25 345,34 262,16 607,50 3071,12 S2 5457,79 1102,84 2265,41 1947,16 17071,53 13787,53 16809,37 31821,72 S3 673,01 3691,03 11708,13 3794,02 17475,97 16487,96 20422,55 13338,34 N 42171,75 42741,77 34724,67 42741,77 13908,36 18263,55 10961,78 570,02 Tổng 48801,20 48801,20 48801,20 48801,20 48801,20 48801,20 48801,20 48801,20 *S1: Mức độ thích hợp cao S3: Mức độ thích hợp thấp S2: Mức độ thích hợp trung bình N: Không thích hợp Đoàn Công Quỳ 140 Nếu thực hiện các biện pháp cải tạo Bảng 2. Diện tích, mức độ thích hợp đất đai t−ơng lai của các loại hình sử dụng đất huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Kiểu thích hợp 2L L-M CM 3 Vụ CAQ CLN NLKH RT S1 940,54 1707,45 102,99 760,14 345,34 262,16 607,50 3071,12 S2 5015,90 660,95 3595,92 1505,27 17071,53 13787,53 16809,37 31821,72 S3 673,01 3691,03 10377,62 3794,02 17475,97 16487,96 20422,55 13338,34 N 42171,75 42741,77 34724,67 42741,77 13908,36 18263,55 10961,78 570,02 Tổng 48801,20 48801,20 48801,20 48801,20 48801,20 48801,20 48801,20 48801,20 Bảng 3. So sánh cơ cấu sử dụng đất năm 1997 và năm 2010 Loại đất Năm 1997 (ha) Cơ cấu (%) Năm 2010 (ha) Cơ cấu (%) Tăng giảm Tổng diện tích tự nhiên 57617,62 100,00 57617,62 100,00 I. Đất nông nghiệp 12451,37 21,61 15524,06 26,94 + 3072,69 1. Đất trồng cây hàng năm 7216,07 12,52 7353,54 12,76 + 137,47 a. Đất ruộng lúa, ruộng màu 6672,27 11,58 6629,45 11,51 - 42,82 Đất ruộng 3 vụ 1562,21 2,71 2265,41 3,93 + 703,20 Đất ruộng 2 vụ 4730,06 8,21 4364,04 7,57 - 366,02 Đất ruộng 1 vụ 380,00 0,66 - 380,00 b. Đất cây hàng năm khác 543,80 0,94 724,09 1,26 + 180,29 2. Đất v−ờn tạp 1771,62 3,07 1756,40 3,05 - 15,22 Trong đó: chè 534,61 0,93 534,61 0,93 3. Đất trồng cây lâu năm 2965,98 5,15 6414,12 11,13 + 3448,14 Trong đó: chè 2631,60 4,57 5696,31 9,89 + 3064,71 4. Đất mặt n−ớc nông nghiệp 497,70 0,86 398,68 0,69 - 99,02 II. Đất lâm nghiệp 31805,51 55,20 34052,50 59,10 + 2246,99 1. Đất có rừng tự nhiên 20852,37 36,19 20852,37 36,19 2. Đất có rừng trồng 10953,14 19,01 13200,13 22,91 + 2246,99 III. Đất chuyên dùng 4112,10 7,14 4320,42 7,50 + 208,32 1. Đất xây dựng 271,79 0,47 302,29 0,52 + 30,50 2. Đất giao thông 889,57 1,54 941,89 1,63 + 52,32 3. Đất thuỷ lợi 1546,91 2,68 1672,41 2,90 + 125,50 4. Đất chuyên dùng khác 1403,83 2,44 1403,83 2,44 IV. Đất ở 2309,34 4,01 2425,00 4,21 + 115,66 V. Đất ch−a sử dụng 6939,30 12,04 1295,64 2,25 - 5643,66 Định h−ớng sử dụng đất năm 2010... 141 đất, mức độ thích hợp của các đơn vị đất đai đối với các loại hình sử dụng đất sẽ tăng lên rõ rệt. Theo kết quả phân hạng thích hợp đất đai t−ơng lai, một số đơn vị đất đai đC đ−ợc nâng từ mức S2 lên mức S1 và từ mức S3 lên mức S2. So với kết quả phân hạng thích hợp hiện tại trong bảng 1, mức độ thích hợp cao đối với loại hình sử dụng đất 3 vụ, 2 vụ lúa và lúa màu tăng thêm 441,89 ha. - Định h−ớng sử dụng đất trong t−ơng lai Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, quan điểm sử dụng đất trong t−ơng lai của huyện Đại Từ là phải đảm bảo sự phù hợp giữa mục tiêu phát triển chiến l−ợc của nhà n−ớc, của địa ph−ơng với yêu cầu của ng−ời sử dụng đất. Căn cứ vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xC hội, môi tr−ờng và kết quả đánh giá phân hạng thích hợp đất đai, chúng tôi đề xuất sử dụng đất đai của huyện Đại Từ trong t−ơng lai nh− trong bảng 3. So với năm 2000, cơ cấu đất sử dụng của Huyện Đại Từ năm 2010 sẽ có một số thay đổi nh− sau: + Đất nông nghiệp sẽ tăng 3072,69 ha, chủ yếu là do tăng diện tích đất chuyên màu (180,29 ha) và đất trồng cây lâu năm (3448,14 ha ). + Đất lâm nghiệp tăng 2246,99 ha rừng trồng. Đất chuyên dùng tăng 208,32 ha, chủ yếu là do tăng diện tích đất xây dựng, đất giao thông và thuỷ lợi. + Đất ở tăng 115,66 ha. + Đất ch−a sử dụng giảm 5643,66 ha do toàn bộ diện tích đất trống, đồi núi trọc sẽ đ−ợc đ−a vào sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp. 4. Kết luận - Quy trình đánh giá đất đai theo chỉ dẫn của FAO có thể áp dụng đ−ợc vào thực tiễn đánh giá đất đai ở Việt Nam trên địa bàn cấp huyện. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đánh giá đất đai theo quy trình đó, việc lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá phải căn cứ vào những điều kiện đặc thù của mỗi địa ph−ơng. - Tiềm năng đất đai của huyện Đại Từ còn rất to lớn ch−a đ−ợc khai thác hết. Theo định h−ớng sử dụng đất của huyện Đại Từ đến năm 2010 dựa trên kết quả đánh giá phân hạng thích hợp đất đai, so với năm 2000, tổng diện tích đất nông nghiệp của huyện sẽ là 15524,06 ha, tăng 3072,69 ha, (trong đó riêng diện tích đất trồng chè tăng 3064,71 ha), đất lâm nghiệp là 34052,50 ha, tăng 2246,99 ha, đất chuyên dùng tăng 208,37 ha, đất ở tăng 115,66 ha, đất ch−a sử dụng giảm 5643,66 ha. Tài liệu tham khảo FAO (1976), A framework for land evaluation, FAO-Rome. FAO (1985), Land evaluation for development, ILRI, Wageningen. FAO (1988), Guidelines for land use planning, Rome. FAO (1994), Land evaluation and farming systems analysis for land use planning, Working document . Fresco L.O, Hulzing H. and eds. (1992), Land evaluation and farming systems analysis for land use planning. Đoàn Công Quỳ 142

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBáo cáo khoa học- Định hướng sử dụng đất năm 2010 trên cơ sở kết quả đánh giá đất đai huyện Đại Từ tỉnh thái nguyên.pdf