Báo cáo Khoa học Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến ưu thế lai về hiệu suất sử dụng đạm của lúa lai f1

Tài liệu Báo cáo Khoa học Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến ưu thế lai về hiệu suất sử dụng đạm của lúa lai f1: Bỏo cỏo khoa học: Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến ưu thế lai về hiệu suất sử dụng đạm của lỳa lai f1 Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 3: 7-12 Đại học Nông nghiệp I ảnh h−ởng của thời vụ trồng đến −u thế lai về hiệu suất sử dụng đạm của lúa lai f1 Effect of cropping season on heterosis for nitrogen efficiency in F1 hybrid rice Phạm Văn C−ờng1, Nguyễn Thị Kim Liên và Tăng Thị Hạnh1 SUMMARY This study was conducted to determine the effect of cropping season (Spring and Autumn) on the heterosis performance for physiological traits, viz., SPAD reading (an indicator of leaf chlorophyll content), leaf area index (LAI), crop growth rate (CGR), agronomic characters and nitrogen-use efficiency (NUE) of the F1 hybrid (Vietlai 20) under different nitrogen fertilizer levels (0, 60 and 120 kg N ha-1). With increasing N level in both growth period transplanting- active tillering and active tillering- flowering, the heterosis value for CGR increased much higher i...

pdf8 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Khoa học Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến ưu thế lai về hiệu suất sử dụng đạm của lúa lai f1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bỏo cỏo khoa học: Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến ưu thế lai về hiệu suất sử dụng đạm của lỳa lai f1 Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 3: 7-12 Đại học Nông nghiệp I ảnh h−ởng của thời vụ trồng đến −u thế lai về hiệu suất sử dụng đạm của lúa lai f1 Effect of cropping season on heterosis for nitrogen efficiency in F1 hybrid rice Phạm Văn C−ờng1, Nguyễn Thị Kim Liên và Tăng Thị Hạnh1 SUMMARY This study was conducted to determine the effect of cropping season (Spring and Autumn) on the heterosis performance for physiological traits, viz., SPAD reading (an indicator of leaf chlorophyll content), leaf area index (LAI), crop growth rate (CGR), agronomic characters and nitrogen-use efficiency (NUE) of the F1 hybrid (Vietlai 20) under different nitrogen fertilizer levels (0, 60 and 120 kg N ha-1). With increasing N level in both growth period transplanting- active tillering and active tillering- flowering, the heterosis value for CGR increased much higher in spring season than that in Autumn season due to the increase in both LAI and SPAD value. However, during period from flowering to dough-ripen stage the heterosis value for this trait was higher in autumn season than that in spring season. As increasing N level (0-120kgN/ha), the heterosis over male parent for grain yield also increased much higher in spring season (from -9.08 to 0.67%) than that in autumn season (from 3.37 to 9.15%). Under low N level (60kgN/ha) the F1 hybrid failed to show heterosis for NUE, whereas under high N level (120 kg N/ha) the F1 hybrid exhibited substantial heterosis over the male parent for NUE in autumn season (231.7%) and spring season (62.33%). Among the yield components, the strengthening of heterosis for number of grains per panicle was the major cause of greater heterosis for grain yield in the F1 hybrid at high N level in autumn, whereas the filled grain rate was the main cause in spring season. Key words: Crop growth rate, cropping season, nitrogen use efficiency, SPAD reading, yield components. 1. ĐặT VấN Đề Ưu thế lai (ƯTL) về năng suất hạt ở lúa lai F1 đ−ợc xác định là do ƯTL về khối l−ợng chất khô tích luỹ (Yang và cs, 1999; Pham Van Cuong và cs, 2003). Khác với lúa thuần, bộ rễ lúa lai phát triển rất mạnh và nhanh. Khả năng đẻ nhánh khoẻ, vị trí đẻ nhánh thấp, đẻ liên tục, lá đứng, hàm l−ợng diệp lục trong lá cao, khả năng quang hợp tốt, và điều này góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng đạm (Yang và cs, 1999; Bùi Đình Dinh và Nguyễn Văn Bộ, 1998). Môi tr−ờng ảnh h−ởng đến sử dụng N của cây lúa (Yoshida, 1976; Jing và cs, 1998). Trong nghiên cứu tr−ớc đV đề cập tới những ảnh h−ởng của yếu tố môi tr−ờng đến biểu hiện −u thế lai của lúa lai F1 (Pham Van Cuong và cs, 2005), tuy nhiên ch−a có nhiều nghiên cứu về ảnh h−ởng của môi tr−ờng đến biểu hiện của −u thế lai về sử dụng đạm của lúa lai F1. Việc đánh giá ảnh h−ởng của thời vụ đến ƯTL về hiệu suất sử dụng đạm của lúa lai F1 là việc làm có ý nghĩa, góp phần cung cấp thông tin cho các nhà chọn giống chọn lọc những tổ hợp lai có khả năng sử dụng đạm tốt đồng thời cung cấp thêm thông tin để canh tác lúa lai đạt năng suất cao. 2. VậT LIệU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Vật liệu thí nghiệm: Vật liệu thí nghiệm gồm giống lúa lai hai dòng Việt lai 20 và dòng bố (R20), mẹ (TGMS103S). Ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm đ−ợc tiến hành trong vụ xuân và mùa 1 Khoa Nông học, Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội Phạm Văn C−ờng, Nguyễn Thị Kim Liên và Tăng Thị Hạnh năm 2006, tại khoa Nông học, tr−ờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội. Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo khối ngẫu nhiên (RCBD) với 9 công thức và 3 lần nhắc lại, diện tích một ô thí nghiệm 10m2, thí nghiệm gồm 3 mức phân bón 0, 60 và 120 kg N/ha trên nền lân và kali đồng nhất: 90kg P2O5/ha + 90kg K2O/ha. Bón lót (tr−ớc khi cấy 1 ngày) 30% N + 100% P2O5. Bón thúc lần 1 (sau cấy 7- 10 ngày) với l−ợng 40%N + 50% K2O. Bón thúc lần 2 (sau cấy 10 - 17 ngày) với 20% N. Bón nuôi đòng (tr−ớc trỗ 18 - 20 ngày) với l−ợng 10%N + 50% K2O. Ph−ơng pháp theo dõi: Tại giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu, trỗ 10% và chín sáp lấy ngẫu nhiên mỗi ô 5 khóm để đo đếm các chỉ tiêu sau: Diện tích lá đo bằng máy GA-45 Nhật Bản. Mỗi khóm chọn 2 lá trên cùng đV mở hoàn toàn để đo hàm l−ợng chlorophyll d−ới dạng chỉ số SPAD bằng máy SPAD 502 (Nhật Bản), mỗi lá đo tại 3 vị trí. Những cây lấy mẫu đ−ợc sấy khô ở 80oC trong 48 giờ để cân khối l−ợng chất khô (DM). Tốc độ tích lũy chất khô (CGR) (g chất khô/m2 đất/ngày) đ−ợc tính theo công thức: (DM lần 2- DM lần1) ì số khóm/m2 CGR = Thời gian giữa hai lần lấy mẫu Tại thời kỳ chín mỗi ô thí nghiệm lấy ngẫu nhiên 5 khóm để đo đếm các chỉ tiêu về năng suất nh− số bông/khóm, số hạt/bông, khối l−ợng 1000 hạt. Thu hoạch riêng từng ô thí nghiệm tuốt hạt, quạt sạch và tính năng suất hạt ở độ ẩm 14%. Ph−ơng pháp phân tích và xử lý số liệu: Số liệu đ−ợc xử lý thống kê theo ph−ơng pháp ANOVA bằng ch−ơng trình thống kê sinh học IRRISTART 4.0. Ưu thế lai thực (Hb): Giá trị F1 - dòng bố (mẹ) có số đo cao nhất Hb (%) = Giá trị dòng bố(mẹ) có số đo cao nhất ì 100 - Ưu thế lai giả định (Hm): Giá trị F1 - trung bình bố mẹ Hm (%) = Giá trị trung bình bố mẹ ì 100 Trung bình bố mẹ = (giá trị dòng bố + giá trị dòng mẹ)/2 - Hiệu suất sử dụng N (NUE): (kg thóc/kgN bón Năng suất (NS) bón N - NS không bón N NUE = L−ợng N bón 3. KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN 3.1. ảnh h−ởng của mùa vụ trồng đến −u thế lai về chỉ số diện tích lá (LAI) của tổ hợp lúa lai F1 ở các mức đạm ở cả hai vụ trồng tại giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu con lai F1 cho ƯTL giả định (Hm) về LAI, giá trị cao nhất ở mức 60N là 30,74% trong vụ xuân và 28,52% trong vụ mùa (Bảng 1). ở giai đoạn trỗ, F1 không biểu hiện ƯTL d−ơng về LAI trừ ở mức 60 và 120 N vụ xuân. Tại giai đoạn chín sáp, F1 không có ƯTL d−ơng về LAI ở tất cả các mức N trong vụ xuân, ng−ợc lại trong vụ mùa khi tăng l−ợng N, ƯTL d−ơng về LAI tăng từ 35,7-44,2%. Điều này do diện tích lá của dòng bố trong vụ mùa bị suy giảm nhanh sau thời kỳ trỗ, l−ợng đạm bón tăng làm tăng tỷ lệ nhiễm bạc lá và sâu cuốn lá. Kết quả này còn cho thấy khả năng chịu đạm rất tốt của con lai. Trong vụ mùa chỉ số diện tích lá của F1 luôn cao hơn vụ xuân, sự duy trì bộ lá sau trỗ của vụ mùa tốt hơn vụ xuân điều này liên quan tới nhiệt độ ở hai vụ trồng. 3.2. ảnh h−ởng của mùa vụ đến −u thế lai về hàm l−ợng chlorophyll (SPAD) của tổ hợp lúa lai F1 ở các mức đạm. ở cả hai vụ trồng chỉ số SPAD của con lai F1 đạt cao nhất ở giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu, và tăng khi l−ợng đạm bón tăng. Tại giai đoạn đầu của quá trình sinh tr−ởng, con lai không cho ƯTL giả định ở mức ý nghĩa về chỉ số SPAD, điều này xảy ra do trong giai đoạn đầu ƯTL của con lai F1 chủ yếu là ƯTL về đẻ nhánh và diện tích lá. Trong cả hai vụ, tại giai đoạn trỗ khi tăng l−ợng đạm từ 0N lên 60N, giá trị Hm về chỉ số SPAD tăng ở mức ý nghĩa từ -0,99 lên 7,83% (vụ xuân) và -3,12 lên ảnh h−ởng của thời vụ trồng đến −u thế lai... 1,18% (vụ mùa). Điều này cho thấy ƯTL về khả năng sử dụng đạm về hàm l−ợng chlorophyll thời kỳ trỗ. L−ợng đạm tăng từ 60 lên 120N, hàm l−ợng chlorophyll tiếp tục tăng ở con lai F1, nh−ng giá trị ƯTL không tăng đáng kể. Kết quả này cho thấy cần bón thêm l−ợng đạm lớn hơn cho F1 thời kỳ trỗ. Trong cả hai vụ, tại giai đoạn chín sáp khi tăng l−ợng N bón, giá trị Hb đều tăng từ -11,55 đến - 2,27% (vụ xuân) và -7,99 dến 12,58% (vụ mùa). Trong vụ mùa ƯTL d−ơng về SPAD chỉ đ−ợc thể hiện ở giai đoạn chín sáp tại mức đạm 120N (12,58%) (Bảng 2). Điều này có thể do thời gian sinh tr−ởng của con lai F1 ngắn hơn nhiều so với dòng bố mẹ, do vậy ở giai đoạn sau trỗ bộ lá của con lai F1 còn đ−ợc cung cấp dinh d−ỡng đầy đủ. 3.3 ảnh h−ởng của mùa vụ đến −u thế lai về tốc độ sinh tr−ởng cây trồng (CGR) của tổ hợp lúa lai F1 ở các mức đạm Kết quả bảng 3 cho thấy giai đoạn từ cây - đẻ nhánh hữu hiệu (ĐNHH) và giai đoạn từ ĐNHH- trỗ, CGR của tất cả con lai F1 và dòng bố mẹ ở các mức N trong vụ mùa đều cao hơn trong vụ xuân. Ng−ợc lai ở giai đoạn từ trỗ- chín sáp, giá trị này trong vụ xuân đều cao hơn vụ mùa. Điều này do ảnh h−ởng của nhiệt độ trong vụ mùa làm sức sinh tr−ởng của con lai và dòng bố mẹ luôn cao hơn chính nó khi trồng trong vụ xuân. ở cả hai thời vụ, CGR của cả con lai F1 và dòng bố mẹ đều đạt cao nhất ở giai đoạn từ ĐNHH đến trỗ. Nhìn chung ở tất cả các công thức thí nghiệm, gịá ƯTL về CGR trong vụ mùa đều cao hơn vụ xuân. Giai đoạn từ sau cấy đến ĐNHH khi tăng l−ợng N bón từ 0-60 N giá trị Hm tăng từ -10,19 đến 25, 70% (vụ xuân) và từ 16,05 đến 31,41% (vụ mùa), trong khi tăng l−ợng N từ 60-120 N giá trị này tiếp tục tăng trong vụ xuân nh−ng giảm trong vụ mùa. Điều này có thể là do ƯTL về khả năng chịu rét và ƯTL về khả năng quang hợp trong điều kiện thiếu ánh sáng của F1 trong giai đoạn đầu của vụ xuân (Phạm Văn C−ờng và cs, 2005). Trong giai đoạn từ ĐNHH đến trỗ, khi tăng l−ợng N bón từ 0-120 N thì Hm về CGR tăng từ -4,58 lên 5,63% (vụ xuân) nh−ng lại giảm trong vụ mùa (75,79-57,69%). Kết quả này xảy ra do nhiệt độ và ánh sáng mạnh trong vụ xuân ở giai đoạn này rất thích hợp cho lúa lai phát triển. ở giai đoạn từ trỗ đến chín sáp khi tăng l−ợng N thì Hm về CGR giảm trong vụ xuân (-11,45- -28,63%) nh−ng lại tăng trong vụ mùa (-27,0-101%). Tại mức đạm 120N, F1 cho giá trị ƯTL về CGR lớn nhất (101,1%). Nguyên nhân chính ở đây là do ở l−ợng đạm cao dòng bố bị sâu bệnh phá hại nặng, l−ợng chất khô tiêu hao lớn dẫn đến con lai thể hiện ƯTL v−ợt trội. Bảng 1. ảnh h−ởng của mùa vụ trồng đến ƯTL về LAI của tổ hợp lúa lai F1 qua các giai đoạn sinh tr−ởng tại các mức đạm ƯTL về LAI qua các giai đoạn sinh tr−ởng Đẻ nhánh hữu hiệu Trỗ Chín sáp Mức đạm (kgN/ha) F1 & dòng bố mẹ Vụ xuân Vụ mùa Vụ xuân Vụ mùa Vụ xuân Vụ mùa VL20 1,8 2,7 2,4 3,5 1,9 3,4 103S 1,6 2,3 2,3 3,2 - R20 2,0 2,4 3,3 4,0 2,5 2,5 Hb (%) -9,32 13,57 -25,75 -14,5 -23,18 35,70 0 Hm (%) 0,45 15,40 -12,93 -4,25 - - VL20 2,8 4,1 4,0 5,1 2,0 5,1 103S 2,0 3,1 3,0 4,1 R20 2,4 3,3 4,4 6,5 3,4 3,7 Hb (%) 19,57 25,22 -8,79 -20,7 -38,96 36,06 60 Hm (%) 30,74 28,52 8,14 -3,47 - - VL20 3,2 3,8 4,5 5,5 2,5 5,7 103S 2,3 3,9 4,0 5,1 - - R20 3,1 3,3 4,7 7,0 3,8 3,9 Hb (%) 0,91 -1,16 -4,65 -22,2 -33,30 44,21 120 Hm (%) 16,23 6,47 2,92 -10,19 - - LSD5% 0,7 0,7 1,3 1,3 1,3 0,7 Ghi chú: Hb: ƯTL so với dòng bố hoặc mẹ tốt nhất Hm: ƯTL so với trung bình bố mẹ. Phạm Văn C−ờng, Nguyễn Thị Kim Liên và Tăng Thị Hạnh Bảng 2. ảnh h−ởng của thời vụ trồng đến ƯTL về chỉ số SPAD của tổ hợp lúa lai F1 qua các giai đoạn sinh tr−ởng tại các mức đạm ƯTL về chỉ số SPAD qua các giai đoạn sinh tr−ởng Đẻ nhánh hữu hiệu Trỗ Chín sáp Mức đạm kgN/ha F1 & dòng bố mẹ Vụ Xuân Vụ Mùa Vụ Xuân Vụ Mùa Vụ Xuân Vụ Mùa VL20 35,0 36,6 35,9 35,9 26,4 32,8 103S 35,1 35,6 35,9 36,5 - - R20 35,9 38,0 36,7 37,6 29,9 35,6 Hb (%) -2,58 -3,62 -2,15 -4,61 -11,55 -7,99 0 Hm (%) -1,48 -0,43 -0,99 -3,12 - - VL20 37,6 38,7 39,1 38,8 26,7 37,4 103S 39,0 37,7 36,0 37,8 - - R20 37,3 39,7 36,5 38,9 28,6 37,4 Hb (%) -3,79 -2,45 7,06 -0,22 -6,85 -0,12 60 Hm (% ) -1,55 0,01 7,83 1,18 - - VL20 39,4 39,5 39,8 39,3 31,5 38,9 103S 39,6 37,3 36,8 36,6 - - R20 39,1 41,3 36,9 39,6 32,2 34,6 Hb (%) -0,43 -4,47 7,86 -0,84 -2,27 12,58 120 Hm (%) 0,07 0,09 8,02 0,75 - - LSD5% 3,5 1,3 4,6 3,2 4,7 3,1 3.4. ảnh h−ởng của vụ trồng đến ƯTL về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của tổ hợp lúa lai F1 ở các mức đạm Kết quả bảng 4 cho thấy giá trị Hm về số bông/khóm ở vụ mùa (2,16-10,81%) cao hơn so với vụ xuân (-47,16 đến 20,74%). Trong cả hai vụ, khi tăng l−ợng N bón, giá trị Hm đều tăng, điều này cho thấy lúa lai F1 cần N cho đẻ nhánh nhiều hơn so với dòng bố mẹ. Trong vụ xuân ở các nền N con lai F1 không cho ƯTL về số bông/khóm là do F1 có thời gian sinh tr−ởng ngắn hơn bố mẹ. Khi tăng l−ợng N bón, giá trị Hm về số hạt trên bông biến động từ -21,17 đến 24,62% (vụ xuân) và -11,2 đến 2,29% 8 (vụ mùa)., Điều này cho thấy lúa lai F1 không những yêu cầu l−ợng N lớn hơn dòng bố mẹ cho đẻ nhánh mà còn cần nhiều hơn cho việc phân hóa số hoa. Trong vụ mùa, do thời gian sinh tr−ởng ngắn nên l−ợng N bón ở giai đoạn đầu của lúa lai cho hiệu quả lớn hơn so với vụ xuân. Khi tăng l−ợng N bón, giá trị Hb về tỷ lệ hạt chắc tăng từ 4,8 lên 17,12% (vụ xuân) và từ -11,55 đến 6,56% (vụ mùa). Điều này cho thấy với số hạt nhiều, ánh sáng mạnh thời kỳ sau trỗ làm cho hiệu suất bón N cho lúa ở thời kỳ này khi vụ xuân có ý nghĩa hơn so với vụ mùa. ở tất cả các công thức con lai F1 không cho giá trị ƯTL d−ơng về khối l−ợng 1000 hạt và giá trị này cũng ít biến động khi thay đổi mức N bón. Bảng 3. ảnh h−ởng của mùa vụ trồng đến ƯTL về CGR của tổ hợp lúa lai F1 qua các giai đoạn sinh tr−ởng tại các mức đạm Ưu thế lai về CGR qua các giai đoạn sinh Cấy - Đẻ nhánh hữu hiệu Đẻ nhánh hữu hiệu - Trỗ Trỗ - Chín sáp Mức đạm kgN/ha F1 & dòng bố mẹ Vụ xuân Vụ mùa Vụ xuân Vụ mùa Vụ xuân Vụ mùa VL20 1,8 4,6 14,5 28,9 10,4 1,2 103S 1,6 4,4 15,0 14,6 - R20 2,4 3,5 15,4 18,3 11,8 1,7 Hb (%) -24,68 4,08 -5,86 58,25 -11,54 -27,0 0 Hm (%) -10,19 16,05 -4,58 75,79 - - VL20 2,9 7,8 19,0 27,3 6,2 -3,2 103S 2,1 6,2 18,6 16,5 - - R20 2,5 5,6 21,8 19,8 9,7 -3,9 Hb (%) 15,96 24,95 -12,93 38,20 -36,35 18,5 60 Hm (%) 25,70 31,41 -5,88 50,50 - - VL20 3,6 8,4 19,9 29,4 7,2 0,1 103S 2,2 6,5 17,8 18,3 - - R20 3,1 6,6 20,0 18,9 10,1 -7,0 Hb (%) 18,06 27,51 -0,15 55,14 -28,63 101,1 120 Hm (%) 37,17 28,55 5,63 57,69 - - LSD5% 1,2 1,2 4,6 0,7 46,0 19,8 ảnh h−ởng của thời vụ trồng đến −u thế lai... Bảng 4. ảnh h−ởng của mùa vụ trồng đến ƯTL về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của tổ hợp lúa lai F1 tại các mức đạm ƯTL về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất Số bông/khóm Số hạt/bông Tỷ lệ hạt chắc (%) Khối l−ợng 1000 hạt (g) Mức đạm kgN/ha F1 & dòng bố mẹ Vụ xuân Vụ mùa Vụ xuân Vụ mùa Vụ xuân Vụ mùa Vụ xuân Vụ mùa VL20 5,0 4,7 108,4 141,7 86,6 76,6 30,2 30,36 103S 13,3 4,2 144,7 165,1 - - - - R20 5,5 5,1 130,4 153,8 82,6 76,6 30,4 32,17 Hb (%) -62,56 -6,58 -25,06 -14,15 4,80 0,00 -0,72 -5,64 0 Hm (%) -47,16 2,16 -21,17 -11,12 - - - - VL20 5,6 5,5 124,6 156,6 84,2 64,8 30,8 29,05 103S 11,6 5,5 163,4 177,4 - - - - R20 5,6 4,4 131,3 147,8 78,8 73,3 31,6 30,88 Hb (%) -51,72 0,00 -23,72 -11,73 6,85 -11,55 -2,54 -5,93 60 Hm (%) -34,88 10,81 -15,40 -3,68 - - - - VL20 7,1 6,2 114,5 169,8 92,1 71,5 28,7 29,46 103S 11,3 6,4 158,9 179,6 - - - - R20 6,7 5,0 144,9 152,3 78,6 67,1 31,2 30,09 Hb (%) -37,06 -3,12 -27,95 -5,50 17,12 6,56 -8,12 -2,10 120 Hm (%) -20,74 8,77 -24,62 2,29 - - - - LSD5% 3,1 0,9 19,5 18,4 13,7 8,1 2,1 2,7 Bảng 5. Ưu thế lai về năng suất và hiệu quả bón đạm qua các mùa vụ trồng NSTT (tạ/ha) NSTL (kg/ha/ngày) Hiệu suất bón đạm (kg thóc/kg N bón) Mức đạm kgN/ha F1 & dòng bố mẹ Vụ xuân Vụ mùa Vụ xuân Vụ mùa Vụ xuân Vụ mùa VL20 42,0 44,9 36,5 49,9 - - R20 46,2 43,2 34,5 39,3 - - 0 Hb (%) -9,08 3,77 5,94 26,83 - - VL20 48,6 44,5 42,2 49,4 9,5 -0,8 R20 56,5 47,8 42,1 43,5 12,7 7,0 60 Hb (%) -13,99 -7,08 0,22 13,57 -25,59 -111,3 VL20 58,3 48,8 50,7 54,2 11,8 3,6 R20 57,9 44,7 43,2 40,6 7,3 1,1 120 Hb (%) 0,67 9,15 17,31 33,40 62,33 231,7 LSD5% 4,5 3,1 4,5 3,1 19,5 18,4 Ghi chú: NSTT: Năng suất thực thu; NSTL: Năng suất tích lũy. 3.5. ảnh h−ởng mùa vụ trồng đến −u thế lai về năng suất và hiệu suất sử dụng đạm của lúa lai F1 ở các mức đạm Giá trị −u thế lai v−ợt dòng bố mẹ tốt nhất (Hb) về năng suất thực thu, biến động từ -13,99 đến 0,67% (vụ xuân) và -7,08- 9,15% (vụ mùa) (Bảng 5). Tuy nhiên do con lai F1 có thời gian sinh tr−ởng ngắn hơn dòng bố mẹ nên F1 có Hb d−ơng về năng suất tích luỹ trong cả vụ xuân (0,22-17,31%) và vụ mùa (13,57-33,4%). Khi tăng l−ợng N bón từ 0-60 N thì giá trị Hb về năng suất thực thu và năng suất tích lũy đều không tăng trong cả hai vụ, tuy nhiên khi tăng Phạm Văn C−ờng, Nguyễn Thị Kim Liên và Tăng Thị Hạnh l−ợng N từ 60-120 N thì giá trị Hb về cả hai đặc tính này đều tăng có ý nghĩa. F1 cho giá trị ƯTL về hiệu suất sử dụng N ở mức có ý nghĩa trên cả cả hai mức đạm 0N và 120N. Điều này có thể là do ƯTL về khả năng sử dụng mạ của F1 trong điều kiện thiếu dinh d−ỡng cũng nh− điều kiện thuận lợi về mặt dinh d−ỡng. ở mức 120N, hiệu suất bón đạm cho cả F1 và dòng bố mẹ ở vụ xuân cao hơn vụ mùa song giá trị ƯTL trong vụ mùa (231,7%) lại cao hơn so với vụ xuân (62,33%). Kết quả này có thể lý giải rằng: ở giai đoạn đầu của quá trình sinh tr−ởng lúa lai F1 cần một l−ợng N lớn đồng thời ở giai đoạn sau trỗ lúa lai cũng cần một l−ợng N để phục vụ cho quang hợp trong khi đó dòng bố có thời gian sinh tr−ởng, quang hợp ở thời kỳ sau trỗ gặp điều kiện không thuận lợi. KếT LUậN Giai đoạn từ cấy đến đẻ nhánh hữu hiệu, khi tăng mức N từ 0-60 kg N/ha giá trị ƯTL v−ợt trung bình bố mẹ về CGR giá trị này tăng nhiều hơn trong vụ xuân (-10,19- 25,70%) so với vụ mùa (16,05-31,41%) do ƯTL về cả chỉ số diện tích lá và hàm l−ợng chlorophyll. Ng−ợc lại, ở giai đoạn từ trỗ đến chín sáp, khi tăng mức N từ 0-120N giá trị UTL v−ợt trung bình bố mẹ về CGR và tăng nhiều hơn trong vụ mùa (-27,0- 101%) so với trong vụ xuân (-11,54 đến 28,63%). ở vụ xuân khi tăng l−ợng đạm bón từ 0 đến 120N, giá trị ƯTL v−ợt dòng bố mẹ tốt nhất về năng suất hạt tăng nhiều hơn trong vụ xuân (-9,08 đến 0,67%) so với vụ mùa (3,37 đến 9,15%) về năng suất tích lũy t−ơng tự trong vụ xuân (5,94-17,31%) và vụ mùa (26,83-33,40%). ở mức N thấp (60 kgN/ha) con lai F1 không biểu hiện ƯTL d−ơng về hiệu suất bón N, nh−ng khi tăng từ 60-120 N thì ƯTL về hiệu suất bón N trong tăng nhiều hơn trong vụ mùa (-111,3-231,7%) so với vụ xuân (-25,59- 62,33%). Khi tăng l−ợng N bón, giá trị ƯTL về năng suất hạt và năng suất tích lũy tăng trong vụ xuân chủ yếu là do tăng tốc độ tích lũy chất khô (CGR) ở giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu (r = 0,97) và trỗ (r = 0,89), trong khi vụ mùa chủ yếu là do CGR ở giai đoạn sau trỗ (r = 0,74). Lời cảm ơn: Công trình này là kết quả của đề tài nghiên cứu cơ bản do Bộ Khoa học và Công nghệ tài trợ TàI LIệU THAM KHảO Pham Van Cuong., Murayama, S. and Kawamitsu, Y. (2003). Heterosis for photosynthesis, dry matter production and grain yield in F1 hybrid rice (Oryza sativa L.) from thermo-sensitive genic male sterile line cultivated at different soil nitrogen levels. Journal of Environment Control in Biology. 41 (4): 335-345. Pham Van Cuong, Nguyen The Hung, Tang Thi Hanh and, Takuya Araki (2005). Influence of Light Intensity and Diurnal change on Heterosis for Photosynthetic Characters in F1 hybrid Rice (Oryza sativa L.). Bulletin of the Institute of Tropical Agriculture, Kyushu University, Japan (28). P25-34. Bùi Đình Dinh, Nguyễn Văn Bộ (1995). Phân bón cho lúa lai trên thế giới và một số loại đất trồng lúa ở Việt Nam. Viện nông hóa thổ nh−ỡng, Tr 5-8. Yang, X., Zhang, W. and Ni, W. (1999). Characteristics of nitrogen nutrition in hybrid rice. In Hybrid Rice. IRRI, Los Banos. 5-8. Ying, J., Peng, S., Yang, G., Zhou, N., Visperas, R.M. and Cassman, K.G. (1998). Comparison of high-yield rice in tropical and subtropical environments. II. Nitrigen accumulation and utilization efficiency. Field crop Research. 57: 85-93. Yoshida, S. and Parao, F.T. (1976). Climatic influence on yield and yield components of low land rice in the tropics. In Climate and Rice. IRRI, Los Banos. 471-494. Xu h−ớng biến động dân số - lao động nông nghiệp, đất canh tác, sản l−ợng lúa...

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBáo cáo khoa học- Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến ưu thế lai về hiệu suất sử dụng đạm của lúa lai f1.pdf
Tài liệu liên quan