Báo cáo Khoa học Ảnh hưởng của một số vật liệu che phủ đến sinnh trưởng, phát triển ]và năng suất của giống lạc l14 trong điều kiện vụ thu trên đất Gia Lâm - Hà Nội

Tài liệu Báo cáo Khoa học Ảnh hưởng của một số vật liệu che phủ đến sinnh trưởng, phát triển ]và năng suất của giống lạc l14 trong điều kiện vụ thu trên đất Gia Lâm - Hà Nội: Bỏo cỏo khoa học: Ảnh hưởng của một số vật liệu che phủ đến sinnh trưởng, phỏt triển ]và năng suất của giống lạc l14 trong điều kiện vụ thu trờn đất Gia Lõm - Hà Nội Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 3: 23-31 Đại học Nông nghiệp I ảnh h−ởng của một số vật liệu che phủ đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất của giống lạc l14 trong điều kiện vụ thu trên đất Gia Lâm - Hà Nội Effect of covered materials on growth, development and yield of groundnut variety L14 in condition autumn season at Gia Lam district, Hanoi city Vũ Ngọc Thắng1, Vũ Đình Chính1 SUMMARY An experiment was conducted to compare the effect of different mulching materials on growth and yield of L14 groundnut cultiavr. The mulching materials included plastic,, rice husks, rice straws and maize stalks. Among the mulching materials used, rice husks was able to retain soil moisture better at the first growth stages while in later stages plastic appeared superior. In general, mulching ac...

pdf11 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Khoa học Ảnh hưởng của một số vật liệu che phủ đến sinnh trưởng, phát triển ]và năng suất của giống lạc l14 trong điều kiện vụ thu trên đất Gia Lâm - Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bỏo cỏo khoa học: Ảnh hưởng của một số vật liệu che phủ đến sinnh trưởng, phỏt triển ]và năng suất của giống lạc l14 trong điều kiện vụ thu trờn đất Gia Lõm - Hà Nội Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 3: 23-31 Đại học Nông nghiệp I ảnh h−ởng của một số vật liệu che phủ đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất của giống lạc l14 trong điều kiện vụ thu trên đất Gia Lâm - Hà Nội Effect of covered materials on growth, development and yield of groundnut variety L14 in condition autumn season at Gia Lam district, Hanoi city Vũ Ngọc Thắng1, Vũ Đình Chính1 SUMMARY An experiment was conducted to compare the effect of different mulching materials on growth and yield of L14 groundnut cultiavr. The mulching materials included plastic,, rice husks, rice straws and maize stalks. Among the mulching materials used, rice husks was able to retain soil moisture better at the first growth stages while in later stages plastic appeared superior. In general, mulching accelerate the rate of field emergence and improve growth and physiological characteristics and yield traits, especially plastic mulch, in comparioson with the control. In effect, mulching brought about higher net income, particularly rice husks, followed by plastic mulch. Key words: Groundnut, mulching materials, growth, yield. 1. ĐặT VấN Đề Để tăng năng suất lạc, ngoài công tác chọn tạo giống áp dụng một số biện pháp kỹ thuật tiên tiến cũng góp phần mang lại nhiều thành công. Cheng Dong Wean (1990) cho biết ở các tỉnh miền Bắc Trung Quốc kỹ thuật trồng lạc che phủ nilon đ< mở ra thời vụ trồng lạc xuân sớm khi nhiệt độ còn thấp, mặt khác kỹ thuật này đ< tăng năng suất lạc lên 36,6%. ở ấn Độ, nhiều công trình nghiên cứu đ< khẳng định năng suất lạc trong các thí nghiệm che phủ nilon đ< đạt từ 5,4 đến 9,5 tấn/ha trong khi đó năng suất trung bình trồng đại trà không áp dụng kỹ thuật che phủ chỉ đạt 2,6 tấn/ha (IAN, 1977). Tại Hàn Quốc, nhờ kết hợp giống mới cùng với các biện pháp kỹ thuật canh tác, đặc biệt kỹ thuật che phủ nilon. Đầu năm 1990 năng suất lạc của Hàn Quốc đ< tă ng gấp 4 lần so với năm 1960. Hiện nay, trên những nông trại lớn sử dụng các giống lạc mới và áp dụng tiến bộ kỹ thuật canh tác đ< đ−a năng suất lạc đạt trên 6 tấn/ha (Ngô Thế Dân, 2000). Khi nghiên cứu về kỹ thuật che phủ nilon cho lạc, tá c giả Duan Shufen (1999) đ< khẳng định kỹ thuật che phủ nilon làm tăng nhiệt độ đất, duy trì độ ẩm, cải thiện kết cấu đất, tạo môi tr−ờng thuận lợi cho vi sinh vật hoạt động, hạn chế sự thoát hơi n−ớc và dinh d−ỡng, tăng khả năng phát triển của hệ thống rễ, làm cho cây lạc sinh tr−ởng phát triển tốt cho năng suất cao. Ngoài ra tác giả Trần Đình Long và cộng sự (1999) cũng khẳng định: Lạc trồng có che phủ nilon, cây mọc nhanh, phân cành sớm, sinh tr−ởng khoẻ, tỷ lệ chín cao, rút ngắn thời gian sinh tr−ởng 8-10 ngày, năng suất tăng từ 30-60%, trên diện tích hẹp có thể tới 80% so với không che phủ nilon. Tuy nhiên kỹ thuật che phủ bằng nilon còn có nhiều nh−ợc điểm khó khắc phục nh−: Giá thành còn cao, kỹ thuật áp dụng khó đặc biệt 1 Khoa Nông học, Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội. Vũ Ngọc Thắng, Vũ Đình Chính gây ô nhiễm môi tr−ờng. Do đó nhằm tăng năng suất cho lạc ngoài biện pháp che phủ nilon trong những năm gần đây đ< có nhiều công trình công bố áp dụng biện pháp che phủ bằng một số vật liệu khác nh− trấu, xác thực vật,... đ< mang lại hiệu quả kinh tế cao và tránh đ−ợc ô nhiễm môi tr−ờng. Viện Cây l−ơng thực cây thực phẩm cho biết che phủ bằng rơm rạ cho lạc có −u điểm tận dụng đ−ợc phụ phẩm trong sản suất nông nghiệp, giảm đầu t− so với ph−ơng pháp che phủ nilon, trong khi vẫn bảo đảm năng suất lạc và không ảnh h−ởng tới ô nhiễm môi tr−ờng. Trong năm 2006, Trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ Bắc Giang triển khai thử nghiệm mô hình trồng lạc vụ thu đông bằng ph−ơng pháp che phủ xác thực vật (rơm, rạ, trấu, thân cây ngô, đỗ, lạc) cũng khẳng định ph−ơng pháp này có nhiều −u điểm nh− tận dụng nguyên liệu sẵn có, tiết kiệm chi phí và tránh ô nhiễm môi tr−ờng hơn so với ph−ơng pháp che phủ bằng nilon. Mục đích nghiên cứu này nhằm đánh giá chính xác khả năng sinh tr−ởng, phát triển và năng suất của giống lạc L14 trên một số vật liệu che phủ khác nhau từ đó góp phần xây dựng quy trình thâm canh tăng năng suất lạc ở Việt Nam. 2. VậT LIệU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Các vật liệu đ−ợc sử dụng trong thí nghiệm là nilon trắng, trấu, rơm rạ và thân lá ngô. Thí nghiệm đ−ợc tiến hành trên giống lạc L14 tại đồng ruộng của khoa Nông học, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh 3 lần nhắc lại. Diện tích ô thí nghiệm là 10m2 với tổng diện tích khu thí nghiệm là 150m2 (ch−a kể dải bảo vệ). Thí nghiệm gồm có 5 công thức: CT1: Trồng lạc trong điều kiện bình th−ờng không che phủ (Đ/C). CT2: Trồng lạc che phủ bằng nilon CT3: Trồng lạc che phủ bằng trấu CT4: Trồng lạc che phủ bằng rơm rạ CT5: Trồng lạc che phủ bằng thân lá ngô Xác định độ ẩm đất tại các thời điểm sau gieo 10 ngày, cây bắt đầu ra hoa, cây ra hoa rộ và quả vào chắc, tại 5 điểm theo đ−ờng chéo vuông góc, bằng máy đo độ ẩm đất Aquater Instruments T300 (USA), mỗi công thức trong 1 lần nhắc lại. Các chỉ tiêu quang hợp đ−ợc xác định tại các thời điểm cây bắt đầu ra hoa, cây ra hoa rộ và quả vào chắc. Mỗi công thức trong 1 lần nhắc lại lấy 5 cây mỗi cây lấy 1 lá chét của lá kép thứ 3 tính từ trên xuống để đo c−ờng độ quang hợp, c−ờng độ thoát hơi n−ớc và hiệu suất sử dụng n−ớc bằng máy PP Systems trong điều kiện nhiệt độ 300C, c−ờng độ ánh sáng là 35.000 lux với nồng độ CO2 là 370 ppm. Ngoài ra, tiến hành theo dõi các chỉ tiêu nông học nh− thời gian sinh tr−ởng, chỉ số diện tích lá và các yếu tố cấu thành năng suất. Thời gian sinh tr−ởng đ−ợc xác định sau mọc 100 ngày, 110 ngày, 120 ngày. Xác định quả già/tổng số quả chắc >80% số quả/cây thì các công thức đó đ< chín và có thể thu hoạch. Các chỉ tiêu diện tích lá; chỉ số diện tích lá; khả năng hình thành nốt sần; khả năng tích luỹ chất khô và hiệu suất quang hợp thuần đ−ợc xác định tại các thời điểm (cây bắt đầu ra hoa; ra hoa rộ; sau ra hoa rộ 20 ngày; quả chắc) trên 5 cây theo đ−ờng chéo vuông góc của 1 công thức trong 1 lần nhắc lại. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất đ−ợc xác định tại mỗi công thức trong 1 lần nhắc lại lấy 10 cây ngẫu nhiên tại thời điểm thu hoạch để theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất nh− tổng số quả trên cây; tổng số quả chắc trên cây; khối l−ợng 100 quả; khối l−ợng 100 hạt; tỷ lệ nhân; năng suất cá thể. Số liệu đ−ợc phân tích theo ph−ơng pháp thống kê bằng phần mềm IRRISTAT và EXCEL. ảnh h−ởng của một số vật liệu che phủ đến sinh tr−ởng, phát triển... 3. KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN 3.1. Diễn biến thời tiết khí hậu tại Gia Lâm trong vụ thu năm 2006 Độ ẩm không khí biến động từ 72 - 83%. Tháng 9 là tháng có ẩm độ không khí thấp nhất. Chế độ nhiệt có xu h−ớng giảm dần từ tháng 7 đến tháng 10, biến động từ 27,4 - 300C (Hình 1), t−ơng đối thuận lợi cho cây lạc sinh tr−ởng và phát triển. Tuy nhiên, nhiệt độ thời kỳ đầu khá cao dẫn đến giai đoạn sinh tr−ởng sinh d−ỡng của cây diễn ra nhanh, không đảm bảo thời gian cho cây tích luỹ đủ sinh khối để tạo năng suất cao, cuối vụ nhiệt độ lại có xu h−ớng giảm xuống ảnh h−ởng rất lớn đến quá trình vận chuyển và tích lũy vật chất về quả. Đây cũng là nh−ợc điểm của vụ lạc thu và vụ lạc thu đông ở miền Bắc n−ớc ta. Khi đ−ợc che phủ thì nhiệt độ đất cũng đ−ợc tăng lên 4 - 50C tạo điều kiện cho quá trình vận chuyển và tích luỹ vật chất về quả (Ngô Thế Dân, 2000). Bên cạnh đó, l−ợng m−a tại Gia Lâm qua các tháng (tháng 7, tháng 8) t−ơng đối cao đạt 7,89 mm/ngày và 11,41 mm/ngày. Tuy nhiên cuối vụ l−ợng m−a lại giảm xuống d−ới 1 mm/ngày không thuận lợi cho sinh tr−ởng, phát triển của cây lạc. Giai đoạn đầu m−a nhiều, tập trung m−a lớn vào một số ngày nên đất bị bí dí gây ảnh h−ởng rất lớn đến sinh tr−ởng, phát triển của cây nhất là ở công thức trồng không đ−ợc che phủ. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 7 8 9 10 Tháng ẩ m đ ộ, n h iệ t đ ộ, l− ợn g m − a ẩm độ Nhiệt độ L−ợng m−a Hình 1. Diễn biến một số yếu tố khí t−ợng trong thời gian tiến hành thí nghiệm Nguồn số liệu khí t−ợng trạm Láng - Hà Nội. 3.2. ảnh h−ởng của các vật liệu che phủ đến độ ẩm đất qua một số thời kỳ Bảng 1. ảnh h−ởng của các vật liệu che phủ đến ẩm độ đất qua một số thời kỳ (%) Công thức Gieo-mọc Bắt đầu ra hoa Ra hoa rộ Quả chắc 1 86,45 75,48 60,79 46,79 2 90,12 85,35 74,36 68,25 3 92,78 82,14 73,89 65,96 4 89,23 80,69 70,71 59,13 5 87,18 79,24 68,38 58,17 ở thời kỳ gieo đến mọc do có những trận m−a lớn dẫn đến độ ẩm đất của các công thức che phủ đều t−ơng đối cao biến động từ 86,45 - 92,78% (Bảng 1). Với độ ẩm nh− vậy t−ơng đối thuận lợi cho quá trình nẩy mầm của hạt. độ ẩm đất ở các công thức thời kỳ này không có sự khác biệt nhiều. Các giai đoạn sau, độ ẩm đất có xu h−ớng giảm xuống và giảm rõ rệt vào thời kỳ quả chắc. ở các thời kỳ trên, công thức che phủ nilon vẫn là công thức có độ ẩm đất đạt giá trị cao nhất, tiếp đến là công thức che phủ bằng trấu (Bảng 1). Nh− vậy, các công thức có che phủ luôn giữ đ−ợc ẩm độ cao và ổn định hơn so với không che phủ. Độ ẩm đất khi đ−ợc che phủ phù hợp cho lạc sinh tr−ởng và phát triển. Khi đ−ợc che phủ đ< làm giảm đáng kể l−ợng n−ớc bốc hơi qua bề mặt của đất và các vật liệu che Vũ Ngọc Thắng, Vũ Đình Chính phủ đ< làm giảm nhiệt độ của ánh sáng mặt trời khi chiếu xuống đất. Trong các vật liệu che phủ thì nilon có khả năng giữ đ−ợc độ ẩm tốt nhất tiếp đến là trấu. 3.3. ảnh h−ởng của các vật liệu che phủ đến sinh tr−ởng phát triển của giống lạc L14 3.3.1. ảnh h−ởng của các vật liệu che phủ đến thời gian qua các giai đoạn sinh tr−ởng và tỷ lệ mọc mầm của giống lạc L14 Bảng 2. ảnh h−ởng của các vật liệu che phủ đến tỷ lệ mọc mầm và thời gian qua các giai đoạn sinh tr−ởng Công thức Tỷ lệ mọc mầm(%) Từ gieo - mọc (ngày) Từ mọc - ra hoa (ngày) Thời gian sinh tr−ởng (ngày) 1 85,1 10 23 115 2 92,7 9 21 108 3 93,5 8 22 110 4 91,8 9 22 112 5 88,7 9 22 112 Thời gian từ gieo đến mọc dài nhất ở công thức không che phủ (10 ngày), công thức che phủ bằng trấu có thời gian từ gieo - mọc ngắn nhất (8 ngày). Tỷ lệ mọc ở các công thức có che phủ đều cao hơn công thức không che phủ (Bảng 2). Với đặc điểm khí hậu, thời tiết của các tỉnh đồng bằng trung du Bắc bộ hay gặp các trận m−a lớn kéo dài, làm cho đất bị rửa trôi, xói mòn, đất gieo lạc bị dí chặt, đóng váng làm cho hạt lạc dễ bị thối, mầm khó đội lên khỏi mặt đất, sức sống cây con giảm. Tuy nhiên với các công thức có che phủ đ< khắc phục đ−ợc nh−ợc điểm này. So với các vật liệu che phủ khác, trấu có thời gian mọc mầm nhanh và tỷ lệ mọc mầm cao hơn cả, chứng tỏ trấu có khả năng giữ ẩm tốt trong thời kỳ này. ở các công thức có che phủ, thời gian sinh tr−ởng của các giai đoạn sinh tr−ởng đều ngắn hơn so với công thức không che phủ, trong đó công thức che phủ nilon là ngắn nhất, tiếp đến là công thức che phủ bằng trấu (Bảng 2). Nh− vậy, tại các công thức đ−ợc che phủ, các chất dinh d−ỡng đ−ợc tập trung ngay từ đầu, nhiệt độ và ẩm độ thích hợp làm cho cây sinh tr−ởng, phát triển tốt, phân cành sớm, thúc đẩy quá trình ra hoa sớm, tập trung, khả năng tích luỹ sinh khối nhanh, làm rút ngắn thời gian sinh tr−ởng. Điều này có ý nghĩa cho việc bố trí thời vụ cho cây trồng sau. 3.3.2. ảnh h−ởng của các vật liệu che phủ đến chiều cao thân chính của giống lạc L14 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 27 41 55 69 83 97 Ngày sau mọc cm CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Hình 2. ảnh h−ởng của các vật liệu che phủ đến động thái tăng tr−ởng chiều cao cây của giống lạc L14 ở tất cả các thời điểm theo dõi, chiều cao thân chính của các công thức có che phủ đều cao hơn công thức không che phủ. Trong các công thức có che phủ thì công thức che phủ bằng nilon có sự tăng tr−ởng chiều cao là lớn nhất, tiếp đến là công thức che phủ bằng trấu (Hình 2). ảnh h−ởng của một số vật liệu che phủ đến sinh tr−ởng, phát triển... 3.3.3. ảnh h−ởng của các vật liệu che phủ đến diện tích lá và chỉ số diện tích lá Bảng 3. ảnh h−ởng của các vật liệu che phủ đến diện tích lá và chỉ số diện tích lá Thời kỳ bắt đầu ra hoa Thời kỳ ra hoa rộ Thời kỳ sau ra hoa rộ 20 ngày Thời kỳ quả chắc Công thức DT lá (dm2/cây) LAI (m2lá/m2đất) DT lá (dm2/cây) LAI (m2lá/m2đất) DT lá (dm2/cây) LAI (m2 lá/m2đất) DT lá (dm2/cây) LAI (m2lá/m2đất) 1 1,79 0,81 5,77 2,60 6,09 2,74 7,60 3,42 2 1,93 0,87 6,12 2,75 6,62 2,98 8,17 3,68 3 1,87 0,84 5,93 2,67 6,59 2,96 8,04 3,62 4 1,85 0,83 5,86 2,64 6,46 2,91 7,71 3,47 5 1,84 0,83 5,92 2,66 6,43 2,89 7,66 3,45 ở cả 4 thời kỳ theo dõi diện tích lá và chỉ số diện tích lá ở các công thức có che phủ đều cao hơn so với công thức không che phủ. Công thức che phủ bằng nilon vẫn là công thức có diện tích lá và chỉ số diện tích lá đạt cao nhất, cao hơn so với đối chứng không che phủ, tiếp đến là công thức che phủ bằng trấu (Bảng 3). Điều này khẳng định kỹ thuật trồng lạc có che phủ ảnh h−ởng tích cực, làm tăng diện tích lá và chỉ số diện tích lá của lạc. Đây là cơ sở tạo tiền đề cây lạc đạt năng suất cao. 3.3.4. ảnh h−ởng của các vật liệu che phủ đến khả năng tích luỹ chất khô Bảng 4. ảnh h−ởng của các vật liệu che phủ đến khả năng tích luỹ chất khô (gam/cây) TK bắt đầu ra hoa TK ra hoa rộ Sau ra hoa rộ 20 ngày TK quả chắc Công thức Thân lá Rễ Thân lá Rễ Thân lá Rễ Thân lá Rễ 1 2,02 0,24 6,80 0,39 11,84 0,49 17,09 0,47 2 2,32 0,30 7,41 0,44 13,06 0,61 19,43 0,56 3 2,17 0,28 7,26 0,42 12,85 0,55 19,03 0,53 4 2,13 0,26 7,04 0,40 12,37 0,52 18,11 0,50 5 2,08 0,27 7,02 0,41 12,41 0,53 17,95 0,51 ở giai đoạn bắt đầu ra hoa, l−ợng chất khô tích luỹ ở cả thân lá và rễ còn thấp. Các công thức che phủ đều có l−ợng chất khô tích luỹ cao hơn công thức không che phủ và cao nhất là ở công thức che phủ nilon (0,30g/cây). Sang thời kỳ ra hoa rộ, l−ợng chất khô tích luỹ ở thân lá và rễ tăng đều ở tất cả các công thức. Công thức che phủ bằng nilon vẫn là công thức có khối l−ợng chất khô ở thân lá và rễ đạt cao nhất. Sau khi ra hoa rộ 20 ngày, l−ợng chất khô tích luỹ tăng lên ở cả thân lá và rễ. Đến thời kỳ quả chắc, l−ợng chất khô tích luỹ vào thân lá tăng mạnh, trong khi đó l−ợng chất khô tích luỹ vào rễ lại giảm so với thời kỳ tr−ớc. ở giai đoạn này l−ợng chất khô tạo thành chủ yếu tập trung vào quả và hạt (Bảng 4). Vũ Ngọc Thắng, Vũ Đình Chính 3.3.5. ảnh h−ởng của các vật liệu che phủ đến số l−ợng và khối l−ợng nốt sần của giống lạc L14 Bảng 5. ảnh h−ởng của các vật liệu che phủ đến số l−ợng và khối l−ợng nốt sần của giống lạc L14 Bắt đầu ra hoa Ra hoa rộ Sau ra hoa rộ 20 ngày Quả chắc Giai đoạn sinh tr−ởng Công thức Số l−ợng (nốt/cây) Khối l−ợng (g/cây) Số l−ợng (nốt/cây) Khối l−ợng (g/cây) Số l−ợng (nốt/cây) Khối l−ợng (g/cây) Số l−ợng (nốt/cây) Khối l−ợng (g/cây) 1 27,52 0,04 61,21 0,21 80,87 0,32 82,68 0,33 2 33,26 0,07 82,59 0,42 97,74 0,45 115,13 0,54 3 35,64 0,09 79,46 0,39 102,45 0,49 108,92 0,51 4 30,15 0,06 70,12 0,32 90,47 0,40 94,65 0,43 5 29,32 0,05 67,23 0,27 87,68 0,36 91,98 0,41 Thời kỳ bắt đầu ra hoa, số l−ợng nốt sần còn ít biến động. ở công thức che phủ bằng trấu, số l−ợng nốt sần cao nhất. ở công thức không che phủ, số l−ợng nốt sần thấp nhất. T−ơng tự, khối l−ợng nốt sần cũng thấp ở công thức không che phủ và cao ở công thức che phủ bằng trấu. ở các thời kỳ sau, số l−ợng và khối l−ợng nốt sần tăng và đạt cực đại vào giai đoạn quả vào chắc (Bảng 5). Trong đó, công thức không che phủ vẫn là công thức có số l−ợng và khối l−ợng nốt sần thấp nhất, còn ở công thức che phủ nilon và trấu có xu h−ớng v−ợt trội so với các công thức khác chứng tỏ nilon và trấu là các vật liệu có khả năng tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn nốt sần hoạt động. 3.4. ảnh h−ởng của các vật liệu che phủ đến hiệu suất quang hợp thuần của giống lạc L14 Bảng 6. ảnh h−ởng của các vật liệu che phủ đến hiệu suất quang hợp thuần của giống lạc L14 (g/m2lá/ngày đêm) CT Thời kỳ bắt đầu ra hoa Thời kỳ ra hoa rộ Thời kỳ quả vào chắc 1 6,52 4,33 3,82 2 6,67 4,62 4,27 3 6,55 4,51 4,20 4 6,54 4,42 4,04 5 6,56 4,46 3,92 ở thời kỳ bắt đầu ra hoa, các công thức có che phủ đều có hiệu suất quang hợp thuần cao hơn công thức không che phủ. Trong đó, cao nhất là công thức che phủ nilon, tiếp đến công thức che phủ trấu. Vào thời kỳ ra hoa rộ, hiệu suất quang hợp thuần giảm xuống. Đến thời kỳ quả vào chắc, hiệu suất quang hợp thuần thấp nhất, tuy nhiên hiệu suất quang hợp thuần ở công thức che phủ nilon đạt cao nhất, thấp nhất là công thức không che phủ (Bảng 6). 3.5. ảnh h−ởng của các vật liệu che phủ đến một số chỉ tiêu sinh lý của giống lạc L14 C−ờng độ thoát hơi n−ớc tăng dần từ thời kỳ bắt đầu ra hoa, đạt cực đại vào thời kỳ ra hoa rộ, đến thời kỳ quả chắc c−ờng độ thoát hơi n−ớc có xu h−ớng giảm xuống. Trong đó, công thức che phủ nilon có c−ờng độ thoát hơi n−ớc lớn nhất, thấp nhất là công thức không che phủ. Đến thời kỳ ra hoa rộ c−ờng độ thoát hơi n−ớc tăng lên rõ rệt. B−ớc vào thời kỳ quả chắc c−ờng độ thoát hơi n−ớc giảm xuống đáng kể (Bảng 7). C−ờng độ quang hợp tăng dần ở thời kỳ bắt đầu ra hoa đến ra hoa rộ và giảm dần khi cây b−ớc vào thời kỳ quả chắc. ở các công thức có che phủ đều có c−ờng độ quang hợp cao hơn so với công thức không đ−ợc che phủ và cao nhất là công thức che phủ bằng nilon, tiếp đến là công thức che phủ bằng trấu. Đến thời kỳ ra hoa rộ c−ờng độ quang hợp có xu ảnh h−ởng của một số vật liệu che phủ đến sinh tr−ởng, phát triển... h−ớng tăng lên và thời kỳ quả chắc, c−ờng độ quang hợp có xu h−ớng giảm xuống (Bảng 7). Khả năng sử dụng n−ớc của cây có xu h−ớng tăng dần từ thời kỳ bắt đầu ra hoa đến thời kỳ ra hoa rộ và giảm dần vào thời kỳ quả chắc. Khả năng sử dụng n−ớc của các công thức che phủ đều cao hơn công thức không che phủ. Trong các vật liệu che phủ thì nilon có khả năng giữ ẩm độ tốt hơn nên khả năng sử dụng n−ớc cũng cao hơn, đây là tiền đề để tạo năng suất sau này (Bảng 7). Bảng 7. ảnh h−ởng của các vật liệu che phủ đến một số chỉ tiêu sinh lý Thời kỳ CT Ithn (mmol/m2/s) Iqh (àmol/m2/s) Hssdn (gCO2/kgH2O) 1 6,32 18,24 7,05 2 6,45 18,75 7,11 3 6,40 18,63 7,12 4 6,37 18,45 7,08 Bắt đầu Ra hoa 5 6,35 18,34 7,06 1 7,82 23,31 7,29 2 8,14 24,62 7,39 3 8,12 24,23 7,29 4 7,98 23,95 7,34 Ra hoa rộ 5 7,94 23,86 7,35 1 5,45 14,25 6,39 2 5,75 15,68 6,67 3 5,62 15,12 6,58 4 5,54 14,95 6,59 Quả chắc 5 5,58 14,78 6,48 Hssdn: Hệ số sử dụng n−ớc (gCO2/kgH2O) Iqh: C−ờng độ quang hợp (àmol/m2/s) Ithn: C−ờng độ thoát hơi n−ớc (mmol/m2/s) 3.6. ảnh h−ởng của các vật liệu che phủ đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lạc L14 3.6.1. ảnh h−ởng của các vật liệu che phủ đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lạc L14 Bảng 8. ảnh h−ởng của một số vật liệu che phủ đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lạc L14 Công thức TS quả/cây (quả) Tỷ lệ quả chắc (%) KL 100 hạt (g) Tỷ lệ nhân (%) 1 8,47 72,44 50,27 69,85 2 11,60 87,37 52,49 71,32 3 10,67 80,94 51,98 71,01 4 9,13 75,91 51,25 70,64 5 9,10 76,92 51,36 70,96 ở các công thức có che phủ có thời gian bắt đầu ra hoa sớm và quá trình ra hoa tạo quả dài hơn so với công thức không che phủ, do đó số hoa nhiều hơn và số hoa hữu hiệu cũng cao hơn. Vì vậy số quả trên cây và tỷ lệ quả chắc trên cây của các công thức có che phủ luôn cao hơn. Trong số các công thức, công thức không che phủ có tổng số quả/cây ít nhất (8,47), công thức che phủ nilon có tổng số quả đạt cao nhất (11,60 quả/cây), tiếp đến là công thức che phủ bằng trấu (10,67 quả/cây) (Bảng 8). T−ơng tự, tỷ lệ quả chắc, khối l−ợng 1000 hạt, tỷ lệ nhân của giống lạc L14 ở công thức che phủ bằng nilon là cao nhất, tiếp đến là công thức che phủ bằng trấu và thấp nhất ở công thức không che phủ (Bảng 8). 3.6.2. ảnh h−ởng của các vật liệu che phủ đến năng suất của giống lạc L14 Năng suất cá thể, năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của giống lạc L14 ở công thức không che phủ đạt thấp nhất, thấp hơn nhiều so với các công thức có che phủ và cao nhất là công thức che phủ nilon, tiếp đến là công thức che phủ bằng trấu (Bảng 9). Bảng 9. ảnh h−ởng của các vật liệu che phủ đến năng suất của giống lạc L14 Công thức Năng suất cá thể (gam/cây) Năng suất lý thuyết (tạ/ha) Năng suất thực thu (tạ/ha) 1 8,14 36,63 27,12 2 10,45 47,03 35,64 3 10,02 45,09 33,36 4 8,69 39,11 30,78 5 9,24 41,58 31,24 CV(%) 3,8 LSD(5%) 2,2 Vũ Ngọc Thắng, Vũ Đình Chính 3.7. Hiệu quả kinh tế của các vật liệu che phủ khác nhau trên giống lạc L14 Bảng 10. Hiệu quả kinh tế của các vật liệu che phủ khác nhau (Đơn vị tính: đồng/ha) Công thức Nội dung 1 2 3 4 5 1.Tổng chi phí (đ) 11.053.333 12.495.000 10.003.333 10.253.333 10.253.333 Giống (đ) 2.333.333 2.333.333 2.333.333 2.333.333 2.333.333 Phân bón (đ) 2.270.000 2.270.000 2.270.000 2.270.000 2.270.000 Làm đất (đ) 500.000 500.000 500.000 500.000 500.000 Chi phí BVTV (đ) 400.000 400.000 400.000 400.000 400.000 Vật liệu che phủ (đ) - 1.666.667 500.000 500.000 500.000 Công lao động (đ) 5.500.000 5.275.000 3.950.000 4.200.000 4.200.000 Điện n−ớc t−ới (đ) 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 2. Tổng thu (đ) 21.696.000 28.512.000 26.688.000 24.624.000 24.992.000 Năng suất (tạ/ha) 27,12 35,64 33,36 30,78 31,24 Giá bán (đ/kg) 8.000 8.000 8.000 8.000 8.000 3. Lãi thuần (đ) 10.642.667 16.017.000 16.684.667 14.370.667 14.738.667 Với mức chi phí vật t−, giá nhân công lao động, giá bán sản phẩm trên thị tr−ờng nội địa nh− hiện nay thì 1 ha lạc trồng có che phủ đều thu đ−ợc l<i thuần cao hơn so với công thức đối chứng (không che phủ). Trong khi công thức đối chứng (không che phủ) chỉ đạt 10.642.667đ/ha thì các công thức có che phủ có l<i thuần từ 14.370.667 - 16.684.667đ/ha. Trong các vật liệu che phủ thì trấu cho hiệu quả kinh tế cao nhất, với mức l<i thuần đạt 16.684.667 đ/ha, cao hơn đối chứng 6.292.000 đ/ha. Bên cạnh trấu, nilon cũng cho hiệu quả kinh tế cao đạt 16.017.000đ/ha, cao hơn đối chứng 5.374.333 đ/ha. 4. KếT LUậN Trong các vật liệu che phủ, trấu có khả năng giữ ẩm đất tốt trong giai đoạn đầu, tuy nhiên đến giai đoạn sau nilon có khả năng giữ ẩm tốt hơn. Các công thức che phủ đều có thời gian mọc mầm ngắn hơn và tỷ lệ mọc mầm cao hơn so công thức không che phủ. Trong các vật liệu che phủ trấu là thích hợp nhất. Động thái tăng tr−ởng chiều cao thân chính, diện tích lá và chỉ số diện tích lá, khả năng tích luỹ chất khô, số l−ợng và khối l−ợng nốt sần ở các công thức có che phủ đều cao hơn công thức không che phủ. Thời gian từ mọc đến ra hoa và thời gian sinh tr−ởng của giống ở các công thức có che phủ đều ngắn hơn công thức không che phủ. Trong đó công thức che phủ nilon có thời gian từ mọc đến ra hoa và thời gian sinh tr−ởng là ngắn nhất. C−ờng độ thoát hơi n−ớc, c−ờng độ quang hợp, hiệu suất sử dụng n−ớc của giống có sử dụng vật liệu che phủ đều cao hơn công thức không che phủ. Các chỉ tiêu này đạt cao nhất ở tất cả các thời kỳ theo dõi ở công thức có vật liệu che phủ nilon. Tổng số quả/cây, tỷ lệ quả chắc, khối l−ợng 100 hạt, tỷ lệ nhân ở các công thức che ảnh h−ởng của một số vật liệu che phủ đến sinh tr−ởng, phát triển... phủ đều cao hơn công thức không che phủ và đạt cao nhất ở công thức che phủ nilon. Năng suất cá thể, năng suất lý thuyết, năng suất thực thu ở các công thức có che phủ cao hơn công thức không che phủ và đạt cao nhất ở công thức che phủ nilon. Các công thức có che phủ đều có l<i thuần cao hơn công thức không che phủ. Trong đó che phủ bằng trấu có thu nhập thuần cao nhất đạt đạt 16.684.667đ/ha, cao hơn đối chứng 6.292.000 đ/ha, tiếp đến là công thức che phủ bằng nilon. Tài liệu tham khảo Chen Dong Wean (1990). Review of groundnut production development in Shang Dong province. Peanut Science and technique, tr. 12-14. International Arachis New sletter (1977). New and View IRISAT. Patancheru, 502324. Andhra pradesh India N0 17, tr.4 Ngô Thế Dân (2000). Kỹ thuật đạt năng suất lạc cao ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp Hà Nội. Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn (1979). Giáo trình cây lạc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 5-68. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Vũ Quang Sáng (2006). Giáo trình sinh lý thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. default.asp?Newid=1576 nhsachkinhte.4253.qdnd. trích dẫn 30/9/2006 Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Văn Thông, Hoàng Minh Tâm (1999). Tổng quan tình hình nghiên cứu và phát triển kỹ thuật tiến bộ trồng lạc ở Việt Nam trong thời gian qua và ph−ơng h−ớng trong thời gian tới. Hội thảo về kỹ thuật trồng lạc tổ chức tại Thanh Hoá từ 2-4/6/1999. Nguyễn Văn Song, Đỗ Thị Diệp, Trần Tất Nhật

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBáo cáo khoa học- Ảnh hưởng của một số vật liệu che phủ đến sinnh trưởng, phát triển ]và năng suất của giống lạc l14 trong điều kiện vụ thu trên đất Gia Lâm - Hà Nội.pdf
Tài liệu liên quan