Báo cáo Khoa học Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lạc L02 trong điều kiện vụ xuân tại Gia Lâm - Hà Nội

Tài liệu Báo cáo Khoa học Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lạc L02 trong điều kiện vụ xuân tại Gia Lâm - Hà Nội: Bỏo cỏo khoa học: ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phỏt triển và năng suất giống lạc L02 trong điều kiện vụ xuõn tại Gia Lõm - Hà Nội ảnh h−ởng của mật độ trồng đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất giống lạc L02 trong điều kiện vụ xuân tại Gia Lâm - Hà Nội Effect of sowing density on growth and the yield of groundnut with “L02 cultivar” in the condition of spring season in Gia lam – Hanoi Bùi Xuân Sửu 1 Summary Low harvested density is one of the main reasons in decrease the yield of groundnut in Vietnam. The experiment is to research the opium sowing density for groundnut under conditions of spring season in the Red river delta of Vietnam.The experiment was carried out with 6 treatments on sowing density for groundnut from 25 to 45 plants/m2 for 3 spring seasons from 2003 to 2005. The obtained data was treated by Excel statistical method. Results of the experiment show that: sowing density play important rolle on growing of groundnut su...

pdf9 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Khoa học Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lạc L02 trong điều kiện vụ xuân tại Gia Lâm - Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bỏo cỏo khoa học: ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phỏt triển và năng suất giống lạc L02 trong điều kiện vụ xuõn tại Gia Lõm - Hà Nội ảnh h−ởng của mật độ trồng đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất giống lạc L02 trong điều kiện vụ xuân tại Gia Lâm - Hà Nội Effect of sowing density on growth and the yield of groundnut with “L02 cultivar” in the condition of spring season in Gia lam – Hanoi Bùi Xuân Sửu 1 Summary Low harvested density is one of the main reasons in decrease the yield of groundnut in Vietnam. The experiment is to research the opium sowing density for groundnut under conditions of spring season in the Red river delta of Vietnam.The experiment was carried out with 6 treatments on sowing density for groundnut from 25 to 45 plants/m2 for 3 spring seasons from 2003 to 2005. The obtained data was treated by Excel statistical method. Results of the experiment show that: sowing density play important rolle on growing of groundnut such as number of brachs, high of stem, leaf area, leaf area index (LAI) and dry matter… are and can reach to optimum valuetions with the density of 35 – 40 plants/m2. So this densities obtain higest yield of the experiment also (3.595 – 3.783 tons/ha). Key words: Groundnut, density, growth, LAI, dry matter production, pod yield. 1. Đặt vấn đề Lạc (Arachis hypogeae L.) là cây công nghiệp quan trọng ở Việt Nam và nhiều n−ớc khác trên thế giới. Những năm gần đây năng suất lạc đã đ−ợc cải thiện đáng kể. Nhiều giống lạc có năng suất cao đ−ợc đ−a vào sản xuất, các giống thấp cây, thế cây gọn đ−ợc trồng làm tăng mật độ trồng trên diện tích, nhiều biện pháp kĩ thuật đ−ợc áp dụng nh− bón phân, che tủ ninol, t−ới n−ớc, đảm bảo mật độ trồng, phòng trừ sâu bệnh kịp thời…. ở Trung Quốc đã tạo ra năng suất 6 –7,5 tấn/ha trên diện tích rộng khi mật độ đạt trên 35 cây/m2 (Sun Yanhao, Tao Shouxiang, Wang Eaibin; 1996). ở Việt Nam với kĩ thuật che tủ ninol cũng đã tạo ra năng suất lạc 3-4 tấn/ha với mật độ 40 cây/ m2 (Ngô Thế Dân, 2000). Tại ấn Độ cho năng suất lạc cao khi trồng với mật độ 35-40 cây/ m2 (Bang Andhrra Pradesh, Maharashtra, Punjab), và mật độ trên 30 cây/ m2 (Bang Kanataka,Rajasthan) (Ready, 1988); vùng Tây Bengal vụ hè cho năng suất cao với mật độ 25 cây/ m2 (Choudhury & cs,1997). Vùng Manglang của Indonesia, trồng lạc sau cấy lúa năng suất cao khi mật độ 25-27 cây/ m2 (Adisarwanto, 1988). Đối với các giống cũ ở Việt Nam đã xác định mật độ 33-35 cây/m2 cho năng suất cao (Nguyễn Danh Đông & cs., 1984). Số cây thu họach trên đơn vị diện tích còn thấp là một nguyên nhân dẫn đến năng suất lạc của Việt Nam ch−a cao, nh−ng số cây thu hoạch trên đơn vị diện tích thấp lại do mật độ gieo ch−a đảm bảo . Mục đích của nghiên cứu này là xác định ảnh h−ởng của mật độ trồng khác nhau đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất giống lạc L02 trong điều kiện vụ xuân trên đất Gia Lâm - Hà Nội. Qua đó, xác định mật độ trồng thích hợp để có thể áp dụng trong sản xuất và bổ sung tài liệu phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu. 2. ph−ơng pháp nghiên cứu Thí nghiệm đ−ợc tiến hành với giống lạc LO2, đang đ−ợc sản xuất đại trà, trong vụ xuân 2003, 2004, 2005 tại Khoa Nông học, Tr−ờng Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội Quy trình kỹ thuật canh tác, các khâu kĩ thuật nh−: làm đất, bón phân, xới vun, t−ới n−ớc... đ−ợc áp dụng theo qui trình chung. Thí nghiệm gồm 6 công thức với các mật độ trồng khác nhau. Công thức Mật độ Khoảng cách 1 45cây/m2 35 cm x 6,4 cm 2 40 cây/m2 35 cm x 7,0 cm 3 35 cây/m2 35 cm x 8,0 cm 4 30 cây/ m2 (Đối chứng) 35 cm x 9,5cm 1 5 28 cây/m2 35 cm x 10,0 cm 6 25 cây/m2 35 cm x 11,5 cm Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo ph−ơng pháp khối ngẫu nhiên hoàn toàn với 3 lần nhắc lại... Tổng số ô thí nghiệm là 18 ô. Diện tích ô thí nghiệm: 2,5 m x 4 m = 10 m. Tổng diện tích thí nghiệm: 18 x 10 m2 = 210 m2 (ch−a tính dải bảo vệ). Số liệu thí nghiệm đ−ợc xử lí thống kê theo ch−ơng trình Excel. 3. Kết quả và thảo luận 3.1. ảnh h−ởng của mật độ đến thời gian các thời kì sinh tr−ởng Mật độ trồng khác nhau hầu nh− không ảnh h−ởng đến thời gian sinh tr−ởng của các giai đoạn: từ gieo đến 3 lá, từ gieo đến ra cành cấp 1 thứ nhất, và từ gieo đến ra cành cấp 2. Các mật độ khác nhau thời gian từ gieo đến ra hoa ở các công thức chỉ chênh lệch từ 1 đến 2 ngày. Điều đó chứng tỏ rằng lúc này cây còn nhỏ, thân lá ch−a phát triển, cho nên ch−a có sự cạnh tranh về ánh sáng. Do vậy thời gian sinh tr−ởng các thời kì này của các công thức là gần giống nhau. Bảng 1. Thời gian sinh tr−ởng của cây tại các công thức có mật độ khác nhau Mật độ (cây/m2) Từ gieo đến 3lá (ngày) Từ gieo - cành cấp 1(ngày) Từ gieo - cành cấp 2(ngày) Từ gieo- ra hoa (ngày) Từ gieo -kết thúc hoa(ngày) Thời gian ra hoa (ngày) Tỷ lệ quả chín(%) 45 24,9 23,8 44,7 51,2 83,3 32,0 83,1 40 25,3 24,1 43,3 51,5 83,4 32,1 81,8 35 25,1 24,2 42,2 51,6 85,8 34,4 81,2 30 24,6 23,5 42,3 52,3 87,4 35,1 80,3 28 24,9 24,1 41,7 52,7 89,0 36,3 78,7 25 25,1 24,4 40,3 53,4 91,1 37,7 77,6 Mật độ trồng khác nhau, thời gian ra hoa chênh lệch nhau từ 2 đến 4 ngày, mật độ càng giảm thì tỷ lệ quả chín càng thấp (bảng 1). Điều đó chứng tỏ lúc này mật độ trồng khác nhau đã ảnh h−ởng đến sự tiếp nhận ánh sáng của cây. Xu thế mật độ trồng càng cao, thời gian nở hoa càng ngắn lại. Trồng càng th−a có xu thế càng kéo dài thời gian sinh tr−ởng của cây lạc. 3.2 ảnh h−ởng của mật độ đến sự sinh tr−ởng của thân và cành Chiều cao thân chính càng tăng khi mật độ trồng càng cao (bảng 2). Biến động của chiều dài cành cũng t−ơng tự biến động chiều cao của thân. Đối với cây lạc, chiều dài cặp cành cấp 1 thứ nhất có vai trò quan trọng đối với năng suất. Để tiếp nhận đ−ợc nhiều ánh sáng, khi tăng mật độ, chiều cao cây và cành của cây lạc có xu thế v−ơn mạnh. Do vậy mật độ càng tăng, chiều cao thân và chiều dài cặp cành cấp 1 có xu thế càng tăng, tổng số cành/cây có xu thế giảm. Bảng2. Sự sinh tr−ởng của thân và cành tại các công thức thí nghiệm Mật độ (cây/m2) Chiều cao cây (cm) Chiều dài cành cấp1(cm) Tổng số cành (cành/cây) Số cành cấp 1 (cành/cây) số cành cấp 2 (cành/cây) 45 42,8 49,8 6,24 4,23 2,01 40 40,4 48,6 6,47 4,31 2,16 35 39,3 46,2 6,75 4,67 2,08 30 38,2 45,2 7,20 4,92 2,28 28 36,1 42,8 7,60 4,95 2,65 25 35,6 41,9 7,96 4,86 3,10 Sự sai khác của cành cấp 1 trên cây giữa các công thức là 0,7 cành/cây. Đối với cành cấp 2 sự sai khác rõ rệt hơn, giữa công thức đạt cao nhất và công thức đạt thấp nhất là 1,1 cành. Kết quả thí nghiệm cho thấy khi trồng càng dày, số cành trên cây có xu h−ớng càng giảm. 3.3. ảnh h−ởng của mật độ đến sự hình thành nốt sần Sự hình thành nốt sần và sự cố định đạm của nốt sần là yếu tố quan trọng của cây họ đậu nói chung và cây lạc nói riêng. Hoạt động của nốt sần quyết định đến sự sinh tr−ởng và năng suất của cây lạc. Thời kì bắt đầu ra hoa số l−ợng và khối l−ợng của nốt sần tại các công thức không có sự khác nhau nhiều. 2 Bảng 3. ảnh h−ởng của mật độ đến số l−ợng và khối l−ợng nốt sần t−ơi Bắt đầu ra hoa Sau ra hoa 3 tuần Quả chắc Thời kì Mđ (cây/m2) Số l−ợng (nốt/cây) Khối l−ợng (g/cây) Số l−ợng (nốt/cây) Khối l−ợng (g/cây) Số l−ợng (nốt/cây) Khối l−ợng (g/cây) 45 49,67 0,16 88,47 0,34 171,53 0,57 40 52,76 0,17 91,06 0,38 194,56 0,61 35 53,89 0,18 92,11 0,39 197,44 0,64 30 54,95 0,19 102,22 0,45 229,73 0,73 28 59,33 0,19 102,44 0,56 248,56 0,81 25 61,56 0,21 109,11 0,61 280,17 0,93 Sang thời kì sau ra hoa 3 tuần, thời kì quả chắc, mật độ ảnh h−ởng rất lớn đến số l−ợng và khối l−ợng nốt sần (bảng 3). Lúc này khối l−ợng t−ơi của nốt sần cũng biến động rõ rệt giữa các mật độ trồng khác nhau. Giữa công thức mật độ cao nhất và công thức có mật độ thấp nhất khối l−ợng nốt sần gấp đôi. Thời kì quả chắc là thời kì số l−ợng nốt sần của cây lạc th−ờng đạt tối đa. Thời kì này mật độ trồng khác nhau ảnh h−ởng rất rõ đến số l−ợng nốt sần. Cũng nh− thời kì sau ra hoa 3 tuần, số l−ợng và khối l−ợng nốt sần t−ơi của cây cũng tăng dần khi mật độ trồng giảm dần. Khối l−ợng t−ơi của nốt sần cũng biến động t−ơng tự nh− ở thời kì tr−ớc, mật độ trồng càng thấp khối l−ợng nốt sần càng tăng. 3.4. ảnh h−ởng của mật độ đến diện tích lá của cây Diện tích lá và chỉ số diện tích lá (LAI) thể hiện tiềm năng tích luỹ chất khô và năng suất của cây lạc. Đặc biệt hệ số diện tích lá nói lên khả năng quang hợp và tích luỹ chất khô trên quần thể của cây. Mật độ thích hợp cho năng suất quả cao nhất chính là ở mật độ tạo ra chỉ số diện tích lá tối thích cho việc tích luỹ vật chất trên cây. Trong 4 thời kì sinh tr−ởng, diện tích lá trên cây biến động theo h−ớng mật độ càng cao, diện tích lá càng giảm; nh−ng LAI biến động ng−ợc lại, khi mật độ càng tăng thì LAI càng tăng. Diện tích lá trên cây giảm dần khi mật độ trồng càng tăng. Điều này thể hiện rõ từ thời kì sau ra hoa 3 tuần trở đi (bảng 4). Bảng 4. ảnh h−ởng của mật độ đến diện tích lá và chỉ số diện tích lá Ra hoa Sau hoa 3 tuần Quả chắc Thu hoạch Mật độ (cây/m2) DT(dm2/cây) LAI DT(dm2/cây) LAI DT(dm2/cây) LAI DT(dm2/cây) LAI 45 2,08 0,94 6,39 2,87 11,88 5,34 11,65 5,24 40 2,31 0,92 6,88 2,75 12,96 5,18 11,69 4,67 35 2,43 0,85 7,16 2,50 12,92 4,52 12,60 4,09 30 2,49 0,75 7,68 2,31 13,87 4,16 13,15 3,94 28 2,60 0,72 8,15 2,28 14,69 4,11 13,61 3,81 25 2,69 0,67 8,71 2,17 16,21 4,05 15,06 3,76 LAI quyết định đến tích luỹ chất khô và năng suất qủa. LAI giảm dần khi mật độ trồng giảm dần. Qui luật này thể hiện rõ từ thời kì sau ra hoa 3 tuần, nh−ng từ thời kì quả chắc sự thay đổi này rõ rệt hơn nhiều (bảng 4). Từ kết quả thu đ−ợc thấy rằng: mật độ trồng có ảnh h−ởng rõ rệt đến LAI. Sự hấp thu ánh sáng tốt nhất, tích luỹ vật chất tốt nhất và cho năng suất kinh tế cao nhất khi có LAI tối thích. Chỉ số lá tối thích là chỉ số diện tích lá ở đó cây điều tiết sự sinh tr−ởng của mỗi cá thể để đạt đ−ợc sinh tr−ởng sinh d−ỡng thích ứng và tạo cho năng suất kinh tế cao nhất. Đối với cây lạc, đến khi quả chắc và quả chín quá trình sinh d−ỡng vẫn diễn ra đồng thời với sự tích luỹ vật chất vào hạt. Vì vậy xác định đ−ợc LAI tối thích cho năng suất quả cao là vấn đề quan trọng trong thâm canh lạc. Trong phạm vi thí nghiệm, mật độ 40 cây/m2 cho năng suất cao nhất, sau đó đến công thức mật độ 35 cây/m2. Còn ở mật độ 45 cây/m2(LAI đạt 5,24) năng suất thấp hơn công thức có mật độ 40 và 30 cây/m2. Mật độ 25 cây/m2(LAI-3,76) cho năng suất thấp nhất. 3.5. ảnh h−ởng của mật độ đến sự tích luỹ chất khô của cây 3 Sự tích luỹ chất khô thể hiện tiềm năng cho năng suất của cây trồng. Để đạt năng suất kinh tế cao phải có tích luỹ chất khô cao. Thí nghiệm đã xác định sự tích luỹ chất khô ở các thời kì sinh tr−ởng khác nhau, sự tích luỹ chất khô trên cá thể và sự tích luỹ chất khô trên quần thể. Sự tích luỹ chất khô qua các thời kì sinh tr−ởng của cây Bảng 5. Sự tích luỹ chất khô trên cây(g/cây) tại các công thức thí nghiệm Mật độ (cây/m2) Ra hoa Sau hoa 3 tuần Quả chắc Thu hoạch Năng suất kinh tế Hệ số (kinh tế) 45 1,66 7,38 23,37 31,40 11,35 0,36 40 1,89 7,69 24,24 32,52 13,06 0,40 35 2, 04 7,92 26,14 38,13 13,98 0,36 30 2,21 8,93 29,78 41,88 15,83 0,37 28 2,22 9,46 31,37 42,57 17,25 0,40 25 2,49 10,30 33,14 45,04 18,62 0,41 Sự tích luỹ chất khô trên cây ở thời kì ra hoa ít chịu ảnh h−ởng bởi mật độ gieo trồng. Nh−ng sang giai đoạn sau ra hoa 3 tuần và đặc biệt là thời kì quả chắc và khi thu hoạch, sự sai khác này rất rõ. Khi mật độ trồng càng tăng thì sự tích luỹ trên cây càng giảm. Sang thời kì thu hoạch biến động của chất khô cũng t−ơng tự, mật độ trồng càng cao chất khô tích luỹ trên cây càng giảm (bảng 5). Khi mật độ trồng càng cao, tích luỹ chất khô của cá thể có xu thế giảm dần. Số liệu bảng 5 cũng thể hiện hệ số kinh tế để làm rõ khả năng tích luỹ vật chất về hạt. Mật độ trồng 40 cây/m2 cho hệ số kinh tế cao, đạt 0,40; cũng là mật độ cho năng suất cao nhất. Với mật độ trồng khác nhau, sự tích luỹ chất khô trong cùng một thời kì cơ bản là không khác nhau. Thời kì từ mọc đến ra hoa, từ ra hoa đến sau ra hoa 3 tuần, sự tích luỹ chất khô của tất cả các công thức còn thấp. Thời kì từ gieo đến ra hoa chỉ chiếm 5% l−ợng chất khô; thời kì từ ra hoa đến sau ra hoa 3 tuần chiếm 17-18% chất khô của cây. Bảng 6. Tỷ lệ chất khô tích luỹ qua các thời kì sinh tr−ởng tại các công thức thí nghiệm Mọc - Ra hoa Ra hoa - Sau hoa 3tuần Sau hoa 3 tuần - Quả chắc Quả chắc – Thu hoạch Mật độ (cây/m2) g/cây % g/cây % g/cây % g/cây % 45 1,66 5,28 5,72 18,21 15,99 50,92 8,03 25,59 40 1,89 5,81 5,80 17,83 16,55 50,89 8,28 25,46 35 2,04 5,35 5,88 15,42 18,22 47,78 11,99 31,45 30 2,21 5,27 6,72 16,04 20,85 49,78 12,10 28,91 28 2,22 5,21 7,24 17,00 21,91 51,46 11,20 26,33 25 2,49 5,52 7,81 17,34 22,84 50,72 11,90 26,48 Thời kì từ sau ra hoa 3 tuần đến quả chắc, sự tích luỹ chất khô là mạnh nhất, thời kì này cây tích luỹ 50% chất khô (bảng 6). Có nghĩa là thời kì này cây tạo ra một nửa năng suất sinh học của cây. Thời kì này số l−ợng nốt sần, số l−ợng lá trên cây th−ờng đạt tối đa. Vì vậy thời kì này tạo ra cây có chỉ số diện tích lá tối thích, sẽ tạo cho cây tích luỹ chất khô tốt hơn, tạo cơ sở cho năng suất cao. Điều đó cũng có nghĩa là tạo ra mật độ trồng thích hợp nhất. Thời kì từ quả chắc đến thu hoạch cũng là thời kì quan trọng, lúc này cây tích luỹ 30% chất khô. Sự tích luỹ chất khô ở các bộ phận của cây. Tỷ lệ chất khô tích luỹ ở các bộ phận ít chịu ảnh h−ởng bởi mật độ. Mật độ thay đổi thì sự phân bố chất khô ở lá, thân, rễ và quả ở cùng thời kì sinh tr−ởng là t−ơng tự nhau. Các thời kì sau ra hoa 3 tuần, quả chắc, thu hoạch, tỷ lệ chất khô của các bộ phận cũng t−ơng tự nh− vậy. Thế nh−ng có sự sai khác rất rõ về tỷ lệ chất khô của các bộ phận qua các thời kì sinh tr−ởng khác nhau. Đối với tỷ lệ lá, biến động theo h−ớng cây càng già tỷ lệ càng giảm. Đối với tỷ lệ chất khô ở thân cành, giữa các thời kì biến động không nhiều lắm. Thời kì ra hoa và thời kì quả chắc tỷ lệ chất khô của thân cành là t−ơng đ−ơng nhau, và biến động từ 33 đến 37%. Thời kì sau ra hoa 3 tuần tỷ lệ chất khô của thân cành là cao nhất, đạt 41- 43% so với tổng chất khô toàn cây. Điều đó chứng tỏ thời kì này thân và cành tăng tr−ởng nhanh, tạo bộ khung để mang bộ lá và tạo điều kiện cho vận chuyển mạnh n−ớc và chất khô sau này. Vào thời kì thu hoạch, tỷ lệ thân cành có xu thế hơi giảm so với các giai đoạn tr−ớc. Đối với tỷ lệ rễ và 4 quả, biến động hoàn toàn ng−ợc với tỷ lệ của lá. Tỷ lệ rễ và quả càng tăng nhanh vào các giai đoạn sinh tr−ởng sau (bảng7). Bảng 7. Tỷ lệ chất khô tích luỹ ở các bộ phận của cây qua các thời kì sinh tr−ởng (%) tại các công thức thí nghiệm Thời kì ra hoa Sau ra hoa 3 tuần Thời kì quả chắc Thu hoạch Mật độ (cây/m2) Lá Thân cành Rễ Lá Thân cành Rễ Quả Lá Thân cành Rễ + Quả Lá Thân cành Rễ + Quả 45 54,5 34,7 10,8 43,4 42,8 13,8 26,4 34,6 39,0 22,2 32,4 45,4 40 54,3 35,3 10,4 43,4 42,7 13,9 27,3 35,7 37,0 21,9 32,3 458 35 55,2 34,2 10,6 42,8 43,2 14,0 26,9 35,7 37,4 21,8 30,9 47,3 30 54,8 34,8 10,4 42,3 41,8 15,9 27,8 37,1 35,1 20,9 30,4 48,7 28 54,5 33,8 11,7 42,0 41,5 16,5 26,7 36,2 37,1 21,6 31,4 47,0 25 52,8 35,6 11,6 42,2 41,0 16,8 27,2 33,2 39,6 21,1 32,4 46,5 Tỷ lệ tích lũy chất khô ở rễ tăng dần từ lúc ra hoa đến lúc thu hoạch, đặc biệt là tời kỳ quả chắc đến lúc thu hoạch (bảng 7). Điều đó chứng tỏ thời kì quả chắc đến lúc thu hoạch tốc độ tích luỹ chất khô của cây rất mạnh, quyết định đến khối l−ợng quả. Vì vậy, thời gian này cần có bộ lá tốt, cần đủ ánh sáng để cây quang hợp tốt. Hai yếu tố này dùng kĩ thuật có thể điêù khiển đ−ợc, tức là xác định mật độ hợp lí để đảm bảo ánh sáng, bảo vệ bề mặt lá không bị sâu bệnh phá hại. Mặt khác cung cấp đầy đủ dinh d−ỡng, bao gồm cả hoạt động của nốt sần và cung cấp phân bón cho cây tích luỹ chất khô vào quả tốt. Đồ thị 1 cho thấy rõ hơn tỷ lệ chất khô tích luỹ ở các bộ phận của cây qua các thời kì sinh tr−ởng. Đồ thị 1. Sự phân bố chất khô ở các bộ phận của cây. 0 10 20 30 40 50 60 Ra hoa Hoa3 tuần Quả chắc Thu hoạch Thời kì sinh tr−ởng T ỷ lệ c hấ t k hô (% ) Lá Thân,cành Quả,rễ Sự tích luỹ chất khô trên quần thể Sự tích luỹ chất khô trên đơn vị diện tích thể hiện mối quan hệ của cây với đồng hoá ánh sáng, hấp thu dinh d−ỡng, và mối quan hệ giữa sinh tr−ởng thân cành lá và sự tạo quả. Mật độ trồng càng tăng, chất khô tích luỹ trên quần thể càng tăng. Qui luật này thể hiện rõ rệt ở thời kì quả chắc đến lúc thu hoạch (bảng 8). Sự tích luỹ chất khô trên quần thể biến động theo chiều ng−ợc lại với sự tích luỹ chất khô của cá thể. Bảng 8. Sự tích luỹ chất khô trên quần thể Mật độ (cây/m2) Ra hoa (g/m2 ) Sau hoa 3 tuần(g/m2 ) Quả chắc (g/m2 ) Thu hoạch (g/m2 ) Năng suất sinh học (tấn/ha) Năng suất thân lá khô(tấn/ha) 45 74,70 332,10 1051,65 1413,3 14,13 9,02 40 75,60 307,60 969,60 1380,8 13,80 8,58 35 71,40 277,20 914,40 1334,5 13,34 8,45 5 30 89,40 267,90 893,40 1256,4 12,56 7,81 28 6,25 264,48 878,36 1191,9 11,91 7,11 25 6,25 257,50 828,50 1121,0 11,21 6,55 Năng suất sinh học biến động từ 11 tấn đến 14 tấn trên 1 ha, tuỳ thuộc vào mật độ trồng. Ngoài năng suất kinh tế (năng suất quả), mỗi ha trồng lạc đã tạo ra l−ợng chất hữu cơ từ thân lá là 6,5 đến 9 tấn chất khô/ha. Đó là nguồn phân hữu cơ quan trọng để cải tạo đất và thâm canh tăng năng suất cây trồng. 3.6. ảnh h−ởng của mật độ đến tình hình sâu bệnh hại Trong 3 vụ xuất hiện các loại sâu hại nh− sâu xám, sâu xanh thời kì cây con; sâu ăn lá thời kì ra hoa, nh−ng với mức độ rất nhẹ. Bệnh héo rũ (Pseudomonas solanacearum Smit) xảy ra ở thời kì 3 lá đến ra hoa, nh−ng mức độ cũng nhẹ, tỷ lệ cây bị hại chỉ khoảng 1,4%. Mặt khác tỷ lệ cây bị héo rũ giữa các mật độ trồng không có sự sai khác, biến động từ 1,38-1,58%. Bệnh đốm lá (kể cả đốm nâu - Cercospora arachidicola Hori và đốm đen – Phaeoisariopsis personata Berk &M.A Curtis), bệnh gỉ sắt (Puccinia arachidis Spegazzini) th−ờng phát sinh từ thời kì hoa đến lúc thu hoạch, và nặng nhất vào lúc quả chắc đến thu họach. Các bệnh này phát sinh gây hại lá, làm giảm diện tích lá, và giảm nhiều năng suất. Bảng 9. Mức độ gây hại của bệnh hại lạc ở các công thức có mật độ khác nhau Héo rũ(% cây bị hại) Bệmh đốm lá, gỉ sắt (Điểm bệnh)* Mật độ (cây/m2) Từ 3 lá - ra hoa Thời kì quả chắc Khi thu hoạch 45 1,47 2,66 3,33 40 1,48 2,66 3,33 35 1,45 2,66 3,33 30 1,58 2,33 3,00 28 1,43 1,66 2,66 25 1,38 2,00 2,66 * Thang điểm gồm 9 điểm (Theo ICRISAT). Mức độ gây hại của các bệnh này rất thấp. Thời kì quả chắc và tr−ớc thu hoạch điểm bệnh là 2-3. Thời kì quả chắc các mật độ trồng khác nhau có điểm bệnh là 1,6 đến 2,6, giữa các công thức sai khác không rõ rệt. Giữa các mật độ trồng khác nhau có sai khác nh−ng không lớn, mật độ trồng cao nhất (45 cây/m2) điểm bệnh là 3,33; còn mật độ trồng thấp nhất có điểm bệnh là 2,66. 3.7. ảnh h−ởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất Mật độ càng cao tổng số quả trên cây và số quả chắc trên cây có xu h−ớng càng giảm. Yếu tố quyết định năng suất là số quả chắc trên cây. Khối l−ợng quả biến động phụ thuộc vào mật độ trồng. Mật độ trồng thấp thì có khối l−ợng quả lớn hơn mật độ cao. Nh−ng sự biến động về khối l−ợng quả giữa các mật độ là không lớn (bảng 10) Bảng 10. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất tại các công thức thí nghiệm Mật độ (cây/m2) Tổng số quả/cây Số quả chắc/cây KL 100 quả(g) NSCT (g/cây) NSLT (tạ/ha) NSTT (Tạ/ha) Tỷ lệ hạt (%) Khối l−ợng 100 hạt (g) 45 11,17 9,09 124,89 11,35 51,07 33,98 71,3 48,7 40 13,35 10,46 124,95 13,06 52,24 37,83 71,6 49,0 35 14,27 11,18 125,11 13,98 48,93 35,95 72,1 49,4 30 15,04 12,58 125,90 15,83 47,49 33,45 72,4 49,8 28 17,41 13,63 126,58 17,25 48,30 29,49 73,6 50,8 25 18,95 14,67 126,93 18,62 46,55 28,51 73,8 51,7 LSD 0.05 =3,194 tạ Sự biến động của năng suất cá thể cũng t−ơng tự nh− sự biến động của số quả chắc trên cây. Mật độ trồng càng cao, năng suất cá thể càng thấp. Năng suất của cây do 3 yếu tố tạo thành: số cây trên đơn vị diện tích, số quả chắc trên cây, khối l−ợng quả. Muốn có năng suất cao, 3 yếu tố đó phải biến động sao cho ở mức tối thích. Từ số liệu thu đ−ợc cho biết cả năng suất lí thuyết và năng suất thực thu của công thức mật độ 40 cây/m2 là cao nhất, còn ở mật độ 25 cây/m2 cho năng suất thấp nhất. 6 Tỷ lệ nhân và khối l−ợng hạt phụ thuộc vào mật độ trồng. Tỷ lệ nhân biến động từ 71,3 đến 73,8% tuỳ thuộc vào mật độ trồng khác nhau. Mật độ trồng càng cao tỷ lệ nhân càng giảm, nh−ng mức độ biến động giữa các công thức không lớn, chỉ chênh lệch nhau từ 1-3%. Khối l−ợng hạt có sự sai khác giữa các mật độ trồng khác nhau. Khối l−ợng hạt cũng tăng dần khi mật độ trồng giảm dần. Sự biến động về khối l−ợng hạt giữa các công thức là không lớn, chỉ 1-3 g/100 hạt. Đồ thị 2 cho biết mối quan Từ đồ thị 2 thấy đ−ợc: năng suất sinh học và LAI giảm dần khi mật độ trồng giảm dầ hệ giữa năng suất sinh học, chỉ số diện tích lá (ở thời kì quả chắc)và năng suất kinh tế. n. Công thức 2 g có ảnh h−ởng đến sự sinh tr−ởng, phát triển của giống lạc L02, mật độ càng cao chiều ện tích lá trên cây giảm. cũng nh− tỷ lệ nhân cách trồng khác nhau, thí nghiệm trên các vùng trồng T 6). Effect of sowing pattern and Tillage system on groundnut grown after Choud , Ghosh P.,Samvi R.C. (1997). Effect of seed rate and row spacing on confectionery groundnut in West Bengal, India. International Arachis Newsletter. No 17-1997. ICRISAT, Andhra Pradesh, India; tr.71 Quan hệ giữa năng suất sinh học, năng suất kinh tế 0 20 40 60 80 100 120 140 160 1 2 3 4 5 6 Công thức NS sin h học &k inh tế(t a./h a) 0 1 2 3 4 5 6 LAI Năng suất sinh học Năng suất kinh tế LAI là công thức cho năng suát kinh tế cao nhất, nh−ng không phải là công thức có năng suất sinh học và chỉ số diện tích lá cao nhất. Điều đó cho thấy tạo ra năng suất cao nhất là tại mật độ sao cho LAI tối thích, tổng hợp vật chất tối thích. Năng suất kinh tế đạt đ−ợc mức cao khi năng suất sinh học, chỉ số diện tích lá thích hợp nhất cho sự tạo quả. Công thức 6 cho năng suất quả thấp nhất vì cả chỉ số diện tích lá và năng suất sinh học đếu thấp. Điều đó thể hiện ở mật độ gieo thấp đã không tận dụng đ−ợc bức xạ của mặt trời cho quang hợp của quần thể ruộng lạc. 4. Kết luận Mật độ trồn cao thân chính, chiều dài cành cấp 1 có xu thế càng tăng, số cành có xu thế giảm, thời gian sinh tr−ởng của cây có xu h−ớng rút ngắn lại, số l−ợng và khối l−ợng nốt sần cũng giảm. Diện tích lá của cây đạt cực đại vào thời kì quả chắc. Khi mật độ trồng tăng, di Chỉ số diện tích lá (LAI) tăng khi mật độ trồng tăng. Năng suất đạt cao nhất khi LAI đạt 5,18 ở thời kì quả chắc. Khi mật độ càng tăng sự tích luỹ chất khô trên quần thể càng tăng, Chất khô biến độ từ 11 đến 14 tấn/ha tuỳ thuộc vào mật độ. Sau khi thu hoạch quả, cây lạc còn tạo ra từ 6 đến 9 tấn thân lá khô/ha phụ thuộc vào mật độ. Khi mật độ tăng, bệnh có xu thế tăng, nh−ng mức biến động không lớn. Mật độ khác nhau ảnh h−ởng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất, và khối l−ợng hạt. Khi mật độ càng tăng số quả chắc, khối l−ợng quả, năng suất cá thể trên cây, tỷ lệ nhân và khối l−ợng hạt càng giảm và ng−ợc lại. Năng suất đạt cao nhất chính là điều tiết đ−ợc tối thích giữa năng suất cá thể và quần thể. Công thức có mật độ 40 cây/m2 cho năng suất cao nhất, sau đó đến 35 cây/ m2, thấp nhất là mật độ 25 cây/ m2. Đề nghị cần có nghiên cứu thêm về khoảng khác nhau và các chỉ tiêu hoạt động quang hợp của cây. ài liệu tham khảo Adisarwanto T. (199 laowland rice in Indonesia. In International Arachis Newsletter. No 16-1996. ICRISAT, Andhra Pradesh, India; tr. 45. hury B., Mohd. Zahid 7 Ngô Thế Dân (chủ biên)(2000). Kỹ thuật đạt năng suất lạc cao. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.134, 84. n Danh Đông, Nguyễn Thế Côn, Ngô Đức 1 Nguyễ D−ơng, Lê Quang Hạnh, D−ơng Văn Nghĩa (1984). Sun Yanhao, Tao Shouxiang, Wang Eaibin (1996). "Theoretical foundation for high yield of groundnut radesh 502 324, India; tr 129,136. Cây lạc. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.153. in China". In Achieving High Groundnut Yield. Ed. by Gowda C.L.L, Nigam S.N., Johansen C., Renard C. ICRISAT, Patancheru, Andhra P Redy P.S. (1988). Groundnut, Indian Council of Agricultural Research, New Delhi, tr.134. 8

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBáo cáo khoa học- ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển.pdf
Tài liệu liên quan