Tài liệu Báo cáo Khoa học Ảnh hưởng của khẩu phần protein thấp được bổ sung dư,l-metionin và hcl-lyzin đến sức sản xuất của đàn gà hyline brown bố mẹ giai đoạn 27-40 tuần tuổi: Bỏo cỏo khoa học:
Ảnh hưởng của khẩu phần protein thấp được bổ
sung dư,l-metionin và hcl-lyzin đến sức sản xuất của
đàn gà hyline brown bố mẹ giai đoạn 27-40 tuần tuổi
ảnh h−ởng của khẩu phần protein thấp đ−ợc bổ sung d,l-metionin
và hcl-lyzin đến sức sản xuất của đàn gà hyline brown bố mẹ
giai đoạn 27-40 tuần tuổi
Effects of low protein diets supplemented with D,L-methionine and HCl - lysine on
performance of Hyline Brown breeder hens during the period from 27th to 40th week of age
Đặng Thái Hải1
SUMMARY
An experiment was conducted to observe the effect of low-protein diets
supplemented with methionine and lysine on performance of Hyline Brown breeder hens
during the period from 27th to 40th week of age. Three iso-energetic diets containing 17%
(control), 16%, and 15% CP were used. Beside the content of CP, all the diets were
formulated in such a way to satisfy the requirement of the essential amino acids to the
standard set by the Commission of Farm A...
7 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Khoa học Ảnh hưởng của khẩu phần protein thấp được bổ sung dư,l-metionin và hcl-lyzin đến sức sản xuất của đàn gà hyline brown bố mẹ giai đoạn 27-40 tuần tuổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bỏo cỏo khoa học:
Ảnh hưởng của khẩu phần protein thấp được bổ
sung dư,l-metionin và hcl-lyzin đến sức sản xuất của
đàn gà hyline brown bố mẹ giai đoạn 27-40 tuần tuổi
ảnh h−ởng của khẩu phần protein thấp đ−ợc bổ sung d,l-metionin
và hcl-lyzin đến sức sản xuất của đàn gà hyline brown bố mẹ
giai đoạn 27-40 tuần tuổi
Effects of low protein diets supplemented with D,L-methionine and HCl - lysine on
performance of Hyline Brown breeder hens during the period from 27th to 40th week of age
Đặng Thái Hải1
SUMMARY
An experiment was conducted to observe the effect of low-protein diets
supplemented with methionine and lysine on performance of Hyline Brown breeder hens
during the period from 27th to 40th week of age. Three iso-energetic diets containing 17%
(control), 16%, and 15% CP were used. Beside the content of CP, all the diets were
formulated in such a way to satisfy the requirement of the essential amino acids to the
standard set by the Commission of Farm Animal Nutrition, Czech Academy of Sciences.
Results showed that the low-protein diets supplemented with methionine and lysine had
no significant effect on laying rate, egg production, egg weight and egg quality of the
hens (P>0.05). There were no significant differences in hatchability and percentage of
embryonated eggs among the three groups (P>0.05); however, the low-protein diets
supplemented with methionine and lysine significantly affected the hatching rate. There
were no significant differences in hatching rate between the control group and the group
fed with the 16% CP diet (P>0.05), but the difference in the parameter between the control
and the group fed with 15% CP diet were significant (P<0.05). There were no significant
differences in feed conversion ratio (FCR) per 10 hatchable eggs among the three groups
(P>0.05), but the low-protein diets reduced the cost of feed/10 hatchable eggs by 1.9%
and 2.8%, respectively, in comparison with the control (P<0.05).
Key words: Low-protein diet, breeder hens, methionine, lysine, hatchability.
1. ĐặT VấN Đề
Trao đổi protein ở động vật có những nét
khác với trao đổi gluxit và lipit: l−ợng axit
amin hấp thu v−ợt quá nhu cầu không đ−ợc dự
trữ lại trong cơ thể mà sẽ bị phân giải. Trong
thực tế, khi xây dựng khẩu phần ăn cho gia
cầm, để các axit amin thiết yếu không bị thiếu
hụt, mức protein khẩu phần th−ờng cao, gây
lãng phí vì sẽ thừa một số axit amin.
Trong khi đó, thức ăn chiếm tới 70-75%
tổng chi phí trong chăn nuôi gia cầm. Trong
các năm gần đây, các nguyên liệu thức ăn, đặc
biệt là các loại cung cấp protein ngày càng đắt
đã thúc đẩy các nhà sản xuất tìm cách giảm
chi phí thức ăn. Giảm tỷ lệ protein khẩu phần,
đồng thời bổ sung một số axít amin không
thay thế là một trong những biện pháp có cơ
sở khoa học, nhằm mục đích trên. Bùi Đức
Lũng và cộng sự (1995) cho biết: để giảm
l−ợng protein động vật và giảm hàm l−ợng
protein thô trong khẩu phần ăn, có thể bổ sung
D,L-metionin (Met) và L-lyzin (Lys) để cân
bằng sự thiếu hụt hai axit amin này. Nhiều
nghiên cứu về khẩu phần protein thấp trên gà
thịt (Fort và Huncl, 1998; Đặng Thái Hải và
Blaha, 1998; Nguyễn Phức H−ng, 2003) đã
cho kết quả tốt. Tại Slovakia, Kociova và cộng
1 Khoa Chăn nuôi - Thuỷ sản, Đại học Nông nghiệp I.
Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 2: 36-40 Đại học Nông nghiệp I
sự (1992) đã bổ sung Met và Lys vào khẩu
phần protein thấp (15,1% CP) cho gà đẻ trứng
th−ơng phẩm Hisex Brown. ở Việt Nam, Lã
Văn Kính và cộng sự (1997) thông báo rằng
các đàn gà Hyline đẻ trứng th−ơng phẩm nhận
khẩu phần 18% CP và 16% CP đ−ợc bổ sung
Met đã có tỷ lệ đẻ và năng suất trứng t−ơng
đ−ơng nhau. Trên cơ sở những nhận thức đó,
đề tài nghiên cứu trên đ−ợc tiến hành nhằm
giảm chi phí thức ăn và hạ giá thành sản phẩm
chăn nuôi.
2. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
Thí nghiệm đ−ợc tiến hành trên gà Hyline
Brown bố mẹ giai đoạn 27-40 tuần tuổi, tại
trại Quang Trung Đại học Nông nghiệp I, thời
gian từ tháng 9/2004 đến tháng 2/2005.
Bảng 1. Cấu trúc và thành phần dinh d−ỡng của khẩu phần thí nghiệm
Nguyên liệu TĂ (%) Lô 1 Lô 2 Lô 3
Ngô 58,66 60,97 61,54
Cám gạo 8,27 7,44 9,36
Khô đậu t−ơng 43% CP 20,95 19,72 17,97
Bột cá 60% CP 3,00 2,00 1,00
D,L- Metionin 0,09 0,13 0,15
Lyzin.HCl - - 0,03
Muối ăn 0,19 0,29 0,33
DCP 0,26 1,39 1,36
Bột đá nghiền 8,33 7,81 8,01
Premix 0,25 0,25 0,25
Thành phần dinh d−ỡng của khẩu phần thí nghiệm (g/kg)
ME (MJ/kg) 11,5 11,5 11,5
Protein thô (CP) 170 160 150
Xơ thô 34,83 34,00 35,28
Arg 10,67 9,96 9,27
Lys 8,85 8,08 7,50
Met 3,95 4,06 4,15
Thr 6,50 6,08 5,63
Trp 1,85 1,72 1,58
Met + Cys 6,80 6,80 6,80
P tiêu hoá 3,45 5,0 5,0
Ca 35 35 35
Na 1,5 1,5 1,5
Số gà thí nghiệm 405 con đ−ợc chia thành
9 ô (mỗi ô 45 con), cứ 3 ô là 1 lô (lặp lại 3
lần). Mỗi lô nhận 1 loại thức ăn hỗn hợp t−ơng
ứng chứa 17; 16 và 15% CP. Các khẩu phần
protein thấp đ−ợc bổ sung D,L-metionin và
lyzin.HCl cho đủ nhu cầu CAZV (1993).
Thức ăn nguyên liệu đ−ợc phân tích để
xác định VCK và protein thô; những số liệu
này đ−ợc dùng để tính l−ợng các axít amin
không thay thế theo Degussa (1996). Các khẩu
phần ăn cho gà xây dựng nhờ phần mềm
Optimix theo tiêu chuẩn CAZV (1993). Cấu
trúc và giá trị dinh d−ỡng của các khẩu phần
thí nghiệm đ−ợc bố trí nh− Bảng 1.
Gà đ−ợc nuôi trên nền có lớp độn bằng
trấu. Thức ăn đ−ợc cung cấp 100-125
g/con/ngày; n−ớc uống tự do. Tỷ lệ
trống/mái, mật độ nuôi, nhiệt độ, thời gian
chiếu sáng theo quy trình nuôi d−ỡng gà đẻ
trứng giống.
Tỷ lệ nuôi sống; tỷ lệ đẻ, năng suất và
khối l−ợng trứng; sự thu nhận và hiệu quả
chuyển hóa TĂ qua các tuần đẻ; các chỉ tiêu
về chất l−ợng trứng và các chỉ tiêu ấp nở
đ−ợc xác định theo các ph−ơng pháp th−ờng
qui. Giá thành thức ăn hỗn hợp và chi phí
thức ăn đ−ợc xác định nhờ giá các loại thức
ăn nguyên lệu và hiệu quả chuyển hoá thức
ăn.
Hàm l−ợng VCK đ−ợc xác định theo
TCVN-4326-86. Hàm l−ợng protein thô d−ợc
xác định theo TCVN-4327-86.
Số liệu thu đ−ợc trong thí nghiệm đ−ợc xử
lý bằng ph−ơng pháp thống kê sinh học nhờ
phần mềm Statgraphics, vesion 5.0 (1991)
3. KếT QUả Và THảO LUậN
3.1. Tỷ lệ nuôi sống
ở tất cả các tuần theo dõi, tỷ lệ nuôi sống
của các lô đều đạt khá cao. Tỷ lệ nuôi sống
giai đoạn 27- 40 tuần tuổi ở các lô 1, lô 2 và lô
3 đạt t−ớng ứng là 94,81; 95,56 và 96,30% với
P > 0,05 (Bảng 2). Nh− vậy, các khẩu phần
protein thấp đ−ợc bổ sung Met và Lys đã
không ảnh h−ởng đến tỷ lệ nuôi sống của các
đàn gà. Nguyễn Bá Thọ (1996) cho rằng, tỷ lệ
nuôi sống giai đoạn 18 -70 tuần tuổi ở gà
Hyline Brown bố, mẹ đều đạt 91%. Nh− vậy,
các lô trong thí nghiệm này đều có tỷ lệ nuôi
sống khá cao.
3.2. Tỷ lệ đẻ, năng suất và khối l−ợng trứng
Tỷ lệ đẻ ở các lô thí nghiệm đều tăng qua
các tuần tuổi và t−ơng đối ổn định (Bảng 2).
Tính trung bình 14 tuần, tỷ lệ đẻ lô 2 đạt cao
nhất (82,73%), lô 3 thấp nhất (82,05%), còn lô
1 có tỷ lệ đẻ nằm ở khoảng giữa hai lô trên
(82,36%). Tuy nhiên, sự khác nhau giữa các lô
không có ý nghĩa (P>0,05).
Kết quả này phù hợp với kết quả đã công
bố của Đỗ Văn Quang và cộng sự (1997) về tỷ
lệ đẻ của các đàn gà Bovans Brown và Bovans
Nera bố mẹ h−ớng trứng đ−ợc nuôi d−ỡng
bằng các khẩu phần 18% CP (đối chứng);
16,5% CP + Met và 14,5% CP + Met + Lys.
Bảng 2. Kết quả theo dõi trên các lô thí nghiệm giai đoạn 27- 40 tuần tuổi
Chỉ tiêu
Lô 1
(17% CP)
Lô 2
(16% CP)
Lô 3
(15% CP)
Tỷ lệ nuôi sống; tỷ lệ đẻ, năng suất trứng và khối l−ợng trứng:
Tỷ lệ nuôi sống (%) 94,81 ± 0,74 95,56 ± 0,00 96,30 ± 0,74
Tỷ lệ đẻ (%) 82,36 ± 0,24 82,73 ± 0,27 82,05 ± 0,11
Năng suất trứng (quả/m iá) 80,71 81,08 80,41
Khối l−ợng trứng (g) 60,28 ± 0,24 60,16 ± 0,18 60,12 ± 0,22
Một số chỉ tiêu về chất l−ợng trứng:
Chỉ số hình dạng 1,32 ± 0,03 1,33 ± 0,01 1,32 ± 0,03
Tỷ lệ lòng trắng (%) 59,05 ± 0,15 58,77 ± 0,17 58,99 ± 0,14
Tỷ lệ lòng đỏ (%) 30,12 ± 0,15 30,17 ± 0,20 30,24 ± 0,31
Tỷ lệ vỏ (%) 10,82 ± 0,10 11,06 ± 0,11 10,76 ± 0,15
Độ dày vỏ (mm) 0,33 ± 0,004 0,32 ± 0,005 0,33 ± 0,005
Đơn vị Haugh 90,24 ± 0,19 90,32 ± 0,92 90,12 ± 0,75
Một số chỉ tiêu ấp nở:
Tỷ lệ trứng giống (%) 91,21 ± 0,10 91,15 ± 0,51 90,19 ± 0,62
Tỷ lệ trứng có phôi (%) 92,52a± 0,20 92,89a ± 0,16 91,56b± 0,47
Tỷ lệ nở/trứng ấp (%) 83,85a ± 0,06 84,37ab ± 0,08 82,59c ± 0,27
Giá thành thức ăn và chi phí thức ăn:
Giá thành TĂHH (đ/kg) 3182,21 3146,44 3061,42
Tiêu tốn TĂ/10 trứng giống (g) 1724,71 ± 7,88 1711,47 ± 17,30 1742,64 ± 5,19
Tiêu tốn protein/10 trứng giống (g) 293,20 a ± 1,51 273,84 b ± 1,96 261,40 c ± 0,78
Chi phí TĂ/10 trứng giống (VNĐ) 5488,39 a ± 28,88 5385 ab ± 38,47 5334,95 b ± 15,90
a, b, c (P < 0,05): Trong cùng một hàng, sự sai khác giữa các giá trị trung bình có một chữ cái khác nhau
là có ý nghĩa.
Đặng Thái Hải
Năng suất trứng: có xu h−ớng nh− tỷ lệ
đẻ, cũng không có sự sai khác có ý nghĩa giữa
các lô thí nghiệm. Qua 14 tuần theo dõi, năng
suất trứng/mái đạt 80,71; 81,08 và 80,41 quả
t−ơng ứng lô 1; lô 2 và lô 3 (P>0,05).
Khối l−ợng trứng: Kết quả cho thấy các
khẩu phần protein thấp đ−ợc bổ sung Met và
Lys đã không ảnh h−ởng đến khối l−ợng trứng
trung bình của các đàn gà Hyline Brown. Các
lô 1; 2 và 3 có khối l−ợng trứng hầu nh−
ngang bằng nhau và có giá trị t−ơng ứng đạt
60, 28; 60,16 và 60,12 g (P>0,05).
3.3. Một số chỉ tiêu về chất l−ợng trứng
Chất l−ợng trứng liên quan chặt chẽ đến
tỷ lệ ấp nở và chất l−ợng gia cầm con. Kết quả
khảo sát một số chỉ tiêu về chất l−ợng trứng ở
30 tuần tuổi đã cho thấy, các khẩu phần
protein thấp đ−ợc bổ sung Met và Lys đều
không ảnh h−ởng đến các chỉ tiêu về chất
l−ợng trứng (P>0,05) (Bảng 2).
3.4. Tỷ lệ trứng giống và một số chỉ tiêu ấp
nở
Tỷ lệ trứng giống của các lô đều tăng dần
và khá ổn định. Xu h−ớng ở các lô đều t−ơng
tự nh− tỷ lệ đẻ. Lô 2 có tỷ lệ trứng giống trung
bình của 14 tuần theo dõi đạt (91,74%) cao
hơn so với lô 1 (91,459%) và lô 2 (90,79%).
Tuy nhiên, sự sai khác giữa các lô là không rõ
rệt (P>0,05). Nói chung, tỷ lệ chọn trứng
giống phù hợp với kết quả theo dõi về khối
l−ợng trứng. So với kết quả công bố của Đỗ
Văn Quang và cộng sự (1997) trên các đàn
Bovans Brown và Bovans Nera nhận khẩu
phần thấp (tỷ lệ trứng ấp khoảng 90%), chỉ
tiêu này trong thí nghiệm của chúng tôi trên
gà Hyline Brown ở cả ba lô đều đạt cao hơn.
Nguyên nhân là do tỷ lệ đẻ của các lô thí
nghiệm của chúng tôi đạt cao hơn.
Tỷ lệ trứng có phôi: Kết quả ở bảng 2 cho
thấy các khẩu phần có mức protein khác nhau
đã ảnh h−ởng đến tỷ lệ trứng có phôi của các
lô thí nghiệm (P<0,05). Không có sự sai khác
giữa tỷ lệ phôi của lô 1 (92,52%) với lô 2
(92,89%), song sự khác nhau giữa lô 3
(91,56%) với hai lô 1 và 2 là rõ rệt với P<0,05.
Nh− vậy, lô nhận khẩu phần 16% CP đ−ợc bổ
sung Met cho tỷ lệ trứng có phôi cao nhất.
Tỷ lệ ấp nở: Tỷ lệ nở/phôi ở lô 2 (90,84%)
cũng đạt cao hơn lô 1 (90,64%) và lô 3
(90,21%). Tuy nhiên, sự sai khác giữa các lô là
không rõ rệt (P>0,05). Lô 2 cho tỷ lệ nở/trứng
ấp (84,37%) cũng cao hơn so với lô 1 (83,85%)
và lô 3 (82,59%). Sự khác nhau giữa lô 2 với lô
1 và lô 2 với lô 3 là có ý nghĩa (P<0,05).
3.5. Chi phí thức ăn
Tiêu tốn thức ăn/10 trứng giống: Trung
bình trong cả 14 tuần theo dõi, tiêu tốn thức
ăn/10 trứng giống của lô 1, lô 2 và lô 3 t−ơng
ứng là 1724,71; 1711,47 và 1742,64 g
(P>0,05). Hai lô nhận khẩu phần protein thấp
đ−ợc bổ sung Met và Lys đều chuyển hoá thức
ăn tốt nh− lô đối chứng.
Tiêu tốn protein/10 trứng giống: đ−ợc
tính toán dựa vào tỷ lệ protein trong các khẩu
phần và hiệu quả chuyển hoá thức ăn. ở các
tuần theo dõi, tiêu tốn protein/10 trứng giống
đều tỷ lệ thuận với mức protein khẩu phần.
Chỉ tiêu này ở các lô nhận khẩu phần protein
thấp đều nhỏ hơn rõ rệt so với đối chứng
(P<0,05). Nguyên nhân là do tỷ lệ các
nguyên liệu thức ăn giàu protein nh− bột cá,
khô đậu t−ơng trong các khẩu phần protein
thấp giảm đi.
Chi phí thức ăn/10 trứng giống: Kết quả
cho thấy chi phí thức ăn đã giảm đáng kể ở
những lô nhận khẩu phần protein thấp. Cho 10
trứng giống, lô 1 trung bình cần 5488,39đ, cao
hơn 1,9% (với P>0,05) so với lô 2 (5385,05đ)
và cao hơn 2,8% so với lô 3 (5334,95đ) với
P<0,05. Tuy nhiên, sự sai khác giữa lô 2 và lô
3 không có ý nghĩa (P>0,05).
Nguyên nhân chi phí thức ăn ở các khẩu
phần protein thấp đạt thấp hơn là do tỷ lệ
nguyên liệu cung cấp protein nh− bột cá, khô
đậu t−ơng ở các khẩu phần này giảm (Bảng 1).
Khi giảm tỷ lệ bột cá (từ 3% xuống 2% và
1%) và khô đậu t−ơng (từ 20,95% xuống
19,72% và 17,97%) đã làm hạ giá thành thức
ăn hỗn hợp. Bảng 2 cho thấy giá thành thức ăn
đã giảm đ−ợc 1,13% và 3,8% ở lô 2 và lô 3 so
với đối chứng.
4. KếT LUậN
Nuôi gà Hyline Brown bố mẹ bằng khẩu
phần protein thấp đ−ợc bổ sung D,L- metionin
và lyzin.HCl (các khẩu phần 16; 15% CP đ−ợc
bổ sung D,L- metionin và lyzin.HCl không
ảnh h−ởng tới tỷ lệ nuôi sống, tỷ lệ đẻ, năng
suất và khối l−ợng trứng, hiệu quả chuyển hoá
thức ăn (P>0,05).
- Các chỉ tiêu về chất l−ợng trứng của gà
nhận khẩu phần protein thấp t−ơng đ−ơng so
với đối chứng (P>0,05).
- Việc giảm protein khẩu phần và bổ sung
D,L- metionin và lyzin.HCl đã làm giảm giá
thành thức ăn hỗn hợp 1,13 - 2,6% và 3,8 -
4,8% t−ơng ứng khẩu phần 16% CP và 15%
CP so với đối chứng. Chi phí thức ăn cho 10
trứng giống giảm 1,9% và 2,8% t−ơng ứng
khẩu phần 16% CP và 15% CP so với đối
chứng (P<0,05).
- Lô nhận khẩu phần 15% CP + Met +
Lys có tỷ lệ phôi và tỷ lệ nở/trứng ấp thấp hơn
so với đối chứng 17% CP (P<0,05).
TàI LIệU THAM KHảO
CAZV, Komise Vyzivy Hospodarskych Zvirat
(1993). “Potreba zivin a tabulky
výzivnne hodnoty krmiv pro drubez”,
Brno, Str. 14.
Degussa (1996). The amino acid composition
of feedstuffs, Degussa Feed Additives.
Dang Thai Hai and Blaha, J. (1998). “Effect of
low - protein diets with
supplementation of essential amino
acids on broiler chicken performance”,
Agricultura Tropica et Subtropica, 31,
pp. 109 - 116.
Nguyễn Phúc H−ng (2003). Sử dụng khẩu
phần protein thấp đ−ợc bổ sung một số
axit amin không thay thế cho gà thịt,
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học
Nông nghiệp I Hà Nội.
Fort, M.; Hucl J. (1998). “Výkrm
roasterových kohoutu pri snízenem
obsahu dusíkatých látek v krmné
smesi”, Krmivárství. 1/98, str. 30.
Kociova Z.; Koci S.; Horovsky S. (1992).
Nizkobielkovinová výziva stredne
tezkých nosníc v prvom a druhom cycle
znásky, Krmívárství a sluzby 1-2/1992.
Odborovy Mesicnik - Pecky a Ivanka
Pri Dunaji.
Lã Văn Kính, Trần Văn Liễu, Tạ Văn Tính
(1997). Nghiên cứu khẩu phần protein
thấp đ−ợc cân bằng amino acid cho gà
đẻ trứng thịt và gà đẻ trứng th−ơng
phẩm, Báo cáo khoa học CNTY, 1996 -
1997, Phần chăn nuôi gia cầm, Trang
254 - 265.
Bùi Đức Lũng, Vũ Duy Giảng, Hoàng Văn
Tiến, Bùi Văn Chính (1995). Thức ăn
và dinh d−ỡng gia súc, Giáo trình cao
học nông nghiệp, NXB Nông nghiệp,
Hà Nội.
Đỗ Văn Quang, Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Thị
Viễn (1997). “Nghiên cứu bổ sung D,L
- metiomin vào khẩu phần có tỷ lệ
protein thấp nuôi gà thịt và gà đẻ”, Báo
cáo khoa học CNTY 1996 - 1997, Phần
chăn nuôi gia cầm,Trang 266-280.
Statgraphics (1991). Reference manual
version 5.0 (STSC, USA)
Võ Bá Thọ (1996). Kỹ thuật nuôi gà công
nghiệp, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí
Minh; Trang. 17-18.
Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN - 4326 - 86
(1986), NXB KHKT, Hà Nội.
Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN - 4327 - 86
(1986), NXB KHKT, Hà Nội.
Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 2: 104 Đại học Nông nghiệp I
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo khoa học- Ảnh hưởng của khẩu phần protein thấp được bổ sung dư,l-metionin và hcl-lyzin đến sức sản xuất của đàn gà hyline brown bố mẹ giai đoạn 27-40 tuần tuổi.pdf