Báo cáo Hoàn thiện thiết kế, công nghệ chế tạo và lắp ráp dòng xe mini buýt thông dụng 6:8 chỗ ngồi mang nhãn hiệu Việt Nam

Tài liệu Báo cáo Hoàn thiện thiết kế, công nghệ chế tạo và lắp ráp dòng xe mini buýt thông dụng 6:8 chỗ ngồi mang nhãn hiệu Việt Nam: BCN VSAE CATD Bộ Công nghiệp Hội Kỹ s− ô tô Việt Nam Trung tâm phát triển công nghệ ô tô =====o0o===== Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Dự án Hoàn thiện thiết kế, công nghệ chế tạo và lắp ráp dòng xe mini buýt thông dụng 6 ữ 8 chỗ ngồi mang nh∙n hiệu Việt Nam Mã số: KC.05.DA.13 __________________________________________________________ Phần tính toán Động lực học Ô tô PGS.TS. D− Quốc Thịnh 6091-4 07/9/2006 Hà Nội, 06-2006 Mục lục 1. Đặt vấn đề. ............................................................................................................................1 1.1. Tổng quát .......................................................................................................................1 1.2. Nhiệm vụ .......................................................................................................................1 2. Các b−ớc tính toán ......................................................................................

pdf17 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Hoàn thiện thiết kế, công nghệ chế tạo và lắp ráp dòng xe mini buýt thông dụng 6:8 chỗ ngồi mang nhãn hiệu Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BCN VSAE CATD Bộ Công nghiệp Hội Kỹ s− ô tô Việt Nam Trung tâm phát triển công nghệ ô tô =====o0o===== Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Dự án Hoàn thiện thiết kế, công nghệ chế tạo và lắp ráp dòng xe mini buýt thông dụng 6 ữ 8 chỗ ngồi mang nh∙n hiệu Việt Nam Mã số: KC.05.DA.13 __________________________________________________________ Phần tính toán Động lực học Ô tô PGS.TS. D− Quốc Thịnh 6091-4 07/9/2006 Hà Nội, 06-2006 Mục lục 1. Đặt vấn đề. ............................................................................................................................1 1.1. Tổng quát .......................................................................................................................1 1.2. Nhiệm vụ .......................................................................................................................1 2. Các b−ớc tính toán .................................................................................................................1 2.1. Xây dựng đ−ờng đặc tính tốc độ ngoài của động cơ ..................................................2 2.2. Xây dựng các chỉ tiêu động lực học của ôtô ..............................................................3 2.2.1. Xác định chỉ tiêu về công suất ..........................................................................3 2.2.2. Xác định về chỉ tiêu lực kéo .............................................................................4 2.2.3. Xác định chỉ tiêu về nhân tố động lực học ........................................................5 3. Sơ đồ thuật toán ....................................................................................................................7 3.1. Các khối nhập dữ liệu ....................................................................................................8 3.2. Khối xây dựng đ−ờng đặc tính ngoài của động cơ .........................................................8 3.3. Khối xác định chỉ tiêu công suất ...................................................................................8 3.4. Khối xác định chỉ tiêu lực kéo........................................................................................9 3.5. Khối xác định chỉ tiêu nhân tố động lực học .................................................................9 3.6. Các khối xác định khả năng tăng tốc..............................................................................9 3.7. Khối xem kết quả ...........................................................................................................9 3.8. Kết luận ..........................................................................................................................9 4. Ch−ơng trình tính toán động lực học có giao diện tiếng Việt .............................................10 4.1. Ch−ơng trình tính toán động lực học ...........................................................................10 4.2. Nhập dữ liệu .................................................................................................................11 4.2.1. Nhập dữ liệu từ tệp.............................................................................................11 4.2.2. Nhập dữ liệu từ bàn phím ..................................................................................11 4.3. L−u dữ liệu ...................................................................................................................12 4.4. Xem kết quả .................................................................................................................13 5. Các kết quả tính toán với xe minibus ..................................................................................13 6. Kết luận ...............................................................................................................................15 - 1 - Tính toán động lực học xe minibus 6-8 chỗ ngồi 1. Đặt vấn đề 1.1. Tổng quát Động cơ đ−ợc coi là nguồn động lực chính để xe có thể chuyển động trên đ−ờng. Bởi vậy để có thể khảo sát một chiếc ôtô nào, nhiệm vụ đầu tiên là phải khảo sát khả năng động lực học của chiếc xe đó. Một chiếc ôtô có tải trọng xác định, để có thể chạy ổn định trên một loại đ−ờng xá nhất định thì tr−ớc hết phải có đủ công suất và mômen kéo do động cơ phát ra. Ngoài ra, việc đánh giá khả năng động lực khác của ôtô nh− thời gian, quãng đ−ờng tăng tốc, v.v... là một trong những công việc hết sức cần thiết. Quá trình tính toán động lực học ôtô là một công tác đầu tiên để đánh giá chiếc xe đó. Bởi vậy trong ch−ơng này chúng tôi xin trình bày một cách tổng hợp cách thức xây dựng các lý thuyết và ch−ơng trình ứng dụng để tính toán động lực học ôtô. 1.2. Nhiệm vụ Quá trình tính toán động lực học của ôtô nhằm thoả mãn các nhiệm vụ sau: - Xây dựng đ−ờng đặc tính tốc độ ngoài của động cơ. Công việc này nhằm đánh giá đ−ợc công suất và mômen xoắn của động cơ có đảm bảo đ−ợc cho ôtô chuyển động đ−ợc trong các điều kiện định tr−ớc hay không. - Tính toán các chỉ tiêu động lực học. Đây là quá trình đánh giá các chỉ tiêu động lực của động cơ lắp đặt trên ôtô trong điều kiện chuyển động cho tr−ớc, từ đó có thể đánh giá đ−ợc chất l−ợng động lực học của ôtô. 2. Các b−ớc tính toán: Qui trình tính toán động lực học ôtô gồm các b−ớc sau: - Xây dựng đ−ờng tốc độ ngoài của động cơ - Tính toán các chỉ tiêu động lực học của ôtô: + Tính toán chỉ tiêu về công suất + Tính toán chỉ tiêu về lực kéo + Tính toán chỉ tiêu về nhân tố động lực học khi đầy tải và tải thay đổi + Tính toán khả năng tăng tốc của ôtô: gia tốc, thời gian tăng tốc, quãng đ−ờng tăng tốc. - 2 - 2.1. Xây dựng đ−ờng đặc tính tốc độ ngoài của động cơ Các đ−ờng đặc tính tốc độ ngoài là những đ−ờng cong biểu diễn sự phụ thuộc của các đại l−ợng công suất, mômen xoắn của động cơ theo số vòng quay của trục khuỷu động cơ. Các đ−ờng đặc tính này gồm có: - Đ−ờng đặc tính công suất Ne = f(ne) - Đ−ờng đặc tính mômen Me = f(ne) Khi động cơ làm việc, các đại l−ợng Ne, Me thay đổi theo số vòng quay của trục khuỷu (ne) từ giá trị từ số vòng quay làm việc ổn định nhỏ nhất nemin đến giá trị số vòng quay làm việc lớn nhất nemax. Có hai ph−ơng pháp để xác định các đ−ờng đặc tính tốc độ ngoài: * Ph−ơng pháp 1: Đối với những động cơ có sẵn, các đ−ờng đặc tính động cơ có đ−ợc nhờ băng thử công suất, hoặc có đ−ợc theo catalog cho tr−ớc của hãng cung cấp động cơ. * Ph−ơng pháp 2: Khi thiết kế ôtô mới, cần phải xác định công suất cần thiết theo yêu cầu sử dụng (khả năng chở tải, điều kiện đ−ờng xá, tốc độ lớn nhất...) Khi đó các đ−ờng đặc tính đ−ợc xây dựng dựa trên công thức thực nghiệm Sản phẩm của Dự án là động cơ đã có sẵn, có kèm theo một số thông số kỹ thuật, tuy nhiên ch−a có đ−ờng đặc tính. Do vậy trong phần này xây dựng đ−ờng đặc tính tốc độ ngoài dựa theo ph−ơng pháp thứ hai. Công suất của động cơ Ne là một hàm của số vòng quay ne theo công thức thực nghiệm của Laydecman: ⎥⎥⎦ ⎤ ⎢⎢⎣ ⎡ ⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛−⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛+⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛= 3 N e 2 N e N e maxee n n c n n b n n aNN (W) (1.1) Mô men xoắn của động cơ là một hàm của số vòng quay: e e e n N M = (Nm) (1.2) Trong đó: Nemax : Công suất cực đại của động cơ a, b, c : Là các hệ số thực nghiệm Động cơ xăng: a = b = c = 1 Động cơ điezel 4 kỳ: a = 0,5; b = 1,5; c = 1 Động cơ điezel 2 kỳ: a = 0,87; b = 1,13; c = 1 ne: số vòng quay của động cơ, ne biến thiên từ nemin đến nemax (vòng/phút) nN : Số vòng quay ứng với công suất lớn nhất của động cơ - 3 - Từ đó ta xây dựng đ−ợc các đ−ờng Ne(ne) và Me(ne) 2.2. Xây dựng các chỉ tiêu động lực học của ôtô 2.2.1. Xác định chỉ tiêu về công suất Công suất là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất l−ợng động lực học của ôtô. Nó cho phép đánh giá mức độ làm việc có ích và khả năng làm việc của động cơ trong những điều kiện chuyển động khác nhau. Ph−ơng trình cân bằng công suất: Trong tr−ờng hợp ôtô làm việc tổng quát trên dốc nghiêng: Nk = Nf + Nω ± Ni ± Nj + Nm Trong đó: Nk: công suất kéo ở bánh xe chủ động Nf: Công suất tiêu hao cho cản lăn Nf = Gfvcosα (W) Nω: Công suất tiêu hao cho cản gió Nω = KFv3 (W) với K: hệ số cản không khí F: diện tích cản chính diện của ôtô (F≈0.85B.H) B: chiều rộng toàn bộ của ôtô (m) H: chiều cao toàn bộ của ôtô (m) Ni: Công suất tiêu hao cho cản dốc của mặt đ−ờng Ni = Gfvsinα (W) Nj: Công suất tiêu hao cho cản quán tính Nj = (G/g).v.j (W) với j là gia tốc tịnh tiến của ôtô máy kéo Nm: Công suất tiêu hao để kéo moóc (nếu có) - Công suất kéo ở bánh xe chủ động đ−ợc xác định theo công thức: Nk = Ne . ηt (mã lực) (1.3) Trong đó: ηt là hiệu suất truyền lực - Số vòng quay của động cơ ứng với vận tốc cực đại: b maxhn0 V r.377,0 Vii n = (vòng/phút) (1.4) i0: tỉ số truyền của truyền lực chính - 4 - ihn: tỉ số truyền ở tay số cao nhất Vmax: vận tốc cực đại của ôtô (km/h) rb: bán kính làm việc trung bình của bánh xe (m) rb = λ1.r0 (m) (1.5) λ1: hệ số kể đến sự biến dạng của lốp. λ1 = 0,93 - 0,95. r0: bán kính thiết kế của bánh xe. r0 = (Bl + dl/2) (m) B1: chiều rộng lốp dl: đ−ờng kính vành bánh xe - Vận tốc chuyển động của ôtô ở các số truyền đ−ợc tính theo công thức: hmo eb m i.i n.r .377,0V = (km/h) (1.6) Trong đó: m: chỉ số truyền đang tính (m = 1ữn) n: số cấp số tiến của hộp số ne: số vòng quay của động cơ, ne biến thiên từ nemin đến nemax (vòng/phút) (nemax = nV) Từ đó có thể xây dựng đ−ợc đồ thị biểu diễn công suất kéo của động cơ theo vận tốc chuyển động của xe ở từng tay số. 2.2.2. Xác định về chỉ tiêu lực kéo: Để phân tích chất l−ợng động lực học của ôtô, ngoài chỉ tiêu về công suất, còn có thể đánh giá thông qua chỉ tiêu về lực kéo. Ph−ơng trình cân bằng lực kéo: Trong tr−ờng hợp ôtô làm việc tổng quát trên dốc nghiêng: Pk = Pf + Pω ± Pi ± Pj + Pm (1.7) - Lực kéo tiếp tuyến Pk tại bánh xe chủ động ở tay số thứ m đ−ợc xác định theo công thức: b tohme km r .i.i.M P η= (N) (1.8) Trong đó: Me: Mô men xoắn của trục khuỷu động cơ (Nm) ηt: Hiệu suất của hệ thống truyền lực Từ đó có thể xây dựng đ−ợc đồ thị biểu diễn lực kéo theo vận tốc chuyển động của xe ở từng tay số. - 5 - - Tính lực cản không khí Pω ở mỗi tay số theo vận tốc: Pω = KFv2 (N) (1.9) 2.2.3. Xác định chỉ tiêu về nhân tố động lực học: Để xác định các chỉ tiêu nhân tố động lực học của ôtô, ngoài việc sử dụng các mối quan hệ về công suất và lực, ng−ời ta còn sử dụng mối quan hệ về nhân tố động lực học. Mối quan hệ này cho phép đánh giá một cách thuận lợi và nhanh chóng hơn khi các điều kiện cản của đ−ờng và tải trọng của xe thay đổi, ngoài ra còn giúp ta so sánh chất l−ợng động lực của các chủng loại xe khác nhau . - Nhân tố động lực học ở tay số thứ m đ−ợc xác định theo công thức: G P-P D wmkmm = (1.10) Từ đó có thể xây dựng đ−ợc đồ thị biểu diễn nhân tố động lực học theo vận tốc chuyển động của xe ở từng tay số. 2.2.4. Xác định khả năng tăng tốc của ôtô a. Xác định gia tốc: - Gia tốc ở tay số thứ m của ôtô khi chạy trên đ−ờng bằng đ−ợc xác định theo công thức: im m m δ g)f-D( j = (m/s2) (1.11) Trong đó : jm: Gia tốc của ôtô khi chuyển động ở tay số thứ m f: Hệ số cản lăn của đ−ờng g: Gia tốc trọng tr−ờng g = 9,81 m/s2. δim: Hệ số kể đến ảnh h−ởng của các khối l−ợng chuyển động quay δim = 1,04 + 0,05 2hmi (1.12) Từ đó có thể xây dựng đ−ợc đồ thị biểu diễn gia tốc theo vận tốc chuyển động của xe ở từng tay số. b.Xác định thời gian tăng tốc: Thời gian tăng tốc đ−ợc tính theo công thức: ∫= 2 1 V V dv j 1t (giây) (1.13) Thời gian tăng tốc đ−ợc xác định bằng cách tích phân đồ thị 1/j(v). - 6 - Ta có thể xác định thời gian tăng tốc t bằng ph−ơng pháp tính gần đúng nh− sau: - Chia khoảng vận tốc vmin ữ 0,95 vmax thành k khoảng. - Tính diện tích mỗi khoảng nằm d−ới đ−ờng cong 1/j theo công thức: 2 j/1j/1 . 6,3 vv t i1ii1ii −−=∆ ++ (s) (1.14) v: vận tốc chuyển động của xe (km/h) - Tính thời gian tăng tốc theo công thức: ∑ = ∆= k 1i itt (s) (1.15) c. Xác định quãng đ−ờng tăng tốc Quãng đ−ờng tăng tốc đ−ợc tính theo công thức: ∫= 2 1 V V vdtS (m) (1.16) Quãng đ−ờng tăng tốc đ−ợc xác định bằng cách tích phân đồ thị t(v) Ta có thể xác định quãng đ−ờng tăng tốc S bằng ph−ơng pháp tính gần đúng nh− sau: - Chia khoảng vận tốc vmin ữ 0,95 vmax thành k khoảng. - Tính diện tích mỗi khoảng nằm d−ới đ−ờng cong t theo công thức: 6,3.2 vv ).tt(S i1ii1ii −−=∆ ++ (s) (1.17) v: vận tốc chuyển động của xe (km/h) - Tính quãng đ−ờng tăng tốc theo công thức: ∑ = ∆= k 1i iSS (s) (1.18) Trên đây là cơ sở lý thuyết để tính toán động lực học của ôtô. Trong quá trình thực hiện Dự án, chúng tôi đã xây dựng ch−ơng trình tính toán động lực học có giao diện bằng tiếng Việt, cho phép có thể tính toán một cách nhanh chóng và chính xác, cũng nh− cách thức nhập dữ liệu nhanh và thân thiện hơn. Sơ đồ thuật toán và h−ớng dẫn sử dụng ch−ơng trình đ−ợc trình bày d−ới đây. - 7 - 3. Sơ đồ thuật toán Hình 1.3. Sơ đồ lôgíc thuật toán tính toán động lực học ôtô Với trình tự các b−ớc tính toán động lực học ôtô nh− ở phần II, chúng tôi đ−a ra sơ đồ thuật toán của bài toán tính toán động lực học nh− trên hình 1.3. Bắt đầu Nhập dữ liệu Kết thúc Xây dựng đ−ờng đặc tính ngoài của động cơ Xem kết quả Xác định chỉ tiêu công suất Xác định chỉ tiêu lực kéo Nhập dữ liệu chung của xe Nhập dữ liệu của động cơ Nhập dữ liệu điều kiện chuyển động Xác định chỉ tiêu nhân tốc động lực học Xác định khả năng tăng tốc của ôtô Gia tốc ôtô Thời gian tăng tốc Quãng đ−ờng tăng tốc - 8 - Trong sơ đồ trên có các khối ch−ơng trình thực hiện các chức năng sau: 3.1. Các khối nhập dữ liệu: Các khối này thực hiện chức năng lựa chọn phần nhập dữ liệu tính toán. Có 3 khối nhập dữ liệu là nhập dữ liệu của xe, dữ liệu động cơ, các và dữ liệu tham khảo về điều kiện chuyển động, bao gồm: Các thông số kỹ thuật ôtô - Loại xe (con hay tải) - Trọng l−ợng toàn bộ của ô tô - Chiều rộng cơ sở của ôtô - Chiều cao toàn bộ của ôtô - Vận tốc chuyển động lớn nhất của ôtô - Kích th−ớc lốp - Tỷ số truyền của truyền lực chính. - Tỷ số truyền của các tay số trong hộp số chính - Hiệu suất truyền lực Các thông số động cơ: - Loại động cơ (xăng, điezen 2 kỳ, 4 kỳ) - Các hệ số tính toán (hệ số Lâyđécman) - Công suất cực đại của động cơ /số vòng quay ứng với công suất cực đại - Mômen xoắn cực đại/ số vòng quay ứng với mômen xoắn cực đại - Số vòng quay tối thiểu của động cơ Các điều kiện chuyển động: - Gia tốc trọng tr−ờng - Hệ số cản lăn của đ−ờng - Góc dốc cực đại cho phép của mặt đ−ờng. - Hệ số cản không khí - Hệ số kể đến sự biến dạng của lốp 3.2. Khối xây dựng đ−ờng đặc tính ngoài của động cơ: Khối này thực hiện việc tính toán công suất, mômen xoắn của động cơ theo số vòng quay và vẽ đồ thị đặc tính ngoài. 3.3. Khối xác định chỉ tiêu công suất: Khối này thực hiện việc tính toán công suất và vẽ đồ thị công suất ứng với vận tốc chuyển động của xe ở từng tay số. - 9 - 3.4. Khối xác định chỉ tiêu lực kéo: Khối này thực hiện việc tính toán lực kéo tiếp tuyến ở bánh xe chủ động và vẽ đồ thị lực kéo ứng với vận tốc chuyển động của xe ở từng tay số. 3.5. Khối xác định chỉ tiêu nhân tố động lực học: Khối này thực hiện việc tính toán nhân tố động lực học và vẽ đồ thị nhân tố động lực học ứng với vận tốc chuyển động của xe ở từng tay số. 3.6. Các khối xác định khả năng tăng tốc: Gồm có 3 khối thành phần là khối xác định gia tốc, thời gian tăng tốc và quãng đ−ờng tăng tốc để thực hiện các công việc: - Tính toán gia tốc và vẽ đồ thị gia tốc ứng với vận tốc chuyển động của xe ở từng tay số. - Tính toán thời gian và vẽ đồ thị thời gian tăng tốc của xe ứng với vận tốc chuyển động. - Tính toán quãng đ−ờng và vẽ đồ thị quãng đ−ờng tăng tốc của xe ứng với vận tốc chuyển động. 3.7. Khối xem kết quả Sau khi đã tính toán và kiểm tra các chỉ tiêu động lực học, khối này sẽ thể hiện các kết quả tính toán và các đồ thị thể hiện đặc tính động lực học của ôtô. 3.8. Kết luận Sau khi đã hoàn thành tính toán thiết kế, chúng ta đ−a ra kết luận về chất l−ợng động lực học của xe, trên cơ sở đó có thể đánh giá hoặc chọn động cơ lắp cho xe đó. - 10 - 4. Ch−ơng trình tính toán động lực học có giao diện tiếng Việt Trên cơ sở sơ đồ thuật toán cho bài toán tính toán động lực học ôtô, chúng tôi tiến hành xây dựng ch−ơng trình có giao diện bằng tiếng Việt để thực hiện các thao tác này một cách trực quan trên máy tính. Ch−ơng trình đ−ợc viết trên nền ngôn ngữ lập trình ứng dụng Matlab 5.3. Khi lựa chọn tính toán động lực học từ ch−ơng trình tổng thể, ban đầu sẽ có menu thông báo cho phép ng−ời dùng bắt đầu thực hiện bài toán tính động học: Hình 1.4.1. Menu chính Nếu bấm chọn "Tiếp tục" sẽ đ−a ra menu ch−ơng trình tính toán động lực học ôtô. Chọn "Thoát" để quay trở lại ch−ơng trình tổng thể toàn bộ các hệ thống trên ôtô. 4.1. Ch−ơng trình tính toán động lực học Khi lựa chọn "Tiếp tục" từ menu chính sẽ chạy phần ch−ơng trình tính toán động lực học có giao diện nh− sau: Hình 1.4.2. Menu chính "Tính toán động lực học ôtô" - 11 - Trên menu có thanh công cụ cho phép chúng ta thực hiện các thao tác của bài toán tính toán. Ban đầu là "Nhập dữ liệu", sau đó là "Xem kết quả" và kết thúc là "Thoát khỏi ch−ơng trình". Bên cạnh đó ng−ời sử dụng có thể xem phần "Trợ giúp" để biết thêm thông tin giúp đỡ về cách thức sử dụng ch−ơng trình trong những lần đầu tiên. 4.2. Nhập dữ liệu Đây là phần ch−ơng trình rất quan trọng, bao gồm các dữ liệu chung của xe, động cơ, hộp số và các điều kiện chuyển động. Modul nhập dữ liệu gồm có hai phần: Nhập dữ liệu từ bàn phím và nhập dữ liệu từ tệp. 4.2.1. Nhập dữ liệu từ tệp Khi bấm chọn nhập dữ liệu từ tệp sẽ hiện ra bảng lựa chọn các tệp dữ liệu của các xe cơ sở đã có sẵn các thông số cho phép ng−ời sử dụng lựa chọn để tham khảo một số thông số khi mới nhập lần đầu tiên. Hình 1.4.3. Nhập dữ liệu từ tệp Khi ta chọn đ−ợc tệp dữ liệu thì ch−ơng trình sẽ hiện ra các menu giống nh− nhập dữ liệu từ bàn phím cho phép ng−ời sử dụng có thể tham khảo để giữ nguyên hay sửa đổi các thông số của xe đó. 4.2.2. Nhập dữ liệu từ bàn phím Khi bấm chọn "Nhập dữ liệu từ bàn phím" để nhập các dữ liệu, sẽ hiện ra menu để ng−ời sử dụng nhập các thông số phục vụ cho quá trình tính toán: Sau khi đã nhập đầy đủ các thông số cơ bản để tính toán động lực học, chúng ta có thể l−u lại các thông số này khi bấm vào "L−u lại", hoặc có thể bấm "Tiếp tục" để kết thúc - 12 - phần nhập dữ liệu, chuyển sang phần tiếp theo. Bấm "Thoát" khi nhập dữ liệu sai hoặc không muốn nhập dữ liệu nữa. 4.3. L−u dữ liệu Sau khi đã nhập dữ liệu, ng−ời sử dụng có thể l−u lại các thông số để khi cần không phải nhập lại số liệu cũng nh− để có đ−ợc một số thông số để tham khảo. Khi chọn "L−u lại" ch−ơng trình sẽ đ−a ra menu cho phép ng−ời dùng có thể l−u lại tệp dữ liệu theo tên tuỳ chọn. Hình 1.4.4. Nhập dữ liệu từ bàn phím Hình 1.4.5. L−u dữ liệu vào tệp - 13 - 4.4. Xem kết quả Sau khi đã hoàn thành phần nhập dữ liệu, ch−ơng trình sẽ tự động tính toán và các kết quả tính sẽ đ−ợc thể hiện khi ng−ời sử dụng bấm vào phần "Xem kết quả" ở menu chính. Khi bấm vào "Xem kết quả", sẽ hiện ra bảng chứa kết quả là các đồ thị đặc tính động cơ, đặc tính động lực học và khả năng tăng tốc. Trên bảng thể hiện kết quả, có các nút bấm cho phép ng−ời sử dụng có thể lựa chọn kết quả cần xem, bấm "Thoát" khi kết thúc phần xem kết quả. Sau khi xem xong kết quả mà không muốn thực hiện công việc tính toán động lực học ôtô nữa, thì ng−ời sử dụng có thể lựa chọn "Thoát khỏi ch−ơng trình" để quay về menu chính nh− ban đầu để kết thúc phần "Tính toán động lực học ôtô". Hình 1.4.6. Giao diện xem kết quả 5. Các kết quả tính toán với xe minibus Thông số kỹ thuật của xe minibus 8 chỗ ngồi: Dữ liệu tính toán động lực học của xe minibus 8 chỗ ngồi đ−ợc nhập vào ch−ơng trình: - 14 - Kết quả tính toán động lực học của xe minibus 6 chỗ ngồi Hình 1.4.7. Các đồ thị đặc tính ngoài động cơ Hình 1.4.8. Đặc tính công suất Hình 1.4.9. Đặc tính lực kéo - 15 - 6. Kết luận Trên đây là cơ sở lý thuyết, ch−ơng trình tính toán có giao diện bằng tiếng Việt và các kết quả tính toán động lực học của xe minibus 8 chỗ ngồi. Các kết quả cho thấy chất l−ợng động lực học của xe là đảm bảo yêu cầu. Bên cạnh đó, ch−ơng trình tính toán có giao diện bằng tiếng Việt dễ hiểu, dễ sử dụng. Ch−ơng trình này sẽ giúp cho các kỹ s− chuyên ngành giảm nhẹ đ−ợc công việc tổng hợp lại các b−ớc và công thức tính, cũng nh− giảm đ−ợc khối l−ợng và thời gian tính toán so với tr−ớc đây còn phải sử dụng bằng tay. Ngoài ra có thể áp dụng ch−ơng trình để kiểm nghiệm chất l−ợng động lực học không chỉ trên xe minibus, mà còn có thể mở rộng áp dụng cho các loại xe hiện có để lựa chọn thiết kế chọn động cơ cho các loại xe đóng mới tại Việt Nam. Hình 1.4.10. Đặc tính nhân tố động lực học Hình 1.4.11. Đặc tính gia tốc Hình 1.4.12. Thời gian tăng tốc Hình 1.4.13. Quãng đ−ờng tăng tốc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf1 16.pdf