Báo cáo Dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện đốt than công suất 150mw tại khu công nghiệp Nhơn Trạch III, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai

Tài liệu Báo cáo Dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện đốt than công suất 150mw tại khu công nghiệp Nhơn Trạch III, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai: CÔNG TY TNHH HƯNG NGHIỆP FORMOSA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ĐỐT THAN CÔNG SUẤT 150MW TẠI KCN NHƠN TRẠCH III, HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI Đồng Nai, Tháng 07 năm 2007 CÔNG TY TNHH HƯNG NGHIỆP FORMOSA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ĐỐT THAN CÔNG SUẤT 150MW TẠI KCN NHƠN TRẠCH III, HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI CƠ QUAN CHỦ DỰ ÁN CƠ QUAN TƯ VẤN LẬP BÁO CÁO ĐTM CHEN KUN TAI PGS.TS. PHÙNG CHÍ SỸ Đồng Nai, Tháng 07 năm 2007 MỤC LỤC KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD5 - Nhu cầu oxy sinh hoá đo ở 200C - đo trong 5 ngày. BTCT - Bê tông cốt thép. CNH - Công nghiệp hoá. COD - Nhu cầu oxy hoá học. CTR - Chất thải rắn DO - Oxy hoà tan. ĐTM - Đánh giá tác động môi trường. ENTEC - Trung tâm Công nghệ Môi trường. HĐH - Hiện đại hoá. HTX - Hợp tác xã. KCN - Khu công nghiệp. MPN - Số lớn nhất có thể đếm được (phương pháp xác định vi sinh). PAC - Poly Alumium Clorine QL - Quốc lộ ...

doc109 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1730 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo cáo Dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện đốt than công suất 150mw tại khu công nghiệp Nhơn Trạch III, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CƠNG TY TNHH HƯNG NGHIỆP FORMOSA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ĐỐT THAN CƠNG SUẤT 150MW TẠI KCN NHƠN TRẠCH III, HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI Đồng Nai, Tháng 07 năm 2007 CƠNG TY TNHH HƯNG NGHIỆP FORMOSA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ĐỐT THAN CƠNG SUẤT 150MW TẠI KCN NHƠN TRẠCH III, HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI CƠ QUAN CHỦ DỰ ÁN CƠ QUAN TƯ VẤN LẬP BÁO CÁO ĐTM CHEN KUN TAI PGS.TS. PHÙNG CHÍ SỸ Đồng Nai, Tháng 07 năm 2007 MỤC LỤC KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD5 - Nhu cầu oxy sinh hố đo ở 200C - đo trong 5 ngày. BTCT - Bê tơng cốt thép. CNH - Cơng nghiệp hố. COD - Nhu cầu oxy hố học. CTR - Chất thải rắn DO - Oxy hồ tan. ĐTM - Đánh giá tác động mơi trường. ENTEC - Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường. HĐH - Hiện đại hố. HTX - Hợp tác xã. KCN - Khu cơng nghiệp. MPN - Số lớn nhất cĩ thể đếm được (phương pháp xác định vi sinh). PAC - Poly Alumium Clorine QL - Quốc lộ SPM - Bụi lơ lửng SS - Chất rắn lơ lửng. TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam. TDTT - Thể dục thể thao. THC - Tổng hydrocacbon. TLV - Ngưỡng giá trị giới hạn TNHH - Trách nhiệm hữu hạn. TP. HCM - Thành phố Hồ Chí Minh UBND - Uỷ ban Nhân dân. VKTTĐPN - Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. WHO - Tổ chức Y tế Thế giới. XLNT - Xử lý nước thải CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN Cơng ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa là một trong những doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi lớn nhất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai với tổng vốn đầu tư ban đầu là 270 triệu USD năm 2001. Đến cuối năm 2003, Cơng ty đã tăng vốn đầu tư thêm 212 triệu USD nâng tổng số vốn đầu tư lên 482 triệu USD và đến tháng 4/2007 Cơng ty tiếp tục tăng vốn đầu tư lên tổng cộng 691,219 triệu USD. Cơng ty đã đầu tư xây dựng các nhà máy: nhà máy nhiệt điện, các nhà máy sản xuất sợi, hạt nhựa, dệt nhuộm và kinh doanh hạ tầng. Các loại hình cơng nghiệp thu hút đầu tư của Cơng ty như sau: - Cơng nghiệp nhẹ: Dệt, may mặc, tơ, sợi; giày, da; lắp ráp các linh kiện điện, điện tử;.. - Cơng nghiệp cơ khí chế tạo: Chế tạo các máy mĩc động lực, chế tạo và lắp ráp các phương tiện giao thơng, các máy mĩc phục vụ nơng nghiệp, xây dựng; - Cơng nghiệp chế biến thực phẩm: Bánh, kẹo, nước giải khát; - Cơng nghiệp dược phẩm, hương liệu, hố mỹ phẩm. Nhà máy Nhiệt điện đốt than cơng suất 150MW thuộc Cơng ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa được xây dựng trong khu vực cĩ tổng diện tích 300ha thuộc Khu Cơng nghiệp Nhơn Trạch III (giai đoạn 1) đã nhận được phiếu xác nhận Đăng ký đạt tiêu chuẩn mơi trường số 1532/BĐK.KHCNMT ngày 26/11/2001 do Sở KHCN&MT tỉnh Đồng Nai cấp và Quyết định phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động mơi trường số 169/QĐ.CT.UBT ngày 19/01/2005 do UBND tỉnh Đồng Nai cấp. Mục tiêu xây dựng và khai thác nhà máy điện là cung cấp năng lượng cho 3 nhà máy: Nhà máy sợi, nhà máy sợi polyeste và nhà máy xử lý nước. Phần điện dư ra sẽ được bán cho Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN). Hiện nay, Cơng ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa cĩ kế hoạch mở rộng nhà máy điện đốt than trên cơ sở xây dựng tổ máy phát điện thứ 2 với cơng suất 150MW. Thực hiện nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ mơi trường được Quốc hội nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 29/11/2005 và theo Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ mơi trường, trong đĩ quy định dự án nhà máy nhiệt điện cĩ cơng suất 50MW trở lên phải lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) và UBND tỉnh Đồng Nai là cơ quan cĩ thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án. Cơng ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa đã phối hợp với đơn vị tư vấn là Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường (ENTEC) tiến hành xây dựng báo cáo ĐTM cho dự án nêu trên và trình UBND tỉnh Đồng Nai xem xét, phê duyệt. 1.2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG (ĐTM) 1.2.1. Cơ sở pháp lý chính để đánh giá tác động mơi trường dự án - Luật Bảo vệ mơi trường năm 2005 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thơng qua ngày 29/11/2005 và cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2006; - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ mơi trường; - Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính Phủ về Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường; - Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước; - Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 v/v thốt nước đơ thị và Khu cơng nghiệp; - Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 của Chính phủ v/v sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải; - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về Quản lý Chất thải rắn; - Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 129/2001/QĐ-Ttg ngày 29/8/2001 v/v phê duyệt kế hoạch quốc gia ứng phĩ sự cố tràn dầu giai đọan 2001 - 2010; - Thơng tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường hướng dẫn về đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động mơi trường và cam kết bảo vệ mơi trường; - Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Mơi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về mơi trường; - Quyết định số 07/2005/QĐ - BTNMT ngày 20/9/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Mơi trường về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7440 - 2005 - Tiêu chuẩn thải ngành Cơng nghiệp nhiệt điện; - Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Mơi trường về việc ban hành danh mục Chất thải nguy hại; - Thơng tư số 12/23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Mơi Trường về việc hướng dẫn điều kiện ngành nghề và thủ tập lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại; - Phiếu xác nhận Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn Mơi trường số 1532/BĐK.KHCNMT ngày 26/11/2001 của dự án Nhà máy phát điện cơng suất 150MW của Cơng ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa của Sở Khoa học và Cơng nghệ tỉnh Đồng Nai; - Quyết định số 169/QĐ.CT.UBT ngày 19/01/2005 của Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai về việc Phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động mơi trường Dự án nhà máy nhiệt điện đốt than gồm 2 tổ máy phát, cơng suất 150MW/1 tổ máy phát của Cơng ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa. 1.2.2. Các tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam áp dụng - Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn tại khu vực lao động (TCVN 3985 - 1985); - Giá trị giới hạn cho phép của các thơng số và nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước mặt (TCVN 5942 - 1995); - Giá trị giới hạn cho phép của các thơng số và nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước ngầm (TCVN 5944 - 1995); - Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực cơng cộng và dân cư (TCVN 5949 -1998); - Chất lượng nước - Nước thải sinh hoạt - Giới hạn ơ nhiễm cho phép (TCVN 6772 : 2000); - Chất lượng khơng khí - Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh (TCVN 5937 - 2005); - Chất lượng khơng khí - Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong khơng khí xung quanh (TCVN 5938 - 2005); - Chất lượng khơng khí - Tiêu chuẩn khí thải cơng nghiệp bụi và các chất vơ cơ (TCVN 5939 - 2005); - Chất lượng khơng khí - Tiêu chuẩn khí thải cơng nghiệp đối với một số chất hữu cơ (TCVN 5940 - 2005); - Nước thải cơng nghiệp - Tiêu chuẩn thải (TCVN 5945 - 2005); - Tiêu chuẩn thải ngành cơng nghiệp nhiệt điện (TCVN 7440 - 2005). 1.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM Báo cáo ĐTM cho dự án nêu trên do Cơng ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa là Chủ đầu tư dự án chủ trì thực hiện với sự tư vấn của Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường (ENTEC). Địa chỉ liên hệ cơ quan tư vấn: - Địa chỉ : 439A9 Phan Văn Trị, Quận Gị Vấp, Tp. Hồ Chí Minh. - Điện thoại : 08. 9850540 Fax: 08. 9850541. - Email : entec@hcm.fpt.vn hoặc entecvn@yahoo.com. Các thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM được liệt kê trong bảng 1.1. Bảng 1.1 : Các thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM. Stt Họ và tên Đơn vị cơng tác 01 PGS.TS. Phùng Chí Sỹ Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường - ENTEC 02 TS. Phạm Mạnh Tài Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường - ENTEC 03 KS. Trần Đình Quốc Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường - ENTEC 04 CN. Trương Trung Hiền Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường - ENTEC 05 CN. Hà Nguyễn Huy Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường - ENTEC 06 CN. Nguyễn Thanh Liêm Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường - ENTEC Và các thành viên khác của Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường Ngồi ra, Chủ đầu tư dự án cũng đã nhận được sự giúp đỡ các cơ quan sau đây: - Uỷ ban Nhân dân xã Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai; - Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai; - Xí nghiệp Dịch vụ và Phát triển KCN Nhơn Trạch III; - Phân viện Nghiên cứu Khoa học kỹ thuật và Bảo hộ Lao động Tp. HCM. CHƯƠNG 2 MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN 2.1. TÊN DỰ ÁN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ĐỐT THAN CƠNG SUẤT 150MW TẠI KCN NHƠN TRẠCH III, HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI 2.2. CHỦ DỰ ÁN - Tên chủ đầu tư : Cơng ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa. - Đại diện : Ơng CHEN KUN TAI. - Chức vụ : Phĩ Tổng Giám đốc. - Địa chỉ liên hệ : KCN Nhơn Trạch III, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. - Điện thoại : 061.3560309 Fax : 061.3560050. 2.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN Địa điểm thực hiện dự án nằm ở phía Đơng Bắc KCN Nhơn Trạch III (giai đoạn 1) thuộc xã Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. Vị trí của dự án được xác định cụ thể như sau: (1). Toạ độ địa lý (trung tâm khu đất): - 10044’0,44” vĩ độ Bắc; - 106056’1,6” kinh độ Đơng. (2). Vị trí khu đất của dự án: Tồn bộ khu đất nằm trong KCN Nhơn Trạch III (giai đoạn 1), thuộc địa bàn xã Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. Ranh giới của khu đất được xác định như sau: - Bắc giáp tỉnh lộ 25B; - Nam giáp KCN Nhơn Trạch III (giai đoạn 2); - Đơng giáp tuyến đường liên xã và khu dân cư thuộc xã Hiệp Phước; - Tây giáp Xí nghiệp Dịch vụ và Phát triển KCN Nhơn Trạch III và đường tỉnh 319B. (3). Đánh giá về vị trí dự án: Nằm trong KCN Nhơn Trạch III (giai đoạn 1) nên rất thuận lợi về điều kiện giao thơng vận tải: - Cách QL51 khoảng 500m; - Cách trung tâm Thành phố Nhơn Trạch 4km; - Cách trung tâm Tp. Hồ Chí Minh 30km theo đường chim bay; - Cách trung tâm Biên Hồ khoảng 40km về hướng Bắc theo hướng QL51; - Cách thành phố Vũng Tàu 45km về phía Nam theo QL51; - Cách cảng Phú Mỹ khoảng 15 km. Vị trí thực hiện dự án đưa ra trong hình II.1, phụ lục II của báo cáo 2.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 2.4.1. Cơng suất nhà máy Sản phẩm của Nhà máy nhiêt điện là năng lượng phục vụ sản xuất và bán trên thị trường theo quy định của Việt Nam. Cơng suất của nhà máy điện được tĩm tắt trong bảng 2.1. Bảng 2.1: Cơng suất của Nhà máy nhiệt điện . Stt Tên sản phẩm Đơn vị tính Sản lượng khi sản xuất ổn định Nhà máy đang hoạt động Nhà máy đang hoạt động + Dự án mới 01 Điện KWh 138.364 276.728 MW/năm 1.162.258 2.324.516 02 Hơi nước Tấn/h 24 48 Nguồn: Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án, năm 2007. 2.4.2. Mơ tả quy trình cơng nghệ Sơ đồ quy trình cơng nghệ của dự án mới tương tự như của Nhà máy đang hoạt động được trình bày trong hình 2.1. Nhiên liệu than đá Nhiệt độ Lị hơi Hơi nước áp suất cao Tua bin máy phát điện Hơi trung áp, thấp áp Lượng hơi cịn lại Thiết bị ngưng tụ Nước ngưng tụ Điện năng (220KV) Nước châm thêm Hình 2.1: Sơ đồ quy trình sản xuất điện của dự án. Thuyết minh quy trình cơng nghệ: Nhiên liệu chính để sản xuất điện và hơi là than, nước đã khử khống và một số phụ gia cần thiết khác như Hygen (chất tẩy ơxy) và chất tẩy gỉ. Amin sẽ được đưa vào nước đã khử khống. Khi nước khử khống được đốt nĩng ở nhiệt độ cao trở thành hơi nước áp suất cao, sau đĩ hơi nĩng chuyển động sẽ đẩy tua bin hoặc máy phát điện quay đạt vận tốc xác định. Các bộ tua bin/máy phát sẽ sản sinh ra điện năng và hơi nước ở các mức áp suất thấp hơn. Điện năng sẽ được cấp vào lưới điện nội bộ 110KV nối với trạm biến thế sau đĩ tải vào đường dây 22KV để cung cấp năng lượng cho các nhà máy. Điện năng dư thừa sẽ được tải lên mạng lưới điện của Tập đồn Điện lực Việt Nam qua đường biến thế 220KV. Các loại hơi với áp suất thấp hơn sẽ được truyền đến các nhà máy trong khu vực để phục vụ sản xuất. Các máy phát điện được điều khiển tự động bằng hệ thống kiểm sốt kỹ thuật số do hệ thống máy tính hiện đại điều khiển. Sơ đồ của quy trình cơng nghệ của dự án được trình bày trong Hình II.1, Phụ lục II của báo cáo. 2.4.3. Các hạng mục cơng trình 2.4.3.1. Phần thiết bị Danh mục thiết bị kỹ thuật của dự án được trình bày trong bảng 2.2. Bảng 2.2: Danh mục thiết bị kỹ thuật chính của dự án. Stt Thiết bị ĐVT Số lượng Chi tiết kỹ thuật Nhà sản xuất Tình trạng A Thiết bị sản xuất I Hệ thống nồi hơi và phụ tùng 500 T/H x 130 atm x 5410C Đài Loan 01 Nồi hơi và phụ tùng lơ 1 - Mới 02 Bồn và phụ tùng bộ 22 - Mới 03 Thiết bị thay đổi độ nĩng và phụ tùng bộ 8 - Mới 04 Máy bơm và phụ tùng bộ 17 - Mới 05 Quạt và phụ tùng bộ 28 - Mới 06 Van, thiết bị giảm thanh và phụ tùng bộ 1.864 - Mới 07 Nguyên vật liệu lơ 1 - Mới 08 Hệ thống băng tải lơ 1 - Mới II Tua bin hơi nước, máy phát điện và phụ tùng 126 atm x 5380C x 150.250 KW Nhật 01 Tua bin hơi nước và phụ tùng bộ 1 - Mới 02 Máy phát điện và phụ tùng bộ 1 - Mới 03 Bộ ngưng tụ và phụ tùng bộ 1 - Mới 04 Hệ thống làm sạch ống và phụ tùng bộ 1 - Mới 05 Máy bơm và phụ tùng bộ 13 - Mới 06 Thiết bị nâng và phụ tùng bộ 1 - Mới 07 Quạt và phụ tùng bộ 11 - Mới 08 Bộ phận chuyển nhiệt bộ 3 - Mới 09 Nguyên vật liệu lơ 1 - Mới III Thiết bị điện Đài Loan 01 Máy biến thế và phụ tùng bộ 4 - Mới 02 Bảng vận hành và phụ tùng bộ 142 - Mới 03 Bộ tích điện, pin và phụ tùng lơ 1 - Mới 04 Bộ chuyển mạch máy phát điện và phụ tùng bộ 2 - Mới 05 Mơ tơ và phụ tùng bộ 70 - Mới 06 Hệ thống điều khiển phân phối và phụ tùng bộ 1 - Mới 07 BUS DUCT và phụ tùng bộ 1 - Mới 08 Cáp và phụ tùng lơ 1 - Mới 09 Thiết bị đo (áp lực, cường độ, nhiệt độ) bộ 272 - Mới 10 Van điều khiển và phụ tùng bộ 253 - Mới IV Thiết bị lọc bụi tĩnh điện (EP) và phụ tùng 580.140 Nm3/h Nhật 01 Hệ thống lọc bụi và phụ tùng bộ 1 - Mới 02 Máy biến thế và phụ tùng bộ 4 - Mới 03 Bảng vận hành và phụ tùng bộ 6 - Mới 04 Máy làm nĩng, quạt giĩ và phụ tùng bộ 8 - Mới 05 Bồn chứa và phụ tùng bộ 4 - Mới 06 Túi lọc, quạt giĩ và phụ tùng bộ 4 - Mới 07 Máy và thiết bị dỡ tro bay (gồm cả dạng ướt) lơ 1 - Mới 08 Nguyên vật liệu lơ 1 - Mới V Tháp làm lạnh và phụ tùng 4.500 m3/hX6ST, 41/320C Hàn Quốc 01 Tháp làm lạnh, quạt và phụ tùng bộ 12 - Mới 02 Máy bơm và phụ tùng bộ 25 - Mới 03 Mơ tơ và phụ tùng bộ 19 - Mới 04 Bồn chứa và phụ tùng bộ 7 - Mới VI Thiết bị chống ăn mịn và phụ tùng Cơng suất 16 tấn/ngày Đài Loan 01 Máy bơm và phụ tùng bộ 6 - Mới 02 Quạt và phụ tùng bộ 4 - Mới 03 Máy trộn và phụ tùng bộ 3 - Mới 04 Bồn chứa và phụ tùng bộ 5 - Mới 05 Túi lọc và phụ tùng bộ 2 - Mới 06 Thiết bị nâng và phụ tùng bộ 1 - Mới 07 Van xoay, bộ lọc và phụ tùng bộ 3 - Mới 08 Nguyên vật liệu lơ 1 - Mới B Cơng trình, thiết bị phụ trợ Mới I Cơ sở hạ tầng 01 Nhà chứa than và thiết bị lơ 1 hiện hữu 02 Bồn chứa và phụ tùng bộ 1 Mới II Xử lý nước thải 01 Bơm và phụ tùng bộ 9 Mới 02 Thiết bị trộn và phụ tùng bộ 7 Mới 03 Máy ép xoắn và phụ tùng bộ 1 Mới 04 Bồn chứa và phụ tùng lơ 10 Mới 05 Thiết bị đo (áp lực, cường độ, nhiệt độ, …) bộ 41 Mới III Trạm điện 01 Máy biến thế và thiết bị bộ 1 Mới 02 Cáp và phụ tùng lơ 1 Mới Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án, năm 2007. 2.4.3.2. Các hạng mục xây dựng (1). Hiện trạng sử dụng đất Nhà máy nhiệt điện nằm trong khuơn viên 50ha của Cơng ty Hưng Nghiệp Formosa. Tình hình sử dụng đất hiện nay của Cơng ty được trình bày trong bảng 2.3 Bảng 2.3: Tình hình sử dụng đất của Cơng ty Hưng Nghiệp Formosa. Stt Hạng mục Diện tích (m2) Ghi chú 01 Nhà máy điện (bao gồm 2 tổ máy) 72.675 Đã cĩ 1 tổ máy hoạt động 02 Nhà máy se sợi 26.312 Đã hoạt động 03 Nhà máy sợi Polyeste 164.082 Đã hoạt động 04 Khu vực quản lý (khu vực văn phịng) 25.405 Đã hoạt động 05 Cây xanh, bãi cỏ và khu mở rộng của dự án 211.526 Đã trồng cây và thảm cỏ TỔNG CỘNG 500.000 Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án, năm 2007. (2). Quy hoạch cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của Dự án nhà máy nhiệt điện 150MW (tổ máy 2) đã được quy hoạch trong giai đoạn 1. Đến nay mặt bằng, hệ thống nền mĩng cho tổ máy 2 đã được chuẩn bị nên trong giai đoạn 2 này chỉ cần xây dựng khu nhà tua bin và nhà nồi hơi trên diện tích đất đã được quy hoạch. Trong đĩ: - Khu nhà tua bin hơi nước : 3 tầng; - Kết cấu nồi hơi : 10 tầng (khoảng 60m chiều cao). 2.5. NHU CẦU NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU 2.5.1. Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu Nhu cầu về nguyên vật liệu thơ và nhiên liệu của dự án Nhà máy nhiệt điện cơng suất 150MW (Tổ máy 2) được trình bày trong các bảng 2.4 - 2.5. Bảng 2.4: Nhu cầu về nguyên vật liệu thơ và nhiên liệu của Nhà máy nhiệt điện mới. Stt Nguyên vật liệu thơ ĐVT Mức tiêu thụ (ĐVT/năm) Đơn giá (USD) Nguồn cung cấp Dự kiến 01 Than tấn 519.372 64,52 Nhập khẩu 02 Dầu nặng FO 1.000l 2.268 323 Việt Nam 03 Nước đã khử khống m3 270.200 0,76 - 04 Nước lọc m3 3.719.450 0,28 - 05 Chất tẩy ơxi (Hygen) tấn 4.536 4.210,5 Nhập khẩu 06 Phụ gia tẩy gỉ tấn 9,1 1.503,8 Nhập khẩu 07 MgO tấn 5.628 102,3 Nhập khẩu Nguồn: Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án, năm 2007. Bảng 2.5: Nhu cầu về nguyên vật liệu cung cấp cho cơng đọan xử lý nước cấp cho Tổ máy 2 . Stt Nguyên vật liệu thơ ĐVT Mức tiêu thụ (ĐVT/năm) Đơn giá (USD) Nguồn cung cấp Dự kiến 01 Nước thơ m3 3.905.423 0,03 - 02 PAC tấn 39,1 45,1 Trong nước 03 Nước lọc tấn 286.412 0.316 - 04 HCl tấn 67,55 180,45 Trong nước 05 NaOH tấn 56,04 219,55 Trong nước Nguồn: Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án, năm 2007. Do hiện nay tại khu vực dự án đã cĩ 1 tổ máy phát điện cơng suất 150MW đang hoạt động nên khi xây dựng thêm tổ máy 2 cĩ cơng suất tương tự thì tổng nhu cầu nguyên nhiên vật liệu của tồn bộ nhà máy sẽ tăng lên gấp đơi (xem bảng 2.6 và bảng 2.7). Bảng 2.6: Tổng hợp về nguyên vật liệu thơ và nhiên liệu khi cả 2 tổ máy hoạt động. Stt Nguyên vật liệu thơ ĐVT Mức tiêu thụ (ĐVT/năm) Tổng mức tiêu thụ (ĐVT/năm) Tổ máy 1 (Đang hoạt động) Tổ máy 2 (Sẽ xây dựng) 01 Than tấn 519.372 519.372 1.038.744 02 Dầu nặng FO 1.000l 2.268 2.268 4.536 03 Nước đã khử khống tấn 270.200 270.200 540.400 04 Nước lọc tấn 3.719.450 3.719.450 7.438.900 05 Chất tẩy oxy (Hygen) tấn 4.536 4.536 9.072 06 Phụ gia tẩy gỉ tấn 9,1 9,1 18,2 07 NH3 (Amoniắc) tấn 9,1 9,1 18,2 08 MgO tấn 5.628 5.628 11.256 Nguồn: Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường tổng hợp, tháng 7/2007. Bảng 2.7: Tổng hợp về nguyên vật liệu thơ cung cấp cho cơng đọan đoạn xử lý nước cấp cho cả 2 Tổ máy. . Stt Nguyên vật liệu thơ ĐVT Mức tiêu thụ (ĐVT/năm) Tổng mức tiêu thụ (ĐVT/năm) Tổ máy 1 (Đang hoạt động) Tổ máy 2 (Sẽ xây dựng) 01 Nước thơ m3 3.905.423 3.905.423 7.810.846 02 PAC tấn 39,1 39,1 78,2 03 Nước lọc tấn 286.412 286.412 572.824 04 HCl tấn 67,55 67,55 135,1 05 NaOH tấn 56,04 56,04 112,1 Nguồn: Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường tổng hợp, tháng 7/2007. 2.5.2. Phương thức vận chuyển, cung cấp và bảo quản nguyên, nhiên vật liệu (1). Than đá Tương tự như Tổ máy 1 đang hoạt động, lượng than tiêu thụ hàng năm của Tổ máy 2 sẽ được nhập khẩu từ nước ngồi (chủ yếu là từ Indonisia) bằng tàu biển về cảng Phú Mỹ, sau đĩ than sẽ được vận chuyển về nhà chứa than kín hình vịm (đường kính 97m và cĩ thể lưu trữ 80.000 tấn than). Than từ kho sẽ được chuyển qua băng tải kín và được kiểm sốt bằng thiết bị cân trọng lượng, sau đĩ được nghiền mịn thành bột bằng máy xay, cuối cùng bột than được sấy khơ bằng không khí nĩng trước khi thổi vào lị hơi để đốt. Như vậy, không có bụi than phát sinh từ kho chứa phát tán ra ngồi khơng khí. (2). Dầu FO Tương tự như Tổ máy 1 đang hoạt động, dầu nặng cũng sẽ được sử dụng trong giai đoạn khởi động Tổ máy phát điện 2. Dầu nặng được mua ở thị trường trong nước và vận chuyển đến nhà máy bằng xe téc. Tại nhà máy, dầu nặng sẽ được lưu trữ trong bồn chứa cĩ dung tích 1.000m3. (3). Hố chất Tương tự như Tổ máy 1 đang hoạt động, các hố chất sử dụng cho Tổ máy 2 bao gồm chất khử oxy, phụ gia tẩy gỉ, amoniắc, nhơm sulfat, muối sắt, axit clohydric, kiềm, … cũng sẽ được nhập qua cảng Phú Mỹ và được vận chuyển đến khu vực Tổ máy 2 bằng xe chuyên dụng hoặc xe tải. Các loại nguyên liệu này sẽ được lưu trữ, bảo quản trong kho hoặc bồn chứa đặc biệt trong khu vực nhà máy. Tất cả các nguyên liệu hố chất trên sẽ được bảo quản, quản lý và xử lý cũng như tiêu huỷ theo đúng các quy phạm kỹ thuật của Việt Nam. 2.5.3. Nguồn cung cấp nước, điểm lấy nước và nhu cầu về nước Tương tự như Tổ máy 1 đang hoạt động, nguồn cung cấp nước cho Tổ máy 2 cũng sẽ là sơng Đồng Mơn. Nước thơ lấy từ sơng tại ngã ba hợp lưu của sơng Đồng Mơn và sơng Bơn thuộc xã Long Tân, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. Nước thơ được xử lý tại ấp Bến Cam, xã Phước Thiền, sau đĩ bơm vào ống dẫn chạy dọc theo đường 25A, 319B và 25B đến bể chứa nước. Từ bể chứa, nước sẽ được phân phối cho Tổ máy 2 và các nhà máy đang hoạt động khác trong Phân khu Formosa. Nước cung cấp cho hệ thống phịng cháy chữa cháy cũng được lấy từ nguồn này. Nhà máy xử lý nước cấp đã lập bản đăng ký đạt Tiêu chuẩn mơi trường và đã được Sở KHCN&MT tỉnh Đồng Nai (trước đây) cấp Phiếu xác nhận vào tháng 11/2001. 2.6. NHU CẦU LAO ĐỘNG Tổng số cán bộ, cơng nhân vận hành Tổ máy 1 ở thời điểm hiện tại là 67 người. Sau khi Tổ máy 2 đưa vào vận hành, Cơng ty sẽ tuyển dụng thêm 21 lao động, trong đĩ: - Kỹ thuật : 4 người; - Cơng nhân : 16 người; - Nhân viên văn phịng : 1 người. 2.7. TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN Tổng vốn đầu tư cho Tổ máy phát điện 2 cơng suất 150MW là 87.922.552 USD. Trong đĩ: - Xây dựng nhà xưởng : 7.924.229 USD - Máy mĩc thiết bị : 71.466.540 USD - Lao động thuê mướn : 8.531.783 USD. Nguồn vốn đầu tư trong sản xuất tổ máy 2 - Vốn cố định : 35.169.020 USD - Khoản tiền vay : 52.753.532 USD 2.8. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN Dự kiến Tổ máy phát điện 2 sẽ được xây dựng trong thời gian 22 tháng. Thời gian xây dựng được tính từ thời điểm được cấp giấy phép xây dựng. Trong đĩ: - Thời gian xây dựng cơ bản : 15 tháng; - Lắp đặt thiết bị : 11 tháng; - Vận hành thử : 1 tháng. Chi tiết tiến độ thực hiện dự án được trình bày trong bảng 2.8. Bảng 2.8: Tiến độ thực hiện dự án. Stt Giai đoạn Tiến độ thực hiện tháng 1 - tháng 11 tháng 11 - tháng 15 tháng 15 - tháng 21 tháng 22 từ tháng 23 trở đi 01 Xây dựng cơ bản 02 Lắp đặt thiết bị 03 Vận hành thử 04 Sản xuất Nguồn: Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án, năm 2007. 2.9. HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN Nhà máy nhiệt điện với 2 tổ máy, bao gồm tổ máy 1 đang hoạt động và tổ máy 2 sẽ xây dựng là nguồn cung cấp ổn định điện, hơi và nước sản xuất (nước khử khống, nước lọc) cho các nhà máy sản xuất nằm trong Phân khu Formosa và các nhà máy khác trong KCN Nhơn Trạch III. Việc này cũng gĩp phần khuyến khích và thúc đẩy sự đầu tư của các cơng ty Đài Loan và thế giới về dệt, sợi hố học, hố phẩm vào khu cơng nghiệp Nhơn Trạch III. Trình độ kỹ thuật ngành dệt và cơng nghiệp hố sợi được cải thiện và nâng cấp, đồng thời gĩp phần thúc đẩy sự phát triển khu cơng nghiệp hố phẩm đầu tiên và tiên tiến tại Việt Nam. Các nhà máy sử dụng hệ thống điều khiển tự động để kiểm sốt quy trình sản xuất và chất lượng sản phẩm cao và đồng thời hỗ trợ kỹ thuật cho việc sản xuất. Dự án tạo thêm cơng ăn, việc làm cho 21 lao động Việt Nam. Các cơng nhân và kỹ sư Việt Nam cĩ cơ hội tốt để phát triển kỹ năng hoạt động và quản lý trong nhà máy hiện đại.Ngồi lực lượng lao động, việc thực hiện dự án chính là thúc đẩy sự phát triển các dịch vụ kinh doanh xung quanh và các ngành cơng nghiệp liên quan ở khu vực lân cận làm tăng thêm nhu cầu sử dụng lao động, nhất là lao động tại địa phương. CHƯƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MƠI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MƠI TRƯỜNG 3.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất 3.1.1.1 Địa hình Khu đất dự án nằm trong KCN Nhơn Trạch III (giai đoạn 1) cĩ cấu trúc đồi dốc từ độ cao 8m thấp dần ra phía bờ sơng Thị Vải với độ cao 2m. 3.1.1.2 Địa chất cơng trình Khu đất dự án cĩ cấu tạo chủ yếu là sỏi đá. Địa chất cơng trình ổn định, cĩ khả năng chịu tải cao với cường độ bình quân là 2 kg/cm2, thuận lợi cho xây dựng. Cấu trúc địa tầng tại khu vực dự án cĩ các đặc điểm sau đây: - Từ 0 - 3m là lớp đất cĩ thành phần cơ bản là đất sét pha cát màu xám; - Từ 3 - 6m là lớp đất cĩ đá cuội, khả năng chịu tải tốt, thuận lợi cho xây dựng; - Dưới 45m là đá nền; 3.1.2. Điều kiện về khí tượng - thuỷ văn 3.1.2.1. Đặc điểm khí hậu, thời tiết Số liệu quan trắc khí tượng tại Trạm Long Thành - khu vực gần nhất dự án được tĩm tắt như sau: (1). Nhiệt độ khơng khí - Nhiệt độ trung bình hằng năm khoảng 270C; - Tháng cĩ nhiệt độ cao nhất là tháng IV: 380C; - Tháng cĩ nhiệt độ thấp nhất là tháng I: 220C; - Nhiệt độ tối cao tuyệt đối là 380C và tối thấp tuyệt đối là 170C; - Biên độ nhiệt trong mùa mưa đạt 5,5 - 80C, trong mùa khơ là 5 - 120C. (2). Độ ẩm tương đối - Độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm: 76,6%; - Các tháng mùa mưa cĩ độ ẩm tương đối cao: 82 - 83%; - Các tháng mùa khơ cĩ độ ẩm tương đối thấp: 70 - 72%; - Độ ẩm cực đại tuyệt đối là 83% và cực tiểu tuyệt đối là 65,2%. (3). Số giờ nắng trong năm - Tổng giờ nắng trong năm 2.350 - 2.600 giờ, trung bình 220 giờ nắng/tháng; - Các tháng mùa khơ cĩ tổng giờ nắng khá cao, chiếm trên 60% giờ nắng/năm; - Tháng III cĩ số giờ nắng cao nhất, khoảng 300 giờ; - Tháng VIII cĩ số giờ nắng thấp nhất, khoảng 140 giờ. (4). Lượng mưa - Lượng mưa trung bình khoảng 1.800 mm/năm; - Lượng mưa nhỏ nhất là 1.661mm và lượng mưa cao nhất là 2.238mm; - Mưa phân bố khơng đều tạo nên 2 mùa mưa và khơ; - Mùa mưa từ tháng V đến tháng X chiếm trên 90% lượng mưa hàng năm; - Mùa khơ từ tháng XI đến tháng IV năm sau. (5). Tốc độ giĩ Mỗi năm cĩ 2 mùa giĩ đi theo 2 mùa mưa và mùa khơ. Về mùa mưa từ tháng V đến tháng X, giĩ thịnh hành theo hướng Tây Nam. Về mùa khơ từ tháng XI đến tháng IV năm sau, giĩ thịnh hành theo hướng Đơng Nam. Tốc độ giĩ trung bình tại khu vực đạt 1,4 - 1,7 m/s, lớn nhất là 10 - 15 m/s. Khu vực ít chịu ảnh hưởng của giĩ bão, song cĩ thể xảy ra dơng giật và lũ quét. 3.1.2.2. Điều kiện thuỷ văn (1). Sơng Đồng Mơn Sơng Đồng Mơn là 1 phụ lưu của sơng Đồng Nai và là nguồn cung cấp nước thơ cho Phân khu cơng nghiệp Formosa (thuộc KCN Nhơn Trạch III - giai đoạn 1). Sơng bắt nguồn từ huyện Long Thành chảy qua các xã Long Đức, xã Lộc An, thị trấn Long Thành (huyện Long Thành), xã Long Tân, Phú Hội và Phước Thiền (huyện Nhơn Trạch). Sơng cĩ chiều dài khoảng 20,13km. Trong đĩ, đoạn chảy qua địa bàn huyện Nhơn Trạch dài khoảng 9,1km. Sơng cĩ chiều rộng khoảng 15m, lưu lượng dịng chảy nhỏ, vận tốc dịng chảy trung bình khoảng 2 - 2,5m/s. Sơng Đồng Mơn cũng chịu ảnh hưởng thuỷ triều từ sơng Đồng Nai là bán nhật triều khơng điều. (2). Sơng Thị Vải Sơng Thị Vải cĩ chiều dài 76km, bắt nguồn từ huyện Long Thành (Đồng Nai) chảy qua huyện Tân Thành (Bà Rịa - Vũng Tàu) và đổ ra Biển Đơng tại Vịnh Gành Rái. Tại hạ lưu sơng cĩ một số nhánh nối với hệ thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai. Mặc dù, diện tích lưu vực sơng hẹp (khoảng 77km2), chiều dài sơng nhỏ, nhưng do gần biển cĩ biên độ thuỷ triều lớn, vịnh sâu, nên sơng cĩ chiều rộng lớn và sâu. Chiều rộng trung bình 400 - 650m, độ sâu trung bình 22m, nơi sâu nhất 60m. Lưu lượng sơng cực đại pha triều rút là 3.400m3/s, lưu lượng sơng cực đại pha triều lên là 2.300m3/s. Lưu lượng sơng mùa mưa là 350 - 400m3/s, lưu lượng sơng mùa khơ là 200m3/s, thấp nhất 40 - 50m3/s. Tốc độ dịng chảy lớn nhất cĩ thể đạt tới 1,5m/s. Lưu lượng dịng chảy trung bình của sơng là 243m3/s. Chế độ thuỷ triều: Triều lên lúc 4 - 9 giờ sáng và 16 - 23 giờ đêm, triều xuống lúc 9 - 16 giờ và 23 - 4 giờ sáng hơm sau. Sơng Thị Vải chịu tác động lớn của thuỷ triều từ biển và và đang cĩ dấu hiệu bị ơ nhiễm nặng do các nguồn nước thải khác nhau. Vị trí dự án nằm ở độ cao trung bình > 22m so với mực nước sơng Thị Vải, nên khơng chịu ảnh hưởng của hiện tượng ngập lụt do thuỷ triều. 3.1.3. Hiện trạng các thành phần mơi trường tự nhiên Để đánh giá hiện trạng mơi trường khu vực thực hiện dự án, Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường (ENTEC) đã tiến hành thu thập kết quả giám sát chất lượng mơi trường và kết hợp với Phân viện Nghiên cứu khoa học Bảo hộ lao động Tp. Hồ Chí Minh tiến hành lấy mẫu, phân tích bổ sung chất lượng mơi trường tại khu vực thực hiện dự án. Kết quả phân tích như sau. 3.1.3.1. Chất lượng khơng khí và tiếng ồn Kết quả giám sát gần nhất chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh khu vực dự án của Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Mơi trường - Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Đồng Nai như trong bảng 3.1. Bảng 3.1: Chất lượng khơng khí và tiếng ồn tại khu vực dự án. Stt Ký hiệu Độ ồn SPM CO SO2 NO2 THC (dBA) (mg/m3) 01 K1 83 - 85(*) 0,09 4 <0,01 0,015 < 5 02 K2 71 - 74 0,015 1 0,04 0,02 < 5 03 K3 63 - 65 0,08 1 0,01 0,025 < 5 04 K4 62 - 64 0,03 2 0,01 0,017 < 5 05 K5 63 - 65 0,08 <1 0,03 0,012 < 5 TCVN 50 - 75(**) 0,30 30,0 0,35 0,20 5,0(***) Nguồn: Trung tâm quan trắc và Kỹ thuật Mơi trường, tháng 4/20067. Ghi chú: - TCVN 5937 - 2005: Chất lượng khơng khí - Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh (trung bình 1 giờ); - (*) Áp dụng theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế; - (**) TCVN 5949 - 1998: Tiêu chuẩn Việt Nam về tiếng ồn ở các khu vực sản xuất xen kẽ với khu vực dân cư trong ngày; - (***) TCVN 5938 - 2005: Chất lượng khơng khí - Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong khơng khí xung quanh; - K1: Cụm máy phát điện của nhà máy điện; - K2: Khu vực xung quanh đầu giĩ của nhà máy điện; - K3: Khu vực xung quanh cuối giĩ của nhà máy điện; - K4: Khu vực cách nhà máy điện khoảng 1,5km về hướng cuối giĩ; - K5: Khu vực cách nhà máy điện khoảng 3km về hướng cuối giĩ. Nhận xét: So sánh kết quả phân tích với tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam cho thấy nồng độ các thơng số đo đạc và phân tích đều đạt tiêu chuẩn cho phép. Trừ tiếng ồn tại cụm nhà máy cao hơn tiêu chuẩn cho phép. Kết quả giám sát khí thải Tổ máy phát điện 1 sau hệ thống xử lý khí thải được đưa ra trong bảng 3.2 Bảng 3.2: Kết quả quả giám sát khí thải Tổ máy phát điện 1. Stt Thơng số Đơn vị K6 TCVN 7440 - 2005(*) (Kp = 1; Kv = 0,8) 01 Lưu lượng m3/h 380.000 - 02 Nhiệt độ 0C 54,4 - 03 O2 % 6,58 - 04 CO2 % 13,12 - 05 CO mg/Nm3 0 1.000(**) 06 NOx mg/Nm3 406 520 07 SO2 mg/Nm3 236 400 08 Bụi mg/Nm3 87,5 160 Nguồn: Trung tâm quan trắc và Kỹ thuật Mơi trường, tháng 3/2007. Ghi chú: - (*): Ngày 20/9/2005 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Mơi trường đã ban hành Quyết định số 07/2005/QĐ-BTNMT về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam 7440 - 2005 - Tiêu chuẩn thải ngành cơng nghiệp nhiệt điện. Do đĩ, trong báo cáo ĐTM cho nhà máy nhiệt điện sẽ áp dụng tiêu chuẩn 7440 - 2005 thay thế cho các tiêu chuẩn cũ đã hết hiệu lực; - (**) TCVN 5939 - 2005, Cột A: Giới hạn tối đa cho phép của bụi và các chất vơ cơ trong khí thải cơng nghiệp; - TCVN 7440 - 2005: Nồng độ tối đa cho phép của NOx, SO2 và bụi trong khí thải của nhà máy nhiệt điện đốt than (Kp = 1 và Kv = 0,8). Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng các chất ơ nhiễm trong khí thải Tổ máy phát điện 1 đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép. Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường (ENTEC) cũng đã tiến hành lấy mẫu, phân tích bổ sung chất lượng khơng khí xung quanh khu vực dự án. Kết quả phân tích được trình bày trong bảng 3.3. Bảng 3.3: Kết quả phân tích chất lượng khơng khí khu vực dự án. Stt Ký hiệu Độ ồn Bụi CO SO2 NO2 THC (dBA) (mg/m3) 01 K1-1 51 - 62 0,31 2,4 0,19 0,042 0,8 02 K1-2 50 - 55 0,32 2,2 0,16 0,038 1,1 03 K2-1 45 - 67 0,28 1,5 0,19 0,046 1,2 04 K2-2 55 - 65 0,27 1,5 0,019 0,045 1,2 05 K3-1 45 - 53 0,24 0,8 0,05 0,01 1,2 06 K3-2 42 - 50 0,22 0,7 0,05 0,01 1,0 07 K4-1 56 - 62 0,34 1,8 0,14 0,032 1,4 08 K4-2 55 - 64 0,33 1,7 0,19 0,034 1,4 09 K5-1 57 - 62 0,32 1,7 0,16 0,032 1,4 10 K5-2 58 - 64 0,34 1,8 0,17 0,032 1,6 11 K6-1 59 - 64 0,33 1,8 0,16 0,035 1,6 12 K6-2 60 - 62 0,35 1,7 0,16 0,034 1,6 13 K7-1 60 - 65 0,33 1,6 0,12 0,025 1,6 14 K7-2 57 - 62 0,32 1,5 0,14 0,025 1,6 15 K8 59 - 65 0,31 1,6 0,12 0,03 1,0 TCVN 50 - 75(*) 0,30 30,0 0,35 0,20 5,0(**) Nguồn: Phân viện nghiên cứu KHKT và Bảo hộ Lao động Tp. HCM, tháng 5/2007. Ghi chú: - TCVN 5937 - 2005: Chất lượng khơng khí - Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh (trung bình 1 giờ); - (*) TCVN 5949 - 1998: Tiêu chuẩn Việt Nam về tiếng ồn ở các khu vực sản xuất xen kẽ với khu vực dân cư trong ngày; - (**) TCVN 5938 - 2005: Chất lượng khơng khí - Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong khơng khí xung quanh; Vị trí lấy mẫu: - K1: Phân khu Formosa phía sau gần Cơng ty Chin Well Fasteners; - K2: Cách Cơng ty Chin Well Fasteners khoảng 2km về phía Tây Bắc; - K3: Cạnh tường rào của KCN Nhơn Trạch III (giai đoạn 2); - K4: Khu vực trục lộ 319B, gần Cơng ty Choong Nam; - K5: Ngã tư giao lộ giữa đường 25B và đường 319B; - K6: Ngã tư giao lộ giữa đường 25B và đường vào khu dân cư xã Hiệp Phước; - K7: Khu vực dân cư cống Lị Rèn (điểm thải nước của cơng ty Formosa); - K8: Trước cổng cơng ty Formosa. Nhận xét: Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng các chất ơ nhiễm trong khơng khí xung quanh đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép. Riêng chỉ tiêu bụi cĩ vượt nhưng khơng nhiều. Sơ đồ vị trí lấy mẫu khơng khí được trình bày trong hình III.1, Phụ lục III của báo cáo. 3.1.3.2. Chất lượng nước (1). Nước mặt Kết quả phân tích chất lượng nước mặt sơng Thị Vải, sơng Đồng Mơn và rạch Bà Ký được đưa ra trong bảng 3.4. Vị trí lấy mẫu được đưa ra trong bảng 3.5. Bảng 3.4: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt. Stt Thơng số Đơn vị NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 TCVN 5942 - 1995, Cột B 01 pH - 7,3 7,1 6,9 6,8 6,5 5,5 - 9,0 02 COD mgO2/l 24 22 22 22 10 35 03 BOD5 mgO2/l 14 11 14 15 5 25 04 SS mg/l 47 24 33 35 39 80 05 N - NH4+ mg/l 0,1 0,2 3,2 3,1 0,2 1 06 N - NO3- mg/l 6 6 5 6 2 15 07 N - NO2- mg/l 0,06 0,08 0,08 0,08 0,07 0,05 08 Sunfat mg/l 0,09 0,15 0,2 0,2 0,07 - 09 Florua mg/l 0,55 0,60 0,62 0,61 0,4 1,5 10 Tổng Fe mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 0,4 2 11 Chì mg/l KPH KPH KPH KPH Vết 0,1 12 Dầu mỡ mg/l KPH KPH KPH KPH KPH 0,3 13 Tổng phenol mg/l 0,001 0,001 0,005 0,005 0,002 0,02 14 Tổng nitơ mg/l 1,1 1,3 1,7 1,6 1,2 - 15 Mangan mg/l 0,1 0,2 0,2 0,2 0,09 0,8 16 E.Coli MPN/ 100ml 0 0 0 0 0 - 17 Coliform MPN/ 100ml 110 114 3.600 3.600 2.300 10.000 Nguồn: Phân viện nghiên cứu KHKT và Bảo hộ Lao động TP. HCM, tháng 5/2007. Ghi chú: - TCVN 5942 - 1995: Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt (cột B: Áp dụng cho nước mặt dùng cho mục đích nơng nghiệp và nuơi trồng thuỷ sinh); - KPH: Khơng phát hiện. Bảng 3.5: Vị trí lấy mẫu nước mặt. Stt Ký hiệu Vị trí 01 NM1 Mẫu nước cống Lị Rèn 02 NM2 Mẫu nước rạch Bà Ký 03 NM3 Mẫu nước sơng Thị Vải tại cửa xả rạch Bà Ký 04 NM4 Mẫu nước sơng Thị Vải tại cửa xả rạch Bà Ký 05 NM5 Mẫu nước sơng Đồng Mơn - Họng lấy nước của nhà máy nước So sánh kết quả phân tích với TCVN 5942 - 1995, Cột B cho thấy hầu hết các chỉ tiêu đều đạt yêu cầu, riêng chỉ tiêu Nitrit ở tất cả các mẫu đều vượt tiêu chuẩn cho phép nhưng khơng nhiều. Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước mặt được trình bày trong hình III.2, Phụ lục III của báo cáo. (2). Nước ngầm Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm được trình bày trong bảng 3.6. Vị trí lấy mẫu nước ngầm được trình bày trong bảng 3.7. Bảng 3.6: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm khu vực dự án. Stt Thơng số Đơn vị NN1 NN2 NN3 TCVN 5944 - 1995 01 pH - 5,7 5,1 4,9 6,5 - 8,5 02 Màu Pt-Co 0 0 0 5 03 Độ cứng tổng cộng mg/l 18 21 19 300 04 TDS mg/l 29 37 29 750 05 Clorua mg/l 27 27 26 600 06 Florua mg/l KPH KPH KPH 1,0 07 N-NO3- mg/l 4,1 4,3 4,1 45 08 N-NO2- mg/l 0,7 0,6 0,6 3(*) 09 Sunfat mg/l 3 3 3 400 10 Mn mg/l KPH KPH KPH 0,5 11 Tổng Fe mg/l 0,04 0,05 0,04 5 12 Chì mg/l KPH KPH KPH 0,05 13 Thuỷ ngân mg/l KPH KPH KPH 0,001 14 Kẽm mg/l KPH KPH KPH 5 15 E.Coli MPN/100ml 2 3 2 0 16 Coliform MPN/100ml 10 12 10 3 Nguồn: Phân viện nghiên cứu KHKT và Bảo hộ Lao động TP. HCM, tháng 5/2007. Ghi chú: - TCVN 5944 - 1995: Giá trị giới hạn cho phép của các thơng số và nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước ngầm; - (*): Tiêu chuẩn nước sạch kèm theo Quyết định số 09/2005/QĐ-BYT ngày 11/3/2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế; - KPH: khơng phát hiện. Bảng 3.7: Vị trí lấy mẫu nước ngầm. Stt Ký hiệu Vị trí 01 NN1 Mẫu nước ngầm nhà máy cấp nước Nhơn Trạch 02 NN2 Mẫu nước giếng khu dân cư cống Lị Rèn 03 NN3 Mẫu nước giếng trục lộ 319B So sánh với tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5944 - 1995 cho thấy nước ngầm tại khu vực dự án cĩ pH chưa đạt yêu cầu, nước cĩ dấu hiệu nhiễm bẩn vi sinh. Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước ngầm được trình bày trong hình III.2, Phụ lục III của báo cáo. (3). Nước thải Kết quả giám sát gần nhất nước thải của Cơng ty của Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Mơi trường - Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Đồng Nai như trong bảng 3.8. Bảng 3.8: Kết quả giám sát nước thải của Cơng ty TNHH Formosa. Stt Chỉ tiêu Đơn vị NT1 NT2 NT3 NT4 TCVN 5945 - 2005 cột B (Kq = 1,1, Kf = 1,0) 01 pH - 7,4 6,9 7,7 7,5 5,5 - 9 02 SS mg/l 11 8 20 14 110 03 BOD5 mgO2/l 15 30 15 30 55 04 COD mgO2/l 25 42 23 66 88 05 Tổng photpho mg/l 0,18 4,76 8,84 0,68 6,6 06 Tổng Nitơ mg/l 6,23 0,62 0,28 21,1 33 07 N-NH4+ mg/l 0,93 0,71 0,22 12,8 11 08 Pb mg/l 0,01 <0,004 <0,004 0,006 0,55 09 Cd <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 0,01 11 Hg <0,0005 <0,0005 0,0007 <0,0005 0,01 10 As < 0,001 0,007 0,001 0,001 0,11 12 Dầu mỡ mg/l KPH KPH KPH 7,06 5,5 13 Coliform MPN/ 100ml 4,3x102 KPH 2,4x103 4,6x106 5.000 Nguồn: Trung tâm quan trắc và Kỹ thuật Mơi trường, tháng 4, 5/2007. Ghi chú: - TCVN 5945 - 2005: Nước thải cơng nghiệp - Tiêu chuẩn thải (cột B áp dụng cho nguồn thải thải vào vực nước sơng dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh). Vị trí lấy mẫu: - NT1: Nước thải sau hệ thống XLNT nhà máy phát điện; - NT2: Nước đầu ra hệ thống XLNT; - NT3: Nước thải sau hệ thống XLNT; - NT4: Thải chung của các nhà máy thuộc Cơng ty Formosa. So sánh với TCVN 5945 - 2005 (Cột B, Kq = 1,1, Kf = 1,0) cho thấy nước thải từ các nhà máy của Cơng ty Formosa đều đạt tiêu chuẩn cho phép. Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường (ENTEC) cũng đã tiến hành lấy mẫu, phân tích bổ sung nước thải của Cơng ty Formosa. Kết quả phân tích 3 mẫu nước thải của Cơng ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa được trình bày trong bảng 3.9. Bảng 3.8: Kết quả phân tích nước thải. Stt Chỉ tiêu Đơn vị NT1 NT2 NT3 TCVN 5945 - 2005 cột B (Kq = 1,1, Kf = 1,0) 01 pH - 7,8 7,5 7,3 5,5 - 9 02 BOD5 mgO2/l 12 7 8 55 03 COD mgO2/l 36 33 44 88 04 SS mg/l 204 68 32 110 05 N-NH4+ mg/l 0,21 0,08 3 11 06 Tổng Nitơ mg/l 10,6 10,4 21,2 33 07 Tổng photpho mg/l 1,3 0,6 0,7 6,6 08 Dầu mỡ mg/l KPH KPH KPH 5,5 09 Tổng phenol mg/l 0,05 0,04 0,01 0,55 11 Pb mg/l 0,008 0,004 0,01 0,55 10 E.Coli MPN/ 100ml 0 0 0 - 12 Coliform MPN/ 100ml 2.400 1.500 1.500 5.000 Nguồn: Phân viện nghiên cứu KHKT và Bảo hộ Lao động TP. HCM, tháng 5/2007. Ghi chú: - TCVN 5945 - 2005: Nước thải cơng nghiệp - Tiêu chuẩn thải (cột B áp dụng cho nguồn thải thải vào vực nước sơng dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh). Vị trí lấy mẫu: - NT1: Nước đầu vào hệ thống xử lý nước thải; - NT2: Nước đầu ra hệ thống xử lý nước thải; - NT3: Nước thải của Cơng ty ra cống Lị Rèn. Hàm lượng các chất ơ nhiễm trong nước thải sau xử lý của Cơng ty đạt tiêu chuẩn TCVN 5945 - 2005 (Kq = 1,1 và Kf = 1,0). 3.1.3.3. Chất lượng đất Kết quả phân tích kim loại nặng và dầu mỡ trong mẫu đất tại khu vực dự án được trình bày trong bảng 3.10. Bảng 3.10: Kết quả phân tích kim loại nặng và dầu mỡ. Chất ơ nhiễm Cd Cu Fe Mn Cr Sn Hg As THC Hàm lượng (ppm) <0,2 11 25 25 30 1,0 ND ND 300 TCVN 7209 – 2002 10 100 - - - - - 12 - Nguồn: Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường tổng hợp, năm 2007. Ghi chú: - TCVN 7209 - 2002: Chất lượng đất - Giới hạn tối đa cho phép của kim loại nặng trong đất. Nhận xét: - Hàm lượng kim loại nặng trong đất thấp hơn mức nền trung bình trong đất tự nhiên tại khu vực dự án; - Hàm lượng tổng hydrocacbon thấp hơn mức nền trung bình trong đất tự nhiên tại khu vực dự án. 3.1.3.4. Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải Kết quả giám sát giám sát hàm lượng kim loại nặng trong bùn thải của hệ thống xử lý nước thải như trong bảng 3.11. Bảng 3.11: Kết quả phân tích hàm lượng kim loại nặng trong bùn thải. Chất ơ nhiễm Cd As Hg Pb Hàm lượng (ppm) 0,15 2,47 1,53 3,64 TCVN 7209 – 2002 10 12 - 300 TCCL đất của Hà Lan - - 10 - Nguồn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Mơi trường - Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Đồng Nai, tháng 4/2007. Ghi chú: - TCVN 7209 - 2002: Chất lượng đất - Giới hạn tối đa cho phép của kim loại nặng trong đất. Kết quả phân tích cho thấy bùn thải từ hệ thống XLNT của nhà máy cịn tồn tại kim loại nặng. Sơ đồ vị trí lấy mẫu mơi trường được đưa ra trong hình III.1, Phụ lục III của báo cáo. 3.1.3.5. Kết quả phân tích xỉ than Kết quả phân tích hàm lượng kim loại nặng và phĩng xạ trong xỉ than được trình bày trong bảng 3.12. Bảng 3.12: Kết quả phân tích xỉ than của nhà máy nhiệt điện. Stt Chỉ tiêu XT1 (%) XT2 (mg/kg) XT3 (mg/kg) 01 SiO2 45,7 - - 02 Al2O3 26,8 - - 03 Fe2O3 9,7 - - 04 CaO 5,6 - - 05 MgO 0,7 - - 06 Na2O 3,5 - - 07 K2O 2,3 - - 08 TiO2 0,8 - - 09 P2O5 0,5 - - 10 SO3 0,4 - - 11 Mn < 0,1 - - 12 Pb 0,01 22 30 13 Cr <0,01 13 20 14 Cd <0,01 0,8 1 15 Hg <0,01 KPH KPH 16 Cu - 11 24 17 Zn - 43 304 18 As - 4 21 19 Se - KPH KPH 20 Cr6+ <1 <1 Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3, năm 2006. Ghi chú: - KPH: Khơng phát hiện; - XT1: Tro bay; - XT2: Tro đáy; - XT3: Tro bùn. Kết quả giám sát và phân tích chất lượng mơi trường được trình bày trong Phụ lục VI của báo cáo. 3.1.4. Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án 3.1.4.1. Tài nguyên thực vật (1). Rừng ngập mặn Long Thành - Nhơn Trạch Rừng ngập mặn Long Thành - Nhơn Trạch được phân bố dọc theo 2 bờ sơng Thị Vải, là nơi sinh sống của các lồi thực vật đặc trưng của rừng ngập mặn, đĩng vai trị rất quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái tại khu vực. Tổng số lồi thực vật là 261 lồi, chủ yếu thuộc 61 họ và 184 ngành. Tất cả các ngành và họ thực vật thuộc Magnolyophyta, Magnolyopsida và Liliopsida. Rừng ngập mặn Long Thành - Nhơn Trạch thuộc về vùng đất ngập nước của tỉnh, tham gia vào quá trình ổn định đất phù sa lắng đọng tạo thành bức bình phong phịng hộ, bảo vệ sự xĩi lở cửa sơng do hoạt động thuỷ triều và các hoạt động khác. Rừng chứa đựng các quá trình sinh thái khác như sự truyền tải phù sa và phù du động thực vật tạo cân bằng nguồn lợi cá và ấu trùng tơm. Rừng ngập mặn thuộc lâm trường Long Thành nằm trên địa phận hành chính của 04 xã: Phước An, Long Thọ (huyện Nhơn Trạch); Phước Thái, Long Phước (huyện Long Thành). Tại đây, rừng ngập mặn cĩ hệ thống giao thơng đường thuỷ chằng chịt nằm lẫn với diện tích rừng rất thuận lợi cho cơng tác vận chuyển, đi lại và du lịch sinh thái. Theo số liệu thống kê, tổng diện tích tự nhiên rừng ngập mặn Long Thành - Nhơn Trạch là 7.952,67ha, trong đĩ: - Trên địa bàn huyện Nhơn Trạch cĩ 7.060ha rừng, bao gồm 4.036ha diện tích cĩ rừng và 3.024ha diện tích khơng cĩ rừng; - Trên địa bàn huyện Long Thành cĩ 1.467ha rừng. 1). Phiêu sinh thực vật: Khu vực nhiễm mặn bị ảnh hưởng của chất thải cơng nghiệp, thành phần giống lồi kém phong phú bao gồm 29 lồi, trong đĩ tảo khuê Bacillariophyta chiếm ưu thế với 17 lồi, 58,6% thuộc 10 giống, tảo lục Chlorophyta - 6 lồi, 20,7% thuộc 6 giống, tảo lam Cyanophyta - 4 lồi, 13,8% thuộc 4 giống, tảo vàng ánh Chrysophyta - 1 giống lồi, 3,4%, tảo mắt - 1 giống lồi, 3,4 %. Mật độ tảo trung bình là 19.000 - 45.000 cá thể/lít. 2). Phiêu sinh động vật và động vật đáy: Khu vực nhiễm mặn bị ảnh hưởng của chất thải cơng nghiệp, thành phần giống lồi phiêu sinh động vật đa dạng và đã xác định được Copepoda chiếm ưu thế với 11 lồi, 20 cá thể/lít, Rotifer - 2 lồi, 8 cá thể/lít, Protozoa - 5 lồi, 7 cá thể/lít, Cladocera - 11 lồi, 3 cá thể/lít và ấu trùng - 38 cá thể/lít. 3). Giáp xác (Tơm, cua): Về thành phần các giống lồi giáp xác ăn được thì ghi nhận được khoảng 19 lồi tơm cĩ giá trị khai thác. Trong đĩ, đặc biệt là các lồi tơm nước mặn như tơm thẻ (bạc) - Penaeus indicus, tơm đất - Metapenaeus ensis; tơm bạc, bạc quịt Metapenaeus lyssianassa, Metapenaeus spinulatus là nguồn giống tự nhiên quan trọng trong các đầm nuơi quảng canh tại Long Thành và Nhơn Trạch. Lồi cua Scylla serrata cĩ kích thước lớn cũng là đối tượng được khai thác tự nhiên rất nhiều trong vùng rừng ngập mặn. Đối với giống tơm sú (Penaeud monodon), trước kia thấy xuất hiện rất ít trong khu vực nước lợ, nhưng hiện tại do sự phát triển mạnh mẽ của nghề nuơi tơm sú, nên ngồi tự nhiên bắt đầu thấy tần số khai thác được nhiều hơn đối với lồi này. 4). Nhuyễn thể hai mảnh: Trên sơng Thị Vải cịn cĩ số một lồi nhuyễn thể hai mảnh (hến, sị, …), được người dân thu hoạch để nuơi vịt, cũng như nuơi cá chép. Đây là một đối tượng cần cĩ sự nghiên cứu nhiều hơn về đặc điểm sinh học, nhằm duy trì và phát triển nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên này. (2). Hệ thực vật trên cạn Hệ sinh thái trên cạn tại khu vực dự án bao gồm các đặc điểm như sau: 1). Đặc điểm các lồi Đặc điểm các lồi trên sơng Thị Vải được đưa ra trong bảng 3.12. Bảng 3.12: Đặc điểm các lồi trên sơng Thị Vải. Stt Lồi Số lồi (lồi) Tốc độ phần trăm 01 Cây hoang dã 189 72,4 02 Cây trồng 172 27,6 03 Cây bụi 70 26,0 04 Dược thảo 85 32,0 05 Cây lấy gỗ 87 36,3 06 Cây leo 15 5,7 TỔNG CỘNG 618 Nguồn: Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường tổng hợp, năm 2007. 2). Độ che phủ của lồi - 139 lồi cĩ độ che phủ thấp, chiếm 53%, phân bố tại khu vực bị sự cố hoặc khu vực đã từng cĩ quần thể sinh sống đơng đúc; - 86 lồi cĩ độ che phủ trung bình, chiếm 33% là những nhĩm hỗn hợp trong quần thể. Vì vậy, chúng cĩ đặc điểm của những lồi vượt trội; - 37 lồi cĩ độ che phủ cao, chiếm 14% là những lồi vượt trội trong quần thể thực vật, chúng cĩ đặc điểm của rừng ven sơng, trong đĩ Rhizophora apiculata là lồi vượt trội và thành phần chính trong cấu trúc che phủ. 3). Giá trị sử dụng - 13 lồi là cây rừng ngập mặn, phân bố dọc 2 bờ sơng, kênh mương và trong vùng ngập lụt gây ra bởi thuỷ triều. Cây trong rừng ngập mặn thường được trồng lại hoặc cây hoang dã phân bố tại những vùng đất màu mỡ dọc sơng; - 123 lồi cây cĩ giá trị như cây che phủ, cây chống sạt lở, cây làm phân xanh, cây bổ sung đạm cho đất; - 86 lồi cĩ thể sử dụng như dược thảo; 6 lồi cĩ thể sử dụng như rau xanh; - 34 lồi cĩ thể sử dụng như cây cảnh, cây trang trí (bonsai); - 62 lồi cĩ thể sử dụng như cây lấy gỗ; - 44 lồi cây ăn quả. 3.1.4.2. Hệ sinh thái nước (động vật, thực vật phiêu sinh và động vật đáy) (1). Động vật phiêu sinh Kết quả khảo sát nhiều năm tại sơng Thị Vải cho thấy hệ sinh thái trong vùng cĩ sự thay thế của các lồi tương đối lớn như Cartia clausi, Paracalanus parvus và ấu trùng tơm và cua bằng lồi nhỏ hơn như Oithona plumifera và nauplius. (2). Thực vật phiêu sinh Kết quả khảo sát nhiều năm tại sơng Thị Vải cho thấy thay đổi cấu trúc của các cá thể thơng qua việc thay đổi của các lồi chiếm ưu thế. Trước khi hoạt động của một số nhà máy tại tổ hợp KCN Nhơn Trạch III chỉ cĩ các lồi tảo chiếm ưu thế như: Chaetoceros, Pseudocurvicetus, C. Spinosus, Skeletonema costatum, Ditylum sol và Coscinodiscus jonessiacus. Sau khi các nhà máy đi vào hoạt động, thực vật phiêu sinh phát triển mạnh, số lượng tăng hơn so với trước kia. Các lồi chiếm ưu thế là tảo Silic như: Chaetoceros abnormis, Nitzchia longissima, đặc biệt là Lepto-cylindiscus danicus. (3). Thành phần lồi và số lượng động vật đáy Tại khu vực dự án, đáy sơng cĩ nhiều sỏi đá với đất sét cứng. Động vật đáy chủ yếu là Anthozoa, Spongia, Holothurian. Dọc 2 bờ sơng cĩ Sedentaria hoặc Terebellidesstroemi Sars, Sabllearia cenentarium Moore, Sternaspis sactata (Rosami). 3.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ HIỆP PHƯỚC 3.2.1. Phát triển kinh tế 3.2.1.1. Nơng nghiệp (1). Trồng trọt Báo cáo năm 2006 của xã Hiệp Phước cho thấy tổng diện tích gieo trồng của xã là 594/551ha, đạt 107,8% chỉ tiêu của huyện giao. Gieo trồng được 520ha lúa nâng suất bình quân cả năm là 3,2 tấn/ha, 4/6ha cây sen đạt 66,67% so với chỉ tiêu huyện giao và đạt 80% so với Nghị quyết HĐND xã, 70/75ha rau các loại đạt 93,33% so với chỉ tiêu huyện giao và đạt 233,33% so với chỉ tiêu Nghị quyết HĐND. Trong vụ Đơng Xuân xuất hiện bệnh rầy nâu và vị mùa xuất hiện bệnh vàng lùn xoắn lá trên cây lúa nhưng ở mức độ nhẹ, gây thiệt hại khơng đáng kể. (2). Chăn nuơi Tổng đàn gia súc, gia cầm đạt hơn 5.210 con. Trong đĩ, đàn gia súc là 2.410/1.550 con đạt 155,48% so với chỉ tiêu Nghị quyết HĐND xã, và đạt 100,42% so với chỉ tiêu của huyện. Thực hiện chiến dịch tiêm vác xin phịng chống dịch cúm gia cầm, Ban Nơng nghiệp xã đã tiến hành 2 đợt tiêm phịng bệnh dịch cúm trên đàn gia cầm trong các hộ chăn nuơi của xã. Trong địa bàn xã khơng xảy ra trường hợp bệnh H5N1, bệnh lở mồm long mĩng và ngộ độc thực phẩm. (3). Thuỷ lợi Xã đã tiến hành đắp 1 đập dâng tạm trên suối Đồng Hu để cấp nước tưới cho vụ Đơng Xuân. Đã tiến hành nạo vét mương, lắp đặt 06 cống bị sụp bể, xây 22 hố ga để thơng thốt cho nước thốt trong mùa mưa và nạo vét đường thốt nước ấp, chặt cỏ rong kênh và suối 7.000m, thi cơng hồn thành và đưa vào sử dụng đường thốt nước ấp 5 bằng đá chẻ dài 720m. (4). Giao thơng nơng thơn Từ đầu năm đến nay, xã đã họp dân thống nhất và tiến hành thi cơng 5 con đường giao thơng nơng thơn (GTNT), tăng 2 con đường so với chỉ tiêu huyện giao, tăng 1 con đường so với chỉ tiêu HĐND xã giao, hồn thành và đưa vào sử dụng 5 đường giao thơng nơng thơn với tổng kinh phí là 368.781.000 đồng đã được ghi thu, ghi chi tại Kho bạc huyện. 3.2.1.2. Địa chính - xây dựng cơ bản (XDCB) - Cơng tác tiếp nhận, giải quyết đơn: Trong năm 2006, xã đã xác minh và giải quyết 20 đơn, tăng 7 đơn so với cùng kỳ năm 2005. Ban địa chính xã đã tiến hành xác minh 18 đơn, cịn tồn 2 đơn. - Cơng tác chuyển nhượng quyền sử dụng đất: Nhận và giải quyết 429 hồ sơ với tổng diện tích 144.880m2. Lập hồ sơ trình Hội đồng xét cấp giấy phép bổ sung, cấp lại, thừa kế và đăng ký nhầm xin điều chỉnh 46 trường hợp với tổng diện tích 70.250m2. - Lập hồ sơ giấy chứng nhận quyền sử dụng (CNQSD) đất tại khu tái định cư Hiệp Phước 1 và 2 với tổng số 201 giấy, đã cấp được 197 giấy phép. Tổ chức khảo sát thực hiện kiểm tra đất cơng với tổng diện tích là 179.920,04m2. - Trong năm, xã đã triển khai thực hiện một số cơng trình xây dựng cơ bản (XDCB) như sau: + Hồn thành và đưa vào sử dụng cơng trình xây dựng các phịng học của trường THCS và tiểu học (do huyện đầu tư); + Hồn thành hồ sơ xin điều chỉnh dự án xây dựng Trung tâm Văn hĩa Thể dục Thể thao (VHTDTT), hiện dự án đang chờ tỉnh duyệt thực hiện; + Đã lập hồ sơ giới thiệu địa điểm và đã được thường trực UBND huyện phê duyệt thực hiện cơng trình: Xây dựng văn phịng ấp 3 và ấp 5. Đang tiến hành xây dựng văn phịng ban ấp 5 và hiện đang lập hồ sơ chờ duyệt tổng dự tốn để khởi cơng xây dựng văn phịng ban ấp 3; - Hạ thế điện: xã đã hồn thành việc thi cơng 11/11 đường điện hạ thế, trong đĩ đã đĩng điện được 9/11 đường cịn 2/11 đường đang tiến hành đấu thầu thi cơng. - Hoạt động của tổ XDCB: Đã tiến hành 21 lượt kiểm tra và đã lập biên bản 76 trường hợp vi phạm. 3.2.2. Văn hố - xã hội 3.2.2.1. Văn hố Đài truyền thanh xã thường xuyên tổ chức tuyên truyền về các chính sách của Đảng và Nhà nước với số lượng phát là 540 buổi và 855 giờ. Vận động được 2.762hộ/2.762 hộ đăng ký thực hiện gia đình văn hĩa (GĐVH) và 5 ấp đăng ký xây dựng ấp văn hố. 3.2.2.2. Giáo dục Thực hiện tốt các chương trình cải cách giáo dục, duy trì 100% số học sinh đi học. Tỷ lệ học sinh bậc tiểu học lên lớp đạt 98,2%,… thường xuyên giáo dục học sinh sinh hoạt dưới cờ hàng tuần, Luật Giao thơng, vệ sinh mơi trường, an tồn thực phẩm (ATTP), phịng chống cháy nổ. 3.2.2.3. Y tế Xã đã đảm bảo đủ cơ số thuốc khám chữa bệnh cho nhân dân, tình hình thực hiện cơng tác khám chữa bệnh cho nhân dân như sau: - Tổng số lần khám chữa bệnh là 9.137/7431 lần, đạt 122%; - Khám bằng y học cổ truyền là 1.731/1.857 lần, đạt 93,2%; - Trẻ em dưới 1 tuổi tiêm đủ 6 loại vắc xin là 358/224 cháu, đạt 159,3%; - Trẻ từ 6 - 36 tháng tuổi uống Vitamin A là 792/654 cháu, đạt 121%. 3.2.2.4. Hoạt động từ thiện xã hội Tổ chức thực hiện vận động cứu trợ, chăm lo đời sống các hộ nghèo, các đối tượng tàn tật, già cả, neo đơn. Vận động các mạnh thường quân tại địa phương và ngồi địa phương tổ chức khám chữa bệnh miễn phí cho các đối tượng gặp khĩ khăn của xã. Tổng giá trị vận động là 106,1 triệu đồng đạt 151,59% chỉ tiêu năm. Như vậy, kết quả điều tra về hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội tại xã Hiệp Phước cho thấy rằng, xã cơ bản là thuần nơng, đang tích cực chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển cơng nghiệp, cĩ kết quả phát triển kinh tế - xã hội khá, đời sống nhân dân đang từng bước được cải thiện đáng kể. Việc xây dựng nhà máy tại địa bàn xã sẽ gĩp phần giải quyết lao động và thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế cơng nghiệp và dịch vụ tại xã này. 3.3. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KCN NHƠN TRẠCH III KCN Nhơn Trạch III với tổng diện tích 668,07ha (giai đoạn 1: 336,9ha và giai đoạn 2 là 351,17ha) là đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng” theo Quyết định số 464/TTg ngày 02/07/1997 thuộc địa bàn 2 xã Hiệp Phước và Long Thọ, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. Ngành nghề thu hút đầu tư vào KCN như sau: - Cơng nghiệp nhẹ: Dệt, may mặc, tơ, sợi, giày, da, lắp ráp các linh kiện điện điện tử; - Cơng nghiệp cơ khí, chế tạo: Các máy mĩc động lực, chế tạo và lắp ráp các phương tiện giao thơng, các máy mĩc phục vụ nơng nghiệp, xây dựng; - Cơng nghiệp thực phẩm: bánh kẹo, nước giải khát; - Cơng nghiệp dược phẩm: hương liệu, hĩa mỹ phẩm, Trong đĩ, KCN Nhơn Trạch III (giai đoạn 1) đã hồn thành và đã cho thuê 100% diện tích đất dùng cho cơng nghiệp. KCN Nhơn Trạch III (giai đoạn 2) đã hồn tất xây dựng cơ sở hạ tầng và hiện cĩ 12 dự án đầu tư với tổng diện tích là 44,21ha (chiếm 12,59% tổng diện tích đất KCN) 3.3.1. Cơ cấu sử dụng đất Hiện trạng sử dụng đất của KCN Nhơn Trạch 3 được trình bày trong bảng 3.13. Bảng 3.13: Hiện trạng sử dụng đất của KCN Nhơn Trạch 3. Stt Tên dự án Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) I Giai đoạn 1 336,9 100,00 01 Đất xây dựng nhà máy 233,85 - Đất nhà xưởng, đường nội bộ, cây xanh 217,78 64,64 - Đất bố trí hệ thống đường ống 16,07 4,77 02 Đất kho bãi 3,69 1,10 03 Đất cây xanh (khơng tính trong các nhà máy) 38,28 11,36 04 Đất trung tâm dịch vụ, điều hành 11,56 3,43 05 Đất giao thơng KCN 43,84 13,01 06 Đất cơng trình đầu mối kỹ thuật 5,68 1,69 II Giai đoạn 2 351,17 100,00 01 Đất xây dựng nhà máy 235,53 67,07 02 Đất kho tàng, bến bãi 17,52 4,99 03 Đất trung tâm cơng cộng, dịch vụ 5,34 1,52 04 Đất cây xanh 52,82 15,04 - Đất cây xanh tập trung 35,77 - - Đất cây xanh dọc đường (ngồi phạm vi lộ giới) 17,05 - 05 Đất giao thơng trong KCN 37,76 10,75 - Đường giao thơng 36,66 - - Đất giao thơng tĩnh 1,10 - 06 Khu xử lý nước thải 1,50 0,43 07 Khu lưu trữ và trung chuyển chất thải rắn 0,70 0,20 Nguồn: Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường tổng hợp, năm 2007. Trong đĩ, cơ cấu sử dụng đất thuộc Cơng ty Hưng Nghiệp Formosa như trong bảng 3.14. Bảng 3.14: Cơ cấu sử dụng đất thuộc khu công nghiệp Nhơn Trạch III. Stt Tên dự án Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 01 Đất xây dựng nhà máy 212,68 - Đất nhà xưởng, đường nội bộ, cây xanh 196,61 65,74 - Đất bố trí hệ thống đường ống 16,07 5,37 02 Đất kho bãi 3,69 1,23 03 Đất cây xanh (khơng tính trong các nhà máy) 36,27 12,13 04 Đất trung tâm dịch vụ, điều hành 1,75 0,59 05 Đất giao thơng KCN 38,99 13,04 06 Đất cơng trình đầu mối kỹ thuật 5,68 1,90 TỔNG CỘNG 299,06 100,00 Nguồn: Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường tổng hợp, năm 2007. 3.3.2. Hiện trạng sản xuất kinh doanh Hiện trạng các doanh nghiệp đăng ký đầu tư vào KCN Nhơn Trạch III được trình bày trong bảng 3.14. Bảng 3.14: Các doanh nghiệp đăng ký đầu tư vào KCN Nhơn Trạch III (giai đoạn 1, 2). Stt Tên dự án Diện tích (m2) Tỷ lệ (%) A Giai đoạn 1 3.369.000 100,00 I Cơng ty Hưng Nghiệp Formosa 2.990.600 88,77 01 Nhà máy điện 72.675 - 02 Nhà máy xe sợi 15.853 - 03 Nhà máy sợi Polyeste 16.220 - 04 Nhà máy BOPP 24.713 - II Phần đất cho các nhà đầu tư khác thuê 211.700 6,28 01 Cơng ty Harvest 44.000 02 Cơng ty CT Corporation 5.000 03 Cơng ty Superlucky 17.200 04 Cơng ty Cao Ten 17700 05 Cơng ty Chao Hun 10.400 06 Cơng ty Yoeng Jaan 5.200 07 Cơng ty Vĩnh Thắng 10.900 08 Cơng ty Palm Paper 5700 09 Cơng ty Nomura 16900 10 Cơng ty Chánh Đại 5700 11 Cơng ty Caron 10.400 12 Cơng ty Wei Ta 37.800 13 Cơng ty Minh An 34.500 14 Cơng ty Chin Well 169.200 15 Cơng ty Chính Tân 200.000 16 Cơng ty Tồn Nghiệp 67.000 17 Cơng ty Kuo Yuan 24.100 18 Cơng ty Phúc Mậu 198.600 B Giai đoạn 2 3.511.700 4,95 III Khu dịch vụ 166.700 - 01 Cơng ty TNHH Giấy - Bột giấy NDK 20.000 0,59 02 Cơng ty TNHH Thương mại Thái Nơng 5.000 0,15 03 Hong Ta Environment 30.000 0,89 04 Cơng ty TNHH xây dựng Song Hui 1.500 0,04 05 Cơng ty TNHH Der Fuh 2.000 0,06 06 Cơng ty TNHH Kim Long 21.000 0,62 07 Cơng ty TNHH Lishin 15.000 0,45 08 Cơng ty TNHH cơng trình Chấn Hựu 15.000 0,45 09 Cơng ty Sipoong Zipper 10.000 0,30 10 Cơng ty TNHH Tung Kong 12.000 0,36 11 Cơng ty TNHH Xây Dựng Lê Phan 20.600 0,59 12 Cơng CP Dược phẩm VIỆT NAM - AMPHARCO 60.000 1,71 13 Nhà máy Gạch ngĩi Tín Nghĩa 60.000 1,71 14 Cơng ty TNHH Bao bì Việt Long 50.000 1,42 15 Cơng ty CP Nhựa Tân Tiến 50.000 1,42 16 Chi nhánh Cty Quản lý Cơng trình Giao thơng Sài Gịn 10.000 0,28 17 Nhà máy bê tơng ly tâm - Cơng ty TNHH Khang Phúc 15.000 0,43 18 Cơng ty TNHH Cơng nghiệp vật liệu gốm sứ ShunYin 20.000 0,57 19 Cơng ty TNHH Cơng nghiệp chính xác Jackson 100.000 2,85 20 Cơng ty TNHH Vật liệu Xây dựng Châu Âu 30.000 0,85 21 Cơng ty TNHH Cơng nghiệp Nguyên Tinh 10.000 0,28 22 Cơng ty Bao bì EURO - Việt Nam 16.500 0,47 Nguồn : Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường tổng hợp, năm 2007. CHƯƠNG 4 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG 4.1. NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG 4.1.1. Các nguồn gây tác động trong quá trình xây dựng - lắp đặt tổ máy 2 4.1.1.1. Nguồn gây tác động cĩ liên quan đến chất thải Quá trình thi cơng xây dựng dự án sẽ phát sinh các chất gây tác động đến các mơi trường thành phần như đất, nước, khơng khí, hệ sinh thái. Các hoạt động và nguồn gây tác động đến mơi trường trong quá trình xây dựng được trình bày trong bảng 4.1. Bảng 4.1: Các hoạt động và nguồn gây tác động tới mơi trường trong giai đoạn xây dựng. Stt Hoạt động Nguồn tác động 01 Đào mĩng, san lấp nền - Máy đào đất - Xe ủi san lấp nền 02 Xây dựng cơ bản (Nhà nồi hơi, ống khĩi, …) và lắp đặt thiết bị - Xe tải vận chuyển vật liệu xây dựng, cát, đá, sắt thép, thiết bị máy mĩc, nồi hơi, … - Các máy mĩc phục vụ thi cơng xây dựng: búa máy, cần cẩu, … - Quá trình thi cơng cĩ gia nhiệt: cắt, hàn, đốt nĩng chảy. 04 Hoạt động tập kết, lưu trữ nhiên, nguyên, vật liệu - Xe tải vận chuyển nhiên, nguyên, vật liệu như: vật liệu xây dựng, cát, đá, sơn, xăng dầu, … - Các thùng chứa xăng dầu, sơn; - Các bãi tập kết nguyên vật liệu 05 Hoạt động lưu trú của cơng nhân tại cơng trường - Sinh hoạt của cơng nhân tại cơng trường. Nguồn: Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường, tháng 7/2007. Chi tiết về mức độ, phạm vi tác động được trình bày chi tiết trong phần đánh giá tác động (mục 4.3). 4.1.1.2. Nguồn gây tác động khơng liên quan đến chất thải Nguồn gây tác động khơng liên quan đến chất thải trong quá trình xây dựng và lắp đặt tổ máy 2 đưa ra trong bảng 4.2. Bảng 4.2: Nguồn gây tác động khơng liên quan đến chất thải. Stt Nguồn gây tác động 01 Xĩi mịn, bồi lắng rạch, sơng khu vực dự án (rạch Bà Ký, sơng Thị Vải) 02 Tiếng ồn, độ rung 03 Sự tập trung lượng lớn cơng nhân xây dựng gây ra xáo trộn đời sống xã hội tại địa phương. Nguồn: Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường, tháng 7/2007. 4.1.2. Các nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động 4.2.1.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải Khi tổ máy phát điện thứ 2 được đưa vào vận hành, các nguồn gây tác động đến mơi trường được trình bày trong bảng 4.3. Bảng 4.3: Các hoạt động và nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động. Stt Hoạt động Nguồn tác động I Tác động mơi trường khơng khí 01 Vận chuyển nguyên, nhiên, vật liệu vào, ra nhà máy. - Xe tải vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm, … 02 Quá trình đốt than để cung cấp nhiệt cho nồi hơi. - Máy mĩc, thiết bị, … 03 Quá trình xếp dỡ nguyên vật liệu tại cảng Phú Mỹ và vận chuyển về nhà máy. - Quá trình xếp dỡ, quá trình vận chuyển,… 04 Quá trình bốc dỡ xỉ than, bốc dỡ bùn thải từ hệ thống xử lý khí thải - Bụi, khí thải phát sinh từ quá trình xếp dỡ và vận chuyển xỉ than, bùn thải. 05 Hoạt động của các tua bin - Tua bin, mơ tơ, … 06 Quá trình phân huỷ chất thải - Hố ga, khu vệ sinh, khu chứa chất thải rắn, … II Tác động mơi trường nước 01 Hoạt động làm mát và tuần hồn nước - Hệ thống làm mát, dây chuyền ngưng tụ hơi nước. 02 Hoạt động của nhà máy nhiệt điện - Quá trình khử lưu huỳnh; - Đáy bồn chứa dầu; - Hoạt động vệ sinh nồi hơi, thiết bị 03 Sinh hoạt của cơng nhân - Nước thải từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ, cơng nhân. 04 Nước mưa chảy tràn trên khu vực nhà máy - Nước mưa chảy tràn trên tồn bộ bề mặt dự án. III Tác động do chất thải rắn 01 Quá trình đốt than - Tro khơ sinh ra trong quá trình đốt than Bitum 02 Lọc bụi tĩnh điện - Tro sinh ra từ hệ thống lọc bụi tĩnh điện. 03 Xử lý nước thải phát sinh từ nhà máy Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải 04 Hoạt động vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị Dầu nhớt thải, hố chất thải, giẻ lao dính dầu nhớt,… 05 Hoạt động sinh hoạt của cơng nhân - Chất thải rắn như: bao bì, giấy, cac tơng, túi nylon, … Nguồn: Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường, tháng 7/2007. Chi tiết về mức độ, phạm vi tác động được trình bày chi tiết trong phần đánh giá tác động (mục 4.3). 4.1.2.2. Nguồn gây tác động khơng liên quan đến chất thải Các nguồn gây tác động mơi trường khơng liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành được trình bày trong bảng 4.4. Bảng 4.4: Các nguồn gây tác động mơi trường khơng liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành. Stt Nguồn gây tác động 01 Tiếng ồn, độ rung do hoạt động của máy phát điện, mơ tơ, ... 02 Sự tập trung cơng nhân gây ra xáo trộn đời sống xã hội tại địa phương Nguồn: Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường, 7/2007. 4.1.3. Dự báo những rủi ro về sự cố mơi trường do dự án gây ra 4.1.3.1. Sự cố mơi trường trong giai đoạn xây dựng (1). Sự cố tai nạn lao động Nhìn chung, sự cố tai nạn lao động cĩ thể xảy ra trong bất kỳ một cơng đoạn thi cơng xây dựng dự án. Nguyên nhân của các trường hợp xảy ra sự cố tai nạn lao động trên cơng trường xây dựng được xác định chủ yếu bao gồm: - Ơ nhiễm mơi trường xảy ra trong quá trình thi cơng làm ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của cơng nhân. Một vài loại ơ nhiễm cấp tính tuỳ thuộc theo thời gian và mức độ tác dụng cĩ khả năng gây mệt mỏi, chống váng hay ngất cho cơng nhân trong khi lao động; - Cơng việc lắp ráp, thi cơng và quá trình vận chuyển nguyên vật liệu với mật độ xe, tiếng ồn, độ rung cao cĩ thể gây ra các tai nạn lao động, tai nạn giao thơng, ... - Do tính bất cẩn trong lao động, thiếu trang bị bảo hộ lao động, hoặc do thiếu ý thức tuân thủ nghiêm chỉnh về nội quy an tồn lao động của cơng nhân thi cơng. Với các đánh giá tác động ơ nhiễm do bụi, khí thải trong quá trình thi cơng xây dựng dự án trình bày bên dưới, thì nguy cơ xảy ra ơ nhiễm mơi trường cĩ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người lao động được đánh giá là cao trong điều kiện thi cơng nắng nĩng và đứng giĩ. Do vậy, Chủ đầu tư dự án sẽ áp dụng các biện pháp bảo đảm an tồn lao động phù hợp trong trường hợp này và khi thấy cần thiết sẽ tạm hỗn quá trình thi cơng, hoặc cho cơng nhân được nghỉ ngơi dài hơn để bảo đảm an tồn lao động. Trong hai trường hợp cịn lại, Chủ đầu tư bảo đảm kỹ thuật và kế hoạch thi cơng, điều động máy mĩc, xe cộ, thiết bị kỹ thuật một cách khoa học và bảo đảm nội quy an tồn lao động cho lực lượng cơng nhân thi cơng trên cơng trường. (2). Sự cố cháy nổ Sự cố cháy nổ cĩ thể xảy ra trong trường hợp vận chuyển và tồn chứa nhiên liệu, hoặc do sự thiếu an tồn về hệ thống cấp điện tạm thời, gây nên các thiệt hại về người và của trong quá trình thi cơng. Cĩ thể xác định các nguyên nhân cụ thể như sau: - Các kho chứa nguyên nhiên liệu tạm thời phục vụ cho thi cơng, máy mĩc, thiết bị kỹ thuật (sơn, xăng, dầu DO, dầu FO...) là các nguồn gây cháy nổ. Khi sự cố xảy ra cĩ thể gây ra thiệt hại về người, kinh tế và mơi trường; - Hệ thống cấp điện tạm thời cho các máy mĩc, thiết bị thi cơng cĩ thể gây ra sự cố giật, chập, cháy nổ, …, gây thiệt hại về kinh tế hay tai nạn lao động cho cơng nhân; - Việc sử dụng các thiết bị gia nhiệt trong thi cơng (đun, rải nhựa đường, ...) cĩ thể gây ra cháy, bỏng hay tai nạn lao động nếu như khơng cĩ các biện pháp phịng ngừa. Do các trường hợp sự cố này cĩ thể xảy ra bất kỳ lúc nào, nên Chủ đầu tư bảo đảm áp dụng các biện pháp phịng chống, khống chế hiệu quả nhằm hạn chế tối đa các tác động tiêu cực này. (3). Sự cố tai nạn giao thơng Sự cố tai nạn giao thơng cĩ thể xảy ra bất kỳ lúc nào trong quá trình thi cơng, gây thiệt hại về tính mạng và tài sản. Nguyên nhân cĩ thể do phương tiện vận chuyển khơng đảm bảo kỹ thuật hoặc do cơng nhân điều khiển khơng chú ý hoặc khơng tuân thủ các nguyên tắc an tồn giao thơng. Sự cố này hồn tồn phịng tránh được bằng cách kiểm tra tình trạng kỹ thuật các phương tiện vận tải để đảm bảo an tồn giao thơng, tuyên truyền nâng cao ý thức chấp hành luật lệ giao thơng cho cơng nhân điều khiển. 4.1.3.2. Sự cố mơi trường trong giai đoạn vận hành nhà máy (1). Sự cố tai nạn lao động Tai nạn lao động cĩ thể xảy ra khi nhà máy đang hoạt động. Nguyên nhân chủ yếu là do: - Bất cẩn của cơng nhân trong vận hành máy mĩc, thiết bị; - Tình trạng sức khoẻ của cơng nhân khơng tốt: Ngủ gật trong lúc làm việc, làm việc quá sức gây chống, … - Bất cẩn của cơng nhân trong quá trình nhập xuất nguyên, nhiên, vật liệu. (2). Sự cố rị rỉ, tràn đổ hố chất Sự cố rị rỉ nguyên nhiên liệu dạng lỏng hay khí khi xảy ra sẽ gây ra những một số tác hại gây độc cho con người, động thực vật, ... Các sự cố loại này cĩ thể dẫn tới thiệt hại về kinh tế - xã hội cũng như hệ sinh thái trong khu vực và các vùng lân cận. - Sự cố rị rỉ hơi hố chất (hơi axít HCl, NH3): Sự cố rị rỉ hơi axít ảnh hưởng đến hệ hơ hấp của cơng nhân và gây ăn mịn các thiết bị, cơng trình. Tuy nhiên, khả năng xảy ra sự cố được đánh giá là rất nhỏ, do tồn bộ thiết bị của dự án được thiết kế kín và chống ăn mịn; - Sự cố rị rỉ, tràn hố chất: Sự số tràn hố chất, rị rỉ từ bồn chứa ra ngồi cĩ khả năng ảnh hưởng đến mơi trường nước trong khu vực. Tuy nhiên, các bồn chứa đều được xây dựng đê chắn bao quanh nhằm tránh tràn đổ ra mơi trường bên ngồi. (3). Sự cố rị rỉ, tràn đổ nhiên liệu Sự cố rị rỉ nguyên, nhiên liệu dạng lỏng hay khí khi xảy ra sẽ gây ra những tác hại (nhất là rị rỉ các hợp chất dạng khí) như gây độc cho con người, động thực vật, gây cháy, nổ, ... Các sự cố loại này cĩ thể dẫn tới thiệt hại về kinh tế - xã hội cũng như hệ sinh thái trong khu vực và các vùng lân cận. Nguồn gốc phát sinh loại sự cố này là khu vực kho chứa nguyên, nhiên liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất của 2 tổ máy . (4). Sự cố tai nạn giao thơng Sự cố tai nạn giao thơng gây thiệt hại về tài sản và tính mạng. Trong đĩ QL51 từ Biên Hồ đi Vũng Tàu là tuyến giao thơng huyết mạch với lưu lượng giao thơng rất lớn. Vì vậy, tai nạn giao thơng cĩ thể gây thiệt hại về người và của cải. (5). Sự cố cháy nổ Sự cố cháy nổ gây thiệt hại đến các thành phần mơi trường tự nhiên (đất, nước, khơng khí) hơn nữa gây thiệt hại về tài sản và cĩ thể ảnh hưởng đến tính mạng người. Nguồn gốc phát sinh loại sự cố này cĩ thể do các nguyên nhân sau: - Sự cố rị rỉ nguyên, nhiên liệu nếu khơng phát hiện kịp thời cĩ thể gây ra loại sự cố này; - Hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cĩ thể chập, nổ, … - Đường ống cấp nhiệt cĩ thể bị rị rỉ đồng thời với áp lực lớn của hệ thống đường ống gây ra nổ gây thiệt hại về kinh tế, về người. Chủ đầu tư sẽ áp dụng các biện pháp phịng chống sự cố rị rỉ, cháy nổ nghiêm ngặt. 4.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ QUY MƠ BỊ TÁC ĐỘNG 4.2.1. Đối tượng và quy mơ bị tác động trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng, lắp đặt máy mĩc, thiết bị Đối tượng và quy mơ bị tác động trong giai đoạn thi cơng xây dựng Tổ máy số 2 được trình bày trong bảng 4.5. Bảng 4.5: Đối tượng, quy mơ bị tác động trong giai đoạn thi cơng Tổ máy 2. Stt Đối tượng bị tác động Quy mơ tác động 01 Đất đai Tồn bộ diện tích đất của khu vực tổ máy 2 02 Cơng nhân Tồn bộ cơng nhân làm việc trên cơng trường. 03 Đường giao thơng Khoảng 15km đường vận chuyển nguyên, nhiên, vật liệu cho cơng trình. 04 Bầu khí quyển Bán kính ảnh hưởng 1,5km tính từ khu vực dự án 05 Hệ thống sơng, rạch Mức độ ảnh hưởng khơng nhiều. Nguồn: Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường, tháng 7/2007. 4.2.2. Đối tượng và quy mơ bị tác động trong giai đoạn vận hành nhà máy Khi nhà máy đi vào hoạt động, đối tượng và quy mơ của các tác động như trong bảng 4.6. Bảng 4.6: Đối tượng và quy mơ bị tác động trong quá trình hoạt động của nhà máy. Stt Đối tượng bị tác động Quy mơ tác động 01 Cơng nhân Các cơng nhân là việc tại khu vực phát sinh ơ nhiễm như lị hơi, hệ thống xử lý nước thải, … 02 Cư dân địa phương Cư dân địa phương gần KCN. 03 Đường giao thơng Đường nội bộ nhà máy và tuyến đường vận chuyển nguyên, nhiên, vật liệu. 04 Bầu khí quyển Phạm vi nhà máy và khu vực xung quanh 05 Hệ thống sơng rạch - Rạch Bà Ký; - Sơng Thị Vải; - Sơng Đồng Mơn. Nguồn: Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường, tháng 7/2007. 4.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 4.3.1. Tác động mơi trường trong giai đoạn xây dựng và lắp đặt máy mĩc, thiết bị 4.3.1.1. Tác động do hoạt động san lấp mặt bằng (1). Tác động mơi trường khơng khí 1). Ơ nhiễm bụi từ các hoạt động san lấp mặt bằng Các tác động đến mơi trường khơng khí chủ yếu bao gồm: - Bụi sinh ra trong quá trình san ủi mặt bằng, vận chuyển đất cát gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí tại khu vực thực hiện dự án và khu vực xung quanh; - Bụi, CO, SOx, NOx, THC, … từ khĩi thải của các thiết bị thi cơng cơ giới gây ơ nhiễm khơng khí xung quanh khu vực; - Tiếng ồn, độ rung phát sinh từ các phương tiện vận chuyển, máy xúc, máy ủi, máy đầm, … Tồn bộ mặt bằng của dự án xây dựng tổ máy thứ 2 đã được san lấp trong giai đoạn 1. Do đĩ, để xây dựng các cơng trình chỉ cần đào lớp đất hữu cơ yếu trên mặt khoảng 0,3m, đồng thời đắp đất để tơn nền với chiều cao 0,5m. Diện tích mặt bằng xây dựng tổ máy là 69,6m x 275m = 19.140m2. Do đĩ, tổng khối lượng đất phải đào khoảng 5.742m3. Khối lượng đất đắp vào là 9.570m3. Vậy tổng khối lượng đất đào đắp là 15.312m3. Tải trọng trung bình của đất cát là 1,45 tấn/m3, nên tổng khối lượng đất cát sẽ được đào đắp và vận chuyển là 22.202 tấn. Hệ số ơ nhiễm bụi trung bình là 0,134kg/tấn đất đắp, thì tổng tải lượng bụi phát sinh trung bình trong tồn bộ thời gian thi cơng dự án khoảng 2,98 tấn. Tải lượng bụi trung bình là 49,6 kg/ngày (tính cho thời gian san lấp, xây dựng hạ tầng và lắp đặt thiết bị là 2 tháng). Từ kết quả tính tốn lượng bụi phát sinh trung bình ngày như trên, cĩ thể ước tính hệ số và nồng độ bụi trung bình trong lớp khơng khí gần mặt đất khu vực dự án theo phương pháp đánh giá sơ bộ như sau: - Hệ số phát sinh bụi từ bề mặt đất: 2,6 g/m2/ngày (diện tích mặt bằng là 19.140m2); - Nồng độ bụi trung bình: 10,8mg/m3 (tính tốn theo thể tích lớp khơng khí gần mặt đất tại khu vực dự án V = SxH với S = 19.140m2 là diện tích mặt bằng khu vực dự án, H = 10m là chiều cao đo các yếu tố khí tượng). Nếu so sánh với TCVN 5937 - 2005 (trung bình 0,3 mg/m3) thì nồng độ bụi trung bình phát sinh trên khu vực dự án trong thời gian san lấp vượt quá mức tiêu chuẩn cho phép là 36 lần. Tuy nhiên, nồng độ bụi này chỉ tính tương đối trong trường hợp tốc độ giĩ rất nhỏ (vận tốc giĩ từ 0,5m/s) theo phân loại khí quyển A - B. Chủ đầu tư sẽ áp dụng các biện pháp khống chế ơ nhiễm bụi phù hợp và bảo đảm đầy đủ trang bị bảo hộ lao động cho cơng nhân trong điều kiện thi cơng trời nắng và đứng giĩ nhằm bảo vệ sức khỏe, năng lực làm việc của cơng nhân thi cơng, cũng như hạn chế tác động ơ nhiễm bụi đối với mơi trường xung quanh. 2). Ơ nhiễm do khí thải từ các phương tiện vận chuyển đất cát san lấp Tổng lượng đất cát phải vận chuyển là 22.202,4 tấn. Khối lượng đất cát này sẽ được vận chuyển bằng các loại ơ tơ vận tải nặng với tải trọng trung bình 10 tấn, sử dụng nhiên liệu là dầu DO. Dựa trên khối lượng đất cát và tải trọng trung bình của mỗi xe cĩ thể xác định được tổng số lượt xe chở đất cát vào cơng trường là 2.220 lượt và số lượt xe khơng tải là 777 lượt (quy đổi về định mức tiêu thụ nhiên liệu). Vậy, tổng số lượt xe (tải trọng hữu ích là 10 tấn) ra vào cơng trường là 2.997 lượt xe. Dựa vào hệ số ơ nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập đối với các loại xe vận tải sử dụng dầu DO cĩ cơng suất 3,5 - 16,0 tấn, cĩ thể ước tính được tổng lượng chất thải khí sinh ra do hoạt động san lấp mặt bằng (xem bảng 4.7). Bảng 4.7: Tải lượng các chất ơ nhiễm khơng khí sinh ra từ hoạt động vận tải san lấp mặt bằng. Stt Chất ơ nhiễm Tải lượng (kg/1.000km) Tổng chiều dài (1.000 km) Tổng tải lượng (kg/thời gian thi cơng) Tải lượng trung bình (kg/ngày) 01 Bụi 0,9 45,0 40,5 0,67 02 SO2 4,15S 45,0 93,3 1,55 03 NOX 14,4 45,0 647,4 10,79 04 CO 2,9 45,0 130,4 2,17 05 THC 0,8 45,0 36,0 0,60 Nguồn: Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường, tháng 7/2007. Ghi chú: - S: hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO là 0,5%; - Quãng đường vận chuyển trung bình cho 1 chuyến xe được ước tính là 15km. (2). Tác động mơi trường nước Hoạt động san nền, ủi lấp mặt bằng nhìn chung khơng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng nước sơng Thị Vải tại khu vực, các tác động bao gồm: - Bụi, đất cát rơi vãi sẽ bị nước mưa cuốn trơi xuống các nguồn nước, làm tăng độ đục của nước; - Gây ngập úng cục bộ các khu vực trũng tại khu vực; (3). Tác động mơi trường đất Tác động đến mơi trường chủ yếu là diện tích đất bị bê tơng hố sẽ gia tăng. Tuy nhiên, mức độ tác động đến chất lượng đất do là khơng đáng kể do dự án nằm trong KCN đã được san lấp mặt bằng. (4). Tác động đến tài nguyên sinh học Dự án nằm trong khu đất của Cơng ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa (KCN Nhơn Trạch III - Giai đoạn 1) đã được san lấp mặt bằng sơ bộ. Do đĩ, trong quá trình thi cơng san lấp mặt bằng khả năng ảnh hưởng đến thảm thực vật trên cạn là rất nhỏ. Đối với hệ sinh thái dưới nước các tác động do dự án như sau: - Đất đá rơi, xĩi lở làm tăng độ đục hoặc làm giảm diện tích mặt nước nên một số lồi động thực vật sống trong khu vực sẽ bị giảm hoặc khơng cịn; - Do thảm thực vật giảm dần nên ảnh hưởng đến mơi trường nước khu vực lân cận, tốc độ bốc thốt hơi nước tăng nhanh kéo theo tình trạng khơ hạn và ảnh hưởng đến hệ sinh thái dưới nước. Nhìn chung quy mơ tác động do quá trình trên khơng lớn do thời gian ảnh hưởng khơng dài, phạm vi ảnh hưởng hẹp. (5). Tác động đến sức khoẻ cộng đồng - Bụi sinh ra do san ủi, phương tiện vận chuyển làm ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân; - Các chất gây ơ nhiễm trong khí thải động cơ (Bụi, SOX, CO, NOX, THC) làm giảm chất lượng mơi trường khí khu vực dân cư xung quanh, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ dân cư; - Tiếng ồn, độ rung do các phương tiện giao thơng, xe ủi, máy đầm … gây tác động mạnh đến khu vực xung quanh; - Các sự cố trong quá trình san ủi như tai nạn lao động, tai nạn giao thơng gây thiệt hại về con người và vật chất; - Ngồi những tác động nêu trên, sự gia tăng mật độ xe trong một khoảng thời gian ngắn sẽ làm tăng khả năng xảy ra tai nạn giao thơng trong khu vực dự án, gây bụi, ồn trên đường vận chuyển, gây ảnh hưởng tới cuộc sống của nhân dân dọc theo các tuyến đường vận chuyển. Những ảnh hưởng do hoạt động san ủi, lấp mặt bằng diễn ra trong thời gian ngắn, phạm vi tác động nhỏ nên sau thời gian ngắn điều kiện mơi trường sẽ đạt trạng thái ban đầu. 4.3.1.2. Tác động do hoạt động vận chuyển máy mĩc, thiết bị xây dựng nhà máy (1). Tác động đến mơi trường khơng khí, tiếng ồn Các tác động trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng như sau: - Bụi sinh ra trong quá trình vận chuyển đất cát gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí tại khu vực thực hiện dự án và khu vực xung quanh; - Bụi, CO, SOx, NOx, THC, … từ khĩi thải của các phương tiện vận chuyển gây ơ nhiễm khơng khí xung quanh khu vực; - Tiếng ồn, độ rung phát sinh từ các phương tiện vận chuyển, … - Bức xạ nhiệt từ các quá trình thi cơng cĩ gia nhiệt (nhiệt, khĩi từ cắt, hàn, đốt nĩng chảy bitum để trải nhựa đường, …) tác động lên cơng nhân trực tiếp làm việc tại khu vực này và mơi trường xung quanh. 1). Ơ nhiễm do khĩi thải của các phương tiện vận chuyển Trong quá trình thi cơng xây dựng dự án cĩ sự tham gia chủ yếu của các phương tiện giao thơng vận chuyển thiết bị, máy mĩc cơng nghệ và gây ơ nhiễm nguồn khí thải do sử dụng các loại nhiên liệu đốt cháy (xăng, dầu DO, …) tác động trực tiếp đến cơng nhân thi cơng và mơi trường khơng khí xung quanh. Theo ước tính sơ bộ, tổng khối lượng máy mĩc thiết bị ước tính cho tổ máy 2 là 100.000 tấn. Trọng tải hữu ích của xe vận chuyển là 10 tấn. Do đĩ, số lượt xe chở nguyên vật liệu, thiết bị vào cơng trường là 10.000 lượt và số lượt xe ra khơng tải là 3.500 lượt (quy đổi về mức tiêu thụ nhiên liệu). Vậy, tổng số lượt xe tải vào ra khu vực dự án là 13.500 lượt xe (tải trọng hữu ích của xe là 10 tấn). Dựa vào hệ số ơ nhiễm của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) áp dụng đối với loại xe vận tải sử dụng dầu DO cĩ tải trọng 3,5 - 16,0 tấn, tổng tải lượng các chất ơ nhiễm trong khí thải từ các phương tiện giao thơng vận chuyển nguyên vật liệu thi cơng ước tính như trong bảng 4.8. Bảng 4.8: Tải lượng các chất ơ nhiễm khí thải sinh ra từ các hoạt động giao thơng. Stt Chất ơ nhiễm Tải lượng (kg/1.000km) Tổng chiều dài (1.000 km) Tổng tải lượng (kg/thời gian thi cơng) Tải lượng trung bình (kg/ngày) 01 Bụi 0,9 202,5 182,3 0,07 02 SO2 4,15S 202,5 420,2 0,15 03 NOX 14,4 202,5 2.916,0 1,07 04 CO 2,9 202,5 587,3 0,22 05 THC 0,8 202,5 162,0 0,06 Nguồn: Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường, tháng 7/2007. Ghi chú: - S: hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO là 0,5%; - Quãng đường vận chuyển trung bình cho 1 chuyến xe được ước tính là 15km. Đây là nguồn gây ơ nhiễm khí thải chủ yếu trong giai đoạn vận chuyển nguyên vật liệu, máy mĩc, thiết bị đến nhà máy. Tuy nhiên, trong điều kiện cĩ giĩ pha lỗng và phát tán khí thải, thì tác động ảnh hưởng ơ nhiễm do khí thải giao thơng vận chuyển là hồn tồn khơng đáng kể trên khu vực dự án và lân cận so với mức tiêu chuẩn cho phép. 2). Ơ nhiễm do tiếng ồn từ các phương tiện giao thơng Theo tiêu chuẩn đã ban hành về mức cho phép tiếng ồn tại khu vực hoạt động (TCVN 3985 - 1985) và giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực cơng cộng và dân cư (TCVN 5949 - 1998), thì mức ồn lớn nhất cho phép là 85dBA trong khu vực sản xuất và mức ồn thấp nhất là 40dBA tại các bệnh viện, thư viện, nhà điều dưỡng, trường học từ 22 giờ đến 6 giờ sáng. Đối với khu dân cư, mức ồn tối đa cho phép (TCVN 5949 - 1998) khơng được vượt quá 75dBA. Như vậy, mức ồn phát ra từ hoạt động của các thiết bị thi cơng trên cơng trường như trình bày trong bảng 4.9 dưới đây, thì mức ồn cực đại do các thiết bị thi cơng gây ra đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép đối với khu dân cư. Tuy nhiên, khu vực thi cơng dự án nằm cách ly xa khu dân cư, nên tác động này là khơng đáng kể. Bảng 4.9: Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi cơng trên cơng trường. Stt Thiết bị Mức ồn (dBA), cách nguồn ồn 15m 01 Máy ủi 93 02 Máy khoan đá 87 03 Máy đầm nén (xe lu) 72 - 74 04 Máy xúc gầu trước 72 - 84 05 Gầu ngược 72 - 93 06 Máy kéo 77 - 96 07 Máy cạp đất 80 - 93 09 Máy lát đường 87 - 88,5 10 Xe tải 82 - 94 11 Máy trộn bê tơng 75 - 88 12 Bơm bê tơng 80 - 83 13 Máy đập bê tơng 85 14 Cần trục di động 76 - 87 15 Máy phát điện 72 - 82,5 16 Máy nén 75 - 87 17 Búa chèn và máy khoan đá 81 - 98 18 Máy đĩng cọc 95 - 106 Nguồn: Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường tổng hợp, năm 2007. Trong khi đĩ, mức ồn cực đại của các loại xe cơ giới được tổng hợp theo các tài liệu kỹ thuật và trình bày như trong bảng 4.10 dưới đây. Bảng 4.10: Mức ồn của các loại xe cơ giới. Stt Loại xe Mức ồn (dBA) 01 Xe du lịch 77 02 Xe mini bus 84 03 Xe vận tải 93 04 Xe mơ tơ 4 thì 94 05 Xe mơ tơ 2 thì 80 Nguồn: Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường tổng hợp, năm 2007. Theo bảng này, thì độ ồn cực đại của các loại xe vận tải (93dBA) cũng vượt quá tiêu chuẩn cho phép đối với khu dân cư. Do đĩ, Chủ đầu tư sẽ áp dụng các biện pháp khống chế ơ nhiễm tiếng ồn do các phương tiện giao thơng vận tải, nhất là khi đi ngang qua khu vực dân cư, để giảm thiểu tác động ơ nhiễm do tiếng ồn của các xe vận tải đối với khu vực dân cư trong quá trình thi cơng xây dựng dự án. 3). Khĩi hàn, cắt kim loại Khĩi phát sinh từ quá trình hàn điện, cắt kim loại. Lượng bụi kim loại và khí CO thốt ra phụ thuộc vào trình độ hàn của cơng nhân. Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy, lượng bụi kim loại ở mức thấp và mang tính chất gián đoạn nên khơng gây tác động nghiêm trọng cho mơi trường khơng khí xung quanh. Tuy nhiên khĩi hàn sẽ ảnh hưởng nhiều đến cơng nhân làm việc trực tiếp. Lượng bụi kim loại và khí CO phát sinh tỷ lệ với lượng que hàn. Tiêu chuẩn Bộ Y tế quy định, nồng độ khí CO trong khơng khí khu vực sản xuất khơng cao hơn 30 mg/m3. 4). Dung mơi pha sơn Trong quá trình sử dụng sơn để sơn các hạng mục cơng trình, một lượng lớn dung mơi sẽ phát tán vào mơi trường. Theo đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế Thế giới khi sử dụng 1 tấn sơn sẽ làm bay hơi vào khơng khí 560 kg dung mơi hữu cơ bay hơi (THC). (2). Tác động đến mơi trường nước - Bụi, đất cát rơi vãi, bị nước mưa cuốn xuống nguồn nước làm tăng độ đục của nước kênh rạch ven tuyến đường vận chuyển; - Xe vận chuyển xăng, dầu, sơn … cĩ khả năng gây ảnh hưởng đến mơi trường nước khi cĩ sự cố. (3). Tác động đến tài nguyên sinh vật Hoạt động giao thơng vận tải vào mùa khơ sinh ra một lượng bụi rất lớn. Ngồi tác động đến mơi trường khơng khí xung quanh, bụi cịn làm cây xanh ven theo khu đường giao thơng chậm phát triển, giảm khả năng quang hợp. (4). Tác động đến sức khoẻ cộng đồng - Tiếng ồn do phương tiện xe cộ gây ảnh hưởng đến đời sống người dân ven theo tuyến đường; - Bụi do phương tiện giao thơng làm tăng hàm lượng bụi trong khơng khí ảnh hưởng sức khoẻ người dân; - Các chất gây ơ nhiễm trong khí thải động cơ (SOX, CO, NOX, THC) làm giảm chất lượng mơi trường khí khu vực dân cư xung quanh; - Sự cố xảy ra do tai nạn giao thơng, cháy nổ nhiên liệu gây tác động mạnh đến đời sống người dân khu vực. 4.3.1.3. Tác động do hoạt động tập kết, lưu trữ và bảo quản nguyên nhiên liệu (1). Tác động đến mơi trường khơng khí - Do sự cố đổ vỡ, rị rỉ dầu trong quá trình lưu chứa làm phát tán các chất hữu cơ bay hơi như hydrocacbon, làm thay đổi chất lượng khơng khí khu vực xung quanh; - Sự cố cháy, nổ tại kho chứa nhiên liệu cũng làm tác động mạnh đến chất lượng khơng khí khu vực xung quanh. (2). Tác động đến mơi trường nước - Lượng nhiên liệu khu vực kho chứa là nguyên nhân tiềm tàng gây ơ nhiễm mơi trường nước do rị rỉ, thấm xuống đất gây ơ nhiễm tầng nước ngầm nơng; - Nước mưa chảy tràn kéo theo dầu mỡ rị rỉ, tràn đổ làm ơ nhiễm chất lượng nước mặt khu vực xung quanh kho chứa. (3). Tác động đến mơi trường đất - Lượng dầu mỡ rị rỉ tại khu vực kho chứa nhiên liệu làm tăng hàm lượng các chất hữu cơ khĩ phân huỷ trong đất, làm giảm chất lượng đất tại khu vực xung quanh. - Phạm vi tác động khơng lớn, diện tích khu vực chịu tác động hẹp nên mức độ ảnh hưởng khơng đáng kể. (4). Tác động đến tài nguyên sinh học 1). Hệ sinh thái trên cạn Sự cố rị rỉ, cháy nổ tại khu vực chứa nhiên nguyên liệu sẽ tác động đến sự ổn định của hệ sinh thái trên cạn xung quanh. Mức độ tác động tuỳ thuộc vào quy mơ của sự cố và biện pháp phịng chống. 2). Hệ sinh thái dưới nước Nhiên liệu tràn, rị rỉ sẽ theo nước mưa chảy tràn và chảy vào nguồn nước gây ảnh hưởng lâu dài đến hệ sinh thái dưới nước khu vực lân cận. Một số lồi cĩ thể bị huỷ diệt dưới tác động của các hợp chất hữu cơ khĩ phân huỷ (dầu mỡ, ...) 4.3.1.4. Tác động do hoạt động lưu trú, sinh hoạt của cơng nhân tại cơng trường Số lượng cơng nhân làm việc tại cơng trình ước tính khoảng 350 người. Quá trình sinh hoạt, lao động của cơng nhân tại cơng trường làm phát sinh các tác động mơi trường như sau: (1). Tác động đến mơi trường khơng khí Sinh hoạt hàng ngày của cơng nhân gây tác động đến chất lượng khơng khí do những nguyên nhân sau: - Mùi hơi (NH3, H2S, Mêcaptan HS-R) sinh ra từ nước thải sinh hoạt; - Các chất khí sinh ra do phân huỷ chất thải rắn hữu cơ; - Mùi hơi phát ra từ bể tự hoại, chất thải hữu cơ. Nhìn chung mức độ tác động đến chất lượng khơng khí khu vực do sinh hoạt của cơng nhân là khơng đáng kể và khoảng thời gian tác động khơng nhiều. (2). Tác động đến mơi trường nước 1). Tác động do nước thải sinh hoạt Nguồn nước thải sinh hoạt và chất thải rắn của cơng nhân tại khu vực dự án là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến chất lượng nước khu vực xung quanh. Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất cặn bã, chất hữu cơ dễ phân huỷ, chất dinh dưỡng và các vi khuẩn gây bệnh nên cĩ thể gây ơ nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm nếu khơng được xử lý. Theo tính tốn thống kê, đối với những quốc gia đang phát triển, khối lượng chất ơ nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào mơi trường (nếu khơng xử lý) như đưa ra trong bảng 4.11. Bảng 4.11: Khối lượng chất ơ nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào mơi trường. Stt Chất ơ nhiễm Khối lượng (g/người.ngày) 01 BOD5 45 - 54 02 COD (dicromate) 72 - 102 03 Chất rắn lơ lửng (SS) 70 - 145 04 Dầu mỡ phi khống 10 - 30 05 Tổng nitơ (N) 6 - 12 06 Amơni (N-NH4) 2,4 - 4,8 07 Tổng photpho (P) 0,8 - 4,0 Nguồn: Tổ chức y tế thế giới (WHO), năm 1993. Số lượng cơng nhân xây dựng nhà máy khoảng 350 người. Nếu trung bình 1 người sử dụng 120 lít nước/ngày, thì tổng lượng nước thải mỗi ngày sẽ là 33,6m3/ngày (khoảng 80% khối lượng nước được sử dụng). Tải lượng các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt tại khu vực xây dựng dự án được trình bày trong bảng 4.12. Bảng 4.12: Tải lượng các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt. Stt Chất ơ nhiễm Tải lượng chất ơ nhiễm (kg/ngày) 01 BOD5 15,8 - 18,9 02 COD (dicromate) 25,2 - 35,7 03 Chất rắn lơ lửng (SS) 24,5 - 50,8 04 Dầu mỡ phi khống 3,5 - 10,5 05 Tổng nitơ (N) 2,1 - 4,2 06 Amơni (N-NH4) 0,84 - 1,68 07 Tổng photpho (P) 0,28 - 1,40 Nguồn: Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường, tháng 7/2007. Nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt được tính tốn dựa trên tải lượng ơ nhiễm (kg/ngày), lưu lượng nước thải (m3/ngày) và hiệu suất xử lý của bể tự hoại, kết quả được trình bày trong bảng 4.13. Bảng 4.13: Nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt. Stt Chất ơ nhiễm Nồng độ các chất ơ nhiễm (mg/l) Khơng xử lý Xử lý bằng bể tự hoại TCVN 6772 : 2000 (mức III) 01 BOD5 469 - 563 188 - 225 40 02 COD (dicromate) 750 - 1.063 300 - 425 106(*) 03 Chất rắn lơ lửng (SS) 729 - 1.510 292 - 604 60 04 Dầu mỡ phi khống 104 - 313 42 - 125 20 05 Tổng nitơ (N) 63 - 125 25 - 50 40(*) 06 Amơni (N-NH4) 25 - 50 10 - 20 13(*) 07 Tổng photpho (P) 8 - 42 3 - 17 10 Nguồn: Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường, tháng 7/2007. Ghi chú: - TCVN 6772 : 2000: Giới hạn các thành phần trong nước thải sinh hoạt; - (*): TCVN 5945 - 2005, Cột B: Giá trị giới hạn các thơng số và nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải cơng nghiệp thải vào vực nước sơng dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh. So sánh nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt đã qua xử lý bằng bể tự hoại với tiêu chuẩn nước thải (TCVN 6772 : 2000, mức III và TCVN 5945 - 2005, cột B) cho thấy: BOD5 vượt tiêu chuẩn 4,7 - 5,6 lần, COD vượt từ 2,8 - 4,0 lần, chất rắn lơ lửng vượt 4,9 - 10,1 lần, dầu mỡ vượt 2,1 - 6,3 lần, Tổng nitơ vượt 1,3 lần, Amơni vượt 1,5 lần và photpho vượt 1,7 lần. 2). Tác động do nước mưa chảy tràn trên khu vực dự án Theo số liệu về điều kiện khí tượng, thuỷ văn khu vực thực hiện dự án thì lượng mưa trung bình năm trên khu vực là 1.800 - 2.000mm/năm. Do đĩ, trong quá trình thi cơng xây dựng, lưu lượng nước mưa trung bình chảy tràn trên diện tích dự án ước tính cĩ thể đạt 199,27m3/ngày (tính theo lượng mưa trung bình tại khu vực dự án là 1.900mm/năm, chưa tính lượng nước bốc hơi) và cĩ thể gây nên các tác động tiêu cực cục bộ như: Gây ứ đọng, ngập úng và sình lầy, cuốn theo rác thải, cặn dầu mỡ, … trên khu vực dự án. Tuy nhiên, lượng nước mưa chảy tràn rất nhỏ, nên khơng cĩ tác động đáng kể tới mơi trường nước tại khu vực dự án (rạch Bà Ký, sơng Thị Vải), cũng như cĩ tác động khơng nhiều đến khả năng gây ứ đọng, ngập úng, sình lầy, ... trên khu vực dự án, vốn cĩ độ dốc thốt nước tốt, và hệ thống thốt nước hồn chỉnh. (3). Tác động đến mơi trường đất Chất thải rắn hữu cơ khĩ phân huỷ và một số chất rắn vơ cơ khác gây ơ nhiễm đất khu vực cơng trường. Trung bình mỗi cơng nhân làm việc tại khu vực dự án thải ra từ 0,3kg rác thải sinh hoạt mỗi ngày. Chất thải sinh hoạt này nhìn chung là những loại chứa nhiều chất hữu cơ, dễ phân huỷ (trừ bao bì, nylon) . Mỗi ngày tại khu vực dự án cĩ 350 cơng nhân làm việc, thì tổng khối lượng rác thải sinh hoạt hàng ngày cĩ thể được ước tính là 105 kg/ngày. Mặc dù, khối lượng rác thải rắn sinh hoạt khơng nhiều nhưng nếu khơng cĩ biện pháp thu gom tập trung hợp lý thì khả năng tích tụ trong thời gian xây dựng ngày càng nhiều và gây tác động đến chất lượng khơng khí do phân hủy chất thải hữu cơ cũng như tác động đến nguồn nước mặt do tăng độ đục nguồn nước, cản trở dịng chảy, gây bồi lắng. (4). Tác động đến động thực vật dưới nước Nước thải làm tăng hàm lượng các chất ơ nhiễm: Cặn lơ lửng (SS), chất hữu cơ (COD/BOD), chất dinh dưỡng (N, P) trong nước mặt lưu vực xung quanh gây suy thối mơi trường nước, làm tăng hiện tượng phú dưỡng và ảnh hưởng xấu đến các lồi thuỷ sinh; Chất thải rắn gồm vật liệu xây dựng, gỗ, các kim loại, bao bì sẽ xảy ra quá trình phân huỷ sinh học, hố học tạo ra những hợp chất mới gây ảnh hưởng đến đời sống hệ thuỷ sinh khu vực. Tuy nhiên, nước thải của cơng nhân thải xuống kênh rạch khơng nhiều và hầu hết đếu đã được xử lý sơ bộ nên tác động khơng đáng kể đến mơi trường sống hệ thuỷ sinh khu vực. (5). Tác động đến sức khoẻ cộng đồng - Nguồn nước thải của cơng nhân tại cơng trường cĩ hàm lượng các chất ơ nhiễm BOD, chất rắn lơ lửng, các vi khuẩn gây bệnh E.Coli sẽ gây ơ nhiễm nguồn nước mặt khu vực lân cận và tác động đến nguồn nước sinh hoạt của người dân xung quanh nên tăng nguy cơ nhiễm các bệnh về đường ruột; - Quá trình phân huỷ của rác thải tạo điều kiện mơi trường phát triển cho các vi khuẩn gây bệnh, đồng thời nơi tập trung rác thải cũng là nơi sinh sống của các lồi vật chủ mang mầm bệnh (ruồi, muỗi, gián, chuột), làm tăng nguy cơ lây truyền những bệnh về da, mắt, hơ hấp, tiêu hố; - Các khí sinh ra trong quá trình phân huỷ nước thải, chất thải rắn sinh hoạt gây nên mùi hơi, thối (H2S, NH4) gây ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí khu vực dự án và khu vực lân cận. 4.3.1.5. Tác động đến tình hình kinh tế - xã hội khu vực (1). Các tác động tích cực Giai đoạn thi cơng lắp đặt nhà máy cĩ một số tác động tích cực cụ thể đến kinh tế - xã hội địa phương, thể hiện qua việc huy động một lượng lao động nhàn rỗi ở địa phương, gĩp phần giải quyết lao động và tăng thu nhập tạm thời cho người lao động, kích thích phát triển một số loại hình dịch vụ ăn uống, sinh hoạt, giải trí khác nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cơng nhân tại khu vực dự án. (2). Các tác động tiêu cực - Việc tập trung một lượng lớn lao động cĩ khả năng dẫn đến tình trạng mất ổn định về trật tự an ninh trật tự tại địa phương như: mâu thuẫn, tranh chấp với người dân địa phương và mâu thuẫn trong nội bộ các cơng nhân, ... - Mơi trường sống chịu nhiều tác động nên ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân, phát sinh ra các bệnh tật. Nhìn chung, tác động tiêu tới điều kiện kinh tế - xã hội tại khu vực dự án là khơng nhiều do thời gian xây dựng tương đối. Sau khi xây dựng xong thì các tác động tiêu cực này khơng cịn. 4.3.1.6. Tác động khác (1). Khả năng gây ngập úng cục bộ Hiện tượng gây ứ đọng, ngập úng, sình lầy, … tại khu vực dự án hoặc khu vực xung quanh được đánh giá là ít cĩ khả năng xảy ra do khu đất xây dựng nhà máy nằm trong Phân khu cơng nghiệp Formosa đã được san lấp mặt bằng sơ bộ, quy hoạch hệ thống thốt nước hồn chỉnh. (2). Gia tăng ơ nhiễm và tai nạn giao thơng Theo tính tốn thì cĩ tổng cộng khoảng 13.500 lượt xe vận chuyển vật tư, thiết bị vào khu vực cơng trường. Thời gian xây dựng cơng trình khoảng 21 tháng. Do đĩ, số lượt xe trung bình ngày ra vào khu vực dự án là khoảng 5 lượt xe/ngày. Mật độ xe vào ra dự án như vậy được đánh giá là rất thấp và khơng ảnh hưởng tới an tồn giao thơng khu vực. Tuy nhiên, Chủ đầu tư dự án sẽ quan tâm bố trí kế hoạch thi cơng, điều động máy mĩc, xe cộ, thiết bị kỹ thuật một cách khoa học và quản lý an tồn giao thơng nhằm hạn chế tối đa các tác động cĩ hại tới mơi trường như: Gia tăng nồng độ các chất ơ nhiễm khơng khí, gia tăng tiếng ồn, gia tăng mật độ xe cộ sau mỗi buổi tan ca trên khu vực tổ hợp KCN Nhơn Trạch 2.700ha, dẫn đến nguy cơ xảy ra tai nạn giao thơng ngồi khu vực dự án. (3). Tác động chéo giữa cơng trình đang xây dựng và đang hoạt động Hoạt động thi cơng xây dựng dự án cĩ thể gây tác động ơ nhiễm chéo giữa các cơng trình đã xây dựng và đang xây dựng do chúng được thi cơng xây dựng ở các thời điểm khác nhau và theo các phương pháp thi cơng khơng đồng nhất. Trong quá trình xây dựng, cĩ thể gây ảnh hưởng đến các nhà máy dọc theo tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu, máy mĩc, thiết bị, ... từ cổng phân khu cơng nghiệp Formosa vào vị trí dự án. Do đĩ, Chủ đầu tư dự án sẽ áp dụng các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực do bụi, khĩi thải, tiếng ồn đến các nhà máy này. 4.3.1.7. Đánh giá tổng hợp các tác động mơi trường do các hoạt động trong giai đoạn thi cơng xây dựng dự án Các tác động mơi trường do các hoạt động trong giai đoạn thi cơng xây dựng dự án được tổng hợp trình bày tĩm tắt trong bảng 4.14. Bảng 4.14: Đánh giá tổng hợp các tác động mơi trường trong quá trình xây dựng dự án. Stt Hoạt động đánh giá Đất Nước Khơng khí Tài nguyên sinh học Kinh tế -xã hội 01 Đào đắp, san lấp nền + + ++ + + 02 Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật + ++ +++ + + 03 Tập kết, lưu trữ nhiên, nguyên, vật liệu. + + ++ + ++ 04 Sinh hoạt của cơng nhân xây dựng tại cơng trường + + + + +++ Nguồn: Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường, tháng 7/2007. Ghi chú : - + : Tác động cĩ hại ở mức độ nhẹ; - ++ : Tác động cĩ hại ở mức độ trung bình; - +++ : Tác động cĩ hại ở mức mạnh. 4.3.2. Tác động mơi trường trong giai đoạn hoạt động 4.3.2.1. Tác động của các nguồn gây ơ nhiễm khơng khí, tiếng ồn (1). Khí thải lị hơi 1). Lưu lượng khí thải lị hơi Dầu nhiên liệu (FO) chỉ được sử dụng để khởi động nồi hơi. Do đĩ, nguồn nguyên liệu chính để đốt lị hơi là than Bitum. Theo thiết kế, cơng suất của nồi hơi đốt than là 500 tấn hơi/giờ. Do đĩ, lưu lượng khí thải của nồi hơi là 574.000 m3/h hay 159,44 m3/s. 2). Tải lượng khí thải lị hơi Tải lượng ơ nhiễm khơng khí thải ra từ các nồi hơi đốt than cĩ thể được tính tốn bằng phương pháp đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế Thế giới căn cứ vào các thơng số sau: - Lượng than Bitum tiêu thụ : 519.372 tấn/năm; - Độ tro : » 6,5%; - Hàm lượng lưu huỳnh : 1,3%; - Nhiệt lượng : 6.500 kcal/kg; - Thời gian hoạt động/ngày : 24 giờ; - Ngày hoạt động : 350 ngày/năm; - Lượng than tiêu thụ : 61,83 tấn/h. Tải lượng các chất ơ nhiễm trong khí thải nồi hơi đốt than (cơng suất 500 tấn hơi/giờ) được trình bày trong bảng 4.15. Bảng 4.15: Tải lượng các chất ơ nhiễm trong khí thải nồi hơi. Stt Chất ơ nhiễm Hệ số ơ nhiễm (kg/tấn) Tải lượng kg/h g/s 01 Bụi 5 A 2.009,5 558,2 02 SO2 19,5 S 1.567,4 435,4 03 NO2 10,5 649,2 180,3 04 CO 0,3 18,5 5,2 05 THC 0,055 3,4 0,9 Nguồn: Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường, tháng 7/2007. Ghi chú: - A là độ tro của than, A » 6,5%; - S là hàm lượng lưu huỳnh cĩ trong than, S = 1,3%. Hiện tại, tổ phát phát điện số 1 cơng suất 150MW của nhà máy nhiệt điện đã đi vào hoạt động. Do đĩ, tổng tải lượng các chất ơ nhiễm trong khí thải của cả 2 Tổ máy 1, 2 được tổng hợp như trong bảng 4.16. Bảng 4.16: Tổng hợp tải lượng các chất ơ nhiễm trong khí thải nhà máy điện. Stt Chất ơ nhiễm Hệ số ơ nhiễm (kg/tấn) Tải lượng ơ nhiễm Tổ máy 1 đang hoạt động Tổ máy 2 sẽ xây dựng Tổng tải lượng kg/h g/s kg/h g/s kg/h g/s 01 Bụi 5 A 2.009,5 558,2 2.009,5 558,2 4.019,0 1.116,4 02 SO2 19,5 S 1.567,4 435,4 1.567,4 435,4 2.134,8 870,8 03 NO2 10,5 649,2 180,3 649,2 180,3 1298,4 360,6 04 CO 0,3 18,5 5,2 18,5 5,2 37,0 10,4 05 THC 0,055 3,4 0,9 3,4 0,9 6,8 1,8 Nguồn: Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường tổng hợp, tháng 7/2007. 3). Nồng độ khí thải lị hơi Nồng độ khí thải trong ống khĩi máy phát điện tổ máy 2 (chưa xử lý) được tính tốn dựa trên tải lượng ơ nhiễm và lượng lượng khí thải. Kết quả tính tốn được trình bày trong bảng 4.17. Bảng 4.17: Nồng độ khí thải trong ống khĩi máy phát điện tổ máy 2 (chưa xử lý). Stt Chất ơ nhiễm Nồng độ tính ở điều kiện thường (mg/m3) Nồng độ quy về điều kiện chuẩn (mg/Nm3) TCVN 7440 - 2005 (Kp = 1; Kv = 0,8) 01 Bụi 3.500,8 5.076,2 200 02 SO2 2.730,6 3.959,4 400 03 NOx 1.131,0 1.640,0 800520 04 CO 32,3 46,9 640(*) 05 THC 5,9 8,6 5(**) Nguồn: Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường, tháng 7/2007. Ghi chú: - Nhiệt độ khĩi thải là 1620C; - TCVN 7440 - 2005: Nồng độ tối đa cho phép của NOx, SO2 và bụi trong khí thải của nhà máy nhiệt điện; - (*) TCVN 5939 - 2005, Cột B - Tiêu chuẩn chất lượng khơng tiêu chuẩn khí thải cơng nghiệp đối với bụi và chất hữu cơ (hệ số lưu lượng nguồn thải Kp = 0,8 và hệ số phân vùng Kv = 0,8); - (**): TCVN 5940 - 2005: Chất lượng khơng khí - Tiêu chuẩn khí thải cơng nghiệp đối với một số chất hữu cơ. So sánh với tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7440 - 2005, TCVN 5939 - 2005 và TCVN 5940 - 2005 cho thấy: Hàm lượng bụi vượt tiêu chuẩn khoảng 46 lần, SO2 vượt tiêu chuẩn khoảng 18 lần, NOx vượt tiêu chuẩn 4,7 lần và THC vượt tiêu chuẩn 3,1 lần. Cơng ty sẽ lắp đặt hệ thống xử lý khí thải cho tổ máy 2 tương tự như tổ máy 1 hiện nay gồm: Hệ thống xử lý khí thải chứa lưu huỳnh (FDG), nên nồng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docdtm_formosa_6212.doc