Tài liệu Báo cáo Dự án điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình Thuận: Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo tóm tắt 1
MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................1
MỞ ĐẦU....................................................................................................................2
1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN: ...................................................................................4
2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI ........................................................................8
2.1. Khái quát chung ..........................................................................................8
2.2 Đặc điểm về dân số ......................................................................................8
2.3. Một số thông số kinh tế .............................................................................11
3. PHÂN VÙNG VÀ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG ĐẤT, NƯỚC VÙNG...
75 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo cáo Dự án điều tra sa mạc hóa các tỉnh miền Trung từ Khánh Hòa đến Bình Thuận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo tóm tắt 1
MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................1
MỞ ĐẦU....................................................................................................................2
1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN: ...................................................................................4
2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI ........................................................................8
2.1. Khái quát chung ..........................................................................................8
2.2 Đặc điểm về dân số ......................................................................................8
2.3. Một số thông số kinh tế .............................................................................11
3. PHÂN VÙNG VÀ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG ĐẤT, NƯỚC VÙNG SA
MẠC HÓA ................................................................................................................22
3.1. Ranh giới vùng sa mạc hóa .......................................................................22
3.2 Phương pháp điều tra phân tích đất nước...................................................23
3.3. Kết quả phân tích chất lượng đất, nước ....................................................24
MỘT SỐ HÌNH ẢNH LẤY MẪU TẠI CÁC VÙNG SA MẠC HOÁ TỈNH
KHÁNH HOÀ, NINH THUẬN, BÌNH THUẬN .................................................32
4. THỰC TRẠNG SA MẠC HÓA ......................................................................38
4.1. Hiện trạng sử dụng đất ..............................................................................38
4.2 Thực trạng sa mạc hóa ...............................................................................46
5. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NGĂN CHẶN SA MẠC HÓA VÀ CẢI TẠO, SỬ
DỤNG VÙNG ĐẤT SA MẠC HÓA........................................................................53
5.1. Các giải pháp công trình ...........................................................................53
5.2 Các giải pháp phi công trình ......................................................................66
5.3 Các giải pháp cơ chế chính sách ...............................................................70
PHẦN KẾT LUẬN ..................................................................................................73
I. Đánh gián khối lượng và chất lượng công việc đã thực hiện ...........................73
1. Về khối lượng:..........................................................................................73
2. Về chất lượng: ..........................................................................................74
II. Hiệu quả của dự án ..........................................................................................74
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo tóm tắt 2
BÁO CÁO TÓM TẮT
MỞ ĐẦU
Sa mạc hoá là hiện tượng tự nhiên và xã hội phức tạp, cản trở sự phát triển kinh tế
xã hội. Nguy cơ và ảnh hưởng của sa mạc hoá đã và đang trở thành mối quan tâm lớn
trong các chương trình về môi trường.
Các nguyên nhân trực tiếp gây ra sa mạc hoá ở nước ta là xói mòn đất, hạn hán, cát
bay, cát chảy, đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn. Trong đó ba tỉnh miền trung Khánh Hòa,
Ninh Thuận, Bình Thuận chủ yếu là sa mạc hoá cát .
Những yếu tố này tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội, làm trầm
trọng thêm sự nghèo đói ở nông thôn và tác động xấu đến môi trường sống.
Cần thiết phải có giải pháp để giải quyết hai vấn đề cơ bản: 1) Loại trừ các nguyên
nhân của tình trạng sa mạc hoá; 2) Tái lập và sử dụng hợp lý các vùng đất đã bị sa
mạc hoá.
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi: Điều tra sa mạc hoá khu vực miền Trung từ Khánh
Hòa đến Bình Thuận được thực hiện trong 3 năm (2005-2007),với mục tiêu:
¾ Đánh giá thực trạng sa mạc hoá 3 tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình
Thuận.
¾ Xác định nguyên nhân dẫn đến sa mạc hoá.
¾ Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng sa mạc hoá và cải tạo,
sử dụng đất sa mạc hoá .
Công việc được tiến hành cho tỉnh Ninh Thuận năm 2005, Bình Thuận năm 2006
và Khánh Hoà năm 2007. Công tác tổng kết dự án thực hiện trong năm 2007 .
Phương pháp tiến hành:
à Kế thừa các số liệu, kết quả thống kê đã có.
à Phương pháp đánh giá nhanh, điều tra có sự tham gia của cộng đồng
và hội thảo nhằm thu nhập các thông tin về kinh tế, xã hội ,các ảnh
hưởng của sa mạc hoá, các giải pháp khắc phục sa mạc hoá …
à Phương pháp điều tra phân tích đất nước; các mẫu đất, nước được lấy
theo các dạng địa hình, các loại đất sa mạc hoá, các loại hình thảm
phủ tại các vị trí đại diện. Các mẫu đất và nước được phân tích tại
phòng thí nghiệm. Việc lấy mẫu và phân tích mẫu tuân thủ theo tiêu
chuẩn Việt Nam và một số phương pháp phân tích tiên tiến của Thế
Giới.
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo tóm tắt 3
à Dùng công nghệ ảnh Viễn Thám lập bản đồ phân vùng, xác định
vùng đất sa mạc hoá .
Nội dung công việc đã làm:
à Điều tra thu nhập các số liệu về đặc điểm tự nhiên, dân sinh kinh tế
có liên quan đến sa mạc hoá .
à Điều tra thực trạng sa mạc hoá tại ba tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận,
Bình Thuận.
à Điều tra đánh giá hiện trạng thuỷ lợi, cân bằng nguồn nước, giải pháp
cấp nước cho vùng ảnh hưởng sa mạc hoá.
à Điều tra, phân tích chất lượng đất, nước đặc trưng vùng sa mạc hoá.
à Điều tra các giải pháp (công trình, phi công trình, chính sách) để ngăn
chặn sa mạc hoá cải tạo vùng sa mạc hoá .Từ đó kiến nghị giải pháp
thích hợp cho từng vùng .
Các sản phẩm giao nộp :
à Báo cáo chung nêu đầy đủ các nội dung công việc đã làm.
à Báo cáo tóm tắt nêu tóm tắt các kết quả đạt được.
à Phụ lục bảng biểu và các bản đồ: Trong phụ lục chỉ nêu kết quả phân
tích của dự án, các số liệu thu thập về các điều kiện tự nhiên, xã hội
(mưa ,bốc hơi, nắng, mực nước, dân số, năng suất, sản lượng …) là
những số liệu thống kê đã xuất bản, ở đây không đưa ra.
Báo cáo tóm tắt gồm các phần sau :
Mở đầu.
1.Đặc điểm tự nhiên
2.Đặc điểm xã hội
3.Phân vùng và phân tích chất lượng đất nước vùng sa mạc hoá
4.Thực trạng sa mạc hoá
5.Các giải pháp nhằm ngăn chặn sa mạc hoá và cải tạo ,sử dụng vùng đất
sa mạc hoá
Kết kuận
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo tóm tắt 4
1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận là 3 tỉnh vùng Nam và Cực Nam Trung Bộ,
có toạ độ:
10033’42’’đến 12050’28’’ Vĩ độ Bắc
107023’42’’đến 109023’24’’Kinh độ Đông
Phía Bắc Khánh Hoà giáp Phú Yên, phía Tây giáp Đắc Lắc, Lâm Đồng. Phía Tây
Bình Thuận giáp tỉnh Đồng Nai, Tây Nam giáp tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu. Phía Đông và
Đông Nam ba tỉnh giáp Biển Đông .
Tổng diện tích đất cát lớn nhất trong vùng nghiên cứu là tỉnh Bình Thuận 116635
ha, Khánh Hòa là 14612 ha, Ninh Thuận là 10639 ha.
Các loại hình sử dụng đất được thể hiện như bảng dưới đây:
Bảng 1.1: Các loại hình sử dụng và diện tích đất cát 3 tỉnh Nam Trung Bộ
Stt
Loại hình sử dụng đất
Diện tích
(ha) Tỷ lệ %
1 Sông hồ 451 0.35
2 Vùng cát bằng chưa sử dụng, trảng cỏ, cây
bụi 76299 59.95
3 Đất chuyên dùng 1803 1.42
4 Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 1091 0.86
5 Đất ruộng lúa, lúa màu 169 0.13
6 Đất rừng trồng 13201 10.37
7 Đất rừng tự nhiên 21943 17.24
8 Đất trồng cây hàng năm khác 2029 1.59
9 Đất trồng cây lâu năm 3595 2.82
10 Đất ở 6055 4.76
11 Đụn cát di động 638 0.50
12 Tổng diện tích cát ven biển của 3 tỉnh 127274 100.00
Ba tỉnh miền Trung có các dải cát ven biển có đặc thù riêng biệt cả về quy mô lẫn
thành phần vật chất. Dải Khánh Hoà dài khoảng 20km từ Bàu Cạn đến Cam Ranh rộng
0,5-3km, cát vàng nhạt, vàng da cam. Dải Nam Phan Rang dài khoảng 20km, rộng 0,3
-2,5km cấu tạo bởi cát vàng nhạt, đôi chỗ lộ cát đỏ. Dải cát Tuy Phong – Phan Thiết
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo tóm tắt 5
dài khoảng 70km, rộng 3 đến 25 km, được coi là dải cát lớn nhất về quy mô, cấu tạo
bởi cát đỏ đặc trưng, cát vàng nhạt, cát trắng xám. Bề mặt địa hình, ngoài các bãi cát
hẹp ven bờ nghiêng, phẳng, phần lớn có dạng cồn, đụn xen các bãi trũng bằng phẳng
hoặc lượn sóng, bề mặt chia cắt, nhiều nơi có dạng đồi cát.
Khí hậu ba tỉnh mang tính chuyển tiếp giữa khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông
lạnh ở phía Bắc (tỉnh Khánh Hoà) và khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình ở phía Nam,
phân hoá mạnh mẽ theo không gian và có tính biến động cao. Lượng bức xạ tổng cộng
hàng năm cao và không đều, đạt 151-162Kcal/cm2/năm và hàng năm có trên 2000 giờ
nắng. Đặc biệt ở Ninh Thuận và Bình Thuận tổng số giờ nắng đạt 2750-2850 giờ.
Lượng mưa hàng năm thay đổi rõ rệt từ Bắc vào Nam. Khu vực Khánh Hoà 1000-
2000 mm/năm. Mưa ít nhất ở vùng thấp của tỉnh Ninh Thuận và Bắc Bình Thuận chỉ
đạt 600-800 mm/năm, phía Nam Bình Thuận lượng mưa đạt 1000-1600mm/năm.
Dải cát ven biển ba tỉnh miền Trung chịu ảnh hưởng khá nặng nề của các hiện
tượng thời tiết đặc biệt mang tính thiên tai như bão, mưa lớn gây lụt, khô nóng, hạn
hán, dông, lốc, gió mạnh.
Đặc điểm thuỷ văn và chế độ dòng chảy liên quan chặt chẽ với đặc điểm địa hình
và chế độ khí hậu. Mùa lũ xuất hiện vào tháng VII đến tháng X, lượng dòng chảy mùa
lũ chiếm 70-80% lượng dòng chảy năm. Tháng X có lượng dòng chảy lớn nhất.
Nguồn nước trong vùng ngoài phần được cung cấp từ thượng nguồn các sông suối,
lượng nước tại chỗ (nước nhỉ) từ các cồn cát cao dọc biển cũng đóng vai trò quan
trọng.
Về địa chất thuỷ văn: khu vực có hai tầng chứa nước có diện phân bố rộng và có ý
nghĩa cho cung cấp nước là: tầng chứa nước trầm tích bở rời Holocen QIV và tầng
chứa nước trầm tích bở rời Pleistocen QI-III. Qua đánh giá trữ lượng khai thác tiềm
năng cho thấy nước dưới đất có trữ lượng không lớn, chỉ đáp ứng được nhu cầu cấp
nước với quy mô vừa và nhỏ. Nước dưới đất ở đây có độ tổng khoáng hoá biến đổi rất
phức tạp, nước nhạt xen lẫn nước mặn. Các tầng chứa nước nhạt thường có diện phân
bố nhỏ, trữ lượng không lớn. Các nhà chuyên môn đã cảnh báo rằng, với mức độ phát
triển kinh tế xã hội như hiện nay thì khu vực nghiên cứu sẽ không đủ nước cung cấp
cho nhu cầu. Hơn nữa, vì có sự xen kẹp lẫn nhau giữa nước nhạt và nước mặn nên
nước mặn rất dễ xâm nhập vào và làm nhiễm mặn toàn bộ tầng chứa nước nếu chúng
ta không có chế độ khai thác hợp lý.
Về thổ nhưỡng: Theo phân loại của FAO-UNESCO, khu vực sa mạc hoá
gồm 2 nhóm đất chính: nhóm cồn cát & đất cát ven biển và nhóm đất mặn.
+ Nhóm cồn cát và đất cát ven biển được chia thành:
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo tóm tắt 6
à Cồn cát trắng, vàng Cc :Albi Luvic Arenosols (ARI-ab) đất có phản ứng chua
pHkcl=4,5-4,8. Hàm lượng mùn và đạm ở các tầng đều rất nghèo (0,25 - 0,3%;
0,05 - 0,06%) Lân, Kali tổng số và dễ tiêu đều thấp, tổng lượng Cation kiềm
trao đổi nghèo <1 meq/100g đất, dung tích hấp thụ CEC thấp <3 meq/100g đất.
Thành phần cơ giới, tỷ lệ cấp hạt cát ở các tầng rất cao trên 95%, cấp hạt thịt ít
hơn 5%, cấp hạt sét hầu như không có.
à Cồn cát đỏ Rhodic Arenosols (Arr) là đặc thù của khu vực. Bề mặt bị phân cách
thành các đồi lượn sóng, đỉnh bằng, độ cao có nơi đạt tới 200m. Các đồi cát
thường có sườn Đông và sườn Đông –Nam dốc đứng, bị phá huỷ mạnh bởi gió
biển và xói mòn do nước, tạo ra các khe xói, rãnh xói, đôi khi là các mương xói
sâu rộng. Sườn Bắc và Tây –Bắc dốc thoải bị bóc mòn và thổi mòn bề mặt. Đất
chua đến ít chua, hàm lượng sắt và nhôm khá cao, đôi khi xuất hiện kết von,
các cation trao đổi thấp, nghèo bazơ và chất dinh dưỡng. Hàm lượng sét trong
đất cao hơn, song thành phần chủ yếu vẫn là cát thạch anh tơi, bở rời, giữ nước
kém, độ ẩm thấp.
à Đất cát biển Dystric Arenosols (Ard): Phân bố sâu hơn vào đất liền so với các
cồn cát hình thành các bãi rộng khá bằng phẳng chạy dọc quốc lộ 1A. Đất
thường có hạt thô, phân lớp rõ, bề mặt có màu trắng hoặc xám trắng, có phản
ứng ít chua (pHkcl 4,47-5,0). Hàm lượng mùn và đạm tổng số tầng mặt nghèo,
các tầng dưới rất nghèo. Hàm lượng Lân tổng số thấp <0,04%; Kali tổng số
nghèo (0,08%); Lân và Kali dễ tiêu đều rất nghèo <5mg/100g đất. Tổng lượng
cation kiềm trao đổi thấp <3meq/100g đất; hàm lượng sắt nhôm di động đều ở
mức trung bình thấp.
+ Nhóm đất mặn :
Bản chất của đất mặn (trừ mặn kiềm) đều chứa muối có nguồn gốc biển. Tuy là khu
vực ven biển song quá trình bồi tụ rất yếu do đặc thù của sông ngòi miền trung, nên
diện tích đất mặn không nhiều. Thường đất mặn có tổng số muối tan >0,25% tương
đương với hàm lượng Cl- >0,05%. Đối với đất mặn nhiều được quy định tổng số muối
tan >1% tương tương với hàm lượng Cl- >0,25%. Thành phần chủ yếu là NaCl và
MgCl2. Nhóm đất mặn gồm:
à Đất mặn sú, vẹt đước: Phân bố nhiều ở Đầm Nại (Ninh Thuận), Ninh Hoà
(Khánh Hoà ).Tầng mặt màu nâu đen giàu hữu cơ bán phân huỷ. Môi trường
trung tính kiềm yếu, nghèo dinh dưỡng.
à Đất mặn nhiều: Có phản ứng ít chua, các tầng dưới gần như trung tính. Tổng
lượng Cation kiềm trao đổi trung bình khá. Hàm lượng mùn và đạm tổng số
tầng mặt trung bình (1,85%), Lân tổng số trung bình khá (0,06%-0,12%), Kali
tổmg số ở các tầng đều khá >1%. Phân bố chủ yếu ở Cà Ná (Ninh Thuận ),
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo tóm tắt 7
Vĩnh Hảo, Hoà Phú, Tân Hải, Phan Rí Thành (Bình Thuận), Bến Lội (Phan
Thiết ).
à Đất mặn trung bình và ít: Đất có phản ứng chua vừa (pHkcl 5,0 - 5,15), thành
phần cơ giới nhẹ. Hàm lượng mùn và đạm tổng số tầng mặt từ trung bình đến
nghèo, các tầng dưới rất nghèo. Hàm lượng Lân và Kali tổng số thường (dưới
0,04%và 0,12-0,54%), Lân và Kali dễ tan rất nghèo <5mg/100g đất. Phân bố ở
các xã Hộ Hải, Phượng Hải, Nhơn Hải (Ninh Hải –Ninh Thuận ) Cà Ná (Ninh
Phước-Ninh Thuận ), Tuy Phong, Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình, thị xã Phan
Thiết, Hàm Tân (Bình Thuận ), Cam Ranh (Khánh Hoà ).
Về thảm thực vật và tài nguyên thực vật :
Do địa hình đa dạng, các bãi triều, đụn cát, đồng bằng hẹp đan xen với các dãy đồi
và núi với những độ cao khác nhau ăn ra đến sát biển, và bị chia cắt bởi hệ thống sông
ngắn, dốc đã tạo cho khu vực các kiểu thảm thực vật đặc trưng với thành phần loài
phong phú trên các nền đất thực vật khác nhau; chủ yếu là đất phi địa đới, là đất cát
giàu SiO2. Đất thoát nước nhanh, luôn khô hạn, quá trình hình thành đất chưa hoàn
chỉnh. Do vậy, rừng trên đất cát thường gồm các cây có lá cứng và dai, hệ rễ phát triển
rất sâu dễ thích ứng với điều kiện khô hạn. Các cây thường có hình dáng cây bụi hơn
là cây gỗ. Khi bị khai thác, rừng chuyển sang trạng thái cây bụi và trảng cỏ chịu hạn.
Thảm thực vật tự nhiên gồm các kiểu :
à Rừng trên các đụn cát: Khi chưa bị con người khai phá, có một thảm
thực vật tương đối kín tán, cấu trúc tốt ổn định môi trường khu vực.
à Trảng cây bụi thứ sinh: Trảng cây bụi thứ sinh hình thành sau khi bị khai
thác làm đất canh tác và sau khi bị khai thác gỗ. Trên các cồn cát sát
biển, sườn phía biển luôn có gió mạnh có các cây bụi lá nhỏ, dai, có
nhiều gai mọc kín tán.
à Trảng cỏ thứ sinh: các trảng cỏ cao 0,1-0,2m, phân bố thành các mảng,
thay thế trảng cây bụi, rừng bị phá mất đi trong quá trình canh tác.
à Thảm thực vật trồng: gồm các cây như Keo lá tràm, bạch đàn (trên đất
cát trắng vàng).
à Cây trồng nông nghiệp: Lúa, hoa màu.
à Cây trồng khu dân cư: Bàng, Xà cừ, Các cây ăn quả.
à Cây công nghiệp và ăn quả: Điều, Dừa, Nho, Thanh long.
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo tóm tắt 8
2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI
2.1. Khái quát chung
Dải vùng cát miền Trung có nhiều đặc điểm riêng biệt về mặt tự nhiên môi trường
và phát triển Kinh tế - Xã hội.
Đây là vùng mà điều kiện môi trường tương đối kém ổn định nhất là các xã vùng
cồn cát, các vùng cửa sông. Tác dụng phức tạp của các dòng biển ven bờ, bão gió làm
địa hình dễ biến đổi.
Những công trình thuỷ lợi và việc chặn dòng sông làm các hồ chứa nuớc làm thay
đổi mạnh mẽ điều kiện dòng chảy của các vùng hạ du, nhất mùa khô kéo dài. Việc ứ
đọng cát lấp các cửa sông về mùa khô lại làm tăng sự đe doạ tai biến thiên nhiên khi
mưa lũ đến.
Bảng 2-1 Các xã vùng cát
TT Tỉnh Số xã vùng cát Tỷ lệ trong tổng số xã
1 Khánh Hoà 41 10,7%
2 Ninh Thuận 16 4,2%
3 Bình Thuận 48 12,5%
Môi trường sinh thái rất dễ bị tổn thương. Đó là đặc trưng của dải ven biển nói
chung và vùng cát nói riêng. Đất vùng nông nghiệp ít, kém màu mỡ, lại không giữ
được nước. Tình trạng xâm nhập mặn thường xuyên đe doạ, làm hỏng các nguồn nước
ngầm.
Đây là vùng đang được chú trọng đầu tư để phát triển kinh tế. Nói chung, phần lớn
các xã vùng cát là nghèo. Trong những năm gần đây, sự phát triển của dịch vụ (du lịch,
dịch vụ, nghề cá, dịch vụ hàng hải …) đã thu hút đầu tư vào một số khu vực ven biển,
tạo cơ hội mới cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tạo ra nhiều việc làm mới cho dân
cư. Mặt khác là động lực để thu hút dân cư từ các nơi khác đến, tạo sức ép cho sự phát
triển bền vững khu vực. Vì vậy giải pháp phát triển vùng phải cân đối giữa các vùng
trong huyện, tỉnh và trong cả nước.
2.2 Đặc điểm về dân số
2.2.1 Đặc điểm dân số Ninh Thuận
Dân số toàn tỉnh tính đến năm 2004 là: 556.726 người. Mật độ dân số bình quân
145người/km2, các dân tộc trong tỉnh chủ yếu là người Kinh sau đó là dân tộc Chăm,
Rắc Lây.
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo tóm tắt 9
Bảng 2.2: Bảng tổng hợp đặc điểm dân sinh tỉnh Ninh Thuận năm 2004.
TT Hạng mục Đơn vị Số lượng
1 Tổng diện tích tự nhiên km2 3.360
2 Tổng dân số người 556.726
3 Mật độ dân số bình quân người/km2 166
4 Số người trong độ tuổi lao động người 307.825
5 Số người ở Thành thị người 179.918
6 Số người ở Nông thôn người 376.808
7 Tỷ lệ tăng dân số % 1,475
Bảng 2.3: Bảng tổng hợp đặc điểm dân sinh theo đơn vị huyện, thị xã năm 2004.
TT Hạng mục Đơn
vị
Thị xã
Phan
Rang
Huyện
Ninh Hải
Huyện
Ninh
Sơn
Huyện
Bắc Ái
Huyện
Ninh
Phước
1 Diện tích tự nhiên km2 79,39 571,18 770,58 1.030,9 908,01
2 Dân số người 160.771 124.851 73.859 19.806 177.439
3 Mật độ dân số ng/km2 2.025 218 96 19 195
4 Số xã, Phường,
Thị trấn
15 12 8 9 15
5 Tỷ lệ tăng dân số % 1,224 1,536 1,618 1,776 1,567
2.2.2 Đặc điểm dân số Bình Thuận
Dân số toàn tỉnh Bình Thuận tính đến năm 2004 là: 1.140.429 người. Mật độ dân
số bình quân 146 người/km2, các dân tộc trong tỉnh chủ yếu là người Kinh sau đó là
dân tộc Chăm, Rắc Lây.
Bảng 2.4: Bảng tổng hợp đặc điểm dân sinh tỉnh Bình Thuận năm 2004.
TT Hạng mục Đơn vị Số lượng
1 Tổng diện tích tự nhiên km2 7.828
2 Tổng dân số người 1.140.429
3 Mật độ dân số bình quân người/km2 166
4 Số người ở Thành thị người 395.380
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo tóm tắt 10
5 Số người ở Nông thôn người 745.048
6 Tỷ lệ tăng dân số % 1,494
Bảng 2.5: Bảng tổng hợp đặc điểm dân số trung bình theo đơn vị huyện, thị xã năm
2004.
Phân theo giới
tính
Phân theo thành thị,
nông thôn
Tổng số
Nam Nữ Thành thị Nông thôn
TỔNG SỐ 1.140.429 567.763 572.666 395.381 745.048
Phan Thiết 205.333 100.574 104.759 181.756 23.577
Tuy Phong 134.483 66.566 67.917 66.819 67.664
Bắc Bình 119.563 59.639 59.924 13.338 106.225
Hàm Thuận Bắc 158.625 78.943 79.682 28.645 129.980
Hàm Thuận Nam 92.434 46.030 46.404 12.830 79.604
Tánh Linh 100.609 50.614 49.995 15.815 84.794
Hàm Tân 171.755 85.968 85.787 38.852 132.903
Đức Linh 134.600 67.836 66.764 37.326 97.274
Phú Quý 23.027 11.593 11.434 - 23.027
2.2.3 Đặc điểm dân số Khánh Hòa
Tỉnh Khánh Hoà có với số dân là: 248.027 người, phân bố theo huyện xã
như trong bảng sau:
Bảng 2.6. Thống kê dân số Vùng cát ven biển tỉnh Khánh Hoà
Huyện
Diện
tích
(km2)
Dân số Nam Nữ
Mật
độ
Thành
Thị
Nông
thôn
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Toàn tỉnh 5.197
1.125.97
7
557.780 568.197 217 442.338 683.639
Tp. Nha Trang 251 358.175 177.085 181.090 1.427 277.982 80.193
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo tóm tắt 11
Cam Ranh 690 217.671 108.675 108.996 315 92.233 125.438
Vạn Ninh 550 128.295 62.952 65.343 233 21.201 107.094
Ninh Hoà 1.196 230.843 114.258 116.585 193 22.116 208.727
Khánh Vĩnh 1.165 30.487 15.234 15.253 26 4.190 26.297
Diên Khánh 513 141.442 69.922 71.520 276 20.745 120.697
Khánh Sơn 336 19.064 9.654 9.410 57 3.871 15.193
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân chung toàn vùng khoảng 2,17%. Tỷ lệ
sinh khoảng 2,56%, tỷ lệ chết 0,39%. Nguồn lao động là 138.553 người, chiếm
48,8% tổng dân số. Số lao động trong độ tuổi lao động chưa có việc làm chừng
11,9%, chủ yếu là lực lượng lao động trẻ (80% ở lứa tuổi từ 18 đến 30 tuổi).
Đặc biệt là lao động nghề cá có tỷ lệ thất học tương đối cao và trình độ văn hoá
thấp là trở ngại lớn cho việc tiếp thu khoa học kỹ thuật.
2.3. Một số thông số kinh tế
Các số liệu tổng hợp thể hiện thực trạng phát triển kinh tế của tỉnh những năm gần
đây như sau:
2.3.1 Kinh tế Ninh Thuận
Bảng 2.7: Bảng tổng hợp diện tích các loại đất của tỉnh Ninh Thuận có đến 2006
(ha)
Loại đất Tổng diện tích
Tổng diện tích đất tự nhiên 336.006
I/- Đất nông nghiệp 58313,6
1- Đất trồng cây hàng năm 52509,1
a) Đất ruộng lúa, lúa màu 16065,9
b) Đất nương rẫy 16371
2- Đất vườn tạp 1720,5
3- Đất trồng cây lâu năm 3946
4- Đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi 38
5- Đất có mặt nước nuôi trồng T.sản 1899,7
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo tóm tắt 12
II/- Đất lâm nghiệp 159895,1
1- Đất có rừng tự nhiên 152280,6
2- Đất có rừng trồng 7614,5
III/- Đất chuyên dùng 12673,4
IV/- Đất ở 2880,6
V/- Đất chưa sử dụng 100443,6
Bảng 2.8: Diện tích đất nông nghiệp năm 2006 (ha)
Chia ra theo huyện T T Loại đất Tổng
diện tích Ninh Sơn Ninh Hải Phan
Rang
N.Phước
Tổng diện tích đất nông nghiệp 45.947 13.434 10.238 3.593 18.679
I Đất trồng cây hàng năm 40.142 10.978 8.605 3.280 17.277
1 Đất ruộng lúa, lúa màu 14.469 2.572 3.612 1.694 6.590
a - Ruộng 3 vụ 1.240 696 544
b - Ruộng 2 vụ 9.302 1.107 2.589 1.150 4.457
c - Ruộng 1 vụ 3.927 769 1.023 1 1.133
2 Đất nương rẫy 8.728 5.243 836 2.648
a- Nương trồng lúa 707 706
b- Nương rẫy khác 8.021 4.537 836 2.648
3 Đất trồng cây hàng năm khác 16.945 3.163 4.156 1.585 8.039
a- Đất chuyên trồng màu và
cây CN hàng năm
13.975 3.079 3.938 402 6.554
Đất trồng mía
Đất trồng thuốc lá
b- Đất chuyên rau 680 6 1 670 3
c- Đất chuyên cói 9 3 6
d- Đất trồng cây hàng năm
khác còn lại (chủ yếu nho)
2.281 78 217 509 1.476
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo tóm tắt 13
II Đất vườn tạp 2.329 1.653 20 41 615
III Đất trồng cây lâu năm 2.293 779 1.040 228 246
1 Đất trồng cây C.nghiệp lâu
năm
1.583 636 899 2 46
2 Đất trồng cây ăn quả 709 143 139 226 200
3 Đất trồng cây lâu năm khác 1 2
IV Đất trồng cỏ dùng vào chăn
nuôi
551 87 464
1 Đất trồng cỏ 1 1
2 Đất cỏ tự nhiên cải tạo 550 86 464
V Đất có mặt nước nuôi trồng
thủy sản
632 24 486 44 77
1 Đất chuyên nuôi cá 61 24 11 23 1
2 Đất chuyên nuôi tôm 532 474 18 40
3 Nuôi trồng thủy sản khác 39 3 36
Bảng 2.9: Giá trị sản xuất trong nông nghiệp tính theo giá hiện hành (Triệu đồng)
Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006
Tổng số 674..955 756.326 816.905 827.735
I/- Chia theo thành phần kinh tế 674.955 756.326 816.905 827.735
- Quốc doanh 7.691 10.598 12.349 29.221
+ Trung ương 7.608 6.971 6.860 23.212
+ Địa phương 83 3.627 5.489 6.009
- Ngoài quốc doanh 667.264 745.728 804.556 798.514
- Liên doanh với nước ngoài - - - -
II/- Chia theo ngành 674.955 756.326 816.905 827.735
1) Trồng trọt 502.298 559.259 621.342 627.536
1.1 -Trồng mía 199.034 195.034 206.509 247.126
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo tóm tắt 14
1.2 - Trồng cây lương thực khác 14.704 25.196 29.300 23.530
1.3- Trồng cây công nghiệp 41.690 35.172 47.978 67.670
1.4- Trồng cây dược liệu - - - -
1.5- Trồng cây ăn quả 170.296 206.064 249.489 202.056
1.6- Trồng cây rau, đậu, gia vị 64.312 85.413 79.941 78.745
1.7- Trồng các loại cây khác 12.262 12.380 8.125 8.409
2) Chăn nuôi 141.437 146.778 154.318 151.879
2.1- Chăn nuôi gia súc 73.484 76.123 80.062 76.200
2.2- Chăn nuôi gia cầm 49.385 44..185 45.307 43.564
2.3- Chăn nuôi khác 18.568 26.470 28.949 32.115
3) Các HĐ dịch vụ phục vụ trồng trọt
& chăn nuôi ( trừ hoạt động thú y)
31.220 50.289 41.245 48.320
2.3.2 Kinh tế Bình Thuận
Các số liệu tổng hợp thể hiện thực trạng phát triển kinh tế của tỉnh những
năm gần đây như sau:
Bảng 2.10: Bảng tổng hợp diện tích các loại đất của tỉnh Bình Thuận có đến 2006
(ha)
TỔNG DIỆN TÍCH 782.846
1. Đất nông nghiệp 219.741
Cây hàng năm 153.430
Lúa 56.209
Màu và cây hàng năm khác 97.221
Cây lâu năm 57.098
Cây CN lâu năm 34.741
Cây ăn quả 17.057
Cây lâu năm khác 5.286
Đất trồng cỏ 580.000
Đất có mặt nước đang dùng vào nông nghiệp 1.832
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo tóm tắt 15
2. Đất dùng vào lâm nghiệp 390.248
Rừng tự nhiên 345.497
Rừng trồng 44.699
3. Đất chuyên dùng - Special used land 26.293
Đất xây dựng 3.062
Đất giao thông 7.545
Đất thủy lợi 9.638
4. Đất ở 6.519
5. Đất chưa sử dụng 140.045
Đất bằng 50.140
Đất đồi núi 69.259
Đất có mặt nước 2.782
Đất chưa sử dụng khác 2.637
Bảng 2.11: Diện tích các loại cây trồng năm 2006 (ha)
Cây hàng năm Cây lâu năm
Trong đó Trong đó
Năm
Tổng số
Tổng số
Lúa
Cây CN
hàng năm
Tổng số
Cây CN
lâu năm
Cây ăn quả
2001 213.092 167.938 91.185 23.882 45.154 31.525 13.586
2002 222.051 170.516 87.278 23.048 51.535 35.119 16.372
2003 226.766 172.539 85.320 21.933 54.227 37.144 17.016
2004 233.228 176.525 88.285 24.388 56.703 39.465 16.193
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo tóm tắt 16
Bảng 2.12: Giá trị sản xuất trong nông nghiệp tính theo giá hiện hành (Triệu đồng)
Chia ra
Năm Tổng số
Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ
2001 1.855.927 1.381.598 389.400 84.929
2002 2.104.740 1.547.512 459.601 97.627
2003 2.428.710 1.807.916 520.527 100.267
2004 2.796.793 2.062.934 623.022 110.837
Bảng 2.13: Giá trị sản xuất trong Lâm nghiệp ( Triệu đồng)
TT Hạng mục 2003 2004 2005 2006
Tổng số 13932 17448 21464 21222
1 Trồng và nuôi rừng 1952 2156 2990 3110
- Trồng rừng tập trung 807 746 1128 1476
- Trồng cây phân tán - 169 980 561
- Chăm sóc rừng 146 222 172 573
- Tu bổ rừng 999 1019 710 500
2 Khai thác gỗ và Lâm sản 6930 9696 11942 11584
- Khai thác gỗ 5153 8166 7438 6664
- Khai thác củi 1493 1261 1957 3774
- Khai thác lâm sản khác 284 269 2547 1146
3 Lâm nghiệp khác, thu nhập các
sp, ng.liệu trong rừng
440 406 544 550
4 Các hoạt động dịch vụ lâm
nghiệp
4610 5190 5988 5978
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo tóm tắt 17
Bảng 2.14: Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu
TT Hạng mục Đơn vị 2003 2004 2005 2006
1 Gỗ tròn khai thác m3 5203 6852 6792 4901
2 Củi khai thác tấn 19837 17464 32297 30188
5 Song, mây 1000 m 65 - - -
Bảng 2.15: Sản lượng hải sản phân theo huyện, Thành Phố
Năm 2002 2003 2004 2005 2006
Toàn tỉnh 128.096 128.072 131.163 138.016 152.210
- Cá 69.507 72.821 69.542 67.750 80.012
- Tôm 1.871 2.856 1.143 1.141 1.909
- Mực 20.419 16.714 17.283 17.865 18.012
Theo địa phương
Tp. Phan Thiết 47.347 45.759 48.224 47.631 45.265
- Cá 23.200 26.460 24.932 24.542 24.136
- Tôm 756 1.274 368 372 590
- Mực 4.648 4.336 4.523 4.155 4.390
Huyện Tuy Phong 34.203 36.045 32.458 32.732 31.668
- Cá 18.073 20.669 16.652 17.598 19.586
- Tôm 534 751 191 362 539
- Mực 3.015 2.437 1.901 2.029 2.810
Huyện Bắc Bình 429 211 172 307 618
- Cá 417 92 125 203 413
- Tôm - - - - -
- Mực 4 31 32 25 22
Huyện H.Thuận
Nam
1.218 1.455 1.978 1.314 1.218
- Cá 629 608 1.025 627 522
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo tóm tắt 18
- Tôm 48 32 26 27 19
- Mực 50 506 383 264 286
Huyện Hàm Tân 36.506 33.861 37.553 45.948 60.904
- Cá 23.142 20.365 22.559 20.163 28.858
- Tôm 517 781 558 377 694
- Mực 8.377 6.069 7.588 7.580 7.212
Huyện Phú Quý 8.393 10.741 10.778 10.084 12.537
- Cá 4.046 4.627 4.249 4.617 6.497
- Tôm 16 18 3 67
- Mực 4.325 3.335 2.856 3.813 3.292
Bảng 2.16: Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn theo giá hiện hành phân theo
ngành công nghiệp
Năm 2003 2004 2005 2006
Tổng số 1.264.881 1.729.903 2.301.546 2.900.592
Công nghiệp khai thác 36.503 56.293 113.620 127.950
Khai thác quặng kim loại - - 6.064 7.500
Khai thác đá và các mỏ khác 36.503 56.293 107.556 120.450
Công nghiệp chế biến 1.214.691 1.659.164 2.169.190 2.750.153
Thực phẩm và đồ uống 890.198 1.071.903 1.455.129 1.795.629
Trang phục 23.636 41.898 58.986 73.143
Sản phẩm bằng da, giả 13.249 6.205 2.632 3.158
Sản phẩm gỗ và lâm sản 9.138 21.516 37.106 45.269
Xuất bản, in và sao bản ghi 12.117 14.317 13.350 19.355
Hoá chất 24.880 27.971 40.255 47.098
Sản phẩm cao su và plastic - 4.480 7.015 8.488
Sản phẩm khoáng phi kim loại 72.134 107.240 87.770 107.079
Các sản phẩm khác từ kim loại 113.650 293.315 411.307 584.056
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo tóm tắt 19
Sản xuất S/c xe có động cơ 6.886 12.332 2.653 3.276
Sản xuất phương tiện vận tải khác 23.210 22.503 22.948 28.456
Sản xuất giường, tủ, bàn , ghế 25.593 35.484 30.039 35.146
Công nghiệp sản xuất và phân
phối điện, khí đốt và nước
13.687 14.446 18.736 22.489
2.3.3 Kinh tế Khánh Hòa
Bảng 2.17. Thống kê diện tích đất nông nghiệp và đất canh tác vùng cát tỉnh
Khánh Hoà
Diện tích đất nông nghiệp Diện tích đất canh tác
Trong đó Đất trồng lúa
Huyện
Đất cây hàng
năm
Đất cây lâu
năm
Tổng diện
tích Tổng số Ruộng 2 vụ
(1) (3) (4) (5) (6) (7)
Toàn tỉnh 16582 5.980 51354 34.772 23591
Nha Trang 212 638 1926 1.714 1684
Cam Ranh 2922 1.973 5456 2.534 1585
Vạn Ninh 614 310 7667 7.053 4767
Ninh Hoà 8312 972 22214 13.902 7592
Khánh Vĩnh 1559 1.609 2679 1.120 670
Diên Khánh 2609 195 10419 7.810 7080
Khánh Sơn 354 283 993 639 213
Bảng 2.18. Năng suất và sản lượng quy thóc của vùng cát tỉnh Khánh Hoà
Sản lượng lương thực quy ra thóc
(tấn)
Trong đó
Huyện
Năng suất lúa
(tạ/ha)
Tổng số
Lúa Màu
Lương thực
bình quân
đầu người
Toàn tỉnh 40,65 7785 140.322 7654 131,42
Nha Trang - 9549 9.509 40 26,66
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo tóm tắt 20
Cam Ranh - 9904 8.795 1109 45,50
Vạn Ninh - 30181 30.005 176 235,25
Ninh Hoà - 48133 46.602 1531 208,51
Khánh Vĩnh - 2350 1.375 975 77,08
Diên Khánh - 44042 42.663 1379 311,38
Khánh Sơn - 3816 1.373 2443 200,17
Bảng 2.19. Thống kê đàn gia súc vùng cát tỉnh Khánh Hoà
Huyện Đàn lợn (con) Đàn trâu (con) Đàn bò (con)
Toàn tỉnh 138.528 5.356 69.120
Nha Trang 19.594 395 2.027
Cam Ranh 32.234 410 14.854
Vạn Ninh 19.650 1.103 11.000
Ninh Hoà 28.253 1.991 23.107
Khánh Vĩnh 5.341 673 6.409
Diên Khánh 29.182 521 7.254
Khánh Sơn 4.274 263 4.469
Bảng 2.20. Một số chỉ tiêu về kinh tế thuỷ sản vùng cát tỉnh Khánh Hoà năm 2005
Hạng mục Đơn vị Nha Trang Cam Ranh Vạn Ninh Ninh Hoà
Cá biển Tấn 26.794 18.249 4.907 6.252
Nuôi trồng Tấn 483 11.020 2.329 3.532
Cá nuôi Tấn 25 287 195 75
Tôm nuôi Tấn 458 1.561 1.784 1.527
Số lượng tàu thuyền Chiếc 2.105 1.099 1.372 850
Công suất tàu CV 60.281 23.284 26.031 15.342
Đánh bắt thủ công Chiếc 964 1.004 477 875
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo tóm tắt 21
Bảng 2.21. Một số chỉ tiêu về sản xuất lâm nghiệp ở vùng cát tỉnh Khánh Hoà năm
2005
Hạng mục Đơn vị 2005
I Trồng rừng
1- DT rừng tập trung ha 2.550
2- Số cây trồng phân tái ha 217
- Củi khai thác 68.531
- Tre, nứa Ngìn cây 416
II Chăm sóc rừng ha 8.231
III Khai thác gỗ tròn ha 39.751
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo tóm tắt 22
3. PHÂN VÙNG VÀ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG ĐẤT, NƯỚC VÙNG
SA MẠC HÓA
3.1. Ranh giới vùng sa mạc hóa
Vùng sa mạc hoá được thể hiện trong bản đồ.
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo tóm tắt 23
3.2 Phương pháp điều tra phân tích đất nước
Để đánh giá môi trường đất vùng sa mạc hoá các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận
và Bình Thuận chúng tôi thu thập các tài liệu hiện có về đất đai như địa chất thổ
nhưỡng , các kết quả phân tích đất … Đồng thời chúng tôi tiến hành lấy mẫu phân tích
chất lượng đất ở thời điểm đánh giá .
Các mẫu đất , nước được lấy theo các dạng địa hình , các loại đất cát (cát di
động , cát ổn định …) Các loại hình thảm phủ ( cây trống , cây cỏ , cây bụi , đất trồng
…) Ở những vị trí đại diện . Qua kết quả phân tích có thể đánh giá được môi trường
đất , nước theo các dạng sinh thái khác nhau . Các mẫu đất và nước được phân tích tại
phòng thí nghiệm phân tích đất nước thuộc trung tâm Tài nguyên và Môi trường –
Viện khoa học thuỷ lợi và Trường đại học thuỷ lợi .
a. Phương pháp lấy mẫu : Đất sau khi xác định được các vị trí lấy mẫu , chúng
tôi xác định các điểm cần đào phẫu diện để mô tả tầng đất . Trên mỗi loại đất
cát , mỗi loại hình thảm phủ , kiểu địa hình … chúng tôi đào một phẫu diện để
mô tả . Các vị trí khác không đào phẫu diện , chung tôi lấy mẫu bằng khoan
tay theo các tầng độ sâu : 0 -20 cm ,20 – 40 cm ,40 – 60cm … Phương pháp
lấy mẫu đơn , mẫu hỗn hợp , bảo quản và vận chuyển mẫu đều tuân thủ chặt
chẽ theo Tiêu chuẩn về chất lượng đất ( TCVN 5963 – 1995 ) .
- Phương pháp phân tích đất : Mẫu đất được phơi khô trong không khí
trước khi phân tích , kết quả được quy đổi về trạng thái đất khô kiệt .
b. Phương pháp lấy mẫu và phân tích chất lượng nước:
Để đánh giá chất lượng nước vùng sa mạc hoá , chúng tôi tiến hành lấy
mẫu xử lý mẫu tại chỗ và phân tích các chỉ tiêu tại phòng thí nghiệm . Vễ vị trí lấy
mẫu nước , chúng tôi lấy tại các vị trí đặc trưng gồm cả mặt nước và nước ngầm .
Các mẫu nước được lấy cùng thời gian và kề cận vị trí lấy mẫu đất. Việc lấy mẫu
tuân thủ theo quy trình, quy phạm, bộ tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ Khoa học Công
nghệ ban hành .
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo tóm tắt 24
3.3. Kết quả phân tích chất lượng đất, nước
Bảng 3.1: Đánh giá chất lượng nước ngầm vùng sa mạc hoá Tỉnh Khánh Hòa,
Ninh Thuận và Bình Thuận
STT Thông số Đơn vị Kết quả TN Giá trị theo TCVN Đánh giá
1 pH 6.15 - 7.68 6.50 - 8.50 Đạt 27/30
2 Chất rắn hòa tan mg/l 110-27600 750 - 1500 Đạt 13/30
3 Clorua ( Cl-) mg/l 9.33 - 1199.6 200 - 600 Đạt 23/30
4 Sulfat ( SO4- ) mg/l 3.20 - 382.65 200 - 400 Đạt 21/30
5 Nitorat( NO3-) mg/l 0.03 - 63.875 45 Đạt 29/30
6 Sắt (Fe) mg/l 0.108 - 11.4 1 - 5 Đạt 19/30
7 Asen (As) mg/l 0 - 0.01 0.05 Đạt 20/30
8 Cadimi (Cd) mg/l 0 - 0.01 0.01 Đạt 20/30
9 Coliform MNP/100ml 20 - 985 3 K.đạt
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo tóm tắt 25
Bảng 3.2: Đánh giá chất lượng nước mặt vùng sa mạc hoá Tỉnh Khánh Hòa,
Ninh Thuận và Bình Thuận
Giá trị giới
hạn theo
TCVN 5942
Đánh giá
STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị phân tích mẫu
A
Có
thể
dùng
cho
SH
B
Cho
mục
đích
khác
A B
1 pH 6.1 - 8.65 6-8.5 5.5-9 Đạt 19/20 Đạt 20/20
2 BOD5 mg/l 1 - 77.2 < 4 < 25 Đạt 11/20 Đạt 16/20
3 COD mg/l 1.5- 96.7 < 10 < 35 Đạt 12/20 Đạt 17/20
4 Ôxy hòa tan mg/l 0.9 - 6.8 > 6 > 2 Đạt 2/20 Đạt 16/20
5 Chất rắn hòa tan mg/l 60-14526 20 80 K. đạt Đạt 3/20
6 Sắt mg/l 0 - 9.747 1 2 Đạt 11/20 Đạt 13/20
7 Nitorat( NO3-) mg/l 0.06 - 2.708 10 15 Đạt 20/20 Đạt 20/20
8 Nitrit ( NO2 -) mg/l 0.002- 0.25 0.01 0.05 Đạt 7/20 Đạt 10/20
9 Colofoms MPN/100ml 20 - 3500 5000 10000 Đạt 20/20 Đạt 20/20
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo tóm tắt 26
BẢNG 3.3: MỘT SỐ THÀNH PHẦN NÔNG HOÁ ĐẤT CÁT VEN BIỂN BÌNH THUẬN
Các chất tổng số (%) Rễ tiêu (mg/100gd) Các cation (ldl/100g) Loại đất Địa điểm Hiện trạng sử dụng PH Kcl Mùn N P2O5 K2O K2O P2O5 Ca+2 Mg+2 Al+3 Fe+2,3
1. Đất cát
đỏ.
Mẫu số BT1
Hồng chính –
Hoà Thăng
Bắc Bình
Đất trồng.
Tràm bông
vàng 3 tuổi
4,65 1,25 0,062 0,069 0,031 4,36 5,0 0,69 0,69 0,018 0,68
2. Đất cát
đỏ, mẫu số
BT8
Hồng chính –
Hoà Thăng
Bắc Bình
Đất trống cỏ
dại 5,15 0,97 0,048 0,068 0,032 3,59 3,1 0,82 0,61 0,009 0,31
3. Đất cát
đỏ, mẫu số
BT13
Hồng chính –
Hoà Thăng
Bắc Bình
Đất cát đỏ
trồng rừng,
đậu, đỗ 1 vụ.
5,00 1,76 0,055 0,051 0,028 10,58 2,9 0,36 1,29 0,051 0,32
4. Đất cát
đỏ, mẫu số
BT10
Thôn 3 Hoà
Thăng Bắc
Bình
Đất trồng
điều 4,90 1,12 0,038 0,081 0,036 11,12 3,5 0,31 1,15 0,058 0,21
5. Đất cát
trắng vàng,
mẫu số
BT23
Chùa Hang
Bình Thạnh
Tuy Phong
Đất trồng
điều 4,70 0,48 0,04 0,08 0,085 0,96 2,3 2,75 1,40 0,021 0,43
6. Đất cát
biển. Mẫu
số BT26
Tân Thiện
Hàm Tân
Đất trồng
màu 7,5 1,15 0,04 0,05 0,76 1,26 3,1 6,25 1,25 - 0,56
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo tóm tắt 27
BẢNG 3.4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG ĐẤT VÙNG SA MẠC HÓA TỈNH KHÁNH HÒA, NINH THUẬN, BÌNH THUẬN
Thời gian Mô tả hiện trạng Tên pH Ca2+ Mg2+
STT Địa điểm
lấy mẫu sử dụng đất mẫu KCl
CHC(%) Nts% Pts% Kts%
ldl/100gd ldl/100gd
1 10h25 1.1 3.11 0.86 0.021 0.005 0.162 8.48 1.4
2 ngày 20/07/06 1.2 4.28 0.34 0.014 0.014 0.12 2.31 0.47
3
Cạnh UBND Xã Tân
Bình, H. Hàm Tân,
Bình Thuận
Cồn cát, trên là bụi
gai và cỏ thưa thớt,
có một vài thửa
trồng keo lá tràm 1.3 6.2 0.52 0.05 0.04 0.2 1.8 0.54
4 10h35 2.1 4.63 1.72 0.042 0.015 0.045 37.77 1.4
5 ngày 20/07/06 2.2 4.29 0.86 0.011 0.012 0.025 10.02 0
6
Xã Tân Bình,
H. Hàm Tân, Bình
Thuận
Cồn cát, trên là rừng
keo lá tràm, cỏ mọc
thưa 2.3 5.2 0.4 0.04 0.04 0.16 3.6 0.72
7 10h50 3.1 3.81 2.16 0.08 0.017 0.385 6.15 6.39
8 ngày 20/07/06 3.2 6 0.46 0.04 0.042 0.14 3.6 0.69
9
Xã Tân Bình,
H. Hàm Tân, Bình
Thuận
Ngay tại vườn ươm
giống Bạch Đàn,
cây cỏ mọc thưa
thớt 3.3 6.16 0.99 0.028 0.006 0.294 Vết 2.69
10 11h40 4.1 5.4 0.52 0.05 0.038 0.16 4.2 0.63
11 ngày 20/07/06 4.2 5.4 0.5 0.05 0.04 0.13 3.22 0.52
12
Xã Tân Thành, Hàm
Thuận Nam, Bình
Thuận
Bãi cát, đất trơ, cằn
cỗi, cỏ cây bụi mọc
rất thưa 4.3 6.5 0.5 0.05 0.04 0.15 4.2 0.52
13 11h45 5.1 6.3 0.52 0.05 0.052 0.18 3.8 0.42
14 ngày 20/07/06 5.2 6.1 0.4 0.04 0.05 0.16 2.8 0.5
15
Xã Tân Thành, Hàm
Thuận Nam, Bình
Thuận
Đồi cát, bụi gai mọc
nhều. Cây tạp
5.3 6.2 0.4 0.04 0.046 0.16 2.72 0.36
16 12h05 6.1 6.2 0.43 0.04 0.038 0.12 3.7 0.44
17 ngày 20/07/06 6.2 6.87 0.1 0.014 0.011 0.11 14.01 1.42
18
Xã Tân Thành, Hàm
Thuận Nam, Bình
Thuận
Rừng trồng phi lao,
cỏ mọc thưa và cằn
6.3 6 0.4 0.04 0.036 0.12 3.44 0.68
19 08h53 7.1 6.2 0.41 0.04 0.06 0.18 2.82 0.42
20 ngày 21/07/06 7.2 6.3 0.39 0.04 0.05 0.16 2.44 1.14
21
P Mũi Né, TP Phan
Thiết, Bình Thuận
Đồi cát đỏ và trắng
xen kẹp, cây cỏ mọc
dày và xanh tốt 7.3 6.2 0.39 0.03 0.05 0.15 2.36 0.64
22 P Mũi Né, TP Phan
Thiế Bì h Th ậ
09h06 Đồi cát trơ chọi khô
ằ â ỏ à b i
8.1 6.2 0.5 0.04 0.05 0.22 2.3 0.52
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo tóm tắt 28
23 ngày 21/07/06 8.2 5.9 0.46 0.05 0.046 0.16 2.3 0.51
24 8.3 5.6 0.4 0.04 0.045 0.16 2.4 0.62
5 09h16 9.1 5.7 0.42 0.04 0.05 0.2 2.9 1.84
26 ngày 21/07/06 9.2 6.3 0.4 0.04 0.048 0.2 2.8 1.62
27
Xã Hồng Phong
huyện Bắc Bình, Bình
Thuận
Đồi cao, cát đỏ, cây
cỏ mọc nhiều
9.3 6.3 0.36 0.04 0.04 0.16 2.76 0.76
28 09h35 10.1 6.1 0.41 0.03 0.05 0.22 3.18 0.62
29 ngày 21/07/06 10.2 5.8 0.4 0.04 0.04 0.2 3.6 1.14
30
Xã Hoà Thắng, huyện
Bắc Bình, Bình
Thuận
Cát đỏ, trên vườn
lạc. Xung quanh có
các ruộng dưa... 10.3 4.45 0.35 0.025 0.019 0.158 2.36 5.24
31 11h12 11.1 3.56 0.69 0.028 0.026 0.251 12.33 0.47
32 ngày 21/07/06 11.2 5.8 0.52 0.04 0.033 0.17 3.4 1.4
33
Xã Hoà Thắng, huyện
Bắc Bình, Bình
Thuận
Cát đỏ, trên các
ruộng dưa
11.3 6.2 0.5 0.05 0.034 0.16 2.08 0.6
34 12h06 12.1 5.3 0.56 0.05 0.04 0.18 1.9 1.2
35 ngày 21/07/06 12.2 5.4 0.5 0.05 0.04 0.16 1.82 1.46
36
Xã Chí Công, Huyện
Tuy Phong, Bình
Thuận
Vườn đỗ, đất đang
cải tạo, xung quanh
là các cây tạp mọc
thành bụi 12.3 4.8 0.42 0.04 0.04 0.14 1.76 0.68
37 12h24 13.1 5.7 0.54 0.05 0.038 0.2 2.72 1.03
38 ngày 21/07/06 13.2 4.21 0.34 0.014 0.005 0.086 Vết 1.4
39
Xã Chí Công, Huyện
Tuy Phong, Bình
Thuận
Đất hoang, thảm
phủ trơ chọi.Cây bụi
tạp mọc thưa thớt 13.3 5.3 0.5 0.05 0.03 0.24 2.54 1.1
40 08h25 14.1 4.66 0.69 0.035 0.006 0.015 10.02 0.47
41 ngày 22/07/06 14.2 4.21 0.34 0.035 0.007 0.323 3.08 3.27
42
Xã Phước Dinh,
huyện Ninh Phước,
Ninh Thuận
Thảm phủ trơ chọi...
14.3 6 0.4 0.04 0.032 0.12 3.1 0.9
43 08h37 15.1 6 0.5 0.05 0.04 0.14 2.8 0.68
44 ngày 22/07/06 15.2 5.9 0.42 0.04 0.04 0.12 2.44 0.8
45
Xã Phước Dinh,
huyện Ninh Phước,
Ninh Thuận
Cây tạp, bụi gai...
15.3 5.4 0.4 0.04 0.03 0.12 2.4 1.01
46 09h47 16.1 5.17 0.34 0.028 0.021 0.096 15.41 2.34
47 ngày 22/07/06 16.2 6.4 0.46 0.04 0.38 0.1 2.6 0.63
48
Thôn Hoà Thạch, Xã
An Hải, huyện Ninh
Phước, Ninh Thuận
Đồi cát có hiện
tượng cát bay ít.
Thảm phủ: cây tạp,
bụi gai, xương rồng. 16.3 5.95 0.17 0.028 0.013 0.118 15.41 11.22
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo tóm tắt 29
49 10h30 17.1 5.8 0.51 0.05 0.04 0.16 1.8 0.72
50 ngày 22/07/06 17.2 6.3 0.48 0.04 0.04 0.1 1.62 0.62
51
Thôn Hoà Thạch, Xã
An Hải, huyện Ninh
Phước, Ninh Thuận
Đồi cát có hiện
tượng cát bay. Thảm
phủ: cây tạp, bụi
gai, xương rồng, cỏ 17.3 5.8 0.43 0.04 0.03 0.1 1.54 1.04
52 10h36 18.1 6 0.51 0.05 0.035 0.14 2.52 0.72
53 ngày 22/07/07 18.2 6.3 0.5 0.05 0.037 0.12 2.8 0.8
54
Thôn Hoà Thạch, Xã
An Hải, huyện Ninh
Phước, Ninh Thuận
Ruộng trồng ớt và
dưa hấu. Đất cát đã
được cải tạo. 18.3 5.9 0.45 0.04 0.03 0.12 3.01 1.01
55 11h16 19.1 6.2 0.48 0.04 0.05 0.16 4.32 1.44
56 ngày 22/07/07 19.2 5.4 0.36 0.03 0.04 0.14 4.2 1.24
57
Thôn Nam Cương,
Xã An Hải, huyện
Ninh Phước, Ninh
Thuận
Bụi gai rậm rạp, đất
bỏ hoang. Xung
quanh có cải tạo để
trồng táo 19.3 5.4 0.32 0.03 0.04 0.14 4.3 1.3
58 09h00 20.1 6.1 0.52 0.05 0.042 0.12 3.2 0.78
59 ngày 23/07/07 20.2 6.5 0.4 0.04 0.04 0.1 3.8 0.76
60
Thôn Khánh Nhơn,
Xã Nhơn Hải, Ninh
Hải, Ninh Thuận
Vườn trồng táo.
Xung quanh có cây
bụi bỏ hoang 20.3 6.6 0.35 0.03 0.034 0.12 4.32 0.63
61 09h30 21.1 7.57 2.27 0.1 0.045 0.113 12.72 95.12
62 ngày 23/07/07 21.2 6.2 0.36 0.03 0.039 0.16 2.7 1.12
63
Thôn Mỹ Tường 1,
Xã Nhơn Hải, Ninh
Hải, Ninh Thuận
Vườn trồng hành.
Xung quanh có các
thửa trồng táo... Đất
đang cải tạo 21.3 6.6 0.32 0.03 0.03 0.16 2.88 1.14
64 09h35 22.1 7.63 1.72 0.039 0.033 0.391 53.95 4.67
65 ngày 23/07/07 22.2 6.6 0.5 0.05 0.04 0.16 3.6 1.8
66
Thôn Mỹ Tường, Xã
Nhơn Hải, Ninh Hải,
Ninh Thuận
Thảm phủ trơ trọi,
đất chưa cải tạo.
Cây cỏ gai thưa thớt 22.3 6.2 0.5 0.05 0.034 0.14 3.96 1.68
67 23.1 6.84 1.89 0.028 0.017 0.356 23.89 8.88
68 23.2 6.16 0.17 0.021 0.014 0.504 21.2 3.74
69
Thôn Mỹ Tân, Xã
Nhơn Hải, Ninh Hải,
Ninh Thuận
09h55
Ngày 23/07/07
Thảm phủ trơ trọi,
đất chưa cải tạo.
Cây cỏ gai thưa thớt 23.3 6.58 0.34 0.028 0.012 0.262 25.05 2.8
70 24.1 6.1 0.56 0.05 0.046 0.16 2.52 1.08
71 24.2 6.3 0.52 0.05 0.04 0.14 2.8 1.1
72
Thôn An Thái, Xã
Vĩnh Hải, Ninh Hải,
Ninh Thuận
10h20
Ngày 23/07/07
Thảm phủ trơ trọi,
đất chưa cải tạo.
Cây cỏ gai thưa thớt 24.3 6.2 0.46 0.04 0.038 0.14 2.82 0.92
73 25.1 5.7 0.53 0.05 0.05 0.16 3.8 1.19
74
Thôn An Thái, Xã
Vĩnh Hải, Ninh Hải,
Ninh Thuận
10h30
Ngày 23/07/08
Ruộng trồng nho,
đất đang cải tạo.
Xung quanh vẫn còn 25.2 6.71 0.56 0.046 0.033 0.296 62.17 11.21
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo tóm tắt 30
75 25.3 6.1 0.48 0.04 0.04 0.13 4.1 1.21
76 Đ 1-1 4.37 0.56 1 0.311 29.71 6.44
77 Đ 1-2 4.85 0.87 1.52 0.292 10.48 11.44
78
Xã Mỹ Ca
huyện Cam Ranh
08h33
Ngày 27/07/
2007
Lớp mặt là xác lá
cây rừng phi lao
xen keo và cây dại Đ 1-3 5.17 0.69 7.14 0.203 12.77 6.55
79 Đ 2-1 4.4 0.62 8.52 0.338 13.68 10.66
80 Đ 2-2 4.62 0.82 4.39 0.718 11.07 7.39
81
Huyện Cam Ranh
09h06
Ngày 27/ 07/
2007
Táo dại,trên mặt là
xác lá khô nhiều
thảm phủ phong phú Đ 2-3 4.67 0.78 5.69 0.049 12.73 4.16
82 Đ 3-1 3.68 0.98 4.48 0.282 31.21 40.84
83 Đ 3-2 4.58 0.79 4.33 0.077 13.92 1.21
84
Huyện Cam Ranh
12h32
Ngày 27/ 07/
2007
Lớp mặt là cát đen
lẫn cỏ rác và lá cây
cây cỏ xen kẽ cây
dại tầm trung Đ 3-3 4.43 0.77 4.11 0.106 9.44 3.43
85 Đ 4-1 7.66 0.47 9.46 4.073 52.1 2.26
86 Đ 4-2 7.74 0.57 8.55 1.1913 54.95 4.76
87
Xã Ninh Thủy,huyện
Ninh Hòa
13h17
Ngày 27/07/
2007
Bãi cát ven biển
lớp mặt là muống
biển và cỏ mọc thưa Đ 4-3 7.98 1.17 5.84 5.206 96.39 4.87
88 Đ 5-1 7.95 1.26 11.42 19.994 103.3 8.17
89 Đ 5-2 7.92 0.48 12.62 8.97 104.21 2.34
90
Xã Ninh Thủy,huyện
Ninh Hòa
13h40
Ngày 27/
07/2007
Vườn xoài cây cỏ
thưa thớt
đất pha cát lớp mặt
rắn chắc Đ 5-3 7.84 0.68 12.28 4.634 88.75 2.34
91 Đ 6-1 7.01 0.9 31.39 2.733 111.94 22.63
92 Đ 6-2 6.64 0.58 11.59 0.566 71.77 43.52
93
Xã Ninh Thủy,huyện
Ninh Hòa
14h50
Ngày 27/ 07/
2007
Đất cằn cổi rắn chắc
cây dại và cỏ dại
Đ 6-3 6.79 0.62 20.5 0.56 76.58 46.44
94 Đ 7-1 7.8 0.68 11.82 52.001 91.48 18.19
95 Đ 7-2 8 0.69 9.19 32.681 84.35 15.35
96
Gần khu du lịch dốc
Lết
Xã Ninh Hải huyện
Ninh Hòa
14h26
Ngày 27/07/
2007
Lớp mặt có nhiều vỏ
sò ốc .Lớp dưới cát
trắng sạch
đã được cải tạo Đ 7-3 8.11 0.74 9.34 10.926 111.42 12.99
97 Đ 8-1 7.48 0.19 71.86 38.764 92.96 20.39
98 Đ 8-2 7.68 0.48 11.92 9.63 75.91 16.17
99
Thôn Ninh Sơn,xã
Ninh Thọ
huyện Ninh Hòa
14h47
Ngày 27/ 07/
2007
Cây bụi thấp ;Thầu
Dầu ké vàng
Đất mặt cứng lớp
dưới pha cát Đ 8-3 6.65 0.84 12.2 3.89 27.29 19.09
100 Thôn Xuân Đông,xã
V H h ệ V
15h28
N à
Cây cỏ mọc thành
b i dà
Đ 9-1 7.13 1.18 25.76 1.323 61.06 13.14
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo tóm tắt 31
101 Đ 9-2 4.15 0.78 8.5 0.48 19.5 26.02
102 Đ 9-3 4.53 0.5 9.97 0.517 11.76 11.88
103 Đ 10-1 6.82 0.39 10.03 7.237 78.87 7.17
104 Đ 10-2 7.74 0.69 8.86 1.012 56.89 19.72
105
Thôn Xuân Đông,xã
Vạn Hưng huyện Vạn
Ninh
15h46
Ngày
27/07/2007
Đất cằn cỗi rắn chắc
cát mịn pha sét màu
nâu Đ 10-3 4.16 0.76 10.65 0.448 18.85 13.97
106 Đ 11-1 4.82 1 11.47 1.418 41.44 8.38
107 Đ 11-2 4.7 0.8 4.54 0.889 7.5 8.09
108
Xã Vạn Thắng
huyện Vạn Ninh
16h28
Ngày
27/07/2007
Cây bụi gai,xương
rồng mọc thua thớt
Đất lẫn cát,sỏi màu
nâu đỏ Đ 11-3 4.56 0.76 4.24 1.278 7.78 9.44
109 Đ 12-1 4.45 0.74 4.26 1.589 9.37 6.16
110 Đ 12-2 4.52 0.72 4.26 1.208 9.38 3.79
111
Thôn Tân Dân,xã
Vạn Thắng
huyện Vạn Ninh
16h59
Ngày
27/07/2007
Đất lẫncát sỏi nhỏ
khô cằn
Cây bụi mọc thưa Đ 12-3 4.63 0.72 9.92 0.948 7.8 5.92
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
32
MỘT SỐ HÌNH ẢNH LẤY MẪU TẠI CÁC VÙNG SA MẠC HOÁ TỈNH
KHÁNH HOÀ, NINH THUẬN, BÌNH THUẬN
Vị trí lấy mẫu đất thí nghiệm-Xã Tân Bình, H.Hàm Tân, Bình Thuận
Vườn ươm giống Bạch Đàn
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
33
Bầu trắng (Bầu Bà) Xã Hồng Phong, H Bắc Bình, Bình Thuận
Các sóng cát tạo bởi cát bay
Vị trí lấy mẫu đất thí nghiệm-Xã Hoà Thắng, H Bắc Bình, Bình Thuận
Cát đỏ đã cải tạo trồng dưa
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
34
Vị trí lấy mẫu đất thí nghiệm-Xã Chí Công, H Tuy Phong , Bình Thuận
Cát trắng đã được cải tạo trồng đỗ
Xã An Hải, Ninh Hải, Ninh Thuận
Cồn cát di đẩy đang có nguy cơ lấn ruộng
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
35
Vị trí lấy mẫu đất thí nghiệm-Xã An Hải, Ninh Hải, Ninh Thuận
Đất cát đã được cải tạo trồng ớt
Vị trí lấy mẫu nước thí nghiệm-Xã An Hải, Ninh Hải, Ninh Thuận
Giếng đào cung cấp nước
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
36
Xã Cam Hải, huyện Cam Lâm tỉnh Khánh Hoà
Nước trong hố đào, sử dụng để tưới, màu hơi đen
Xã Cam Hải Đông, huyện Cam Lâm tỉnh Khánh Hoà
Cách bờ biển Bãi Dài 50m, mặt nước sâu 2,5m. Bị nhiễm
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
37
Phường Cam Nghĩa, TX Cam Ranh tỉnh Khánh Hoà
Nước mặt tại hố trũng
Xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hoà
Đất lẫn sỏi đỏ, cây bụi mọc tốt
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
38
4. THỰC TRẠNG SA MẠC HÓA
4.1. Hiện trạng sử dụng đất
Các cảnh ảnh vệ tinh có diện tích lớn cho phép thu nhận sự thay đổi một cách
nhanh chóng. ảnh có độ phân giải 30m và 15m thích hợp với việc phân loại đối tượng
trong quá trình quan sát và đo vẽ.
Tư liệu ảnh viễn thám có thể giải quyết các công việc mà thông thường quan sát
trên trên mặt đất rất khó khăn. Trên cơ sở phân tích những tư liệu viễn thám như ảnh
Lansat ETM kết hợp với tư liệu thực địa xây dựng khoá giải đoán cho vùng nghiên
cứu cho phép chúng ta xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng vùng cát tỷ lệ 1:50 000
một cách nhanh chóng và chính xác.
Bản đồ hiện trạng sử dụng vùng cát ven biển 3 tỉnh Nam Trung Bộ được thành lập
trên cơ giải đoán biên vẽ trên ảnh vệ tinh Lansad ETM có sự hỗ trơ của máy tính và
các phần mềm GIS chuyên nghiệp như: Envi, Arcinfo, ArcView, Mapinfo…
Bảng 4-1. Các loại hình sử dụng và diện tích đất cát 3 tỉnh nam Trung Bộ
Stt
Loại hình sử dụng đất
Diện tích
(ha) Tỷ lệ %
1 Sông hồ 451 0.35
2 Vùng cát bằng chưa sử dụng, trảng cỏ, cây
bụi 76299 59.95
3 Đất chuyên dùng 1803 1.42
4 Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 1091 0.86
5 Đất ruộng lúa, lúa màu 169 0.13
6 Đất rừng trồng 13201 10.37
7 Đất rừng tự nhiên 21943 17.24
8 Đất trồng cây hàng năm khác 2029 1.59
9 Đất trồng cây lâu năm 3595 2.82
10 Đất ở 6055 4.76
11 Đụn cát di động 638 0.50
12 Tổng diện tích cát ven biển của 3 tỉnh 127274 100.00
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
39
Bảng 4.2. Diện tích các loại hình sử dụng đất cát theo tỉnh Bình Thuận
Loại hình sử dụng đất
Diện tích
(ha)
Tỷ lệ
%
Sông hồ 258 0.22
Vùng cát bằng cha sử dụng, trảng cỏ, cây
bụi 70479 60.43
Đất chuyên dùng 1677 1.44
Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 933 0.80
Đất ruộng lúa, lúa màu 169 0.14
Đất rừng trồng 12667 10.86
Đất rừng tự nhiên 21943 18.81
Đất trồng cây hàng năm khác 1088 0.93
Đất trồng cây lâu năm 3595 3.08
Đất ở 3826 3.28
Tổng diện tích cát ven biển của tỉnh 116635 100.00
Bảng thống kê diện tích các huyện tỉnh Bình Thuận
1- Huyện Bắc Bình
Loại hình sử dụng đất
Diện tích
(ha) Tỷ lệ %
Sông hồ 171 0,26
Vùng cát bằng chưa sử dụng, trảng cỏ, cây bụi 48474 72,65
Đất chuyên dùng 146 0,22
Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 106 0,16
Đất rừng trồng 2766 4,15
Đất rừng tự nhiên 14427 21,62
Đất trồng cây hàng năm khác 289 0,43
Đất ở 30 0,04
Đồi đá gốc trong vùng cát 315 0,47
Tổng diện tích cát ven biển trong huyện 66724 100,00
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
40
2 - Huyện Hàm Tân
Loại hình sử dụng đất
Diện tích
(ha) Tỷ lệ %
Sông hồ 48 0.45
Vùng cát bằng cha sử dụng, trảng cỏ, cây bụi 7204 67.40
Đất chuyên dùng 318 2.98
Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 472 4.42
Đất ruộng lúa, lúa màu 113 1.06
Đất rừng trồng 341 3.19
Đất rừng tự nhiên 3 0.03
Đất trồng cây lâu năm 1623 15.18
Đất ở 567 5.30
Tổng diện tích cát ven biển trong huyện 10689 100.00
3- Huyện Hàm Thuận Bắc
Loại hình sử dụng đất
Diện tích
(ha) Tỷ lệ %
Vùng cát bằng cha sử dụng, trảng cỏ, cây bụi 48474 73.43
Đất ruộng lúa, lúa màu 40 0.06
Đất rừng trồng 3213 4.87
Đất rừng tự nhiên 13324 20.18
Đất trồng cây hàng năm khác 799 1.21
Đất ở 163 0.25
Tổng diện tích cát ven biển trong huyện 66013 100.00
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
41
4- Huyện Hàm Thuận Nam
Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha)
Tỷ lệ
%
Sông hồ 9 0.04
Vùng cát bằng cha sử dụng, trảng cỏ, cây bụi 12774 50.12
Đất chuyên dùng 626 2.46
Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 278 1.09
Đất ruộng lúa, lúa màu 16 0.06
Đất rng trồng 2479 9.73
Đất rừng tự nhiên 7513 29.48
Đất trồng cây lâu năm 1226 4.81
Đất ở 564 2.21
Tổng diện tích cát ven biển trong huyện 25485 100.00
5- Huyện Tuy Phong
Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ %
Sông hồ 81 0.21
Vùng cát bằng cha sử dụng, trảng cỏ, cây
bụi 19829 51.88
Đất chuyên dùng 14 0.04
Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 209 0.55
Đất rừng trồng 2451 6.41
Đất rừng tự nhiên 13324 34.86
Đất trồng cây lâu năm 1443 3.78
Đất ở 872 2.28
Tổng diện tích cát ven biển trong huyện 38223 100.00
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
42
6- Thị xã Phan Thiết
Loại hình sử dụng đất
Diện tích
(ha) Tỷ lệ %
Sông hồ 11 0.02
Vùng cát bằng cha sử dụng, trảng cỏ, cây bụi 42245 84.21
Đất chuyên dùng 1345 2.68
Đất rừng trồng 4015 8.00
Đất rừng tự nhiên 92 0.18
Đất trồng cây hàng năm khác 799 1.59
Đất ở 1658 3.31
Tổng diện tích cát ven biển trong huyện 50165 100.00
Bảng 4.3. Diện tích các loại hình sử dụng đất cát theo tỉnh Ninh Thuận
Loại hình sử dụng đất
Diện tích
(ha)
Tỷ lệ
%
Sông hồ 193 1.81
Vùng cát bằng cha sử dụng, trảng cỏ, cây
bụi 5820 54.70
Đất chuyên dùng 126 1.18
Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 158 1.49
Đất rừng trồng 534 5.02
Đất trồng cây hàng năm khác 941 8.84
Đất ở 2229 20.95
Đụn cát di động 638 6.00
Tổng diện tích cát ven biển của tỉnh 10639 100.00
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
43
Bảng thống kê diện tích các huyện tỉnh Ninh Thuận
1- Thị xã Phan Rang
Loại hình sử dụng đất
Diện tích
(ha) Tỷ lệ %
Sông hồ 77 1.14
Vùng cát bằng cha sử dụng, trảng cỏ, cây
bụi 5606 83.13
Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 18 0.27
Đất ở 1043 15.47
Tổng diện tích cát ven biển trong thị xã 6744 100.00
2- Huyện Ninh Phước
Loại hình sử dụng đất
Diện tích
(ha) Tỷ lệ %
Sông hồ 150 1.71
Vùng cát bằng cha sử dụng, trảng cỏ, cây
bụi 5820 66.38
Đất chuyên dùng 126 1.44
Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 124 1.41
Đất rừng trồng 534 6.09
Đất trồng cây hàng năm khác 941 10.73
Đất ở 435 4.96
Đụn cát di động 638 7.28
Tổng diện tích cát ven biển trong huyện 8768 100.00
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
44
3- Huyện Ninh Hải
Loại hình sử dụng đất
Diện tích
(ha) Tỷ lệ %
Sông hồ 43 2.32
Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 16 0.86
Đất ở 1794 96.82
Tổng diện tích cát ven biển trong huyện 1853 100.00
Bảng 4.4 Diện tích các loại hình sử dụng đất cát theo tỉnh Khánh Hòa
Loại hình sử dụng đất
Diện tích
(ha) Tỷ lệ %
Sông hồ 69 0.47
Vùng cát bằng cha sử dụng, trảng cỏ, cây bụi 3414 23.36
Đất chuyên dùng 519 3.55
Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 617 4.22
Đất rừng trồng 8403 57.51
Đất ở 1590 10.88
Tổng diện tích cát ven biển của tỉnh 14612 100.00
Bảng thống kê diện tích các huyện tỉnh Khánh Hòa
1- Cam Ranh
Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ %
Sông hồ 55 0.64
Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 167 1.95
Đất rừng trồng 8352 97.41
Tổng diện tích cát ven biển trong huyện 8574 100.00
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
45
2- Ninh Hòa
Loại hình sử dụng đất
Diện tích
(ha)
Tỷ lệ
%
Sông hồ 10 0.80
Đất chuyên dùng 279 22.27
Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 390 31.13
Đất rừng trồng 51 4.07
Đất ở 523 41.74
Tổng diện tích cát ven biển trong
huyện 1253 100.00
3- Thành phố Nha Trang
Loại hình sử dụng đất
Diện tích
(ha)
Tỷ lệ
%
Sông hồ 4 0.34
Đất chuyên dùng 240 20.39
Đất ở 933 79.27
Tổng diện tích cát ven biển trong
huyện 1177 100.00
4- Vạn Ninh
Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ %
Vùng cát bằng cha sử dụng trảng cỏ cây bụi 3414 94.62
Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 60 1.66
Đất ở 134 3.71
Tổng diện tích cát ven biển trong huyện 3608 100.00
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
46
ẢNH VIỄN THÁM ĐÃ QUA XỬ LÝ
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
47
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
48
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
49
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
50
4.2 Thực trạng sa mạc hóa
4.2.1 Các quá trình sa mạc hóa chủ yếu
Qua quá trình khảo sát, sa mạc hóa ở vùng nghiên cứu tồn tại chủ yếu ở các loại
hình: sa mạc hóa cát, sa mạc hóa muối, sa mạc hóa đá và sa mạc hóa từ đất bạc màu.
Vùng ven biển Ninh Thuận và Bình Thuận là vùng có tốc độ gió tương đối lớn,
việc này thể hiện rõ vai trò quan trọng của gió trong tiến trình sa mạc hóa, đặc biệt là
sa mạc hóa cát. Tác động rõ rệt nhất do gió đó là quá trình hình thành các cồn cát, dải
cát ven biển. Do tính chất gắn kết kém, ở những nơi có lớp phủ thực vật kém cát bị gió
di chuyển thành dạng cồn cát hoặc cát bay vào sâu trong đất liền, điển hình là khu cách
mạng Lê Hồng Phong của tỉnh Bình Thuận, các đụn cát Nam Cương, Tuấn Tú, Nhơn
Hải ở Ninh Thuận. Khí hậu khô hạn tăng cường và hiện tượng cát bay, cát nhẩy là một
trong những đặc trưng cơ bản của quá trình sa mạc hóa.
Do được thiên nhiên ưu đãi về độ mặn nước biển và các điều kiện khí hậu thuận lợi
cho phát triển diêm nghiệp, Ninh Thuận và Bình Thuận là một trong những trung tâm
sản xuất muối lớn của cả nước. Tuy nhiên có một số vùng đã xuất hiện hiện tượng các
cánh đồng muối bị bỏ hoang. Ngoài ra quá trình xâm nhập mặn từ các cửa sông, ven
biển cả vào mùa khô lẫn mùa mưa cũng làm tăng nguy cơ sa mạc hóa muối. Vào mùa
mưa bão, thủy triều và sóng đem theo nước mặn tràn vào trong đồng làm mặn hóa đất
phù sa và cát ven biển. Vào mùa khô nước biển theo sông lấn sâu vào trong đất liền,
kết hợp với nước ngầm cũng gây ra mặn hóa khu vực duyên hải.
Với địa hình đất dốc và bán sơn địa, quá trình xói mòn làm giảm sút đáng kể hàm
lượng chất hữu cơ trong đất, phá vỡ cấu trúc của đất. Quá trình này kéo dài nhiều năm
kết hợp với việc canh tác hoặc chăn thả gia súc liên tục làm cho khả năng phát triển
của thảm phủ thực vật kém đi, và dần dần thành những vùng đất trống nghèo chất dinh
dưỡng hay đất bạc màu trên diện rộng dẫn đến hiện tượng sa mạc hóa. Cấu trúc của
các loại đất này bị phá vỡ thành các dạng rời rạc lại càng dễ bị xói mòn do nước vào
mùa mưa và bị gió cuốn đi vào mùa khô.
4.2.2. Các vùng sa mạc hóa chủ yếu
Ngoài các vùng đã có hệ thống tưới như đã thống kê ở trên và huyện Phước Bình,
hầu hết các diện tích còn lại trong địa bàn tỉnh Ninh Thuận đang trong tình trạng bị sa
mạc hóa hoặc tiềm ẩn nguy cơ sa mạc hóa.
Các điểm sa mạc hóa rõ nhất nằm ở các xã thuộc các huyện ven biển: một phần của
xã An Hải, một phần của xã Phước Hải, xã Phước Dinh, xã Phước Diêm, xã Phước
Minh, một phần xã Phước Nam, xã Tri Hải, xã Nhơn Hải, xã Vĩnh Hải, một phần xã
Công Hải. Hiện tượng xa mạc hóa ở đây chủ yếu dưới dạng sa mạc hóa cát, sa mạc
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
51
hóa muối xen kẽ với sa mạc hóa đá và đất bạc màu ở phía sâu trong đất liền. Các cồn
cát trong vùng kéo dài, cao và bao phủ một diện tích tương đối lớn, điển hình là các
cồn cát ở xã An Hải, Phước Dinh.
Các điểm sa mạc hóa và có tiềm năng sa mạc hóa được thể hiện rõ trong bản đồ sa
mạc hóa và khả năng xuất hiện sa mạc hóa.
Sa mạc hóa cát là loại sa mạc hóa chủ yếu ở tỉnh Bình Thuận. Diện tích cát của cả
tỉnh là 145.610 ha chiếm tỷ lệ 18,2 % diện tích tự nhiên. Phân bố dọc theo bờ biển các
huyện Tuy Phong , Bắc Bình, TX Phan Thiết ,Hàm Thuận Nam và Hàm Tân. Hiện tại
đã xuất hiện những vùng sa mạc hóa cát và còn một diện tích lớn có tiềm năng sa mạc
hóa, điển hình là các vùng xuất hiện loại cát đỏ.
Vùng cát đỏ ở Bình Thuận có 73.415 ha diện tích phân bố ở 5 huyện và thành phố
Phan Thiết, trải dài trên 33 xã, phường ven biển. Huyện Bắc Bình có diện tích đất cát
đỏ khá lớn 32.640 ha, có 2 xã hầu như nằm trọn trong vùng cát là: Hồng Phong và Hoà
Thắng. Một số xã, phường có diện tích đất cát đỏ chiếm đa phần như: Hàm Tiến, Tiến
Thành - thuộc thành phố Phan Thiết, xã Thuận Quý - huyện Hàm Thuận Nam.
Đất cát đỏ tỉnh Bình Thuận thuộc vùng khô hạn, lượng mưa trung bình năm dưới
800 -1000 mm, thường xuyên có gió Đông Bắc thổi mạnh, hiện tượng cát bay, cát di
động xảy ra, đặc biệt ở những nơi có độ che phủ kém.
Vùng cát đỏ nói chung, đặc biệt khu vực đất cát đỏ tập trung ở các xã Hồng Phong
và Hòa Thắng huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận nói riêng (Khu Lê Hồng Phong – một
căn cứ cách mạng), trước đây phần lớn được che phủ bởi rừng và cây bụi rậm. Trong
chiến tranh, một số khu vực bị rải chất phát quang, chất độc hóa học làm cho thảm
thực vật che phủ bị thu hẹp lại. Sau giải phóng, do những nhu cầu ngày càng tăng của
xã hội trong sản xuất lương thực, thực phẩm, gỗ cho xây dựng, củi đun...nên rừng bị
khai thác một cách quá mức, khiến cho lớp phủ thực vật ngày càng cạn kiệt. Nguy cơ
sa mạc hóa đang từng ngày lớn dần nếu không có biện pháp ngăn chăn kịp thời.
4.2.3 Tiềm năng sa mạc hóa
Qua điều tra sơ bộ, tiềm năng sa mạc hóa ở hai tỉnh là rất lớn. Do địa hình phần
nhiều là bán sơn địa, tiềm năng xói mòn lớn, thêm vào đó là chế độ khí hậu nhiệt đới
gió mùa tạo điều kiện phong hóa, khoáng hóa triệt để và rửa trôi nhanh, mạnh. Bốn
nguồn năng lượng tự nhiên là mưa, gió, nắng nóng, nước biển tác động mạnh mẽ theo
mùa ảnh hưởng mạnh đến quá trình phát sinh thoái hóa đất. Quá trình này theo thời
gian xẩy ra với cường độ mạnh và trên diện rộng dẫn đến xuất hiện các vùng sa mạc
hóa.
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
52
Trên cơ sở điều tra ở hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận, tùy theo từng vùng mà
có khả năng sẩy ra các quá trình sa mạc hóa như sau:
− Sa mạc cát do diễn biến của quá trình cát bay, cát nhẩy. Hiện tượng này phổ
biến chủ yếu ở các xã dọc theo ven biển.
− Sa mạc đá: xuất hiện ở các vùng xói mòn trơ sỏi đá với hiện trạng đá lộ, đá lăn
lở. Sa mạc đá chủ yếu xuất hiện ở các vùng núi sót tiếp giáp với đồng bằng ven
biển.
− Sa mạc đất xuất hiện ở các vùng đất xám, xám bạc màu có tầng mặt nghèo kiệt
dinh dưỡng, cấu trúc bị phá vỡ và mất cân bằng sinh thái trên diện rộng, có
nhiều dấu hiệu của sa mạc hóa đất cằn.
− Sa mạc muối có nguy cơ xuất hiện do quá trình bỏ hoang các ruộng muối và các
khu nuôi tôm ở vùng đất mặn ven biển, hoặc xuất hiện do quá trình xâm nhập
của nước biển làm mất khả năng sử dụng đất của các diện tích canh tác ven
biển.
− Thảm phủ thực vật bị phá:
Trên các đụn cát trước đây tồn tại các rừng cây bụi lá cứng hoặc rừng thưa cây lá
rộng. Hiện nay rừng bị khai thác lấy vật liệu xây dựng nhà cửa, làm củi đốt. Kết quả là
ngày nay trên vùng cát chỉ còn phổ biến dạng cây bụi thấp, có vùng thưa thớt một số
loại cây chịu hạn như sương rồng, rừng chỉ còn lại một diện tích nhỏ, phân bố rải rác.
Đất cát vốn có sự liên kết kém và nghèo dinh dưỡng, khi con người chưa tác động
mạnh mẽ, trên đất cát có thảm thực vật che phủ tương đối kín, hạn chế tối đa cát di
động theo gió và nước. Do khai thác quá mức, lớp phủ thảm thực vật bị mất đi, cát di
động mạnh theo gió và nước gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, giao thông.
− Thiếu công trình thuỷ lợi: Yếu tố bất lợi nhất đối với vùng cát là nguồn nước
không điều hòa. Bản chất của đất cát là lưu giữ nước kém. Mùa mưa, đại đa số
vùng trũng bị ngập, gây khó khăn cho cây sinh trưởng. Mùa khô, nguồn nước
cấp không đủ cho sản xuất. Việc sử dụng nước ngầm cũng bị giới hạn bởi sự
xâm nhập mặn. Việc sử dụng nguồn nước sông để cung cấp cho vùng cát cũng
rất tốn kém vì nguồn nước ngọt thường phải lấy từ xa.
− Khai thác rừng đầu nguồn quá mức: Một trong những nguyên nhân làm suy
giảm nguồn nước trong vùng cát là sự khai phá rừng quá mức. Sự tăng dân số,
thiếu hụt đất canh tác, nhu cầu củi đốt đã khiến việc bảo vệ các khu rừng còn
sót và khu rừng mới trồng rất khó khăn. Cần thiết phải tăng rừng trồng và bảo
vệ rừng.
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
53
5. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NGĂN CHẶN SA MẠC HÓA VÀ CẢI
TẠO, SỬ DỤNG VÙNG ĐẤT SA MẠC HÓA
Gồm quy hoạch phát triển và sử dụng bền vững nguồn nước mặt và phát triển triển
bền vững nguồn nước ngầm
5.1. Các giải pháp công trình
5.1.1 Quy họach lưu vực Sông Cái Ninh Hòa – Sông Cái Nha Trang
Căn cứ hiện trạng thủy lợi, các điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội, đề xuất
phương hướng phát triển thủy lợi của vùng như sau:
1) Cấp nước nông nghiệp
Lưu vực sông Cái Ninh Hòa
- Nâng cấp, kiên cố hoá kênh mương 24 công trình hiện trạng để đảm bảo diện
tích tưới 10234 ha, trong đó nâng cấp hồ Đá Bàn để tưới 7000 ha, cấp nước sinh
hoạt 1,2 triệu m3 và nuôi trồng thủy sản 451 ha.
- Xây dựng mới 12 hồ chứa và 1 đập dâng đảm bảo tưới 8680 ha. Một số công
trình đáng chú ý trong vùng như sau: (i) Hồ Buôn Dung trên Suối Bung tại vị trí
có Flv = 34,9 km2. Hồ có dung tích chứa 17,80×106m3. Hồ Buôn Dung kết
hợp với đập dâng phía dưới sẽ tưới được 2260 ha đất canh tác của 2 xã Ninh
Sim và Ninh Xuân. (ii) Hồ chứa E.A Krông Rou tại vị trí có diện tích lưu vực
77 km2, có Wchứa = 25,5 106m3. Dòng chảy được dẫn qua một tuy nen dài
2.200 m và một đường ống áp lực dài 1.500 m. Nhà máy thủy điện đặt cao trình
70 m, có cột nước phát điện 500 m và công suất lắp máy 23,4 MW. Nước sau
nhà máy thủy điện được dẫn để tưới từ cao trình 60 m trở xuống cho diện tích
2.800 ha, chủ yếu là mía đồng thời cấp nước khoảng 3000 m3/ngày-đêm nước
sinh hoạt của dân cư.
Như vậy tổng năng lực tưới của các công trình trong vùng Sông Cái Ninh Hòa là
18914 ha chiếm 95% diện tích đất nông nghiệp trong đó có 9140 ha lúa, 9774 ha màu
và cây công nghiệp.
Vùng Sông Cái Nha Trang
Nâng cấp và kiên cố hoá kênh mương 45 công trình đã có để đưa diện tích tưới
hiện tại lên 3239 ha theo nhiệm vụ thiết kế. Xây dựng mới 22 công trình vừa và nhỏ để
đảm bảo diện tích ổn định 13.978 ha. Một số công trình đáng chú ý như sau:
- Hồ thủy điện Sông Chò dự kiến xây dựng trên sông Chò tại vị trí có diện tích
lưu vực 197,5 km2, dự kiến xây dựng một đập chắn cao khoảng 70m để tạo hồ
chứa có Wtb: 238,59×106 m3 và Whd: 229,27×106 m3. Lượng nước của hồ được
chuyển qua một tuy nen dài 1,5km, đường ống áp lực dài 300m tới nhà máy
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
54
thủy điện đặt ở cao trình 80m, có cột nước phát điện trên 100m, công suất của
nhà máy 12.8 MW. Nước xả sau nhà máy thủy điện được tận dụng đổ vào kênh
chạy dọc theo sườn núi dẫn tưới 4000ha.
- Hồ Suối Dầu trên sông Suối Dầu tại vị trí Flv = 120 km2. Hồ có nhiệm vụ tưới
3.700 ha, cấp nước cho khu công nghiệp Suối Dầu và khu công nghiệp Suối
Hiệp 6,68× 106m3.
- Hồ Sông Cầu trên Sông Cầu tại vị trí có Flv =162 km2 thuộc địa phận huyện
Khánh Vĩnh, hồ có Wtrữ = 60,47×106m3, có nhiệm vụ tưới 5430ha trong đó có
khu tưới hiện nay được tưới bằng trạm bơm Cầu Đôi.
Tổng diện tích được tưới là 17217 ha. Diện tích chưa được tưới còn lại là 863 ha
còn lại kiến nghị trồng 1 vụ nhờ nước trời.
Vùng Cam Ranh
- Nâng cấp 8 công trình đã có để đảm bảo diện tích tưới 3.485 ha.
- Xây dựng mới 7 công trình trong đó có 6 hồ chứa, 1 trạm bơm để đảm bảo tưới
cho 3710 ha.
2) Cấp nước sinh hoạt, công nghiệp
Khu vực thành phố Nha Trang: Nâng công suất nhà máy nước Xuân Phong và Võ
Cạnh lên 70.000 m3/ngày đêm cấp nước cho Thành phố Nha Trang. Nguồn lấy từ
Sông Cái Nha Trang.
Đối với vùng Sông Cái Ninh Hòa: Cấp nước sạch cho khoảng 70000 dân ở các khu
ven quốc lộ 26, xã Ninh Thượng, khu quân dội và vùng đồng bằng hạ lưu sông Cái
Ninh Hòa. Nguồn nước từ Hồ Đá Bàn, Hồ EA Krông rou, Hồ Sông Đá. Cấp nước cho
khu công nghiệp đóng tàu Huyndai là 0.1 m3/s và 14.000 lao động làm việc ở khu công
nghiệp. Nguồn từ hồ Hòn Khói.
Đối với vùng Cam Ranh: Cấp nước 3×106 m3̣/năm cho 80.000 dân. Nguồn nước từ
hồ Trà Dục. Cấp nước cho khu công nghiệp Suối Dầu - Suối Hiệp: 6,68×106m3.
Nguồn lấy từ hồ Suối Dầu.
Cấp nước sạch nông thôn: Đến năm 2010 có 95% dân số nông thôn được cấp nước
sạch bằng các hình thức cấp nước tập trung cho các trung tâm huyện thị, các xã vùng
đồng bằng ven biển; kết hợp lấy nước từ các hệ thống tưới và cấp nước bằng các loại
hình phân tán như giếng đào, giếng khoan, lu bể chứa nước mưa.
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
55
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
56
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
57
3) Công trình khai thác tổng hợp
Lưu vực sông Cái Ninh Hòa và Sông Cái Nha Trang có khá nhiều vị trí ở thượng
nguồn thuận lợi xây dựng các công trình lợi dụng tổng hợp để phát điện, cấp nước
tưới, bổ sung nước hạ du và cắt giảm lũ (bảng 5.2).
5.1.2 Quy hoạch sông Cái Phan Rang và hệ thống sông nhỏ Ninh Thuận
1) Vùng thượng nguồn sông Cái
Là phần diện tích lưu vực sông Cái tính đến đập Nha Trinh, có diện tích tự nhiên
2140 Km2, bao gồm diện tích đất đai của toàn bộ huyện Ninh Sơn. Các công trình đã
được xây dựng trong vùng gồm có 25 đập dâng. Tổng năng lực tưới thiết kế 4089 ha,
thực tưới được 2583 ha. Trong đó đập 19/5 và đập Krông Pha sử dụng nguồn nước xả
của nhà máy thủy điện Đa Nhim.
- Đập 19/5 có năng lực tưới thiết kế 300 ha nhưng do hệ thống kênh mương
chưa hoàn chỉnh nên diện tích thực tưới mới đạt 200 ha.
- Đập Krông Pha xây dựng năm 1978, theo thiết kế ban đầu tưới 4710 ha, tuy
nhiên diện tích đất chi có 3200 ha. Hệ thống có nguồn nước khá phong phú
tuy nhiên diện tích đất canh tác có nhiều nơi còn để hoang hoá, thêm vào đó
địa hình khu tưới khá phức tạp, đất đai hầu hết là đất cát pha, sự phân bố dân
cư chưa hợp lý. Chính vì vậy đến nay hệ thống mới chỉ tưới được 2000 ha.
- Các đập dâng nhỏ khác thiết kế tưới 589 ha, thực tưới 383 ha chủ yếu vụ
mùa.
Hướng giải quyết cấp nước cho vùng này là xây dựng các hồ chứa vừa và nhỏ giải
quyết tưới tại chỗ: Hồ Sông Sắt (tưới 3510 ha), Hồ Trà Co (1230 ha), Hồ Sông Dầu
(3700 ha), Hồ Cho Mo (1250 ha), Hồ Sông Cái và đập Tân Mỹ (tưới tại chỗ 3700 ha
và bổ sung nước cho hệ thống Nha Trinh- Lâm Cấm).
2) Vùng Nha Trinh Lâm Cấm
Là vùng tưới của hệ thống Nha Trinh Lâm Cấm bao gồm đất đai của thị xã Phan
Rang và một phần các huyện Ninh Phước, Ninh Hải. Hệ thống Nha Trinh- Lâm Cấm
là hệ thống thủy lợi lớn có lịch sử xây dựng từ hàng trăm năm nay. Nhờ có hệ thống
thủy lợi này đã biến đổi vùng đồng bằng Phan Rang có khí hậu nắng nóng, gió nhiều,
ít mưa nhất cả nước thành một vùng đồng bằng trù phú. Hệ thống Nha Trinh – Lâm
Cấm có năng lực tưới thiết kế 12800 ha, gồm 2 cụm công trình đầu mối là Nha Trinh
và Lâm Cấm, hệ thống kênh chính nam, bắc và hệ thống kênh nhánh. Hệ thống kênh
Bắc và Kênh Nam mới được đầu tư kiên cố hóa. Bên cạnh việc hoàn chỉnh tu bổ toàn
hệ thống Nha Trinh Lâm Cấm nâng cao hiệu quả của công trình hiện có, theo các tài
liệu nghiên cứu của JICA và Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn có thể mở
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
58
rộng khu tưới của hệ thống Nha Trinh - Lâm Cấm lên 21700 ha, trong đó mở rộng
8900 ha bằng các giải pháp động lực. Vì vậy trong tương lai cần có giải pháp bổ sung
nước cho hệ thống đập Nha Trinh- Lâm Cấm:
- Thay đổi qui trình làm việc của thủy điện Đa Nhim từ mục nhiệm vụ chính
là phát điện sang nhiệm vụ cấp nước tưới.
- Xây dựng hồ chứa nước ở thượng nguồn sông Cái.
Giải pháp thứ nhất ít có tính khả thi vì ảnh hưởng lớn đến sự hoạt động của nhà
máy thủy điện Đa Nhim. Việc bổ sung lượng nước thiếu tại Nha Trinh Lâm Cấm bằng
các hồ chứa nước ở thượng nguồn sông Cái là hợp lý hơn cả. Ở thượng nguồn sông
Cái có nhiều vị trí có thể xây dựng được các hồ chứa có khả năng điều tiết lớn như hồ
Sông Cái, hồ Tân Mỹ. Các công trình này đều có khả năng điều tiết dòng chảy lớn,
ngoài khả năng bổ sung nước cho hạ lưu còn có cung cấp nước tưới tại chỗ. Xét về
mặt cấp nước Hồ Tân Mỹ là công trình có khả năng điều tiết lớn nhất, tuy nhiên diện
tích ngập lại lớn gây thiệt hại đến các ngành dân sinh kinh tế trong vùng. Vì vậy trong
tính toán chọn phương án Hồ Sông Cái ở thượng nguồn và đập dâng Tân Mỹ. Hồ Sông
Cái dự kiến được xây dựng trên sông Cái tại vị trí có diện tích lưu vực 733 Km2. Hồ có
nhiệm vụ cấp nước cho đập Tân Mỹ tưới tại chỗ 3700 ha và cấp nước bổ sung cho hệ
thống Nha Trinh Lâm Cấm.
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
59
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
60
3) Vùng lưu vực sông Lu, sông Quao
Bao gồm phần diện tích đất đai còn lại của huyện Ninh Phước không thuộc khu
tưới của hệ thống Nha Trinh - Lâm Cấm nằm trong lưu vực sông Lu. Ngoài hồ Tân
Giang mới được xây dựng và 3 hồ chứa nhỏ, các công trình thủy lợi còn lại chủ yếu là
hệ thống đập đâng trên sông Lu. Các đập đâng trên sông Lu có năng lực tưới thiết kế
1915 ha, thực tế đã phát huy tưới 1110 ha vụ mùa. Ba hồ chứa nhỏ theo thiết kế tưới
510 ha, hiện mới tưới được 400 ha do hệ thống kênh mương chưa được xây dựng
xong. Đối với vùng này, làm mới các hồ chứa vừa và nhỏ là giải pháp công trình cơ
bản và chủ yếu nhằm nâng cao khả năng tưới của các đập dâng nhỏ đã có và mở rộng
diện tích đất canh tác. Các công trình này gồm có: Hồ Lanh Ra (tưới 1055 ha), Hồ Bầu
Dồn (120 ha), Hồ Tà Ranh (80 ha), Hồ Trà Van (350 ha), Hồ Sông Biên (940 ha).
4) Vùng Đông Nam Ninh Thuận
Đây là lưu vực của các sông suối nhỏ ở phía đông Nam Ninh Thuận. Hầu hết đều
chảy về đầm Thị Nại. Diện tích đất canh tác trong vùng thuộc phần diện tích còn lại
của huyện Ninh Hải. Các công trình trong vùng gồm có 22 đập dâng có năng lực tưới
thiết kế 998 ha, thực tưới 679 ha. Ngoài ra hồ ông Kinh (hoàn thành năm 2000) có
diện tích lưu vực 6,4 km2 tưới được 120 ha. Hồ Sông Trâu tưới 3070 ha mới hoàn
thành. Các công trình đang hoặc dự kiến xây dựng mới: Hồ Bà Râu (tưới 480 ha), Hồ
Nước Ngọt (222 ha), Hồ Đông Nha (220 ha), Hồ Phước Nhơn (226 ha).
Về cấp nước sinh hoạt, công nghiệp: Hiện tại thị xã Phan Rang được cung cấp
nước sạch từ nhà máy khai thác nguồn nước mặt. Nhà máy nước được xây dựng phía
trên đập Lâm Cấm. Công suất thiết kế 12.000 m3/ ngày đêm đợt 1, sau năm 2000 sẽ
đưa công suất lên: 24000 m3/ ngày đêm và đến năm 2010 lượng nước yêu cầu cho
sinh hoạt, công nghiệp của thị xã Phan Rang là: 28,6×106 m3/năm. Các vùng dân cư
khác khai thác nguồn nước ngầm để sinh hoạt. Công trình khai thác chủ yếu là các
giếng đứng với đường kính từ 2,5 -3 m.
5.1.3 Quy hoạch các lưu vực sông thuộc tỉnh Bình Thuận
1) Lưu vực suối Đá Bạc và sông Lòng Sông
Lưu vực suối Đá Bạc và sông Lòng sông có tổng diện tích tự nhiên là 59600 ha,
diện tích đất canh tác hiện tại là 5764 ha, trong đó đất lúa: 2330 ha, đất màu, cây công
nghiệp ngắn ngày: 3434 ha. Bố trí đất canh tác đến 2010: 6340 ha đất cây hàng năm,
trong đó đất lúa: 2360 ha, đất màu: 3960 ha.
Hiện nay trong vùng đã xây dựng dựng được 3 đập dâng kiên cố và 7 đập tạm, với
tổng năng lực tưới thiết kế 1930 ha, thực tưới được 1899 ha. Tuy nhiên các công trình
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
61
này chủ yếu tưới vụ mùa, vào mùa khô thường không chủ động được nguồn nước tưới.
Vì vậy trong tương lai xây dựng các hồ chứa là hợp lý hơn cả.
- Lưu vực suối đá Bạc: Xây dựng hồ Đá Bạc có nhiệm vụ tưới cho 500 ha đất
canh tác của xã Vĩnh Hảo và cấp nước sinh hoạt cho khoảng 5000 dân trong
khu vực với quy mô 1800 m3 /ngày đêm.
- Lưu vực sông Lòng Sông: Xây dựng hồ Sông Lòng Sông tưới 4200 ha đất canh
tác của các xã Phan Dũng, Liên Hương, Phước Thể, Phú Lạc, Chí Công của
huyện Tuy Phong, cấp nước sinh hoạt cho khoảng 100000 dân của thị trấn Liên
Hương và các xã trong khu tưới với quy mô: 34000 m3 /ngày đêm.
- Tổng cộng diện tích canh tác được tưới của lưu vực 4700 ha, cấp nước sinh
hoạt cho nhân dân trong vùng 13,07×106 m3
2) Lưu vực sông Luỹ
Lưu vực sông Luỹ gồm toàn bộ huyện Bắc Bình. Trong vùng đã xây dựng được 20
đập dâng kiên cố và 7 đập tạm và 1 trạm bơm điện với năng lực tưới thiết kế 6703 ha,
thực tưới 1020 ha vụ đông xuân, 2095 ha vụ hè thu và 5141ha vụ mùa. Các công trình
hiện trạng đều là đập dâng, trạm bơm khai thác nguồn nước cơ bản của sông Luỹ,
ngoại trừ đập Đồng Mới có khả năng tưới 500 ha vụ đông xuân, các công trình khác
chủ yếu tưới vụ hè thu và vụ mùa. Diện tích đất canh tác được tưới mới đạt 19 % diện
tích canh tác của lưu vực (5149 ha/ 29037 ha).
Hiện nay thủy điện Đại Ninh đã được chính phủ phê duyệt đầu tư, để sử dụng có
hiệu quả nguồn nước xả sau thủy điện Đại Ninh và nguồn nước của lưu vực nhằm đáp
ứng các yêu cầu sản xuất hiện tại và yêu cầu phát triển trong tương lai, cần thiết xây
dựng mới các hồ chứa nước. Các công trình được xem xét trong sơ đồ phát triển nguồn
nước của lưu vực gồm có:
- Hồ chứa nước Cà Giây hiện đang được xây dựng trên sông Cà Giây tưới
3965 ha lúa của khu tưới đập Uy Thầy và hệ thống đập dâng trên sông Mao.
- Hồ chứa nước Sông Luỹ sử dụng lượng nước xả sau thủy điện Đại Ninh và
nguồn nước của lưu vực tươí 42.000 ha đất canh tác của lưu vực sông Luỹ
và Sông Cái Phan Thiết, đồng thời cấp nước dân sinh trong vùng với yêu
cầu: 10.106 m3/ năm.
- Hồ Cà Tót dự kiến xây dựng trên suối Cà Tót. Hồ có nhiệm vụ tưới 2000 ha
khu cao Cà Tót.
- Đập Đồng Mới là công trình hiện trạng, khi có hồ Sông Luỹ hồ chủ yếu sử
dụng lưu lượng cơ bản của khu giữa đập Đồng Mới và hồ Sông Luỹ, cộng
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
62
với lượng nước hồi quy từ khu tưới hồ Sông Luỹ để tưới 1000 ha đất 3 vụ
lúa của hệ thống.
3) Lưu vực sông Quao
Diện tích lưu vực tính đến cửa sông là 800 Km2. Hầu hết lưu vực thuộc huyện Hàm
Thuận Bắc. Diện tích đất canh tác hiện tại là 17774 ha, trong đó đất lúa 12547 ha, đất
màu, cây công nghiệp ngắn ngày 5227 ha. Đến 2010, bố trí đất canh tác 21450 ha,
trong đó đất lúa 13400 ha, đất màu và cây công nghiệp 8050 ha.
Lưu vực sông Quao có nhiều công trình thủy lợi nhỏ đã được xây dựng, trong đó đa
số là đập đâng nên chưa chủ động được nguồn nước tưới. Hồ sông Quao sau khi xây
dựng xong sẽ cung cấp nguồn nước tưới cho 8120 ha đât lúa màu và cung cấp nước
sinh hoạt cho nhân dân trong vùng nhờ hệ thống đập dâng và hệ thống kênh nội đồng
hiện có. Các công trình nhỏ khác đảm bảo tưới 1940 ha. Như vậy với các công trình
này nguồn nước lưu vực sông Quao đảm bảo tưới 10060 ha, còn khoảng trên dưới
10000 ha đất lúa màu của lưu vực cần phải được tiếp nước từ hồ Sông Luỹ bằng kênh
đẫn khi có thủy điện Đại Ninh.
4) Lưu vực sông Cà Ty
Lưu vực sông Cà Ty có tổng diện tích tự nhiên là 77500 ha, diện tích đất canh tác
hiện tại là 4770 ha, trong đó có 2477 ha đất lúa và 2293 ha đất màu, cây công nghiệp
ngắn ngày. Đến 2010 đất cây hàng năm dự kiến là 9210 ha, trong đó có 5200 ha đất
lúa, 4010 ha đất màu.
Hiện nay trong vùng đã xây dựng dựng được 4 đập đâng kiên cố và 1 đập tạm, và 2
Trạm bơm điện với tổng năng lực tưới thiết kế: 2303 ha, năng lực thực tưới 1902 ha.
Tuy nhiên ngoại trừ các đập Đồng Đế, Dốc Mới có khả năng tưới được từ 2 đến 3 vụ
một năm, các công trình còn lại chủ yếu tưới vụ mùa, vào mùa khô thường không chủ
động được nguồn nước tưới. Hiện nay nguồn nước sinh hoạt cho thị xã Phan Thiết lấy
từ đập Phú Hội trên sông Cà Ty do khai thác dòng chảy cơ bản của sông nên mùa khô
xảy ra tình trạng thiếu nước cho sinh hoạt của thị xã. Phương án công trình được đề
xuất là xây dựng Hồ Ka Bét + Hồ sông Móng và đập dâng Ba Bàu đảm bảo tưới 5900
ha và cấp nước sinh hoạt 31,62×106 m3.
- Đập đâng Ba Bàu nằm trên dòng chính sông Cà Ty tại vị trí có diện tích lưu
vực 347 Km2. Đập Ba Bàu được tiếp nhận nguồn nước đã được điều tiết của
hồ Ka Bét, và hồ Sông Móng, đồng thời tận dụng nguồn nước của khu giữa
(110 Km2) đảm bảo tưới 5900 ha và cấp nước sinh hoạt cho thị xã Phan
Thiết. Trong trường hợp không có hồ Ka Bét và hồ sông Móng đập đâng Ba
Bàu có khả năng tưới 2000 ha và cấp nươc cho thị xã Phan Thiết 0.2 m3 /s
- Hồ Ka Bét dự kiến được xây dựng trên sông Ka Bét tại vị trí có diện tích lưu
vực 136 Km2. Hồ có nhiệm vụ bổ sung nước cho đập đâng Ba Bàu. Trong
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
63
trường hợp không có hồ Sông Móng, hồ Ka Bét và đập Ba Bàu đảm bảo tưới
4500 ha và cấp nước 0.2 m3 /s.
- Hồ Sông Móng dự kiến được xây dựng trên sông Móng tại vị trí có diện tích
lưu vực: 101 Km2. Hồ có nhiệm vụ bổ sung nước cho đập đâng Ba Bàu.
Trong trường hợp không có hồ Ka Bét, hồ Sông Móng và đập Ba Bàu đảm
bảo tưới 4200 ha.
Các công trình nhỏ khác đảm bảo tưới 970 ha. Tổng cộng 6870 ha. Như vậy còn
khoảng hơn 2000 ha đất canh tác của lưu vực sông Cà Ty chưa có nguồn nước tưới đề
nghị thay đổi cơ cấu cây trồng hoặc trồng một vụ vào mùa mưa.
5) Lưu vực sông Phan và các suối nhỏ ven biển Hàm Thuận Nam
Lưu vực Sông Phan và các suối nhỏ ven biển Hàm Thuận Nam có 3409 ha đất cây
hàng năm, trong đó có 1404 ha đất lúa và 2005 ha đất màu. Hiện tại diện tích canh tác
trong lưu vực sông Phan chủ yếu dựa vào nguồn nước mưa. Một số diện tích được tưới
vào vụ mùa bằng các đập đâng, nguồn nước không ổn định, thường xuyên bị hạn hán
đầu và cuối vụ. Hướng giải quyết cấp nước cho vùng này như sau:
- Nâng cấp các công trình hiện trạng đã có đảm bảo tưới 658ha.
- Xây dựng hồ sông Phan tại vị trí có diện tích lưu vực 136 Km2 đảm bảo tưới
2600 ha và cấp nước sinh hoạt, công nghiệp trong khu vực.
Tổng cộng diện tích được tưới: 3258 ha giải quyết cơ bản diện tích đất canh tác của
lưu vực, đồng thời cấp nước sinh hoạt: 4,74×106 m3
6) Lưu vực sông Dinh và các suối nhỏ ven biển huyện Hàm Tân
Lưu vực sông Dinh có diện tích 862 Km2, thuộc các huyện Tánh Linh, Hàm Tân
và một phần huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai. Đất cây hàng năm có 8558 ha, trong đó
đất lúa 2065 ha, đất màu 6950 ha. Các công trình thủy lợi trong lưu vực sông Dinh và
suối ven biển gồm có 7 đập đâng kiên cố và 1 hồ chứa (hồ Núi Đất). Tổng năng lực
tưới thiết kế1730 ha, hiện thực tưới được 1135 ha đạt 66 % năng lực tưới thiết kế.
Diện tích canh tác trong lưu vực sông Dinh chủ yếu tập trung ở trung và hạ lưu.
Các công trình hiện nay ở hạ lưu chủ yếu là các đập đâng, các lưu vực đất cát có nguồn
nước đều quanh năm nên canh tác từ 2 đến 3 vụ/năm. Diện tích đất canh tác ở vùng hạ
lưu đã được tưới hầu hết do đó để tăng diện tích cây trồng được tưới của lưu vực cần
xây dựng các hồ chứa nước ở thượng và trung lưu lưu vực sông Dinh.
Thượng lưu sông Dinh dự kiến xây dựng hồ Nông trường sông Dinh tưới 300 ha, ở
vùng trung lưu xây dựng hồ sông Dinh 3 tưới 4200 ha và cấp nước sinh hoạt thị trấn
La Gi và dân cư trong khu vực, cấp nước công nghiệp ven biển Hàm Thuận. Trên sông
Giêng xây dựng hồ Sông Giêng tưới 2000 ha và cấp nước sinh hoạt cho dân cư trong
khu vực.
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
64
Các công trình lớn và vừa đảm bảo tưới 6500 ha đất canh tác của lưu vực Sông
Dinh thuộc huyện Hàm Tân, các đập đâng đã có tưới cho diện tích 1500 ha đất canh
tác ở vùng hạ lưu. Tổng cộng diện tích đất canh tác được tưới 8000 ha.
7) Lưu vực sông La Ngà
Lưu vực sông La Ngà được phân thành 2 vùng: thượng La Ngà và hạ lưu La Ngà.
Vùng thượng La Ngà
Là phần thượng lưu của lưu vực sông La Ngà tính đến Tà Pao, có diện tích tự nhiên
2000 Km2 bao gồm đất đai của phần lớn huyện Di Linh, thị xã Bảo Lộc tỉnh Lâm
Đồng và một phần huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận. Diện tích đất canh tác có
8200 ha, trong đó có 2190 ha lúa, 6010 ha màu và cây công nghiệp ngắn ngày.
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
65
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
66
Trong những năm qua, trong vùng đã xây dựng được 8 công trình xây dựng cơ bản
gồm có 5 hồ chứa nhỏ và 3 đập dâng với năng lực tưới thiết kế 1597 ha, thực tế đã
phát huy tưới 987 ha lúa và cà phê. Các công trình hiện trạng khác tưới 1562 ha.
Để giải quyết tưới cho vùng này, trong những năm tới dự kiến xây dựng hồ Ka La tưới
cho 2200 ha. Tổng cộng diện tích được tưới 3762 ha giải quyết toàn bộ diện tích đất
lúa của vùng và một phần diện tích cây cà phê.
Vùng hạ lưu La Ngà
Bao gồm đất đai của các huyện Tánh Linh và Đức Linh tỉnh Bình Thuận nằm ở hạ lưu
sông La Ngà. Diện tích đất canh tác là 21413 ha (lúa: 15395 ha, màu và cây công
nghiệp ngắn ngày: 6018 ha)
Đây là vùng đất đai bằng phẳng ở hạ lưu sông La Ngà, trong vùng đã xây dựng được 7
công trình thủy lợi các loại gồm có 5 đập đâng, 1 trạm bơm (Trạm bơm Võ Su) và 1hồ
chứa (hồ Trà Tân). Tổng năng lực tưới thiết kế là 6800 ha, thực tế đã phát huy tưới
2839 ha. Các công trình trong vùng chủ yếu là đập dâng và trạm bơm khai thác dòng
chảy cơ bản. Trạm bơm Võ Su theo thiết kế tưới 3800 ha, thực tế mới phát huy tưới
870 ha lúa, công trình đạt hiệu quả tưới thấp do mực nước sông xuống thấp, dẫn đến
trạm bơm làm việc không có hiệu quả. Các đập dâng nhỏ không chủ động được nguồn
nước. Hồ chứa duy nhất trong vùng đã được xây dựng là hồ Trà Tân thiết kế tưới 610
ha, công trình đang trong giai đoạn thi công. Hiện nay trên dòng chính sông La Ngà
thủy điện Hàm Thuận - Đa Mi đang được xây dựng.
Để sử dụng có hiệu quả nguồn nước sau thủy điện Hàm Thuận và Đa Mi, Hướng giải
quyết cấp nước cho vùng này như sau:
- Phát huy khả năng tưới của hồ Trà Tân tưới: 610 ha
- Xây dựng mới các công trình: Hồ Suối Cát (tưới 830 ha), Đập Tà Pao (24045
ha), Đập Võ Đắt (15000 ha bao gồm 5300 ha tưới băng bơm, trong đó diện tích
đất canh tác thuộc Bình Thuận là 3900 ha, còn lại thuộc Đồng Nai).
5.2 Các giải pháp phi công trình
5.2.1 Quy hoạch sử dụng đất và hệ thống nông nghiệp bền vững
5.2.1.1. Cơ sở khoa học để lập các phương án quy hoạch
Những yếu tố được xem xét như những cơ sở để đề xuất các phương án quy hoạch
sử dụng đất trong khu vực bao gồm:
Tiềm năng và phân bố đất đai trong khu vực;
Hiện trạng sử dụng đất;
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
67
Kết quả đánh giá thích nghi đất đai;
Đánh giá thích nghi khí hậu;
Đánh giá khả năng đảm bảo cân bằng nước;
Các điều kiện kinh tế - xã hội;
Dự báo thị trường nông lâm sản, thực phẩm.
5.2.1.2 Quan điểm và mục tiêu quy hoạch
Quan điểm
- Quy hoạch sử dụng đất nói chung và quy hoạch sản xuất nông nghiệp nói riêng
phải phát huy được lợi thế của từng vùng, từng tỉnh phù hợp với thị trường.
- Quy hoạch phát triển nông nghiệp phải đảm bảo các yêu cầu về phát triển bền
vững, an toàn môi trường, chống rửa trôi, xói mòn, thoái hóa đất, hạn chế thiên
tai.
- Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa nhiều thành phần, phát
huy nguồn vốn cũng như kỹ năng lao động trong nhân dân, tạo ra yếu tố bền
vững để tranh thủ nguồn lực đầu tư từ bên ngoài, đồng thời tạo nên thị trường
cung cầu ổn định.
Mục tiêu
- Xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa mạnh, đa dạng, có chất lượng, hiệu
quả cao và bền vững, nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai, lao động và nguồn
vốn, nâng cao thu nhập và đời sống của nông dân, thực hiện xóa đói, giảm
nghèo.
- Mở rộng diện tích đất nông nghiệp trên cơ sở giải quyết nước tưới, đầu tư thâm
canh, bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý phù hợp với điều kiện nguồn nước tưới của
từng vùng, từng tỉnh, nhằm giảm tính rủi ro do hạn.
Các giải pháp:
- Bố trí cơ cấu cây trồng
- Chuyển đổi hợp lý cơ cấu và mùa vụ cây trồng trong các năm có hạn hán
- Giảm nhỏ mức tưới nhờ dịch chuyển hợp lý thời vụ
- Tiết kiệm nước bằng cách giảm nhỏ mức tưới
- Biện pháp giảm nhỏ lượng bốc hơi mặt ruộng, tăng khả năng giữ ẩm cho đất
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
68
5.2.2 Biện pháp về giống
Giống là một trong những yếu tố quan trọng có thể giải quyết được vấn đề hạn hán.
Do có khả năng chịu hạn nên có thể trồng trên những vùng đất khô hạn.
Ví dụ: Xoan chịu hạn, phi lao, nhãn, điều chịu hạn
Phi lao đồi cát ở Khánh Hòa
Xoan chịu hạn ở Ninh Thuận
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
69
Chà là 3 năm tuổi trồng ở Ninh Thuận
Dự án nghiên cứu phát triển điều ghép và nhãn chịu hạn của Viện KHKT Nông nghiệp
Việt Nam
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
70
5.3 Các giải pháp cơ chế chính sách
5.3.1 Thành lập kế hoạch hay quy hoạch dài hạn của cả vùng cát và từng khu
vực
Việc quản lý khai thác và sử dụng đất cát trong sản xuất hiện còn chưa được tốt
hoặc bị động. Mục đích sử dụng đất ở nhiều địa phương biến động quá mạnh do thay
đổi ngành, nghề hay do sự xuất hiện của các dự án lớn.
Một quy hoạch có thể bị lạc hậu sau vài năm do sự biến động của thời cuộc nhưng
có quy hoạch vẫn tốt hơn không. Môt quy hoạch dài hạn sẽ tạo một cơ sở cho việc
khai thác hợp lý, sử dụng đất có hiệu quả cũng như có các kế hoạch môi trường phù
hợp.
Trong lĩnh vực khai thác chẳng hạn: nếu có ý định khai thác quặng hay than bùn có
thể tạm hoãn việc trồng cây hay sản xuất; sau khai thác cát, khai thác than bùn, có thể
tận dụng làm hồ nuôi thủy sản…
Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp: việc mở rộng các diện tích trồng cây ăn quả
phải tính đến thị trường, kỹ thuật và tổ chức chế biến: việc tăng số lượng bò thịt, bò
sữa, lợn, gà cũng tương tự. Quyền hạn sử dụng đất dài thì người dân mới an tâm đầu tư
các mục đích sản xuất dài hạn.
Trong sử dụng đất có thể dãn dân theo tuyến giao thông, kết hợp xây dựng các mô
hình phù hợp. Trong các khu vực dự kiến đất đô thị, nhà máy có thể nghĩ đến các vấn
đề kiểm soát được ô nhiễm môi trường…
5.3.2 Chính sách về sử dụng đất
Trong lĩnh vực sử dụng đất cát để sản xuất nông nghiệp, các mô hình có diện tích
tương đối lớn ( một vài ha trở lên ), gắn liền nhà ở, chăn nuôi, chăm sóc, bảo vệ… có
hiệu suất kinh tế cao. Các mô hình trang trại trên 10ha cũng vậy. Nếu kết hợp quy
hoạch dân cư với việc xây dựng các mô hình sinh thái cộng đồng sẽ tăng hiệu quả của
các mô hình. Trong nhiều địa phương, giao đất theo kiểu trang trại cũng còn khó khăn
về thủ tục.
Nói chung, giao đất cho dân sử dụng thì sản xuất, phủ xanh vùng cát có hiệu quả
hơn nhưng có nhiều vấn đề nảy sinh như sử dụng sai mục đích, tạo nên bất công bằng.
Cần thiết có các chính sách cụ thể.
5.3.3 Chính sách môi trường – tài nguyên
Việc thực hiện luật môi trường ở Việt Nam mới chỉ bắt đầu nhưng tỏ ra rất cần
thiết. Đối với vùng cát, nơi có nhiều hoạt động kinh tế diễn ra cùng một lúc càng cần
thiết áp dụng để giảm những thiệt hại trong sản xuất.
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
71
Hoạt động khai thác tài nguyên và sử dụng vùng cát vào sản xuất thướng sinh ra
những ảnh hưởng xấu giữa các ngành sản xuất trong khu vực, liên khu vực và ngược
lại. Ví dụ như việc khai thác khoáng sản, nuôi tôm trên cát… có thể thiệt hại đến sản
xuất nông lâm nghiệp. Mặt khác, để có nguồn nước tốt cho sản xuất và nuôi trồng thủy
sản ở vùng cát thì người sản xuất ở vùng cát phải có trách nhiệm đóng góp một phần
đâu tư trồng rừng ở thượng nguồn. Việc thải chất gây ô nhiễm cho lưu vực sông và
ảnh hưởng đến sản xuất vùng cát cần phải kiểm soát và có đền bù… phải có một cơ
quan nhà nước chịu trách nhiệm kiểm soát, làm trọng tài và điều hành thông qua chế
độ thuế. Trong khai thác thủy sản cần thực hiện nghiêm, xử phạt thích đáng các hành
động khai thác hủy diệt trái phép…
5.3.4 Đa dạng hóa và liên kết các ngành nghề vùng cát
Vùng cát có thế mạnh về thủy sản, du lịch, nhưng đại đa số là dân nông nghiệp.
Việc phát triển sản xuất nông - lâm trong vùng cát cũng không thể giải quyết được
nhiều lao động. Do vậy đa dạng hóa nghề nghiệp, liên kết các nghề cũng là một giải
pháp phát triển kinh tế – xã hội vùng cát.
Trong dây truyền dịch vụ – sản xuất – chế biến, có nhiều nghề có thể phát triển đáp
ứng đặc thù riêng của vùng cát. Sản xuất thức ăn vật nuôi, từ các sản phẩm của nông
nghiệp và hải sản, sản xuất phân bón từ than bùn với các thành phần hút ẩm, với một
tỷ lệ hạt sét, chế biến hoa quả, hải sản… Phát triển du lịch có thể tiêu thụ các sản phẩm
của địa phương, dịch vụ câu cá nước ngọt, nước mặn, du thuyền… là các nghề có thể
phát triển. Nói chung, khi kinh tế – xã hội phát triển sẽ xuất hiện rất nhiều ngành, nghề
phù hợp với đặc trưng vùng cát.
5.3.5 Mở rộng và kiểm soát tốt mạng lưới dịch vụ sản xuất.
Trong những năm qua, các trung tâm khuyến nông, khuyến ngư chỉ đảm nhận được
một phần nhỏ các công việc dịch vụ sản xuất. Nhiều loại phân bón, thức ăn vật nuôi,
thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật… do các tư nhân đảm nhận. Nhiều trường hợp sản
xuất bị phá sản vì chất lượng không đảm bảo. Việc mua các giống cây, con, người dân
phải tự lần mò, tự chịu hậu quả…
5.3.6 Chính sách đầu tư
Vốn sản xuất cũng như xây dựng cơ sở hạ tầng trong những năm qua đã thúc đẩy
sự phát triển kinh tế – xã hội vùng cát rõ nét. Sự phát triển của các đô thị, khu công
nghiệp – chế suất, cầu cảng, hệ thống đường giao thông… đã thúc đẩy phát triển trên
nhiều lĩnh vực và nhiều ngành nghề. Trong nuôi trồng thủy sản cũng như kinh tế trang
trại nhiều mô hình làm lãi nhanh chóng nhờ biết sử dung vốn vay. Các lĩnh vực cần
đầu tư vốn:
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
72
- Phát triể cơ sở hạ tầng ( giao thông, điện…) tạo tiền đề cho phát triển và nâng
cao hiệu suất kinh tế của sản xuất
- Phát triển công nghiệp chế biến nâng cao giá trị các sản phẩm làm ra, tạo công
ăn viêc làm tránh được sự thừa ứ sản phẩm thu hoạch vào mùa vụ tập trung. Hoa quả
và hải sản là những mặt hàng cần lưu tâm.
- Nghiên cứu giống cây con, thú y, bảo vệ thực vật
- Xây dựng hệ thống thủy lợi, phòng chống hiểm họa thiên tai
- Đầu tư trực tiếp vào sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp
5.3.7 Phát triển, củng cố các tổ chức hiệp hội nghề nghiệp, bảo hiểm sản xuất
Các tổ chức như hội nông dân, hội làm vườn trong nhiều khu vực hoạt đông tốt với
các hình thức cho vay vốn, trao đổi kinh nghiệm, tổ chức hội nghị nông dân sản xuất
giỏi… có tác dụng thúc đẩy sản xuất ở địa phương. Có thể xây dựng nhiều hội nghề
nghiệp khác.
Vùng cát có nhiều thiên tai gây thiệt hại cho sản xuất có thể tổ chức bảo hiểm sản
xuất. Nếu tổ chức tốt, gặp hoàn cảnh không may, nhiều người dân có thể thoát khỏi
cảnh bần cùng hóa.
Dự án điều tra cơ bản thuỷ lợi năm 2007
Dự án điều tra sa mạc hoá các tỉnh miền Trung từ Khánh Hoà đến Bình Thuận
Báo cáo chung
73
PHẦN KẾT LUẬN
Dự án điều tra cơ bản “ Điều tra sa mạc hóa khu vực miền Trung từ Khánh Hòa đến
Bình Thuận”, được triển khai trong ba năm từ năm 2005 đến năm 2007, nhằm đánh giá
thực trạng sa mạc hóa (chủ yếu là sa mạc hóa cát) của 3 tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận
và Bình Thuận, từ đó đề xuất giải pháp tổng thể có căn cứ khoa học để phòng chống
hiện tượng sa mạc hóa và cải tạo, sử dụng có hiệu quả dải đất cát ven biển thuộc ba
tỉnh.
Để đạt được mục tiêu đề ra, Dự án đã được triển khai với cách tiếp cậ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 972BC tom tat2007_sa mac hoa.pdf