Tài liệu Báo cáo Đầu tư phát triển nông nghiệp Hà Tây: TRƯỜNG ………………….
KHOA……………………….
-----[\ [\-----
Báo cáo tốt nghiệp
Đề tài:
Đầu tư phát triển nông nghiệp Hà Tây
Đề tài :Đầu t phát triển nông
nghiệp Hà Tây
Lời nói đầu
Công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc là đòi hỏi tất yếu của các quốc gia đang phát
triển trên thế giới trong quá trình phát triển kinh tế xã hội hiện nay nhng phát triển một nền
nông nghiệp vững mạnh và ổn định là không thể thiếu đợc. Nớc Việt Nam chúng ta có
truyền thống về nông nghiệp thì để tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá chỉ thu đợc
thành công khi chúng ta đã đảm bảo an toàn về lơng thực thực phẩm- tức có ngành nông
nghiệp phát triển.
Nh vậy đối với một tỉnh nông nghiệp nh Hà Tây, bên cạnh việc chú ý phát triển các ngành
công nghiệp và dịch vụ , phát triển nông nghiệp vẫn là u tiên số một trong quá trình phát kinh
tế xã hội của mình. Do vậy đầu t sẽ là nhân tố cực kì quan trọng tạo nên sự phát triển mạnh
ngành nông nghiệp . Vì thế ,có thể nói trong thời gian vừa qua ngành...
63 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo cáo Đầu tư phát triển nông nghiệp Hà Tây, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ………………….
KHOA……………………….
-----[\ [\-----
Báo cáo tốt nghiệp
Đề tài:
Đầu tư phát triển nông nghiệp Hà Tây
Đề tài :Đầu t phát triển nông
nghiệp Hà Tây
Lời nói đầu
Công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc là đòi hỏi tất yếu của các quốc gia đang phát
triển trên thế giới trong quá trình phát triển kinh tế xã hội hiện nay nhng phát triển một nền
nông nghiệp vững mạnh và ổn định là không thể thiếu đợc. Nớc Việt Nam chúng ta có
truyền thống về nông nghiệp thì để tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá chỉ thu đợc
thành công khi chúng ta đã đảm bảo an toàn về lơng thực thực phẩm- tức có ngành nông
nghiệp phát triển.
Nh vậy đối với một tỉnh nông nghiệp nh Hà Tây, bên cạnh việc chú ý phát triển các ngành
công nghiệp và dịch vụ , phát triển nông nghiệp vẫn là u tiên số một trong quá trình phát kinh
tế xã hội của mình. Do vậy đầu t sẽ là nhân tố cực kì quan trọng tạo nên sự phát triển mạnh
ngành nông nghiệp . Vì thế ,có thể nói trong thời gian vừa qua ngành nông nghiệp tỉnh Hà
Tây nhờ có sự đầu t mạnh mẽ của nhà nớc ,của toàn tỉnh nên có sự phát triển vợt bậc. Bởi vì
đầu t không những tạo ra cơ sở hạ tầng hiện đại cho nông nghiệp mà còn giúp nông nghiệp
có những giống mới ,những phơng tiện sản xuất mới tiên tiến và các phơng thức sản xuât
mới.
Nghiên cứu về đầu t và tìm ra những giải pháp để thu hút vốn đầu t ,nâng cao hiệu quả
đầu t là một trong những vấn đề trọng tâm của tỉnh Hà Tây và luôn đợc quan tâm chú ý. Trên
cơ sở nghiên cứu về tình hình đầu t nông nghiệp Hà Tây trong giai đoạn 1996 -2000,về
những phơng hớng và giải pháp cho đầu t trong thời gian tới, cũng nh muốn đóng góp một
phần vào công cuộc đầu t ngành nông nghiệp ; tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu:
"Đầu t phát triển nông nghiệp Hà Tây”
Nội dung chính gồm các phần chủ yếu sau :
Chơng I. Những vấn đề lí luận chung
Chơng II. Thực trạng đầu t phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Tây
ChơngIII. Phơng hớng và giải pháp cho đầu t phát triển nông nghiệp Hà Tây
Do trình độ còn hạn chế cũng nh tài liệu thu thập còn cha đầy đủ nên trong quá trình viết
bài sẽ không tránh khỏi những thiếu xót hạn chế . Tôi mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô
cũng nh bạn đọc để giúp tôi hoàn thiện hơn nữa
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo : Nguyễn Thị Thu Hà đã tận tình giúp đỡ trong
quá trình hoàn thiện đề tài
Cháu cũng xin chân thành cảm ơn các bác ,các cô chú và các anh chị phòng Thẩm định-
Xây dựng cơ bản và phòng Tổng hợp Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Hà Tây đã cung cấp tài liệu
và tận tình hớng dẫn.
Sinh viên thực hiện
Trơng Bá Hiển
Chơng I. Những vấn đề về lí luận chung
I. Bản chất và vai trò của đầu t đối với nền kinh tế
1. Các khái niệm.
*Khái niệm chung về đầu t
+Xét trên góc độ tiêu dùng: Đầu t là hình thức hạn chế tiêu dùng hiện tại để thu đợc mức
tiêu dùng nhiều hơn trong tơng lai
+Xét trên góc độ tài chính: Đầu t là một chuỗi các hoạt động chi tiêu để chủ đầu t nhận
về một chuỗi các dòng thu nhằm hoàn vốn và sinh lời.
Khái niệm trình bày ở trên về đầu t đợc xem xét ở hai khía cạnh khác nhau, do vậy rất khó
cho việc nghiên cứu và hiểu chính xác về nó . Chính vì vậy, các nhà kinh tế đã đa ra khái
niệm trung nhất về đầu t.
Đầu t : là sự bỏ vốn ra cùng với các nguồn lực khác( nh tiền của, sức lao động, trí tuệ...)
trong hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó hoặc tạo ra hay khai thác sử dụng một tài
sản nào đó ngằm thu về các kết quả có lợi trong tơng lai.
*Khái niệm đầu t phát triển:
Trong đầu t thì ngời ta lại chia thành các loại đầu t cụ thể nh sau:
+ Đầu t thơng mại
+Đầu t tài chính
+Đầu t phát triển
Đầu t phát triển là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ vốn ra để tiến hành các hoạt động
nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế làm tăng tiềm lực sản xuấ kinh doanh và mọi hoạt
động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm và nâng cao đời sống của ngời dân
trong xã hội.
*Khái niệm vốn đầu t.
Trong đầu t ngời ta cũng hay đề cập đến một thuật ngữ là vốn đầu t, đây chính là yếu tố
quyết định tính chất qui mô của dự án.
+ Dới hình thái tiền tệ : Vốn đầu t là khoản tiền tích luỹ của xã hội ,của các cơ sở sản xuất
kinh doanh , dịch vụ; là tiền tiết kiệm của dân và huy động từ các nguồn khác đợc đa vào sử
dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì các tiềm lực sẵn có vào tạo ra những
tiềm lực mới cho nền kinh tế.
+ Dới hình thái vật chất : Vốn đầu t bao gồm các loại máy móc thiết bị, nhà xởng ,các
công trình hạ tầng cơ sở, các loại nguyên liệu ,vật liệu,các sản phẩm trung gian khác...
Vốn đầu t là yếu tố không thể thiếu đợc của các công cuộc đầu t.Trong nền kinh tế phát
triển , vai trò của vốn đầu t là tối quan trọng, nó góp phần tạo sự phát triển mạnh cho nền
kinh tế
*Khái niệm hoạt động đầu t :là việc sử dụng vốn đầu t để phục hồi năng lực sản xuất và tạo
ra năng lực sản xuất mới, đó là quá trình chuyển hoá vốn thành các tài sản phục vụ cho quá
trình sản xuất.
2.Phân loại hoạt động đầu t.
Hoạt động đầu t có thể đợc phân chia theo nhiều cách khác nhau, phụ thuộc vào mục
đích của ngời nghiên cứu và các nhà quản lí đầu t. Sau đây là một số cách phân loại chính:
ã Theo đối tợng đầu t :
+ Đầu t vật chất ( đầu t tài sản vật chất hoặc tài sản thực nh nhà xởng ,máy móc thiết
bị...)
+ Đầu t tài chính :
ã Theo cơ cấu sản xuất :
+ Đầu t chiều rộng: nhằm mở rộng sản xuất ,đòi hỏi lợng vốn lớn có tính chất kĩ thuât
phức tạp trong thời gian dài
+ Đầu t chiều sâu : nhằm nâng cao trình độ khoa học công nghệ, lợng vốn không lớn và
tính chất kĩ thuật không phức tạp, và thời gian không dài...
ã Theo phân cấp quản lí
+ Dự án nhómA do thủ tớng quản lí
+Dự án nhóm B,C do bộ ,cơ quan ngang bộ hoặc UBND các tỉnh, thành phố quản lí
ã Theo nguồn vốn huy động
+ Vốn huy động trong nớc
+Vốn huy động từ nớc ngoài.
ã Theo thời gian :
+ Đầu t ngắn hạn
+ Đầu t trung hạn
+ Đầu t dài hạn
ã Theo vùng lãnh thổ: phản ánh tình hình đầu t của từng vùng kinh tế, từng tỉnh
Ngoài các hình thức phân loại trên , còn có các hình thức phân loại khác mà không đợc
nêu trong bài này. Do vậy tuỳ theo mục đích mà ngời ta có thể lựa chọn sử dụng từng cách
phân loại cho phù hợp
3.Vai trò của đầu t đối với nền kinh tế
Từ trớc tới nay khi nói về đầu t, không một nhà kinh tế học nào và không một lí
thuyết kinh tế nào lại không nói đến vai trò to lớn của đầu t đối với nền kinh tế . Có thể nói
rằng đầu t là cốt lõi là động lực cho sự tăng truởng và phát triển nền kinh tế
3.1 Tác động tới tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế.
Đầu t tác động mạnh tới tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế. Mức độ tác động cũng
nh thời gian ảnh hởng là khác nhau.
Đối với tổng cầu: Đầu t là một yếu tố cực kì quan trọng cấu thành tổng cầu. Bởi vì , đầu t
một mặt tạo ra các sản phẩm mới cho nền kinh tế mặt khác nó lại tiêu thụ và sử dụng một
khối lợng lớn hàng hoá và dịch vụ trong quá trình thực hiện đầu t. Do vậy, xét về mặt ngắn
hạn đầu t tác động trực tiếp tới tổng cầu theo một tỉ lệ thuận- Mỗi sự thay đổi của đầu t đều
ảnh hởng tới ổn định của tổng cầu nền kinh tế.
Đối với tổng cung: Ta biết rằng,tiến hành một công cuộc đầu t đòi hỏi một nguồn lực,
một khối lợng vốn lớn , thành quả (hay các sản phẩm và dịch vụ mới của nền kinh tế) của
các công cuộc đầu t đòi hỏi một thời gian khá dài mới có thể phát huy tác dụng . Do vậy, khi
các thành quả này phát huy tác dụng làm cho sản lợng của nền kinh tế tăng lên. Nh vậy ,
đầu t có tính chất lâu dài và nó sẽ làm cho đờng tổng cung dài hạn của nền kinh tế tăng lên .
Qua sự phân tích trên ta thầy rằng , đầu t ảnh hởng mạnh tới cả tổng cung và tổng cầu.
Bởi vì, xét về mặt cầu thì đầu t tiêu thụ một khối lợng lớn hàng hoá và dịch vụ cho nền kinh
tế nhng đứng về mặt cung thì nó làm cho sản xuất gia tăng, giả cả giảm, tạo công ăn việc
làm và làm tăng thu nhập từ đó kích thích tiêu dùng. Mà sản xuất phát triển chính là nguồn
gốc của phát triển kinh tế xã hội, là điều kiện để cải thiện đời sống con ngời.Nh vậy đầu t là
nhân tố cho sự tăng trởng và phát triển một nền kinh tế.
3.2 ảnh hởng hai mặt tới sự ổn định nền kinh tế.
Khi nghiên cứu về đầu t ai cũng hiểu rằng đầu t luôn có một độ trễ nhất định, tức là "đầu t
hôm nay , thành quả mai sau”. Ngoài ra do đầu t có ảnh hởng tới tổng cung và tổng cầu của
nền kinh tế không ăn khớp về thời gian do vậy nó có thể phá vỡ sự ổn định của một nền kinh
tế.Nếu đầu t tốt nó có thể giúp cho nền kinh tế tăng trởng và phát triển . Ví dụ nh các nớc
NICs, do có đầu t hiệu quả nên từ những nớc còn nghèo đã trở thành những nớc công nghiệp
với nền kinh tế công nghiệp tơng đối phát triển.
Giả sử bây giờ ta tăng đầu t trong nớc, khi đó làm cho nhu cầu tiêu thụ hàng hoá và dịch
vụ liên quan đến công cuộc đầu t nh máy móc , thiết bị sức lao động, nguyên vật liệu... tăng
theo . Điều đó làm cho tổng cầu của nền kinh tế của những loại hàng hoá này tăng lên, theo
qui luật cung cầu của kinh tế dẫn đến giả cả của những hàng hoá này cũng tăng lên một cách
mạnh mẽ, và đến một mức độ nào đó có thì dẫn tới lạm phát ,với tỷ lệ có thể là rất cao. Khi
lạm phát xảy ra, giá cả tăng vọt, dẫn đến các chi phí đầu vào cho sản xuất tăng lên dấn đến
sản xuất bị đình trệ, và ngời lao động thất nghiệp , nền kinh tế bị giảm thu nhập và đời sống
của các tầng lớp dân c bị gảm sút. Tất cả những điều đó làm cho nền kinh tế lâm vào khủng
hoảng trì trệ và làm giảm tốc độ phát triển. Tuy nhiên nếu các quốc gia điều tiết đầu t thì
không những khắc phục đợc những ảnh hởng tiêu cực mà còn làm cho nó trở thành động lực
cho sự tăng trởng và phát triển kinh tế.
3.3 Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển nền kinh tế .
Ta thấy rõ rằng đầu t có ảnh hởng đến tổng cung và tổng cầu và tác động đến sự ổn định
của nền kinh tế . Nh vậy, sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế sẽ chịu ảnh hởng rất lớn
của đầu t .
Để xem xét cụ thể ta có thể sử dụng hàm Harrod- Domar để minh hoạ mối quan hệ giữa
tốc độ tăng trởng và vốn đầu t .
i
k = -----------
g
Trong đó: + k: hệ số gia tăng vốn trên sản lợng hay hệ số ICOR
+ i: Vốn đầu t
+ g: Mức tăng GDP
i
Từ đó suy ra : g = -------------
k
Nh vậy, nếu ICOR không đổi thì tốc độ tăng trởng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu
t hay nói cách khác đầu t quyết định sự tăng truởng của nền kinh tế.
Đối với mỗi quốc gia khác nhau ICOR cũng khác nhau ,nó tuỳ thuộc vào trình độ
phát triển kinh tế xã hội và cơ chế chính sách của nhà nớc .Đối với các nớc đang phát triển có
ICOR thấp còn các nớc phát triển ngợc lại . Đồng thời chỉ số ICOR của nhiều ngành kinh tế
là khác nhau , trong đó ICOR trong nông nghiệp thờng là rất thấp tốc độ tăng trởng của nông
nghiệp cũng không cao.
Ngoài ra đầu t còn làm tăng năng suất lao động,chất lợng sản phẩm ,năng lực sản xuất do
vậy thay đổi tốc độ phát triển kinh tế . Vì vậy đối với mỗi quốc gia cần có một chính sách
thích hợp để huy động vốn và đầu t có hiệu quả nhằm nâng cao tốc độ tăng trởng và phát
triển kinh tế nớc mình .
3.4 Đầu t tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế .
Một quốc gia đợc coi là phát triển khi cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp -dịch vụ -nông
nghiệp trong đó công nghiệp và dịch vụ chiếm một tỷ lệ cao trong GDP của nớc đó . Bởi vì
nông nghiệp do nhiều hạn chế về điều kiện tự nhiên và khả năng sinh học của cây trồng vật
nuôi nên chỉ có tốc độ tăng trởng tối đa từ 5-6% .Do vậy khi công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ
lệ cao , nó có khả năng đa tốc độ tăng trởng kinh tế của nớc đó lên cao 9-10% năm . Muốn
vậy chúng ta phải chính sách đầu t thoả đáng .Mỗi nớc cần tăng cờng tỷ lệ đầu t cho công
nghiệp và dịch vụ và có nhiều chính sách phát huy hiệu quả của đầu t có vậy thì mới có công
nghiệp và dịch vụ phát triển .
Trong nông nghiệp ta cũng nên đầu t nhiều hơn cho chăn nuôi bởi chăn nuôi thờng có tỷ
lệ tăng trởng mạnh hơn trồng trọt .
Còn đối với cơ cấu vùng lãnh thổ một quốc gia phát triển thờng có cơ cấu kinh tế lãnh
thổ cân đối và đồng đều giữa các vùng trong cả nớc .Do vậy bên cạnh việc đầu t trọng điểm
để phát triển thành thị và các vùng đồng bằng chúng ta cũng cần có chính sách để đầu t phát
triển kinh tế các vùng núi và nông thôn để vừa phát triển kinh tế xã hội vừa tạo sự cân bằng
ổn định trong nớc.
3.5. Đầu t góp phần nâng cao trình độ khoa học công nghệ :
Ta biết rằng khoa học công nghệ là trung tâm của đời sống kinh tế xã hội hiện đại. Một
đất nớc, một quốc gia chỉ phát triển đợc khi có khoa học công nghệ tiên tiến và hiện đại. ở
các nớc phát triển, họ có mức đầu t lớn, có quá trình phát triển lâu dài nên trình độ khoa học
công nghệ của họ hơn hẳn các nớc khác trên thế giới. Khi họ áp dụng các thành tựu này làm
cho nền kinh tế có mức độ tăng trởng mạnh mẽ, đời sống nhân dân nâng cao. Còn đối với các
nớc đang phát triển, do công nghệ nghèo làn, lạc hậu lại không có điều kiện để nghiên cứu
phát triển khoa học kĩ thuật nền kinh tế phát triển rất thấp, sản xuất kém phát triển và bị phụ
thuộc vào các nớc công nghiệp . Muốn thoát khỏi tình trạng này thì các nớc phải tăng cờng
đầu t và tìm cách thu hút đầu t từ bên ngoài vào trong nền kinh tế. Đầu t ở đây đợc hiểu là
các nớc này thu hút công nghệ hiện đại bên ngoài phù hợp đồng thời tổ chức nghiên cứu để
phát minh ra các công nghệ mới hiện đại hơn. Quá trình công nghiệp hoá hiện đại của các n-
ớc này có thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào việc đầu t phát triển khoa học công
nghệ.Có thể khẳng định rằng đầu t khoa học công nghệ là một chính sách cực kì quan trọng
trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.
ã Ngoài các vai trò chính yếu trên,đầu t còn có một vài vai trò khác nh làm tăng ngân sách
cho chính phủ, góp phần làm ổn định đất nớc, mở rộng ảnh hởng của quốc gia...
Qua việc phân tích trên ta có thể khẳng định rằng đầu t là chìa khoá cho sự phát triển
của mỗi quốc gia và cho toàn thế giới.
4.Quản lí đầu t.
Đây là hoạt động có ảnh hởng rất mạnh tới kết quả và hiệu quả đầu t của một đất nớc nói
chung, của một ngành kinh tế nói riêng
4.1 Khái niệm
Quản lí đầu t chính là sự tác động liên tục , có tổ chức, có định hớng quá trình đầu t (
bao gồm công tác chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t và vận hành kết quả đầu t cho đến khi thanh
lí tài sản do đầu t tạo ra ) bằng một hệ thống đồng bộ các biện pháp kinh tế xã hội và tổ chức
kĩ thuật cùng các biện pháp khác nhằm đạt đợc hiệu quả kinh tế xã hội cao trong những điều
kiên cụ thể và trên cơ sở vận dụng sáng tạo những qui luật kinh tế.
4.2 Mục tiêu của quản lí đầu t : đợc xem xét dới hai góc độ
ã Vĩ mô:
+ Đáp úng tốt nhất việc thực hiện các mục tiêu của chiến lợc phát triển ngành trong từng
thời kì nhất định
+ Huy động tối đa và sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực trong và ngoài nớc
+ Đảm bảo quá trình thực hiện đầu t xây dựng các công trình theo đúng qui hoạch, kiến
trúc định ra
ã Vi mô
Đó là việc đạt đợc hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất với chi phí bỏ ra thấp nhất trong một
giai đoạn nhất định. Mục tiêu này đợc cụ thể trong từng giai đoạn của quá trình đầu t . Mục
tiêu này ở các cơ sở, nếu thực hiện tốt sẽ làm cho các công cuộc đầu t của nó đạt kết quả cao
và thúc đẩy cơ sở đó đi lên
4.3 Các nguyên tắc
ã Thống nhất giữa lãnh đạo chính trị, kinh tế; kết hợp hài hoà giữa hai mặt kinh tế và xã hội.
Nguyên tắc này đòi hỏi ngành kinh tế vừa phải phát triển nhng mặt khác nó phải theo
định hớng chung của Đảng và nhà nớc và tạo công ăn việc làm , tăng thu nhập cho ngời
lao động
ã Tập trung dân chủ:Đòi hỏi mỗi ngành kinh tế phải đợc đạt dới một sự lãnh đạo thống nhất
của nhà nớc nhng những ddịnh hớng , chiến lợc chúng phải nhận đợc sự đóng góp của
cấp dới. Bên cạnh hớng phát triển chung thì mỗi ngành kinh tế ở mỗi địa phơng có thể
tuỳ theo đặc điểm của mình mà có những chính sách phát triển phù hợp
ã Quản lí theo ngành kết hợp với quản lí theo địa phơng , vùng lãnh thổ.
Đòi hỏi tại mỗi địa phơng , từng ngành phải phát triển trong tổng thể chung của địa phơng
đó, dảm bảo sự phát triển toàn diện các ngành kinh tế ở địa phơng.
ã Kết hợp hài hoà giữa các loại lợi ích : nó đòi hỏi mỗi công cuộc đầu t không chỉ đáp ứng
đơn thuần là lợi ích tài chính mà còn phải đáp ứng cả lợi ích xã hôi, lợi ích cộng đồng.
ã Tiết kiệm và hiệu quả: đòi hỏi một ngành với vốn đầu t nhất định, ít các chi phí mà thu đ-
ợc hiệu quả cac nhất
ã Phải đảm bảo thực hiện đúng trình tự đầu t và xây dựng
Quản lí hoạt động đầu t có vai trò quan trọng đối với sự thanh công của các công cuộc
đầu t ở mỗi ngành, mỗi địa phơng và trên cả đất nớc.
5. Kế hoạch hoá đầu t :
Nó vừa là nội dung, vừa là một công cụ để quản lí hoạt động đầu t. Công tác kế hoạch hoá
đầu t có tính chất hớng dẫn ,địn hớng cho việc thực hiện đầu t sau đó
5.1 Các nguyên tắc
+ Kế hoạch đầu t của ngành phải xuất phát từ yêu cầu chung của đờng lối phát triển ngành
đó, của cả nền kinh tế và nhu cầu của thị trờng trong và ngoài nớc.
+ Phải đảm bảo qui luật khách quan, khoa học và tính hiện thực của các phơng án.
+ Kết hợp tốt về các mặt trong ngành kinh tế đó: tạo điều kiện khai thác hết các tiềm năng
của ngành, để nó phát triển toàn diện hơn
+Kế hoạch hoá ở cấp cao sẽ mang tính định hớng, kế hoạch ở các địa phơng sẽ cụ thể hoá ,
thực hiện đờng lối đó: Điều này sẽ bảo đảm kế hoạch đợc thực hiện thống nhất từ trên xuống
và không bị chồng chéo
+ Phải có độ tin cậy cao va tối u
5.2 .Trình tự lập kế hoạch đầu t:
Kế hoạch đầu t ở đây đợc lập chủ yếu cho ngân sách nhà nớc đầu t vào ngành kinh tế; theo
trình tự sau
-Xác định nhu cầu về chủng loại và khối lợng sản phẩm . dịch vụ cho sản xuất và tiêu dùng
của kỳ kế hoạch mà ngành kinh tế phải đảm nhiệm
- Xác định khả năng đáp ứng nhu cầu của với các điều kiện hiện có ở đầu kì kế
hoạch để xem khả năng của ngành đó ra sao
- Xác định các năng lực và dịch vụ mới cần tăng thêm trong kì
- Tiến hành lập kế họch đầu t để đáp ứng năng lực mới tăng thêm cho kì kế hoạch thông qua
các dự án đầu t. Việc lập kế hoạch đầu t theo dự án lại đợc tiến hành theo các bớc sau đây:
+ Kế hoạch cho điều tra, khảo sát
+ Kế hoạch chuẩn bị đầu t
+ Kế hoạch chuẩn bị thực hiện dự án đầu t
+ Kế hoạch thực hiện dự án.
5.3 Các điều kiện đợc ghi dự án vào kế hoạch đầu t:
+ Phải nằm trong qui hoạch ngành
+ phải có quyết định đầu t ( mới đợc ghi vào kế hoạch chuẩn bị thực hiện dự án)
+ Phải có thiết kế kĩ thuật và tổng dự toán hay thiết kế kĩ thuât và dự toán cho các giai đoạn
đầu t đối với các công trình lớn.
II. Đầu t- nhân tố quyết định đối với sự phát triển nông nghiệp
1. Giới thiệu về nông nghiệp
1.1 Khái niệm.
Con ngời sinh ra trên đời không thể không ăn mà vẫn có thể tồn tại và phát triển đ-
ợc,cho nên nhu cầu về lơng thực thực phẩm là nhu cầu cấp thiết của loài ngời. Muốn có lơng
thực và thực phẩm phải hình thành và phát triển ngành nông nghiệp.Do vậy mà nông nghiệp
xuất hiện từ rất sớm trong đời sống loài ngời. Trong suốt một thời gian dài lịch sử nhân loại,
ở phơng Đông cũng nh phơngTây,nông nghiệp là một ngành cực kì quan trọng, không một
ngành nào có thể sánh đợc. Ngày nay, nông nghiệp không còn có đợc vị trí nh trớc nữa và
cũng là ngành có trình độ phát triển thấp kém hơn so với các ngành khác trong nền kinh tế vì
vậy phát triển nền nông nghiệp mạnh vẫn là đòi hỏi thiết yếu của hầu hết các quốc gia trên
thế giới.
Nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng nhất bao gồm nông - lâm- ng nghiệp, phát triển nông
nghiệp cũng có nghĩa là phát triển nông - lâm - ng nghiệp. Ngoài ra phát triển nông nghiệp
còn gắn liền với phát triển nông thôn và nâng cao các điều kiện sinh hoạt ở nông thôn. Nông
nghiệp đợc hiểu theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm hai nghành trồng trọt và chăn nuôi.
Việt Nam chúng ta là một nông nghiệp lâu đời với truyền thống hàng nghìn năm trồng
lúa nớc .Có thể nói nớc ta có nhiều điều kiện về tự nhiên và con ngời rất thuân lợi cho việc
phát triển một nền nông nghiệp vững mạnh.. Tuy rằng, nông nghiệp chiếm một vị trí ngày
càng thấp kém trong nền kinh tế nhng trong giai đoạn này nó vẫn là một ngành kinh tế quan
trọng , góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xuất khẩu và thu ngoại tệ cho đất nớc, cải thiện
đời sống nhân dân... Phát triển nông nghiệp là yêu cầu cấp thiết của đất nớc trong quá trình
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc
1.2 Đặc điểm của nông nghiệp nói chung
Từ việc nghiên cứu tình hình thực tế và những kinh nghiệm của ngời đi trớc, ngời ta thấy
rằng ngành nông nghiệp có một vài đặc điểm sau:
a.Đất đai là t liệu sản xuất chủ yếu.
Đây là một đặc điểm cực kì quan trọng và khác biệt của nông nghiệp. Trong nông
nghiệp, đặt biệt trong trồng trọt thì đất là một yếu tố sản xuất không thể thiếu đợc, đất vừa là
nơi sản xuất cũng chính là yếu tố quyết định cho sự sinh tồn của cây trồng , nh vậy đất là
không thể thiếu cho nông nghiệp. Cùng với các yếu tố khác nh sự chăm sóc của con ngời, tới
tiêu và thời tiết, chất lợng đất đai có ảnh hởng mạnh tới năng suất chất lợng sản phẩm nông
nghiệp và thành quả lao động của ngời nông dân, Vì thế , muốn nông nhgiệp đạt kết quả cao
thì phải có những biện pháp tác động và đất đai.Tuy nhiên đất là do tự nhiên tạo ra cho nên ta
không thể thay đổi hoàn toàn những điều kiện của đất. Do đặc điểm này mà mức độ tác động
của con ngời trong sản xuất nông nghiệp là rất hạn chế, mức độ áp dụng tiến bộ khoa học
cũng không thật nhiều nên nông nghiệp là ngành có tốc độ phát triển không cao và nhanh nh
các ngành kinh tế khác.Tuy vậy, đối với một số lĩnh vực chăn nuôi đất đai cũng chỉ là mặt
bằng để tiến hành sản xuất nh các ngành kinh tế khác và nó không chịu nhiều ảnh hởng của
đất.
b.Đối tợng sản suất là những cơ thể sống
Một đặc điểm khác nữa của nông nghiệp so với các ngành kinh tế khác là đối với các
ngành này thì đối tợng sản xuất là những sản phẩm hàng hoá còn đối tợng sản xuất nông
nghiệp là những cơ thể sống , đó là nhng cây trồng vật nuôi có sẵn trong tự nhiên đợc con
ngời đem về thuần dỡng. Những đối tợng này thờng có những qui luật tăng trởng và phát
triển nhất định, mặc dù đã đợc con ngời thay đổi ít nhiều, chúng cũng chịu ảnh hởng rất
mạnh mẽ của các điều kiện tự nhiên và cũng không thể tăng trởng quá mức cho phép của qui
luật tự nhiên. Vì những đặc trng trên mà ngành nông nghiệp có tốc độ tăng trởng thấp hơn so
với các ngành kinh tế khác. Tuy nhiên ,tốc độ tăng trởng nông nghiệp có thể đạt cao hơn nếu
con ngời tác động vào các cơ thể sống này thông qua việc phát triển công nghiệp sinh học để
tạo ra những giống cât trồng mới với năng suất và chất lợng sản phẩm cao hơn. Chúng ta
cũng cần tìm hiểu các qui luật phát triển của các đối tợng sống này để tìm ra các biện pháp
chăm sóc kịp thời và có các loại phân bón tốt nhất vào các thời điểm cụ thể.
c.Nông nghiệp là ngành sản xuất chịu ảnh hởng mạnh của các điều kiện tự nhiên.
Do vậy mỗi sự thay đổi nhỏ của tự nhiên đều ảnh hởng tới nông nghiệp; đối với các ngành
kinh tế khác, thì mức độ phụ thuộc này là không lớn; nh công nghiệp,thì dù trời có đổ ma hay
có gió lớn thì ngời ta vẫn tiến hành sản xuất bình thờng và sự thay dổi trong kế hoạch sản
xuất là không đáng kể. Nhng đối với ngành nông nghiệp thì khác hẳn, mọi sự thay đổi đều có
ảnh hởng, nh đất tốt hay xấu đều ảnh hởng tới năng suất chất lợng sản phẩm. Nếu thời tiết
tốt, phù hợp với yêu cầu , chúng ta đạt đợc một vụ mùa bội thu còn nếu thời tiết xấu thì ngợc
lại. Vì vậy trong nông nghiệp chúng ta cần hạn chế các ảnh hởng của điều kiện tự nhiên
hoặc phải có những biện pháp khai thác tự nhiên tốt nhất thì chúng ta với thu đợc các kết quả
cao và giúp cho sản xuất nông nghiệp có tốc độ tăng trởng cao và ổn định.
d.Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ cao.
Bởi lẽ đối với những loại cây trồng vật nuôi trong nông nghiệp ,chúng không thể phát
triển quanh năm mà chúng cần có một thời gian phù hợp nhất định trong năm để sinh trởng
và phát triển tốt. Mặt khác,do trong nông nghiệp thời gian lao động không hoàn toàn ăn khớp
với thời gian sản xuất . Những đặc điểm này làm cho sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ .
Để khắc phục đợc tình trạng này thì chúng ta cần phải xây dựng một hệ thống cơ sở hạ tầng
thuận tiện, hiện đại và phù hợp để có thể phục vụ tốt nhất cho công cuộc sản xuất .
e.Nông nghiệp có tốc độ tăng trởng thấp
Đây là một thiệt thòi của ngành nông nghiệp có so với các ngành công nghiệp và dịch
vụ. Ngời ta thấy rằng dù nông nghiệp có điều kiện sản xuất thuận lợi đến mấy đi nữa thì nông
nghiệp cũng chỉ đạt tốc độ tăng trởng tối đa từ 5 - 6 % năm trong khi ngành công nghiệp đạt
tốc độ tăng truởng 10 % trở lên là bình thờng. Kết quả thấp kém của sản xuất nông nghiệp
chính là hệ quả tất yếu của những đặc điểm trên của ngành nông nghiệp.
Dựa trên việc nghiên cứu các đặc điểm trên của ngành nông nghiệp , chúng ta sẽ có
những ý tởng , những sáng kiến trong việc lập kế hoạch sản xuất, tiến hành đầu t và có những
biện pháp cần thiết cho phát triển sản xuất nông nghiệp.
1.3. Đặc điểm nông nghiệp Việt Nam
Dù đang trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc nhng Việt Nam vẫn là
một nớc nông nghiệp và trình độ phát triển của ngành nông nghiệp vẫn ở mức rất thấp. Vì thế
nghiên cứu rõ đặc điểm của nền nông nghiệp này sẽ giúp cho chúng ta có những chính sách
đầu t phát triển phù hợp nhằm thúc đẩy nền nông nghiệp nớc ta từng bớc đi lên, theo kịp tiến
trình phát triển của cả nớc. Có thể nói nền nông nghiệp nớc ta ngoài những đặc điểm chung
nh nêu ở trên thì có những đặc điểm riêng sau:
Nền nông nghiệp Việt Nam vẫn mang tính truyền thông sâu sắc, cha có những thay đổi
lớn so với những năm trớc đây.Trong suốt thời kì vừa qua , nông nghiệp đợc Đảng và nhà n-
ớc quan tâm và đầu t thoả đáng nên đã có những bớc phát triển mạnh cả về năng suất , chất l-
ợng. Nhng nhìn chung thì sản xuất nông nghiệp vẫn mang tính cá thể và đơn lẻ; mức độ áp
dụng khoa học kĩ thuật công nghệ vào nông nghiệp là rất ít, đồng thời mức độ cơ giới hoá
trong nông nghiệp là không cao. Thậm chí ở nhiều vùng quê ,sản xuất nông nghiệp vẫn ở
trong tình trạng " con trâu đi trớc, cái cày theo sau”. Còn về vấn đề cây trồng thì trong trồng
trọt vẫn ở dạng độc canh cây lúa, trong khi nhiều nơi thích hợp cho phát triển nhiều loại cây
khác lại cha có chính sách khuyến khích thoả đáng. Ngoài ra chăn nuôi là ngành sẽ giúp cho
nông nghiệp có tốc độ tăng trởng cao hơn thì chúng ta vẫn cha có những chính sách đầu t
phát triển thích hợp cho nên tỷ lệ chăn nuôi trong toàn ngành nông nghiệp vẫn ở mức
thấp.Trong khi đó hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, một số vùng
nếu có thì đã quá lạc hậu hoặc thiếu đồng bộ còn lại là rất thiếu. Tất cả những điều này ảnh
hởng rất lớn đối với sản xuất nông nghiệp
Đất nớc ta đợc chia ra làm 3 miền Bắc - trung - nam với khí hậu và địa hình rất phức
tạp và khác biệt. Nớc ta còn có tỉ lệ đồi núi chiếm tới hơn 70 % lãnh thổ, do vậy mà sản xuất
nông nghiệp chỉ ở trong những khoảng không gian nhỏ và khó cho việc áp dụng máy móc
.Các vùng đồng bằng có điều kiện cũng không giống nhau, nh đồng bằng sông Cửu Long có
độ phù sa lớn, có thể canh tác 3 - 4 vụ trong năm lại phải chịu lũ lụt hàng năm ; đồng bằng
sông Hồng chỉ có thể sản xuất hai vụ do có mùa đông giá rét. Khí hậu, thời tiết khát phức
tạp; trong khi miền bắc có mùa đông rét và lạnh, thích hợp cho việc sản xuất một số nông sản
mùa đông, ở Miền nam , gần miền xích đạo nên thời tiết nóng quanh năm nên chỉ cho phép
phát triển những cây mùa hè. Chính sự phức tạp , đa dạng này đã tạo cho sản xuất nông
nghiệp nớc ta không không thống nhất và đồng bộ giữa các miền, và khó cho việc áp dụng
những giống cây trồng vật nuôi đại trà trong cả nớc. Nhng lại tạo ra cho nớc ta thuận lợi
trong việc phát triển đa dạng những sản phẩm nông nghiệp
Nông nghiệp nớc ta hiện nay đợc phát triển trong điều kiện đất nớc đang tiến hành quá
trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Chính vì vậy mà nó nhận đớc sự quan tâm lớn của
toàn xã hội, mức độ công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn sẽ đợc tiến hành nhanh hơn
và rộng hơn trên cả nớc, đồng thời sự áp dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuất cũng nhiều
hơn và tốt hơn. Tuy vậy thì nông nghiệp lại chịu một sự thiệt thòi lớn là tỷ lệ đầu t của nhà n-
ớc và xã hội cho nông nghiệp sẽ ngày càng giảm sút
Hiện nay nền nông nghiệp chúng ta đã có một khối lợng rất lớn hàng nông lâm thuỷ sản
xuất khẩu, chiếm một tỉ lệ cao trong giá trị xuất khẩu của cả nớc. Nhng có một thực tế ngợc
lại là tuy sản lợng tăng mạnh, năng suất lao động lại cha cao , hơn nhiều so với các nớc
khác. Nh ở Thái Lan, năng suât lúa của họ thờng đạt trên 8 tấn / ha tại Việt Nam năng suất
chỉ khoảng 6 tấn / ha, nh vậy là rất thấp và không có nhiều tiến bộ so với trớc.Chất lợng hàng
nông sản của chúng ta cũng không cao do vậy mà giá trị của chúng trên thị trờng cũng
thấp.Vì thế ,trong thời gian tới chúng ta cần có những biện pháp đầu t để tạo ra những giống
mới và có những cách thức sản xuất mới nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp.
Tóm lại , ngành nông nghiệp nớc ta tuy có nhiều tiến bộ trong những năm gần đây vẫn
còn yếu kém và lạc hậu ;do vậy cần nhận đợc sự đầu t toàn diện và sâu rộng, của Đảng,
của nhà nớcvà của toàn xã hội để nó có thể phát triển tơng xứng với tiềm năng vốn có.
1.4Vai trò của nông nghiệp.
Cha khi nào trong lịch sử loài ngời mà nông nghiệp lại không đợc coi trọng. Thế giới dù
có hiện đại , dù có phát triển đến mấy thì nông nghiệp vẫn giữ những vị trí hết sức then chốt
và cực kì quan trọng.Sở dĩ nông nghiệp có đợc vị trí nh vậy vì ngành này có những vai trò
sau:
Thứ nhất, nông nghiệp là ngành cung cấp lơng thực thực phẩm duy nhất cho cả xã hội loài
ngời. Đây là vai trò nổi bật của nông nghiệp.Với vai trò này nông nghiệp quyết định sự ổn
định và phát triển của xã hội loài ngời. Khi mỗi con gnời đợc sinh ra trên đời thì họ không
thể không ăn mà có thể lao động, học tập và cống hiến tài năng của mình cho xã hội. Bởi vì
có ăn , chúng ta mới có thể có đủ năng lợng cung cấp cho cơ thể hoạt động. Xã hội phát triển
càng cao , càng văn minh thì đòi hỏi của con ngời về lơng thực và thực phẩm ngày cao về l-
ợng và đặc biệt là về chất. Muốn vậy ,đòi hỏi ngành nông nghiệp phải không ngừng đầu t
phát triển để nâng cao năng xuất lao động trong sản xuất nông nghiệp và chất lợng của nông
sản.
Thứ hai, đối với nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là các nớc đang phát triển thì nông
nghiệp vẫn là một ngành kinh tế tạo ra một khối lợng lớn công ăn việc làm và tạo thu nhập
cho ngời dân. Nh ở Việt Nam, hiện nay vẫn có tới khoảng 70% dân số sống ở nông thôn và
cũng một tỉ lệ tơng tự làm việc trong ngành nông nghiệp. Tuy nhiên ,lực lợng lao động trong
nông nghiệp này có trình độ còn thấp kém và mức thu nhập của họ cũng rất thấp.Nhng trong
tơng lai đây là lợng lao động chủ yếu cho nền kinh tế . Vì vậy ,để thúc đẩy nền kinh tế phát
triển nói chung ,cũng nh giúp cho nông nghiệp nói riêng thì chúng ta cần có những chính
sách về giáo dục và đào tạo nhằm đào tạo nghề và nâng cao trình độ cho ngời nông dân.Với
một lợng lớn dân số sống ở các vùng nông thôn và làm việc trong ngành nông nghiệp nên
những đối tợng này sẽ là lực lợng tiêu dùng rất lớn cho nền kinh tế .Đây là một thị trờng tiêu
thụ tiềm năng cho các nhà sản xuất trong nớc.Khai thác và sử dụng hiệu quả thị trờng này sẽ
giúp cho các nhà sản xuất thu lợi nhuận tăng cờng thị trờng của mình và đồng thời góp phần
tăng trởng và phát triển nền kinh tế đất nớc.
Thứ ba , nông nghiệp còn có vai trò khá quan trọng đối với một số ngành kinh tế khác nh
công nghiệp chế biến. Có thể nói ngành công nghiệp chế biến nông sản phụ thuộc rất nhiều
vào nông nghiệp. Bởi nông nghiệp là ngành kinh tế cung cấp đầu vào cho sản xuất công
nghiệp chế biến.Trong các nớc đang phát triển thì ngành công nghiệp chế biến chiếm một vai
trò khá quan trọng, nó là lĩnh vực thúc đẩy phát triển kinh tế trong giai đoạn đầu của quá
trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Để ngành này muốn hoạt động tốt thì đòi hỏi
ngành nông nghiệp phải phát triển ổn định và thờng xuyên cung cấp các đầu vào rẻ và có
chất lợng cao. Nh vậy nông nghiệp qui định sự phát triển ngành công nghiệp chế biến. Ngoài
ra một số nông sản còn là những đặc sản trong hoạt động du lịch và dịch vụ ăn uống nhằm
thu hút khách hàng, nên nông nghiệp cũng là nhân tố thúc đẩy du lịch
Thứ t, đối với các nớc đang phát triển , nông nghiệp đóng vai trò cực kì quan trọng, góp
một tỷ lệ lớn vào giá trị hàng hoá xuất khẩu và thu ngoại tệ cho đất nớc đồng thời cũng
chiếm một vị trí khá cao trong GDP của đất nớc. Nh ở Việt Nam, xuất khẩu hàng nông sản
và sản phẩm chế biến từ nông sản thu đợc hàng tỷ Đôlla, chiếm một tỉ lệ cao trong tổng giá
trị xuất khẩu; các mặt hàng nh gạo , cà phê.. có giá trị xuất khẩu lớn.Do vậy mà chúng ta cần
tăng cờng hơn nữa xuất khẩu loại hàng hoá này để thúc đẩy phát triển nông nghiệp và đất n-
ớc. Tuy nhiên , các sản phẩm xuất khẩu lại chủ yếu dới dạng thô, do vậy giá trị hàng hoá rất
thấp ,rất bất lợi cho ngời nông dân. Thêm vào nữa là nông nghiệp chiếm tỷ lệ khoảng hơn
30% GDP của các nớc đang phát triển, đây là một tỷ lệ khá cao và cho thấy nông nghiệp có
ảnh hởng mạnh tới sự tăng trởng kinh tế của các nớc này. Tuy nhiên đây là một dấu hiệu
không đáng mừng , bởi lẽ một đất nớcđợc coi có nền kinh tế phát triển và hiện đại khi có tỷ
lệ nông nghiệp trong GDP là thấp ( khoảng dới 15 % ). Vì thế các nớc này cần có những biện
pháp đầu t ,một mặt vẫn giúp cho nông nghiệp có tốc độ tăng trởng cao nhng mặt khác phải
nâng cao tỷ trọng trong GDP của các ngành công nghiệp và dịch vụ.
Thứ năm , nông nghiệp là ngành kinh tế đóng vai trò nh một nhân tố tạo vốn, lao động và
thị trờng cho thời kì đầu của quá trình công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở các nớc đang phát
triển. Một nớc chỉ có thể tiến hành thành công công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất
nớc khi có đủ vốn và các nguồn lực. Trong giai đoạn đầu này, công nghiệp và dịch vụ vẫn
cha phát triển, thì nông nghiệp với u thế là ngành truyền thống sẽ tạo đợc một khối lợng lớn
nông sản có giá trị cao và có thể xuất khẩu ;từ đó tạo ra một nguồn vốn khá lớn cho ngành
công nghiệp. Nông nghiệp cũng là ngành cung cấp đầu vào cho công nghiệp chế biến. Với
lực lợng lao động đông đảo trong ngành nông nghiệp sẽ là những công nhân với trình độ tay
nghề khá cao ( nếu đợc chú ý đào tạo và bồi dỡng hợp lí ) có sự cần cù chăm chỉ ,giá nhân
công lại rẻ , điều này sẽ tạo thuận lợi lớn cho ngành công nghiệp phát triển. Nh vậy nông
nghiệp là ngành kinh tế tạo những tiền đề , cơ sở ban đầu cho sự công nghiệp hoá và hiện đại
hoá đất nớc.
Tóm lại, nông nghiệp đối với những nớc đang phát triển nói chung và Việt Nam nói
riêng vẫn là ngành kinh tế có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội . Đầu t phát
triển ngành nông nghiệp là đòi hỏi tất yếu của nền kinh tế đất nớc hiện nay.
2. Đầu t - nhân tố quyết định tới sự phát triển nông nghiệp
Có thể khẳng định rằng , tất cả các ngành các lĩnh vực muốn có sự tăng trởng và phát
triển thì cần phải có đầu t , không có đầu t thì không có sự phát triển. Ngành nông nghiệp
cũng không nằm ngoài qui luật này. Chính đầu t là nhân tố quyết định những sự biến đổi vợt
bậc của ngành nông nghiệp. Đầu t chính là đòn bẩy, là động lực cho sự phát triển .
Thứ nhất ,đầu t tạo cho nông nghiệp một hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại và có qui
hoạch, tập trung. Ta biết rằng nông nghiệp chỉ có thể tiến hành sản xuất có kết quả tốt khi đ-
ợc cung cấp các yếu tố đầu vào đầy đủ nh : điện ,nớc, phân bón, hệ thống nhà kho...Muốn có
đợc những yếu tố quan trọng này thì chúng ta phải xây dựng và củng cố các hệ thống trạm
bơm, các kênh mơng, các mạng lới điện, phát triển và nâng cấp hệ thống đờng giao thông.
Khi những hệ thống này hoạt động tốt sẽ rất thuận lợi cho sản xuất.Tuy nhiên những cơ sở
hạ tầng này không tự nhiên có mà cần phải có sự đầu t tiền và các nguồn lực khác . Việc đầu
t này cần phải đợc qui hoạch tổng thể , tránh hiện tợng đâu t dàn trải, không trọng điểm. Khi
đã có đầu t và đầu t hiệu quả thì chúng ta sẽ có một hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại, sẽ giúp
cho nông nghiệp có thể tiến hành những phơng thức sản xuất mới, có thể tiễn hành thâm
canh tăng vụ, ngời nông dân cũng có thể chủ động trong quá trình sản xuất.. những thuận lợi
này sẽ làm cho sản lợng ngành nông nghiệp tăng cao và chất lợng nông sản cũng tốt hơn.
Thứ hai,trong thế giới hiện nay, một nền nông nghiệp hiện đại , có năng suất , hiệu quả
cao khi nó đợc cơ giới hoá , công nghiệp hoá một cách cao độ. Hay nói rõ hơn là sản xuât
nông nghiệp đợc áp dụng máy móc một cách phổ biến và đại trà trong mọi khâu và mọi lĩnh
vực và góp phần giải phóng sức lao động của con ngời. Nhờ có những chính sách hỗ trợ mà
đặc biệt là do có các nguồn đầu t hữu ích của xã hội mà ngành nông nghiệp có đợc những
loại máy móc hiện đại ,tiên tiến nh máy cày máy kéo, máy gặt đập, máy xay xát, các loại xe
chuyên chở ...thay thế cho sức ngời và súc vật trong quá trình sản xuất. Do có những loại
máy móc này mà sản xuất nông nghiệp có thể tiến hành trên diện rộng và hàng loạt, đồng
thời làm tăng năng suất cây trồng vật nuôi lên rất nhiều lần so với trớc đây. Nh vậy đầu t máy
móc thiết bị nông nghiệp là nhân tố thúc đẩy sản suất nông nghiệp ; vì thế chúng ta nên quan
tâm và coi trọng đầu t cho nông nghiệp một cách thoả đáng. ở Việt Nam , ngành nông nghiệp
còn sử dụng sức ngời và súc vật trong khi làm việc là chủ yếu, áp dụng máy móc trong sản
xuất nông nghiệp còn rất hạn chế và ở qui mô nhỏ. Đầu t mua sắm những phơng tiện này là
đỏi hỏi cấp thiết của nền nông nghiệp. Tuy nhiên chúng ta phải căn cứ vào điều kiện cụ thể
của từng địa phơng ,từng lĩnh vực mà mua những máy móc cho thích hợp nhất.
Thứ ba , đầu t vào lĩnh vức khoa học công nghệ sẽ góp phần tạo ra cho nông nghiệp
những giống cây trồng vật nuôi mới hiệu quả hơn. Mà ta biết giống là một yếu tố quyết định
sự tăng trởng và phát triển ngành nông nghiệp .Mỗi ngời đều hiểu rằng khoa học công nghệ
là động lực cho sự phát triển các ngành kinh tế và no vẫn là nhân tố quan trọng cho sự phát
triển mạnh sản xuất nông nghiệp. Ngày nay, công nghệ sinh học đang phát triển mạnh mẽ và
chiếm một vị trí ngày càng quan trọng trong đời đời sống kinh tế thế giới. Công nghệ sinh
học ngày càng có những thành công to lớn hơn và là lĩnh vực liên quan khá chặt chẽ với
ngành nông nghiệp.Một phần công nghệ này sẽ đợc áp dụng vào sản xuất nông nghiệp. ở
mức độ quốc gia chúng ta cần đầu t mạnh để phát triển công nghệ này , đồng thời cần có
những chính sách khác để khuyến khích động viên những nhà khoa học giỏi nghiên cứu và từ
đó áp dụng triệt để những thành quả của nó.Mặt khác, chúng ta nên xây dựng những trung
tâm giống cây trồng vật nuôi với những cán bộ khoa học giỏi về chuyên môn nghiệp vụ để
nghiên cứu ra những giống mới từ kết quả của công nghệ sinh học . Vì vậy,chúng ta nên có
những chính sách để thu hút các nguồn lực trong và ngoài nớc đầu t vào công nghệ này và
thành lập những trung tâm nghiên cứu áp dụng những kĩ thuật tiên tiến của thế giới và trong
nớc. Tóm lại , đầu t góp phần vào việc tạo ra cho nông nghiệp một sức phát triển mới thông
qua đầu t cho công nghệ phục vụ sản xuất.
Thứ t , đầu t là đã góp phần tạo ra cho nông nghiệp một lực lợng lao động hùng hậu có
tay nghề chuyên môn và trình độ kĩ thuất cao. Dù máy móc có hiện đại và phù hợp đến đâu,
hay một phơng thức sản xuât mới có tiên tiến đến mấy nhng nếu lao động trong nông nghiệp
không có trình độ để nắm bắt và sử dụng thì những thứ trên đều là vô dụng, bỏ đi. Nhờ có
một khối lợng lớn đầu t vào lĩnh vực giáo dục đào tạo thông qua việc xây dựng các trung tâm
dạy nghề , các chơng trình phổ biến kiến thức nông nghiệp mới cho ngời nông dân mà họ
ngày càng nắm bắt đợc những kiến thức mới , thiết thực cho việc trồng trọt và chăn nuôi :
biết cách thâm canh, biết điều khiển máy móc , biết làm kinh tế Vac...Điều này cũng sẽ giúp
họ hiểu rõ hơn về các đặc tính và quá trình sinh trởng của từng loại cây trồng vật nuôi để họ
có những biện pháp chăm sóc tốt hơn. Khi ngời nông dân có trình độ càng cao sẽ càng thuận
lợi cho việc phát triển nông nghiệp trong việc sử dụng những kĩ thuật mới và giúp cho ngành
này có sự tăng trởng cao.
Thứ năm , đầu t góp phần tạo cho nông nghiệp một cơ cấu trồng trọt và chăn nuôi hợp lí
hơn với tỷ trong chăn nuôi chiếm ngày càng cao trong tổng giá trị ngành nông nghiêp. Bởi
vì, trong nông nghiệp , chăn nuôi là lĩnh vực có tốc độ tăng trởng cao hơn nhiều so với trồng
trọt, muốn phát triển ngành nông nghiệp thì phải đầu t phát triển lĩnh vực chăn nuôi. Nh trớc
đây, trồng trọt chiếm vai trò chủ yếu nên ngành nông nghiệp có tốc độ phát triẻn không cao,
kể từ khi đầu t mạnh hơn vào chăn nuôi thì nông nghiệp đã có những sự phát triển vợt bậc.
Đây là hớng đi đúng của nhiều nớc đi trớc mà những nớc đi sau nh Việt Nam cần học tập và
phát huy.
Nói chung, đầu t còn góp phần cải thiện đời sống ngời nông dân, cải cách phơng thức tổ
chức quản lí nông thôn ... Tóm lại, đầu t có vai trò quyết định sự tiến bộ đi lên không ngừng
của nông nghiệp. Khi nền kinh tế càng hiện đại, nông nghiệp càng không thể không có đầu t.
3. Đặc trng của đầu t trong nông nghiệp
Nông nghiệp là một ngành kinh tế dặc thù với những đặc điểm riêng biệt, vì vậy mà đầu
t trong nông nghiệp cũng có những nét đặc trng riêng, không giống bất cứ một ngành kinh tế
nào trong nền kinh tế.
Đặc trng thứ nhất là đầu t trong lĩnh vực nông nghiệp là quá trình thực hiện một công
cuộc đầu t cũng nh việc thu hoạch những kết quả của nó chịu ảnh huởng nhiều của các điều
kiện tự nhiên. Điều đặc trng này là do đặc điểm ngành nông nghiệp chi phối. Đầu tiên, khi
đầu t vào lĩnh vực nông nghiệp, do đất đai là t liệu sản xuất chủ yếu nên chúng ta phải nghiên
cứu rất kĩ về các điều kiện của đất , chất lợng và đặc điểm của đất và đặc điểm về địa hình.
Bởi vì đất tốt hay xấu ảnh hởng rất mạnh tới quá trình thực hiện đầu t và thành quả thu đợc.
Nếu đất tốt thì cây trồng phát triển thuận lợi, có xây dựng hạ tầng cơ sở thì cũng giảm chi phí
và ngợc lại. Nghiên cứu về đất còn cho chúng ta biết nên trồng loại cây nào, nên nuôi loại
động vật gì, để từ đó có kế hoạch sản xuất.Địa hình cũng có ảnh hởng tới đầu t, nếu địa hình
bằng phẳng thì có thể đầu t nhiều loại cây trồng, vật nuôi thích hợp cho vùng đồng bằng, đỡ
tốn công san lấp và thuận lợi về giao thông do vậy vận chuyển các nông sản mang ra thị tr-
ờng nhanh và đảm bảo tơi sống. Khi đầu t dựa vào điều kiện của địa hình để có những chính
sách đầu t phù hợp nhất.
Khí hậu cũng ảnh hởng tới quá trình đầu t,khi đầu t ngời ta thờng phải nghiên cứu rõ điều
kiện khí hậu, bởi nó có ảnh hởng mạnh tới kết quả của sản xuất nông nghiệp hay kết quả đầu
t. Ví dụ nh khi tiến hành đầu t xây dựng hệ thông thuỷ lợi thì thờng tiến hành vào mùa nớc
cạn, bởi khi nớc lên thì việc xây dựng rất khó và cực kì tốn kém. Hoặc khi ta đầu t một loại
cây lơng thực náo đó, chẳng hạn nh cây lúa, ta không thể trồng lúa vào mùa đông lạnh ,bởi
lúa là cây không thích hợp với điều kiện giá rét , do vậy mà đầu t không thu đợc lợi ích tốt. .
Do vậy mà khi đầu t vào nông nghiệp các nhà đầu t phải nghiên cứu rất kĩ đặc điểm tự nhiên
của từng vùng để có thể có những công cuộc đầu t mang hiệu quả cao hoặc có những biện
pháp phòng tránh ảnh hởng xấu của tự nhiên hữu hiệu.
Do sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ nên đầu t trong nông nghiệp cũng mang tính
thời vụ khá rõ rệt. Rất nhiều hoạt động đầu t trong nông nghiệp phải nghiên cứu thời điểm
đầu t và chọn khu vực điểm điểm đầu t. Bởi vì, trồng trọt và chăn nuôi không thể tiến hành
quanh năm cho nên chọn thời điểm để sản xuất là rất cần thiết.Do vậy khi đầu t vào một loại
đối tợng nào đó thì ta chỉ có thể bắt đầu đầu t tại một thời gian rõ ràng và cố định trong năm,
nh trồng cây thì thờng phải vào mùa xuân. Tuy nhiên , với trình độ khoa học phát triển
chúng ta có thể đầu t đa dạng và với khoảng thời gian rộng hơn.
Một đặc trng nổi rõ của đầu t trong nông nghiệp đó là nó đỏi hỏi một lợng vốn đầu t khá
lớn, có độ rủi ro cao nhng tỷ suất lợi nhuận lại thấp hơn nhiều so với các ngành , lĩnh vực
khác.Cụ thể, khi ta tiến hành đầu t vào hệ thống cơ sở hạ tầng( nh hệ thống thuỷ lợi ) hay
khoa học công nghệ thì lợng vốn đầu t thất không nhỏ chút nào. Ví dụ nh để phát hiện ra một
loại giống mới cho sản xuất nông nghiệp thì lợng vốn bỏ ra và số nhà khoa học cần cho
nghiên cứu không thua kém để cho một sản phẩm công nghiệp mới ra đời. Hoặc chi phí để
xây một hệ thống thuỷ lợi cũng không kém việc xây dựng một nhà máy hay một khách sạn
du lịch. Vì vậy mà khi đầu t , đỏi hỏi các nhà đầu t phải có những chính sách biện pháp huy
động đủ vốn và kịp tiến độ.
Đầu t trong nông nghiệp có độ rủi ro cao, đây là vấn đề thiệt thòi cho nông nghiệp. Sở dĩ
rủi ro cao vì đầu t trong ngành nông nghiệp một mặt chịu những rủi ro chung của các công
cuộc đầu t mặt khác nó còn chịu ảnh hởng cực mạnh của những biến đổi tự nhiên xấu. Ngoài
ra việc kiểm soát và hạn chế những loại rủi ro này là rất khó, đôi khi không thể ngăn chặn
nổi. Một thiệt thòi lớn của đầu t là tỷ suất lợi nhuận của hoạt động đầu t trong nông nghiệp
rất thấp thờng chỉ vài phần trăm một năm trong khi các ngành khác đạt hơn 10 % , do nông
nghiệp có tốc độ tăng trởng không cao.Khi đầu t thời gian thu hồi vốn cũng rất lâu. Còn một
số công trình đầu t trong nông là hoà vốn, thậm chí nhiều công trình không thu đủ số vốn đầu
t ban đầu bỏ ra.
Tóm lại , hoạt động đầu t trong nông nghiệp có những nét riêng, chính vì những nét này
mà các nhà đầu t thờng không muốn bỏ vốn của mình đầu t vào ngành nồng nghiệp, hoặc có
thì cũng rất ít. Do vậy để thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển thì đòi hỏi chính phủ mỗi nớc
phải có những chính sách khuyến khích , hỗ trợ đầu t nhằm thu hút vốn đầu t và bản thân nhà
nớc phải bỏ vốn đầu t xây dựng hạ tầng cơ sở.
4. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu t trong nông nghiệp
Để xem xét thành quả hay mức độ thành công của các công cuộc đầu t , của một
ngành của một tỉnh hay của cả nớc ; ngoài chỉ tiêu kết quả đầu t ngời ta còn phải sử dụng chỉ
tiêu hiệu quả đầu t để tính. Ngành nông nghiệp, do có những đặc điểm cũng nh do đầu t trong
nông nghiệp có các đặc trng riêng nên trong nông nghiệp ngời ta có thể sử dụng những chỉ
tiêu hiệu quả sau:
a.Chỉ tiêu :GO tăng thêm/ Vốn đầu t và GDP tăng thêm/ Vốn đầu t
Trong đó :+ GO: giá trị sản xuất
+ GDP : tổng sản phẩm
+ Vốn đầu t : là số vốn đầu t của một dự án, của nhiều dự án đầu t hay của cả
một tỉnh, một nớc trong một năm hoặc một thời kì nhất định
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn đầu t bỏ ra thì tạo ra bao nhiêu giá trị hàng hoá và
dịnh vụ. Chỉ tiêu này, càng cao thì chứng tỏ công cuộc đầu t càng thành công. Trong các chỉ
tiêu tính hiệu quả đầu t trong nông nghiệp thì đây là chỉ tiêu dễ tính nhất cũng nh đơn giản
nhất bởi lẽ các số liệu thu thập về GO ,GDP cũng nh về vốn đầu t là tơng đối dễ.
b. Thời hạn thu hồi vốn đầu t: là thời gian mà các kết quả của quá trình đầu t cần hoạt động
để có thể thu hồi vốn đã bỏ ra từ lợi nhuận thu đợc
Công thức tính: Ivo
`T = ------------
`Wpv
Trong đó : `Wpv là lợi nhuận thu đợc bình quân một năm hoặc
T
S Wipv ³ Ivo
i=0
`T và T : là thời gian thu hồi vốn đầu t tính theo tháng ,quí ,năm
Thời hạn T thờng đợc tính cho một dự án. Nó phản ánh phần nào mức độ hiệu quả của dự
án. Đối với những dự án tơng tự nhau thì dự án có thời gian thu hồi vốn đầu t càng nhỏ càng
tốt. Tuy nhiên đối với nhiều dự án của một tỉnh, một giai đoạn thì T rất khó tính, thậm chí là
không tính đợc. Trong nông nghiệp có nhiều dự án khó tính đợc thời gian T bởi vì đầu t
trong nông nghiệp mang tính xã hội cao, nhiều khi không có lợi nhuận, nên nó không đợc sử
dụng nhiều
c. Hệ số hoàn vốn nội bộ: là tỷ suất lợi nhuận mà nếu đợc sử dụng để tính chuyển các khoản
thu chi của toàn bộ công cuộc đầu t về mặt bằng thời gian ở hiện tại sẽ làm cho tổng thu cân
bằng với tổng chi. Công cuộc đầu t đợc coi là có hiệu quả khi :
IRR ³ IRR định mức
Trong đó IRR định mức có thể là lãi suất đi vay nếu ta phải vay vốn để đầu t, có thể là tỷ
suất lợi nhuận định mức do nhà nớc qui định nếu vốn đầu t do ngân sách cấp , có thể là tỷ
suât lợi nhuận bình quân hoặc là chi phí cơ hội của vốn tự có...
Để tính IRR của một dự án ngời ta có thể tình bằng nhiều cách khác nhau: nh bằng máy
tính, bằng phơng pháp nội suy, ngoại suy... Chỉ tiêu IRR rất quan trọng trong việc tính hiệu
quả dự án đầu t. Nói chung dự án có IRR càng lớn càng tốt . Trong ngành nông nghiệp, do
dặc trng của đầu t trong ngành nên các công cuộc đầu t thờng có IRR là tơng đối thấp. Đây là
công thức có thể tính đợc nếu công tác thống kê thu thập làm tốt.
d. Chỉ tiêu số lao động tăng thêm từng năm của dự án.
Số việc làm = Số lao động - Số lao động
tăng thêm thu hút thêm mất việc làm
Số lao động tăng thêm nói lên sự đóng góp của dự án đối với nền kinh tế xã hội. Số lao
động tăng thêm nói chung là tơng đối dễ tính tuy nhiên trong ngành nông nghiệp, ngời nông
dân dù có thêm hay giảm đầu t thì họ vẫn phải làm nông nghiệp, nên trong nông nghiệp tính
không phải là dễ. Còn số lao động tăng thêm càng nhiều ,dự án đó càng hiệu quả ( nhng ta
còn phải xem xét thêm thu nhập của ngời lao động t dự án nh thế nào)
e .Giá trị sản phẩm thuần tuý tăng thêm( NVA):
Đây là chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội ở tầm vĩ mô của đầu t. NVA là
mức chênh lệnh giữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào.
Công thức tính: NVA = O - (MI + Iv)
Trong đó : - NVA là giá trị sản phẩm thuần tuý tăng thêm do đầu t đem lại
- O : là giá trị đầu ra của công cuộc đầu t ( doanh thu)
- MI: là giá trị đầu vào của vật chất thờng xuyên và các dịch vụ mua ngoài theo
yêu cầu để đạt đợc đầu ra trên đây( năng lợng, nhiên liệu, giao thông ...)
- Iv: vốn đầu t hoặc khấu hao
Trong ngành nông nghiệp ,chỉ tiêu này rất phù hợp bởi nhiều dự án nông nghiệp mang tính
lợi ích xã hội hơn là lợi nhuận. Nếu tính theo chỉ tiêu này thì mức lợi ích của đầu t trong
nông nghiệp là tơng đối cao. Tuy nhiên, đây lại là chỉ tiêu rất khó tính đợc chính xác. NVA
còn có thể tính cho từng năm hoặc tính cho nhiều dự án trong một thời kì nhất định
f.Chỉ tiêu GO/GDP
Trong đó: GO giá trị sản xuất của
: GDP = GO - chi phí trung gian
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả của vốn đầu t, nói trung nó có giá trị càng gần 1 càng tốt.
Nếu gần 1, tức sẽ giảm tối thiểu các chi phi trung gian không cần thiêt, những kết quả
thu đợc từ đầu t chính là sự gia tăng giá trị cho xã hội
g. Chỉ tiêu công bằng xã hội :chỉ tiêu này xem xét mức độ bình đẳng của ngời dân trong xã
hội, mức độ phân phối thu nhập từ công cuộc đầu t...
Trên đây là một vài chỉ tiêu tiêu biểu phản ánh hiệu quả đầu t trong nông nghiệp. Muốn
tính hiệu quả đầu t chính xác ta nên kết hợp chúng với nhau .
Chơng II. Thực trạng đầu t phát triển nông nghiệp Hà Tây
I.Các nguồn lực cho đầu t phát triển
1. Giới thiệu các nguồn lực Hà Tây
1.1 Điều kiện tự nhiên
ã Vị trí địa lí:
Hà Tây là một tỉnh vừa mới tái lập gồm hai tỉnh Hà Đông và Sơn Tây hợp thành. Hà
Tây có diện tích chung là 2147 km2, nằm trong vùng đồng Bằng Bắc Bộ; phía đông nằm
ngay tiếp giáp Thủ đô Hà Nội, phía bắc giáp với Vĩnh Phúc, Phía Tây và Nam tiếp với hai
tỉnh Hải Dơng và Hoà Bình. Nh vậy, Hà Tây là cửa ngõ nối Thủ đô Hà Nội với các tỉnh Tây
Bắc và đặc biệt là các tỉnh phía Nam và Hà Tây nằm trên nhiều đờng giao thông quan trọng
huyết mạch của đất nớc nh đờng quốc lộ 1, 6 và 32 , đờng thuỷ sông Hồng chạy qua nên rất
có điều kiện phát triển kinh tế xã hội.
Hơn nữa , Hà Tây còn nằm gần khu tam giác kinh tế trọng điểm không những của phía
bắc và cả nớc: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Nh vậy tỉnh sẽ chịu ảnh hởng mạnh của sự
phát triển của các tỉnh này.
ã Khí hậu
Có thể nói, Hà Tây nằm ở vùng Đông Bắc nên có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm với
mùa đông nhiệt độ thấp lạnh, có gió mùa đông bắc rét, hanh khô còn mùa hè nóng và ma
nhiều. Lợng ma trung bình hàng năm vào khoảng 1800 - 2000 mm.Do diện tích không lớn,
nên khí hậu Hà Tây không có sự khác biệt lớn giữa các huyện thị trong tỉnh. Với loại khí hậu
này , Hà Tây có thể phát triển đa dạng các loại cây trồng vật nuôi. Tuy nhiên , Hà Tây cũng
có bất lợi về mùa ma chịu ảnh hởng của lợng ma lớn còn mùa khô thiếu nớc nên đòi hỏi đầu
t lớn cho hệ thống thuỷ lợi để điều hoà tới tiêu. Ngoài ra một số vùng Hà Tây còn chịu ảnh h-
ởng kế hoạch phân lũ Sông Hồng, nên có thể ảnh hởng tới sản xuất nông nghiệp.
ã Địa hình
Hà Tây là một tỉnh với nhiều loại địa hình đa dạng và cũng tơng đối phức tạp.
+ Với phía Tây là vùng đồi núi chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ toàn tỉnh. với diện tích vùng núi
là 70.400 ha.
+ Vùng đồi với độ cao khoảng dới 100 m, chủ yếu là đồi thấp với diện tích 53.400 ha
+Phía đông là vùng đồng bằng với diện tích khoảng 144.450 ha, chiếm 2/3 diện tích toàn
tỉnh. Vùng đồng bằng với bề mặt tơng đối bằng phẳng lại ven một số con sông lớn nh sông
Hồng, sông Đáy..Trong vùng đồng bằng có hai nơi trũng nhất là Mỹ Đức và vùng ứng Hoà
,Thờng Tín ... Với kiểu địa hình này, Hà Tây có thể trồng đa dạng các loại cây, đồng thời có
thể tiến hành thâm canh tăng vụ hoặc cũng có thể ứng dụng nhiều mô hình kinh tế nông
nghiệp nh VAC hay phát triển kinh tế trang trại.
ã Tài nguyên đất
Đây là tỉnh có vùng đồng bằng có diện tích khá lớn, nằm ở một trong những đồng bằng
phì nhiêu và tốt nhất nớc. Nên đất ở đây cũng tơng đối màu mỡ và phì nhiêu ,giàu chất phù
sa. Các vùng đất này có thể nằm trong đê hoặc ngoài đê thờng xuyên đợc phù sa các con
sông bồi đắp.Vì vậy mà đất ngày càng trở nên tốt và hiệu quả đối với trồng trọt.
Vùng đồng bằng này có các loại đất chủ yếu nh sau:
+ Đất phù sa bồi: diện tích 17.038 ha ( chiếm 8 %)
+ Đất phù sa không bồi : diện tích 51.392 ha ( chiếm 24 % )
+ Đất phù sa Gley : diện tích 51.551 ha ( chiếm 24 % )
Nh vậy diện tích đất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp của Hà Tây là rất lớn và khá
đa dạng. Tuy vậy việc sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên này cũng cha thật cao. Thể hiện
,Hà Tây chủ yếu là độc canh cây lúa trong trồng trọt nhng năng suất cũng cha cao và hiệu
suất sử dụng đất trong năm khoảng hơn hai lần là tơng đối thấp.
Hà Tây còn có một vùng đồi núi với các loại đất khá phong phú:
+ Đất nâu vàng trên phù sa cổ: diện tích 20. 603 ha ( chiếm 10 % )
+ Đất đỏ vàng trên đá phiến sét : 10.783 ha ( chiếm 5 % )
+ Còn lại là các loại đất khác.
Các loại đất này chủ yếu dùng để phát triển cây lơng thực ngắn ngày hoặc thích hợp cho
việc trồng cây công nghiệp, không thật phù hợp cho cây lơng thực. Tuy nhiên trong vùng đất
này ta có thể tiến hành chăn nuôi gia súc nh trâu bò, dê hoặc phát triển kinh tế trang trại với
các cây ăn quả là rất thích hợp.
ã Tài nguyên nớc
Là một tỉnh có nhiều con sông lớn chảy qua nh sông Hồng bao bọc ở phía Đông, sông
Đà ở phía Bắc, Sông Đáy ở phía Nam và còn cả một hệ thống sông nội địa nh sông Nhuệ...
Nh vậy mật độ nớc ở tỉnh Hà Tây là khá dàyvà chiếm một diện tích không nhỏ. Các con sông
này có lu lợng nớc hàng năm là rất lớn, với lợng nớc hàng năm vào khoảng 180 - 200 tỷ m3.
Cùng với nớc là hàng ngàn tấn phù sa các loại luôn bồi đắp cho các vùng đồng bằng. ở Hà
Tây còn có một trữ lợng nớc ngầm khá lớn cha đợc khai thác hiệu quả. Với lợng nớc đồi dào
nay thì vấn đề tới tiêu cho sản xuất nông nghiệp là cực kì thuận lợi; để khai thác tốt lợi thế
này , cần phải xây dựng hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi.
1.2 .Dân số và lao động
Vào năm 1996, dân số Hà Tây là 2328 triệu ngời; nhng đến năm 2000 dân số của tỉnh là
2423 triệu ngời với tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm trong giai đoạn 1996- 2000 là
1.1 % năm, là một tỷ lệ tăng khá thấp so với trung bình toàn quốc.Với diện tích là 2147 km2
, năm 2000 mật độ dân số là 1084 ngời / km2, trong đó vùng đồng bằng có mất độ khá cao là
1305 ngời / km2. Có thể nói mật độ dân số Hà Tây là rất cao, nh vậy đây là một tỉnh đông
dân . Trong số dân này, có đến 90% dân số sồng ở các cùng đồng bằng, trong khi các vùng
núi có tiềm năng số dân lại ít ỏi.Và cũng một tỉ lệ đó dân sô sống ở các vùng nông thôn . Mặc
dù là một tỉnh giáp với thủ đô, một trung tâm lớn của cả nớc nhng số dân thành thị của Hà
Tây lại thấp. Nhìn chung đây vẫn là một tỉnh đông dân, sống phụ thuộc chủ yếu vào nông
nghiệp với dân số lại tơng đối trẻ và sung sức.
Với lực lợng lao động là 1276. 3 triệu ngời ( chiếm 52.6% dân số ), thì Hà Tây có đội ngũ
lao động hùng hậu với tốc độ tăng bình quân là 2% năm . Trong số này thì hơn 70% laođộng
tập trung trong sản xuất nông nghiệp.Ngời lao động trong nông nghiệp rất khoẻ, cần cù chịu
khó lại có trình độ văn hoá tơng đối khá, họ còn là những ngời có kinh nghiệm trong trồng
trọt và chăn nuôi. Tuy nhiên lực lợng lao động trong nông nghiệp chủ yếu là thuần nông và
thiếu ngành nghề phụ để sinh sống .Dọ vậy cần phải mở các lớp dạy nghề và nâng cao kiến
thức cho ngời nông dân.
Trong những năm gần đây , lực lợng lao động trí thức của Hà Tây đã có bớc phát triển
đáng kể cả về chất lợng và số lợng, nhng tập trung chủ yếu ở thành thị, tuy vậy việc làm của
họ cha thật ổn định.
2. Những lợi thế và thách thức.
2.1 Lợi thế.
Nhìn vào các nguồn lực cho phát triển trên ta thấy , Hà Tây có rất nhiều thuận lợi cho
phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển nông nghiệp nói riêng.
- Gần thủ đô Hà Nội, nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, lên có diện tích đồng bằng
khá lớn, có chất lợng đất tốt nên thuận lợi cho trồng trọt . Ngoài ra , Hà Tây còn có thể tiếp
nhận những giống cây trồng vật nuôi mới đợc phát triển từ các trung tâm nghiên cứu ở thủ
đô. Sản phẩm nông sản của tỉnh còn có một thị trờng tiêu thụ rộng lớn.Nằm ở vị trí này cũng
dễ nhận đợc sự quan tâm và đầu t của Đảng và nhà nớc cũng nh của nhiều thành phần kinh tế
xã hội.
- Với lợng ma lớn, nguồn nớc dồi dào, nếu sử dụng tốt ngành nông nghiệp sẽ đợc đảm
bảo thuận lợi về tới tiêu
- Hà Tây có lực lợng lao động đông đảo, có nhiều đặc tính nổi bật lại tập trung hơn 70 %
cho sản xuất nông nghiệp.
- Hệ thống cơ sở hạ tầng tơng đối hoàn chỉnh và đang đợc đầu t
- Khí hậu đa dạng phong phú và thay đổi giữa các mùa và địa hình thì không đồng nhất
- Đất nớc đang trong qua trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nên toàn dân hăng hái sản
xuất xây dựng đất nớc.
- ...
2.2 Những thách thức
Bên cạnh những lợi thế ,sự phát triển nông nghiệp của tỉnh cũng gặp nhiều khó khăn và
thách thức.
+ Đất nớc đang trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nên sự quan tâm và đầu t của
các cấp chính quyền cũng nh của các tầng lớp dân c cho nông nghiệp sẽ kém hơn trớc, cho
nên nhiều yếu tố thuận lợi không còn
+ Mùa ma với lợng nớc lớn thờng gây úng ngập ở nhiều vùng trong tỉnh. Một số huyện nằm
trong vùng phân lũ của sông Hồng cho nên gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp vào mùa
ma
+ Dân số tăng nhanh trong khi đất nông nghiệp có hạn dẫn đến bình quân m2 đất trên đầu
ngời giảm, đất nông nghiệp cũng bị thu hẹp để phục vụ cho mục đích khác.
+ Lực lợng lao động tuy đông nhng trình độ còn thấp , chủ yếu là lao động thuần nông nên
cha đủ kiến thức để tiếp thu những tiến bộ mới trong nông nghiệp
+ Cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp đã quá cũ và hỏng nhiều, tuy có đầu t những vẫn cha khắc
phục đợc
+ ...
Tóm lại , Quá trình phát triển nông nghiệp của toàn tỉnh Hà Tây có nhiều cơ hội cũng nh
gặp nhiều thách thức.Do vậy để có đợc một nền nông nghiệp mạnh thì toàn tỉnh phải cố gắng
nỗ lực phấn đẫu hơn nữa để phát huy hết những lợi thế đồng thời phải vợt qua những khó
khăn thử thách.
II.Tổng quan về tình hình đầu t Hà Tây trong giai đoan 1996- 2000
Hà Tây là tỉnh nằm ở một vị trí hết sức thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội lại
nhận đợc nhiều sự quan tâm của Đảng , nhà nớc và các tầng lớp dân c và các thành phần
kinh tế trong và ngoài tỉnh nên kinh tế Hà Tây đã có sự phát triển mạnh mẽ trong thời gian
qua . Cùng với bớc phát triển đó, các nguồn vốn đầu t vào Hà Tây cũng tăng lớn rất mạnh
với nhiều dự án có vốn đầu t khá lớn và hoạt động mang lại hiệu quả cao. Nó đã góp phần
quan trọng vào việc phát triển kinh tế tỉnh.
1.Phân theo nguồn vồn đầu t
Căn cứ vào cách chia của địa phơng , đầu t vào tỉnh Hà Tây theo các nguồn cụ thể sau:
Bảng1. Bảng cơ cấu vốn đầu t phân theo nguồn vốn
Giai đoạn1996- 2000
Đơn vị 1996 1997 1998 1999 2000
Ngân sách nhà
nớc
Tỷ trọng
Tỉ đồng
%
96.4
14.46
152.9
17.83
149.8
18.73
536.2
46.12
500.4
44.24
Vốn tín dụng
Tỷ trọng
Tỉ đồng
%
14.3
2.14
12
1.4
23
2.88
28.0
2.4
30.0
2.65
Vốn đầu t doanh
nghiệp
Tỷ trọng
Tỉ đồng
%
30.1
4.51
28. 2
3.29
32
4
24.0
2.06
25.4
2.24
Vốn t nhân và
dân c
Tỷ trọng
Tỉ đồng
%
450.4
67.56
577.5
67.34
525.3
65.7
515.0
44.29
520.5
46.01
Vốn khác
Tỷ trọng
Tỉ đồng
%
75.5
11.32
87
10.14
69.5
8.69
59.5
5.12
55
4.86
Tổng
Tỷ trọng
Tỉ đồng
%
666.7
100
857.6
100
799.6
100
1162.7
100
1131.2
100
( Nguồn : Biểu số liệu kèm theo báo cáo thực hiện kinh tế - xã hội nhiệm vụ 1996- 2000 và
phơng hớng nhiệm vụ 5 năm 2001 - 2005 tỉnh Hà Tây)
Nh trên đã trình bày , tổng vốn đầu t toàn tỉnh Hà Tây không ngừng tăng lên; theo cơ
cấu này các nguồn vốn đầu t có sự biến đổi khác nhau. Theo bảng trên , cơ cấu vốn đầu t tỉnh
Hà Tây có nhiều điểm nổi bật nhng lại có nhiều điểm cha hợp lí.Vốn đầu t của doanh nghiệp
trong giai đoạn này chiếm tỷ trọng khá thấp trong tổng vốn đầu t trong khi vốn đầu t của t
nhân và các tầng lớp dân c lại chiếm tỷ lệ cao.
Trong từng năm của giai đoạn 1996- 2000, vốn đầu t doanh nghiệp chỉ chiếm tỉ lệ khá nhỏ
trong khi vốn đầu t t nhân -dân c chiếm một tỉ lệ rất cao. Điều này chứng tỏ Hà Tây có nhiều
chính sách hợp lí để thu hút vốn nhàn rỗi trong dân, nhng mặt khác cho thấy đầu t ở Hà Tây
chủ yếu vào các dự án có qui mô vốn nhỏ, mang tính cá thể. Trong khi đó vốn đầu t doanh
nghiệp thấp cho thấy hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn là yếu hay thiếu năng
động trong việc tìm cơ hội đầu t. Không những thế vốn đầu t của các doanh nghiệp lại giảm
nh 30.1 tỉ đồng năm 1996 xuống còn 24 tỉ năm 1999 và 25.4 tỉ năm 2000. Có thể giải thích là
do xu hớng chung của nền kinh tế nhng với một tỉnh giàu tiềm năng nh Hà Tây mà tỉ trọng
vốn đầu t của các doanh nghiệp chiếm tỉ lệ không cao là cha thật thuyết phục. Vì vậy tỉnh nên
có những biiện pháp cải tổ và khuyến khích đầu t từ khu vực này . Bởi vì vốn đầu t của
doanh nghiệp là động lực quan trọng nhất cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh
Trong bảng cho thấy là vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc ngày càng lớn và tăng dần theo các
năm. Năm 1996 la 96.4 tỉ ; đến năm 1997 là 152.9 tỉ đồng, tăng 58.61%; Năm 2000 là 500,4
tỉ đồng, thấp hơn năm cao nhất là 536.2 tỉ đồng ( năm 1999 ), nhng so với các năm trớc là
cao hơn nhiều, nh so với năm 1996 , nó gấp 5.2 lần.Không những thế, tỷ trọng vốn đầu t từ
ngân sách còn chiếm vị trí ngày càng quan trọng trong tổng vốn đầu t; năm 1999 nguồn vốn
này có giá trị cao nhất trong tổng vốn đầu t. Điều này chứng tỏ Đảng, nhà nớc và các cấp
chính quyền của tỉnh chú ý tới việc đầu t cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế nhằm khuyến khích
và thu hút các nguồn vốn khác phục vụ phát triển kinh tế.
Về nguồn vốn tín dụng cũng có tỷ trọng thấp nhng điều đáng mừng là khối lợng vốn nay
ngày càng tăng , và năm sau cao hơn năm trớc. Năm 1999 là 28 tỉ đồng tăng 96.97 % so với
năm 1996, năm 2000 là 30 tỉ đồng tăng so với năm 1999 là7.14 %. Trong số vốn này đã có
một khối lợng vốn cho vay u đãi đối với hộ nông dân để họ xoá đói giảm nghèo và phát triển
sản xuất nông nghiệp.
Tóm lại , nguồn vốn cho đầu t phát triển của Hà Tây là rất phong phú và đa dạng, đã góp
phần khai thác đợc các thế mạnh của tỉnh. Tuy vậy, để có một nền kinh tế mạnh đỏi hỏi tỉnh
phải có những biện pháp huy động nhiều hơn nữa mọi nguồn và cân đối một cách hợp lí.
2.Theo cơ cấu ngành kinh tế
Để phân tích đánh giá vốn đầu t Hà Tây theo cơ cấu kinh tế, do không có điều kiện xem
xét tổng các nguồn vốn ,ta có thể lấy vốn đầu t từ ngân sách của tỉnh và từ nguồn thuế nông
nghiệp để xem xét đánh giá. Do Hà Tây là một tỉnh nông nghiệp và ngành nông nghiệp đóng
góp một tỉ trọng cao trong ngân sách tỉnh cho nên vốn đầu t cho nông nghiệp của tỉnh cũng
chiểm tỉ trọng cao.
Bảng 2.Bảng cơ cấu đầu t từ ngân sách theo ngành kinh tế . Giai
đoạn 1996- 2000
Đơn vị 1996 1997 1998 1999 2000
1. Nông nghiệp
Tỷ trọng
Tỉ đồng
%
13.406
21.4
20.42
25.6
17.552
20.5
28.9
27.1
29.03
32.84
2. Công nghiệp
Tỷ trọng
Tỉ đồng
%
17.68
28.2
17.32
21.7
20.74
24.2
16
15
18
20.28
3.Thơng mại- du lịch
Tỷ trọng
Tỉ đồng
%
2
3.2
6
7.5
1
1.17
3
2.8
2
2.25
Tổng vốn ngân sách
Tỷ trọng
Tỉ đồng
%
62.57
100
79.76
100
85.6
100
106.3
100
88.4
100
( Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện vốn đầu t xây dựng cơ bản giai đoạn 1996-2000.)
Ngoài các ngành trên, vốn ngân sách tỉnh còn phải đầu t cho nhiều ngành khác nh :
giáo dục và đào tạo, y tế, văn hoá xã hội, thể dục thể thao...
Nhìn vào số liệu từ bảng trên ta nhận thấy rằng, vốn đầu t của tỉnh Hà Tây cho hai
ngành công nghiệp và dịch vụ là tơng đối thấp so với vị trí và khả năng của hai ngành kinh tế
này. Nh ngành công nghiệp, Hà Tây là tỉnh gần Hà Nội, đây là một thị trờng có sức tiêu thụ
lớn, ngày càng phát triển, các sản phẩm công nghiệp của Hà tây dễ tiêu thụ. Tỉnh chỉ đầu t rất
khiêm tốn cho công nghiệp, năm cao nhất là năm 1996 với 17.68 tỉ đồng( chiếm tỷ trọng 28.2
%) nhng về các năm sau sau lại có xu hớng giảm hơn so với đầu thời kì, năm 1999 là 16 tỉ
đồng(chiếm 15%)và năm 2000 là 18 tỉ đồng(chiếm 20.28 %) , nếu chỉ đầu t nhỏ cho công
nghiệp thì khó phát triển đợc công nghiệp và khai thác thị trờng trên
Trong vùng Đồng Bằng Bắc Bộ , Hà Tây là một vùng có nhiều danh thắng cảnh nổi tiếng
và đẹp, lại có một thị trờng rộng lớn cho du lịch nh Hà Nội, Hải Dơng...trong khi các công ty
ngoài quốc doanh cha phát triển trong ngành này thì đầu t của ngân sách sẽ đóng vai trò quan
trọng. Nhng thực tế thì nguồn vốn này lại rất thấp, chiếm tỷ trọng cha đầy 10 % , do đó cần
phải khắc phục và điều chỉnh kịp thời.
Trong giai đoạn này, tín hiệu đáng mừng nhất là đối với ngành nông nghiệp; Vốn đầu t
cho ngành nông nghiệp có tỷ trọng tơng đối cao và về số lợng ngày càng tăng lên So với
năm 1996(vốn đầu t :13.406 tỉ đồng) năm 1997(với 20.42 tỉ đồng )tăng 52.3 %, năm 1999
tăng hơn năm 1998 là (84.65% ), năm 2000 là cao nhất với số vốn đầu t 29.03 tỉ đồng. Tuy
vậy năm 1998 lại thấp hơn năm 1997 với vốn đầu t 17.55 tỉ đồng.Vốn đầu t cho nông nghiệp
trong giai đoạn này tăng vì tỉnh Hà Tây tập trung mạnh đầu t để nâng cấp và hoàn thiện hệ
thống thuỷ lợi: các trạm bơm, cống... nh dự án tới tiêu Đồng Mô( Sơn Tây), trạm bơm Ngọ
Xá ( ứng Hoà) với số vốn hàng tỷ đồng; hoặc cùng với trung ơng đầu t cho hệ thống đê điều
và phân lũ sông Hồng.
3.Phân theo cấp quản lí.
Xét theo cấp quản lí , vốn đầu t của Hà Tây đợc chia theo hai cấp :Cấp trung ơng và
cấp địa phơng. Cấp trung ơng quản lí các dự án có qui mô lớn hoặc đầu t hợp tác với nớc
ngoài; cấp địa phơng quản lí các dự án nhỏ hơn.
Bảng 3. Bảng cơ cấu vốn đầu t phân theo cấp quản lí
Giai đoạn 1996 - 2000
Đơn vị 1996 1997 1998 1999 2000
1.Trung ơng
Tỷ trọng
Tỉ đồng
%
13.6
2.04
58.3
6.8
55.6
6.95
426.9
36.72
390
34.48
2.Địa phơng
Tỷ trọng
Tỉ đồng
%
653.1
97.96
799.3
93.2
744.0
93.05
735.8
63.28
741.2
65.52
Tổng
Tỷ trọng
Tỉ đồng
%
666.7
100
857.6
100
799.6
100
1162.7
100
1131.2
100
( Nguồn : Biểu số liệu kèm theo báo cáo thực hiện kinh tế - xã hội nhiệm vụ 1996- 2000 và
phơng hớng nhiệm vụ 5 năm 2001 - 2005 tỉnh Hà Tây)
Qua bảng trên có thể nhận thấy rằng vốn đầu t do địa phơng quản lí luôn chiếm tỉ lệ
cao trong tổng vốn đầu t tỉnh Hà Tây trong những năm vừa qua. Theo qui định ,vốn đầu t do
tỉnh quản lí thờng là các dự án nhỏ, vốn đầu t không cao; với một tỉnh nhỏ nh Hà Tây điều
này cũng tơng đối hợp lí. Đi vào phân tích kĩ ta thấy vốn đầu t của nguồn này là tơng đối ổn
định, với mức độ tăng giảm không đáng kể. Năm có giá trị cao nhất là năm 1997 với số vốn
đầu t là 799.3 tỉ đồng chênh lệch không nhiều so với năm 1996 là 653.1 tỉ đồng ; các năm
còn lại tơng đối đồng đều. Nguồn vốn này luôn chiếm tỉ lệ cao cũng chứng tỏ Hà Tây chú
trọng tới việc thu hút các nguồn vốn nhỏ trong tỉnh cho phát triển kinh tế.
Trong khi đó , nguồn vốn do trung ơng quản lí có những sự tăng đột ngột và mạnh mẽ
trong hai năm gần đây cả về giá trị tuyệt đối lẫn tỉ trọng. Cụ thể năm 1997, vốn đầu t là 58.3
tỉ đồng( chiếm 6.8% ), năm 1998 là 55.6 tỉ đồng ( chiếm 6.95% ), đến năm 1999 là 426.9 tỉ
đồng( chiếm 36.68%) tăng vọt so với năm 1998 là 668%, năm 2000 nguồn vốn này cũng
cao. Vốn trung ơng quản lí các dự án đầu t vào tỉnh có qui mô lớn, lợng vốn này tăng cao
cho thấy có nhiều dự án lớn : nh dự án đầu t cải tạo hệ thống đê điều, nớc sạch nông thôn ,
nhà máy xi măng Tiên Sơn, sân gold Đồng Mô... đầu t vào Hà Tây .Đây là một dấu hiệu
đáng mừng đối với sự phát triển kinh tế của tỉnh.
Tóm lại, dù có phân chia vốn đầu t theo cách nào, dựa trên các số liệu ,ta có thể khẳng
định rằng tình hình đầu t của Hà Tây trong thời gian vừa qua là rất tích cực và có chiều hớng
tăng lên theo thời gian. Từ đó ta thấy kinh tế xã hội của tỉnh đang trong xu hớng tăng trởng
và phát triển
III.Thực trạng đầu t phát triển nông nghiệp HàTây.giai đoạn 1996- 2000
Hà Tây, nh đã nói ở trên là một tỉnh nông nghiêp, ngành nông nghiệp vẫn chiếm một
vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội của tỉnh. Vì vậy phát triển một ngành nông
nghiệp vững mạnh, đảm bảo cung cấp đầy đủ lơng thực , thực phẩm cho ngời dân và có thể
xuất khẩu là một đòi hỏi thiết yếu của tỉnh Hà Tây.Vì vậy mà trong thời gian qua, ngành
nông nghiệp Hà Tây luôn đợc toàn tỉnh quan tâm và đầu t thích đáng và trong các ngành
kinh tế thì nông nghiệp có một tỷ trọng khá cao trong tổng vốn đầu t.
1.Theo cơ cấu vốn đầu t
Nguồn vốn đầu t cho phát triển nông nghiệp Hà tây là phong phú và đa dạng,nh vốn đầu
t do trung ơng cấp, vốn của dân , vốn tín dụng...Cụ thể các nguồn vốn trong bảng dới đây.
Bảng 4. Bảng cơ cầu vốn đầu t cho nông nghiệp Hà Tây phân theo nguồn vốn đầu t .
Giai đoạn 1996 -2000
Đơn vị 1996 1997 1998 1999 2000
I. Vốn NSTƯ cấp
Tỷ trọng
Tỉđồng
%
20.264
34.43
50.84
45.9
57.43
51
52.7
49
52.29
54.59
1.Bộ quản
Tỷ trọng
Tỉđồng
%
14.415
24.5
36.44
32.9
41
36.45
39.9
37.16
31.85
32.77
2 .Tỉnh quản
Tỷ trọng
Tỉđồng
%
5.849
9.93
14.4
13
16.43
14.55
12.8
11.84
20.44
21.82
II.Vốn từ thuế nông
nghiệp để lại
Tỷ trọng
Tỉđồng
%
8.257
14
16.4
14.8
20.55
18.27
21.09
19.64
11
11.49
III. Vốn tự cân đối
Tỷ trọng
Tỉđồng
%
24.5
41.6
25.85
23.36
25.14
22.35
25.22
23.48
24.495
25.57
1.Trích từ thuỷ lợi phí
Tỷ trọng
Tỉđồng
%
17
28.9
19.5
17.62
19
16.89
18.65
17.37
18
18.79
2.Dân tự làm
Tỷ trọng
Tỉđồng
%
7.5
12.7
6.35
5.74
6.14
5.46
6.57
6.11
6.495
6.78
IV.Vốn tín dụng u đãi
Tỷ trọng
Tỉđồng
%
5.818
9.97
17.56
15.94
9.36
8.38
8.36
7.8
8
8.35
Tổng vốn đầu t
Tỷ trọng
Tỉđồng
%
58.839
100
110.65
100
112.48
100
107.37
100
95.785
100
(Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện vốn đầu t XDCB giai đoạn 1996-2000)
Nhìn vào tổng vốn đầu t cho nông nghiệp Hà Tây, thấy rằng nguồn vốn đầu t cho ngành
này là khá đa dạng và biến động khá phức tạp. Những nguồn vốn này đầu t cho cả nông
nghiệp và phát triển nông thôn. Ta có thể thấy rằng vốn đầu t cho nông nghiệp của Hà Tây là
tơng đối cao và luôn ở một mức độ tơng đối ổn định. So với năm 1996 ,đầu thời kì những
năm tiếp theo cao hơn rất nhiều, thậm chí có năm cao gấp đôi. Trong dòng vốn đầu t này , ta
nhận thấy năm có giá trị vốn đầu t cao nhất là năm 1998 với vốn đầu t 112.48 tỉ đồng, so với
năm 1996 với vốn đầu t 58.839 tỉ đồng tăng 91.16 %. Các năm còn lại đều có vốn đầu t là
khá cao với giá trị khoảng 100 tỉ đồng. Nhìn vào đây ta cũng thấy là mức độ gia tăng vốn
đầu t là không đồng đều. Trong khi năm 1998 tăng 1.65% so với năm 1997, năm 1999 lại
giảm 4.5% so với năm 1998, còn năm 2000 cũng giảm đáng kể. Từ tình hình đầu t trên ta
thấy, nông nghiệp Hà Tây trong giai đoạn vừa qua đã có những tiến bộ trong việc thu hút
vốn đầu t, để có thể phát triển hơn và thu hút đợc nhiều lợng vốn đầu t ,ngành nông nghiệp
cũng nh tỉnh Hà Tây phải có những cố gắng nhiều hơn nữa trong chính sách cũng nh chiến l-
ợc thu hút vốn đâù t từ nhiều nguồn khác nhau.
Trên đây là một vài phân tích về tổng vốn đầu t , nhng để có thể đánh giá chính xác và
chi tiết về thực trạng đầu t nông nghiệp Hà Tây , ta còn phải đi sâu hơn nữa vào các nội
dung sau.
1.1 Vốn ngân sách trung ơng
Đây là nguồn vốn do nhà nớc đầu t cho tỉnh Hà Tây hoặc bổ sung vào ngân sách tỉnh để
đầu t nông nghiệp của tỉnh. Giá trị nguồn vốn này phản ánh phần nào sự quan tâm của Đảng
và nhà nớc cho phát triển kinh tế xã hội nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng.
Xem xét cả về tỷ trọng và khối lợng vốn ,ta thấy rằng nguồn vốn này tăng khá đều qua
các năm và luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn đầu t. Nguồn vốn này biến đổi thay đổi
khá ổn định. Ta thấy rằng năm 1996, năm đầu của thời kì phát triển kinh tế 1996 -2000, là
năm có giá trị thấp nhất là 20.264 tỉ đồng , nhng cũng cao hơn so với giá trị bình quân giai
đoạn 1991 -1995. Đến năm 1997 giá trị nguồn vốn này tăng vọt, với giá trị là 50.84 tỉ đồng ,
tăng lên 150.8 % so với năm 1996. Đây là con số rất cao, sở dĩ nh vậy vì giai đoạn này nhà
nớc chú trọng đầu t cho các công trình lớn tỉnh Hà Tây nhằm hiện đại hoá cơ cấu hạ tầng
nông nghiệp và nông thôn.Năm 1998 là năm còn có giá trị cao hơn năm 1997 và là năm đạt
giá trị cao nhất trong thời kì này với tỷ trọng 51 % trong tổng vốn đầu t cho nông nghiệp.
Trong hai năm tiếp ,nguồn vốn này có xu hớng giảm do các công trình ở Hà Tây xây dựng
hạ tầng đã hoàn thành và ngành nông nghiệp tỉnh đã khá phát triển.
Nguồn vốn trung ơng này đợc chia làm hai phần: nguồn vốn do các bộ quản ( thờng với
các công trình có qui mô lớn và có ý nghĩa quan trọng ...) và nguồn vốn do tỉnh quản lí ( với
các dự án có qui mô nhỏ hơn). Hai nguồn này luôn hỗ trợ và tơng hỗ lẫn nhau trong việc đầu
t cho ngành nông nghiệp nhng không phải chúng có xu hớng vận động nh nhau mà sự biến
động của chúng là khá phức tạp
* Vốn do bộ quản
Nguồn vốn do bộ quản có thể nói luôn chiếm một vị trí cao không những trong tổng
vốn ngân sách trung ơng cấp mà còn trong cả vốn đầu t cho nông nghiệp Hà Tây. Trong vốn
trung ơng thờng thì nguồn vốn này luôn chiếm khoảng hơn hai phần ba, và trong thời kì vừa
qua nó tăng khá .Năm 1996 là năm có giá trị vốn đầu t thấp nhất , nhng từ năm 1997 trở đi,
vốn đầu t luôn ở mức cao và cao hơn rất nhiều so với năm 1996, thờng gấp từ hai lần trở lên
so với năm 1996. Nguồn vốn này tăng, và chiếm tỷ lệ cao do trong thời kì này nhà nớc tập
trung đầu t các dự án lớn cho tỉnh Hà Tây nh dự án đầu t nâng cấp hệ thống sông Nhuệ với
số vốn hàng chục tỷ đồng , hay dự án cải tạo hồ chứa nớc Quan Sơn, dự án cống Bến mắm ở
Sơn Tây với vốn thực hiện là 21 tỉ đồng, hay nh dự án bãi Xuân Phú với số vốn đầu t 19 tỉ
đồng ,đều bắt đầu từ năm 1997 và kéo dài trong nhiều năm tiếp theo, nh dự án sông Nhuệ
thậm chí còn kéo dài sang cả những năm của thế kỉ 21.Quan trọng trong nguồn vốn này là
nguồn vốn đầu t cho hệ thống đê điều và dự án phân lũ sông Hồng vào một số huyện thị của
tỉnh Hà Tây. Những năm trong giai đoạn này có vốn đầu t thấp bởi lẽ hệ thống cơ sở hạ tầng
ở nông nghiệp Hà Tây nh các trạm bơm , các kênh mơng cấp I, nhiều hệ thống tới tiêu đã cũ
và xuống cấp khá trầm trọng cần và đòi hỏi nguồn vốn đầu t lớn của nhà nớc và của tỉnh.
Đi vào phân tích kĩ từng năm, năm 1998 có giá trị cao nhất với số vốn 41 tỉ đồng, năm
này có giá trị cao bởi nhiều dự án bắt đầu từ năm 1997 đi vào thực hiện ở giai đoạn quan
trọng và trọng điểm do vậy đòi hỏi lợng vốn rót cho các công trình khá lớn ,đồng thời năm
1998 cũng bắt đầu một vài dự án khá quan trọng nh trạm bơm An Vọng( Chơng Mĩ ). Đến
năm 1999 ,một vài dự án đã hoàn thành do vậy vốn do bộ quản đã giảm đi chút ít . Còn năm
2000 hàng loạt các công trình hoàn thành nh bãi Xuân phú, bến Mắm ( Sơn Tây )... Trong
khi các dự án mới ít và vốn không lớn do vậy mà năm 2000 vốn giảm sút rất nhiều , so với
năm 1999 thì nó giảm tới 20.1 %. Nh vậy nguồn vốn bộ quản trong thời kì vừa qua tăng
giảm không đều nhng nó góp phần cực kì quan trọng vào quá trình phát triển nông nghiệp
Hà Tây.
*Vốn do tỉnh quản
Trong khi nguồn vốn do bộ quản có xu hớng giảm trong thời gian gần đây thì nguồn vốn
ngân sách trung ơng do tỉnh quản lại có xu hớng gia tăng. Nguồn vốn này thể hiện sự quan
tâm của trung ơng đối với những dự án nhỏ ,các dự án liên quan hỗ trợ cho các dự án lớn .
Nh vậy nhà nớc không chỉ quan tâm ở tầm vĩ mô mà còn ở tầm vi mô. Bởi lẽ các dự án nhỏ
có qui mô nhỏ , vốn ít đầu t chi tiết do vậy mà bộ không thể quan tâm đợc hết và nh vậy lại
tốn chi phí quản lí. Trong khi đó, do nắm vững tình hình phát triển của ngành nông nghiệp
do vậy mà chính quyền địa phơng dễ nắm bắt các khu vực nhỏ cần đầu t ,do vậy giao một
phần vốn cho tỉnh quản là hợp lí ;đồng thời tăng cờng tính tự chủ của địa phơng. Các dự án
đầu t thuộc nguồn vốn này chủ yếu để xây dựng và phát triển trạm bơm, kiên cố hoá các
kênh mơng cấp II ,phát triển hệ thống giống, bảo vệ thực vật...Nhìn vào vốn đầu t ta thấy
rằng năm 1996 là năm có giá trị thấp nhất, đến năm 1998 vốn này cũng đạt giá trị cao, với
vốn đầu t là 16.43 tỉ đồng, tơng ứng với mức vốn ngân sách trung ơng đầu t cho tỉnh ở mức
cao.Nh vậy bên cạch đầu t cho các dự án lớn tỉnh cũng phát triển đồng bộ các dự án nhỏ
khác để các công cuộc đầu t đạt hiệu quả cao.Đến năm 2000 , vốn do tỉnh quản cao hơn hẳn
và là năm cao nhất với vốn đầu t 20.44 tỉ đồng tăng 59.68 % so với năm 1999, do đợc bổ
sung một phần khá lớn vốn đầu t trong đợt giữa năm và các dự án nhỏ cần đợc đầu t để khai
thác các dự án lớn do trung ơng đầu t đã hoàn thành.Nguồn vốn này tuy không có giá trị cao
nhng nó góp phần cực kì quan trọng trong việc phát triển nông nghiệp từng huyện thị xã.
Tóm lại, nguồn vốn ngân sách trung ơng đóng vai trò then chốt trong vốn đầu t cho nông
nghiệp.Các dự án đầu t của nó không những tạo ra cơ sở hạ tầng cực kì quan trọng cho phát
triển nông nghiệp mà còn góp phần tạo nền tảng ban đầu để thu hút các nguồn vốn đầu t
khác. Khai thác và sử dụng nguồn vốn này sẽ rất hữu ích đối với sự phát triển của ngành
nông nghiệp tỉnh Hà Tây .
1.2 Vốn từ thuế nông nghiệp
Nguồn vốn này có đợc do việc thu thuế sử dụng đất nông nghiệp và một số loại thu
khác ... và đợc nhà nớc giao cho tỉnh một phần. Cụ thể, theo qui định của nhà nớc Việt
Nam, các tỉnh thành phố trong cả nớc có quyền giữ lại một phần hoặc toàn bộ nguồn thuế
nông nghiệp này và năm đầu tiên áp dụng chính sách này là năm 1996. Trong năm 1996,
tỉnh Hà Tây đợc phép giữ lại 45 % thuế nông nghiệp và mỗi năm có những sự thay đổi khác
nhau , riêng năm 1999 ,tỉnh đợc phép giữ lại toàn bộ nguồn thuế này phục vụ đầu t phát
triển,năm 2000 có tỷ lệ để lại nhỏ hơn. Với chủ trơng này, nhà nớc đã tạo điều kiện cho
chính tỉnh đó lấy vốn từ thuế để đầu t cho chính mình, nh vậy là rất thiết thực đối với ngời
dân.
Nguồn vốn đầu t từ thuế nông nghiệp đợc trao cho chính địa phơng quản lí, do vậy nó
cũng nằm trong ngân sách tỉnh hàng năm . Nhìn vào bảng 4 ,ta thấy rằng nguồn vốn này
không chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn đầu t và giá trị cũng tơng đối thấp. Nhng nó lại tạo
ra một khối lợng không nhỏ các dự án đầu t phát triển hạ tầng nông nghiệp. Nói chung
,nguồn vốn này thờng không hình thành các dự án đầu t độc lập mà nó thờng kết hợp với
vốn ngân sách do địa phơng quản lí và vốn tự cân đối để tiến hành đầu t.
Xem bảng 4, ta thấy trong thời kì 1996 -2000 nguồn vốn đầu t từ thuế nông nghiệp có xu
hớng tăng ,phù hợp với xu thế đa vốn trở lại chính nơi xuất phát để đầu t cho hiệu quả. Với
năm 1999, là điển hình, giá trị vốn lên đến 20.14 tỉ đồng, chiếm tới 19,64 % tổng vốn đầu t
cho nông nghiệp . Năm 1999 có giá trị cao nh vậy bởi năm này theo xu hớng chung là cần
đầu t cho những dự án có vốn nhỏ và cũng là năm tỉnh đợc nhà nớc cho phép giữ lại 100%
thuế nông nghiệp cho đầu t.Nếu xét cả quá trình từ năm 1996 -1999, năm 1997 cao hơn
năm 1996 là 98.6%, năm 1998 lại cao hơn năm 1997 là 25.3%, còn năm 1999, cao nhất
tăng hơn năm 1998 là 2.6 %, nh vậy xu hớng tăng vốn chậm dần. Nguyên nhân vốn tăng
chậm không phải là do nhu cầy đầu t cho nông nghiệp giảm xuống mà do nguyên nhân
khách quan: đất nông nghiệp thì diện tích luôn cố định nên số thuế không thể tăng liên tục
cao đợc, do vậy dù nhà nớc có để lại cho tỉnh hết cũng không cao hơn nữa. Riêng năm
2000,ta thấy vốn đầu t cho nông nghiệp t thuế nông nghiệp giảm sút mạnh chỉ có 11tỉ
đồng; tuy nhiên lí do giảm không phải là thuế nông nghiệp thu ít hay nhà nớc để lại cho tỉnh
không nhiều mà do tỉnh tập trung vốn lớn để đầu t cho việc xây dựng hệ thống kênh mơng
huyện Phúc Thọ dài 73.6 km vào cuối năm với tổng vốn đầu t là 11.5 tỉ đồng nhng cha đợc
tính vào vốn đầu t năm 2000.
Nguồn vốn đầu t từ thuế nông nghiệp nói chung đợc sử dụng khá đa dạng trong việc đầu t
cho nông nghiệp.
Bảng 5.Bảng cơ cấu đầu t từ nguồn thuế nông nghiệp.
Đơn vị :tỉ đồng
1996 1997 1998 1999 2000
1. Trạm bơm 1.1 0.96 1 1.24 3.3
2. Kiên cố hoá
kênh mơng
- 3.8 4. 4.05 3
3.Nâng cấp hệ
thống giống
1.088 2.7 5.75 6.2 3.2
4.Nâng cấp hệ
thống thú y
0.63 1.25 2.5 1.89 0.75
5. Nâng cấp hệ
thống BVTV
1.139 1.8 2.05 1.5 0.75
6.Khuyến nông 1.3 2.5 2.75 2.81 -
Kí hiệu - : không có vốn đầu t
(Nguồn : Báo cáo tình hình thực hiện các dự án đầu t các ngành kinh tế các năm từ 1996 -
2000 của tỉnh Hà Tây.)
Năm 1996 nh đã trình bày là năm đầu tiên thực hiện chích sách để tiền thu đợc từ thuế
nông nghiệp cho công cuộc đầu t của từng địa phơng . Do vậy năm này, nguồn vốn đầu t là
thấp về cả giá trị và tỷ trọng vốn đầu t; cho nên nó chỉ góp phần vào các công cuộc đầu t
thông qua bổ sung và kết hợp với vốn ttừ ngân sách. Tuy vậy năm 1996 , vốn đầu t này vẫn
đóng góp quan trọng vào sự phát triển nông nghiệp và sơ sở hạ tầng nông nghiệp. Nguồn vốn
này đợc sử dụng một phần nhằm kiên cố hoá hệ thống kênh mơng, phát triển và nâng cấp hệ
thống thú y, hệ thống giống và bảo vệ thực vật....Năm 1996 cũng có một vài dự án từ nguồn
vốn này nh xây dựng trạm bơm tiêu Phụng Châu(Thờng Tín ) với vốn đầu t 1 tỷ đồng.
Sang năm 1997, vốn đầu t từ thuế nông nghiệp bắt đầu tăng lên, cơ cấu vốn đã đa dạng
và phức tạp hơn trớc. Trong cơ cấu vốn năm 1997, thì vốn đầu t cho nâng cấp hệ thống và
kiên cố hoá kê mơng chiếm một phần khá cao trong tổng vốn đầu t. Điều này cho thấy tỉnh
đã chú trọng đầu t vào hệ thống cơ sở hạ tầng và vào công nghệ giống, những nhân tố quyết
định phần lớn năng xuất của sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra ,các lĩnh vực khác của nguồn
này cũng cao hơn so với năm 1996. Trong năm 1997, số dự án từ nguồn này cũng tăng lên rõ
rệt và ngày càng quan trọng hơn.; nh dự án xây dựng hệ thống trạm trại nông nghiệp trên
toàn tỉnh với vốn 1.5 tỉ đồng hoặc góp một phần vốn là 1 tỉ đồng vào dự án trạm bơm tiêu hạ
du Đồng Mô. Nh vậy năm 1997 đánh dấu sự biến chuyển tích cực của nguồn vốn đầu t này.
Trong hai năm tiếp theo, cùng với việc nhà nớc trao cho tỉnh nhiều hơn nữa tiền thu đợc từ
thuế nông nghiệp nên trong hai năm 1998, 1999 tổng vốn đầu t từ thuế và tững cơ cấu lĩnh
vực đều tăng , trong đó năm 1999 cao hơn năm 1998 về mọi mặt.Trong hai năm 1998, 1999
vốn đầu t cho hệ thống giống và cho việc kiên cố hoá hệ thống kênh mơng vẫn tăng và chiểm
tỷ lệ cao ( với tỷ trọng tơng ứng năm 1998 là 28.75 % và năm 1999: 48.81 % ). So với năm
1997, thì vốn đầu t năm 1998 cho hệ thống giống tăng 112.96 % , năm 1999 lại tăng so với
năm 1998 là 7.8 % .Việc tăng đầu t cho giống trong thời gian này là do tỉnh bắt đầu chú trọng
hơn đến các loại giống cho ngành chăn nuôi, dặc biệt là giống về lợn và tỉnh cũng thử
nghiệm các loại cây trái có thể đem lại hiệu quả cao trong mô hình kinh tế trang trại ở các
vùng đồi núi. Cùng với đó là nâng cấp hệ thống thú y và phát triển các chơng khuyến nông
cũng nhận đợc sự đầu t trợ giúp lớn nhằm đáp ứng chủ trơng phát triên chăn nuôi và khuyến
khích làm kinh tế mới. Nh vậy trong hai năm này ,nguồn vốn đầu t từ thuế nông nghiệp đạt
tới giá trị cao nhất. Trong thời gian này cũng có nhiều dự án lớn nh dự án Hệ thống tới tiêu
đồng Mô, vốn là 1 tỉ đồng năm 1998 và tiếp tục sang năm 1999 với vốn 1 tỉ đồng , dự án cải
tạo bãi Phớn Ba Vì với vốn 1.5 tỉ đồng, hoặc nh dự án trại giống lợn Thanh Hng với vốn đầu
t 2.5 tỉ đồng...Có thể nói các dự án trên là thiết thực với sự phát triển nông nghiệp Hà Tây.
Năm 2000 tỉnh vẫn đợc nhà nớc cho phép giữ lại phần lớn thuế nông nghiệp. Nhìn chung
năm 2000, tỉnh vẫn tập trung đầu t mạnh cho hệ thống kênh mơng và các trạm bơm đợc đầu t
cao hơn trớc trong khi đầu t cho các lĩnh vực khác giảm hẳn thậm chí chơng trình khuyến
nông không nhận đợc vốn đầu t .Có thể giải thích cho vốn trong năm này cho các lĩnh vực
giảm do các năm trớc đã đợc đầu t thích đáng và phần nào đã đáp ứng đợc nhu cầu của
tỉnh.Năm 2000, đầu t cho hạ tầng nông nghiệp, qua các dự án nh trạm bơm Ngọ Xá 2 với vốn
từ thuế nông nghiệp 2.8 tỉ đồng( trong tổng vốn đầu t 3.8 tỉ đồng), hay dự án kênh mơng
Phúc Thọ( đã trình bày ở trên). Việc đầu t mạnh này là do chủ chơng vừa phát triển nông
nghiệp vừa kích thích đầu t và tăng tiêu dùng trong nền kinh tế để kích cầu đầu t và tiêu dùng
của toàn tỉnh.
Có thể khẳng định rằng , vốn đầu t từ thuế nông nghiệp chiếm một vai trò khá quan trọng
trong vốn đầu t cho nông nghiệp.Khai thác nguồn vốn này hiệu quả là yêu cầu cho sự phát
triển nông nghiệp tỉnh Hà Tây.
1.3 Vốn tự cân đối
Nguồn vốn này ở đây đợc hiều là vốn huy động trong nội bộ tỉnh từ các doanh nghiệp,
từ nhân dân...bao gốm một phần thuỷ lợi phí( khác với thuế nông nghiệp) và vốn do dân
đóng góp; nó không thuộc phạm vi quản lí của chính quyền cũng nh phải nộp vào ngân sách
theo nh những qui định của nhà nớc và pháp luật. Ta biết rằng để phát triển một nền kinh tế,
một ngành nhất định thì vốn từ các tầng lớp dân c và doanh nghiệp mới là quyết định cho quá
trình đầu t phát triển, trong khi vốn ngân sách nhà nớc và vốn ngân sách địa phơng chỉ là
nguồn vốn tiền đề ,nền tảng để từ đó có thể kêu gọi các nguồn vốn đầu t khác. Nh vậy ngành
nông nghiệp tỉnh Hà Tây muốn phát triển thì phải có khối lợng vốn từ các doanh nghiệp của
ngành và từ dân c phải có giá trị lớn. Tuy nhiên ,đặc trng của đầu t trong nông nghiệp có tỷ
suất lợi nhuận thấp có độ rủi ro cao nên ít ngời dân dám đàu t ; vì vậy nguồn vốn đầu t này
khônglớn. Nhng ta cũng không thể phủ nhận những đóng góp của nó vào quá trình phát triển
ngành nông nghiệp của tỉnh .Đây là nguồn vốn rất rải rác ,nhỏ, lẻ nên việc thu thập số liệu
và thống kê là rất khó khăn. Do vậy các con số về đầu t về nguồn vốn này chỉ là ớc tính bình
quân và mang tính tơng đối nhng nó cũng có thể phản ánh tơng đối chính xác về tình hình
đầu t.
Trong tổng vốn đầu t trong ngành nông nghiệp trong giai đoạn 1996- 2000 thì nguồn vốn
này luôn chiếm tỷ trong khoảng 20 % và trong đó đầu t từ thuỷ lợi phí chiếm 3/4 trong số
này.Ta thấy rằng nguồn vốn đầu t trong thời kì 1996 -2000 là tơng đối ổn định và không có
nhiều sự biến động lớn, với số vốn bình quân khoảng 25 tỉ đồng , trong đó năm cao nhất
1997 có giá trị vốn đầu t 25.85 tỉ đồng tăng hơn so với năm thấp nhất 1996 ( với vốn đầu t
24.5 tỉ đồng ) là 5.5 %. Đi vào phân tích kĩ hơn thì nguồn vốn này đợc sử dụng tập trung chủ
yếu để đầu t vào hệ thống thuỷ lợi: nh kiên cố hoá kênh mơng cấp III( các kênh mơng nhỏ
,trong địa bàn một xã). Nhờ có nguồn vốn này mà nhiều công trình xây dựng đợc hoàn thành
và hoạt động tốt phục vụ cho sản xuất nông nghiệp . Nhng kể từ năm 1997 trở về năm 2000
vốn đầu t có xu hớng giảm, năm sau thấp hơn so với năm trớc; điển hình là năm 2000 có vốn
đầu t thấp nhất. đây là một dấu hiệu không tốt. Việc giảm sút này do các công trình lớn kêu
gọi đợc nhiều các nguồn vốn đầu t phù hợp trong khi các công trình đầu t nội đồng cũng đã
giảm nhiều. Nhng nguyên nhân giảm chủ yếu là do công tác thu thuỷ lợi phí và kêu gọi nhân
dân đóng góp có nhiều điều khúc mắc và bất cập khiến cho ngời dân không đồng tình và họ
không chịu góp vốn.Vì vậy để không ngừng nâng cao khối lợng vốn đầu t cho những công
trình thiết thực cho sản xuất nông nghiệp, đòi hỏi các cấp chính quyền phải rõ ràng minh
bạch trong quá trình sử dụng vốn và thực hiện đầu t. Tóm lại đây là một nguồn vốn đầu t có
nhiều tiềm năng lớn cha đợc khám phá và khai thác triệt để. Vì vậy thu hút và kêu gọi nhiều
hơn nữa nguồn vốn này sẽ góp phần không nhỏ vào công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại
hóa nông nghiệp. Điều này đòi hỏi các cấp chính quyền tỉnh Hà Tây cần cố gắng và nỗ lực
hơn nhằm để cho ngời dân tin và hiểu nh vậy họ sẽ đóng góp nhiều hơn cho những chơng
trình đầu t ở địa phơng.
1.4 Vốn tín dụng u đãi.
Do đầu t trong nông nghiệp có lợi nhuận thấp, nên không thu hút đợc nhiều nhà đầu t, mặt
khác những ngời nông dân sống trong khu vực này chủ yếu là những ngời có thu nhập thấp,
đời sống khó khăn vì thế họ rất thiếu vốn sản xuất. Trong khi đó nhiều địa phơng nh Hà Tây
lại không giàu có, cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp lại đang ở tình trạng xuống cấp. Do vậy
bên cạnh nguồn vốn đầu t của nhà nớc thì rất cần sự trợ giúp của ngân hàng và các tổ chức
tín dụng thông qua các chơng trình cho vay vốn với lãi suất u đãi cùng các điều kiện vay
thuận lợi , dễ dàng. Nếu nh các ngân hàng và các tổ chức tín dụng thực hiện tốt chơng trình
này sẽ giúp cho ngời nông dân gia tăng sản xuất và nâng cao đời sống của họ đồng thời làm
cho những tiềm năng của tỉnh Hà Tây đợc khai thác phục vụ cho phát triển kinh tế.
Trong tổng vốn đầu t giai đoạn 1996 -2000 , vốn đầu t từ tín dụng có giá trị thấp và chiếm
tỷ trọng không lớn. Cụ thể nh năm 1997 là năm có khối lợng vốn đầu t lớn nhất , với 17.56 tỉ
đồng , cũng chỉ chiếm 15.84 % trong tổng vốn đầu t cùng năm đó.; các năm khác thấp hơn
nhiều.Không những thế nguồn vốn đầu t này còn giảm đi trong những năm gần đây, năm
1998 với vốn 9.36 tỉ đồng , năm 1999 với 8.36 tỉ đồng , giảm 11.69 % so với năm 1998, còn
năm 2000 thấp hơn nữa với vốn 8 tỉ đồng.
Vốn đầu t cho nông nghiệp thấp là do ngân hàng và các tổ chức tín dụng tỉnh cha thật sự
nhiệt tình trong việc giúp đỡ các hộ nông dân vốn cho sản xuất, đồng thời các thành phần
kinh tế trong tỉnh cha năng động trong việc tìm kiếm và phát hiện các cơ hội đầu t để vay vốn
.
Nguồn vốn đầu t này nói chung không chỉ bao gồm ngành nông nghiệp thuần tuý mà
nó còn tính cả vốn đầu t cho cả các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản. Trong giai đoạn 1996 -2000
, nguồn vốn này cũng góp phần đáng kể vào việc phát triển nông nghiệp và nông thôn thông
qua các dự án nh:dự án chuyển dịch cơ cấu kết hợp nuôi trồng thuỷ sản du lịch ở Mĩ Đức (
vốn 11.43 tỷ đồng ) , đề án cấp nớc và vệ sinh môi truờng nông thôn (vốn 3.62 tỷ đồng), hay
nh dự án nâng cấp hệ thống giống cây trồng Thờng tín ( vốn 1.21 tỷ đồng).
Tóm lại , đầu t đã đóng góp quan trọng vào quá trình công nghiệp háo và hiện đại
hoá nông nghiệp và nông thôn. Theo cơ cấu nguồn vốn đầu t ta thấy vốn từ ngân sách
nhà nớc đóng vai trò quan trọng nhất trong khi cácnguồn vốn khác cha thể hiện đợc vai
trò của mình. Vì vậy trong thời gian, tỉnh một mặt phải nâng cao hơn nữa hiệu quả vốn
đầu t ngân sách , mặt khác phải có những biện pháp chính sách nhằm huy động nhiều
hơn các nguồn vốn khác phục vụ phát triển.
2.Cơ cầu lĩnh vực đầu t
Hà Tây là một tỉnh không có tiềm lực kinh tế mạnh, phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp;
trong khi đó các điều kiện cho phát triển nông nghiệp nh cơ sở hạ tầng, giống ... yếu kém và
cha đáp ứng đợc đòi hỏi của sản xuất. Vì vậy để phát triển một nền nông nghiệp vững mạnh
thì tỉnh đã đầu t nhiều cho nông nghiệp và có định hớng đầu t hợp lí cho những lĩnh vực cần
thiết.
Bảng 6.Bảng cơ cấu đầu t theo lĩnh vực ngành nông nghiệp.
Giai đoạn 1996 -2000
Đơn vị 1996 1997 1998 1999 2000
1. Đê điều
Tỷ trọng
Tỉ đồng
%
12.5
21.24
24.2
21.87
11
3.78
12.8
11.92
11.35
11.85
2.Trạm bơm + kênh
mơng
Tỷ trọng
Tỉ đồng
%
31.449
53.45
54.91
49.62
63.07
56.07
66.92
62.33
74.956
78.25
3.Giống
Tỷ trọng
Tỉ đồng
%
1.088
1.85
2.7
2.45
5.75
5.11
6.2
5.77
3.34
3.49
4.Thú y- BVTV
Tỷ trọng
Tỉ đồng
%
1.769
3.01
3.05
2.76
4.55
4.05
3.39
3.16
1.5
1.57
5.Khuyến nông
Tỷ trọng
Tỉ đồng
%
1.3
2.2
2.5
2.26
2.75
2.44
2.81
2.62
2
2.09
6.Tổng:(1)+(2)+(3)+
(4)+(5)
Tỷ trọng
Tỉ đồng
%
48.106
81.76
87.364
78.96
87.12
77.45
92.12
85.8
93.146
97.25
7. Lĩnh vực khác
Tỷ trọng
Tỉ đồng
%
10.733
18.24
23.286
21.04
25.36
22.55
15.25
14.2
2.639
2.75
Tổng:(6)+(7)
Tỷ trọng
Tỉđồng
%
58.839
100
110.65
100
112.48
100
107.37
100
95.785
100
( Nguồn : Báo cáo kết quả thực hiện đầu t XDCB . giai đoạn 1996-2000)
Trong việc thống kê đầu t ở Hà Tây còn cha thật hệ thống và chính xác ,ngoài ra còn có
nhiều dự án của nhiều lĩnh vực cha đợc thống kê đầy đủ nên các con số trên chỉ là tơng đối .
Các lĩnh vực đầu t khác bao gồm : đầu t cho vệ sinh môi trờng ,nớc sạch nông thôn . .. trong
việc phân tích ta chủ yếu sử dụng số liệu dòng (1) đến dòng (6) .
Qua bảng 6; ta thấy rằng tổng vốn đầu t cho nông nghiệp theo cơ cấu lĩnh vực đầu t ở
dòng (6) là không ngừng gia tăng và với tốc độ khá cao .Cụ thể năm 1997 cao hơn năm 1996
là 81,6% ,năm 1999 cao hơn năm 1997 và cả năm 1998 , tốc độ tăng vốn đầu t 1999 so với
1998 là 5.4%. Còn năm 2000 là năm cao nhất của giai đoạn 1996 -2000 có tổng vốn đầu t
93.146 tỉ đồng ,nó cao gấp 1.95 lần năm 1996 và vốn đầu t tăng hơn năm1999 là 1.11 %.
Vốn đầu t trong thời kỳ này tăng do nhà nớc đầu t cho hệ thống đê điều trên địa bàn tỉnh
nhằm nâng cấp cải tạo khi chúng đã có biểu hiện xuống cấp . Đồng thời cùng với tỉnh nhân
dân trong các huyện nâng cấp hệ thống thuỷ lợi : các trạm bơm ,kênh mơng ...nhằm đáp ứng
tới tiêu và ổn định sản xuất nông nghiệp.
Trong các lĩnh vực đầu t , đầu t cho đê điều luôn chiếm một vị trí ổn định và chiếm tỷ
trọng cao ,năm cao nhất 1997 chiếm tới 21.87% .Đầu t cho lĩnh vực đê điều là ổn định là bởi
lẽ tỉnh Hà Tây có nhiều sông ,đặc biệt là sông Hồng ,sông luôn có lợng nớc thất thờng và
nguy hiểm .Tuy nhiên đầu t cho đê điều nói chung không tác động trực tiếp tới sản xuất nông
nghiệp .Đầu t này góp phần an toàn hệ thống đê ,để nhân dân trong toàn tỉnh ,các ngành kinh
tế, không riêng gì nông nghiệp đợc yên tâm sản xuất và kinh doanh .Do vậy mức đóng góp
của nó không cao cho sản xuất nông nghiệp nhng vẫn đợc tính vào đầu t cho nông nghiệp .
Đáng kể nhất là vốn đầu t cho hệ thống trạm bơm và kênh mơng . Nguồn vốn đầu t từ
nguồn này khá đa dạng : vốn ngân sách nhà nớc và ngân sách địa phơng ,dân góp ,thuỷ lợi
phí... Vốn đầu t cho lĩnh vực này luôn chiếm một tỷ lệ cao thậm chí là rất cao trong tổng vốn
đầu t ,ví dụ nh : năm1996 ( vốn đầu t 31.449 tỉ đồng) chiếm 53.45%, năm 1998( vốn 63.07 tỉ
đồng) là 56.07% ,năm1999 ( vốn 66.92 tỉ đồng )là 62.33% và đến năm 2000 là năm cao
nhất, với vốn đầu t 74.956 tỉ đồng, chiếm 78.25%. Qua tỷ lệ trên ta thấy, nó đóng góp vai trò
quan trọng vào quá trình phát triển nông nghiệp .Đầu t cho hệ thống kênh mơng là chính sách
khá hợp lý của tỉnh . Bởi kênh mơng các loại :cấp1, cấp 2, cấp 3 ở tỉnh đã xuống cấp .Trong
khi đó đòi hỏi tới tiêu cho hệ thống nông nghiệp ngày càng cao. Nâng cấp hệ thống kênh m-
ơng là điều tất yếu .
Đi sâu vào các năm ta thấy : năm 1996 vốn đầu t khá lớn ,đến năm1997 hơn năm 1996 là
74.6% ,năm 1998 tăng 14.86% so với 1997,năm 1999 tăng 6.1% so với năm 1998 và năm
2000 tăng 19.92% so với năm 1999. Nh vậy ,giai đoạn 1997 -2000 vốn đầu t cho trạm bơm
và kênh mơng tăng mạnh và ở mức cao . Bởi trong giai đoạn này tỉnh đầu t mạnh cho hệ
thống các trạm bơm Phụng Châu ,Gia Khánh và hệ thống tới tiêu Đồng Mô. Và đặc biệt là
nhiều công trình do trung ơng cấp vốn nh nâng cấp và cải tạo hệ thống sông Nhuệ , công
trình hồ Quan Sơn ,cống Bến Mắm (Sơn Tây)...
Đây là những công trình trọng điểm và liên quan trực tiếp đến đời sống kinh tế-xã hội của
tỉnh ,các trạm bơm còn cần cho sản xuất nông nghiệp...Do vậy đầu t cho lĩnh vực này là thích
đáng .
Ngoài ra các lĩnh vực khác nh giống, thú y ,bảo vệ thực vật cũng đợc quan tâm đầu t nh-
ng chúng lại có vốn khá nhỏ chiếm tỷ trọng thấp ,vốn đầu t chủ yếu lấy từ ngân sách tỉnh và
thuế nông nghiệp ... Tuy vậy ta nhận thấy đầu t cho các lĩnh vực này là khá ổn định và ít biến
động . Đầu t ít không có nghĩa là có vai trò nhỏ, mà những lĩnh vực này góp phần tạo ra một
nền sản xuất mới với nhiều giống cây trồng vật nuôi mới với những phơng thức sản xuất tiên
tiến . Trong khi các lĩnh vực này chủ yếu từ nguồn thuế nông nghiệp và do đã phân tích ở
phần thuế nông nghiệp nên ta không đi sâu phân tích thêm bởi chúng không có sự khác biệt
nhiều .Do nguồn đầu t nh vậy nên đây là điều đáng lo ngại bởi tỉnh thiếu các các doanh
nghiệp đầu t cho giống nông nghiệp nhằm đa giống t nơi khác về nhằm bán cho ngời dân
hoặc tự đầu t cho mình.
Kết Luận, Đầu t nông nghiệp Hà Tây theo cơ cấu lĩnh vực là tơng đối toàn diện và khá
hợp lí nhng tỉnh cũng đã đầu t vào nhng lĩnh vực trọng điểm ,cần thiết nhất cho nông nghiệp
.Trong thời gian tới tỉnh nên có những chính sách để thu hút đầu t cho công nghệ sinh học để
phát triển những loại giống mới tốt hơn.
3.Theo cơ cấu lãnh thổ.
liên quan chặt chẽ và rất khó phân chia rõ ràng vốn đầu t cho từng huyện nh : dự án cải tạo
sông Nhuệ( đây là con sông chảy qua nhiều vùng trong tỉnh) , hay nhiều công trình về đê
điều; mặt khác việc thống kê và thu thập số liệu về vốn đầu t của các nguồn khác nhau cho
từng huyện thị là rất khó. Cho nên để có thể tìm hiểu phần nào về cơ cấu đầu t của vùng lãnh
thổ, nên ta chỉ có thể s dụng vốn đầu t ngân sách địa phơng và từ thuế nông nghiệp
Bảng7 .Bảng cơ cấu đầu t theo lãnh thổ từ nguồn vốn ngân sách địa phơng và thuế
nông nghiệp .Giai đoạn 1996 -2000
Đơn vị : Triệu đồng
1996 1997 1998 1999 2000
1.Hà Đông 439 230 - 1400 2090
2. Sơn Tây - 4000 1000 1600 750
3. Chơng Mĩ 1365 1600 1450 1200 500
4. Thờng Tín 1000 2900 3205 1300 -
5. Quốc Oai - 2380 3620 400 -
6. Thạch Thất - 120 620 - 250
7. Thanh Oai - - 1120 700 2000
8. Ba Vì - - 1900 800 1100
9. ứng Hoà 144 - - 900 3800
10. Đan Phợng - - 120 2000 -
11. Phúc Thọ - - - 2500 -
12. Hoài Đức - - 120 700 -
13. Mĩ Đức - - - 900 4000
14. Phú Xuyên - 200 605 500 500
Tổng 2948 13500 13660 14900 14490
Kí hiệu: - không có vốn đầu t
( Nguồn: Kế hoạch đầu t cho các ngành kinh tế hàng năm của tỉnh Hà Tây cho các ngành
kinh tế giai đoạn 1996 - 2000)
Có thể thấy đầu t của tỉnh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn -Đầu tư phát triển nông nghiệp Hà Tây.pdf