Tài liệu Báo cáo Công ty cổ phần bột mì Bình An: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
i
LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, các cô chú anh chị
trong phòng kỹ thuật – sản xuất, các anh chị ở bộ phận KCS và toàn thể cán bộ
nhân viên trong Công ty Cổ phần Bột mì Bình An đã tạo điều kiện tốt cho chúng em
được tham quan, tìm hiểu hệ thống dây chuyền sản xuất bột mì. Các cô chú, anh chị
đã hết lòng giúp đỡ chúng em về nguồn tài liệu cũng như sự quan tâm cần thiết để
chúng em có thể hoàn tất đợt báo cáo thực tập này.
Chúng em cũng xin gởi lời cảm ơn tới cô Nguyễn Thị Hiền. Cô đã tận tình
hướng dẫn chúng em trong thời gian thực tập tại nhà máy.
Nhóm thực tập
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
..........................................................................................................................................................
...................................................................................
87 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2309 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo cáo Công ty cổ phần bột mì Bình An, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
i
LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, các cô chú anh chị
trong phòng kỹ thuật – sản xuất, các anh chị ở bộ phận KCS và toàn thể cán bộ
nhân viên trong Công ty Cổ phần Bột mì Bình An đã tạo điều kiện tốt cho chúng em
được tham quan, tìm hiểu hệ thống dây chuyền sản xuất bột mì. Các cô chú, anh chị
đã hết lòng giúp đỡ chúng em về nguồn tài liệu cũng như sự quan tâm cần thiết để
chúng em có thể hoàn tất đợt báo cáo thực tập này.
Chúng em cũng xin gởi lời cảm ơn tới cô Nguyễn Thị Hiền. Cô đã tận tình
hướng dẫn chúng em trong thời gian thực tập tại nhà máy.
Nhóm thực tập
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
iii
NHẬN XÉT CỦA NHÀ MÁY
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
iv
MỤC LỤC
Lời cảm ơn............................................................................................................ i
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn ....................................................................... ii
Nhận xét của nhà máy .......................................................................................... iii
Mục lục ................................................................................................................. iv
Danh mục hình ..................................................................................................... vi
Danh mục bảng ..................................................................................................... vii
Phần 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SẢN XUẤT ........................................... 1
1.1 Giới thiệu công ty .................................................................................................. 1
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................................... 1
1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty .................................................................. 2
1.4 Tình hình lao động ............................................................................................. 2
1.5 Trình độ công nghệ ............................................................................................ 3
1.6 Thương hiệu và nhãn hiệu sản phẩm ................................................................. 3
1.7 Cơ cấu nhân sự của công ty .................................................................................. 4
1.8 Phương hướng hoạt động và kế hoạch sản xuất kinh doanh .............................. 5
1.9 Sản phẩm ........................................................................................................... 11
1.10 An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy ........................................................ 11
Phần 2: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT .................................................................... 13
2.1 Cấu tạo hóa học của hạt lúa mì ........................................................... 13
2.2 Tính chất vật lý của hạt lúa mì ....................................................................... 14
2.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hạt lúa mì ................................................... 15
2.4 Phương pháp xác định chỉ tiêu của hạt lúa mì ............................................... 16
Phần 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ............................................................... 24
3.1 Quy trình công nghệ .......................................................................................... 24
3.2 Thuyết minh quy trình ........................................................................... 25
Phần 4: MÁY – THIẾT BỊ ................................................................................ 37
4.1 Thiết bị bốc dỡ vận chuyển ...................................................................... 37
4.2 Hệ thống máy trong dây chuyền............................................................ 39
4.3 Quy tắc vận hành các thiết bị ......................................................................... 51
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
v
Phần 5: SẢN PHẨM .......................................................................................... 66
5.1 Các sản phẩm chính và phụ ............................................................................ 66
5.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng bột mì ......................................................... 66
5.3 Phương pháp xác định chỉ tiêu của bột mì ..................................................... 67
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
vi
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu nhân sự của công ty .............................................................. 4
Hình 2.1: Hình hạt lúa mì .......................................................................................... 13
Hình 3.1: Sơ đồ quy trình công nghệ tổng quát ......................................................... 24
Hình 3.2: Sơ đồ quy trình công nghệ công đoạn xử lý nguyên liệu .......................... 24
Hình 3.3: Sơ đồ quy trình công nghệ công đoạn nghiền sang ................................... 25
Hình 4.1: Sơ đồ cấu tạo gầu tải .................................................................................... 37
Hình 4.2: Sơ đồ cấu tạo vis tải ................................................................................... 38
Hình 4.3: Hệ thống đóng bao ..................................................................................... 38
Hình 4.4: Sơ đồ cấu tạo băng tải vận chuyển bao ........................................................ 39
Hình 4.5: Sơ đồ cấu tạo sàng tạp chất ........................................................................ 40
Hình 4.6: Sơ đồ thiết bị hút bụi ..................................................................................... 41
Hình 4.7: Sơ đồ cấu tạo hệ thống làm ẩm lúa mì ....................................................... 42
Hình 4.8: Máy nghiền 4 trục ...................................................................................... 43
Hình 4.9: Sơ đồ cấu tạo sàng vuông .......................................................................... 44
Hình 4.10: Máy sàng thanh bột .................................................................................. 45
Hình 4.11: Hệ thống vận chuyển khí động ................................................................ 46
Hình 4.12: Thiết bị lọc túi vải .................................................................................... 47
Hình 4.13: Máy đánh vỏ cám ..................................................................................... 47
Hình 4.14: Sơ đồ cấu tạo máy đóng gió ..................................................................... 48
Hình 4.15: Sơ đồ nguyên lý cấu tạo cân định lượng .................................................. 49
Hình 4.15: Sơ đồ nguyên lý cấu tạo cân định lượng .................................................. 50
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Bảng kế hoạch sản xuất, kinh doanh từ 2008 – 2010 ................................ 8
Bảng 1.2: Bảng một số dự án đầu tư chính giai đoạn 2006 – 2010 ............................. 9
Bảng 5.1: Đặc điểm các sản phẩm của nhà máy ........................................................ 66
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 1
Phần 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SẢN XUẤT
1.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY
− Tên giao dịch: VINABOMI – BINH AN FLOOR JOINT STOCK
COMPANY
− Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
− Địa chỉ trụ sở chính: 2623 Phạm Thế Hiển, phường 7, quận 8, TPHCM.
− Điện thoại: (08) 8 569 234.
− Email: vinabomi@yahoo. com.
− Ngành nghề kinh doanh: sản xuất, mua, bán bột mì, lúa mì, các sản phẩm từ
nguyên liệu lúa mì, bột mì. Bổ sung: khai thác cảng bến thủy nội địa, dịch vụ bốc
dỡ hàng hóa. Kinh doanh vận chuyển hàng hóa bằng ô tô.
1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
− Nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường bột mì, đặc biệt là thị trường phía Nam,
ngày 03/11/1998 Tổng công ty Lương thực Miền Nam có tờ trình số
2269/TC/HĐQT – XDCB/CV gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn xin
thành lập phân xưởng xay xát bột mì Vinabomi tại số 2623 Phạm Thế Hiển, phường
7, quận 8, TPHCM, trên cơ sở phục hồi lại Quyết định số 337/TTg ngày
26/06/1978 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt xây dựng Xí nghiệp xay xát lúa mì 2
tại địa chỉ nói trên.
− Ngày 07/11/1998 Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn có công văn số
4247/BNN – KH phê duyệt chủ trương phục hồi Phân xưởng xay xát bột mì
Vinabomi trên cơ sở tận dụng cơ sở hạ tầng (xây dựng năm 1978) và thiết bị của
hãng Buhler công suất 300 tấn lúa/ngày (nhập về từ năm 1974) đã có sẵn.
− Ngày 24/11/1998 Hội đồng Quản trị Tổng công ty Lương thực Miền Nam ra
Quyết định số 066/QĐ – HĐQT duyệt dự án đầu tư phục hồi Phân xưởng xay xát
bột mì Vinabomi, với nội dung chủ yếu là phục hồi lại thiết bị có sẵn trong kho và
cải tạo một số hạng mục xây lắp nhỏ.
− Ngày 21/04/2000 Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ra Quyết định số
46/2000/BNN – TCCB về việc thành lập Công ty Bột mì Bình An trên cơ sở tổ
chức lại Phân xưởng xay xát bột mì Vinabomi, là đơn vị thành viên hạch toán thuộc
Tổng Công ty Lương thực Miền Nam.
− Các ngành nghề kinh doanh chính được đăng ký theo giấy chứng nhận đăng
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 2
ký kinh doanh số 312838 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TPHCM cấp ngày 16/06/2000
bao gồm:
+ Sản xuất kinh doanh bột mì, lúa mì, các sản phẩm từ lúa mì, bột mì.
+ Kinh doanh các mặt hàng khác theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
của Tổng Công ty Lương thực Miền Nam.
− Công ty Bột mì Bình An được tiến hành cổ phần hóa theo Quyết định số
136/2003/QĐ – TTg ngày 10/07/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt
đề án tổng thể sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng Công ty Lương thực
Miền Nam, và Quyết định số 779/QĐ/BNN – TCCB ngày 06/04/2004 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn.
− Ngày 24/11/2004 Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ra Quyết định số
4196/QĐ/BNN – TCCB chuyển bộ phận doanh nghiệp Nhà nước Công ty Bột mì
Bình An thành công ty cổ phần.
− Ngày 31/5/2005 công ty cổ phần Bột mì Bình An – Vinabomi tổ chức Đại
Hội đồng Cổ đông thành lập công ty, thông qua điều lệ, tiến hành đăng ký kinh
doanh, và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/07/2005 theo giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh số 4103003542 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TPHCM cấp ngày
29/06/2005
1.3 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY
1.3.1 Chức năng
Tổ chức sản xuất, kinh doanh lúa mì, bột mì trong nước và nước ngoài.
1.3.2 Nhiệm vụ
− Sản xuất, kinh doanh đúng ngành nghề theo giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh
− Sử dụng vốn, nguồn vốn có hiệu quả; bảo toàn và phát triển vốn.
− Tổ chức sản xuất, kinh doanh, ứng dụng công nghệ, khoa học kỹ thuật; quản
lý, sử dụng, bảo quản máy móc thiết bị và các tài sản khác.
− Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo luật
định
− Chấp hành nghiêm chỉnh các chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
1.4 TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG
Công ty Bột mì Bình An đang hoạt động với mô hình tổ chức gọn nhẹ, có sự
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 3
phân công hợp lý, công việc phù hợp với năng lực từng người.
− Phân theo trình độ lao động: 103 người
+ Lao động có trình độ đại học: 25 người
+ Lao động có trình độ cao đẳng, trung cấp: 08 người
+ Công nhân kỹ thuật: 36 người
+ Trình độ khác: 34 người
− Phân theo loại hợp đồng lao động: 103 người
+ Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: 88 người
+ Hợp đồng lao động ngắn hạn từ 1 – 3 năm: 15 người
1.5 TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ
− Công ty Cổ Phần Bột Mì Bình An là một trong số ít doanh nghiệp trong nước
trang bị dây chuyền hiện đại để sản xuất. Toàn bộ hệ thống máy móc thiết bị đang
sử dụng do hãng Buhler của Thụy Sĩ cung cấp, đây là một hệ thống đồng bộ, sản
xuất tự động, bảo đảm sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu.
− Bên cạnh đó, nhờ tính đồng bộ của dây chuyền, sản lượng bột mì sản xuất ra
luôn đạt năng suất cao với chi phí thấp, sử dụng ít lao động, không xảy ra trường
hợp sự cố phải sửa chữa, đảm bảo sự ổn định cho sản xuất.
− Ngoài ra, tại nhà máy sản xuất bột mì, Công ty là một trong số ít các công ty
sản xuất bột mì có hình thành phòng thí nghiệm, trang bị các thiết bị phục vụ tốt
công tác thí nghiệm sản xuất bột, kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào cũng như
đầu ra theo đúng tiêu chuẩn chất lượng đề ra. Hệ thống kho trữ bột của Công ty đảm
bảo đáp ứng tốt nhu cầu bảo quản và tồn trữ nguyên liệu, thành phẩm sản xuất.
1.6 THƢƠNG HIỆU VÀ NHÃN HIỆU SẢN PHẨM
− Logo công ty
− Thương hiệu công ty đã tạo được uy tín trên thương trường. Được sự tín
nhiệm, tin cậy của khách hàng, sản phẩm với thương hiệu Bột mì Bình An là một
trong những thương hiệu ưu tiên lựa chọn đầu tiên của khách hàng trong và ngoài
nước.
− Hiện nay Công ty đang duy trì và phát triển thương hiệu nhiều sản phẩm bột
mì nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng từ những loại bột mì thường đến
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 4
những loại cao cấp như bột Hoa Lan. Với trên 9 loại bột mì với các thương hiệu
khác nhau như bột Hoa Lan, Hoa Sen, Hoa Cúc…, Công ty ngày càng khẳng định
chất lượng sản phẩm của mình thông qua hình ảnh hoa sen thân quen.
− Ngoài ra, Công ty đang trong giai đoạn thực hiện các kế koạch tài chính ngắn
hạn, dài hạn, các chiến lược marketing mang tính vĩ mô nhằm mục đích gia tăng giá
trị thực của Công ty, đặc biệt cái tên Vinabomi sẽ được biết đến rộng rãi trên thị
trường Việt Nam và quốc tế.
1.7 CƠ CẤU NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY
Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu nhân sự của công ty
1.7.1 Phòng Tổ chức – Hành chính:
Phòng Tổ chức – Hành chính có chức năng tham mưu, giúp việc cho Tổng
Giám đốc về tổ chức bộ máy hoạt động của công ty; lao động tiền lương; hành
chính quản trị; thi đua khen thưởng; thanh tra, kiểm tra bảo vệ nội bộ và tài sản của
công ty.
1.7.2 Phòng Tài chính – Kế toán:
− Tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị, Ban Tổng Giám đốc về việc
thực hiện các chế độ kế toán, kiểm toán hiện hành, theo điều lệ và quy chế tài chính
của công ty cũng như các quy định khác mà công ty đã ban hành.
− Tham mưu cho Hội đồng quản trị, Ban Tổng Giám đốc tổ chức huy động
nguồn vốn, quản lý và sử dụng vốn một cách có hiệu quả, bảo toàn và phát triển
vốn.
Đại hội Cổ
đông
Ban Kiểm
Soát
Phó Tổng Giám
đốc
Phó Tổng Giám
đốc
Phòng
Kỹ thuật
Sản xuất
Phòng
Kế hoạch
Kin
h doanh
Phòng
Tổ chức
Hành
chính
Phòng
Tài chính
Kế toán
Hội đồng
Quản trị
Tổng Giám
đốc
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 5
− Tổ chức bộ máy kế toán để thực hiện việc báo cáo kế toán và kiểm toán một
cách chính xác, kịp thời và trung thực. Thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung
cấp thông tin kinh tế, tài chính cho lãnh đạo sử dụng.
1.7.3 Phòng Kế hoạch – Kinh doanh:
Phòng Kế hoạch – Kinh doanh có chức năng tham mưu, giúp việc cho Tổng
Giám đốc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh tháng, quý, năm; xây dựng kế
hoạch đầu tư cơ bản, quản lý kho hàng, hàng hóa; cung ứng vật tư, nguyên vật liệu
và tiêu thụ sản phẩm.
1.7.4 Phòng Kỹ thuật – Sản xuất:
− Phòng Kỹ thuật – Sản xuất có chức năng tham mưu, giúp việc cho Tổng
Giám đốc trong việc quản lý công nghệ, thiết bị và điều hành hoạt động sản xuất.
1.8 PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG VÀ KẾ HOẠCH SẢN
XUẤT KINH DOANH
1.8.1 Tình hình thị trƣờng lúa mì và bột mì
− Tình hình nguyên liệu thế giới
+ Thị trường lúa mì trên thế giới luôn biến động do thiên tai, hạn hán, dịch
bệnh ảnh hưởng đến sản lượng thu hoạch (Sản lượng thu hoạch lúa Úc niên vụ
2005/2006 thấp đạt 50% so với niên vụ 2004/2005), trong khi đó nhu cầu tiêu
dùng có xu thế tăng. Ngoài ra, thị trường nguyên liệu còn nhiều biến động bởi chịu
ảnh hưởng của giá xăng dầu thế giới tăng làm giá cước vận chuyển đường biển
tăng, từ đó làm tăng chi phí nguyên liệu đầu vào.
+ Nguyên liệu chính để sản xuất bột mì là lúa mì. Hiện nay Việt Nam vẫn
phải nhập khẩu 100% lúa mì từ các thị trường chính như Úc, Nga, Canada, Ấn Độ,
v. v… Việc nhập khẩu lúa mì trung bình mất khoảng từ 1.5 – 2tháng, do đó Công ty
thường phải duy trì một lượng lúa mì lớn nhằm đảm bảo đủ nhu cầu nguyên liệu để
sản xuất từ 3 – 4 tháng. Công ty chủ yếu nhập lúa mì từ Úc (khoảng 75% nhu cầu
về nguyên liệu của Công ty), Nga, Canada, Trung Quốc và Ấn Độ.
− Tình hình thị trường bột mì trong nước
+ Thị trường lúa mì và bột mì ngày càng phát triển theo hướng tích cực. Khi
Việt Nam gia nhập vào WTO, giá lúa mì có xu hướng giảm do chính sách thuế
XNK giảm, làm tăng khả năng xuất khẩu và thị trường tiêu thụ bột mì cao cấp trong
nước.
+ Hiện nay, cả nước có 28 nhà máy sản xuất bột mì (tại phía Nam 18 nhà
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 6
máy). Trong đó, chỉ có từ 4 – 5 doanh nghiệp có khả năng chi phối thị trường như
Bột Mì Bình Đông, Bột Mì Bình An, Interflour, Việt Ý. . . và có công nghệ tốt, sản
phẩm có thương hiệu. Các nhà máy còn lại có năng suất nhỏ và công nghệ xuất xứ
từ Trung Quốc nên hiệu quả sản xuất kinh doanh còn nhiều giới hạn.
+ Các nhà máy sản xuất bột mì tiếp tục duy trì và thực hiện tốt chính sách bán
hàng, tăng cường chính sách khuyến mãi nhằm tăng sản lượng bán ra, làm cho thị
trường bột mì càng khởi sắc, tạo ra sự cạnh tranh hiệu quả giữa các đơn vị.
1.8.2 Phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức)
− Điểm mạnh
+ Thương hiệu sản phẩm bột mì Bình An được đánh giá cao trên thị
trường: Do chất lượng ổn định và có khả năng đáp ứng các yêu cầu đa dạng của
khách hàng, thương hiệu bột mì Bình An đã được rất nhiều khách hàng lớn và khó
tính chấp nhận. Với thị phần từ 7% đến 10%, Công ty Bột mì Bình An được coi là
một trong số công ty hàng đầu cung cấp bột mì tại thị trường Việt Nam.
+ Có mối quan hệ tốt với nguồn khách hàng ổn định: Các năm qua Công ty
đã thiết lập và duy trì tốt mối quan hệ với các Công ty lớn tại Việt Nam như Vina
Acecook Vietnam, Uni – President, Masan, Miliket – Colusa, Vifon, Vinamilk,
Gomex,… Các công ty này tiêu thụ trực tiếp khoảng 50% tổng sản lượng bột mì của
Công ty.
+ Hệ thống phân phối, và mạng lưới đại lý rộng: Hiện tại Công ty Bột mì
Bình An có 34 đại lý phân phối lớn trên toàn quốc. Mạng lưới các đại lý này
đang phân phối khoảng 50% tổng sản lượng của Công ty. Công ty và các đại lý có
quan hệ mua đứt bán đoạn, do đó hầu như không phát sinh tình trạng nợ xấu.
− Điểm yếu
+ Khâu tiếp thị sản phẩm, mở rộng thị trường chưa mạnh: Trong thời gian
qua Công ty tập trung giữ thị phần và cũng đã chạy hết công suất máy móc thiết bị,
do đó chưa chú ý phát triển thị trường mới. Trong thời gian sắp tới Công ty sẽ chú
trọng hơn nữa công tác này để đảm bảo giành được thị phần trong điều kiện sự cạnh
tranh ngày càng tăng.
+ Giá thành sản phẩm tương đối cao: Công ty Bột mì Bình An phải nhập
khẩu 100% lúa mì để sản xuất đã làm cho chi phí lưu kho, chi phí bảo quản nguyên
vật liệu tăng cao là nguyên nhân dẫn tới tình trạng giá thành của Công ty bị đội lên.
− Cơ hội.
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 7
+ Thị trường bột mì ngày càng phát triển: Dự báo trong tương lai nhu cầu
tiêu thụ bột mì sẽ còn tiếp tục gia tăng. Sự gia tăng dân số hay những thay đổi trong
hành vi tiêu thụ thực phẩm như người tiêu dùng có xu hướng tiêu thụ nhiều các thực
phẩm làm từ bột mì là những nguyên nhân chính làm cho nhu cầu về bột mì của
Việt Nam sẽ còn tiếp tục tăng. Thêm vào đó các sản phẩm làm từ bột mì bắt đầu
xuất khẩu được sang các nước khác. Hơn nữa một số ngành nuôi trồng thủy sản
cũng bắt đầu sử dụng bột mì làm thức ăn cho gia súc và vật nuôi cũng đã góp phần
làm gia tăng nhu cầu về bột mì. Với tốc độ tăng trưởng nhu cầu của thị trường bột
mì khoảng 10%/năm là cơ hội tốt cho Công ty Bột mì Bình An tiếp tục nghiên cứu
sản xuất ra các loại bột chất lượng cao để phục vụ nhu cầu thị trường ngày càng gia
tăng này.
+ Được ưu đãi về thuế khi cổ phần hóa: Căn cứ vào điều 26 của Nghị định
64/2002/NĐ-CP, Công ty được hưởng các ưu đãi khi cổ phần hoá như: ưu đãi về
tiền thuế đất, thuế thu nhập doanh nghiệp và các khoản ưu đãi khác.
+ Khả năng huy động vốn đầu tư: Sau khi cổ phần hóa, Công ty có khả năng
linh hoạt hơn trong việc huy động vốn trên thị trường tài chính để bổ sung nguồn
vốn kinh doanh và phục vụ nhu cầu phát triển.
− Thách thức
+ Di dời địa điểm sản xuất: Công ty có kế hoạch di dời địa điểm sản xuất ra
gần Cảng Cát Lái (Khu công nghiệp tập trung của Tổng Công ty Lương thực Miền
Nam kết hợp với Cảng Sài Gòn) trong khoảng năm 2009 – 2010. Đồng thời thuê
dây chuyền xay xát lúa mì của Công ty Bột mì Bình Đông trong thời gian di dời để
không gián đoạn sản xuất. Việc di dời tạo điều kiện cho Công ty tiết giảm chi phí
nhập kho lúa mì nhập khẩu, làm giảm giá thành sản xuất,… Ngoài ra sẽ thuận tiện
trong việc cải tạo nhà máy và đầu tư lớn. Kinh phí dự kiến sẽ lấy từ nguồn hỗ trợ di
dời của Thành phố, cộng với khoản khấu hao tích lũy và lợi nhuận để lại hàng năm.
+ Rủi ro thay đổi giá lúa mì trên thị trường nông sản quốc tế: Thị trường
lúa mì thế giới có nhiều biến động theo quy luật cung cầu. Ngoài ra, bản thân các
mặt hàng nông sản có rủi ro cao do phụ thuộc vào nhiều yếu tố tự nhiên làm cho giá
thành không ổn định. Trên thực tế giá lúa mì ngày càng tăng cao cũng là rủi ro lớn
cho Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Cạnh tranh trên thị trường cao: Do nhiều nhà máy bột mì đã được thành
lập trong thời gian gần đây với sự tham gia của một số nhà máy lớn là liên doanh
với các doanh nghiệp nước ngoài như là Công ty Liên doanh Bột mì Interflour ở Thị
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 8
Vải, Công ty Bột mì Mekong đã làm cho việc cạnh tranh trên thị trường ngày càng
gay gắt. Thêm vào đó bột mì nhập khẩu qua đường tiểu ngạch cũng đã làm cho áp
lực cạnh tranh trở nên gay gắt hơn.
1.8.3 Kế hoạch sản xuất, kinh doanh từ 2008 – 2010
Căn cứ vào tình hình thị trường thực tiễn và năng lực hoạt động của Công ty,
Công ty Cổ Phần Bột Mì Bình An đề ra một số chỉ tiêu kế hoạch như sau:
Bảng 1.1: Bảng kế hoạch sản xuất, kinh doanh từ 2008 – 2010
CHỈ TIÊU
ĐƠN VỊ
TÍNH
2007
2008
2009
Vốn điều lệ Triệu đồng 44.700 44.700 44.700
Sản lượng tiêu thụ Tấn
- Bột mì Tấn 60.000 60.000 60.000
- Lúa mì Tấn 10.000 12.000
Tổng doanh thu Triệu đồng 381. 591 427.000 436.000
Lợi nhuận trước thuế Triệu đồng 12.195 12.561 12.938
Thuế suất thuế TNDN % 0 14 14
Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng 12. 195 10. 802 11. 127
Tỉ suất lợi nhuận/VĐL % 27,28 28,10 28,94
Tỷ lệ chi trả cổ tức % năm 12 12 12
Cổ tức Đồng/cổ phiếu 12.000 12.000 12.000
Lao động bình quân Người 110 110 110
Lương bình quân/người Triệu đồng 3,6 3,6 3,6
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 9
− Một số dự án đầu tƣ chính giai đoạn 2006 – 2010
Bảng 1.2: Bảng một số dự án đầu tƣ chính giai đoạn 2006 – 2010
Đơn vị tính: triệu đồng
TÊN DỰ ÁN
THỜI GIAN
TRIỂN KHAI
TỔNG MỨC
ĐẦU TƢ
MỤC TIÊU
ĐẦU TƢ
Xây mới văn phòng Công
ty
2006 – 2007
3.000
Cải thiện nơi làm
việc (*)
Xây mới kho thành phẩm 2006 – 2007 2.000 Xây mới
Nâng cấp đường nội bộ 2007 1.000
Cơ giới hóa hệ thống nhập
lúa xá bằng hệ thống băng
cào (băng tải)
2007
3.000
Giảm chi phí
SXKD
Mua mới thiết bị phụ tùng
thay thế
2006 – 2010
3.000
Sửa chữa, bảo trì
phân xưởng sản
xuất.
Mua mới xe chuyên dùng
chở bột mì xá (02 xe)
2007
3.000
Hạ giá thành sản
phẩm
Mua mới 02 xe tải vận
chuyển lúa mì và bột mì
2007
1.500
Vận chuyển lúa
mì, bột mì
Máy trục nghiền
2006 – 2010
1.500
Thay mới thường
xuyên 12 trục/
năm.
1.8.4 Một số biện pháp thực hiện đạt kế hoạch
− Về công tác sản xuất
+ Thực hiện lịch sản xuất phù hợp với nhịp độ tiêu thụ của thị trường, tiết
kiệm điện để tiết giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành.
+ Ổn định chất lượng sản phẩm để củng cố thương hiệu, đa dạng sản phẩm.
Đảm bảo cung cấp bột mì theo nhu cầu của thị trường, an toàn trong sản xuất.
+ Tổ chức sản xuất khoa học, hợp lý, áp dụng tiến bộ kỹ thuật tăng thu hồi
bột mì.
− Về công tác kinh doanh
+ Khai thác tốt thông tin thị trường lúa mì thế giới để có kế hoạch nhập khẩu
đủ số lượng. hợp chủng loại, giá cả tốt, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của
đơn vị,
+ Phấn đấu giữ thị phần hiện có của Công ty, tăng sản lượng tiêu thụ bằng
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 10
cách mở rộng hệ thống đại lý, tìm kiếm khách hàng mới, gia tăng công tác tiếp thị,
quảng cáo, chuẩn bị các Brochure giới thiệu hình ảnh, năng lực, sản phẩm của công
ty. Thực hiện chính sách bán hàng linh hoạt, ưu tiên cho các đại lý tiêu thụ là cổ
đông của Công ty như bán hàng trả chậm đối với những nhà phân phối là cổ đông
của công ty.
+ Đẩy mạnh tiêu thụ các mặt hàng có tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cao.
+ Công ty thực hiện hoạt động kinh doanh lúa, nhập kho lúa tạo chủ động
nguồn nguyên liệu và gia tăng lợi nhuận doanh nghiệp.
− Về đầu tƣ – kỹ thuật
+ Đầu tư kỹ thuật, cơ khí hóa khâu bốc xếp hàng bán tại bến 2574 để nâng
cao năng suất bốc dỡ, giảm dần lao động thủ công bốc xếp để tiết kiệm chi phí, tăng
cường vận chuyển nội bộ và phương tiên chuyên dùng; cơ khí hóa các khâu xuất
nhập, liên doanh liên kết phối hợp cùng Tổng Công ty Lương thực Miền Nam xây
dựng kho chứa lúa mì tại cảng Hiệp Phước – TP. HCM để tham gia thị trường bán
lúa mì.
+ Đầu tư xây dựng kho Bột, nâng nền kho số 1 và 3 để bảo quản hàng hóa tốt
hơn, đầu tư hệ thống chứa lúa xá, phương tiện vận chuyển, sử dụng xe nâng cho
xuất nhập bột cám
+ Quy hoạch kho chứa lúa để nâng cao hiệu suất sử dụng kho, xây kho phía
sau Công ty để hạn chế việc thuê kho ngoài, tiết kiệm chi phí trong công tác tiếp
nhận lúa mì
− Về công tác tài chính
+ Theo dõi và quản lý công nợ phải thu chặt chẽ, tiết giảm lãi vay ngân hàng,
quản lý nguồn vốn. công nợ,
+ Thực hiện niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán nhằm tạo ra tính
thanh khoản cổ phiếu và tạo thêm một kênh thu hút vốn đầu mới cho công ty, gia
tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
− Về công tác tổ chức
+ Soạn thảo bổ sung hoặc ban hành quy chế, quy định trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của đơn vị. Lập kế hoạch đào tạo, đào tạo lại lao động hoặc tuyển
dụng mới để đáp ứng yêu cầu của Công ty, tổ chức lại đội ngũ lao động bốc xếp,
xây dựng định mức loa động sát với thực tế, thực hiện việc trả lương theo từng khu
vực, hoàn thiện tổ chức để hoạt động có hiệu quả hơn.
+ Tin học hóa các hoạt động văn phòng, hoạt động quản lý.
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 11
1.9 SẢN PHẨM
− Sản phẩm của công ty là: bột mì, cám mì, các loại tạp chất…
− Nhãn hiệu của công ty:
+ Bột mì Hoa Sen.
+ Bột mì Chùm Nho.
+ Bột mì Hoa Mai.
+ Bột mì Hoa Lan.
+ Bột mì Hoa Tulip.
+ Bột mì Hoa Cúc.
1.10 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ PHÕNG CHÁY CHỮA
CHÁY
− An toàn lao động:
+ Chấp hành Luật an toàn lao động của Nhà nước tại nhà máy. Ban lãnh đạo tổ
chức cho tất cả các thành viên trong nhà máy sinh hoạt học tập và yêu cầu mọi
người trong nhà máy đều phải tuân thủ theo luật lao động do giám đốc ban hành.
+ Trước khi vào sản xuất phải thực hiện chế độ bàn giao ca và ký nhận
nghiêm túc, giao sổ ca để biết được tình trạng máy móc.
+ Sử dụng đầy đủ trang thiết bị bảo hộ được cấp phát: quần áo, mũ, khẩu
trang… tùy theo yêu cầu chức năng của từng bộ phận.
+ Khi đóng công tắc điện, tay luôn khô hoặc dùng vật cách điện để đảm bảo
an toàn.
+ Phải thực hiện đúng các biển báo cấm như cấm lửa, cấm hút thuốc…
+ Các thiết bị như bình gas, nồi hơi, đồng hồ áp suất, nồi nấu đường… đều
được nhà máy kiểm định hàng năm tại Sở Lao động và Chi cục Tiêu chuẩn Đo
lường Chất lượng vào tháng 10 hàng năm theo quy định Nhà nước. Sau đó sẽ quy
định thời hạn sử dụng của thiết bị này và sẽ thay mới nếu như không đạt chất lượng.
Chấp hành đúng định kỳ bảo dưỡng thiết bị, vệ sinh công nghiệp.
+ Ngoài ra, nhà máy còn có đội vệ sinh an toàn lao động được cử đi tập huấn ở
Trung tâm Y tế dự phòng TPHCM.
− Phòng cháy chữa cháy:
+ Công tác phòng cháy chữa cháy ở nhà máy rất tốt. Mọi thành viên trong nhà
máy đều có ý thức trách nhiệm, xem việc phòng cháy chữa cháy là nhiệm vụ của
toàn thể cán bộ, công nhân viên nhà máy.
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 12
+ Đội phòng cháy chữa cháy của công ty thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ,
luôn đề cao cảnh giác khả năng xảy ra cháy nổ.
+ Cấm sử dụng bếp điện, lửa, hút thuốc trong kho, nơi sản xuất, nơi cấm lửa. Sử
dụng điện luôn phải tuân theo đúng kỹ thuật quy định, cấm để các chất dễ cháy, văn
phòng phẩm đè lên dây điện.
+ Hàn cắt gần nơi dễ cháy phải có vật che chắn an toàn, phải kiểm tra trước và
sau khi hàn, phải kiểm tra đúng định kỳ quy định.
+ Hàng hóa, nguyên vật liệu để vào kho, nơi sản xuất phải sắp xếp theo chủng
loại, có khoảng ngăn cháy, xa máy, xa tường, có đường đi lối thoát để kiểm tra
cứu chữa cháy khi cần. Hết giờ làm việc phải kiểm tra khi giao nhận ca. Kiểm tra
chặt chẽ về an toàn phòng cháy chữa cháy, cấm lấy dụng cụ chữa cháy sử dụng cho
việc khác.
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 13
Phần 2: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT
2.1 CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA HẠT LÚA MÌ
Hạt lúa mì được cấu tạo gồm ba phần: vỏ cám, nội nhũ và phôi.
Hình 2.1: Hình hạt lúa mì
2.1.1 Thành phần cấu tạo hạt lúa mì
− Vỏ cám: lớp vỏ cám chiếm khoảng 14.5% khối lượng hạt lúa mì. Vỏ cám có
chứa một lượng nhỏ protein, cellulose, vitamin B và chất khoáng.
− Nội nhũ: chiếm khoảng 83% khối lượng hạt lúa mì, gồm hai thành phần
chính là tinh bột và protein. Các chất béo, đường, cellulose, chất khoáng trong nội
nhũ rất ít. Nội nhũ là thành phần có giá trị dinh dưỡng nhất trong hạt lúa mì. Bột mì
được xay từ phần nội nhũ này.
− Phôi: phôi hạt chiếm khoảng 2.5% khối lượng hạt lúa mì. Phôi chứa khoảng
15 – 25% đường, 15 – 33% chất béo, 35 – 40% protein. Ngoài ra còn có enzyme
và vitamin.
− Lớp vỏ cám làm ảnh hưởng xấu đến màu sắc của bột mì và làm giảm giá trị
thực phẩm của bột mì. Phôi có chứa enzyme và chất béo nên làm giảm thời gian bảo
quản bột. Vì vậy hai thành phần này phải được loại ra tối đa trong quá trình sản xuất
bột mì.
2.1.2 Thành phần hoá học của hạt lúa mì
Trung bình hạt lúa mì chứa các thành phần như sau (tính theo % khối lượng của
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 14
hạt lúa mì):
− Protein: 8 – 14%
− Tinh bột: 63.1%
− Đường: 4.32%
− Cellulose: 2.76%
− Hemicellulose: 8.1%
− Chất béo: 2. 24%
− Tro: 1.2 – 1.4%
2.2 TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA HẠT LÚA MÌ
2.2.1 Đặc trƣng hình học:
− Chiều dài: 5 – 10 mm.
− Chiều rộng: 3 – 5 mm.
− Chiều dày: 2. 5 – 4 mm.
2.2.2 Độ lớn của hạt:
− Độ lớn của hạt được đánh giá thông qua chỉ tiêu khối lượng 1000 hạt. Đối
với lúa mì khối lượng 1000 hạt trong khoảng 25 – 50g.
− Độ lớn của hạt lúa mì ảnh hưởng đến chất lượng bột trong quá trình nghiền.
Hạt càng lớn thì tỷ lệ nội nhũ càng cao, dẫn đến thu hồi lượng bột trong quá trình
nghiền càng nhiều.
− Trong chế biến ngoài độ lớn của hạt, người ta còn quan tâm đến độ đồng đều
của hạt lúa mì. Chỉ tiêu này ảnh hưởng đến chất lượng làm việc của hệ thống máy
móc, thiết bị, đặc biệt là ảnh hưởng đến việc điều chỉnh khe hở giữa hai trục nghiền.
2.2.3 Độ chặt và độ rỗng của khối hạt:
− Đặc trưng bằng khoảng trống chứa đầy không khí trong khối hạt
+ Độ rỗng:
+ Độ chặt:
− Trong đó:
+ V: thể tích toàn khối hạt.
+ W: thể tích các phần tử rắn chiếm chỗ.
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 15
+ Độ rỗng của khồi hạt lúa mì khoảng 35 – 45%.
2.2.4 Độ rời khối hạt:
Đặc trưng bởi tính linh động của khối hạt và được thể hiện qua góc chảy tự
nhiên của khối hạt. Đối với khối hạt lúa mì, góc chảy tự nhiên khoảng 35 – 400.
2.2.5 Tính hấp thụ của khối hạt:
Khối hạt và bản thân hạt đều có khả năng hấp thụ không khí và hơi ẩm từ môi
trường bên ngoài. Độ ẩm cân bằng của khối hạt phụ thuộc vào độ ẩm và nhiệt độ
của môi trường. Độ ẩm môi trường tăng dẫn đến độ ẩm cân bằng của khối hạt tăng.
Ví dụ: với độ ẩm môi trường là 80% thì độ ẩm cân bằng của khối hạt là 15.5%.
2.2.6 Sự phân phối ẩm trong khối hạt:
Độ ẩm trong hạt phân bố không đều. Ở vỏ nước ít hơn, phần bên trong nước
nhiều hơn.
2.2.7 Tính dẫn nhiệt của hạt:
Độ dẫn nhiệt của hạt lúa kém. Khối hạt nóng lên chậm và nguội đi rất chậm.
− Ƣu điểm: hạn chế được ảnh hưởng của nhiệt độ bên ngoài đến khối hạt.
− Nhƣợc điểm: tốn thời gian phơi, sấy. Thời gian làm nguội sau khi sấy chậm
nên thường dẫn đến hiện tượng bốc nóng.
2.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CỦA HẠT LÚA MÌ
− Mùi vị: mùi bình thường.
− Màu sắc: sáng tự nhiên.
− Độ ẩm: độ ẩm của hạt lúa mì thông thường từ 10 – 14%. Độ ẩm hạt luá ảnh
hưởng rất lớn đến quá trình bảo quản hạt. Thông thường để tồn trữ hạt tốt độ ẩm
phải đạt < 14%.
− Tạp chất: tạp chất trong lúa mì thông thường chiếm khoảng 2 – 6%, bao
gồm các tạp chất vô cơ và hữu cơ như rơm, rác, cát đá, sạn, kim loại, hạt các loại
khác không phải là hạt lúa mì, mảnh hạt lúa vỡ, hạt lép…Các tạp chất này phải
được tách ra trước khi đưa lúa vào nghiền.
− Dung trọng: là khối lượng của khối hạt có thể tích bằng 1m3. Đây là chỉ tiêu
cần thiết cho việc tính toán đến năng suất và chất lượng làm việc của hệ thống thiết
bị cũng như quá trình bảo quản hạt. Dung trọng càng cao chất lượng khối hạt càng
tốt: hạt chắc, ít tạp chất dẫn đến hiệu suất thu hồi bột cao, chất lượng tốt. Khối
lượng riêng của lúa mì trong khoảng 730 – 840 kg/m3.
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 16
− Độ trắng trong: hạt lúa mì thường có màu sắc trắng trong và trắng đục. Hạt
trắng trong thường cấu tạo cứng hơn và hạt trắng đục có cấu tạo xốp hơn. Hạt có độ
trắng trong cao thì chứa nhiều protein quyết định đến chất lượng bột mì. Thông
thường hạt trắng trong chiếm > 40%. Độ trắng trong càng cao thì tính chất công
nghệ của hạt càng tốt. Trong quá trình nghiền thô ta thu được nhiều tấm để nghiền
thành bột.
− Trong chế biến người ta chia mức độ trắng trong của khối hạt thành ba loại:
+ Độ trắng trong thấp: < 40%.
+ Độ trắng trong trung bình: 40 – 60%.
+ Độ trắng trong cao: > 60%.
− Hàm lƣợng gluten ƣớt: là khôi lượng khối dẻo đàn hồi do lượng protein hút
nước nở ra tạo thành. Hàm lượng gluten ướt quyết định độ dẻo dai của bột mì. Chất
lượng của các sản phẩm làm từ bột phụ thuộc rất nhiều vào hàm lượng này.
2.4 PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CỦA LÚA MÌ:
2.4.1 Phƣơng pháp xác định các chỉ tiêu cảm quan:
2.4.1.1 Phƣơng pháp xác định tạp chất:
− Dụng cụ:
+ Cân bàn.
+ Cân kỹ thuật có độ chính xác đến 0.01g.
+ Máy sàng điện có vận tốc 180 – 200 vòng/phút.
+ Rây có lưới thép đan với quy cách lỗ 1.2x1.2mm.
− Tiến hành thử:
+ Cân 1kg lúa từ mẫu lúa trung bình bằng cân bàn.
+ Làm sạch bề mặt rây, lắp rây vào máy.
+ Để lượng mẫu vừa cân được lên mặt ray, trải đều trên bề mặt rây.
+ Đậy nắp, sau đó mở máy sàng, cho máy chạy khoảng 10 phút thì ngừng
+ Đổ khối lúa trên bề mặt rây và tạp chất dưới rây ra mặt bàn kiếng thành 2
phần riêng biệt, dùng tay lựa riêng từng loại tạp chất của khối luau, phần bụi dùng
cọ gom lại. Các tạp chất được phân theo từng loại:
Bụi, cát.
Rơm, rác
Đá, sỏi.
Kim loại
Hạt lẫn loại
Hạt mốc, bệnh, sâu đục
Hạt bể
Hạt lép non
Đem cân từng loại tạp chất trên cân kỹ thuật để xác định khối lượng.
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 17
− Tính kết quả:
+ Tạp chất được tính bằng % theo công thức:
Mi: khối lượng từng loại tạp chất (g).
Yi: lượng tạp chất riêng từng loại của khối lúa (g).
+ Tổng tạp chất của khối lúa (Y1) được tính theo công thức:
Y1
= ΣYi (%)
2.4.1.2 Phƣơng pháp xác định độ đồng đều:
− Dụng cụ:
+ Cân kỹ thuật có độ chính xác đến 0.01g.
+ Máy sàng điện có vận tốc 180 – 200 vòng/phút.
+ Rây có lưới thép đan với quy cách lỗ 1.7x20mm.
− Tiến hành thử:
+ Cân 50g mẫu lúa sạch (đã loại tạp chất) trên cân kỹ thuật.
+ Làm sạch bề mặt rây, lắp vào máy.
+ Để lượng mẫu vừa cân được lên mặt rây, trải đều trên bề mặt rây.
+ Đậy nắp, sau đó mở máy sàng, cho máy chạy khoảng 15 phút thì ngừng
máy
+
Phần trên sàng được đem cân bằng cân kỹ thuật và tính ra %.
− Tính kết quả:
Độ đồng đều của lúa (Y2) được tính bằng % theo công thức:
m: khối lượng lúa trên sàng (g).
2.4.1.3 Phƣơng pháp xác định độ trong:
− Dụng cụ:
Dao lam để cắt hạt.
− Tiến hành thử:
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 18
+ Đếm ngẫu nhiên 100 hạt lúa từ khối lúa sạch.
+ Dùng dao lam cắt đôi hạt, bằng cảm quan phân hạt ra làm 3 loại:
o Hạt trong.
o Hạt vừa bột vừa trong.
o Hạt bột
+ Đếm số hạt trong từng loại, ghi kết quả.
− Tính kết quả:
Độ trong của khối hạt (Y3) được tính bằng % theo công thức:
XT: số hạt trong.
X1/2: số hạt vừa bột vừa trong.
2.4.2 Phƣơng pháp xác định các chỉ tiêu hóa lý
2.4.2.1 Phƣơng pháp xác định độ ẩm:
Độ ẩm của lúa là số g H2O có trong 100g lúa.
− Dụng cụ:
+ Tủ sấy điều chỉnh được nhiệt độ đến 2200C.
+ Chén sấy (hoặc hộp nhôm có nắp): 2 cái.
+ Thìa lấy mẫu.
+ Bình hút ẩm.
+ Cân kỹ thuật có độ chính xác đến 0.01g.
+ Máy nghiền.
− Tiến hành thử:
+ Mở điện cho tủ sấy hoạt động.
+ Đánh số lên các chén sấy.
+ Cho chén sấy vào tủ sấy để sấy khô.
+ Làm nguội chén trong bình hút ẩm rồi cân, ghi kết quả theo thứ tự số
ghi trên chén sấy.
+ Lặp lại vài lần đến khi nhận được kết quả không đổi.
+ Cho lại chén vào bình hút ẩm.
+ 100g mẫu lúa đã được dành để xác định độ ẩm đem xay nhuyễn bằng
máy nghiền.
+ Trộn đều mẫu.
+ Dùng thìa lấy 2 mẫu từ những vị trí khác nhau, mỗi mẫu khoảng 5g cho
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 19
vào 2 chén sấy đã sấy khô và biết trước khối lượng.
+ Cân lần lượt từng chén có mẫu theo thứ tự ban đầu, ghi kết quả.
+ Nâng nhiệt độ tủ sấy lên 1300C.
+ Cho nhanh cả 2 chén sấy đựng mẫu thử đã mở nắp giữ nhiệt độ ở
130
0
C (khống chế thời gian nhiệt độ trở lại 1300C không sớm hơn 10 phút
và không trễ hơn 15 phút).
+ Tiến hành sấy trong 40 phút kể từ khi nhiệt độ đạt được 130 20C.
+ Lấy chén sấy ra, đậy nắp, làm nguội trong bình hút ẩm (không quá
1giờ), sau đó đem cân.
− Tính kết quả:
+ Độ ẩm (Y4) tính bằng % theo công thức:
m0: khối lượng của chén sấy + nắp (g)
m1: khối lượng của chén sấy + nắp + mẫu trước khi sấy (g)
m2: khối lượng của chén sấy + nắp + mẫu sau khi sấy (g)
+ Chênh lệch kết quả của 2 lần xác định song song không lớn hơn 0.2%.
+ Kết quả là trung bình cộng kết quả của 2 lần xác định song song, tính
chính xác đến 0.1%.
2.4.2.2 Phƣơng pháp xác định dung trọng:
− Dụng cụ:
+ Dụng cụ đo dung trọng.
+ Thìa xúc mẫu.
− Tiến hành thử:
+ Tháo bình thủy tinh chia độ ra khỏi thanh đỡ.
+ Điều chỉnh sự cân bằng của thiết bị bằng cách điều chỉnh 2 vis dưới đáy
của thiết bị.
+ Kiểm tra sự cân bằng bằng cách quan sát giọt nước nằm ngay chính
giữa tâm vòng tròn.
+ Điều chỉnh 2 vis A, B trên đòn cân để cân thăng bằng.
+ Đặt quả cân vào đĩa cân.
+ Dùng thìa xúc mẫu lúa sạch vào phễu đến khi cân thăng bằng.
+ Đặt bình thủy tinh chia độ vào thanh đỡ.
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 20
+ Tháo phễu ra khỏi đòn cân.
+ Đặt đáy phễu vào miệng bình thủy tinh, trút mẫu lúa vào bình bằng cách
rút nút đáy phễu.
+ Đọc thể tích lúa trong bình từ thang chia độ (chỉ số bên trái chỉ thể tích
(ml) trên 150g lúa, chỉ số bên phải chỉ thể tích (ml) trên 100g lúa).
+ Cho trở lại mẫu lúa vào phễu và lặp lại thí nghiệm thêm 2 lần.
− Tính kết quả:
Kết quả đọc trên bình thủy tinh chia độ là ml/100g, dung trọng của
khối lúa được tính bằng g/l theo công thức:
X: thể tích của 100 g lúa (ml) (đọc từ bình thủy tinh)
2.4.2.3 Phƣơng pháp xác định trọng lƣợng 1000 hạt
− Dụng cụ:
Cân kỹ thuật có độ chính xác đến 0.01g.
− Tiến hành thử:
+ Từ khối lúa sạch đếm ngẫu nhiên 1000 hạt.
+ Cân trên cân kỹ thuật.
+ Trọng lượng 1000 hạt được tính bằng g.
2.4.2.4 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng tro
− Dụng cụ:
+ Lò nung điều chỉnh nhiệt độ đến 11000C.
+ Chén nung có dung tích 50ml: 2 cái.
+ Tấm kính có kích thước 20x20cm: 2 cái.
+ Bay gỗ.
+ Thìa xúc mẫu.
+ Cân phân tích có độ chính xác đến 0.0001g.
+ Máy nghiền.
− Tiến hành thử:
+ Đánh số lên 2 chén nung.
+ Cho 2 chén nung vào tủ sấy để sấy khô.
+ Làm nguội chén trong bình hút ẩm rồi cân, ghi kết quả chính xác đến
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 21
0.1mg theo thứ tự số ghi trên chén nung.
+ Lặp lại thí nghiệm vài lần đến trọng lượng không đổi.
+ Cho lại chén vào bình hút ẩm.
+ Từ khối lúa sạch cân 100g bằng cân kỹ thuật.
+ Đưa vào máy nghiền để nghiền mịn.
+ Lấy 30g mẫu từ mẫu lúa đã được nghiền mịn để lên 1 tấm kính.
+ Dùng bay gỗ trộn đều và dàn thành 1 lớp mỏng.
+ Ép bằng tấm kính còn lại sao cho được 1 lớp dày 3 – 4cm, mở tấm kính
ra.
+ Dùng thìa lấy mẫu bột ở những vị trí khác nhau cho vào 2 chén nung,
mỗi chén 3g bột.
+ Mở máy cho lò nung hoạt động.
+ Đặt 2 chén mẫu lên bếp điện nung cho đến khi ngừng bốc khói.
+ Đặt 2 chén mẫu vào lò nung và nâng dần nhiệt độ lò đến 300 – 6000C.
+ Tiến hành nung mẫu trong thời gian 6 giờ (đến khi tro trở thành màu
trắng).
+ Lấy chén nung ra cho vào bình hút ẩm, để nguội ở nhiệt độ phòng rồi
cân.
+ Đặt chén trở lại lò nung và nung ở nhiệt độ trên trong 20 phút.
+ Lấy chén nung ra, làm nguội trong bình hút ẩm rồi cân.
+ Lặp lại quá trình trên nhiều lần cho đến khi nhận được khối lượng
không đổi
+ Ghi kết quả cuối cùng
− Tính kết quả:
+ Hàm lượng tro (Y5) tính bằng % chất khô theo công thức:
m0: khối lượng của mẫu (g)
m1: khối lượng tro (g)
Y1: độ ẩm của lúa (%)
+ Kết quả là trung bình cộng của 2 kết quả xác định song song, tính chính
xác đến 0.01%.
+ Chênh lệch giữa 2 kết quả không lớn hơn 0.05%.
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 22
2.4.2.5 Phƣơng pháp xác định độ chua:
Độ chua của bột là số ml NaOH 1N sử dụng để trung hòa lượng acid có
trong 100g bột.
− Dụng cụ và hóa chất:
+ Bình định mức 100ml: 2 cái.
+ Bình nón 150ml: 2 cái.
+ Cốc thủy tinh 100ml.
+ Buret.
+ Pipet 50ml, pipet 1ml.
+ Cân kỹ thuật có độ chính xác đến 0.01g.
+ Bình tia đựng nước cất.
+ Dung dịch NaOH 0.1N.
+ Thuốc thử Phenolphtalein (dung dịch 1% trong cồn 600C).
+ Nước cất theo TCVN 2117 – 77.
− Tiến hành thử:
+ Rửa buret, bình nón, bình định mức, cốc thủy tinh, pipet bằng nước
sạch 2 lần, sau đó tráng lại bằng nước cất 2 lần.
+ Lắp buret vào giá đỡ, cho dung dịch NaOH vào buret, điều chỉnh buret.
+ Cân chính xác 10g mẫu từ mẫu lúa đã được nghiền mịn trong phương
pháp xác định độ tro, tiến hành cân 2 mẫu để lấy kết quả trung bình.
+ Cho mẫu vào bình định mức.
+ Thêm vào bình định mức khoảng 80ml nước cất trung tính, đậy nắp.
+ Lắc đều trong 1 giờ để làm tan hết vón cục.
+ Dùng pipet thêm nước cất trung tính vừa đủ 100ml, lắc đều.
+ Để lắng, gạn lấy nước trong bên trên.
+ Hút chính xác 50ml nước trên bằng pipet cho vào bình nón.
+ Cho vào bình 5 giọt dung dịch phenolphthalein 1%.
+ Chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0.1N cho đến khi dung dịch có màu
hồng nhạt bền vững (không mất màu sau 1 phút), ghi kết quả.
+ Lặp lại thí nghiệm trên với mẫu còn lại.
− Tính kết quả:
+ Độ chua (Y6) của bột được:
V: thể tích dung dịch NaOH 0,1N đã dùng để chuẩn độ (ml).
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 23
m0: khối lượng của mẫu (g).
+ Kết quả là trung bình cộng của 2 kết quả xác định song song, tính chính
xác đến 0.1 độ.
+ Chênh lệch kết quả của 2 lần xác định không lớn hơn 0.1 độ.
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 24
PHẦN 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
3.1 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
− Quy trình chung
Hình 3.1: Sơ đồ quy trình công nghệ tổng quát
− Công đoạn xử lý nguyên liệu:
Hình 3.2: Sơ đồ quy trình công nghệ công đoạn xử lý nguyên liệu
Lúa mì nguyên
liệu
Tách kim loại
Sàng tạp chất
Gia ẩm
Ủ ẩm
Kim
loại
Tạp
chất
Nư
ớc
Lú
a
ủ
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 25
− Công đoạn nghiền sàng
Hình 3.3: Sơ đồ quy trình công nghệ công đoạn nghiền sàng
3.2 THUYẾT MINH QUY TRÌNH
3.2.1 Sàng tạp chất
− Mục đích: chuẩn bị nhằm
+ Loại bỏ các tạp chất còn lẫn trong khối lúa. Tạp chất trong lúa mì thông
thường chiếm khoảng 2 – 6%, bao gồm các tạp chất vô cơ và hữu cơ như: cọng
rơm, rác, cát, đá sạn, kim loại, hạt lẫn loại (không phải hạt lúa mì), mảnh hạt lúa mì
bể, hạt lép lửng… Các tạp chất này cần phải tách ra trước khi đưa lúa vào nghiền.
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 26
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho các máy tiếp theo làm việc: tránh kẹt máy, mòn
trục nghiền làm giảm tuổi thọ của máy nghiền, nâng cao hiệu suất nghiền, đảm bảo
chất lượng bột sản xuất ra.
− Các biến đổi chủ yếu:
+ Vật lý: khối lượng giảm do một phần tạp chất bị loại bỏ, các tạp chất có
kích thước lớn như dây nilon, sỏi, đá, mảnh kim loại,… bị giữ lại trên sàng còn các
tạp chất nhỏ như cát, hạt lúa lép, hạt cám thì lọt qua sàng, tỷ trọng thay đổi.
+ Hóa học: giảm các thành phần vô cơ trong khối hạt được tạo ra bởi cát, đá…
+ Cảm quan: khối hạt trở nên sạch, sáng và đồng đều hơn.
− Các yếu tố ảnh hƣởng
+ Thành phần khối hạt: loại tạp chất, kích thước tạp chất.
+ Cấu tạo lưới sàng: kích thước lỗ sàng, số lượng lưới sàng, vận tốc rung của
lưới sàng, độ nghiêng mặt lưới.
− Nguyên tắc để phân loại tạp chất:
+ Dựa vào sự khác nhau về kích thước hình học của khối hạt (dùng sàng phân
loại): mặt sàng lỗ tròn để phân loại hạt theo chiều rộng hạt; mặt sàng lỗ dài để phân
loại hạt theo chiều dày hạt; mặt sàng có dập lỗ lõm để phân loại hạt theo chiều dài
hạt: tách hạt bể, hạt lẫn loại, kích thước nhỏ.
+ Dựa vào tính chất khí động: tách các tạp chất nhẹ: bụi, hạt lép…
+ Dựa vào sự khác nhau về tỷ trọng: tách đá, sỏi có cùng kích thước với hạt
lúa mì.
+ Dựa vào lực từ tính: tách tạp chất kim loại.
+ Dựa vào ma sát giữa các bề mặt hạt: làm sạch bề mặt hạt lúa mì.
3.2.2 Tách kim loại
− Mục đích: chuẩn bị nhằm tách kim loại còn lẫn ra khỏi khối lúa giúp:
+ Loại bỏ mối nguy vật lý có trong bột mì, tăng chất lượng bột thành phẩm.
+ Tránh làm mòn trục nghiền làm giảm hiệu suất và tuổi thọ của máy.
− Các biến đổi chủ yếu:
+ Vật lý: kim loại sắt bị hút bởi nam châm và tách ra khỏi khối hạt
+ Hóa học: làm giảm lượng kim loại có trong lúa.
− Các yếu tố ảnh hƣởng:
+ Thành phần kim loại có trong khối hạt.
+ Vận tốc dòng hạt
+ Diện tích tiếp xúc của hạt lúa và nam châm.
− Thiết bị: máy tách kim loại
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 27
3.2.3 Gia ẩm và ủ ẩm
− Mục đích: chuẩn bị nhằm tạo thuận lợi cho quá trình nghiền
+ Quá trình gia ẩm: là quá trình phun nước tiếp xúc đều lên bề mặt hạt lúa mì.
Mục đích của quá trình này là: làm cho lớp vỏ lúa trở nên dai hơn, ít bị nghiền vụn
trong quá trình nghiền, làm mềm hạt lúa để quá trình nghiền thuận lợi hơn và đỡ tốn
năng lượng.
+ Quá trình ủ: lúa cần có một thời gian sau lhi gia ẩm để độ ẩm hạt phân bố đều
trên toàn khối hạt.
− Các biến đổi chủ yếu:
+ Vật lý: khối lượng và thể tích tăng do hạt hút ẩm và trương nở, hạt trở nên
mềm và xốp hơn.
+ Hóa học: liên kết giữa lớp vỏ và nội nhủ trở nên lỏng lẻo bởi sự có mặt của
nước
+
Hóa lý: sự hydrate hóa của tinh bột có trong nội nhũ làm tăng độ xốp.
+ Cảm quan: bề mặt hạt trở nên bóng, ướt do sự có mặt của nước tự do.
− Các yếu tố ảnh hƣởng:
+ Lượng nước gia ẩm và thời gian ủ ẩm: phụ thuộc vào từng loại lúa mì
cứng hay lúa mì mềm, độ ẩm ban đầu của hạt lúa mì. Lúa mì càng khô, cứng thì
lượng nước gia ẩm càng nhiều và thời gian ủ càng dài. Đối với lúa mì loại mềm
thường chỉ gia ẩm và ủ ẩm một lần. Đối với lúa mì loại cứng thì số lần gia ẩm và ủ
ẩm có thể là hai hay ba lần.
+ Độ ẩm cần gia ẩm: phụ thuộc vào từng loại lúa mì:
Lúa rất cứng: 16 – 16.5%
Lúa cứng: 15.5 – 16%
Lúa cứng vừa: 14.5 – 15.5%
Lúa mềm: 14.5 – 15%
+ Thời gian ủ ẩm:
Lúa rất cứng: 18 – 32 giờ
Lúa cứng: 16 – 24 giờ
Lúa mềm trắng trong: 6 – 12 giờ
Lúa mềm trắng đục: 4 – 6 giờ.
Trong đó:
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 28
Gn: lượng nước cần thiết cho gia ẩm (lít/giờ)
Gh: lượng hạt lúa cần gia ẩm (kg/giờ)
W1: độ ẩm ban đầu của hạt (%)
W2: độ ẩm sau khi ủ ẩm (%)
3.2.4 Nghiền
− Mục đích: khai thác
Nghiền là quá trình biến hạt lúa mì thành các phần tử nhỏ hơn nhờ tác dụng của
ngoại lực phá vỡ liên kết của các phần tử bột.
− Các biến đổi chủ yếu:
+ Vật lý: kích thước hạt giảm dần từ hạt lúa mì thành dạng bột mịn, thể tích
giảm, nhiệt độ tăng nhẹ do ma sát với trục nghiền và các hạt với nhau, liên kết giữa
vỏ và hạt bị phá vỡ dưới tác dụng của lực cơ học tạo bởi trục nghiền.
+ Hóa lý: sự bay hơi ẩm do ma sát làm tăng nhiệt độ nhưng không đáng kể.
+ Cảm quan: bột trở nên mềm, mịn và sáng hơn.
− Nguyên lý
Có nhiều nguyên lý nghiền khác nhau sử dụng phù hợp cho các loại sản phẩm
nghiền khác nhau như:
+ Nghiền va đập: loại máy nghiền búa.
+ Nghiền cắt xé: các loại máy nghiền dùng đĩa cắt.
Máy nghiền sử dụng trong ngành sản xuất bột mì là loại nghiền nhiều trục. Máy
này sử dụng nguyên lý nghiền: cắt, ép, xé.
Hiện nay phổ biến là các loại máy nghiền bốn trục và máy nghiền tám trục do
nhiều hãng sản xuất như Buhler (Thụy Sỹ), Ocrim (Italia), Satake (Nhật Bản)…Ở
nước ta phổ biến vẫn là máy nghiền 4 trục 250×1000 của hãng Buhler. Trục
nghiền sử dụng có 2 loại: trục trơn (cho loại nghiền mịn) và trục có rãnh khía hay
còn gọi là răng (cho hệ nghiền thô). Các trục nghiền có thể được làm mát bằng nước
hoặc không khí.
Quá trình nghiền có thể phân làm hai loại: dạng nghiền đơn giản và dạng nghiền
phức tạp:
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 29
+ Dạng nghiền đơn giản: nghiền thẳng từ hạt ra bột không có sản phẩm
trung gian. Dạng nghiền này chỉ cho một loại bột.
+ Dạng nghiền phức tạp: quá trình nghiền được đi qua nhiều giai đoạn.
Nghiền và qua sàng tạo các sản phẩm trung gian, các sản phẩm trung gian tiếp tục
được nghiền và sàng cho đến khi đạt được chất lượng bột theo yêu cầu công nghệ.
Dạng nghiền này sẽ thu được nhiều loại bột chất lượng khác nhau và được tách
riêng.
Hiện nay trong công nghệ sản xuất bột mì người ta sử dụng dạng nghiền phức
tạp. Quá trình nghiền phức tạp hiện nay thường được chia làm hai hệ nghiền: hệ
nghiền thô và hệ nghiền mịn.
+ Hệ nghiền thô (break): nghiền hạt lúa mì thành các sản phẩm nhỏ hơn như
tấm lõi, các mảnh hạt…Bột được lấy ra từ hệ nghiền thô không nhiều và chiếm
khoảng 20 – 25% tổng lượng bột được lấy ra. Hệ nghiền này thường chia làm 4 hệ
nhỏ từ hệ nghiền B1 đến hệ nghiền B4. Khe hở giữa hai trục nghiền trong hệ nghiền
thô được điều chỉnh trong khoảng 0.3 – 1 mm.
+ Hệ nghiền mịn (crush): nghiền tấm lõi thành bột. Bột được tạo ra và thu
hồi chính tại hệ nghiền này. Hệ nghiền này thường chia làm 10 hệ từ C1 đến C10.
Loại bột F1 được lấy từ hệ nghiền C1 đến C7. Loại bột F2 được lấy từ hệ nghiền C8
đến C10. Mầm lúa được lấy ra từ hệ nghiền C4. Khe hở giữa hai trục nghiền của hệ
nghiền mịn được điều chỉnh trong khoảng từ 0.2 – 0.3 mm.
− Các yếu tố ảnh hƣởng:
+ Tốc độ trục nghiền
+ Khoảng cách giữa hai trục
+ Bản chất nguyên liệu: kích thước hạt, độ ẩm.
3.2.5 Sàng vuông:
− Mục đích:
+ Chế biến: tạo ra sản phẩm chính là bột mì và sản phẩm phụ là cám mì.
+ Hoàn thiện: tách hoàn toàn cám ra khỏi bột làm tăng độ trắng của bột, tạo ra
những hạt bột có kích thước đồng đều, góp phần nâng cao chất lượng và giá trị cảm
quan của sản phẩm.
− Các biến đổi chủ yếu:
+ Vật lý: có sự phân loại các kích thước, hạt có kích thước lớn hơn kích thước lỗ
sàng thì bị giữ lại, ngược lại sẽ lọt qua sàng.
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 30
+ Hóa học: hàm lượng tinh bột tạo bởi nội nhũ trong sản phẩm bột mì tăng
dần, hàm lượng cellulose tạo bởi vỏ trấu giảm dần, ngược lại đối với sản phẩm là
cám mì.
+ Cảm quan: bột tăng độ trắng, độ mịn, độ đồng đều.
− Các yếu tố ảnh hƣởng:
+ Kích thước lỗ lưới
+ Số lượng lưới sàng
+ Vận tốc rung của lưới
− Thiết bị: hệ thống máy sàng vuông có từ 4 đến 6 buồng sàng. Trong mỗi
buồng sàng có lắp từ 23 – 26 lớp lưới sàng có kích thước lỗ lưới khác nhau.
3.2.6 Sàng thanh bột
Sàng sử dụng nguyên lý phân loại theo kích thước kết hợp với luồng khí động
phân lớp nguyên liệu. Nhiệm vụ của sàng là làm giàu hỗn hợp tấm tạo ra từ quá
trình nghiền để phân loại đến từng máy nghiền cho thích hợp.
3.2.7 Đánh vỏ
− Mục đích:
+ Khai thác: lớp vỏ cám tách ra sau nghiền còn lẫn khoảng 10 – 20% bột nên
để thu hồi triệt để lượng bột này cần tác dụng lực phá vỡ liên kết giữa vỏ và bột sót.
+ Chuẩn bị: cho quá trình sàng thu hồi lượng bột sót này.
− Các biến đổi chủ yếu: chủ yếu là vật lý, liên kết giữa vỏ và nhân bị phá vỡ
do sự va đập vào thành thiết bị và với nhau.
− Các yếu tố ảnh hƣởng:
+ Vận tốc trục quay
+ Tốc độ nhập liệu
+ Bản chất nguyên liệu
− Thiết bị: máy đánh vỏ
3.2.8 Đóng bao
− Mục đích:
+ Hoàn thiện: nhằm tạo ra đơn vị sản phẩm có nhãn hiệu, khối lượng tịnh và
bao bì, thuận lợi cho phân phối và tiêu dùng.
+ Bảo quản: cách ly sản phẩm bột mì với môi trường không khí xung quanh
để tránh hút ẩm làm giảm chất lượng bột.
− Các biến đổi chủ yếu: hóa lý, bột có thể hút ẩm nhưng không đáng kể
− Thiết bị: máy đóng bao.
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 31
MÔ TẢ TOÀN BỘ QUY TRÌNH:
1. Làm sạch – Ủ ẩm:
− Đặc điểm:
+ Công suất lúa nhập vào bồn lúa khô: 50 tấn/giờ.
+ Công suất toàn bộ dây chuyền: 300 tấn lúa/24 giờ.
+ Bồn chứa lúa khô: 8 bồn x 65 tấn/bồn = 520 tấn.
+ Bồn chứa lúa ẩm: 8 bồn x 65 tấn/bồn = 520 tấn.
+ Bồn chứa lúa ẩm cho phép làm ẩm 1 lần hoặc 2 lần tùy theo loại lúa cứng
hay mềm.
Ủ lần 1: 4 bồn x 65 tấn/bồn = 260 tấn.
Ủ lần 2: 4 bồn x 65 tấn/bồn = 260 tấn.
+ Hệ thống thiết bị cung cấp nước làm ẩm: max 1700L/giờ.
Lúa khô được vận chuyển từ kho lúa qua băng tải xích BKT7 vào phân
xưởng, vào gầu tải lúa số 1 đặt âm dưới tầng trệt.
Gầu tải lúa số 1, năng suất thiết kế 50 tấn lúa khô/giờ, cao 25m, đưa lúa khô từ
tầng trệt lên lầu 5 đổ vào vis tải lúa số 1.
Vis tải lúa khô số 1 đặt tại lầu 5 trên các bồn chứa lúa khô, năng suất 50 tấn
lúa/giờ. Vis tải 1 có 8 miệng xả liệu để đưa lúa xuống 8 bồn lúa khô được thiết kế 2
bên vis.
8 bồn lúa khô có tổng sức chứa: 8 bồn x 65 tấn/bồn = 520 tấn, được xây bằng
bê – tông đá từ lầu 1 đến lầu 4.
4 lưu lượng lúa đôi MZAd số 1/2/3/4, lắp dưới đáy 8 bồn lúa khô điều chỉnh
lượng lúa khô đưa xuống vis tải số 2 nằm phía dưới lưu lượng lúa.
Vis tải lúa số 2 nhận lúa ra từ 4 lưu lượng lúa đôi MZAd đưa xuống gầu tải số 2
đặt âm dưới tầng trệt.
Gầu tải lúa khô số 2, công suất thiết kế 15 tấn/giờ, cao 25m, đưa lúa khô lên
lầu 5 đưa vào công đoạn làm sạch trước khi ủ ẩm lúa.
Hai nam châm vĩnh cửu MMUA – 30 lắp sau cửa xả của gàu tải lúa khô số 2 đặt
tại lầu 5, dùng để tách các kim loại lẫn trong lúa trước khi tiếp tục qua các thiết bị
tách tạp chất. Các nam châm này được làm sạch định kỳ.
Sàng tạp chất MTMA 10100, công suất 15 tấn lúa/giờ, lắp đặt tại lầu 4, cấu
tạo 2 tầng trên tách các tạp chất như rơm, rác, dây may bao…, tầng dưới tách các
tạp chất nhỏ như bụi, cát, đá…
Kênh hút MVSD 100D được lắp ở cuối sàng tạp chất để hút các tạp chất nhẹ
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 32
như bụi, vỏ trấu…
Tại lầu 3 cũng lắp đặt 1 hệ thống tách tạp chất tương tự, nhằm tăng khả năng
loại bỏ các tạp chất không mong muốn có trong nguyên liệu ra, để cho lúa sạch hơn,
tránh ảnh hưởng tới chất lượng bột sau này cũng như tránh gây hư hỏng máy trong
quá trình sản xuất.
Quạt hút HTM 22. 18, lắp trên lầu 4, hút bụi từ kênh hút bụi, sàng tạp chất, máy
làm sạch vỏ lúa… lắng tạp chất qua 2 cyclon MGM – 120 trên lầu 3, qua 2 ngăn gió
MES 22/19 xuống bồn chứa OFFALS. Khí thải được thổi ra ngoài.
Lúa sau khi được làm sạch được gàu tải số 3 tải lên lầu 5, chuẩn bị cho quá trình
làm ẩm lúa.
− Công nghệ làm ẩm 1 lần
Vis tải làm ẩm 1 trục MOZJ 30/200 nhận lúa khô sạch từ gầu tải số 3. Bộ phận
định lượng nước MOZA 1000C có khả năng cung cấp tối đa 1000L nước. Sau khi
làm ẩm, lúa được đưa xuống vis tải số 5.
Vis tải lúa ẩm số 5, lắp trên lầu 5 trên 8 bồn ủ, có 8 miệng xả liệu đưa lúa
xuống 8 bồn ủ lúa số 1/2/3/4/5/6/7/8
8 bồn ủ lúa có tổng sức chứa: 8 bồn x 65 tấn/bồn = 520 tấn lúa, xây dựng
bằng bê – tông, nằm từ lầu 1 đến lầu 4, cho phép thời gian ủ tối đa 40 giờ.
8 phễu gom lúa MAK được lắp đặt dưới đáy 8 bồn có cửa xả liệu đóng mở bằng
tay để đưa lúa sau khi ủ xuống vis tải lúa ẩm số 3 và 4.
Vis tải lúa số 3 và 4, lắp dưới 8 bồn ủ ở tầng trệt gom lúa ẩm xuống gầu tải số
5, đưa lúa lên lầu 5, sau đó lúa ẩm sẽ đi xuống lầu 4, qua máy đánh vỏ sơ bộ để làm
sạch vỏ lúa đồng thời làm giảm liên kết giữa vỏ với nội nhũ. Những phần bụi tách
ra được kênh hút bụi hút vào cyclone đặt chung tầng. Còn lúa được đổ vào vis tải
số7.
Vis tải lúa số 7, lắp trên miệng bồn lúa B1 ở lầu 4 đưa lúa vào bồn B1. Trên vis
tải số 7 có lắp bộ gia ẩm thêm MOZA – 50C có khả năng cung cấp thêm tối đa
50L nước.
− Công nghệ làm ẩm 2 lần
Vis tải làm ẩm 1 trục MOZJ 30/200 nhận lúa khô sạch từ gầu tải số 3. Bộ phận
định lượng nước MOZA 1000C có khả năng cung cấp tối đa 1000L nước. Sau khi
làm ẩm, lúa được đưa xuống vis tải số 5.
Vis tải lúa ẩm số 5, lắp trên lầu 5 trên 8 bồn ủ, đưa lúa xuống 4 bồn ủ lúa số
1/2/3/4. Bốn cửa xả liệu xuống 4 bồn số 5/6/7/8 được đóng lại.
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 33
4 lưu lượng lúa đôi MZAd số 1/2/3/4 lắp dưới đáy 4 bồn ủ lúa số 1/2/3/4
gom lúa đã ủ lần 1 xuống vis tải lúa ẩm số 3.
Vis tải lúa ẩm số 3 gom lúa sau khi ủ ẩm lần 1 xuống gầu tải số 4 lên lầu 5 đổ
vào máy gia ẩm tự động 3 trục MOZK 30/100. Bộ phận điều chỉnh nước tự
động MYFB – 650 có khả năng cung cấp tối đa 652L nước/giờ.
Sau khi làm ẩm lần 2, lúa được vis tải số 6 đưa xuống 4 bồn ủ lúa lần 2 số
5/6/7/8.
4 lưu lượng lúa đơn MZAe số 5/6/7/8 lắp dưới đáy 4 bồn lúa ủ số 5/6/7/8,
gom lúa đã ủ lần 2 xuống vis tải lúa ẩm số 4.
Gầu tải số 5 lắp tại tầng trệt, nhận lúa từ vis tải số 4 đưa lên lầu 5 cấp liệu
vào vis tải số 7.
Vis tải lúa số 7, lắp trên miệng bồn lúa B1 ở lầu 4 đưa lúa vào bồn B1. Trên vis
tải số 7 có lắp bộ gia ẩm thêm MOZA – 50C có khả năng cung cấp thêm tối đa
50L nước.
Bồn lúa B1, xây bằng bê – tông, nằm trên lầu 3, có sức chứa 7 tấn lúa ẩm sau
khi ủ chuẩn bị vào nghiền. Thời gian lúa lưu lại trong bồn B1 khi dây chuyền hoạt
động khoảng 0.5 giờ.
Phễu MAK lắp dưới bồn lúa B1 tại lầu 2 có cửa đóng mở bằng tay, tháo lúa từ
bồn B1 xuống cân lúa.
Cân lúa nghiền B1 (V80), lắp đặt tại lầu 2, điều chỉnh và cho biết chính xác
lượng lúa vào hệ thống nghiền.
Nam châm vĩnh cửu được đặt sau cân B1 để tách kim loại lẫn trong lúa thêm
một lần nữa trước khi nghiền
2. Nghiền – Sàng
Đặc điểm
+ Năng suất nghiền: 300 tấn lúa/ngày.
+ Sản phẩm nghiền: bột F1, bột F2, cám (POLLARD), SEMOLINA, GERM.
2.1. Hệ thống nghiền gồm 21 máy nghiền loại 4 trục MDDB 1000x250 và được
phân thành 2 hệ nghiền.
2.2. Hệ nghiền vỏ bao gồm các đường nghiền: B1, B2, B3c, B3f, B4c, B4f,
RED1, RED2.
2.3. Hệ nghiền bột bao gồm các đường nghiền: C1A, C1B, C2A, C2B, C3 →
C10.
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 34
2.4. Các đường nghiền B3c, B3f, B4c, B4f, RED1, RED2 có hộp số cơ khí để thay
đổi tốc độ trục nạp liệu.
2.5. Các đường nghiền C1A, C1B, C2A, C2B, C4, C5, C6, B3C, B4C,
B4F, RED1, RED2 có hệ thống nước làm mát trục nghiền.
2.6. Các đường nghiền B3c, B3f, B4c được đưa qua 5 máy đánh vỏ cám
MKL 45/110 trên lầu 2 để tách cám thô (hoặc tách đưa liệu đến đường nghiền
RED thông qua buồng sàng RED 1 – 2 tách cám thô). Cám mịn (POLLARD)
được lấy ra tại buồng sàng vuông C10.
2.7 Bột F1 và bột F2 được tách ra từ các sàng vuông MPAE – 625 (trừ
buồng sàng RED 1 – 2 dùng tách cám). Mỗi buồng sàng có trung bình 25 lớp lưới
các loại. Chuyển động lắc tròn của sàng được tạo ra bởi bánh lệch tâm lắp tại tâm
sàng và hệ thống treo sàng bằng dây mây. Biên độ lắc của sàng có thể thay đổi
bằng cách treo thêm hay tháo bớt các miếng chì của bánh lệch tâm. Bột F1 được
gom lại bởi các vis tải số 8, 10 và bột F2 được gom lại bởi các vis tải số 9, 11.
Các vis tải này lắp trên trần lầu 2.
2.8. Toàn bộ liệu cung cấp vào các máy nghiền bằng hệ thống đường ống tự
chảy (ống trọng lực).
2.9. Sản phẩm sau khi nghiền được đưa vào hệ thống sàng vuông bằng hệ
thống hút khí động thông qua 2 quạt hút HTM 22.18 + 2 quạt hút HTM 30. 20 và
hệ thống 35 cyclon lắng + ngăn gió MPS 22/19 lắp trên lầu 4.
2.10. Phần khí thải từ các cyclone được xử lý qua 2 bộ lọc MVRP – 48 lắp trên
lầu 3. Bột thu hồi được đưa vào đường Df đi vào sàng Df. Khí thải theo quạt ra
ngoài. Các ống lọc bằng vải được làm sạch bằng hệ thống khí nén cung cấp bởi
máy nén khí GSLa 0.39 (Q = 1000L/ph, P = 1atm) lắp trên lầu 4.
3. Thành phẩm – Đóng bao
− Đặc điểm
+ Bồn chứa bột: 6 bồn x 70 tấn/bồn = 420 tấn.
+ Bồn chứa cám: 2 bồn x 20 tấn/bồn = 40 tấn.
− Bột thành phẩm
Bột sau khi qua sáng phân loại được tách ra riêng sẽ được chuyển xuống lầu 2,
qua vis tải trộn phụ gia. Sau đó sẽ được vận chuyển xuống tầng trệt đổ vào gàu tải
số 6. Từ đây bột được gàu tải tải lên tầng trên cùng đổ vào vis tải 20 để cho vào kho
chứa bột.
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 35
Các bồn bột F1 và F2 đều có lắp các bộ chỉ thị báo đầy HL (FTC) để kiểm tra
lượng bột trong bồn.
Dưới các bồn bột có lắp 6 đĩa rung xả liệu MFVA – 130 giúp cho việc lấy bột ra
khỏi bồn được dễ dàng.
Dưới 6 đĩa rung xả liệu MFVA – 130 có 6 vis tải bột bao gồm: 4 vis tải bột F1
và 2 vis tải bột F2. Các vis tải này gom bột xuống máy trộn bột thành phẩm. Khi
cần sản xuất ra một loại bột cụ thể các vis tải này có tác dụng gom bột theo một
công thức nhất định bằng cách điều chỉnh tốc độ quay khác nhau. Bột sau khi trộn
xong được cho vào máy hút bột đưa bột lên lầu 5 rồi xả vào cyclone.
Bồn chứa bột đóng bao có sức chứa 3 tấn bột, thùng có gắn các thiết bị chỉ thị
báo đầy HL(FTC) để kiểm soát lượng bột trong thùng. Dưới đáy bồn có lắp đĩa
rung xả liệu MFVH – 125/500 giúp cho việc lấy liệu ra được dễ dàng.
1 hệ thống cân đóng bao có năng suất 13 – 14 bao (25kg/40kg)/phút, được lắp
đặt trên lầu 1 bao gồm: 2 vis tải bột MWSB – 200, cân bột MWBB – V140, 3
máy vỗ bao MWL và trạm đóng bao 6 miệng MWPL – 6 và 1băng tải may bao
NEWLONG.
Bao bột thành phẩm sẽ được hệ thống băng tải bao vận chuyển qua kho bột.
− Cám:
Tại đáy 2 bồn chứa cám POLLARD có lắp 2 đĩa rung xả liệu MFVA – 130,
được tạo rung bằng 1 motor rung, giúp cho việc lấy cám ra dễ dàng. Các thiết bị
chỉ thị HL(FTC) cũng được lắp trên 2 bồn này.
Cám sau khi ra khỏi bồn được đưa xuống 2 vis tải cám đưa đi đóng bao.
Các vis tải cám có 2 cửa xả liệu. 1 cửa xả xuống trực tiếp các cân cám MAPS –
36KH, 1 cửa đưa cám vào 2 bù đài cám VA – 260 đổ trở lại vào bồn cám.
2 cân cám MAPS – 36KH có năng suất tối đa 300 bao/giờ (bao 40kg).
− SEMOLINA/GERM:
Semolina nếu có yêu cầu được lấy ra từ các sàng thanh bột và được đưa
xuống đóng bao riêng tại tầng trệt.
Mầm lúa (GERM) nếu có yêu cầu được lấy ra từ sàng vuông buồng sàng C4 và
được đưa đi đóng bao riêng tại tầng trệt.
− Một số thuật ngữ sử dụng
+ GERM: mầm lúa được tách từ hạt.
+ OFFAL: hỗn hợp gồm vỏ trấu, cám, mầm lúa cùng với mảnh hạt lúa mì bể,
hạt lẫn loại không cho phép có trong bột. Chúng được sử dụng làm thức ăn gia súc.
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 36
+ SEMOLINA: phần bột thô lấy ra từ loại lúa mì Durum dùng để làm mì ống
(Macaroni), mì spaghetti, miến (vermicelli)…
+ POLLARD/CÁM: là 1 hỗn hợp cám mì (cám mịn và cám thô) và sản phẩm
nghiền từ OFFAL. Chúng được sử dụng làm thức ăn gia súc.
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 37
PHẦN 4: MÁY – THIẾT BỊ
4.1 THIẾT BỊ BỐC DỠ VẬN CHUYỂN
4.1.1 Gầu tải
− Cấu tạo:
Hình 4.1: Sơ đồ cấu tạo gầu tải
1. Trục puly chủ động. 6. Bộ phận tăng dây gầu.
2. Miệng xả liệu. 7. Miệng nạp liệu.
3. Thân gầu tải. 8. Trục puly bị động.
4. Gầu tải. 9. Cửa xả liệu khi nghẹt.
5. Dây gầu tải.
− Nguyên lý hoạt động:
Motor truyền chuyển động quay cho trục puly chủ động 1 kéo dây gầu tải
chuyển động theo. Trên dây có gắn các gầu múc 4. Nguyên liệu được gầu múc đưa
lên cao đổ qua miệng xả. Lưỡi gà được điều chỉnh thích hợp để lúa không bị hồi trả
về qua thân gầu tải. Nếu lượng hồi về nhiều sẽ làm giảm năng suất và gây vỡ nát
nguyên liệu. Thông thường ở bộ phận puly chủ động có gắn bộ phận chống quay
ngược nhằm tạo thuận lợi cho người sử dụng khi thao tác giải quyết sự cố nghẹt.
Cửa xả liệu 9 dùng để lấy nguyên liệu ra khỏi khoang chân gầu tải khi có sự cố
1
2
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 38
nghẹt gầu tải. Dây gầu tải được căng chỉnh nhờ bộ phận tăng dây 6. Trên thân gầu
tải thường có các cửa kính quan sát để kiểm tra hoạt động của bù đài.
4.1.2 Vis tải
− Cấu tạo:
Hình 4.2: Sơ đồ cấu tạo vis tải
1. Máng vis tải 3. Ổ đỡ trung gian
2. Trục vis tải 4. Mặt bích gắn ổ đỡ
− Nguyên lý hoạt động:
+ Trục vis tải nhận chuyển động quay từ motor điện qua hệ thống truyền
động. Nguyên liệu được đưa vào máng vis tải qua cửa nạp. Trục vis quay các cánh
xoắn đẩy nguyên liệu về hướng cửa xả. Tùy theo tính chất của nguyên liệu, trục vis
có thể lắp cánh vis xoắn liền hay lắp từng cánh rời. Trục vis tải có thể lắp cánh vis
theo bước xoắn trái hay bước xoắn phải để đưa vật liệu tới các cửa xả theo ý muốn.
Lúc đó vis tải có nhiều cửa nạp liệu và xả liệu khác nhau.
4.1.3 Băng tải vận chuyển bao
− Cấu tạo:
Hình 4.3: Hệ thống đóng bao
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 39
Hình 4.4: Sơ đồ cấu tạo băng tải vận chuyển bao
1. Trục puly chủ động. 7. Trục đỡ dây băng tải.
2. Bệ đỡ. 8. Trục puly bị động.
3. Motor điện. 9. Bao cám/bột.
4. Khung thân băng vải. 10. Thanh dẫn bao.
5. Dây băng tải. 11. Bộ phận chỉnh độ cao bằng motor điện
6. Bộ phận chỉnh độ cao bằng tay.
− Nguyên lý hoạt động:
Motor điện truyền chuyển động quay cho trục puly chủ động. Trục này
quay kéo theo dây băng tải chuyển động. Trên thân băng tải có lắp các thanh dẫn
hướng cho bao. Bao bột hay bao cám được đặt trên bề mặt băng tải sẽ được vận
chuyển theo dây băng tải.
4.2 HỆ THỐNG MÁY TRONG DÂY CHUYỀN
4.2.1 Sàng tạp chất
− Cấu tạo:
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 40
Hình 4.5: Sơ đồ cấu tạo sàng tạp chất
1. Miệng nạp liệu. 4. Bộ phận gạt liệu.
2. Lưới sàng. 5. Nắp quan sát.
3. Chân sàng. 6. Bộ phận hút bụi.
− Nguyên lý hoạt động:
+ Khung sàng thường được treo bằng những sợi dây mây (hoặc dây cáp).
Khung sàng có lắp hai lớp lưới sàng. Lớp lưới trên có kích thước lỗ lớn
dùng để tách rơm, rác, đá, sạn lớn,…Lớp lưới dưới có kích thước lỗ sàng nhỏ
dùng để tách bụi, cát. Dưới lớp lưới sàng có lắp những viên bi cao su để tự làm
sạch mặt lưới sàng. Khung sàng phía dưới bụng có gắn một puly làm đối trọng.
Sàng được truyền chuyển động từ một motor điện qua bộ truyền động đai
thang đến puly đối trọng. Do puly có gắn đối trọng lệch tâm nên khi quay tạo
lực văng gây ra chuyển động quay của khung sàng. Nguyên liệu được nhập
vào sàng qua cửa nạp liệu gắn phía đầu phía trên. Những tạp chất lớn như
rơm, rác, đá có kích thước lớn nằm lại trên lớp lưới phía trên và đi dần về phía
cửa ra D theo chiều nghiêng của mặt lưới. Phần nguyên liệu rớt qua lớp lưới
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 41
trên rơi xuống mặt sàng phía dưới. Những hạt cát, bụi, đá, sỏi kích thước nhỏ
hơn kích thước lỗ lưới sàng sẽ rớt qua lỗ và được gom ra ngoài qua cửa ra số
C. Lúa sạch trên mặt lưới đi ra ngoài vào bộ phận hút bụi 6.
+ Lưới sàng được lắp trên một khung lưới sàng gồm hai lớp. Lớp trên là lớp
lưới sàng, lớp dưới là lớp lưới đan kích thước lỗ rất lớn để cho nguyên liệu dễ lọt
qua. Giữa hai lớp lưới trên là các viên bi cao su. Khi sàng hoạt động các viên bi này
nẩy lên xuống gõ vào lưới sàng có tác dụng làm sạch lưới.
4.2.2 Thiết bị hút bụi
− Cấu tạo:
Hình 4.6: Sơ đồ thiết bị hút bụi
1. Cửa điều chỉnh gió. 4. Tấm rung.
2. Buồng hút bụi. 5. Bộ phận tạo rung.
3. Miệng nạp liệu.
− Nguyên lý hoạt động:
Phần trên cùng của bộ phận hút bụi được liên kết với quạt hệ thống hút. Van
điều chỉnh gió 1 và vách ngăn được điều chỉnh thích hợp để làm sạch hết tạp chất
nhẹ trong nguyên liệu. Nguyên liệu được đưa vào làm sạch qua cửa nạp và rơi
xuống một tấm rung 4 được liên kết với một bộ tạo rung 5. Tấm rung có nhiệm vụ
làm cho luồng nguyên liệu trải đều trên toàn bộ chiều dài làm việc của thiết bị trước
khi rớt vào buồng hút. Các tạp chất nhẹ như bụi, vỏ trấu, mảnh vỏ được hút lên phía
trên và nguyên liệu sạch rớt xuống đi ra ngoài.
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 42
4.2.3 Hệ thống làm ẩm lúa
− Cấu tạo:
Hình 4.7: Sơ đồ cấu tạo hệ thống làm ẩm lúa mì
1. Ống đo lưu lượng nước. 4. Van đóng mở bằng tay.
2. Van điện từ (solenoid). 5. Phễu nạp liệu vào vis tải trộn
3. Bộ lọc nước.
− Nguyên lý hoạt động:
+ Phần A: Bộ cung cấp nước
Nước sạch được lấy từ hệ thống cung cấp nước vào A qua bộ lọc 3, qua điện
từ
2 đóng mở nhờ một tiếp điểm gắn tại miệng nạp liệu 5. Khi có lúa vào vis tải,
tiếp điểm đóng mạch, van điện từ mở nước đi vào ống đo lưu lượng 1. Van điều
chỉnh bằng tay 4 dùng để chỉnh lượng nước. Lượng nước đi vào vis tải lám ẩm
được hiển thị trên ống đo lưu lượng nươc. Khi không có lúa vào vis tải làm ẩm thì
van điện từ đóng không cho nước vào vis tải.
+ Phần B: vis tải trộn
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 43
Vis tải làm ẩm có cấu tạo như một vis tải bình thường. Cánh vis tải là loại cánh
rời để tăng khả năng đảo trộn làm nước tiếp xúc đều với bề mặt hạt lúa.
4.2.4 Máy nghiền 4 trục
− Cấu tạo:
Hình 4.8: Máy nghiền 4 trục
− Nguyên lý hoạt động:
+ Motor điện truyền chuyển động quay tới trục chủ động qua bộ truyền đai
dẹt hoặc đai thang. Trục chủ động và trục bị động quay ngược chiều với các vận tốc
khác nhau. Cặp trục rải liệu quay cùng chiều với nhau đưa lúa xuống trải đều trên
bề mặt làm việc của cặp trục nghiền.
+ Lượng lúa vào nghiền được điều chỉnh bằng cách thay đổi vận tốc cặp trục
rải liệu 4 và bằng tay điều chỉnh lưỡi gạt liệu 3. Cửa kiếng quan sát 2 cho ta quan
sát lượng liệu vào trục nghiền. Hai trục nghiền có bộ phận thoát tải (khi gặp vật kim
loại) nhờ cấu tạo trục chủ động cố định nhưng trục bị động được đặt động và được
liên kết với một lò xo nên do đó có thể thay đổi khe hở giữa hai trục khi gặp vật
cứng. Trục bị động còn có cơ cấu điều chỉnh khe hở giữa hai trục nghiền 6. Lúa mì
đi vào khe hở giữa hai bề mặt làm việc của cặp trục nghiền, chịu tác động của lực
va đập, lực cắt, lực xé, lực ép. Lực xé do vận tốc hai trục nghiền khác nhau. Lực cắt
do các rãnh trên trục nghiền.
+ Đối với các trục nghiền có rãnh thì máy nghiền có gắn chổi bên dưới trục
để là sạch bề mặt trục trong lúc nghiền. Đối với trục nghiền trơn máy nghiền có gắn
dao nạo bên dưới để làm sạch bề mặt trục nghiền. Cặp trục nghiền qua quá trình làm
việcphát sinh nhiệt làm ảnh hưởng chất lượng nghiền. Do đó người ta lắp bộ phận
làm mát bằng nước vào một trong các trục nghiền để giải nhiệt cho trục. Hiện nay
một số nhà sản xuất sử dụng phương pháp làm trục bằng hệ thống gió thay cho hệ
thống làm mát bằng nước.
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 44
4.2.5 Sàng vuông/Sàng giần phẳng
− Cấu tạo
Hình 4.9: Sơ đồ cấu tạo sàng vuông
− Nguyên lý hoạt động:
+ Sàng có dạng hình hộp có từ 4 đến 8 cửa buồng sàng. Mỗi buồng sàng trong
có lắp các khung lưới chồng lên nhau theo trật tự công nghệ yêu cầu (từ 23÷28 hộp
lưới sàng). Các khung lưới đặt trong hộp lưới được giữ chặt trong buồng sàng qua
một bộ phận ép. Sàng được treo bốn góc bằng các sợi mây haycáp. Chuyển động
quay lắc tròn của sàng được tạo ra bánh lệch tâm. Khi motor điện truyền chuyển
động quay cho trục lệch tâm, trục này quay gây ra lực ly tâm làm toàn bộ sàng lắc
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 45
tròn. Nguyên liệu vào sàng qua các miệng nạp liệu xuống từng lớp lưới sàng. Tại
đây nguyên liệu phân ra thành những sản phẩm khác nhau do việc sắp xếp các lớp
lưới sàng có kích thước khác nhau. Các sản phẩm này đi xuống dưới đáy buồng
sàng qua các cửa được thiết kế sẵn trong hộp lưới và các đường đi bên vách buồng
sàng ra ngoài.
+ Trong quá trình hoạt động, bề mặt lưới sàng được tự động làm sạch nhờ
một dụng cụ làm sạch đặt giã – bề mặt lưới sàng. Lớp lưới đan nằm bên dưới lưới
sàng có kích thước lỗ lưới lớn cho sản phẩm lọt qua và giữ định vị miếng làm sạch.
Miếng làm sạch này sẽ xoa lên bề mặt dưới của lưới sàng trong quá trình sàng hoạt
động.
4.2.6 Sàng thanh bột
− Cấu tạo:
Hình 4.10: Máy sàng thanh bột
− Nguyên lý hoạt động:
+ Khung gắn lưới sàng được lắp trong thân máy sàng và được truyền chuyển
động lắc qua cơ cấu biên tay quay hay sử dụng motor rung. Nguyên liệu vào sàng
qua cửa nạp liệu vào lớp lưới thứ nhất và sau đó rơi xuống lớp lưới thứ hai và thứ
ba (sàng có cấu tạo ba lớp lưới chồng lên nhau). Luồng khí hút đi xuyên qua các lớp
lưới sàng tách các vật liệu nhẹ ra khỏi hỗn hợp ra ngoài qua cửa hút gió. Phần
nguyên liệu có tỷ trọng nặng hơn nằm lại trên lưới sàng không lọt qua lỗ lưới đi dần
xuống cuối lưới sàng ra ngoài.
+ Trên cùng một lớp lưới sàng, người ta gắn các loại lưới sàng có kích thước lỗ
sàng khác nhau từ số lớn đến số nhỏ theo hướng chuyển động của luồng nguyên
liệu. Lưới được gằn trên các khung sàng rời. Luồng gió hút trên mặt lưới sàng được
điều chỉnh thích hợp qua cửa điều chỉnh gió.
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 46
+ Trong quá trình hoạt động, lưới sàng được tự động làm sạch nhờ một thiết bị
làm sạch lắp trên khung lưới sàng bên dưới mặt lưới. Thiết bị này chạy dọc tới lui
theo bề mặt lưới nhờ chuyển động lắc của sàng.
4.2.7 Hệ thống vận chuyển khí động
− Cấu tạo:
Hình 4.11: Hệ thống vận chuyển khí động
− Nguyên lý hoạt động:
Nguyên liệu được đưa vào hệ thống qua ống thêm gió 1. Ống này phần dưới có
các lỗ cho không khí đi vào. Quạt ly tâm 6 hút tạo áp suất âm trong khoang cyclone
2 tạo lực hút đưa hỗn hợp nguyên liệu và không khí vào trong cyclone. Do cấu
tạo của cyclone có đường dẫn hướng tạo chuyển động xoáy trôn ốc nên động năng
của hỗn hợp khí và nguyên liệu bị giảm dần sẽ tách nguyên liệu rơi xuống đáy
cyclone và luồng không khí sẽ qua ống nằm giữa cyclone vào quạt thổi ra ngoài.
Van quay 4 có nhiệm vụ đưa sản phẩm lắng trong cyclone ra ngoài bằng các cánh
quay, đồng thời có nhiệm vụ làm kín không cho không khí lọt vào trong cyclone
làm giảm lực hút của quạt và làm hiệu quả lắng của hệ thống hút. Cửa kính 3 cho ta
quan sát được sản phẩm. Van điều chỉnh gió 5 giúp điều chỉnh lượng gió thích hợp
bảo đảm cho cyclone làm việc với hiệu quả lắng cao nhất.
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 47
4.2.8 Thiết bị lọc túi:
Cấu tạo:
Hình 4.12: Thiết bị lọc túi vải
− Nguyên lý hoạt động:
Hỗn hợp không khí và nguyên liệu được quạt thổi vào buồng lọc 6. Trong
buồng lọc có lắp nhiều túi lọc bằng vải bao quanh các khung xương bằng thép. Phần
bên trong của khung xương thông với một buồng hút 4 được liên kết với quạt hút.
Nguyên liệu vào trong khoang lọc bị hút bám dính vào bề ngoài túi lọc và nặng dần
rơi xuống đáy khoang lọc và được van quay 8 đưa ra ngoài. Các túi lọc được làm
sạch định kỳ bằng hệ thống khí nén qua các vòi phun đóng mở bằng van điện từ thổi
khí ra vào trong các túi lọc và đẩy bột dính bên ngoài túi vải rớt xuống làm sạch túi
tăng hiệu suất làm sạch.
4.2.9 Máy đánh vỏ cám:
− Cấu tạo:
Hình 4.13: Máy đánh vỏ cám
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 48
− Nguyên lý hoạt động:
Nguyên liệu được cung cấp vào máy qua cửa nạp liệu vào khoang đánh tơi 1.
Cánh guồng được truyền động quay từ hệ thống truyền động đai. Guồng có cấu tạo
các cánh xiên nhằm hướng luồng liệu vận chuyển đi dọc theo chiều dài máy từ
miệng nạp liệu đến miệng ra liệu. Cánh guồng quay tạo lực va đập lên nguyên liệu
làm văng những mảnh bột còn bám sót ở vỏ cám và ở những mảnh vỏ cám nhỏ
văng ra ngoài lưới sàng ra ngoài. Phần vỏ cám lớn còn lại được cánh guồng đẩy qua
cửa xả liệu ra ngoài. Sàng còn có thể liên kết với đường ống hút để tách những bụi
nhẹ.
4.2.10 Đóng gió/Van quay:
Cấu tạo:
Hình 4.14: Sơ đồ cấu tạo máy đóng gió
1. Nút thăm nhớt. 4. Trục cánh quạt.
2. Chổi quét. 5. Motor điện.
3. Vỏ máy.
− Nguyên lý hoạt động:
Motor điện truyền chuyển động quay cho trục cánh gạt của bộ truyền động với
vận tốc khoảng 30 ÷ 60 vòng/phút. Cánh và phần vỏ được chế tạo rất chính xác để
đảm bảo không cho không khí lọt qua. Các cánh quay sẽ gạt sản phẩm rơi xuống
theo chiều quay của cánh. Chổi 2 có nhiệm vụ làm sạch cạnh làm việc của cánh
rotor. Có hai dạng cánh: cánh thẳng và cánh xiên.
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 49
4.2.11 Cân định lƣợng:
− Cấu tạo:
Hình 4.15: Sơ đồ nguyên lý cấu tạo cân định lượng
1. Phễu nạp liệu.
2. Thùng cân.
3. Phễu hứng.
− Nguyên lý hoạt động:
Thùng cân được treo trên các thiết bị cảm biến tải trọng và bộ cảm biến này
được liên kết mạch điều khiển với cửa nạp liệu. Khi cửa nạp liệu mơ, liệu vào thùng
cân. Khi lượng liệu vào đủ tải trọng yêu cầu thì bộ cảm biến báo ngắt mạch đóng
cửa nạp liệu và mở cửa xả liệu thùng cân xuống phễu hứng ra đóng bao hay đi vào
một thiết bị khác trong dây chuyền.
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 50
4.2.12 Cân cám:
− Cấu tạo:
Hình 4.16: Sơ đồ cấu tạo cân đóng bao cám
1. Miệng nạp liệu. 5. Bộ phận đóng ngắt điện.
2. Motor truyền động. 6. Máng trượt.
3. Khoang chứa cám. 7. Trụ cân.
4. Trục chính.
− Nguyên lý hoạt động:
Motor điện truyền chuyển động quay cho trục 4. Cuối trục 4 có gắn một cánh
xoắn. Máng trượt 6 chuyển động lên xuống dọc theo bên ngoài và khoang chứa cám
3 và được treo bằng hai sợi dây cáp. Sợi dây cáp bình thường được cuốn lên
bởi một lò xo xoắn và máng trượt được cáp lên vị trí cao nhất. Khi ta máng bao vào
bộ phận kẹp bao trên máng trượt, vis xoắn đẩy cám trong khoang chứa cám vào
bao cám và đẩy bao cám cùng máng trượt đi xuống, lò xo treo cáp bị nén lại. Đến
một vị trí xác định (trọng lượng đã đủ), vis xoắn ngừng lại nhờ bộ đóng ngắt mạch 5,
ta lấy bao cám ra và lấy bao không khác gắn vào kẹp bao. Tuy nhiên, để máng
trượt không tự trả về ngay khi bao lấy bao cám ra, người ta thiết kế một bộ phận
thắng không cho dây cáp bị cuốn trở về ngay. (Trong một số máy mới người ta sử
dụng hệ thống piston sử dụng khí nén thay cho dùng dây cáp treo).
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 51
4.3 QUY TẮC VẬN HÀNH CÁC THIẾT BỊ
4.3.1 Gầu tải
− Trƣớc khi mở máy
+ Kiểm tra bôi trơn, hệ thống truyền động (motor, khớp nối, dây dẫn điện).
+ Kiểm tra gầu, dây gầu, hệ thống hút bụi.
− Vận hành máy
+ Nhấn nút khởi động, chạy không tải 5 phút.
+ Điều chỉnh độ căng dây gầu tải khi cần thiết.
+ Quan sát hoạt động để phát hiện kịp thời sự cố nghẹt, dây gầu chạm vỏ, rớt
gầu
+ Khi chết gầu tải phải ngắt điện mở cửa xả đáy dưới chân gầu tải, lấy liệu ra,
kiểm tra lại tình trạng gầu móc rồi mới cho gầu tải hoạt động lại.
+ Chỉ tiến hành xử lý sự cố khi máy đã được ngắt điện và các bộ phận dừng
chuyển động hoàn toàn.
4.3.2 Thiết bị lọc túi
− Kiểm tra mở máy thổi khí nén cho lọc túi (ở lầu 4).
− Khí nén làm sạch túi vải lọc phải đạt áp suất 0.5 – 0.6bar.
− Kiểm tra đóng kín cửa buồng lọc.
− Kiểm tra hệ thống điện điều khiển bộ phận làm sạch túi lọc bằng khí nén,
kiểm tra độ kín của đường khí nén.
− Kiểm tra thường xuyên tình trạng làm việc của các túi vải lọc, thay thế sửa
chữa túi vải khi túi bị rách, nghẹt.
− Trong quá trình hoạt động thường xuyên quan sát đồng hồ áp suất trong
khoang gắn túi vải (nếu có). Nếu kim chỉ vượt quá trị số 10 phải tiến hành vệ sinh
túi lọc.
4.3.3 Khâu nhập lúa khô vào hầm chứa
− Các thiết bị trong hệ thống
+ Hệ thống quạt hút bụi gồm có: quạt hút bụi HTM 55.18, 2 cyclones lắng, 2
ngăn gió.
+ Vis tải số 1
+ Gầu tải số 1
− Nhập lúa vào hầm chứa
+ Chuẩn bị
o Kiểm tra an toàn hệ thống thiết bị (hệ thống điện, truyền động).
o Kiểm tra quá trình nhập lúa (chủng loại, số lượng, hầm chứa lúa).
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 52
o Các của mở lúa vào các hầm của vis tải số 1 phải đóng kín trừ hầm lúa
chuẩn bị nhập vào.
+ Nhập lúa
o Mở quạt hút bụi lầu 5 và ngăn gió cyclones lắng tạp chất lầu 3.
o Mở vis tải lúa khô số 1 ở lầu 5.
o Mở gầu tải số 1.
o Cho các thiết bị chạy khoảng 5 phút kiểm tra hoạt động không tải.
o Khi các bước đã chuẩn bị sẵn sàng thì báo để cho lúa lên.
o Kiểm tra bằng cảm quan lúa vừa đưa vào hầm có đúng như yêu cầu hay
không
Nếu trong quá trình nhập lúa mà có sự thay đổi lúa khác thì phải chờ
lúa cũ dứt hoàn toàn mới cho lúa khác nhập và cũng thực hiện các bước kiểm tra
như trên.
o Thường xuyên theo dõi thiết bị và tình trạng hầm lúa để giải quyết kịp
thời các sự cố.
o Chỉ tiến hành giải quyết sự cố khi máy đã được ngắt điện và các bộ phận
chuyển động đã dừng lại hoàn toàn.
+ Tắt máy
Khi tắt máy ngưng hoạt động. những thiết bị nào mở trước thì tắt sau.
4.3.4 Hệ thống làm sạch – ủ ẩm
Năng suất tối đa ủ ẩm lần 1: 14 tấn/h, ủ ẩm lần 2: 12.5 tấn/h.
− Các thiết bị trong hệ thống
+ Sàng tạp chất.
+ Quạt hút bụi HTM 55.18 (lầu 5), kênh hút bụi, cyclones lắng tạp chất, ngăn
gió lắng tạp chất.
+ Sàng tách đá, sàng tròn phân loại.
+ Máy nghiền tạp chất (tầng trệt).
+ Hệ thống các lưu lượng lúa khô, lúa ẩm.
+ Máy gia ẩm lần 1 MOZJ 30/200, bộ định lượng nước lần 1MOZA 1000C
+ Máy gia ẩm lần 2 MOJK 30/100, bộ định lượng nước lần 2 MOZE 650, bộ
điều khiển gia ẩm tự động MYFB + MYEB.
+ Các vis tải số 2, 3, 5, 6, vis tải đứng, vis tải nghiêng.
+ Các gầu tải số 2, 3, 4.
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 53
+ Hệ thống cung cấp nước gia ẩm.
+ Hệ thống cung cấp khí nén lầu 2, máy sấy khí tầng trệt.
− Chuẩn bị
+ Kiểm tra hệ thống cung cấp nước, khí nén. Các hệ thống này phải mở.
+ Kiểm tra nguồn điện cấp cho các tủ điện MOZE, MYEB, MYFB. Các tủ
này phải được cấp điện thường xuyên, chỉ ngưng cấp nguồn khi nghỉ sản xuất 1
ngày trở lên.
+ Kiểm tra sơ bộ các thiết bị, hệ thống điện động lực, điện điều khiển.
+ Xác định năng suất ủ, số lần ủ, thời gian ủ và lượng nước cho các lần ủ theo
bảng thông số kỹ thuật.
− Vận hành
+ Ủ ẩm lần 1:
o Mở vis tải số 5.
o Mở máy gia ẩm lần 1.
o Mở gầu tải số 3.
o Mở ngăn gió cyclone lắng tạp chất lầu 3.
o Mở quạt hút bụi HTM 55.18 lầu 5.
o Mở sàng tròn phân loại lầu 2 (nếu có sử dụng).
o Mở sàng đá lầu 3.
o Mở sàng tạp chất + kênh hút bụi lầu 4.
o Mở gầu tải số 2.
o Mở vis tải lúa khô số 2 + lưu lượng lúa khô.
o Mở máy nghiền tạp chất khi tạp chất đầy thùng chứa.
o Khi lúa vào máy gia ẩm lần 1, chỉnh lượng nước ở bộ định lượng nước
MOZA 1000C theo lượng nước yêu cầu.
+ Ủ ẩm lần 2:
o Mở vis tải số 6.
o Mở máy gia ẩm lần 2.
o Mở vis tải nghiêng.
o Mở gầu tải số 4.
o Mở vis tải số 3 đưa lúa vào ủ ẩm.
o Chế độ điều khiển bằng tay:
Chuyển công tắc ở tủ điện sang chế độ bằng tay.
Mở van nước bằng tay.
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 54
Chỉnh lượng nước ở bộ định lượng nước MOZE 650 theo lượng nước yêu
cầu.
Có thể theo dõi thông số ẩm độ lúa sau khi ủ trên bảng điều khiển để chỉnh
lại lượng nước cho thích hợp.
o Chế độ điều khiển tự động:
Chuyển công tắc ở tủ điện sang chế độ tự động.
Đóng van nước chế độ điều khiển bằng tay.
Chỉnh năng suất lúa gia ẩm, ẩm độ lúa sau khi ủ trên bảng điện, máy sẽ tự
điều chỉnh nước theo ẩm độ yêu cầu nhập liệu vào máy
+ Cách chỉnh năng suất lúa
o Dùng phím ▲▼ dời chỉ tiêu muốn điều chỉnh lên dòng đầu.
o Nhấn F6.
o Dùng phím ►◄ dời dấu nháy đến vị trí cần chỉnh.
o Dùng các phím số 0 – 9 chỉnh dữ liệu theo yêu cầu.
o Nhấn phím TM để lưu dữ liệu vừa chỉnh.
Chú ý:
o Nếu lưu lượng lúa mở quá thấp, bộ điều khiển gia ẩm không làm việc
được (van nước đóng mở liên tục).
o Phải thường xuyên theo dõi cột nước ở bộ định lượng nước MOZE 650. Nếu
nước không mở phải chuyển sang chế độ điều khiển bằng tay và báo người có trách
nhiệm giải quyết.
o Không được để vật gì va chạm vào bộ đo ẩm tự động (cụm motor nhỏ
nằm phía dưới MYFB).
o Trong quá trình vận hành không được chạm vào các chi tiết máy đang
chuyển động như cánh vis tải, roto máy gia ẩm,… Chỉ tiến hành giải quyết sự cố
khi máy đã ngắt điện và các chi tiết chuyển động đã ngưng hoàn toàn.
+ Trường hợp chỉ gia ẩm 1 lần bằng hệ thống gia ẩm lần 2:
o Chỉnh năng suất lúa vào ủ, ẩm độ yêu cầu trên bảng điều khiển.
o Mở vis tải số 6.
o Mở máy gia ẩm lần 2.
o Mở vis tải nghiêng.
o Mở gầu tải số 4.
o Mở vis tải đứng.
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 55
o Mở 2 máy xát vỏ REMO.
o Mở gầu tải số 3 đưa lúa vào ủ ẩm.
− Khi ngƣng hoạt động
Trình tự tắt máy theo thứ tự ngược lại.
4.3.5 Vis tải, băng cào, băng tải
− Trƣớc khi mở máy
+ Kiểm tra hệ thống truyền động, dầu bôi trơn hộp giảm tốc.
+ Kiểm tra an toàn hệ thống điện (motor, hộp công tắc đóng mở, dây d ẫn
đ i ện ) Bơm mỡ bôi trơn các ổ bi và các gối đỡ trung gian đầu mỗi ca sản xuất.
Kiểm tra các cánh vis tải, xích tải (nếu có thể), dây băng tải.
Vận hành máy:
+ Nhấn nút cho máy chạy không tải 5 phút.
+ Kiễm tra chiều quay của vis tải, xích tải, băng tải.
+ Điều chỉnh độ căng dây xích tải, băng tải nếu bị chùng.
+ Theo dõi hoạt động để phát hiện kịp thời sự cố nghẹt vis tải, băng tải, xích.
+ Tuyệt đối không chạm vào các bộ phận đang chuyển động.
+ Chỉ tiến hành xử lý sự cố khi máy đã được ngắt điện và các bộ phận chuyển
động dừng lại hoàn toàn.
4.3.6 Máy gia ẩm lúa
− Trƣớc khi mở máy
+ Kiểm tra bao che an toàn.
+ Kiểm tra hệ thống điện nước.
+ Mở vis tải lúa ẩm sau máy gia ẩm.
− Vận hành
+ Nhấn nút khởi động máy gia ẩm chho máy chạy không tải khoảng 5 phút.
+ Mở liệu vào máy.
+ Chỉnh lượng nước vào thiết bị cho phù hợp yêu cầu.
+ Thường xuyên theo dõi hoạt động của máy, khi có sự cố máy phải ngưng
máy, cắt điện và tiến hành kiểm tra sửa chửa hay báo cho người có trách nhiệm.
+ Không thò tay vào trong guồng máy khi máy đang hoạt động.
+ Tuyệt đối không tiến hành sửa chữa khi máy chưa dừng lại hoàn toàn.
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN
GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền Trang 56
+ Khi ngưng sản xuất phải chờ hết liệu trong máy mới được tắt máy.
+ Chỉ tiến hành xử lý sự cố khi máy đã được ngắt điện và các bộ phận chuyển
động đã dừng lại hoàn toàn.
4.3.7 Máy sàng vuông
− Trƣớc khi mở máy
+ Kiểm tra hệ thống treo sàng: dầm trục, kẹp mây, dây mây.
+ Kiểm tra hệ thống truyền động đai, bơm mỡ định kì bôi trơn các ổ trục.
+ Kiểm tra các ống vải trên và dưới sàng.
+ Kiểm tra sơ đồ lắp sàng, lưới sàng.
+ Kiểm tra siết chặt các cửa buồng sàng.
− Vận hành máy
+ Nhấn nút khởi động cho máy chạy không tải 5 phút, kiểm tra hoạt động
sàng.
+
Kiể
kiểm tra chiều quay của các sàng phải cùng một chiều quay.
+ Thường xuyên theo dõi hoạt động của sàng, khi có sự cố phải dừng sàng
đ
kiểm tra.
+ Quan sát sản phẩm ra sàng để phát hiện sự cố rách lưới và chất lượng làm
việc của sàng. Thận trọng khi lấy mẫu kiểm tra khi sàng đang làm việc.
+ Chỉ tiến hành xử lý sự cố khi máy đã được ngắt điện và các bộ phận chuyển
động dừng lại hoàn toàn.
Lưu ý: không nhấn nút khởi động lại sàng khi sàng chưa ngừng chuyển động
hoàn toàn.
4.3.8 Máy nghiền 4 trục
− Trƣớc khi mở máy:
+ Kiểm tra độ căng dây đai, độ an toàn hệ thống điện điều khiển máy.
+ Dùng tay quay puly chính kiểm tra tình trạng hoạt động của cặp trục
nghiền.
+ Kiểm tra dầu nhờn bôi trơn trong các hộp bánh răng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao cao thuc tap bot mi Binh An nhom THU.pdf