Tài liệu Báo cáo Công tác tài chính kế toán và phân tích hoạt động kinh tế tại Công ty Sản xuất Thiết bị Điện: Lời Nói đầu
Trong những năm vừa qua, cùng với xu thế phát triển trong khu vực và trên thế giới, kinh tế Việt Nam cũng có những chuyển biến vượt bậc phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Đó là việc Việt Nam có tốc độ tăng trưởng GDP thuộc loại cao nhất trên thế giới, GDP không ngừng tăng qua các năm, là nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới, sắp tới Việt Nam sẽ tham gia AFTA và gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Để góp phần vào sự thành công đó phải kể đến sự thành công, sự phát triển lớn mạnh của Tổng công ty Điện lực VN mà Công ty Sản xuất Thiết bị Điện là một thành viên trực thuộc cũng tham gia đóng góp công sức nhỏ bé của mình, Công ty đã không ngừng hoàn thiện và đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong đó có việc đổi mới cơ chế quản lý tài chính.
Nh chóng ta đã biết trong cơ chế quản lý kinh tế, tài chính luôn là tổng hoà các mối quan hệ kinh tế, là tổng thể các nội dung và giải pháp tài chính, tiền tệ. Tài chính không những có nhiệm vụ khai thác các nguồn lực t...
44 trang |
Chia sẻ: ntt139 | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo cáo Công tác tài chính kế toán và phân tích hoạt động kinh tế tại Công ty Sản xuất Thiết bị Điện, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời Nói đầu
Trong những năm vừa qua, cùng với xu thế phát triển trong khu vực và trên thế giới, kinh tế Việt Nam cũng có những chuyển biến vượt bậc phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Đó là việc Việt Nam có tốc độ tăng trưởng GDP thuộc loại cao nhất trên thế giới, GDP không ngừng tăng qua các năm, là nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới, sắp tới Việt Nam sẽ tham gia AFTA và gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Để góp phần vào sự thành công đó phải kể đến sự thành công, sự phát triển lớn mạnh của Tổng công ty Điện lực VN mà Công ty Sản xuất Thiết bị Điện là một thành viên trực thuộc cũng tham gia đóng góp công sức nhỏ bé của mình, Công ty đã không ngừng hoàn thiện và đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong đó có việc đổi mới cơ chế quản lý tài chính.
Nh chóng ta đã biết trong cơ chế quản lý kinh tế, tài chính luôn là tổng hoà các mối quan hệ kinh tế, là tổng thể các nội dung và giải pháp tài chính, tiền tệ. Tài chính không những có nhiệm vụ khai thác các nguồn lực tài chính mà còn phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đó. Để có được điều này đòi hỏi hoạt động tài chính cần được quản lý bằng pháp luật và những công cụ quản lý hiệu quả nhất.
Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế tài chính và có vai trò quyết định tới sự thành đạt trong kinh doanh của một công ty trong nền kinh tế thị trường. Vì vậy mỗi doanh nghiệp muốn phát triển tốt cần có một hệ thống kế toán hoàn chỉnh và phù hợp với quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty Sản xuất Thiết bị Điện cũng đã chú trọng đàu tư cho công tác kế toán tài chính để ngày càng hoàn thiện và phục vụ đắc lực cho công việc quản lý kinh doanh của Công ty ngày càng đạt hiệu quả kinh tế cao hơn.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tài chính kế toán và phân tích hoạt động kinh tế tại Công ty Sản xuất Thiết bị Điện, cùng với sự giúp đỡ của thầy giáo PGS.TS Nghiêm Văn Lợi và sự giúp đõ của các cán bộ chuyên viên phòng Tài chính - Kế toán của Công ty Sản xuất Thiết bị Điện em đã thực hiện bài báo cáo với các nội dung sau:
PHẦN I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
PHẦN II : TÌNH HÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN
PHẦN III : ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN
PHẦN MÉT
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
I - Sơ lược về hoạt động hình thành và phát triển của công ty sản xuất thiết bị điện.
1- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Sản xuất Thiết bị Điện.
Công ty Sản xuất Thiết bị Điện là một doanh nghiệp nhà nước, là đơn vị thành viên của Tổng Công ty Điện lực VN .
Công ty có trụ sở tại Khối 3A Thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, TP Hà Nội- Km 25 đường quốc lé 3, đường Hà Nội- Thái Nguyên.
Công ty được thành lập từ năm 1981 theo quyết định số 56/ĐL-TCCB ngày 05/12/1981 với tên gọi ban đầu là “Công ty sửa chữa và chế tạo thiết bị điện” với chức năng nhiệm vụ ban đầu chủ yếu là sửa chữa máy biến áp, động cơ, máy phát và sản xuất chế tạo phụ tùng, lò máy cho các nhà máy điện, chế tạo trọn bộ các tổ máy thuỷ điện nhỏ cho các tỉnh miền núi và miền Trung nhằm tăng cường nguồn điện cho nền Kinh tế quốc dân.
Năm 1988 thực hiện Nghị định 338 của Chính phủ, Bộ năng lượng ra quyết định số 352/NL/TCCB. LĐ ngày 19/6/1988 về việc đổi tên và thành lập “Công ty Sản xuất Thiết bị Điện” hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ.
Công ty có các đơn vị thành viên trực thuộc có tư cách pháp nhân không đầy đủ, hạch toán phụ thuộc, hoạt động theo phân cấp quản lý của công ty gồm :
Nhà máy chế tạo thiết bị điện, Đông Anh, HN.
Nhà máy cơ khí Yên Viên, Gia Lâm, HN.
Xí nghiệp thiết kế điện (Nay là xí nghiệp thiết kế và chế tạo thiết bị điện), Trung Văn, Từ Liêm, HN.
Xí nghiệp vật tư vận tải (Nay là xí nghiệp cơ điện Đông Anh), Đông Anh, HN.
Trung tâm thiết bị lưới điện phân phối, số 36 phố Bích Câu, Đống Đa, HN
Trường đào tạo nghề cơ điện điện lực (Tháng 6/2000 đã bàn giao về Tổng công ty Điện lực VN).
Nhà máy sứ cách điện gồm hai đơn vị cơ sở: sản xuất sứ gốm tại huyện Quế Võ, Hà Bắc và sứ thuỷ tinh cách điện tại huyện Tiền Hải, Thái Bình (Tháng 10/1990 đã bàn giao về Công ty Điện lực I).
Ngoài ra Công ty còn tham ra góp vốn liên doanh với hai công ty của Hàn Quốc, đó là hai công ty liên doanh:
+ Công ty liên doanh Chế tạo cột thép Hyundai Đông Anh (liên doanh với hãng Hyundai Công nghiệp nặng Hàn Quốc). Công ty có tổng vốn đầu tư là 8,1 triệu USD (trong đó phía VN góp 35% vốn).
+ Công ty chế tạo cáp điện lực Deasung VN (liên doanh với hãng Nexans Hàn Quốc). Tổng số vốn đầu tư là 15,188 triệu USD (trong đó vốn pháp định là 8,893 triệu USD, phía VN góp 40,95% vốn pháp định).
Đến tháng 01/1995 khi Bộ Năng lượng sát nhập về Bộ Công nghiệp và Tổng Công ty Điện lực VN được thành lập, Công ty Sản xuất Thiết bị Điện là thành viên thuộc Tổng Công ty Điện lực VN.
Công ty có tổng diện tích mặt bằng là 227.047 m2 trong đó 98.677 m2 nhà xưởng sản xuất và công trình xây dựng với đầy đủ trang thiết bị. Tổng số cán bộ công nhân viên toàn công ty hiện nay (không kể 2 liên doanh) là 1381 người (trong đó nữ là 496 người) gồm 245 kỹ sư, 106 cán bộ trung cấp, 1030 công nhân lành nghề và các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực sửa chữa chế tạo thiết bị điện. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt của hàng ngoại nhập về chất lượng cũng như giá cả, Công ty còn nhiều khó khăn song với uy tín ngày càng mở rộng cùng với sự năng động, sáng tạo, nhạy bén của sự điều hành của tập thể lãnh đạo của Công ty đồng thời với đội ngò cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn và tay nghề cao. Đặc biệt có sự chỉ đạo sát sao của Tổng Công ty Điện lực, Bộ Công nghiệp, sự giúp đỡ tạo điều kiện của các đơn vị trong ngành điện lực, các địa phương cùng với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên, Công ty không ngừng nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm, hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu do Tổng Công ty giao cho, nép ngân sách Nhà nước năm sau cao hơn năm trước, lợi nhuận năm sau thực hiện cao hơn năm trước, mức tăng trưởng hàng năm đạt từ 8 đến 20%, có năm đạt tới 30%, đóng góp một phần nhỏ vào công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, phát triển nền kinh tế quốc dân. Trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, Công ty đã từng bước hoàn thiện và ngay càng khẳng định vị trí của mình trên thị trường. Với những chuyển biến tốt đẹp đó, hàng năm Công ty luôn được bằng khen của cấp trên và đạt danh hiệu đơn vị sản xuất kinh doanh xuất sắc. Điều đó đã minh chứng cho sự thành công và ngày càng lớn mạnh của Công ty trong những năm qua và tiếp tục khẳng định sự tồn tại và phát triển của đơn vị ngày càng vững chắc.
2 - Đặc điểm hoạt động, chức năng, nhiệm vụ của Công ty.
Công ty Sản xuất Thiết bị Điện là một doanh nghiệp nhà nước, là thành viên của Tổng Công ty Điện lực VN, nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là vừa chế tạo vừa sửa chữa các thiết bị điện phục vụ ngành điện và nền kinh tế quốc dân. Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty hiện nay là: sản xuất kinh doanh về vật liệu kỹ thuật điện và kỹ thuật điện; kinh doanh vật tư, xây lắp công trình điện, vật liệu bảo quản vật tư. Công ty được trang bị nhiều dây truyền công nghệ hiện đại từ thiết kế, chế tạo đến kiểm tra, xuất xưởng, đó là những dây truyền:
+ Chế tạo máy biến áp điện lực với cấp điện áp từ 6 kV~220kV, dung lượng từ 30~250.000kVA, sản lượng 1.500 chiếc/năm, đặc biệt năm 2003 Công ty là đơn vị đầu tiên của VN chế tạo thành công máy biến áp 220 kV dung lượng 125MVA, thực hiện được chủ trương của Tổng Công ty Điện lực Việt nam về phát huy nội lực và thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá.
+ Chế tạo cột mạ kẽm nhúng cho đường dây tải điện đến 500kV với sản lượng 25.000 tấn/năm.
+ Chế tạo phụ kiện đường dây cao thế đến 220kV, sản lượng 500 tấn/năm.
+ Chế tạo, lắp đặt và sửa chữa các trạm thuỷ điện nhỏ có công suất đến 10.000kW.
+ Sản xuất vật liệu kỹ thuật điện .
+ Xây lắp đường dây và trạm biến áp đến 35kV.
+ Sản xuất cáp nhôm trần tải điện A và AC có tiết diện đến 600 mm2, dây nhôm f9,5 với sản lượng 5.000 tấn/năm (trong đó Công ty Liên doanh sản xuất 4.000 tấn/ năm).
+ Chế tạo các khí cụ điện như cầu chì tự rơi 6¸35KV, cầu dao cao thế đến 110 KV, biến dòng điện, biến điện áp tủ điện
+ Chế tạo phụ tùng, phụ kiện phục vụ sửa chữa các thiết bị điện, thiết bị cơ nhiệt.
+ Sửa chữa phục hồi lò hơi, tua bin, máy phát điện của các nhà máy điện, sửa chữa các trạm biến áp cao 110¸500KV, dung lượng đến 750.000 KVA, sửa chữa các loại động cơ điện, máy biến áp phân phối.
+ Xuất, nhập khẩu các loại vật tư, thiết bị điện
(số liệu trên chưa kể đến những sản phẩm của hai công ty liên doanh)
Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:
Do tình hình đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau mà sản phẩm chủ yếu là máy biến áp, cáp nhôm, cột điện thép cao thế. Đây là quy trình sản xuất máy biến áp một trong những sản phẩm chủ yếu của Công ty.
Quy trình công nghệ sản xuất máy biến áp
ChÕ t¹o lâi thÐp
ChÕ t¹o bèi d©y cao h¹ ¸p
ChÕ t¹o vá m¸y vµ c¸nh t¶n nhiÖt
L¾p r¸p phÇn ruét
SÊy trong lß sÊy c¶m øng
Läc
u
L¾p r¸p phÇn ruét vµ n¹p dÇu
KiÓm tra - xuÊt xëng
3- Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty
Vì Công ty là một DNNN nên hoạt động và quản lý điều hành Công ty theo mô hình DNNN – Theo hình thức Trực tuyến chức năng.
Biểu sè-1: Sơ đồ tổ chức công ty Sản xuất Thiết bị Điện
Gi¸m ®èc C«ng ty
Phã Gi¸m ®èc
Phßng tµi chÝnh kÕ to¸n
Phßng kü thuËt
Phßng thanh tra ph¸p chÕ b¶o vÖ
PhßngvËt t xuÊt nhËp khÈu
V¨n phßng c«ng ty
Phßng s¶n xuÊt kinh doanh
Nhµ m¸y c¬ khÝ Yªn Viªn
Nhµ m¸y chÕ t¹o thiÕt bÞ ®iÖn
Trung t©m thiÕt bÞ líi ®iÖn ph©n phèi
XÝ nghiÖp thiÕt kÕ thiÕt bÞ ®iÖn
XÝ nghiÖp C¬ ®iÖn §«ng Anh
Phßng x©y dùng c¬ b¶n
Phßng tæ chøc c¸n bé lao ®éng
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức thành nhiều phòng ban, mỗi phòng ban có chức năng, nhiệm vụ nhất định.
3.1 Đối với bộ máy tổ chức quản lý của Công ty.
Ban giám đốc gồm: 01 Giám đốc, 01 Phó Giám đốc có các chức năng và nhiệm vụ như sau:
* Giám đốc Công ty:
Nhiệm vô: Trực tiếp chỉ đạo các mặt công tác:
+ Chịu trách nhiệm về hoạt động toàn diện của Công ty trước Tổng Công ty.
+ Chiến lược phát triển Công ty.
+ Công tác tổ chức cán bộ, lao động.
+ Công tác tài chính kế toán.
+ Công tác đối ngoại, xuất nhập khẩu.
+ Công tác kỹ thuật, thiết kế, nghiên cứu KHCN, chất lượng sản phẩm.
+ Công tác thanh tra, pháp chế bảo vệ.
+ Theo dõi hoạt động của Công ty liên doanh chế tạo cột thép Đông Anh – Huyndai.
Trực tiếp chỉ đạo các đơn vị:
+ Nhà máy Chế tạo Thiết bị Điện.
+ Xí nghiệp Thiết kế và Chế tạo Thiết Điện.
+ Trung tâm thiết bị lưới điện phân phối.
* Phó giám đốc Công ty:
Nhiệm vô: Phụ trách các mặt công tác
+ Marketing và tiêu thụ sản phẩm.
+ Công tác sản xuất, an toàn bảo hộ lao động, chuẩn bị sản xuất và đời sống.
+ Công tác đầu tư xây dùng.
+ Công tác định mức lao động, đào tạo, nâng bậc công nhân.
+ Thay Giám đốc điều hành công việc khi Giám đốc đi vắng.
Trực tiếp chỉ đạo các đơn vị:
+ Nhà máy Cơ khí Yên Viên.
+ Xí nghiệp Cơ điện Đông Anh.
+ Theo dõi hoạt động của công ty liên doanh cáp điện lực Deasung VN, trực tiếp là phó chủ tịch hội đồng quản trị của liên doanh.
3.2 Khối văn phòng:
Văn phòng Công ty.
+ Chức năng: Tham mưu giúp Giám Đốc Công ty chỉ đạo, quản lý công tác hành chính, quản trị, pháp chế, văn thư, lưu trữ, thông tin liên lạc, đối ngoại, đời sống, y tế.
+ Nhiệm vụ, quyền hạn: Quản lý công tác hành chính, quản trị, đời sống, chăm lo sức khoẻ cán bộ công nhân viên cơ quan Công ty, tham gia tổng hợp tình hình chung các mặt hoạt động của cơ quan Công ty và Công ty, thực hiện các chức năng theo uỷ quyền của ban Giám đốc và lãnh đạo công ty, thay mặt cơ quan làm việc với chính quyền địa phương
Phòng Xây dựng cơ bản
+ Chức năng: Tham mưu giúp Giám đốc chỉ đạo, quản lý công tác đầu tư xây dựng và sửa chữa lớn trong Công ty.
+ Nhiệm vụ, quyền hạn: Lập và tổng hợp kế hoạch dài hạn, trung và ngắn hạn về công tác đầu tư xây dựng cơ bản, sửa chữa lớn của Công ty. Lập, thẩm tra, thẩm định, trình duyệt các báo cáo đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật, dự toán các dự án đầu tư xây dựng mới, dự án mở rộng và cải tạo, nâng cấp. Tổng hợp, lập các báo cáo nghiệp vụ về công tác xây dựng cơ bản hàng quý, năm của Công ty; đôn đốc kiểm tra các cơ sở trực thuộc nhiệm vụ xây dựng cơ bản. Tổ chức thẩm tra, trình duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, tiêu chuẩn xét thầu, kết quả xét thầu của các dự án thuộc phạm vi quản lý của công ty
Phòng Kỹ thuật.
+ Chức năng: Tham mưu giúp Giám đốc chỉ đạo, quản lý công tác kỹ thuật trong toàn công ty.
+ Nhiệm vụ và quyền hạn: Tổng hợp, kiểm tra, xây dựng trình duyệt và ban hành các quy trình, quy phạm quản lý kỹ thuật, các định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu hao vật tư. Giải quyết các vấn đề kỹ thuật, những vướng mắc trong sản xuất, sửa chữa thiết bị điện của Công ty. Tham gia thẩm tra các luận chứng kinh tế kỹ thuật, các công trình mới, sản phẩm mới. Đề xuất chỉ đạo thực hiện quản lý thống nhất các vấn đề kĩ thuật trong sản xuất, sửa chữa thiết bị điện trong công ty. Chỉ đạo công tác an toàn, kỹ thuật thường trực hội đồng khoa học, hoạt động và tổ chức quản lý thống nhất công tác sáng kiến, sáng chế trong công ty
Phòng Vật tư, Xuất nhập khẩu.
+ Chức năng: Tham mưu giúp Giám đốc chỉ đạo, quản lý công tác cung ứng và sử dụng vật tư, thiết bị, vật tư cho sản xuất kinh doanh, đầu tư các công trình của Công ty.
+ Nhiệm vụ và quyền hạn: Thẩm tra kế hoạch vật tư, thiết bị của các đơn vị theo kế hoạch hàng năm . Tổng hợp, lập kế hoạch thiết bị hàng năm của công ty. Căn cứ vào nhu cầu vật tư thiết bị của các cơ sở yêu cầu, các hợp đồng về sản xuất kinh doanh của công ty đã ký kết tiến hành tìm kiếm, trao đổi, đàm phán ký kết các hợp đồng mua vật tư nhập ngoại (kể cả hợp đồng uỷ thác) và khai thác vật tư thiết bị trong nước đáp ứng đủ yêu cầu phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty. Theo dõi giám sát việc thực hiện cơ chế quản lý vật tư của các cơ sở trong Công ty. Tổ chức quản lý, kiểm tra việc cung ứng, sử dụng vật tư, thiết bị theo quy chế quản lý của công ty, nghiên cứu tổng hợp giá cả thị trường về vật tư thiết bị
Phòng Tổ chức cán bộ lao động.
+ Chức năng: Tham mưu tư vấn để Giám đốc Công ty chỉ đạo quản lý công tác tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy, công tác cán bộ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, công tác tiền lương, chế độ BHXH và công tác hợp tác quốc tế.
+ Nhiệm vụ và quyền hạn: Nghiên cứu các mô hình tổ chức bộ máy, tổ chức tiên tiến để tham mưu cho lãnh đạo áp dụng trong công ty và đề xuất các phương án tổ chức sản xuất, mô hình quản lý kinh doanh của Công ty và các đơn vị trực thuộc. Làm thủ tục đăng ký kinh doanh cho Công ty và các đơn vị trực thuộc xây dựng kế hoạch lao động tiền lương. Xây dựng quy định phân cấp quản lý cán bộ viên chức trong công ty. Tổ chức, nghiên cứu các chính sách của Đảng, Nhà nước và cấp trên về tiền lương để áp dụng vào công ty. Xây dựng các thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động của Công ty, chế độ khen thưởng, kỷ luật. Kiểm tra các cơ sở thực hiện kế hoạch lao động, thực hiện chế độ chính sách với người lao động.
Phòng Sản xuất kinh doanh.
+ Chức năng: Tham mưu giúp Giám đốc Công ty chỉ đạo, quản lý công tác quy hoạch, kế hoạch thống kê về hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm trong Công ty.
+ Nhiệm vụ và quyền hạn: Nghiên cứu thị trường, năng lực thực tế của toàn Công ty, xây dựng quy hoạch, chiến lược, lé trình phát triển Công ty. Xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn về các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty để lãnh đạo quyết định để trình EVN duyệt trên cơ sở đó giao cho các đơn vị trực thuộc thực hiện. Hướng dẫn đơn vị trực thuộc lập kế hoạch, tổ chức điều động thực hiện kế hoạch. Tổng hợp toàn bộ số liệu báo cáo thống kê và báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm tháng, quý, năm. Nghiên cứu nhu cầu khách hàng khảo sát, tìm kiếm việc làm, lập hồ sơ dự thầu, đàm phán ký kết các hợp đồng kinh tế về sản xuất kinh doanh
Phòng Tài chính Kế toán.
+ Chức năng: Tham mưu giúp ban Giám đốc chỉ đạo công tác quản lý và hạch toán công tác kế toán của Công ty đảm bảo phát huy tốt nhất các nguồn lực do Tổng công ty và Nhà nước giao, bảo toàn và phát triển nguồn lực này. Thực hiện chức năng giám đốc đồng tiền theo quy định hiện hành.
+ Nhiệm vụ và quyền hạn: Nghiên cứu đề xuất và thực hiện các giải pháp huy động vốn, đảm bảo vốn cho hoạt động Công ty, tổ chức quản lý sử dụng các nguồn vốn, quỹ có hiệu quả. Tổng hợp báo cáo quyết toán về sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ bản, chi phí lưu thông... thường kỳ và đột xuất. Thực hiện công tác hạch toán, xác định kết quả sản xuất kinh doanh, đôn đốc các đơn vị cơ sở lập báo cáo định kỳ, đột xuất. Tổng hợp BCTC chung của Công ty, thực hiện công tác kế toán của cơ quan Công ty, thường xuyên theo dõi cùng các phòng ban chức năng phân tích kết quả sản xuất kinh doanh và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh lập kế hoạch tài chính ngắn và dài hạn của Công ty. Tham gia thẩm tra, trình duyệt Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty với EVN. Theo dõi đôn đốc kiểm tra các cơ sở thực hiện pháp lệnh kế toán, xét duyệt báo cáo quyết toán của các đơn vị cơ sở
Ban Thanh tra.
+ Chức năng: Tham mưu giúp Giám đốc chỉ đạo, quản lý công tác thanh tra pháp chế bảo vệ an ninh quốc phòng trong Công ty.
+ Nhiệm vụ và quyền hạn: Thanh tra định kỳ và đột xuất các việc chấp hành chính sách, pháp luật Nhà nước, các quy chế quy định khác của Tổng Công ty Điện lực. Hướng dẫn kiểm tra đôn đốc việc thực hiện công tác bảo vệ tài sản, các phương án bảo vệ an toàn. Phối hợp với an ninh quốc phòng, thanh tra hữu quan địa phương thanh tra các đơn vỉ trực thuộc công ty khi có khiếu nại, tố cáo
Biểu sè 2 Cơ cấu công nhân viên theo chức danh quản lý
Số thứ tự
Chức danh
Sè CN viên chức
1
Viên chức quản lý
107
2
Viên chức chuyên môn nghiệp vụ
219
3
Nhân viên ( hành chính, phục vụ)
54
4
Công nhân
998
5
Cán bộ đoàn thể chuyên trách
3
6
Tổng sè
1381
II - Tình hình và công tác tài chính của công ty
1 - Tình hình tổ chức và phân cấp quản lý tài chính của Công ty
Công ty Sản xuất Thiết bị Điện là một doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, được Tổng Công ty Điện lực VN giao vốn, tài nguyên đất đai và các nguồn lực khác. Công ty có trách nhiệm sử dụng hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn được giao. Công ty chịu trách nhiệm hữu hạn về dân sự đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trước pháp luật trong phạm vi vốn của Công ty trong đó có phần vốn của Nhà nước giao.
Công ty có các đơn vị thành viên có tư cách pháp nhân không đầy đủ, được mở tài khoản, đăng ký kinh doanh, có con dấu, hạch toán kinh tế phụ thuộc và hoạt động theo sự phân cấp và uỷ quyền của Công ty .
Công ty giao một phần vốn và các nguồn lực khác cho các đơn vị thành viên trên cơ sở vốn và các nguồn lực đã được Nhà nước và Tổng Công ty giao cho, phù hợp với nhiệm vụ kinh doanh của từng đơn vị thành viên và phương án sử dụng vốn được Giám đốc Công ty phê duyệt.
Các đơn vị thành viên chịu trách nhiệm trước Nhà nước và công ty về hiệu quả sử dụng vốn và các nguồn lực được giao.
- Công tác kế hoạch hoá tài chính của Công ty .
Công ty xây đựng kế hoạch tài chính dài hạn và hàng năm phù hợp với kế hoạch kinh doanh trình Tổng công ty duyệt.
Hàng tháng, quý và cuối năm Công ty báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch tài chính theo biểu mẫu Nhà nước quy định với Tổng Công ty, hướng dẫn các đơn vị trực thuộc xây dựng và tổ chức xét duyệt kế hoạch tài chính cho các đơn vị .
Giám đốc Công ty ký duyệt kế hoạch tài chính trong năm kế hoạch cho các đơn vị thành viên trên cơ sở kế hoạch tài chính của các đơn vị thành viên lập trình Công ty duyệt. Các phòng nghiệp vụ của Công ty tiến hành kiểm tra, giám sát, tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch của các đơn vị thành viên .
Các đơn vị thành viên phải lập kế hoạch tài chính gắn liền với kế hoạch sản xuất kinh doanh trình Công ty phê duyệt và tổ chức thực hiện, định kỳ báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch tài chính hàng năm cho Công ty và cơ quan Nhà nước hữu quan theo mẫu quy định hiện hành.
3 - Tình hình tài chính của Công ty
3.1 Kết quả sản xuất kinh doanh, Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty
Khi nền kinh tế nước ta chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường và gia nhập AFTA và WTO trong tương lai gần, cùng với việc giảm thuế nhập khẩu của nhiều mặt hàng, hầu hết các doanh nghiệp đều gặp khó khăn về vốn, trình độ công nghệ và sự cạnh tranh gay gắt với hàng hoá trong khu vực cũng như trên thế giới. Đứng trước tình hình đó Công ty Sản xuất Thiết bị Điện đã có những biện pháp huy động vốn, liên doanh với những tập đoàn có vốn lớn và công nghệ hiện đại, xây dựng phương án kinh doanh hợp lý, nâng cao trình độ chuyên môn và tay nghề cho đội ngò cán bộ công nhân viên Do có sự chỉ đạo kịp thời và đúng đắn của các cấp lãnh đạo Công ty đã thu được một số thành công như đã bước đầu xuất khẩu một số thiết bị điện và trở thành một trong những công ty đi đầu của ngành Điện.
Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty những năm gần đây.
Biểu sè - 3 Bảng cân đối kế toán B¶ng c©n ®èi kÕ to¸n
Đến hết ngày 31/12/2003 Đơn vị tính:VNĐ
Tài sản
Mã sè
Sỗ đầu năm
Số cuối năm
1
2
3
4
A- Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
(100 = 110 + 120 + 130 + 140 + 150 + 160)
100
354.515.569.563
320.067.812.599
I. Tiền
110
47.413.035.611
31.297.256.141
1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu)
111
81.532.427
312.447.004
2. Tiền gửi Ngân hàng
112
47.079.143.602
30.984.809.137
3. Tiền đang chuyển
113
252.359.582
0
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
0
0
1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
121
0
0
2. Đầu tư ngắn hạn khác
128
0
0
3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
129
0
0
III. Các khoản phải thu
130
173.851.573.385
162.782.251.305
1. Phải thu của khách hàng
131
74.938.204.339
81.407.309.011
2. Trả trước cho người bán
132
99.861.890.979
79.178.485.146
3. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
133
939.590.997
2.057.526.344
4. Phải thu nội bộ
134
0
0
- Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
135
0
0
- Phải thu nội bộ khác
136
0
0
5. Các khoản phải thu khác (138+338)
138
2.174.887.643
4.035.725.072
6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
139
(4.063.000.573)
(3.896.875.268)
IV. Hàng tồn kho
140
108.677.393.663
122.122.292.309
1. Hàng mua đang đi trên đường
141
398.266.536
0
2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
142
18.577.527.014
34.933.026.763
3. Công cụ, dụng cụ trong kho
143
634.563.739
186.641.299
4. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
144
23.136.041.650
46.320.562.324
5. Thành phẩm tồn kho
145
18.114.078.478
21.451.745.080
6. Hàng hóa tồn kho
146
48.464.018.831
19.835.981.284
7. Hàng gửi đi bán
147
101.639.280
0
8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
149
(748.741.865)
(605.664.441)
V. Tài sản lưu động khác
150
23.477.672.544
2.212.413.751
1. Tạm ứng
151
1.198.157.313
1.720.346.308
2. Chi phí trả trước
152
495.072.019
298.525.700
3. Chi phí chờ kết chuyển
153
297.148.268
0
4. Tài sản thiếu chờ xử lý
154
0
0
5. Các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ NH
155
21.487.294.944
193.541.743
VI. Chi sự nghiệp
160
1.095.894.360
1.653.599.093
1. Chi sự nghiệp năm trước
161
764.232.979
840.549.360
2. Chi sự nghiệp năm nay
162
331.661.381
813.049.733
B - Tài sản cố định, đầu tư dài hạn
(200 = 210 + 220 + 230 + 240 + 241)
200
79.882.718.329
116.217.584.494
I. Tài sản cố định
210
27.414.114.643
34.305.893.957
1. Tài sản cố định hữu hình
211
27.145.821.755
34.091.259.645
- Nguyên giá
212
56.942.550.973
68.649.167.061
- Giá trị hao mòn luỹ kế
213
(29.796.729.218)
(34.557.907.416)
2. Tài sản cố định thuê tài chính
214
268.292.888
214.634.312
- Nguyên giá
215
344.948.000
344.948.000
- Giá trị hao mòn luỹ kế
216
(76.655.112)
(130.313.688)
3. Tài sản cố định vô hình
217
0
0
- Nguyên giá
218
0
0
- Giá trị hao mòn luỹ kế
219
0
0
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
220
51.616.670.332
51.840.670.332
1. Đầu tư chứng khoán dài hạn
221
437.000.000
661.000.000
2. Góp vốn liên doanh
222
51.179.670.332
51.179.670.332
3. Đầu tư dài hạn khác
228
0
0
4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
229
0
0
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
851.933.354
30.071.020.205
IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
240
0
0
V. Chi phí trả trước dài hạn
241
0
0
Tổng cộng tài sản (250 = 100 + 200)
250
434.398.287.892
436.285.397.093
Nguồn vốn
Mã sè
Sè đầu năm
Số cuối năm
A- Nợ phải trả ( 300=310 + 320 + 330 )
300
300.375.188.027
290.067.145.106
I. Nợ ngắn hạn
310
300.131.381.507
289.261.738.651
1. Vay ngắn hạn
311
36.131.381.507
49.091.955.879
2. Nợ dài hạn đến hạn trả
312
0
0
3. Phải trả cho người bán
313
38.937.412.502
70.594.249.990
4. Người mua trả tiền trước
314
176.276.310.553
77.762.375.879
5. Thuế và các khoản phải nép Nhà nước
315
1.979.628.565
11.547.047.140
6. Phải trả công nhân viên
316
9.486.050.046
10.086.804.747
7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ
317
4.311.666.549
6.483.827.813
8. Các khoản phải trả, phải nép khác (138+338)
318
29.178.210.610
63.695.477.203
II. Nợ dài hạn
320
169.024.520
96.585.440
1. Vay dài hạn
321
0
0
2. Nợ dài hạn
322
169.024.520
96.585.440
3. Trái phiếu phát hành
323
0
0
III. Nợ khác
330
74.782.000
708.821.015
1. Chi phí phải trả
331
74.782.000
708.821.015
2. Tài sản thừa chờ xử lý
332
0
0
3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
333
0
0
B - Nguồn vốn chủ sở hữu (400 = 410 + 420)
400
134.023.099.865
146.218.251.987
I. Nguồn vốn, quỹ
410
129.110.689.493
138.039.309.612
1. Nguồn vốn kinh doanh
411
78.907.453.162
87.746.104.366
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
412
19.871.150.550
19.871.150.550
3. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
413
13.808.823.546
0
4. Quỹ đầu tư phát triển
414
11.498.913.048
24.379.012.807
5. Quỹ dự phòng tài chính
415
456.782.746
758.264.950
6. Lợi nhuận chưa phân phối
416
4.438.783.548
2.886.323.181
7. Nguồn vốn đầu tư XDCB
417
128.782.893
2.398.453.758
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác
420
4.912.410.372
8.178.942.375
1.Quĩ dự phòng về trợ cấp MVL
421
271.654.505
0
2. Quỹ khen thưởng và phóc lợi
422
893.755.867
2.671.942.375
3. Quỹ quản lý của cấp trên
423
0
0
4. Nguồn kinh phí sự nghiệp
424
3.747.000.000
5.507.000.000
- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước
425
1.137.000.000
3.625.000.000
- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
426
2.610.000.000
1.855.000.000
5. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
427
0
0
Tổng cộng nguồn vốn (430 = 300 + 400)
430
434.398.287.892
436.285.397.093
Biểu sè - 4 Kết quả kinh doanh những năm gần đây
Đơn vị tính :VNĐ
STT
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
1
Tổng doanh thu
235.545.572.143
313.941.012.633
381.226.256.001
2
Tổng chi phí
230.906.615.714
307.097.743.006
372.968.908.964
3
Giá vốn hàng bán
202.207.316.878
273.287.917.267
332.656.187.111
4
Nép ngân sách
8.002.375.965
14.252.139.978
26.137.987.754
5
Tổng lợi nhuận
4.511.596.429
6.605.744.311
7.511.425.370
6
Nguồn vốn kinh doanh
72.760.148.298
78.907.453.162
87.746.104.366
7
Vốn cố định
56.084.724.591
57.446.386.233
64.108.658.533
8
Vốn lưu động
16.675.423.707
21.461.066.929
23.637.445.833
9
Nguồn vốn ĐT XDCB
128.782.893
128.782.893
2.398.453.758
Trong hai năm 2002 và 2003 ta có cơ cấu vốn của Công ty như sau
Chỉ tiêu
Ngày 31/12/2002
Ngày 31/12/2003
Chênh lệch
Số tiền
(%)
Số tiền
(%)
Số tiền
(%)
Tổng Tài sản
434.398.287.892
100
436.285.397.093
100
+1.1887.109.201
+0.43
1.TSLĐ và ĐTNH
354.515.569.563
81,61
320.067.812.599
73,37
-34.447.756.964
-9,71
2.TSCĐvà ĐT DH
79.882.718.329
18,39
116.217.584.494
26,63
+36.334.866.165
+45,5
Tổng nguồn vốn
434.398.287.892
100
434.398.287.892
100
+1.887.109.201
+28,3
1. Nợ phải trả
300.375.188.027
69,2
290.067.145.106
66,45
-10.308.042.921
-3,43
2.Nguồnvốn CSH
134.023.099.865
30,8
146.218.251.987
33,5
12.195.152.122
+9,1
Biểu sè - 5 Cơ cấu vốn Đơn vị : VNĐ
Nhận xét chung:
* Cơ cấu tài sản:
Tổng tài sản cuối năm 2003 tăng so với đầu năm là 1.887.109.201 đồng với tỷ lệ tăng 0,434%. Như vậy quy mô hoạt động của Công ty năm 2003 tăng so với năm 2002 trong đó tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng 36.334.866.165 đồng tỷ lệ tăng là 45,49% nhưng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn giảm 34.447.756.964 đồng với tỷ lệ giảm là 9,717% làm cho sù gia tăng của tổng Tài sản chỉ đạt mức tăng 0,434%. Bên cạnh đó ta thấy tỷ trọng TSCĐ và đầu tư dài hạn tăng do Công ty đã giải phóng được một số tài cố định đã cũ kỹ không phù hợp với yêu cầu của sản phẩm mới cũng như không đáp ứng yêu cầu chất lượng của sản phẩm, sử dụng không có hiệu quả và đã đầu tư mua sắm các thiết bị mới để hiện đại hoá dây chuyền sản xuất cũng như huy động vốn xây dựng các công trình cơ bản làm tăng tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản. Do tập trung các nguồn lực để mở rộng sản xuất mua sắm trang thiết bị sản xuất mới nên tỷ trọng của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn so với tổng tài sản giảm so với năm trước .
* Cơ cấu nguồn vốn:
Ta thấy vốn chủ sở hữu của Công ty tăng 12.195.152.122 đồng với tỷ lệ tăng 9,1%, quy mô vốn chủ sở hữu tăng được đánh giá là tốt chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hơn. Bên cạnh đó công nợ phải trả của Công ty cuối năm 2003 so với cuối năm 2002 giảm 10.308.042.921 đồng với tỷ lệ giảm là 3,43% nhưng việc giảm này chủ yếu do giảm của tiền trả trước của người bán còn các chỉ tiêu khác hầu hết đều tăng hơn so với năm trước, tỷ trọng công nợ trên tổng nguồn vốn của Công ty cuối năm 2003 so với cuối năm 2002 có giảm là 2,66% nhưng tỷ trọng này ở cả hai năm đều > 50%, điều này sẽ gây khó khăn cho việc huy động vốn.
Nguyên nhân của việc tỷ trọng TSCĐ trên tổng TS nhỏ hơn tỷ trọng của TSLĐ trên tổng TS và tỷ trọng công nợ trên tổng nguồn vốn lớn hơn tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn và vẫn đạt ở mức cao là do hiện nay để đẩy mạnh mục tiêu chiến lược cơ khí điện đã được Chính phủ phê duyệt, Tổng Công ty Điện lực VN đã tiến hành đầu tư cho Công ty Sản xuất Thiết bị Điện hai dự án “Nghiên cứu chế tạo thử máy biến áp 220 KW” trị giá 25 tỷ và dự án “Bổ xung thiết bị để hoàn chỉnh dây chuyền chế tạo máy biến áp phân phối và máy biến áp 110 KV” trị giá 20 tỷ bằng nguồn vốn thuộc quỹ đầu tư phát triển của Tổng Công ty Điện lực VN. Tổng Công ty cho Công ty Sản xuất Thiết Bị Điện vay không tính lãi nhưng hiện nay hai dự án trên vẫn chưa quyết toán xong .
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
3.1.1 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Tình hình nguồn vốn kinh doanh của Công ty
Đơn vị tính : VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Chênh lệch
1. Vốn cố định
57.446.386.233
64.108.658.533
6.662.272.300
2. Vốn lưu động
21.481.066.929
23.637.445.833
2.156.378.904
Tổng nguồn vốn KD
78.907.453.162
87.746.104.366
8.838.651.024
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty ta xem xét ba chỉ tiêu sau:
- Vòng quay vốn lưu động.
- Hệ số phục vụ của vốn kinh doanh.
- Hệ số lợi nhuận của vốn kinh doanh.
* Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh qua chỉ số vòng quay vốn lưu động.
Công thức xác định:
Số vòng quay của
vốn lưu động
=
Tổng doanh thu bán hàng
Tổng số vốn lưu động
Năm 2002
=
313.941.012.633
=
14,61 lần
21.481.066.929
Năm 2003
=
381.226.256.001
=
16,13 lần
23.637.445.833
Như vậy số vòng quay vốn lưu động của Công ty năm 2003 so với năm 2002 đã tăng 1,52 lần. Điều đó cho thấy tốc độ luân chuyển vốn lưu động của Công ty tăng, điều này được đánh giá là tốt giúp doanh sẽ tăng hiệu quả sử dụng vốn, tiết kiệm vốn lưu động cho doanh nghiệp.
*Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh qua hệ số phục vụ của vốn kinh doanh, chỉ số này sẽ cho ta biết một đồng vốn bỏ ra sẽ thu lại được bao nhiêu đồng.
Công thức xác định:
H
=
Tæng doanh thu
Tæng vèn SXKD
N¨m 2002
=
313.941.012.633
=
3,93
78.907.453.162
N¨m 2003
=
381.226.256.001
=
4,34
87.746.104.366
Hệ số phục vụ vốn kinh doanh của Công ty cho thấy cứ bỏ ra 1 đồng vốn kinh doanh thu được 3,93 đồng doanh thu năm 2002 và 4,34 đồng doanh thu năm 2003, doanh thu trên 1đồng vốn kinh doanh đã tăng 0,41. Như vậy Công ty sử dụng vốn năm 2003 có kết quả cao hơn so với năm 2002 giúp công ty tăng được hiệu quả của chi phí kinh doanh đã bỏ ra .
* Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn kinh doanh
Công thức xác định:
Mức sinh lời cho 1 đồng vốn bỏ ra kinh doanh
=
Tổng Lợi nhuận
Tổng Vốn kinh doanh
Năm 2002
=
6.605.744.311
=
0,0837
78.907.453.162
Năm 2002
=
7.511.425.370
=
0,0856
87.746.104.366
Chỉ tiêu này cho thấy cứ 1 đồng vốn bỏ ra SXKD năm 2002 thu được 0,0837 đồng lợi nhuận thì sang năm 2003 Công ty đã thu được 0,0856 đồng lợi nhuận, tăng 0,0019 đồng. Công ty hoạt động có hiệu quả hơn đạt mức lợi nhuận, doanh thu năm sau cao hơn năm trước.
Qua ba chỉ tiêu trên cho ta thấy tình hình sử dụng vốn KD năm 2003 hiệu quả hơn năm 2002. Công ty cần tìm hiểu nguyên nhân và tiếp tục phát huy trong những năm tới.
3.1.2 - Hiệu quả sử dụng chi phí kinh doanh.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí kinh doanh ta sử dụng 2 chỉ tiêu sau:
* Đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí kinh doanh, ta sử dụng hệ số phục vụ của vốn kinh doanh xem 1đồng chi phí bỏ ra thu được bao nhiêu đồng doanh thu.
Công thức xác định:
N¨m 2002
=
313.941.012.633
=
9,285
33.809.825.739
Møcdoanh thu ®¹t ®îc trªn 1 ®ång chi phÝ SXKD
=
Tæng doanh thu
Chi phÝ KD
N¨m 2003
=
381.226.256.001
=
9,45
40.312.721.853
Ta thấy năm 2002 cứ bỏ ra 1đồng chi phí sẽ thu được 9,285 đồng doanh thu còn năm 2003 thì chỉ tiêu này của Công ty là 9,45 đồng tăng 0,165 đồng so với năm 2002 điều này chứng tỏ công ty không những tăng được hiệu quả của chi phí kinh doanh mà còn giúp doanh nghiệp tiết kiệm được vốn kinh doanh vấn đề quan trọng trong điều kiện mà vốn của doanh nghiệp cần để đổi mới công nghệ sản xuất.
* Đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí kinh doanh của Công ty qua hệ số lợi nhuận của vốn kinh doanh.
Công thức xác định:
Møc sinh lêi cho 1 ®ång chi phÝ kinh doanh
=
Tæng lîi nhuËn
Chi phÝ KD
N¨m 2002
=
6.605.744.311
=
0,1953
33.809.825.739
N¨m 2003
=
7.511.425.370
=
0,1863
40.312.721.853
N¨m 2003
=
316.993.487.317
=
9.37
33.809.825.739
Chỉ tiêu này cho thấy 1 đồng chi phí KD bá ra năm 2002 thu được 0,1953 đồng lợi nhuận nhưng năm 2003 thì khi bá ra 1đồng chi phí thì chỉ thu được 0,1863 đồng, giảm 0.009 đồng so với năm 2002.
Qua các chi tiêu này ta thấy tuy doanh thu trên 1 đồng vốn kinh doanh bá ra kinh doanh năm 2003 tăng so với năm 2002 nhưng lợi nhuận thu so với chi phí lại giảm. Như vậy ta thấy hiệu quả sử dụng chi phí kinh doanh của Công ty năm 2003 kém hơn năm 2002. Công ty cần tìm hiểu, phân tích nguyên nhân và tìm ra giải pháp để giải quyết vấn đề này một cách kịp thời để tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí, để tăng lợi nhuận .
3.1.3 - Các chỉ tiêu bảo toàn và tăng trưởng vốn.
Để xem xét vốn của Công ty có được bảo toàn và tăng trưởng qua quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh hay không, ta xét các chỉ tiêu sau:
* Mức bảo toàn và tăng trưởng vốn.
Møc b¶o toµn vµ t¨ng trëng vèn hµng n¨m = (Vck – V®k)*K
ng n¨m = (Vck – V®k) * K
Trong đó: Vck : Vốn chủ sở hữu thực tế có cuối năm
Vđk : Vốn chủ sở hữu hiện có đầu năm
K : Hệ số trượt giá bình quân năm
Năm 2002 = ( 134.023.099.865 - 100.244.879.557 ) * 1 = 33.778.290.240
Năm 2003 = (146.218.251.987 - 134.023.099.865 ) * 1 = 12.195.152.122
*Tốc độ tăng trưởng vốn hàng năm
Tèc ®é t¨ng trëng vèn hµng n¨m
=
( Vck - V®k ) * K
V®k * K
N¨m 2002
=
33.778.290.240
100.244.879.557 * 1
=
33,7%
33.778.290.240
134.023.099.865 * 1
N¨m 2003
=
12.195.152.122
=
9,1 %
134.023.099.865 * 1
Qua các chỉ tiêu tính toán của hai năm 2002 và 2003 ta thấy vốn chủ sở hữu của Công ty không những được bảo toàn mà còn tăng trưởng ở mức cao, năm 2002 công ty tăng vốn chủ sở hữu của công ty thêm 33.778.209.240 tương ứng đạt tốc độ tăng 33,7%, mặc dù đã đạt mức tăng cao trong năm 2002 nhưng năm 2003 Công ty vẫn tăng số vốn chủ sở hữu thêm 12.195.152.122 đồng tương ứng tốc độ tăng là 9,1%. Đây là dấu hiệu tốt công ty cần duy trì và phát huy trong những năm sau.
3.1.4 Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Bên cạnh việc đánh giá mức sinh lời, tình hình bảo toàn và phát triển vốn thì ta cũng phải đánh giá tình trạng thanh toán của doanh nghiệp để có một cái nhìn tổng quan hơn về doanh nghiệp, ở đây ta xét 3 chỉ tiêu cơ bản đó là khả năng thanh toán chung và khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty.
* Khả năng thanh toán chung của Công ty được xác định bằng công thức:
Hệ số thanh toán chung của Công ty
=
Tổng giá trị Tài sản
Tổng công nợ phải trả
Năm 2002
=
434.398.287.892
=
1,45 lần
300.375.188.027
Năm 2003
=
436.285.397.093
=
1,504 lần
290.067.145.106
Hệ sè thanh toán chung của doanh nghiệp cả 2 năm đều cao hơn 1 chứng tỏ khả năng thanh toán chung của công ty ở mức độ tốt doanh nghiệp có khả năng trang trải hết công nợ, tình hình tài chính có khả quan nhưng ta cần phải xem xét đến khả năng nhanh toán nhanh của doanh nghiệp .
Khả năng thanh toán nhanh của Công ty.
Công thức tính :
Hệ sè thanh toán nhanh của công ty
=
Tổng vốn bằng Tiền và Đầu tư ngắn hạn
Tổng công nợ ngắn hạn
Năm 2002
=
47.413.035.611
=
0,158 lần
300.131.381.507
Năm 2003
=
31.297.256.141
=
0,108 lần
289.261.738.651
Qua phân tích chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh của công ty ta thấy ở Công ty thì hệ số thanh toán nhanh ở cả 2 năm gần đây đều ở mức rất thấp các hệ số này đều <0,16 mà năm 2003 chỉ tiêu này còn giảm chỉ đạt mức 0,1 điều này là do giá trị hàng tồn kho của Công ty quá lớn và cho khách hàng chậm trong thanh toán nên vốn của Công ty bị chiếm dụng nhiều mặc dù khả năng thanh toán chung của Công ty là tốt nhưng khả năng thanh toán nhanh lại không tốt. Công ty cần tìm hiểu nguyên nhân và tìm các biện pháp để giải phóng hàng tồn kho duy trì ở mức cần thiết và có biện pháp thu hồi nợ hữu hiệu hơn.
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.
Công thức tính :
Hệ sè thanh toán nợ
ngắn hạn
=
Tổng TS lưu động và đầu tư ngắn hạn
Tổng công nợ ngắn hạn
Năm 2002
=
354.515.569.563
=
1,18 lần
300.131.384.507
Năm 2003
=
320.067.812.599
=
1,106 lần
289.261.738.651
Qua phân tích chỉ tiêu khả năng thanh toán công nợ ngắn hạn ta thấy ở cả 2 năm 2002 và 2003 thì hệ số này của công ty đều lớn hơn 1 điều này chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp ở mức độ ổn định tình hình tài chính bình thường đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, hệ số này ở năm 2003 có giảm đi chút Ýt so với năm 2002 nhưng không đáng ngại lắm công ty vẫn đảm bảo khả năng thanh toán.
3.2 Công tác kiểm tra, kiểm soát tài chính của Công ty
Công ty Sản xuất Thiết bị Điện chịu sự kiểm tra, giám sát về mặt tài chính của các cơ quan Nhà nước và Tổng Công ty Điện lực VN.
Các đơn vị thành viên chịu sự kiểm tra giám sát của Công ty theo nội dung quy định tại quy chế phân cấp của Công ty và các cơ quan quản lý Nhà nước.
Phòng kế toán tài chính kiểm tra giám sát quá trình hoạt động tài chính kế toán của Công ty theo pháp lệnh kế toán thống kê.
Phần hai:
TÌNH HÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN
1 - Tình hình tổ chức công tác kế toán của Công ty.
Công ty có các đơn vị thành viên trực thuộc hạch toán độc lập. Mỗi kỳ sản xuất kinh doanh, các đơn vị thành viên tư hạch toán độc lập, cuối kỳ các đơn vị này sẽ lập BCTC gửi cho Công ty. Công ty tập hợp các BCTC của các đơn vị thành viên lập một báo cáo tổng hợp gửi lên cho Tổng công ty.
Phòng kế toán tài chính của Công ty thực hiện công tác tài chính kế toán của Văn phòng Công ty và thực hiện công tác hạch toán, xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tổng hợp và lập BCTC chung của Công ty.
* Chế độ kế toán đang được áp dụng tại Công ty:
+ Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 hàng năm đến ngày 31/12 năm đó.
+ Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán, nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: VNĐ
+ Hình thức sổ kế toán đang áp dông: Hình thức Nhật ký chứng từ.
+ Phương pháp kế toán tài sản cố định.
Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: Theo nguyên tắc nguyên giá.
Phương pháp khấu hao áp dụng và trường hợp khấu hao đặc biệt: Theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính.
+ Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
Theo nguyên tắc đánh giá : Theo giá gốc.
Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Phương pháp Bình quân gia quyền.
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
+ Phương pháp tính các dự phòng, tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng: theo quy định hiện hành của Bé Tài chính.
+ Chính sách kế toán đối với chi phí đi vay: Thực hiện theo thông tư số 105/2003/TT-BTC ngày 04/11/2003 ban hành theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ Tài Chính V/v: Hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kế toán “ Chi phí đi vay”.
+ Phương pháp xác định doanh thu và phương pháp xác định phần công việc đã hoàn thành của hợp đồng xây dựng: Thực hiện theo Thông tư số 105/2003/TT-BTC ngày 04/11/2003 ban hành theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ Tài Chính V/v : Hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kế toán “Hợp đồng xây dựng”.
Do đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty để phù hợp với yêu cầu quản lý, bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức tập trung, theo đó toàn bộ công tác kế toán của Công ty đều tập chung tại phòng tài chính kế toán. Tại phòng kế toán của Công ty có 11 người có chức năng và nhiệm vụ như sau:
+ Kế toán trưởng (Trưởng phòng Tài chính kế toán): Chỉ đạo chung toàn bộ công tác kế toán Công ty, là người chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy kế toán, thông tin kinh tế, chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc chấp hành các chế độ, chính sách của Nhà nước, tham mưu đắc lực cho Giám đốc trong việc quản lý, sử dụng chỉ tiêu tài chính đúng mục đích, đúng chế độ và hiệu quả.
+ Kế toán tổng hợp kiêm kế toán vốn và các quỹ : Thay mặt kế toán trưởng giải quyết toàn bộ công việc khi kế toán trưởng đi vắng. Phụ trách theo dõi toàn bộ công tác tài chính kế toán. Hướng dẫn hạch toán kế toán, tổng hợp báo cáo, lập báo cáo tổng hợp vào cuối kỳ kế toán, theo dõi chi tiết công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật và các quỹ.
+ Kế toán thanh toán và TGNH: Theo dõi chi tiết các nghiệp vụ thanh toán, vay vốn, ký cược, ký quỹ qua Ngân hàng. Lập báo cáo, Nhật ký Chung chứng từ số 2, sè 4, bảng kê Nhật ký Chung chứng từ số 2, bảng kê chi tiết TK 641, 642, 133.
+ Kế toán tiền mặt: Theo dõi chi tiết từng nghiệp vụ thu chi bằng tiền mặt và các nghiệp vụ có liên quan như: chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, thuế GTGT được khấu trừ, phải thu tạm ứng, phải thu, phải trả khác... Lập báo cáo Nhật ký Chung chứng từ số 1, Nhật ký Chung chứng từ sè sè 10, bảng kê số 1, bảng kê chi tiết TK 641, 642, 133.
+ Kế toán TSCĐ: Theo dõi chi tiết tình hình tăng giảm và trích khấu hao TSCĐ. Lập báo cáo Nhật ký Chung chứng từ số 9 và bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.
+ Kế toán mua hàng và thanh toán với người bán: Theo dõi chi tiết nghiệp vụ mua vật tư và công nợ thanh toán với người bán. Lập báo cáo Nhật ký Chung chứng từ số 5.
+ Kế toán vật tư, sản phẩm, hàng hoá: Theo dõi chi tiết nghiệp vụ nhập - xuất - tồn kho nguyên vật lỉệu, vật tư, sản phẩm và hàng hoá . Lập bảng kê số 3, bảng phân bổ số 2.
+ Kế toán tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí Công đoàn: Theo dõi chi tiết từng nghiệp vụ thanh toán tiền lương, BHXH, BHYT, kinh phí CĐ và các khoản phải thu, phải trả theo lương cho CBCNV toàn Công ty. Lập bảng phân bổ số 1.
+ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Theo dõi chi tiết từng khoản mục chi phí, tính giá thành chi tiết cho từng sản phẩm, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Lập Nhật ký Chung chứng số 7, bảng kê số 4.
+ Kế toán bán hàng, thanh toán với người mua và xác định kết quả kinh doanh: Tổng hợp doanh thu bán hàng, chi tiết công nợ phải thu, chi tiết thuế GTGT tăng phải nép, xác định kết quả kinh doanh cuối kỳ. Lập bảng kê số 8, nhật ký chứng từ số 8, bảng kê số 11, nhật ký chứng từ số 10.
+ Thủ quỹ: Quản lý thu chi tiền mặt tồn quỹ. Đối chiếu tồn quỹ thực tế với số dư hàng ngày trên sổ quỹ của kế toán tiền mặt.
Biểu sè - 6
* MÔ HÌNH KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
KÕ to¸n trëng C«ng ty
Bé phËn
Tµi chÝnh
KÕ to¸n thùc hiÖn ë C¬ quan c«ng ty
Bé phËn tæng hîp KÕ to¸n c¸c ®¬n vÞ trùc thuéc
Bé phËn kiÓm tra
KÕ to¸n
C¸c ®¬n vÞ trùc thuéc
Trëng phßng KTTC
KÕ to¸n
PhÇn hµnh
KÕ to¸n
PhÇn hµnh
KÕ to¸n
PhÇn hµnh
Biểu sè - 7
MÔ HÌNH PHẦN HÀNH KẾ TOÁN
TẠI VĂN PHÒNG CÔNG TY
KÕ to¸n trëng
KT ng©n hµng vµ thanh to¸n
KT tiÒn mÆt
KT vèn vµ c¸c quü
KT tµi s¶n cè ®Þnh
KT b¸n hµng
(c«ng nî)
Thñ quü
KT x©y dùng c¬ b¶n
KT tiÒn l¬ng BHXH
,y tÕ ,kinh phÝ C§
KT vËt t s¶n phÈm hµng ho¸
KT xuÊt nhËp khÈu
KT chi phÝ , gi¸ thµnh
KÕ to¸n tæng hîp
Biểu sè 8
Trình tù ghi sổ:
C¸c sæ thÎ kÕ to¸n chi tiÕt
B¶ng tæng hîp sè liÖu chi tiÕt
Chøng tõ gèc vµ c¸c b¶ng ph©n bæ
NK chøng tõ
Sæ c¸i
B¸o c¸o tµi chÝnh
B¶ng kª
Ghi chó:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Kiểm tra đối chiếu
2 - Trình tự một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu của Công ty.
2.1 Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác.
2.1.1 Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác.
* Chứng từ sử dông :
- Hoá đơn thương mại.
- Vận đơn.
- Bảng kê chi tiết .
- Giấy chứng nhận bảo hiểm.
- Giấy chứng nhận chất lượng.
- Giấy chứng nhận xuất xứ.
- Tê khai hải quan và thông báo thuế.
L/C.
* Trình tự kế toán
Khi nhận tiền do nhà máy chuyển cho Công ty (đơn vị giao uỷ thác nhập khẩu) chuyển đến để mở L/C kế toán ghi.
Nợ TK 112 (1121)
Có TK 338
- Mua ngoại tệ để ký quỹ mở L/C kế toán ghi.
Nợ TK 112 (1122)
Có TK 112 (1121)
- Sau đó ký quỹ mở L/C kế toán ghi.
Nợ TK 144 (1442)
Có TK 112 (1122)
Khi nhận được lô hàng NK, khi nhập kho, căn cứ vào phiếu nhập kho kế toán ghi.
Nợ TK 152
Có TK 338
Khi thanh toán tiền hàng cho đơn vị XK kế toán ghi.
Nợ TK 331 (chi tiết)
Có TK 144 (1442)
Khi giao hàng cho đơn vị giao UTNK kế toán ghi.
Nợ TK 338
Có TK 152
- Khi phát sinh những khoản phí chi hộ (phí ngân hàng, phí giám định) kế toán ghi.
Nợ TK 138
Có TK 111, 112, 331
Khi phát sinh các khoản chi phí của hợp đồng NKUT kế toán ghi.
Nợ TK 627
Nợ TK 133
Có TK 138
Kết chuyển chi phí để tính giá thành của hợp đồng NKUT kế toán ghi.
Nợ TK 154
Có TK 627
Khi ghi nhận hoa hồng UTNK kế toán ghi.
Nợ TK 338
Có TK 515
Có TK 333 (33312)
Khi ghi nhận hoa hồng UTNK kế toán ghi.
Nợ TK 338
Có TK 515
Có TK 333 (3331) Cã TK 333 (3331)
Đồng thời kết chuyển giá vốn của hợp đồng kế toán ghi.
Nợ TK 632
Có TK 154 Cã TK 154
Kết chuyển chi phí và doanh thu xác định kết quả của hợp đồng NKUT.
Nợ TK 515(Doanh thu)
Có TK 911 Cã TK 911
Nợ TK 911
Có TK 632(Chi phí ) Cã TK 632(Chi phÝ )
Khấu trừ thuế GTGT hàng nhập khẩu kế toán ghi.
Nợ TK 333(33312) Nî TK 333(33312)
Có TK 133 Cã TK 133
2.1.2 Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp.
* Chứng từ sử dụng(như NKUT).
* Quá trình kế toán.
Khi mua ngoại tệ để mở L/C, căn cứ vào giấy báo nợ của ngân hàng kế toán ghi. Nợ TK 112 (1122)
Có TK 112 (1121) Cã TK 112 (1121)
Ký quỹ để mở L/C kế toán ghi.
Nợ TK 144 (1442)
Có TK 112 (1122)
Thanh toán tiền cho người XK kế toán ghi.
Nợ TK 331
Có TK 114 (1442)
Khi hàng NK về nhập kho căn cứ vào phiếu nhập kho kế toán ghi.
Nợ TK 152
Có TK 331
Phản ánh thuế GTGT của hàng nhập khẩu kế toán ghi.
Nợ TK 133
Có TK 333 (33312)
Khi nép thuế GTGT của hàng nhập khẩu của hàng nhập khẩu kế toán ghi.
Nợ TK 333 (33312)
Có TK 112 (1121)
Khi xuất kho vật tư để sản xuất, căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán ghi.
Nợ TK 621
Có TK 152
Nếu chuyển vật tư trực tiếp vào sản xuất không qua kho ghi.
Nợ TK 154
Có TK 331
2.2 Kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành công trình.
* Chứng từ sử dụng:
Phiếu xuất kho.
Bảng tính lương.
Hoá đơn GTGT.
Bảng kê, bảng phân bổ
* Quá trình kế toán:
- Tập hợp chi phí nguyên vật liệu.
+ Nếu xuất kho nguyên vật liệu căn cứ vào phiếu xuất kho ghi.
Nợ TK 621
Có TK 152
Nếu mua ngoài đưa thẳng vào sản xuất căn cứ vào hoá đơn GTGT kế toán ghi.
Nợ TK 154
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331
Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp,căn cứ vào bảng lương kế toán ghi.
Nợ TK 622
Có TK 334, 338, 335
Tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán ghi.
Nợ TK 627 (chi tiết từng công trình).
Có TK 111, 112, 331
Có TK 152, 153, 242, 214
Kết chuyển chi phí tính giá thành công trình.
Nợ TK 154
Có TK 621
Có TK 622
Có TK 627
Khi có phế liệu thu hồi về thiệt hại trong sản xuất ghi.
Nợ TK 152, 111, 112
Có TK 154
Khi bàn giao công trìnhvà ghi nhận doanh thu kế toán ghi.
Nợ TK 112, 331
Có TK 511
Có TK 333
Đồng thời kết chuyển giá vốn.
Nợ TK 632
Có TK 154
2.3 Kế toán Tài sản cố định.
* Chứng từ sử dụng:
Hoá đơn GTGT.
Bộ chứng từ thanh toán nhập khẩu.
Hoá đơn đặc thù.
Phiếu xuất kho.
Biên bản giao nhận TSCĐ.
Biên bản thanh lý nhượng bán.
* Quá trình kế toán:
Nếu mua sắm TSCĐ, căn cứ vào hoá đơn GTGT kế toán ghi.
Nợ TK 211 (chi tiết), 213 (chi tiết)
Nợ TK 133 (1332)
Có TK 111, 112, 331
Các chi phí phát sinh để đưa TS vào sử dụng kế toán ghi.
Nợ TK 211 (chi tiết), 213(chi tiết)
Nợ TK 133 (1332)
Có TK 111, 112,
Có TK 333 (3339)
Nếu nhập khẩu TSCĐ thì kế toán ghi.
Nợ TK 211 (chi tiết), 213 (chi tiết)
Nợ (Có) TK 413 (chênh lệch tỷ gía)
Có TK 144, 112, 331
Có TK 333 (3333)
Nếu đầu tư xây dựng cơ bản để tăng TSCĐ.
Nợ TK 211 (chi tiết), 213 (chi tiết)
Có TK 241
Nhận TSCĐ do Nhà nước cấp kế toán ghi.
Nợ TK 211, 213 (chi tiết)
Có 411
Khi nâng cấp TSCĐ,công trình nâng cấp hoàn thành kế toán ghi.
Nợ TK 211, 213 (chi tiết)
Có TK 241
Khi thanh lý TSCĐ.
+ Sè tiền thu được từ bán TSCĐ kế toán ghi.
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 711
Có TK 333 (3331)
+ Xoá TSCĐ đã thanh lý kế toán ghi. + Xo¸ TSC§ ®· thanh lý kÕ to¸n ghi.
Nợ TK 811
Nợ TK 214
Có TK 211, 213 (ct)
Khi điều chuyển TSCĐ cho các đơn vị thành viên.
Nợ TK 136 (1361)
Nợ TK 214
Có TK 211, 213 (chi tiết)
2.4 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
* Chứng từ sử dụng
Bảng thanh toán tiền lương.
Phiếu xuất kho.
Hoá đơn GTGT, hoá đơn đặc thù.
Bảng tính trích và phân bổ khấu hao TSCĐ.
Phiếu xuất kho, phiếu chi tiền mặt, chứng từ ngân hàng.
Bảng trích lập chi phí dự phòng phải thu khó đòi.
Bảng thanh toán.
* Trình tù kế toán
Khi tính lương và các khoản bảo hiểm theo tỷ lệ quy định, căn cứ vào bảng tính lương kế toán ghi.
Nợ TK 641, 642 (chi tiết)
Có TK 334, 338
Khi xuất vật liệu, công cụ, dụng cụ ra sử dụng, căn cứ vào phiếu xuất kho ghi.
Nợ TK 641, 642 (chi tiết)
Có TK 152, 153
Khi mua công cụ, dụng cụ đưa thẳng đưa vào sử dụng căn cứ vào hoá đơn GTGT.
Nợ TK 642, 642(chi tiết)
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331
Khi tính trích phân bổ KH TSCĐ, căn cứa vào bảng trích khấu hao ghi.
Nợ TK 641, 642 (chi tiết)
Có TK 214
Đồng thời ghi đơn : Nợ TK 009
Khi phát sinh các khoản thuế, phí, lệ phí phải nép kế toán ghi.
Nợ TK 642 (6425)
Có TK 333 (3338, 3339, 3337), 111, 112
Khi phát sinh chi phí dịch vụ mua ngoài kế toán ghi.
Nợ TK 641, 642 (chi tiết)
Nợ TK 133 (1331)
Có TK 111, 112, 131
Khi phát sinh các khoản chi phí khác bằng tiền kế toán ghi.
Nợ TK 641, 642 (chi tiết)
Có TK 111, 112
Khi phát sinh chi phí dự phòng phải thu khó đòi ghi kế toán ghi.
Nợ TK 642 (6426)
Có TK 139
Công ty có sử dụng thêm TK 451 – kinh phí quản lý cấp trên.
+ Tại các đơn vị thành viên, hàng kỳ kinh doanh, các đơn vị thành viên phải nép một khoản tiền lên văn phòng Công ty làm kinh phí quản lý và khoản này được tính vào chi phí quản lý kinh doanh trong kỳ của các đơn vị thành viên.
Khi nép tiền cho Công ty kế toán ghi.
Nợ TK 336
Có TK 111, 112
Khoản này được trích vào chi phí quản lý kế toán ghi.
Nợ TK 642
Có TK 336
+ Tại Công ty, khi tính khoản kinh phi quản lý phải thu từ các đơn vị thành viên ghi.
Nợ TK 136
Có TK 451
Khi các đơn vị thành viên nép tiền kế toán ghi.
Nợ TK 111, 112
Có TK 136
Và ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.
Nợ TK 451
Có TK 642
Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp.
Nợ TK 911
Có TK 641
Có TK 642
2.5 Kế toán xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Vào thời điểm cuối kỳ kinh doanh.
Kết chuyển doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ kế toán ghi.
Nợ TK 511
Có TK 911
Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính kế toán ghi.
Nợ TK 515
Có TK 911
Kết chuyển giá vốn hàng bán kế toán ghi.
Nợ TK 911
Có TK 632
Kết chuyển chi phí bán hàng kế toán ghi.
Nợ TK 911
Có TK 641, 142(1422)
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp kế toán ghi.
Nợ TK 911
Có TK 642, 142(1422)
Kết chuyển chi phí tài chính kế toán ghi.
Nợ TK 911
Có TK 635
Kết chuyển thu nhập hoạt động khác kế toán ghi.
Nợ TK 711
Có TK 911
Kết chuyển chi phí hoạt động khác kế toán ghi.
Nợ TK 911
Có TK 811
Kết chuyến lãi hoặc lỗ kế toán ghi.
Nếu lãi thì kế toán ghi.
Nợ TK 911
Có TK 421
Nếu lỗ thì kế toán ghi.
Nợ TK 421
Có TK 911
2.6 Kế toán phân phối lợi nhuận.
* Chứng từ sử dụng:
Biên bản duyệt quyết toán.
Bản kê khai tính thuế thu nhập doanh nghiệp, biên lai nép thuế.
Phiếu chi tiền mặt, giấy báo nợ.
Các chứng từ nội bộ.
* Qúa trình kế toán.
Bước tạm phân phối: Công ty thực hiện trong năm tài chính trên cơ sở kế hoạch tạm phân phối.
+ Tạm nép thuế thu nhập cho ngân sách.
Nợ TK 421 (4212)
Có TK 333 (3334)
+ Tạm lập các quỹ doanh nghiệp.
Nợ TK 421 (4212)
Có TK 414, 415, 416
Chính thức phân phối: được thực hiện trong năm tài chính sau dùa theo báo cáo tài chính năm được duyệt và Công ty đã có phương án phân phối chính thức, điều chỉnh giữa số tạm phân phối và số phân phối chính thức.
+ Chuyển sổ
Nợ TK 421(4212)
Có TK 421 (4211)
+ Quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp.
Nếu số tạm nép < số phải nép kế toán ghi.
Nợ TK 421(4211)
Có 333 (3334)
Nếu số tạm nép > số phải nép kế toán ghi.
Nợ TK 333 (3334)
Có TK 421 (4211)
+ Quyết toán phần phân phối cho các chủ đầu tư.
Nếu số tạm phân phối < sè phân phối chính thức kế toán ghi.
Nợ TK 421 (4211)
Có TK 111, 112, 338 (3388)
Nếu số tạm phân phối > sè phân phối chính thức kế toán ghi.
Nợ TK 138 (1388)
Có TK 421 (4211)
+ Quyết toán cho các quỹ doanh nghiệp.
Nếu số tạm phân phối < sè phân phối chính thức kế toán ghi.
Nợ TK 421 (4211)
Có TK 415, 416, 414, 413
Nếu số tạm phân phối > sè phân phối chính thức kế toán ghi.
Nợ TK 414, 415, 416, 431
Có TK 421 (4211)
+ Nếu doanh nghiệp sử dụng lợi nhuận để bổ sung vốn kế toán ghi.
Nợ TK 421 (4211)
Có TK 411, 441
2.7 KÕ toán tài sản bằng tiền.
2.7.1 Kế toán tiền mặt
Khi rót TGNH về nhập quỹ tiền mặt kế toán ghi.
Nợ TK 111 Nî TK 111
Có TK 112 Cã TK 112
Khi thu hồi tạm ứng của công nhân viên kế toán ghi.
Nợ TK 111
Có TK 141 Cã TK 141
Khi thanh toán tiền thừa cho khách hàng kế toán ghi.
Nợ TK 331
Có TK 111 Cã TK 111
Đem tiền mặt ở quỹ đi gửi ngân hàng kế toán ghi.
Nợ TK 112
Có TK 111 Cã TK 111
Khi giao tạm ứng kế toán ghi.
Nợ TK 141
Có TK 111
Nép thuế GTGT đầu vào bằng tiền mặt kế toán ghi.
Nợ TK 133
Có TK 111 Cã TK 111
Khi mua vật tư hàng hoá, TSCĐ thanh toán bằng tiền mặt kế toán ghi.
Nợ TK 152, 153, 156, 211..
Có TK 111 Cã TK 111
Khi phát sinh chi phí xây dựng cơ bản, chi phí sửa chữa lớn thanh toán bằng tiền mặt kế toán ghi.
Nợ TK 241 (2412, 2413)
Có TK 111 Cã TK 111
Thanh toán công nợ bằng tiền mặt kế toán ghi.
Nợ TK 331, 333, 338...
Có TK 111 Cã TK 111
Khi chi trả chi phí quản lý, chi phí bán hàng kế toán ghi.
Nợ TK 641, 642
Có TK 111 Cã TK 111
Sử dụng các quỹ kế toán ghi.
Nợ TK 414, 415, 416..
Có TK 111 Cã TK 111
2.7.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng
Khi đem tiền mặt gửi ngân hàng kế toán ghi.
Nợ TK 112 (1121)
Có TK 111 Cã TK 111
Khi thu hồi các khoản tạm ứng kế toán ghi.
Nợ TK 112 (1121)
Có TK 141 Cã TK 141
Vay ngắn hạn kế toán ghi.
Nợ TK 112 (1121)
Có TK 311 Cã TK 311
Khi nhận vốn cấp bằng tiền gửi ngân hàng kế toán ghi.
Nợ TK 112 (1121)
Có TK 411 Cã TK 411
Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ kế toán ghi.
Nợ TK 111
Có TK 112 Cã TK 112
Giao tạm ứng kế toán ghi.
Nợ TK 141
Có TK 112 (1121)
Ký quỹ ngắn hạn kế toán ghi.
Nợ TK 144
Có TK 112 (1121) Cã TK 112 (1121)
Trả nợ vay bằng TGNH kế toán ghi.
Nợ TK 311, 315
Có TK 112 Cã TK 112
Nép VAT đầu ra bằng TGNH kế toán ghi.
Nợ TK 333
Có TK 112 (1121) Cã TK 112 (1121)
Vay đơn vị khác không theo chế độ tín dụng kế toán ghi.
Nợ TK 338
Có TK 112 Cã TK 112
Mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ thanh toán bằng TGNH kế toán ghi.
Nợ TK 152, 156, 211...
Có TK 112 (1121) Cã TK 112 (1121)
Chi phí xây dựng cơ bản, chi phí sửa chữa lớn kế toán ghi.
Nợ TK 241, 242...
Có TK 112 Cã TK 112
Thanh toán công nợ bằng TGNH kế toán ghi.
Nợ TK 331, 338,333
Có TK 112 Cã TK 112
Chi trả chi phí bán hàng, chi phí quản lý kế toán ghi.
Nợ TK 641, 642
Có TK 112 Cã TK 112
PHẦN BA
ĐÁNH GIÁ CHUNG TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
1. Những ưu điểm của công ty
Dùa vào các báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán, báo cáo duyệt quyết và một số tài liệu khác trong những năm gần đây về Công ty Sản xuất Thiết bị Điện ta thấy được tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty có sự phát triển khá tốt mặc dù gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh như sự cạnh tranh của hàng ngoại nhập, sự tăng giá của các nguyên vật liệu chủ yếu nhưng doanh thu hàng năm của công ty vẫn tăng trung bình 15-20%/năm, năm 2003 đạt doanh thu 381 tỷ VNĐ ước tính năm 2004 mức doanh thu cua công ty là 420 tỷ VNĐ. Lợi nhuận của công ty cũng tăng dần lên qua các năm lợi nhuận năm 2003 là 7,5 tỷ và ước tính năm 2004 mức lợi nhuận thực hiện là 8 tỷ.
Có được những thành tích trên là do công ty có đội ngò cán bộ quản lý, kỹ thuật giàu kinh nghiệm, năng động sáng tạo và lực lượng công nhân có tay nghề cao. Bên cạnh đó thì Công ty có bộ máy quản lý khoa học, đúng đắn giúp việc điều hành hoạt động của Công ty được thuận lợi.
Về công tác Kế toán: Công ty đã tổ chức được một bộ máy kế toán khoa học và hợp lý, hoạt động có nguyên tắc và có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các nhân viên kế toán ở các bộ phận phân xưởng với phòng kế toán nhờ đó mà gúp cho việc phản ánh các thông tin kế toán được đầy đủ, kịp thời, chính xác. Nhờ xây dựng được bộ máy kế toán hoạt động một cách khoa học mà Công ty luôn có đầy đủ thông tin về tình hình tài chính giúp Công ty có thể lập các kế hoạch sản xuất phù hợp, và có thể xây dựng các dự án đấu thầu với giá hợp lý và cạnh tranh.
Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức kế toán là nhật ký chứng từ, Công ty thực hiện các phần hành phù hợp với chế độ kế toán hiện hành. Hàng năm vào cuối mỗi năm Công ty đều tiến hành kiểm kê tài sản có trong Công ty để xác định sự tồn tại của các tài sản mà Công ty đang nắm giữ và so sánh với sổ sách xem có sự chênh lệch không. Khi áp dụng hình thức nhật ký chứng từ Công ty đã lập các sổ luôn chuyển chứng từ phù hợp nhờ đó mà xác định được lượng vật tư, nguyên vật liệu có trong kho để có kế hoạch thu mua, và dự trữ phù hợp không gây ra tình trạng lãng phí khi dự trữ nguyên vật liệu.
2 - Những hạn chế còn tồn tại.
Bên cạnh những mặt tích cực thì do đặc điểm tổ chức kế toán của Công ty như vậy vẫn còn một số điểm hạn chế nhất định cần khắc phục.
- Theo cơ chế thị trường hiện nay để có được những công trình lớn thì phải tham gia các dự án đấu thầu. Theo mô hình tổ chức hiện tại các thành viên được hạch toán độc lập, tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì việc tập trung được nguồn vốn và nhân lực đủ lớn để tham gia đấu thầu một dự án, công trình lớn là điều khó khăn.
- Phòng kế toán Công ty có 2 nhiệm vụ là tổng hợp báo cáo tài chính của các đơn vị thành viên theo từng quý và thực hiện công tác kế toán của văn phòng Công ty. Do việc tập hợp báo cáo của các đơn vị là hàng quý nên việc cập nhật thông tin về kết quả kinh doanh và chi phí chưa được kịp thời.
- Mặt khác công việc kế toán và theo dõi các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu bằng thủ công chưa áp dụng công nghệ thông tin (phần mềm kế toán) cho Công ty và các đơn vị thành viên dẫn đến sự chậm trễ trong công tác lập báo cáo chung và kiểm tra tính chính xác và kịp thời của các số liệu báo cáo kết quả kinh doanh.
3 - Mét số kiến nghị với Công ty.
- Để có thể tham gia thầu các dự án, công trình lớn để tăng năng lực cạnh tranh của Công ty em có kiến nghị nên thay đổi hình thức tổ chức của Công ty: Công ty hạch toán độc lập còn các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc có như vậy mới tập trung được nguồn vốn, điều hoà vốn giữa các xí nghiệp thành viên và Công ty kết quả kinh doanh tại Công ty
- Công ty nên áp dông công nghệ thông tin vào trong công tác kế toán mua các phần mềm kế toán và thực hiện sự nối mạng giữa các đon vị thành viên với Công ty. Có như vậy Công ty mới có thể nắm bắt được các thông tin kinh tế kịp thời, chính xác và nhanh nhất để giúp ban lãnh đạo chỉ đạo công tác sản xuất kinh doanh kịp thời. Bên cạnh đó thì phải thống nhất được các nghiệp vụ kế toán phát sinh trong toàn Công ty giúp cho công tác thanh tra kiểm tra công tác tài chính kế toán đảm bảo dé chính xác cao và thời gian nhanh nhất.
Kết luận
Đạt được và nâng cao hiệu quả kinh doanh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế vừa là mục tiêu vừa là điều kiện đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trên thị trường.
Hiệu quả kinh doanh cao chỉ xuất hiện và tồn tại lâu dài trong những tổ chức kinh tế mà ở đó có quyền tự chủ độc lập, năng động sáng tạo trong quản lý hoạt động kinh tế hay nói cách khác là những đơn vị tìm được và ứng dụng tổng hợp những giải pháp hữu hiệu trong quản lý.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp nói chung và Công ty Sản xuất Thiết bị Điện nói riêng phải có sự phát triển công tác kinh doanh cũng như chặt chẽ nghiêm túc trong công tác quản lý, không ngừng phấn đấu phát triển kinh doanh để theo kịp với sự phát triển của đất nước và các nước trong khu vực cũng như trên thế giới.
Qua thời gian thực tập tổng hợp tại Công ty Sản xuất Thiết bị Điện, được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Nghiêm Văn Lợi cùng với sự giúp đỡ và tạo nhiều điều kiện thuận lợi của Ban lãnh đạo, nhân viên trong Công ty Sản xuất Thiết bị Điện (đặc biệt là phòng tài chính-kế toán) cùng với sự nỗ lực cố gắng của bản thân, em đã hoàn thành bản báo cáo tổng hợp của Công ty. Nhưng do trong thời gian ngắn cùng với những hạn chế nhất định của bản thân nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự giúp đỡ đóng góp ý kiến và phê bình của các thầy cô cùng bạn bè để báo cáo được đầy đủ hơn.
Mục lục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tailieu.doc