Tài liệu Báo cáo Công nghệ sản xuất xà bông cục tại công ty TNHH sản xuất Mỹ Phẩm Lan Hảo – thorakao (từ ngày 03/03/2010 đến ngày 03/04/2010): TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
--- ---
BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XÀ BÔNG CỤC
TẠI CÔNG TY TNHH SX MỸ PHẨM LAN HẢO – THORAKAO
(Từ ngày 03/03/2010 đến ngày 03/04/2010)
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền
MSSV: 06050871
Lớp: ĐHHC2
GVHD:ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
Tp.Hồ Chí Minh, năm 2010
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 2
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài báo cáo này, em đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ từ
phía công ty Thorakao cũng nhƣ nhà trƣờng.
Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn:
- Tổng Giám Đốc Công ty Thorakao bà Võ Thị Ánh Nguyệt
- Phó giám đốc ông Mai Tấn Dũng
- Trƣởng phòng kinh doanh anh Nguyên
- Trƣởng Phòng sản xuất cô Huỳnh Thị Trúc Yến
- Trƣởng phòng QC chị Ánh Xuân
- Toàn thể các anh chị phòng QC, khối văn phòng đã tận tình hƣớng
dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tại nhà máy.
Xin chân thành cảm ơn toàn thể công n...
52 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1561 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo cáo Công nghệ sản xuất xà bông cục tại công ty TNHH sản xuất Mỹ Phẩm Lan Hảo – thorakao (từ ngày 03/03/2010 đến ngày 03/04/2010), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
--- ---
BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XÀ BÔNG CỤC
TẠI CÔNG TY TNHH SX MỸ PHẨM LAN HẢO – THORAKAO
(Từ ngày 03/03/2010 đến ngày 03/04/2010)
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền
MSSV: 06050871
Lớp: ĐHHC2
GVHD:ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
Tp.Hồ Chí Minh, năm 2010
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 2
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài báo cáo này, em đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ từ
phía công ty Thorakao cũng nhƣ nhà trƣờng.
Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn:
- Tổng Giám Đốc Công ty Thorakao bà Võ Thị Ánh Nguyệt
- Phó giám đốc ông Mai Tấn Dũng
- Trƣởng phòng kinh doanh anh Nguyên
- Trƣởng Phòng sản xuất cô Huỳnh Thị Trúc Yến
- Trƣởng phòng QC chị Ánh Xuân
- Toàn thể các anh chị phòng QC, khối văn phòng đã tận tình hƣớng
dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tại nhà máy.
Xin chân thành cảm ơn toàn thể công nhân viên nhà máy sản xuất mỹ phẩm
Lan Hảo - Thorakao đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và tận tình giúp đỡ em trong
thời gian thực tập tại nhà máy.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Công Nghệ Hóa Học bộ
môn hóa học hữu cơ cũng nhƣ toàn thể thầy cô trƣờng Đại học Công Nghiệp
Tp.HCM đã trang bị cho em những kiến thức cơ bản, làm nền tảng vững chắc
trong quá trình học, thực tập hiện tại và những phát triển tƣơng lai sau này.
Xin chân thành cảm ơn cô Huỳnh Thị Việt Hà đã tận tình hƣớng dẫn em
trong thời gian thực tập.
Do thời gian thực tập có hạn và hiểu còn nhiều hạn chế, nên không thể tránh
khỏi thiếu sót trong bài báo cáo này, mong đƣợc thầy cô và các bạn nhiệt tình góp
ý và giúp đỡ.
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 3
NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY LAN HẢO – THORAKAO
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
Tp.HCM, Ngày .... tháng …. năm 2010
Đại diện Công ty
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 4
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
Phần đánh giá:
Ý thức thực hiện:.................................................................
Nội dung thực hiện:..............................................................
Hình thức trình bày:..............................................................
Tổng hợp kết quả:................................................................
Điểm bằng số:...................... Điểm bằng chữ:............................
Tp.HCM, Ngày .... tháng …. năm 2010
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 5
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................... 2
NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY LAN HẢO – THORAKAO ........................ 3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ......................................... 4
DANH MỤC HÌNH ẢNH ......................................................................... 7
DANH MỤC BẢNG................................................................................. 7
LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................... 8
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY SẢN XUẤT MỸ PHẨM LAN
HẢO (THORAKAO) ................................................................................ 9
1.1. Giới thiệu chung về công ty .............................................................................. 9
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty .................................................. 9
1.3. Bộ máy tổ chức và quản lý của công ty Thorakao ....................................... 11
1.4. An toàn lao động............................................................................................... 13
1.5. Vệ sinh công nghiệp ......................................................................................... 15
1.6. Xử lý Khí thải, nƣớc thải ................................................................................. 16
1.7. Năng lƣợng sử dụng ......................................................................................... 17
1.8. Các sản phẩm chính và sản phẩm phụ của đơn vị sản xuất......................... 18
1.9. Hƣớng phát triển của công ty trong tƣơng lai:.............................................. 19
Chƣơng 2: SƠ LƢỢC VỀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU CHÍNH TRONG
SẢN XUẤT XÀ BÔNG CỤC ................................................................. 20
2.1. Hạt xà bông (SoapNoodles) ................................................................................. 20
2.2. Các chất phụ gia .................................................................................................... 24
Chƣơng 3: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XÀ BÔNG CỤC .................. 29
3.1. Đơn công nghệ: ..................................................................................................... 29
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 6
3.2. Quy trình công nghệ: ............................................................................................ 30
3.3. Thuyết minh quy trình: ................................................................................. 30
3.3.1. Mục đính của từng công đoạn: .................................................................. 30
3.3.2. Thuyết minh quy trình................................................................................ 31
3.4.1. Mục đích ......................................................................................................... 33
3.4.2. Các phƣơng pháp kiểm tra chất lƣợng xà bông: ........................................ 33
3.4.3. Kiểm tra tính năng kháng khuẩn và diệt khuẩn của xà bông ................ 33
Chƣơng 4: THIẾT BỊ – MÁY MÓC .................................................... 35
4.1. Sơ đồ bố trí thiết bị - máy móc chính: ........................................................... 35
4.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các thiết bị chính: .............................. 37
4.2.1. Máy trộn: ..................................................................................................... 37
4.2.2. Máy Cán ....................................................................................................... 39
4.2.3. Máy đùn trục: .............................................................................................. 41
4.2.4. Máy dập khuôn: .......................................................................................... 47
4.3. Các sự cố trong sản xuất và biện pháp khắc phục:....................................... 48
Chƣơng 5: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................ 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO: ...................................................................... 52
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 7
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức và quản lý công ty Thorakao
Hình 1.8.1. Các sản phẩm chính của Công ty Thorakao
Hình 1.8.2. Các sản phẩm phụ của Công ty Thorakao
Hình 2.1. Hạt xà bông (Soap Noodles)
Hình 2.2.2. Chiết xuất Curcumin từ củ nghệ
Hình 3.2. Sơ đồ khối sản xuất xà bông cục
Hình 4.1.1. Sơ đồ khối thiết bị máy
Hình 4.1.2. Sơ đồ bố trí móc móc trong dây chuyền sản xuất xà bông cục
Hình 4.1.3. Bố trí thiết bị trong nhà máy sản xuất xà bông cục tại công ty
Thorakao
Hình 4.2.1. ModelXZJ-750 Toilet Soap Mixer
Hình 4.2.2. S-Type Toilet Soap Three-Roll Grinders
Hình 4.2.3. Nguyên lý hoạt động của máy nghiền 3 trục
Hình 4.2.3.1. Máy đùn trục chân không XT-500 XT-800 vacuum plodder
Hình 4.2.3.2. Máy đùn trục cơ cổ điển
Hình4.2.3.3. Sơ đồ cấu tạo của máy đùn chân không
Hình 4.2.4.1. Model XD-120 Toilet Soap Stamping Machine
Hình 4.2.4.2. Cấu tạo khuôn dập
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Cấu tạo trung bình của những chất béo chính sử dụng trong công
nghiệp xà bông
Bảng 2.2. Chỉ tiêu về hóa lý của Soap Noodles
Bảng3.1. Công thức xà bông tắm chiết xuất củ nghệ dạng thanh
Bảng 3.4.4. Các thông số tiêu chuẩn đánh giá chất lượng xà bông cục
Bảng 4.2.3.Bảng thiết kế một số trục vít phổ biến:
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 8
LỜI MỞ ĐẦU
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật tạo cho con ngƣời một cuộc
sống tốt đẹp, một cuộc sống sung túc và đầy đủ hơn. Sự đầy đủ đó đã tiếp thêm
cho con ngƣời những sự lựa chọn ngày càng phong phú và đa dạng. Ngày nay
không chỉ phụ nữ mà cả nam giới cũng bắt đầu quan tâm chăm sóc và làm đẹp cho
chính bản thân mình. Con ngƣời bắt đầu tìm đến với những loại xà bông tắm, dầu
gội đầu, các sản phẩm tẩy trang, dƣỡng ẩm, nƣớc hoa nổi tiếng… để có thể giúp
mình trở nên “thơm” hơn, tự tin hơn trƣớc mọi ngƣời. Mỹ phẩm trở thành một nhu
cầu không thể thiếu đối với mỗi ngƣời. Ngành công nghiệp mỹ phẩm ra đời để đáp
ứng nhu cầu vệ sinh, làm đẹp cho con ngƣời, mỹ phẩm giúp chúng ta cảm thấy tự
tin hơn khi ở giữa công chúng, hay cả trong công việc.
Nắm bắt đƣợc nhu cầu của thời đại, cùng niềm đam mê nghiên cứu hƣơng
liệu mỹ phẩm, em quyết định theo đuổi ngành học công nghệ hóa học hữu cơ, hy
vọng với những kiến thức học đƣợc trong thời gian bốn năm theo học tại trƣờng
Đại học Công Nghiệp Tp.HCM sẽ là nền tảng giúp em có thể tiếp tục con đƣờng
nghiên cứu và tạo ra đƣợc những dòng mỹ phẩm mới làm đẹp cho mọi ngƣời.
Để hoành thành chƣơng trình học, đƣợc sự giúp đỡ từ phía nhà trƣờng trƣờng
Đại học Công Nghiệp TP.HCM và Công ty TNHH – SX Mỹ phẩm Lan Hảo
Thorakao, em đã có thời gian 4 tuần để thực tập tại nhà máy, tìm hiểu dây chuyền
sản xuất xà bông cục tại Công ty. Có thể nói khoản thời gian ngắn ngủi trên đã
giúp em rất nhiều trong việc ôn lại những kiến thức đã học, tiếp cận với công nghệ
sản xuất trong thực tế, nắm đƣợc quy trình sản xuất, phát hiện các sự cố xảy ra
trong sản xuất và phƣơng pháp khắc phục.
Công ty Thorakao là một trong những công ty mỹ phẩm tên tuổi hàng đầu
trong nƣớc với các sản phẩm mỹ phẩm thuần Việt. Công ty đã rất thành công trong
việc sử dụng các thành phần dƣợc thảo thiên nhiên trong mỹ phẩm. Công ty cũng
không ngừng đổi mới công nghệ đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất cạnh tranh trong
bối cảnh toàn cầu hóa. Có thể nói công ty Thorakao là môi trƣờng tốt cho những
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 9
sinh viên ngành công nghệ hóa tìm hiểu và nâng cao kiến thức, đồng thời tiếp cận
đƣợc với thực tế sản xuất.
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY SẢN XUẤT MỸ PHẨM LAN HẢO
(THORAKAO)
1.1. Giới thiệu chung về công ty
Tên chính thức: Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất Mỹ Phẩm Lan
Hảo – THORAKAO
Tên giao dịch quốc tế: THORAKAO Cosmetic Company, Limited
Trụ sở chính: 241 Bis Cách Mạng Tháng Tám – Q.3 – Tp.HCM
Điện thoại: (84-8) 38325946/ 38332741
Fax: (84-8) 8341830
E-mail: thorakao@hcm.vnn.vn
Website: www.thorakaovn.com
Hình thức sở hữu vốn: Công ty cổ phần.
Vốn điều lệ: 30 tỷ VNĐ trong đó:
- Vốn cố định trên 22 tỷ VNĐ
- Vốn lƣu động: trên 8 tỷ VNĐ
Tƣ cách pháp nhân: Công ty Trách nhiệm hữu hạn.
Chức năng: sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng mỹ phẩm.
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH SX Mỹ Phẩm Lan Hảo (THORAKAO) tiền thân từ hãng mỹ
phẩm Lan Hảo do bà Hà Thị Lan Hảo thành lập từ năm 1957 và chính thức lên
Công ty năm 1961 với một số mặt hàng truyền thống là các loại kem dƣỡng da
Trân Châu, dầu gội đầu hoa hồng, xà bông thơm, nƣớc bóng tóc
Parafin&Brillantine chải tóc hiện Thorakao đƣợc làm hoàn toàn từ nguyên liệu
thiên nhiên nhƣ dầu thực vật, thạch cao, cùng một số loại đông dƣợc. Sản phẩm
với thƣơng hiệu này đƣợc đƣợc cấp bằng sáng chế 1779 ngày 15/11/1968 và đƣợc
bán rộng rãi trên thị trƣờng miền Nam lúc bấy giờ.
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 10
Đến năm 1969, Công ty đã có 6 chi nhánh ở miền Nam, 1 chi nhánh tại
Camphuchia và bắt đầu xuất khẩu mỹ phẩm sang các nƣớc Đông Nam Á.
Năm 1975, do ảnh hƣởng từ hậu quả của cuộc chiến tranh thống nhất đất
nƣớc, Lan Hảo tạm ngƣng hoạt động.
Đến năm 1987, Công ty đã tái thành lập vẫn với thƣơng hiệu truyền thống
THORAKAO và đi vào sản xuất mỹ phẩm trở lại.
Trải qua những chặng đƣờng đầy khó khăn, Công ty đã dần dần thiết lập đƣợc
một thì trƣờng vững chắc trên lãnh thổ Việt Nam với sản phẩm ngày càng phong
phú về chủng loại, mẫu mã và chất lƣợng. Ngoài thƣơng hiệu uy tín THORAKAO,
công ty đã có những thƣơng hiệu nổi tiếng khác trên thị trƣờng ngoại quốc nhƣ:
LEYNA, FREEWOMAN, ROSSÉ, PONSON, JULIET…
Với phƣơng châm “khách hàng là trên hết”, Công ty đã tạo cho ngƣời tiêu
dùng sự an tâm tin tƣởng. Sản phẩm của Công ty đƣợc ngƣời tiêu dùng bình chọn
là “Hàng Việt Nam chất lƣợng cao” qua nhiều năm liên tiếp.
Thorakao là một trong những Công ty đi đầu về phát minh sáng chế trong
nƣớc đặc biệt về các sản phẩm mỹ phẩm, dƣợc phẩm từ thảo dƣợc thiên nhiên.
Công ty không ngừng nghiên cứu cho ra đời nhiều dòng sản phẩm chiết xuất thảo
dƣợc nhƣ: dầu gội đầu chiết xuất từ trái nhàu, dâu tằm, dầu gội chiết xuất tỏi trị
rụng tóc, kem nghệ, kem sâm, kem gấc, kem sữa dê… Tính đến nay Thorakao đã
tung ra thị trƣờng hơn 70 dòng sản phẩm các loại bao gồm kem dƣỡng da, các loại
nƣớc hoa, dầu gội đầu, chất tẩy rửa… thiết lập đƣợc thị trƣờng trong nƣớc và nƣớc
ngoài nhƣ: Singapor, Đài Loan, Campuchia, Trung Quốc, Úc, New Zealand, Saudi
Arabi, Al Cập, Nga, Hàn Quốc và các nƣớc Châu Phi.
Địa điểm xây dựng nhà máy sản xuất mỹ phẩm:
Nhà mày sản xuất mỹ phẩm của Công ty Thorakao đặt tại GMP tại số 1191
Quốc lộ 1A, phƣờng Thới An, quận12, thành phố Hồ Chí Minh. Có vị trí địa lý
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 11
thuận lợi, xa khu dân cƣ, nằm ngay trên quốc lộ 1A nên dễ dàng cho việc giao
thông vận tải.
Hiện tại, Công ty đang đầu tƣ xây dựng một nhà xƣởng mở rộng đạt chuẩn
GMP có tổng diện tích lên đến 50.000m
2
với kinh phí 1 triệu USD với những trang
thiết bị hiện đại đáp ứng nhu cầu sản xuất cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hóa
kinh tế thế giới.
Thành tích đạt đƣợc
Qua nhiều năm hoạt động, công ty sản xuất mỹ phẩm Lan Hảo – Thorakao đã
đạt đƣợc rất nhiều các danh hiệu, bằng khen và giải thƣởng của các tổ chức trong
và ngoài nƣớc. Trong đó đáng chú y nhất là:
Giải thƣởng sản phẩm Việt ƣu tú chất lƣợng 2005
Thƣơng hiệu Việt 2005-2006
Hàng Việt Nam chất lƣợng cao từ năm 1997 đến nay.
Ngoài ra công ty còn đƣợc rất nhiều bằng khen và giải thƣởng từ thị
trƣờng quốc tế khác: Hàn Quốc, Saudia Arabi, New Zealand…
1.3. Bộ máy tổ chức và quản lý của công ty Thorakao
Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức và quản lý công ty Thorakao
T.GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
KINH DOANH
PHÓ GIÁM ĐỐC
TÀI CHÍNH
PHÓ GIÁM ĐỐC
SẢN XUẤT
P.Kế
hoạch
P.Kế toán
P. R&D P. KCS
P.Market-
ing
P. Cơ điện Xƣởng sản xuất
P.Hành
chánh
P.xuất
nhập khẩu
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 12
Hội Đồng Quản trị:
Công ty TNHH Thorakao với hình thức sở hữu vốn là công ty cổ phần, đƣợc
thành lập dựa trên vốn điều lệ của các Cổ Đông, Đại Hội Cổ Đông (ĐHĐCĐ) bầu
ra Hội Đồng Quản trị (HĐQT), hiện nay công có 4 cổ đông lớn tham gia vào
HĐQT.
Chủ Tịch Hội Đồng Quản trị (CTHĐQT) hiện nay của công ty Thorakao là
ông Huỳnh Kỳ Trân chịu trách nhiệm quản lý và điều hành mọi hoạt động của
công ty, và ban hành các quyết định thông qua HĐQT.
HĐQT là cơ quan quản trị công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để
quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những
vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ. HĐQT giữ vai trò định hƣớng chiến lƣợc,
kế hoạch hoạt động hàng năm; chỉ đạo và giám sát hoạt động của Công ty thông
qua Ban điều hành và các Hội đồng.
Ban Giám đốc:
Tổng Giám Đốc:
Tổng Giám Đốc hiện nay của công ty là bà Võ Thị Ánh Nguyệt, toàn quyền
quyết định các dự án đầu tƣ phát triển của công ty, các phƣơng án sản xuất kinh
doanh tài chính và kinh doanh xuất nhập khẩu. Tổng Giám đốc là ngƣời chịu trách
nhiệm tổng quát, chỉ đạo công việc gián tiếp đến các phòng ban của công ty. Tổng
Giám đốc cũng là ngƣời đại diện của công ty trƣớc pháp luật và cơ quan nhà nƣớc,
chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của công ty.
Phó giám đốc: 3 ngƣời
Phó giám đốc tài chính: Phó giám đốc tài chính hiện nay của công ty là bà Võ Thị
Thùy Trâm, Chỉ đạo điều hành các bộ phận kế toán tài vụ, bộ phận hành chánh,
quản lý nguồn tài chánh và các hoạt động thu chi của công ty.
Phó giám đốc Kinh doanh: Phó Giám đốc kinh doanh hiện nay của công ty là ông
Mai Tấn Dũng, có trách nhiệm chỉ đạo phòng kinh doanh, tổ chức và điều hành
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 13
mọi hoạt động kinh doanh của công ty. Báo cáo trƣớc giám đốc tình hình hoạt
động của công ty, đề xuất những phƣơng án hoạt động, triển khai thực hiện những
kế hoạch do giám đốc hoạch định.
Phó giám đốc sản xuất: Phó giám đốc sản xuất kiêm trƣởng phòng sản xuất hiện
nay của công ty là bà Huỳnh Thị Trúc Yến, trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt
động sản xuất tại nhà máy. Tổ chức điều hành nhà máy hoạt động theo đúng kết
hoạch đã vạch ra, đảm bảo đúng tiến độ sản xuất, nghiên cứu và phát triển sản
phẩm mới. Phó giám đốc sản xuất phụ trách các công tác bảo trì, sửa chữa và nâng
cấp thiết bị máy móc phục vụ sản xuất.
Các phòng ban:
Các phòng ban nhƣ đã trình bày trong sơ đồ, hoạt động theo từng chức năng
chuyên biệt dƣới sự chỉ đạo của các phó giám đốc.
1.4. An toàn lao động
1.4.1 Một số quy định chung
Đối với công ty:
- Công ty Thorakao có chế độ bảo hiểm đầy đủ cho toàn thể cán bộ công
nhân viên nhƣ: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn.
- Trang bị đầy đủ các thiết bị bảo vệ nhƣ: dụng cụ vệ sinh, bảo hộ lao
động.
- Tất cả các thiết bị máy móc phải che chắn cẩn thận.
- Tại mỗi thiết bị phải có nội quy vận hành máy.
- Tất cả các thiết bị điện phải tuyệt đối an toàn.
- Thƣờng xuyên kiểm tra các thiết bị phòng cháy chữa cháy.
- Tổ chức các lớp học về an toàn lao động và phòng cháy chữa cháy.
Đối với công nhân:
Đƣợc huấn luyện và đào tạo nguyên tắc vận hành thiết bị, thƣờng xuyên kiểm
tra thiết bị và thực hiện đúng nội quy của công ty.
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 14
Chế độ công ty cho người hộ lao động:
- Công ty có chế độ bảo hộ lao động cho công nhân đúng theo qui định
của nhà nƣớc.
- Công ty có chế độ khám sức khoẻ định kỳ cho toàn thể CBCNV
1năm/1lần.
- Công ty có chế độ bồi dƣỡng độc hại cho nhân viên: phòng kỹ thuật; bộ
phận lò hơi; công nhân vận hành đổ hạt xà bông.
- Công ty trang bị đầy đủ bảo hộ lao động: khẩu trang hoạt tính có tính
bảo vệ cao vì phải tiếp xúc trực tiếp với các hƣơng liệu, hóa chất độc
hại.
1.4.2 Một số quy định về thiết bị
Máy trộn xà bông:
- Đổ tất cả các hạt xà bông vào trƣớc sau đó đậy nắp lại và mở máy trộn,
nƣớc và các chất phụ gia châm vào từ từ.
- Khi có sự cố thì phải ngƣng máy.
- Trong lúc máy đang hoạt động tuyệt đối không thò tay vào để kiểm tra
bột, phải cho máy dừng hẳn mới kiểm tra.
Máy cán xà bông:
- Trƣớc khi khởi động máy phải kiểm tra và vệ sinh máy.
- Cho máy chạy không tải để kiểm tra độ an toàn thiết bị.
- Phải có bảo hộ che chắn động cơ và các thiết bị truyền động.
Máy đùn trục:
- Khi vận hành máy phải kiểm tra thiết bị và vệ sinh thiết bị.
- Phải tuân thủ theo nguyên tắc vận hành.
- Phải kiểm tra nƣớc cấp nhiệt, không đƣợc đƣa tay vào khi máy đang
hoạt động.
Thiết bị lò hơi:
- Tuân thủ các nội quy, nguyên tắc vận hành máy.
- Vận hành lò hơi phải qua lớp đào tạo.
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 15
- Theo dõi thƣờng xuyên các thông số kỹ thuật.
Tất cả các thiết bị máy móc, phải kiểm tra thƣờng xuyên và đƣợc kiểm tra
định kỳ 1 năm/lần do trung tâm đo lƣờng chất lƣợng kiểm tra.
1.4.3. Phòng chống cháy nổ
Công ry rất quan tâm đến công tác phòng chống chấy nổ, thƣờng xuyên tổ
chức huấn luyện cho cán bộ công nhân viên về công tác phòng cháy chữa cháy
(PCCC) giúp trang bị những kiến thức, trách nhiệm, cách xử lý khi có rủi ro xảy ra
trong sản xuất.
Các biện pháp phòng chống cháy nổ cho toàn công ty:
Bên cạnh việc trang bị các kiến thức và kỹ năng PCCC cho cán bộ công nhân viên,
thành lập ban an toàn cháy nổ, công ty còn trang bị và thiết kế hệ thông nhà xƣởng
rất khoa học, trang bị đầy đủ các thiết bị phòng cháy chữa cháy:
- Đƣờng giao thông trong công ty đủ rộng để xe cứu hỏa và các phƣơng tiện
chữa cháy dễ dàng di chuyển.
- Nhà xƣởng bố trí nhiều cửa thoát hiểm cho công nhân khi có sự cố.
- Hệ thống ống nƣớc cứu hỏa và bình chữa cháy trang bị nhiều nơi trong công
ty.
- Nồi hơi và kho nhiên liệu phải bố trí ở khu vực riêng biệt.
- Tất cả các công trình nhà xƣởng chính đều đƣợc gắn cột thu lôi để chống sét.
1.5. Vệ sinh công nghiệp
Vệ sinh công nghiệp là hệ thống các biện pháp vệ sinh nhằm đảm bảo điều
kiện lao động đƣợc tốt, không ảnh hƣởng đến sức khoẻ công nhân, không gây ô
nhiễm môi trƣờng.
Vì mỹ phẩm là sản phẩm đƣợc sử dụng trực tiếp trên da nên sản phẩm phải
đảm bảo vệ sinh, đảm bảo chất lƣợng cao cho ngƣời tiêu dùng và đem lại uy tín
cho công ty.
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 16
1.5.1. Vệ sinh thiết bị
Để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, thì tất cả các thiết bị phải đƣợc vệ sinh
thƣờng xuyên theo định kỳ. Tất cả các thiết bị tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm phải
dùng vật liệu không gỉ vì nguyên liệu sản xuất và sản phẩm có độ ăn mòn cao.
1.5.2 Hệ thống thông gió
Trong phân xƣởng sản xuất thì lƣợng nhiệt thoát ra ngoài môi trƣờng xung
quanh rất lớn. Cho nên cần phải trang bị thêm thiết bị thông gió bằng quạt; máy
điều hòa không khí, ngoài ra còn có hệ thống thông gió tự nhiên: cửa sổ, kết cấu
nhà xƣởng kiểu nhà lồng…
1.5.3. Hệ thống chiếu sáng
Ánh sáng tự nhiên không đủ chiếu sáng cho sản xuất. Vì vậy cần phải gắn
thêm hệ thống chiếu sáng trong nhà xƣởng nhằm bổ sung thêm lƣợng ánh sáng để
phục vụ sản xuất.
Các bóng đèn bố trí hợp lý để đủ ánh sáng cho công nhân thao tác và vận
hành thiết bị. Với nhu cầu tiết kiệm điện trong sản xuất, công ty trang bị phần lớn
hệ thống chiếu sáng từ loại đèn Compact, tiết kiệm điện.
1.6. Xử lý Khí thải, nƣớc thải
Do nhà máy sản xuất mỹ phẩm nên lƣợng khí thải thải ra môi trƣờng không
nhiều, chủ yếu là khí từ vận hành lò hơi. Đăc biệt do công ty có diện tính rộng và
năm ngoài ngoại ô thành phố nên không ảnh hƣởng nhiều đến môi trƣờng xung
quanh.
Nhà máy sử dụng nguồn nƣớc ngầm để chủ yếu vệ sinh máy móc, nguyên
liệu nên nguồn nƣớc thải rất thấp. Tuy nhiên không thể thải trực tiếp ra môi trƣờng
do đó cần phải có hệ thống xử lý nƣớc thải trƣớc khi thải ra môi trƣờng.
Các hóa chất sau khi sử dụng trong sản xuất và nƣớc thải sau sản xuất đƣợc
xử lý qua các bể lắng kết hợp với một số biện pháp xử lý môi trƣờng trƣớc khi thải.
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 17
Công ty xây dựng các bể lắng, xử lý ngầm các loại nƣớc thải hữu cơ, hóa chất
đảm bảo nƣớc thải ra có độ pH 6.5-8 trƣớc khi xả ra môi trƣờng. Ngoài ta các tiêu
chuẩn nƣớc thải công nghiệp còn phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Đảm bảo hàm lƣợng BOD, COD, SS …cho phép
- Không sinh ra chất thải thứ cấp.
- Không sinh ra các chất gây mùi.
- Không chứa các chất độc hại trong quá trình xử lý.
Các phƣơng pháp xử lý chất thải của công ty rất đa dạng và thuộc về một
phạm vi nghiên cứu khác nên không thể trình bày hết trong báo cáo này.
1.7. Năng lƣợng sử dụng
Các dạng năng lƣợng công ty thƣờng sử dụng
Điện:
Công ty sử dụng điện chính từ mạng điện quốc gia cấp thông qua trạm biến áp
380KVA, bên cạnh đó công ty còn chủ động trang b ị một máy phát điện 110KVA
phòng khi gặp sự cố cúp điện.
Điện là năng lƣợng chính để vận hành các máy móc thiết bị trong sản xuất và
chiếu sáng của công ty.
Dầu đốt:
Công ty sử dụng loại dầu DO đƣợc cung cấp từ nhà phân phối uy tín
Petrolimex. Dầu DO dùng để khởi động lò hơi đun nóng nguyên liệu, nhiên liệu
chính cho lò hơi hoạt động.
Nước:
Nƣớc: Dùng vệ sinh máy móc, làm dung môi, chất làm mát và nguyên liệu
không thể thiếu trong sản xuất mỹ phẩm.
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 18
Công ty sử dụng nƣớc từ hệ thống bơm từ các giếng khoan sâu dƣới lòng đất,
các bồn chứa lớn với dung tích lên đến 100m
3
đảm bảo lƣợng nƣớc cần thiết phục
vụ cho sản xuất.
Hơi:
Nhu cầu về hơi luôn đƣợc Ban lãnh đạo công ty đặt lên hàng đầu nên từ khi
thành lập công ty đã chủ động trang bị 2 lò hơi công suất 2.5 triệu Kcal/h đủ hoạt
động 24/24 ngay cả khi đƣợc trang bị thêm máy móc thiết bị.
Hơi cần thiết cho các quá trình cấp nhiệt, chƣng cất hơi nƣớc, xử lý nguyên
liệu…
1.8. Các sản phẩm chính và sản phẩm phụ của đơn vị sản xuất
Sản phẩm chính:
Xà bông cục , kem nghệ , sữa rửa mặt nghệ , Dầu gội bồ kết
Hình 1.8.1: Các sản phẩm chính của Công ty Thorakao
Sản phẩm phụ :
Kem, lotion dƣỡng trắng da, gel chải tóc, nƣớc rửa mặt hoa hồng, sữa tắm dầu
dƣỡng tóc…..
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 19
Hình 1.8.2: Các sản phẩm phụ của Công ty Thorakao
Nhận xét: Phần lớn các sản phẩm mỹ phẩm của công ty đều đƣợc làm từ tinh
dầu và các thành phần dƣợc thảo thiên nhiên.
1.9. Hƣớng phát triển của công ty trong tƣơng lai:
Bên cạnh những thành quả đạt đƣợc, Ban Giám đốc công ty còn đặt ra mục
tiêu phấn đấu tăng trƣởng 25%/năm. Để đạt đƣợc mục tiêu này về mọi mặt công ty
phải có bƣớc tiến:
- Không ngừng nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm;
- Đẩy mạnh tốc độ sản xuất, chiếm lĩnh và mở rộng thị trƣờng trong và
ngoài nƣớc;
- Nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên Công ty;
- Tìm kiếm nguyền nguyên liệu rẻ tiền, tốt và góp phần vào việc bảo vệ
môi trƣờng.
- Không ngừng nghiên cứu phát triển và cho ra mắt các dòng sản phẩm
mới cạnh tranh về chất lƣợng và giá cả;
- Hiện đại hóa sản xuất, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất;
- Luôn tạo niềm tin ở khách hàng, cung cách phục vụ, chất lƣợng sản
phẩm và uy tín của công ty.
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 20
Chƣơng 2: SƠ LƢỢC VỀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU CHÍNH TRONG
SẢN XUẤT XÀ BÔNG CỤC
2.1. Hạt xà bông (SoapNoodles)
Công thức tổng quát của xà bông (soap):
Soap là một dạng muối của acid béo với kim loai kiềm (Kali hoặc Natri).
Trong đó “R” là gốc hydrocaron, có độ dài mạch khoảng từ 6-20 nguyên tử carbon.
Phần lớn các acid béo tạo nên phân tử xà bông là các acid béo bão hòa (saturated
acid) và có số chẵn các nguyên tử carbon trong mạch, tuy nhiên cũng có một số
acid béo chƣa bão hòa (unsaturated acid), các acid béo chƣa bão hòa đƣợc sử dụng
nhiều nhất là những chất có chứa 18 nguyên tử carbon.
Các chất béo và dầu đƣợc cấu tạo bởi các chất triglyceride. Đó là những phân
tử đƣợc kết hợp từ ba phân tử acid béo và một phân tử glycerol.
CTCT:
Tùy thuộc vào chất béo có nguồn gốc từ động vật hay thực vật mà phân tử
triglyceride có độ dài mạch carbon và số lƣợng nối đôi trong phân tử acid khác
nhau.
Những chất béo thƣờng đƣợc sử dụng trong sản xuất xà bông là:
- Mỡ động vật: bò, dê, cừu, và mỡ của các loài hải sản.
- Dầu thực vật:
Dầu dừa: Từ cơm dừa chủ yếu đƣợc nhập khẩu từ quần đảo
Salomon, Philippin
Dầu cọ: Đƣợc lấy từ vỏ và hạt trái cọ chủ yếu đƣợc nhập khẩu từ
Malaysia
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 21
Ngoài ra còn sử dụng một số loại dầu thực vật khác nhƣ: dầu lạc,
dầu ve, dầu vừng, dầu cám…
Dầu dừa và dầu hạt cọ rất giàu C12 ngƣợc lại mỡ động vật và dầu vỏ cọ không
có C12 nhƣng có day pha trộn với nhau dài hơn.
Bảng 2.1: Cấu tạo trung bình của những chất béo chính sử dụng trong
công nghiệp xà bông
1= (gồm một liên kết đôi), 2= (gồm 2 liên kết đôi)
Thành phần cấu tạo đóng một vai trò quan trọng ảnh hƣởng rất nhiều đến tính
chất và chất lƣợng của xà bông nền: Với các acid béo có day ngắn dễ hòa tan hơn,
có khả năng tạo bọt và làm mát da hơn.
Theo đó phản ứng hóa học cơ bản để tạo nên soap là phản ứng thủy phân
triglyceride trong kiềm ở nhiệt độ khoảng 100
o
C:
Sau đó phải tách glycerine ra khỏi xà bông, vì glicerine tạo thành sẽ làm cho
xà bông có độ nhớt cao, hỗn hợp luôn ở trạng thái nhão, đó là một công việc khá
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 22
phức tạp vì dung dịch tƣơng đối bị pha lẫn. Tuy nhiên cách này vẫn đƣợc các nhà
sản xuất xà bông lớn sử dụng nhiều.
Ngành công nghiệp sản xuất xà bông nền ở nƣớc ta chƣa phát triển mạnh lý
do là chƣa làm chủ đƣợc công nghệ sản xuất xà bông nền. Một phần do chƣa tự
chủ đƣợc nguồn nguyên liệu, một phần do thiếu về tiềm lực tài chính. Phần lớn xà
bông nền ở nƣớc ta đƣợc nhập khẩu từ các nƣớc trong khu vực nhƣ: Indonesia,
Malaysia, Trung Quốc…
Công ty Thorakao sử dụng loại xà bông nền nhập khẩu từ Belawan,
Indonesia, Malaysia, đó là loại hạt có màu trắng sữa , có độ mịn và sáng bóng đƣợc
chứa trong bao nhựa, trọng lƣợng mỗi bao 25kg, kích thƣớc mỗi hạt xà bông
khoảng 2cm.
1 2
Hình 2.1 Hạt xà bông (Soap Noodles)
1: Multipurpose Soap noodle 8020 (Xà bông đa năng)
2: Transparent soap noodle (Xà bôngtrong suốt)
Mô tả sản phẩm:
Sản phẩm: Multipurpose Soap noodle 8020
Đƣợc sử dụng làm xà bông tắm, mỹ phẩm dạng soáp, xà bông y tế:
Thành phần: 80% dầu cọ, khoảng (20%) dầu động vật. Hoặc 80% dầu cọ và
20% dầu dừa.
Total fatty matter 78.0% min
Moisture 14.0%max
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 23
Free fatty acid as palmitic 1.3%max
Alkalinity as NaOH 0.1%max
Chloride content (as NaCl) 0.4%-0.7%
Preservatives present
Glycerine present
Sản phẩm: Transparent soap noodle
Sản phẩm đƣợc sử dụng trong các loại xà bông tắm dạng lỏng, xà bông trong
suốt.
Thành phần: 65% mỡ động vật 30% dầu dừa (dầu thầu dầu, dầu cọ), 5% nhựa
thông.
Total fatty matter: 76%
Free Alkalinity: 0. 1% max
Water Insoluable: 1. 0% max
Bảng 2.2: Chỉ tiêu về hóa lý của Soap Noodles
TEST
RESULTS
SPECIFICATION
No
1426DML
13/4
1586EML
13/4
TOTAL FATTY MATTER
%
79 79 78MIN
MOISTURE 14 15 15MAX
FREE FATY ACID (256)
%
0.5 0.6 1MAX
CHLORIDE CONTENT as
NaCl %
NOT DETECTED 0.05MAX
GLYCERINE % 0.4 0.4 0.4MIN
PRESERVATIVE 0.2 0.2 0.3MAX
PRESENT PRESENT
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 24
2.2. Các chất phụ gia
2.2.1 Nƣớc
Công ty sử dụng nguồn nƣớc sạch sẵn có, đã qua xử lý để sản xuất xà bông,
đây cũng là nguồn nguyên liệu chính trong sản xuất.
Nƣớc chiếm vị trí rất quan trọng , không thể thiếu trong công nghệ sản xuất
xà bông cục vì nó sử dụng để trộn các nguyên liệu lại với nhau. Ngoài ra nó còn có
mục đích để giữ ẩm , làm mềm da vì vậy phải đảm bảo về chỉ tiêu hóa lý, vi sinh.
Nƣớc sử dụng phải đạt nồng độ pH: 6.5 ÷ 8.5, có chỉ số E.coli và độ cứng
thích hợp.
2.2.2. Các nguyên liệu phụ:
Chất chiết xuất từ củ nghệ (turmeric):
Từ củ nghệ tƣơi trong thiên nhiên mua về, sử dụng phƣơng pháp chiết xuất dung
môi thu lấy tinh dầu từ củ nghệ thiên nhiên.
Thành phần chính của tinh dầu nghệ: Curcumin
Hình 2.2.2: Chiết xuất Curcumin từ củ nghệ
Tên khoa học: Curcumin
CAS No:458-37-7
CTPT: C21H20O6
IUPAC name: 3-methoxyphenyl)-1,6-heptadiene-3,5-dione
Điểm nóng chảy: 183°C (361 K)
CTCT:
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 25
Curcumin là thành phần chính của curcuminoit, thành phần curcuminoid tạo
ra màu vàng của nghệ. Có 2 loại curcuminoit khác là desmethoxycurcumin và bis-
desmethoxycurcumin. Các curcuminoit là các polyphenol và là chất tạo màu vàng
cho củ nghệ. Curcumin có thể tồn tại ít nhất ở 2 dạng tautome là keto và enol. Cấu
trúc dạng enol ổn định hơn về mặt năng lƣợng ở pha rắn và dạng dung dịch.
Curcumin dạng keto Curcumin dạng enol
Mục đích: Chiết xuất curcumin từ củ nghệ có tính sát khuẩn cao, giúp trắng
da, làm liền sẹo nhỏ do di chứng mụn, có thể phối vào mỹ phẩm dƣới dạng hạt mịn
vì vậy nó rất thuận tiện cho việc tự massage làn da sau mỗi lần tắm, giúp loại bỏ
những tế bào chết, giúp làn da trắng tự nhiên.
Titanium dioxide: TiO2
Mục đích cho TiO2 vào xà bông để làm tăng độ sáng bóng cho sản phẩm.
Ngoài ra TiO2 đƣợc phối vào sản phẩm dƣới dạng hạt mịn, nó tác dụng ma sát,
massage khi tắm giúp tẩy đi tế bào chết, cho làn da thêm mịn màng và trắng sáng.
Glycerine:
CTHH: C3H5(OH)3
UIPAC: propan-1,2,3-triol hoặc Glycerol
CTCT:
Là chất lỏng sánh nhƣ dầu, không màu, có vị ngọt, tan trong nƣớc và rƣợu,
không tan trong ether, đƣợc sử dụng làm chất giữ ẩm.
Mục đích: Tăng độ ẩm cho làn da , Glycerine giúp giữ ẩm làn da rất tốt, là
nguyên liệu không thể thiếu trong sản phẩm xà bông cục. Hơn nữa một phần
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 26
glycerine kết hợp với acid stearic tạo thành glycol tristearate tạo hiệu ứng màu
ngọc trai cho sản phẩm.
Acid stearic
Axit stearic là 1 loại acid béo no bão hoà có nguồn gốc từ mỡ động vật và 1
số loài thực vật.
CTHH: C18H36O2
UIPAC: octandecanoic acid
CTCT :
Nhiệt độ nóng chảy 69.6
o
C, nhiệt độ sôi 383
o
C
Acid stearic là chất rắn dạng xốp đƣợc điều chế bằng cách xử lý mỡ động vật
với nƣớc ở nhiệt độ và áp suất cao, dẫn đến sự thủy phân của triglyxerit. Nó cũng
có thể lấy từ quá trình hidro hóa các acid béo không no có trong dầu thực vật. Acid
stearic thông thƣờng là hỗn hợp của acid stearic và acid palmitic.
Acid stearic là thành phần để làm đèn cầy, xà bông, chất dẻo, phần bổ sung
trong chế độ ăn kiêng, dầu tùng lam và mỹ phẩm và để làm mềm cao su. Acid
stearic đƣợc sử dụng làm cứng xà bông , đặc biệt là xà bông làm từ dầu thực vật.
Ester cuả acid stearic với ethylene glycol hoặc glycerol là glycol distearate
hay glycol tristearate đƣợc sử dụng để tạo hiệu ứng màu ngọc trai trong dầu gội
đầu, xà bông.
Hƣơng liệu:
Mục đích: hƣơng liệu chiếm vị trí rất quan trọng trong sản phẩm. Công ty
chọn lựa hƣơng liệu phải có độ thơm lâu lƣu lại trên da sau khi tắm. Các loại
hƣơng liệu công ty sử dụng đều có nguồn gốc thiên nhiên nhƣ hoa lan, hồng, hoa
sứ, lavender… có mùi thơm nhẹ nhàng quyến rũ tạo cảm giác dễ chịu sau khi sử
dụng.
Màu:
Chọn màu có độ sáng bóng , đặc biệt là không bị phai màu , công ty thƣờng
sử dụng màu D&C yellow 10. Chọn màu tan trong dầu, bền trong kiềm, màu đƣợc
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 27
phân tán vào hƣơng liệu sau đó trộn vào xà bông. vì màu sắc làm cho cục xà bông
thêm sắc sảo giúp cho ngƣời tiêu dùng thêm thích nhìn khi lựa chọn sản phẩm.
Các tông màu đƣợc ƣa chuộng trên các sản phẩm của công ty Thorakao: màu
trắng sữa, hồng phấn, vàng nghệ, và xanh dƣơng.
Chất bảo quản: Bảo quản sản phẩm không bị hƣ hại bởi nấm mốc
- NaEDTA- (Sodium ethylene diamine tetra-acetate)
EDTA (Diaminoethane-tetraacetic acid) NaEDTA
- HEDP (Hydroxyl ethylen diphosphonate)
Chất diệt khuẩn
Chất diệt khuẩn thƣờng đƣợc sử dụng tại công tuy là” Irgasan DP300 (Ciba
Geigy)
CTHH: C12H7Cl3O2
UIPAC name: 2,4,4’ tricloro – 2’ – hydroxyl – diphenyl – ether
CTCT:
Na
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 28
Mục đích: diệt nấm mốc vi khuẩn, DP300 an toàn, không gây ảnh hƣởng đến
da nhƣng thƣờng bị oxy hóa ngoài ánh sáng làm thay đổi màu sắc sản phẩm.
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 29
Chƣơng 3: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XÀ BÔNG CỤC
3.1. Đơn công nghệ:
Bảng3.1: Công thức xà bông tắm chiết xuất củ nghệ dạng thanh:
STT Nguyên liệu % Công dụng
1. Soap chip (xà bông từ dầu cọ) 85 Nền tẩy rửa, tạo bọt
2. Chiết xuất từ nghệ 4 Diệt khuẩn, dƣỡng da, liền sẹo
3. Acid stearic 5 Đông cứng, ánh xà cừ, mềm da
4. Titan dioxit 0.5 Sáng bóng, massage, trắng da
5. NaEDTA 0.03
Bảo quản, diệt khuẩn, mềm
nƣớc
6. Glycerine 1.5 Mềm da, dƣỡng ẩm
7. Hƣơng liệu 0.1 Tạo mùi hấp dẫn
8. Màu 0.015 Tạo màu hấp dẫn
9. Chất diệt khuẩn 0.1 Diệt và ngăn ngừa vi khuẩn trên
da
10. Chất bảo quản 0.03 Giữ sản phẩm không bị hƣ
11. Nƣớc đủ 100 Trung hòa, làm mềm
Để cƣờng tính năng tạo bọt của xà bông và cho bọt mịn. Công ty thƣờng sử
dụng kết hợp các chất làm tăng bọt, và
Để tăng cƣờng tính năng diệt khuẩn của xà bông Công ty còn sử dụng kết hợp
các chất diệt khuẩn gồm DP300, TCC với hàm lƣợng thích hợp.
Vì điều kiện bảo mật của công ty, nên không thể trình bày hết tất cả các chất
sử dụng trong đơn công nghệ. Đơn công nghệ trên chỉ đề cập đến các chất cơ bản
đại diện cho 4 nền cơ bản: tẩy rữa, diệt khuẩn, dƣỡng da và nền giá trị gia tăng.
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 30
3.2. Quy trình công nghệ:
Hình 3.2: Sơ đồ khối sản xuất xà bông cục
3.3.Thuyết minh quy trình:
3.3.1. Mục đính của từng công đoạn:
Nhào trộn:
Nguyên liệu đƣợc nhào trộn với nhau nhằm tạo sự đồng nhất giữa các nguyên
phụ liệu , tạo sự đồng đều và giúp cho màu , hƣơng liệu… thấm vào hạt xà bông dễ
dàng.
Nguyên liệu sau khi phối trộn phải đạt yêu cầu sau: Không đƣợc khô quá, cũng
không ƣớt quá, có độ tƣơi xốp đồng nhất khối bột nhão và không bị vón cục.
Nƣớc Hạt xà bông Phụ gia
Định lƣợng Cân
Định lƣợng
Nhào trộn
Cán
Đùn trục vít
Cắt định hình
Dập khuôn
Đóng gói
Vô thùng
Sản phẩm xà bông cục
QA kiểm tra chất lƣợng
Kiểm tra bán thành phẩm
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 31
Cán
Cán giúp cho sản phẩm phân tán vào nhau, đƣợc hỗn hợp xà bông dạng
paste loại bỏ mọi hạt xà bông xơ cứng, đồng nhất về màu sắc.
Nguyên liệu sau khi cán phải mịn, phải đảm bảo về độ đồng đều về màu sắc,
và phải có độ mịn nhất định.
Đùn Trục:
Đùn đẩy nguyên liệu vào khuôn để tạo thành thanh xà bông dài liên tục sẵn
sàng cho cho cắt, dập, định hình và tạo sản phẩm.
Sản phẩm sau khi ép đùn phải tạo thành một khối đặc không đƣợc xốp hay
bở. Phải làm mát trục máy đùn vì trong quát trình đùn sẽ sinh ma sát làm cho xà
bông nóng lên và chảy nhão.
Dập Khuôn
Dập khuôn để định hình kiểu dáng sản phẩm, tạo nên nét đặc thù, hấp dẫn của
sản phẩm với ngƣời tiêu dùng về mặt cảm quan.
Quá trình dập khuôn giải phóng ra một lƣợng xà bông thừa, lƣợng xà bông
này đƣợc đƣa trở lại đầu dây chuyền để đùn lại.
Đóng gói
Sản phẩm xà bông cục hoàn chỉnh sẽ đƣợc đóng gói bởi một bìa kiếng để bảo
vệ khỏi sự tác động của môi trƣờng và hƣ hại khi vận chuyển, sau đó xà bông đƣợc
cho cho vào bao bì trang trí, đóng gói.
3.3.2. Thuyết minh quy trình
Nguyên liệu chính là những hạt xà Bông chiếm 85% còn lại là các nguyên liệu
phụ bao gồm: nƣớc và các dƣỡng chất, hƣơng, màu… chiếm 15%.
Đầu tiên, ta cân hạt xà bông với trọng lƣợng đã tính trƣớc theo đơn công nghệ
và các nguyên liệu phụ khác. Tiến hành trộn đều hạt xà bông và các phụ liệu bằng
máy trộn nhằm mục đích làm đồng đều các nguyên liệu.
Thông thƣờng mỗi mẻ xà bông khoảng 300kg. Sau khi hạt xà bông đƣợc cân
xong ta cho vào máy trộn. Tiếp theo cho hƣơng, màu vào để hạt xà bông thấm đều
hƣơng và có màu sắc theo yêu cầu. Màu thƣờng đƣợc sử dụng phải tan trong dầu
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 32
nên ta phải hòa tan màu vào hƣơng ở bên ngoài trƣớc khi đƣa vào máy trộn. Lúc
này công nhân sẽ nhấn nút “ON” để máy hoạt động.
Ta tiến hành trộn đều màu và hƣơng để nguyên liệu phân tán đều màu vào hạt
xà bông khoảng 10 phút. Sao đó thêm nƣớc vào để bổ sung độ ẩm cho nguyên
liệu. Tiếp tục cho các phụ gia vào nhƣ: Glyceryl, TiO2, DP300, chất bảo quản, acid
stearic… vào và trộn đều trong vòng 20 phút. Lúc này các nguyên liệu và xạt xà
bông sẽ tạo thành một khối đồng nhất dạng paste. Sau khi đã trộn đều các nguyên
phụ liệu, công nhân ấn nút “OFF”, nhấn nút tháo liệu cho xà bông ra băng tải (đang
chạy) và tiến hành trộn mẻ tiếp theo.
Thông thƣờng mỗi ngày công ty trộn khoảng 20 mẻ. Nguyên phụ liệu sau khi
trộn xong sẽ đƣợc băng tải chuyển qua máy cán 3 trục. Tại đây xà bông sẽ đƣợc
cán mỏng ra để làm tăng độ đồng đều và đồng nhất về màu sắc, và hƣơng phân tán
đều. Mỗi mẻ sẽ đƣợc cán ít nhất 3 lần nhằm tạo độ mịn, sự kết dính và tăng thêm
độ đàn hồi của xà bông và đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm thuận lợi cho các công
đoạn sau.
Sau công đoạn cán, xà bông sẽ đƣợc bộ phận QA kiểm tra chất lƣợng bán
thành phần: về độ mịn, độ đồng đều của màu, và cán phụ gia phân tán trong xà
bông, nếu chƣa đạt xà bông bán thành phẩm sẽ đƣợc đƣa lại máy cán tiếp tục cán
cho đều.
Nguyên liệu sau khi đƣợc cán mỏng sẽ đƣợc băng tải đƣa vào máy đùn trục
vít để tạo thành những thanh xà bông cứng nhờ lực nén của máy. Băng tải sẽ đƣa
xà bông đã cán vào nơi nhập liệu và máy đùn, sau khi đùn xong thanh xà bông sẽ
đƣợc cắt thành những thanh cục, hoặc hình dạng thích hợp tùy theo yêu cầu của
sản phẩm.
Sau khi cắt thành những thanh xà bông có trọng lƣợng và kích thƣớc thích
hợp băng tải sẽ chuyển những thanh xà bông đó qua máy dập khuôn để định hình
kiểu dáng sản phẩm.
Sản phẩm sau khi đã hoàn chỉnh về hình dáng sẽ đƣợc chuyển qua khâu đóng
gói, công nhân sẽ cho những cục xà bông vào hộp giấy và đóng gói vào thùng.
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 33
Tại đây bộ phận QA sẽ kiểm tra chất lƣợng sản phẩm một lần nữa trƣớc khi
nhập kho.
Sau khi hoàn tất các công đoạn, xà bông thành phẩm sẽ đƣợc cho vào kho và
chờ ngày xuất xƣởng.
3.4. Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm
3.4.1. Mục đích
Kiểm tra tiêu chuẩn đặt ra cho từng loại sản phẩm. Đồng thời đánh giá xếp
loại chất lƣợng của từng lô hàng, kiểm tra những sai sót do lỗi kỹ thuật, đơn công
nghệ, thao tác vận hành máy của công nhân… để có những biện pháp khắc phục.
3.4.2. Các phƣơng pháp kiểm tra chất lƣợng xà bông:
Cảm quan
- Màu sắc bắt mắt, màu tƣơi nhƣng không đƣợc quá đậm;
- Xà bông có màu và các phụ gia phân tán đồng đều trong đó;
- Phải có hình thức đẹp, có góc cạnh trơn láng, nét in phải rõ nét.
Trong phòng thí nghiệm
- Bánh xà phòng phải có cấu trúc đặc, có bọt nhiều, bọt mịn, kích thƣớc
bọt không đƣợc lớn hơn 1mm;
- Không bị chảy nhão khi sử dụng, độ hao mòn thấp;
- Các phụ gia nhƣ chất thơm, chất màu, chất béo và các phụ gia khác đều
không gây tác hại trên sản phẩm;
- Sự savon hóa phải đảm bảo hoàn toàn;
- Trong khi tắm, hƣơng thơm bốc lên tạo cảm giác dễ chịu, và hƣơng phải
lƣu đƣợc ít nhất 2 giờ sau khi tắm;
- Tính năng diệt khuẩn của xà bông phải đạt trên 99% vi khuẩn;
Kiểm tra hoàn tất:
- Kiểm tra gắn nhãn mác, hạn sử dụng, sai sót, lỗi kỹ thuật…
3.4.3. Kiểm tra tính năng kháng khuẩn và diệt khuẩn của xà bông
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 34
Kiểm tra tính năng diệt khuẩn của xà bông: Xà bông phải diệt đƣợc trên
99% vi khuẩn có hại trên da nhƣ: E.Coli, Staphylococcus, streptococcus aureus và
các vi sinh vật hiếu khí.
Công ty sử dụng 2 phƣơng pháp cơ bản để kiểm tra tính năng diệt khuẩn của
xà bông:
Kiểm tra tính năng diệt khuẩn - BCT test (Bacterial Contact time)
Cho một số lƣợng nhất định các vi sinh vật vào dung dịch xà bông để nghiên
cứu, sau đó mẫu đƣợc lấy sau các quãng thời gian đều đặn (cứ 15 giây thử một lần)
đem quan sát dƣới kính hiển vi và đếm số vi sinh vật còn sống sót theo thời gian.
Kiểm tra tính năng chống khuẩn - Kiểm nghiệm bằng dấu tay:
Vì chất diệt khuẩn trong xà bông còn hấp phụ lại trên da sau khi tắm rửa. Do
đó sản phẩm chống vi khuẩn kết tụ này sẽ ngăn cản sự tăng trƣởng của vi khuẩn
chứa trong các lỗ chân lông, nan lông, cũng nhƣ các vi khuẩn nhiễm qua tiếp xúc
từ môi trƣờng bên ngoài.
Trong kiểm nghiệm này, sau khi rửa tay bằng xà bông, các ngón tay đƣợc
quan sát dƣới kính hiển vi để kiểm tra số lƣợng các vi khuẩn, sau đó tiếp xúc với
một loại gel chứa vi khuẩn chọn lọc. Sự ngăn cản các vi khuẩn tăng trƣởng ở điểm
tiếp xúc của các ngón tay cho thấy sự tồn đọng của sản phẩm xà bông diệt khuẩn
trên đó.
3.4.4. Các thông số tiêu chuẩn kiểm tra chất lƣợng xà bông
Bảng 3.4.4: Các thông số tiêu chuẩn đánh giá chất lượng xà bông cục
Acid béo tổng cộng < 80%
Kiềm tự do < 0,05%
Clor (NaCl) < 1%
Chất béo không Savon hóa < 0,5%
Chất không tan trong etanol < 2,5%
Độ ẩm xà phòng sau khi sấy chân không < 3%
pH tối ƣu 6.5 ÷ 7.5
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 35
Chƣơng 4: THIẾT BỊ – MÁY MÓC
4.1. Sơ đồ bố trí thiết bị - máy móc chính:
Hình 4.1.1: Sơ đồ khối thiết bị máy
Theo sơ đồ trên, một dây chuyền sản xuất xà bông gồm ít 6 thiết bị - máy
móc chính làm việc liên tục hoặc gián đoạn, nguyên liệu đƣợc cung cấp cho các
máy thông qua công nhân hoặc các băng tải. Hiện tại Công ty Thorakao đang vận
hành một dây chuyền sản xuất xà bông cục hiệu Jagdish với năng suất 300kg/h
đƣợc nhập khẩu từ Ấn Độ.
Máy trộn nguyên liệu
Máy cán
Máy đùn trục
Máy cắt
Đóng gói sản phẩm
Máy dập khuôn
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 36
Hình 4.1.2: Sơ đồ bố trí móc móc trong dây chuyền sản xuất xà bông cục
1: Thùng chứa hạt xà bông (pellet
storage bin)
2: Van quay (Rotary valve)
3: Máy trộn (Mixer)
4: Máy lóng cặn (Defecator
5,7,10: Băng tải (Conveyer)
6: Máy cán 3 trục (Three Roll mill)
8: Hệ thống làm mát bằng nước
(Water chiller)
9: (holddown strip machine)
11: Máy đùn trục (plodder)
12: Băng tải (Belt conveyer)
13: Hệ thống làm lạnh (freezing
group)
14: Máy dập hình nổi (stamping
machine)
15 :Máy đóng gói (packing machine)
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 37
Hình 4.1.3: Bố trí thiết bị trong nhà máy sản xuất xà bông cục tại công ty
Thorakao
4.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các thiết bị chính:
4.2.1. Máy trộn:
Cấu tạo
Hình 4.2.1: ModelXZJ-750 Toilet Soap Mixer
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 38
- Thân thiết bị trộn là thùng nằm ngang đƣợc làm bằng Inox quay nhờ
motor và bộ xích.
- Trong thùng trộn có hai trục trộn , trên mỗi trục trộn đƣợc gắn các
cánh trộn có độ lệch 90 .
- Máy có cửa nạp nguyên liệu và tháo liệu.
Hoạt động
- Hai trục quay ngƣợc chiều nhau và có thể điều chỉnh đƣợc tốc độ
quay.
- Khi ta cho dòng điện 3 pha vào động cơ thì động cơ quay kéo theo
bộ giảm tốc quay theo, khi đó thùng sẽ trộn cho tới khi nguyên liệu
đều với các chất phụ gia, khoảng 30 phút, mỗi lần trộn khoảng 300kg
nguyên liệu.
Các thông số chủ yếu của thiết bị
- Đặc điểm: dùng để trộn xà bông, bột, hóa chất và sản phẩm
- Kích thƣớc : 2.1 m x 1.8m x 1.2m
- Công suất điện lắp đặt: 10 Hp = 7457 (W)
- Công suất điện tiêu thụ thực tế: 6000 (W)
- Khối lƣợng khoảng 800(kg)
- Thể tích thùng quay : 350dm
3
- Động cơ có công suất: P= 404(KW), điện áp 380 (V) tần số 50(Hz),
250(vòng/phút)
- Bộ giảm tốc 1/10 vòng /phút
Cách vận hành:
- Cho sản phẩm vào thùng đúng theo qui định một lƣợng khoảng
300Kg
- Cài chặt nắp thùng lại và mở chốt hảm thùng
- Bật điện cung cấp cho máy , bấm "ON"cho máy quay và tự động đổi
chiều
- Thời gian trộn theo đúng qui trinh sản xuất cho từng loại sản phẩm
- Bấm nút "OFF"cho máy dừng cài hãm thùng cho chắc chắn
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 39
- Mở cửa lấy sản phẩm qua khâu tiếp theo
- Thời gian trộn qui định là 30 phút khối lƣợng trộn mỗi mẻ là 300kg.
4.2.2. Máy Cán
Nhiệm vụ :
Thiết bị cán có nhiệm vụ cán những hạt nguyên liệu xà bông đã đƣợc nhào
trộn thành lá có độ dày mỏng thích hợp theo yêu cầu kỹ thuật và độ màu rất đều
.
Cấu tạo
Hình 4.2.2: S-Type Toilet Soap Three-Roll Grinders
Hình 4.2.3: Nguyên lý hoạt động của máy nghiền 3 trục
Hệ thống máy cán gồm 3 trục, cán hoạt động theo nguyên tắc chuyển động
ngƣợc chiều nhau và trục có 3 đuờng kính bằng nhau là D nhƣng tốc độ quay thì
khác nhau N1, N2 & N với N2 gần sản phẩm, N1 ở giữa và N khi cho khi cho
nguyên liệu vào với N2 =280v/ p, N1= 140v/p, N= 30v/p.
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 40
Các trục cán đƣợc đặt trong một khung cứng, song song và quay trong các
ô lăn, nhƣ vậy có thể đƣợc độ chính xác phù hợp.
Các trục cán đều cách nhau một khoảng cách, nhƣ vậy khe hở trục cán có
thể xác định một cách chính xác.
Máy cán đƣợc làm nguội bằng nƣớc lạnh vì sự cán gây ra ma sát giữ trục
cán và xà bông, sinh nhiệt làm tăng nhiệt độ của xà bông. Hệ thống làm mát sẽ
cung cấp nƣớc lạnh chuyển động trong mỗi trục nhằm làm mát hệ thống.
Các trục chuyển động nhờ các mortor điện 3 pha qua bộ giảm tốc và thông
qua cơ cấu chuyển động xích, 1 chiều vô cấp thông qua cơ cấu truyền động.
Trục cán chịu tải trọng uốn lớn do đó chúng cần thiết phải có sự đàn hồi và
vỏ cứng, mặt khác cũng cần phải tạo cho chúng bề mặt có độ bào mòn tốt. Phần
lớn các trục cán đƣợc chế tạo bằng thép đúc hoặc sử dụng các trục cán bằng
thép. Độ cứng bề mặt cần thiết khoảng 500 ÷ 550Hb. Độ nhám bề mặt phụ thuộc
vào yêu cầu: 0.01 ÷ 0.1mm.
Trong quá trình làm việc trên các trục cán xuất hiện những lực khá lớn ,
nhƣ vậy các trục cán sẽ bị uốn cong và do đó các kích thƣớc của sản phẩm sẽ bị
thay đổi.
Các thông số kỹ thuật của thiết bị :
Máy cán có 1 mortor chính nằm ở cán thô và cán tinh có công suất 15Hp,
qua hệ thống xích truyền động có hộp giảm tốc 1/10 để điều chỉnh tốc độ thích
hợp và 380(v), 50 Hf 2800v/p.
Cách vận hành :
Nguyên vật liệu sau khi trộn đƣợc đƣa vào khe trục cán sẽ dính lên trục cán
có tốc độ đƣợc điều chỉnh thích hợp và nhƣ thế nó đƣợc đƣa vào khe tiếp theo .
Đối với nguyên vật liệu dùng làm xà bông thì quá trình cán đƣợc lập lại khoảng
3 đến 4 lần để tiếp tục trộn nhuyễn và đồng nhất các nguyên phụ liệu đã qua quá
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 41
trình trộn sản phẩm cán đƣợc tạo thành từng màng mỏng có độ dày mỏng thích
hợp theo yêu cầu kỹ thuật.
4.2.3. Máy đùn trục:
Hình 4.2.3.1: Máy đùn trục chân không XT-500 XT-800 vacuum plodder
Hình 4.2.3.2: Máy đùn trục cơ cổ điển
Hình4.2.3.3: Sơ đồ cấu tạo của máy đùn chân không
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 42
4.2.3.1. Cấu tạo máy
- Kích thuớc : 2m x 1.4m x 1.6m
- Động cơ máy: 3 pha 3
- 80(v), 50Hf, N= 1400v/p, 746 (W)
- Bộ giảm tốc: 1/10 v/p
- Độ chân không 4at
Cấu tạo xylanh
Xylanh kết hợp với vít xoắn tạo thành cụm xylanh vít xoắn làm dẻo hóa
nguyên liệu trong quá trình gia công . Đây là bộ phận quan trọng của máy đùn.
- Để đảm bảo tính kinh tế và kỹ thuật, xylanh bao giờ cũng có 2 phần:
- Phần nòng xylanh làm bằng thép có độ cứng cao, vật liệu làm nòng
xylanh phải cứng hơn vật liệu làm trục xylanh, phần này thƣờng dày
từ 10 đến 15mm.
- Phần thân xylanh dày hơn phần nòng xylanh, đƣợc làm bằng thép
chịu nhiệt và chịu ăn mòn hóa học phát sinh trong quá trình gia công.
- Khi chế tạo xylanh ngƣời ta đặc biệt quan tâm đến độ ổn định nhiệt.
Máng (phễu) nhập liệu:
Có kích thƣớc 1Dx 2D có kèm theo tấm đóng mở cửa để điều chỉnh lƣợng
nguyên liệu vào xylanh (D: đƣờng kính trục vít )
Ở phần này cung cấp nguyên liệu nhằm tăng năng suất cho máy đùn ngƣời
ta chỉ tạo một số răng trong xylanh, các răng này có nhiệm vụ ngăn cản sự quay
quẩn của nguyên liệu, để các cánh vít có tác dụng đẩy tốt hơn, trục vít phải đƣợc
làm nguội tốt trong quá trình đùn để tránh sự sinh nhiệt gây chảy nhão sản
phẩm.
Cấu tạo trục vít:
Trục vít: đây là bộ phận riêng của máy quay trong xylanh, nhiệm vụ của
trục vít là tiếp nhận nguyên liệu, tải nguyên liệu tạo ma sát trƣợt để trộn và nén
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 43
qua đầu tạo hình, từ khi nhập liệu di chuyển dần đến đầu tạo hình vít xoắn cần
một hệ số nén lớn để vật liệu di chuyển trong các rảnh vít.
Thông thƣờng trục vít đƣợc chế tạo bằng thép không rỉ, hệ số ma sát
nguyên liệu lên bề mặt trục vít nhỏ, để đảm bảo năng suất cao thì hệ số ma sát
nguyên liệu vật liệu trên trục vít bé hơn hệ số ma sát của vật liệu trên thành
xylanh.
Khoang chân không:
Khoang chân không là một buồng trống, nối giữa trục sơ cấp và trục đùn thứ
cấp của máy, bên trong đƣợc hút chân không.
Khoang chân không có tác dụng tạo ra áp suất chân không giúp loại bỏ ẩm và
bọt khí liên tục ra khỏi sợi nguyên liệu đùn, giúp đảm bảo sản phẩm có độ
rắn chắc, độ ẩm luôn ở mức thấp nhất (3%).
Bộ phận cấp nhiệt và giải nhiệt
Cung cấp nhiệt :
- Để cung cấp nhiệt cho xylanh trong quá trình gia công có thể sử
dụng đầu gia nhiệt, hơi quá nhiệt, nhiệt điện (điện trở).
- Nhiệt trên xylanh đƣợc phân bố theo vùng nén ép định lƣợng và cụm
tạo thành, còn phần cấp liệu không cần cấp nhiệt.
- Hệ thống gia nhiệt phải có khả năng đạt nhanh mọi mong muốn và
phải đƣợc kiểm soát một cách chặt chẽ và và điều chỉnh nhiệt độ
thích hợp.
Làm mát xylanh
- Sự làm mát xy lanh rất cần thiết để giảm nhiệt độ tránh sự sự quá
nhiệt nhất là do ma sát.
- Ngƣời ta có thể làm mát xylanh bằng nƣớc và không khí.
- Làm nguội bằng nƣớc thƣờng đƣợc bố trí ở vùng cấp liệu để tránh
hiện tƣợng nguyên liệu bám vào thành phểu hoặc bám trục vít. Dùng
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 44
nƣớc làm mát thƣờng có van để khống chế lƣợng nƣớc và đƣờng ống
nƣớc đƣợc chế tạo là một đƣờng ống xoắn ốc quanh xylanh.
Đầu phân phối và lƣới lọc
Đầu phân phối đƣợc đặc ở giữa đầu vít xoắn và đầu định hình, đĩa phân
phối thƣờng làm bằng thép có khoan lổ tròn có D= 6mm trên bề mặt, lƣới lọc
tựa vào nó là loại thép không rỉ, lƣới lọc sẽ làm tăng trở lực áp suất máy nên nó
giúp cho quá trình ép nén tốt hơn. Trong sản xuất khi áp lực phần đầu vít xoắn
tăng lên, trƣờng hợp này lƣới lọc bị nghẽn do bẩn, phải tháo lƣới lọc ra và thay
lƣới lọc khác, có trƣờng hợp sản xuất ngƣời ta thiết kế 2 cụm phân phối dòng và
lƣới lọc, để có thể thay đổi dễ dàng mà không cần phải dừng máy khi đang sản
xuất.
Đầu phân phối và lƣới lọc sẽ làm tăng sức cản của dòng chảy nên tăng tỉ lệ
nén ép của vật liệu, từ đó ta muốn điều chỉnh tỷ lệ nén ép thì còn có giải pháp là
thay đổi tiết diện tạo ra dòng cản, đảm bảo tỷ lệ nén ép phù hợp nhất cho sản
phẩm cần gia công.
Đầu định hình
Đầu định hình giúp cho nguyên vật liệu có hình côn khi qua máy đùn, là
một bộ phận quan trọng nhất trong sản xuất vì nó liên quan rất lớn đến chất
lƣợng sản phẩm.
4.2.3.2. Nguyên tắc hoạt động của máy đùn trục
Do có nguồn nhiệt cung cấp làm nóng vật liệu, nhờ chuyển động của trục
vít tăng khả năng trộn đồng đều giữa phụ gia và nguyên liệu, đƣa vật liệu vào tới
giới hạn gia công.
Mức độ hình thành áp lực trong xylanh tùy thuộc vào cấu trúc của trục vít,
bƣớc vít và việc tính toán chiều sâu rãnh vít. Ngoài ra áp lực tạo ra trong xylanh
còn phụ thuộc vào độ lớn của moment quay, mức độ dòng chảy, khe hở giữa
trục vít và xylanh sức cản của dòng chảy.
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 45
4.2.3.3. Một số thông số quan trọng của máy đùn trục
Trục vít: Tỷ lệ L/D
- L/D= chiều dài trục vít/ đuờng kính trục vít
- L/D thƣờng từ 16- 36 tùy theo vật liệu
Trục vít ngắn chất lƣợng trộn kém, năng suất kém, xà phòng hóa không
ổn. Trong khi đó trục vít dài có chất lƣợng tốt hơn dễ đáp ứng yêu cầu kỹ thuật.
Nhƣng trục vít dài có độ bền của trục vít yếu hơn và giá thành cao hơn.
Tỷ lệ nén ép:
Tỷ lệ nén ép: Là tỷ số giữa thể tích 1 bƣớc vít phần cấp liệu với thể tích 1
bƣớc vít phần định lƣợng
Tỷ lệ nén ép = vcl/ vdl = H1/H2
- H1: chiều sâu răng phần cấp liệu
- H2: chiều sâu răng phần định lƣợng
Tỷ lệ nén ép quá nhỏ thì sản phẩm không có kết cấu chặt chẽ, bề mặt sản
phẩm kém bóng, có thể tồn tại bóng khí. Tỷ lệ nén ép càng lớn thì sản phẩm kết
cấu chặt chẽ và sản phẩm có độ bóng cao xong tỷ lệ nén ép quá lớn sẽ gây tồn
tại ứng suất dƣ nhiều gây hiện tƣợng sản phẩm có thể sẽ bị rạn nứt, các răng của
trục vít chịu áp suất lớn có thể bị hƣ hỏng .
Bảng 4.2.3.Bảng thiết kế một số trục vít phổ biến:
D 32 45 60 90 120 150
H 4 6 8-10 16-18 22-25 30-35
- Bƣớc răng cánh vít: A = 0.8: 1.2D
- Bề dày cánh vít : B = 0.1D
- Đƣờng kính lõi vít : Do = D - 2H
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 46
Mặt bên cánh vít: thƣờng vuông góc với trục vít là thích hợp nhất nhƣng
phần tiếp giáp với chân của mặt bên vít với đƣờng kính của lõi trục phải có góc
lƣợn để tăng độ bền vững cho vít .
Góc nghiêng cánh vít: hƣớng nghiêng có thể từ trái sang phải
Khe hở giữa xylanh và vít xoắn: nhằm làm giảm dòng nguyên liệu chảy
ngƣợc và cà sát giữa vít xoắn với xylanh. Thông thƣờng khe hở L = 0.003D
Số gân cánh trục vít: là khoảng cách các ô trống trên trục vít tính cho một
bƣớc vít. Trục vít có thể có nhiều gân nhƣng giá thành cao.
Vận tốc trục vít
Vận tốc trục vít liên quan đến áp suất nguyên liệu trong xy lanh, sản lƣợng
mức độ trộn, mức độ nén (vận tốc trục vít càng cao thì nhiệt độ càng cao do
nhiệt ma sát ). Vì vậy việc cài đặt tốc độ trục vít là rất quan trọng phải đảm bảo
đƣợc quá trình xà phòng hóa, năng suất cao, vật liệu không b ị phân hủy do qua
nhiệt
Nhiệt độ:
Do chuyển động của dòng sản phẩm đi lên phía trƣớc nên ma sát của vật
liệu đối với trục vít phải cao hơn vật liệu đối với xylanh, do đó phải tạo sự khác
biệt nhiệt độ giữa trục vít và xylanh, nên thông thƣờng phải làm nguội cho trục
vít trong quá trình gia công để gây sai biệt độ. Nên thông thƣờng phải làm nguội
trục vít ở phần nhập liệu, nhƣ vậy nó ảnh hƣởng đến năng suất, hiệu quả gia
công và hao phí nhiệt lƣợng.
Vật liệu làm trục vít
Thông thƣờng dùng là thép chịu nhiệt, chịu mài mòn và có độ cứng cao.
Nhƣng thép có độ cứng cao thì khó khăn trong việc chế tạo trục vít và trục vít dễ
bị gãy trong quá trình gia công (thép làm trục vít có độ cứng nhỏ hơn thép làm
xylanh). Để tăng cao hiệu quả gia công và khắc phục những nhƣợc điểm của
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 47
trục vít. Ngày nay các nhà chế tạo đã nghiên cứu và đƣa ra rất nhiều kiểu răng
vít nhằm hoàn thiện hơn cho công nghệ đùn.
4.2.4. Máy dập khuôn:
Hình 4.2.4.1: Model XD-120 Toilet Soap Stamping Macbine
Cấu tạo:
Cấu tạo máy dập gồm: khuôn dập, và hệ thống truyền động tạo áp lực, hệ thống
điều khiển.
Khuôn dập: Là 2 khuôn bằng kim loại hoặc hợp kim, đã đƣợc dập tạo
hình nhƣ nguyên lý làm khuôn in (khắc nhãn ngƣợc với nhãn cần tạo lên cục xà
bông). Khuôn dập gồm 2 bảng khuôn, một bảng cố định nắm dƣới, một bảng
đƣợc gắn vào đầu piston của máy dập, chuyển động lên xuống.
Hình 4.2.4.2: Cấu tạo khuôn dập
Hệ thống tạo áp lực: có thể là lực cơ học do motor tạo ra, thủy lực, hoặc
có thể sự dụng áp lực từ máy nén. Hiện tại Công ty đang sử dụng máy dập thủy
lực sử dụng dầu, công suất 300kg/h có thể làm việc gián đoạn hoặc liên tục.
Hệ thống điều khiển: gồm mạch điện, các công tắc, nút điều chỉnh…
Hoạt động:
Đầu tiên thanh xà bông sẽ đƣợc băng tải chuyển từ máy cắt sang phần cố
định của khuôn dập của máy dập nhãn.Dƣới tác dụng của một lực đột ngột,
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 48
piston chuyển động rất nhanh từ trên xuống làm cho 2 bảng khuôn áp sát lại với
nhau, ép thanh xà bông lại bên trong lòng khuôn, tạo nên hình ảnh theo yêu cầu.
Sau đó lực hệ thống truyền động sẽ tháo lực ra, đƣa piston trở lại vị trí ban đầu,
bánh xà phòng đƣợc lấy ra và đƣợc hệ thống băng tải chuyển đến máy đóng gói.
Quá trình dập khuôn sẽ sinh ra một lƣợng xà bông dƣ thừa, các vụn xà
bông sẽ đƣợc thu hồi bằng một thùng chứa đặt dƣới bệ đặt khuôn, và đƣợc đem
lại máy trộn để tiếp tục đùn.
4.3. Các sự cố trong sản xuất và biện pháp khắc phục:
- Trong quá trình vận hành không tránh khỏi những sự cố bất thƣờng, tuy
nhiên công ty thƣờng gặp những sự cố sau:
- Mất điện trong quá trình sản xuất, ngƣng sản xuất.
- Trong quá trình cán nguyên liệu chƣa đều màu, phải cho nguyên liệu vào
máy cán lại.
- Sản phảm ra màu không đạt yêu cầu nhƣ: Không đều màu, phải hoàn
nguyên trở lại máy đùn.
- Nhiệt độ tại đầu ra của máy đùn trục vít không đạt yêu cầu thì sản phẩm
sẽ chậm ra hoặc không ra, do đó ta có thể cung cấp thêm nhiệt tại đầu ra
bằng nƣớc nóng.
- Trong quá trình sản xuất thao tác của công nhân không chuẩn nhƣ tạo
hình sản phẩm, đóng gói…
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 49
Chƣơng 5: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ
Qua 4 tuần thực tập tại Công ty TNHH – SX Mỹ Phẩm Lan Hảo –
THORAKAO, tôi có một số nhận xét và đề nghị sau:
- Công ty có những bƣớc tiến mạnh mẽ trong thời kỳ hội nhập kinh tế
bằng việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến vào hoạt
động sản xuất và kinh doanh đem lại hiệu quả cao.
- Công ty dần dần thay thế máy móc truyền thống bằng các dây chuyền
sản xuất liên tục, cụ thể là dây chuyền sản xuất xà bông tắm năng suất
300kg/h.
- Không chỉ dừng lại ở những sản phẩm đã khẳng định tên tuổi của Công
ty trên thị nhƣ các sản phẩm chiết xuất từ củ nghệ, Công ty không
ngừng phát triển nghiên cứu tạo ra những dòng sản phẩm mới đáp ứng
nhu cầu sử dụng ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng.
- Công ty không ngừng tìm kiếm và mở rộng thị trƣờng, phát triển thị
phần trên toàn thế giới. Tính đến nay các sản phẩm mỹ phẩm của công
ty đã có mặt trên 20 quốc gia trên thế giới.
- Hƣớng phát triển của Công ty là tạo ra những dòng sản phẩm chiết xuất
từ dƣợc thảo thiên nhiên dựa trên nguồn nguyên liệu sẵn có trong nƣớc,
vừa có tính trị liệu, làm đẹp cao, lại an toàn với con ngƣời, thân thiện
với môi trƣờng.
Bên cạnh những thuận lợi kể trên, công ty còn có một số khó khăn lớn:
- THORAKAO là một công ty mỹ phẩm có tên tuổi trong nƣớc, nhƣng
phần lớn các sản phẩm của công ty phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu.
- Giá thành sản phẩm chƣa thể cạnh tranh đƣợc với các sản phẩm của
những tập đoàn lớn nhƣ Unilever, P&G, LG Vina, Kao… nguyên nhân là
nguồn nguyên liệu trong sản xuất của công ty phải nhập khẩu lên đến 85%
nên đẩy giá thành sản phẩm lên cao.
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 50
- Tuy có dây chuyền sản xuất xà bông hiện đại, nhƣng công nghệ sản xuất
xà bông của công ty mới chỉ ở mức độ hoàn tất sản phẩm (sử dụng xà
bông nền nhập khẩu làm nguyên liệu chính).
Công ty nên tiếp tục phát huy thế mạnh của mình với những sản phẩm chiết
xuất dƣợc thảo. Hiện nay chỉ có dòng sản phẩm chiết xuất từ nghệ của Công ty
chiếm thị phần lớn trên thị trƣờng nội địa. Tôi xin có một số đề nghị sau:
- Công ty cần đa dạng hóa sản phẩm với những dòng sản phẩm dƣỡng da
chiết xuất thảo dƣợc độc đáo khác nhƣ: dầu bơ (avocado oil), lô hội
(aloe vera) dầu gấc, dầu cám gạo… vào các sản phẩm kem dƣỡng da,
sữa tắm, xà bông tắm, lotion dƣỡng ẩm…
- Công ty nên hạn chế và dần thay thế các thành phần diệt khuẩn kháng
sinh, hóa học bằng tinh dầu thiên nhiên nhƣ: tinh dầu gừng, tinh dầu sả,
tinh dầu họ citrus (cam, chanh, bƣởi), tinh dầu trà xanh, bạc hà… sẽ tạo
nên nét đặc biệt độc đáo của sản phẩm.
- Công ty cần đầu tƣ nhiều hơn cho công tác marketing, đem sản phẩm
của Công ty và thƣơng hiệu THORAKAO đến với nhiều tầng lớp tiêu
dùng trong và ngoài nƣớc.
- Đầu tƣ phát triển phòng R&D, đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển
những dòng sản phẩm mới thỏa mãn nhu cầu làm đẹp của thời đại. Cần
phát triển những dòng sản phẩm có tính độc đáo, đánh vào thị hiếu
ngƣời tiêu dùng. Theo đó xu hƣớng làm đẹp trong thế kỷ 21 là: nhanh,
an toàn, thân thiện với môi trƣờng, giá cả phải chăng. Đặc biệt ngƣời
tiêu dùng bắt đầu quan tâm nhiều đến những thành phần hóa học của các
chất trong mỹ phẩm nhƣ chất bảo quản, chất diệt khuẩn, tẩy trang… và
đó là cơ hội để các công ty sản xuất mỹ phẩm tạo nên sự khác biệt cho
dòng sản phẩm của mình.
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 51
KẾT LUẬN
Do hạn chế về thời gian thực tập nên em chỉ tìm hiểu tổng quan về nhà máy
và đi sâu vào công nghệ phân xƣởng sản xuất xà bông cục. Tại phân xƣởng sản
xuất xà bông cục, em đã đƣợc tìm hiểu thực tế quy trình công nghệ sản xuất xà
bông cục và tiếp xúc với tất cả các loại máy móc trong dây chuyền với các loại:
máy trộn, máy cán 3 trục, máy ép đùn chân không,… nơi đây thực sự là môi
trƣờng tốt cho những sinh viên ngành công nghệ hóa tìm hiểu và nâng cao kiến
thức, đồng thời tiếp cận đƣợc với thực tế sản xuất.
Với tốc độ phát triển nhanh chóng của khoa học và kỹ thuật và nhu cầu tiêu
dùng ngày càng cao, vấn đề đặt ra cho Công ty là không ngừng nâng cao năng
lực sản xuất, cải tiến kỹ thuật và tận dụng tối đa các nguồn lực hiện có để đáp
ứng nhu cầu làm đẹp ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng.
Báo cáo này đƣợc viết nên từ những kiến thức mà em đã tìm hiểu đƣợc
trong thời gian thực tập tại Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất Mỹ phẩm Lan
Hảo – THORAKAO. Tuy nhiên do kiến thức còn hạn hẹp, nên trong quá trình
thực thực tập và hoàn thành báo cáo khó có thể tránh khỏi những thiếu sót. Em
rất mong sự đóng góp, chỉ dẫn của các thầy cô để tích lũy thêm những kiến thức
và kinh nghiệm trong thực tế.
Để hoàn thành tập báo cáo này em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của
các anh, chị trong nhà máy, đặc biệt là các anh, chị phòng QC và khối văn
phòng. Em xin chân thành cám ơn và kính chúc các cô, chú, anh chị trong công
ty lời chúc sức khỏe và thành đạt.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô Huỳnh Thị Việt Hà và các thầy
cô trong bộ môn hóa hữu cơ cùng các bạn bè đã hết lòng giúp đỡ em trong suốt
quá trình thực tập.
Báo cáo thực tập Công ty SX Mỹ Phẩm Lan Hảo GVHD: ThS.Huỳnh Thị Việt Hà
SVTH: Nguyễn Tấn Hiền Trang 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
[1]. Vƣơng Ngọc Chính, Hương liệu mỹ phẩm(2005), NXB Đại học Quốc gia,
Tp. Hồ Chí Minh.
[2]. Louis Hồ Tấn Tài, Các sản phẩm tẩy rửa và chăm sóc cá nhân(1999),
NXB Dunod, Pháp.
[3]. Catalogue Công ty THHH – SX Mỹ Phẩm Lan Hảo – Thorakao
[4]. Một số tài liệu do công ty Thorakao cung cấp.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- a2.PDF