Tài liệu Báo cáo chuyên đề: Ứng dụng công nghệ sinh thái trong sản xuất lúa tại Việt Nam - Trương Văn Khương: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINHKHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊNỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH THÁI TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI VIỆT NAMBáo cáo chuyên đề:GVHD: T.S LÊ QUỐC TUẤNThực hiện: Nhóm 3_DH11DLDanh sách nhómTrương Văn Khương 11157165Trịnh Thị Ái Linh 11157181Triệu Minh Hiếu 11157450Huỳnh Thị Kiều 11157167Nguyễn Ngọc Cường 11157384Trần Ngọc Phát 11157242Võ Minh Dương 11156101I. ĐẶT VẤN ĐỀII. TỔNG QUANIII. ỨNG DỤNG CNST TRONG SẢN XUẤT LÚAIV. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CNSTV. KẾT LUÂN – KIẾN NGHỊNỘI DUNGI. ĐẶT VẤN ĐỀDân số thế giới đến ngày 10/7/2013 là 7.097.100.000 người925 triệu người bị đói trên toàn cầu. 80 quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt với tình trạng thiếu lương thựcViệt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới. Năm 2011 sản lượng gạo xuất khẩu là 7,1 triệu tấn đem về cho đất nước 3,51 tỉ USD I. ĐẶT VẤN ĐỀEnvironmentHealthEconomicChange attitude, Change the way Eco - technologyII. TỔNG QUANNguồn lao động dồi dào (73% dân số ởnông thôn) Có kinh nghiệm trong sản xuất...
42 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo cáo chuyên đề: Ứng dụng công nghệ sinh thái trong sản xuất lúa tại Việt Nam - Trương Văn Khương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINHKHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊNỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH THÁI TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI VIỆT NAMBáo cáo chuyên đề:GVHD: T.S LÊ QUỐC TUẤNThực hiện: Nhóm 3_DH11DLDanh sách nhómTrương Văn Khương 11157165Trịnh Thị Ái Linh 11157181Triệu Minh Hiếu 11157450Huỳnh Thị Kiều 11157167Nguyễn Ngọc Cường 11157384Trần Ngọc Phát 11157242Võ Minh Dương 11156101I. ĐẶT VẤN ĐỀII. TỔNG QUANIII. ỨNG DỤNG CNST TRONG SẢN XUẤT LÚAIV. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CNSTV. KẾT LUÂN – KIẾN NGHỊNỘI DUNGI. ĐẶT VẤN ĐỀDân số thế giới đến ngày 10/7/2013 là 7.097.100.000 người925 triệu người bị đói trên toàn cầu. 80 quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt với tình trạng thiếu lương thựcViệt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới. Năm 2011 sản lượng gạo xuất khẩu là 7,1 triệu tấn đem về cho đất nước 3,51 tỉ USD I. ĐẶT VẤN ĐỀEnvironmentHealthEconomicChange attitude, Change the way Eco - technologyII. TỔNG QUANNguồn lao động dồi dào (73% dân số ởnông thôn) Có kinh nghiệm trong sản xuất.Áp dụng hình thức canh tác tiên tiến Đất: Với tổng diện tích gieo trồng lúa đạt 7.247.900 haNước: Với hệ thống sông ngồi chằn chịtKhí hậu nhiệt đới gió mùaTỰ NHIÊNKT-XHTHUẬN LỢI 1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội:II.TỔNG QUANChịu tác động của các ngành khác. Ảnh hưởng của quá trình CNH – HĐHLao động nông nghiệp ngày càng giảm cảvề số lượng lẫn chất lượng. Biến đổi khí hậu, thiên tai xãy ra thường xuyênÔ nhiễm môi trường.Các loại sâu bệnh phá hại. TỰ NHIÊNKT-XHKHÓ KHĂNII. TỔNG QUAN2. Tình hình sản xuất lúa gạo: Việt Nam là nước sản xuất lúa đứng hàng thứ 5 trên thế giới với sản lượng hàng năm liên tục tăng. Năm 2012 sản lượng cả nước đạt 43,7 triệu tấn Diện tích sản xuất có xu hướng giảm. Năng suất lúa đã và đang được cải thiện. Chất lượng sản phẩm gạo không đạt yêu cầu so với tiềm năng của nó.Bảng 1: Diện tích, năng suất và sản lượng lúa qua các năm (2000-2012) II. TỔNG QUAN 2. Tình hinh sản xuất lúa gạo:Vai tròĐảm bảo an ninh quốc phòng. Cung cấp lương thực cho con người. Phục vụ cho cho các ngành khác. Giải quyết vấn đề việc làmII. TỔNG QUAN2. Tình hình sản xuất lúa gạo:Xuất khẩu gạo:Năm 2011, lần đầu tiên Việt Nam vượt qua Thái Lan để trở thành nước xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới với sản lượng xuất khẩu 7,1 triệu tấn đã đem về cho đất nước 3,51 tỷ USD.II. TỔNG QUAN3. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong sản xuất lúa:Thuốc BVTVTình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay là do việc lạm dụng và sử dụng không hợp lý các loại hoá chất trong sản xuất nông nghiệp. Trung bình 15.000 - 25.000 tấn thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng mỗi năm.Mỗi năm hoạt động nông nghiệp phát sinh khoảng 9.000 tấn chất thải nông nghiệp nguy hại Sử dụng thuốc BVTV gây ô nhiễm môi tườngII. TỔNG QUAN3. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong sản xuất lúa:Phân bón:Bón dư thừa các yếu tố dinh dưỡng hoặc bón phân không đúng cách: Người nông dân hiện nay chỉ bón phân rải trên bề mặt chứ không vùi lắp. Ngoài ra, hầu hết đều bón quá dư thừa lượng đạm, gây nên hiện tượng lúa lốp, tăng quá trình cảm nhiễm với sâu bệnh, dễ bị đổ ngã.Bón phânII. TỔNG QUAN3. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong sản xuất lúa:Phân bónPhân bón có chứa một số chất độc hại: các loại kim loại nặng có trong phân bón gồm Asen (As), Chì (Pb), Thuỷ ngân (Hg) và Cadimi (Cd); các vi sinh vật gây hại có trong phân bón gồm: E. Coli, Salmonella, Coliform là những loại gây nên các bệnh đường ruột nguy hiểm.Bệnh blue baby trên trẻ emChất gây độc hoặc gây ô nhiễmHậu quảGây độc hại từ nguồn nướcNitrateBệnh blue baby trên trẻ emNitrate, phosphasSinh trưởng tảo và phú dưỡng tắc nghẽn nước mặtGây độc cho môi trường tự nhiên và nông trạiNH3 từ ruộng lúa và phân chuồngHạn chế sự phát triển quần thể thực vậtKim loại nặng từ phân lânLàm tăng hàm lượng kim loại nặng trong đặc biệt là CdMầm bệnh từ phân chuồngĐộc hại cho sức khỏe của người và động vậtH2SO4 và HNO3 tạo ra trong đất do oxid hóa phân S.AGây chua đấtGây hại cho khí quyểnNH3 từ ruộng lúa và phân chuồngMùi, tạo ra mưa acidNO, NO2 và N2O từ phân hóa họcLàm suy thoái tầng ozone và khí hậu toàn cầu nóng lênCH4 từ ruộng lúa và động vậtHiệu ứng nhà kính và làm khí hậu toàn cầu nóng lênBảng 3: Những vấn đề ô nhiễm do phân bónIII. ỨNG DỤNG CNST TRONG SẢN XUẤT LÚACông nghệ sinh thái là sự kết hợp các quy luật sinh thái và công nghệ để giải quyết các vấn đề môi trường.Xử lí nước thải sinh hoạt bằng kĩ thuật sinh thái.Xử lí chất thải sinh hoạt, công nghiệp và nông nghiệp bằng công nghệ sạch.Xử lí sinh học chất thải.Năng lượng và chất đốt sinh học.Các ứng dụng CNST ở Việt Nam và Thế GiớiIII. ỨNG DỤNG CNST TRONG SẢN XUẤT LÚAVai trò của CNST là làm cân bằng những yếu tố “xấu” và “tốt” trên đồng ruộng. Theo đó, sự đa dạng sinh học sẽ cung cấp nhiều yếu tố tốt hơn cho sản xuất lúa, so với việc lạm dụng hóa chất như lâu nay.LỢI ÍCHTạo cảnh quan nông thônGiảm ô nhiễm môi trường.Hạn chế thuốc BVTV. Tạo ra những sản phẩm tốt và đảm bảo sức khỏe con người.Tăng lợi nhuận. Giảm chi phí.Môi trường Kinh tế Sức khỏeIV. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CNST Làm đất. Cải tạo đất Trồng lúa Chăm sóc lúa(bón phân, làm cỏ..) Thu hoạchSản phẩm (rơm rạ, lúa gạo, cám, trấu... )Làm sao để khép kín?IV. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CNST1. Mô hình trồng hoa trên bờ ruộng:IV. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CNST1. Mô hình trồng hoa trên bờ ruộng: Cơ sở khoa học: Thiên địch Nhện lùn(Atyperafor mosana)Bọ rùa(Micraspis sp.)Bọ xít nước (Mesovelia vitigera )Ruồi xám (Diptera) Ong xanh(Tetratichus schoenbii)Kiến ba khoang (Paederus fucipes)IV. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CNST1. Mô hình trồng hoa trên bờ ruộng: Mô hình thực hiện:Thiết kế thửa ruộng có bờ cao, rộng hợp lý, nhất là không bị ngập úng hay mặt bờ quá hẹp. Hoa được trồng xung quanh bờ ruộng với khoảng cách phù hợp (7 tấc 1 cây). Chọn các loại hoa phù hợp (màu sắc, dễ trồng..).Sài đất (Wedilia chinensis)Xuyến chi (Bidens pilosa)IV. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CNST Ruộng ứng dụng mô hìnhRuộng đối chứngSố lần sử dụng thuốc trừ sâu0,5 lần/vụ2,5 lần/vụSố lần phun thuốc trừ bệnh3,7 lần/vụ4,6 lần/vụNăng suất lúa ở mô hình6,8 tấn/ha/vụ6,9 tấn/ha/vụChi phí đầu tư8.201.700 đ/ha11.400.000 đ/haGiá thành 1 kg lúa1.200 đ/kg1.640 đ/kgGiá bán lúa6.000 đ/kg4.525 đ/kgDoanh thu trên ruộng mô hình41 triệu đ/ha31,43 triệu đ/haLợi nhuận32,82 triệu đ/ha20 triệu đ/haBảng 4: Kết quả đạt được1. Mô hình trồng hoa trên bờ ruộng: Kết quả đạt được:Chi phí giảm, năng suất tăng đem lại lợi ích kinh tế. Bảo vệ các loài thiên địch, dùy trì cân bằng hệ sinh tháiIV. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CNSTVùng nước ngọt:Vùng nước lợ:Mô hình luân canh lúa - tôm thực hiện được khi có diện tích canh tác lúa khoảng 3-5 ha trở lên. Gồm 2 phương thức: 2. Mô hình lúa – tôm:Mô hình thực hiện: IV. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CNST2. Mô hình lúa - tôm:Thiết kế ruộng nuôi:Ruộng phải có mương bao, chiếm 20-25% tổng diện tích ruông. Bờ cao 1-1,2m (hoặc cao hơn đỉnh lủ). Mương rộng 2 - 3 m và sâu 0,8 - 1,0 m so với mặt ruộng. Vào thời điểm lũ chính vụ (lũ lên cao nhất), cần chắn lưới trên bờ cao 30 - 50 cm để tránh tôm thoát ra ngoài.Cấp nước:Lấy nước vào ao sao cho ngập mặt ruộng 30 - 40 cm hay 0,8 - 1 m đối với ao ương và bón 30 kg phân hữu cơ hay 0,5 kg ure + 1 kg NPK (hoặc DAP)/1.000 m2 để gây màu nước. Sau 3 - 5 ngày bón phân, khi nước có màu xanh vỏ đậu thì tiến hành thả tôm.IV. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CNST2. Mô hình lúa – tôm:Lúa - tômVụ lúaLàm đấtVụ tômLàm đấtIV. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CNST2. Mô hình lúa - tôm:Hiệu quả kinh tế và môi trường:Luân canh tôm - lúa là một trong những cách làm có hiệu quả cho người trồng lúa tăng thu nhập, là tiềm năng thế mạnh của hạt lúa cho gạo có giá trị cao.Góp phần bảo vệ môi trường sinh thái trong vùng. IV. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CNST3. Nuôi cá trong ruộng lúa:Mô hình thực hiện:Ruộng thực hiện mô hình thường là ruộng trũng, có nhiều rãnh để cá có thể bơi lội. Có thể thả cá sau 20 ngày trồng lúa.Cá giống được nuôi 16-20 ngàyCao trên 0,5m Rộng 1mSâu 0,8mMực nước trung bình 5-20cm. Diện tích chiếm 20-40% tổng diện tích.IV. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CNST3. Nuôi cá trong ruộng lúa:Mô hình thực hiện:mật độ 3 con/m2Bón 10 - 15 kg vôi bột cho 100m2 đáy mương, để điều chỉnh độ pH, hạn chế độ phèn, sát trùng môi trường mương nuôi; kết hợp bón 20 kg phân chuồng, tạo ra vi sinh vật làm thức ăn cho cáCá rô phiCá chépIV. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CNST3. Nuôi cá trong ruộng lúa:Hiệu quả:Tăng độ phì nhiêu cho đất.Nông dân trồng lúa ở ruộng cá rất thận trọng trong việc sử dụng thuốc hóa học trừ sâu và trừ cỏ dại.Tăng năng suất, tăng lợi nhuận.Cá và lúa chung sống với nhau trong ruộng lúa không có sự cạnh tranh về thức ăn mà ngược lại chúng có sự bổ sung hỗ trợ lẫn nhau và mang lại hiệu quả:IV. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CNST4. Ứng dụng rơm rạ:IV. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CNST4. Ứng dụng rơm rạ:IV. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CNST4. Ứng dụng rơm rạ:Sản xuất phân hữu cơ:Dinh dưỡng NPK, phân chuồng.Chế phẩm Fito-Biomix RRRơm rạ Phân hữu cơFito-Biomix RR là 1 chế phẩm sinh học bao gồm các vi sinh vật hữu ích: nấm men, nấm mốc, vi khuẩn, xạ khuẩn,Là một hỗn hợp vi sinh vật xử lý rơm, rạ và vi sinh vật kháng bệnh cho cây trồng có mật độ ≥ 107 CFU/gIV. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CNSTTiến hành thu gơm, vun đống rơm, rạ tùy theo hướng dẫn và mặt bằng nơi ủBước 1Tưới nước làm ẩm nguyên liệu sao cho Đảm bảo độ ẩm của rơm rạ luôn ở mức 80 – 85%.Bước 2Tiến hành pha chế phẩm ở dạng dung dịch hoà tan, liều lượng pha chế phẩm cân đối sao cho 1 gói 200g chế phẩm Fito-Biomix RR xử lý vừa hết 1 tấn rơm rạBước 3Ủ rơm, rạ với chế phẩm Fito-Biomix RR, bổ sung dinh dưỡng NPK, phân chuồngBước 4Sản xuất phân hữu cơ:Các bước thực hiện:IV. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CNSTChuẩn bị rơm, chất rơm thành đốngTưới nước vào rơm.Bọc rơm ướt bằng nylon, rơm khô hoặc lá chuối.Xử lí vôi trước khi ủ.Chọn và cấy meo giốngỦ (từ 25-30 ngày)Thu hoạch nấm rơmTrồng nấm rơm:4. Ứng dụng rơm rạ:IV. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CNST4. Ứng dụng rơm rạ:Làm thức ăn cho gia súc:Rơm khôNước đã hòa tan với urê, vôi đã tôi và muối ănThức ăn gia súcSản xuất thức ăn cho gia súcIV. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CNST4. Ứng dụng rơm rạ:Kết quả đạt được:Tạo thói quen cho người dân không đốt rơm rạ sau thu hoạch.gây ô nhiễm môi trường.Thay đổi thói quen sử dụng phân bón hóa học trong canh tác của người dân, tận dụng các nguồn nguyên liệu sẵn có vừa đem lại lợi ích kinh tế, vừa góp phần bảo vệ môi trường và sinh thái đồng ruộng.Giúp đóng kín vòng tuần hoàn trồng trọt và chăn nuôi.IV. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CNST5. Khí hóa trấu:Nguồn gốc vỏ trấu:Trấu là lớp vỏ ngoài cùng của hạt lúa và được tách ra trong quá trình xay xát. Trong vỏ trấu chứa khoảng 75% chất hữu cơ dễ bay hơi sẽ cháy trong quá trình đốt và khoảng 25% còn lại chuyển thành tro. IV. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CNSTKhí hóa là việc chuyển đổi nguyên liệu rắn hoặc lỏng thành nhiên liệu khí hữu ích và thuận tiện cho việc đốt cháy để giải phóng năng lượngKhí hóa5. Khí hóa trấu: Khí hóa trấuKhí hóa trấu có nghĩa là sự đốt cháy vỏ trấu một cách không hoàn toàn, , sản phầm nhận được của khí đốt bao gồm cacbon oxid (CO), hydro (H2), và một ít khí metan (CH4). Các quá trình khí hóa:IV. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CNST5. Khí hóa trấu:Các quá trình khí hóa:Quá trình khí hóa sinh khối xảy ra trong bốn giai đoạn quan hệ với nhau: Miền cháy.Miền phản ứng.Miền nhiệt phân.Miền sấy khô.Không khí được đưa từ phía dưới đáy lò và khí tạo ra ở phía trên đỉnh lò trong khi đó nhiên liệu lại tiếp tục đi xuống ngược lại với dòng khí tạo ra khoảng không trong lòIV. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CNST6. Sử dụng chê phẩm sinh học trong phòng trừ sâu bệnh:Vai trò:VAI TRÒCó tác dụng cân bằng hệ sinh tháiKhông làm hại kết cấu đất, góp phần tăng độ phì nhiêu của đấtCó khả năng phân hủy, chuyển hóa các chất hữu cơ bền vữngCó tác dụng tiêu diệt côn trùng gây hại, giảm thiểu bệnh hạCó tác dụng đồng hóa các chất dinh dưỡng,Không gây ô nhiễm môi trường sinh tháiIV. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CNST6. Sử dụng chế phẩm sinh học trong phòng trừ sâu bệnh:Một số sản phẩm tiêu biểu:Nguồn gốc thảo mộc:Chế phẩm VINEEM 1500 ECChế phẩm Đầu trâu BihopperNguồn gốc vi sinh:Chế phẩm Vi-BT16000WPNguồn gốc nấmChế phẩm sinh học chiết xuất từ nấm (VIBAMEC 1.8EC)V. KẾT LUÂN – KIẾN NGHỊ1. Kết luận:2. Kiến nghị:Tổ chức các buổi đào tạo, tập huấn, tuyên truyền kiến thức cho nông dân, cán bộ tại địa phương.Khuyến khích người dân áp dụng CNST trong sản xuất.Ban hành các quy định, chính sách hỗ trợ, hướng dẫn nông dân áp dụng CNST.Giảm lượng thuốc hóa học sử dụng trong các đồng ruộngThực hiện các mô hình một cách đồng bô, không nhỏ lẻ manh múng.CNST là làm cân bằng những yếu tố “xấu” và “tốt” trên đồng ruộng. Theo đó, sự đa dạng sinh học sẽ cung cấp nhiều yếu tố tốt hơn cho sản xuất lúa.Là bước triển vọng đột phá cho chương trình kiến thiết lại đồng ruộng, đồng thời giảm chi phí tăng lợi nhuận cho người nông dân.TÀI LIỆU THAM KHẢOPhạm Thị Thanh Hoa (Viện KH Thủy Lợi), Nguyễn Đức Vinh (DSQ Thụy Điển), 2012. Nước và an ninh lương thực: Vấn đề toàn cầu và Việt Nam. ễn Sinh Hùng, 2008. Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. ồ Đình Hải. Công nghệ sinh thái. https://sites.google.com/site/kysuhodhinhhai/bao-ve-thuc-vat/cong-nghe-sinh-thaiThanh Sơn, 2012. Ruộng lúa, bờ hoa than thiện môi trường. ương Hợp Tác, 2009. Ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón đến môi trường. ê Văn Tri, 2012. Chế phẩm sinh học biến rơm rạ thành phân hữu cơ. ồ Thành. Hướng dẫn kĩ thuật thâm canh lúa – cá xen canh.ễn Văn Luật, 2012. Luân canh tôm – lúa, một kiểu nông nghiệp thông minh.Ứng dụng của vỏ trấu. ..Thank You !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ung_dung_cnst_trong_san_xuat_lua_th_y_tu_n_6913_2217853.pptx