Bàn về rủi ro trong L/C

Tài liệu Bàn về rủi ro trong L/C: THANH TOÁN QUỐC TẾ Nhóm 8 Rủi ro đối với nhà nhập khẩu Rủi ro đối với nhà xuất khẩu Rủi ro đối với Ngân hàng (NHPH, NHTB, NHXN, NHđCĐ) Loại 1: Rủi ro do người xuất khẩu ko cung cấp hàng hóa, hoặc cung cấp hàng hóa không đúng như yêu cầu của nhà xuất khẩu. Các loại rủi ro thường gặp: Các loại rủi ro hay gặp: Loại 2: Rủi ro thanh toán do chứng từ giả, chứng từ không trung thực, mâu thuẫn giữa hàng hoá và chứng từ: Nhà xuất khẩu có thể làm các giấy tờ giả để được thanh toán tiền từ ngân hàng Mâu thuẫn giữa hàng hóa và chứng từ, bởi rất có thể hàng hoá khi nhập khẩu sẽ bị hải quan tịch thu do không có sự trùng khớp với giấy tờ Các loại rủi ro hay gặp: Loại 3: Một số rủi ro khác như: Lựa chọn hãng tàu không tin cậy, hư hỏng hàng hoá do xếp hàng không đúng quy định Nếu không quy định bộ vận đơn đầy đủ thì một người khác có thể lấy dc hàng hóa khi chỉ cần xuất trình một phần của bộ vận đơn, trong khi đo người trả tiền là nhà nhập khẩu Biện pháp phòng ngừa Giành quyền chủ động thuê tàu ( nhập ...

ppt28 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1803 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bàn về rủi ro trong L/C, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THANH TOÁN QUỐC TẾ Nhóm 8 Rủi ro đối với nhà nhập khẩu Rủi ro đối với nhà xuất khẩu Rủi ro đối với Ngân hàng (NHPH, NHTB, NHXN, NHđCĐ) Loại 1: Rủi ro do người xuất khẩu ko cung cấp hàng hóa, hoặc cung cấp hàng hóa không đúng như yêu cầu của nhà xuất khẩu. Các loại rủi ro thường gặp: Các loại rủi ro hay gặp: Loại 2: Rủi ro thanh toán do chứng từ giả, chứng từ không trung thực, mâu thuẫn giữa hàng hoá và chứng từ: Nhà xuất khẩu có thể làm các giấy tờ giả để được thanh toán tiền từ ngân hàng Mâu thuẫn giữa hàng hóa và chứng từ, bởi rất có thể hàng hoá khi nhập khẩu sẽ bị hải quan tịch thu do không có sự trùng khớp với giấy tờ Các loại rủi ro hay gặp: Loại 3: Một số rủi ro khác như: Lựa chọn hãng tàu không tin cậy, hư hỏng hàng hoá do xếp hàng không đúng quy định Nếu không quy định bộ vận đơn đầy đủ thì một người khác có thể lấy dc hàng hóa khi chỉ cần xuất trình một phần của bộ vận đơn, trong khi đo người trả tiền là nhà nhập khẩu Biện pháp phòng ngừa Giành quyền chủ động thuê tàu ( nhập khẩu theo điều kiện nhóm F) Chỉ định hãng tàu nổi tiếng, đặc biệt nên thuê tàu của các hãng có văn phòng giao dịch tại nước nhà nhập khẩu Mua bảo hiểm cho hàng hoá Trong hợp đồng nên ràng buộc trách nhiệm của nhà xuất khẩu trong vấn đề xếp hàng lên tàu như nhập khẩu theo điều kiện FOB stowed, CFR stowed, CIF stowed.. Yêu cầu bộ chứng từ phải đầy đủ. Những thay đổi trong hợp đồng ngoại thương giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu phải tiến hành làm thủ tục sửa đổi, bổ sung L/C. L/C loại hủy ngang có thể được ngân hàng phát hành sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ bất cứ khi nào trước khi nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ, mà không cần có sự đồng ý của người này Nếu nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ không phù hợp với L/C thì mọi khoản thanh toán/chấp nhận có thể chậm trễ, thậm chí bị từ chối nhà xuất khẩu luôn chịu rủi ro về hệ số tín nhiệm của NHPH, cũng như rủi ro chính trị hay rủi ro cơ chế, chính sách của nước nhà nhập khẩu. Nếu nhà xuất khẩu nhận được một L/C trực tiếp từ NHPH (không gửi thông qua ngân hàng thông báo), thì đó có thể là một L/C giả 1 2 3 4 5 6 7 8 Tổ chức thực hiện LC tại DN Thiếu hiểu biết về UCP. Quy trình nghiệp vụ L/C tại các doanh nghiệp tuỳ tiện. Thoả thuận giữa người mua và người bán không rõ ràng về các chi tiết giao hàng và/hoặc L/C. Thiếu kinh nghiệm và thiếu sự phối kết hợp giữa các phòng ban trong doanh nghiệp. L/C không được phát hành chuẩn xác, có chủ ý xấu, hoặc L/C không hoàn chỉnh, không khả thi. Một số nhà nhập khẩu tinh quái đã cài một số điều khoản không khả thi để bắt lỗi chứng từ làm cơ sở từ chối nhận hàng(do hợp dồng thương mại bị hớ), hoặc làm cơ sở mặc cả để giảm giá. Lập kế hoạch phù hợp. Chuẩn bị và tổ chức lập chứng từ. Tự kiểm tra bộ chứng từ trước khi xuất trình Xuất trình đúng hạn Kiểm soát và kiểm tra thường xuyên. RỦI RO QUỐC GIA RỦI RO TÁC NGHIỆP RỦI RO TÍN DỤNG RỦI RO VỀ NGÂN HÀNG RỦI RO PHÁP LÝ RỦI RO VỚI NH RỦI RO ĐẠO ĐỨC Ngân hàng phát hành Ngân hàng thông báo Ngân hàng xác nhận Ngân hàng được chỉ định Thu phí phát hành L/C và các khoản phí liên quan giao dịch L/C, các khoản liên quan đến chuyển đổi tiền tệ Thông qua việc cung cấp dịch vụ thanh toán, các hoạt động của NHPH cũng tăng theo Tăng cường mối quan hệ với ngân hàng đại lý, làm tăng tiềm năng kinh doanh giữa các ngân hàng với nhau 1 3 2 NHPH vẫn phải thanh toán cho người thụ hưởng ( nếu chứng từ hoàn hảo ) ngay cả khi nhà NK chủ tâm không hoàn trả . Biện pháp: Trước khi chấp nhận mở L/C NHPH cần thẩm định khách hàng chặt chẽ Với khách hàng làn đầu mở L/C Với khách hàng thường xuyên mở L/C NHPH có thể cấp một “ hạn mức tín dụng nhập khẩu – Import Line “ để cho nhà NK mở L/C trị giá bằng hạn mức tín dụng nhập khẩu. Nếu nhà NK phá sản thì hàng hóa giải quyết như thế nào ? Biện pháp: Để lường trước NHPH cần xác định: Nhà NK sẽ là người chắc chắn sở hữu hàng hoá ? Hàng hoá đảm bảo chất lương và có thể bán được ? Hàng hoá có dễ hỏng và giá cả có hay biến động? Hàng hoá có bị hư hại khi vận chuyển ? nếu bị hư hại thì có Bào hiểm không ? Có sự thông đồng lừa đảo giữa nhà NK và XK không ? hậu quả có thể là hàng hoá không bao giờ được chuyển đi ? Có hạn chế nào liên quan đến hàng hoá như : hạn chế về giấy phép kinh doanh, đối tượng mua bán… RỦI RO NGHIỆP VỤ RỦI RO CHỦ QUAN Lợi ích Thu phí và các khoản thu nhập liên quan đến chuyển đổi ngoại tệ Góp phần phát triển các hoạt động khác của NH Tăng cường mối quan hệ với các NH đại lý, làm tăng tiềm năng kinh doanh đối ứng giữa các NH với nhau Rủi ro: không nắm vững được năng lực tài chính của NHPH khi đồng ý làm NHXN, NHXN có thể gặp rủi ro khi NHPH thiếu thiện chí, mất khả năng thanh toán, thậm chí là phá sản. Khi đó NHXN sẽ phải chịu trách nhiệm thanh toán LC nếu bộ chứng từ là hợp lệ. Ko xác nhận những LC mà ko có dẫn chiếu tới UCP 600. Ko bao giờ xác nhận nếu ko có yêu cầu của NHPH Ko bao giờ xác nhận LC có thể hủy ngang. Khi xác nhận LC phải nắm rõ được tình hình tài chính của NHPH. Nếu LC có các đk rõ ràng, có thể nhận được tiền hoàn trả ngay, thu được phí thỏa đáng thì cần lưu ý: uy tín của NHPH, các rủi ro QG, hoặc số tiền LC quá lớn. Rủi ro: chịu trách nhiệm về tính chân thật, hợp lệ của thư tín dụng (bao gồm cả việc xác minh chữ ký, khoá mã, mẫu điện…) trước khi gửi thông báo cho nhà xuất khẩu. Rủi ro đối với NH thông báo xảy ra khi gặp phải một L/C giả (hoặc sửa đổi giả) mà không có ghi chú gì. NHTB sẽ phải chịu trách nhiệm với các bên. Nếu nghi ngờ về tính chân thực của người thụ hưởng, cần điện ngay cho NHPH và thông báo quan điểm của mình. Thận trọng với các LC nhận được từ các NH ko có quan hệ đại lí, đặc biệt là các NH ko quen biết. Bất kì LC hoặc sửa đổi LC nào ko xác minh được tính chân thật thì phải liên lạc ngay với NHPH để làm rõ. Quy tắc xác định tính chân thật của LC: LC bằng thư: xác minh chữ ký; LC bằng điện Telex: xác minh testkey; LC bằng swift: xác minh swift code.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptRủi ro trong LC.ppt
Tài liệu liên quan