Tài liệu Bản đồ di truyền qtl chống chịu mặn của cây lúa giai đoạn mạ thông qua phân tích quần thể phân ly hồi giao bằng kỹ thuật SSR marker: Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai
1
BẢN ĐỒ DI TRUYỀN QTL CHỐNG CHỊU MẶN CỦA CÂY LÚA GIAI ĐOẠN
MẠ THƠNG QUA PHÂN TÍCH QUẦN THỂ PHÂN LY HỒI GIAO BẰNG KỸ
THUẬT SSR MARKER
Nguyễn Thị Lang1, Nguyễn Trọng Phước1, Trần Bảo Tồn2,
Trần Minh Tài1, Bùi Chí Bửu2
1. Viện lúa ĐBSCL
2. Viện Khoa học Nơng nghiệp Miền Nam
TĨM TẮT
Thí nghiệm được thực hiện trên quần thể backcross (BC 2F2) đã được phát triển với bố mẹ
bao gồm OM5629 chống chịu mặn và OM7347 là giống phẩm chất tốt và khơ hạn. Hai trăm năm mươi
ba BC 2F2 dịng được đánh giá ở giai đoạn mạ tại CLRRI. Đánh giá sự liên kết nầy dựa trên SSR 390.
Trên quần thể BC2F2: OM7347/OM5629 liên kết trên nhiễm sắc thể 1 nhiễm sắc thể 3. Đây là một
trong những báo cáo đầu tiên đề cập đến khả năng chịu mặn gen gắn thẻ dựa trên SSR cĩ dân số
tiên tiến backcross (BC 2F2). OM7347/OM5629 / / OM7347 cĩ nguồn gốc alen gần như nằm ở ba
nhĩm chỉ thị RM3252-S1-RM10694, RM3740-RM5336; RM11125-RM9 liên kết với khả năng...
7 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bản đồ di truyền qtl chống chịu mặn của cây lúa giai đoạn mạ thông qua phân tích quần thể phân ly hồi giao bằng kỹ thuật SSR marker, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai
1
BẢN ĐỒ DI TRUYỀN QTL CHỐNG CHỊU MẶN CỦA CÂY LÚA GIAI ĐOẠN
MẠ THƠNG QUA PHÂN TÍCH QUẦN THỂ PHÂN LY HỒI GIAO BẰNG KỸ
THUẬT SSR MARKER
Nguyễn Thị Lang1, Nguyễn Trọng Phước1, Trần Bảo Tồn2,
Trần Minh Tài1, Bùi Chí Bửu2
1. Viện lúa ĐBSCL
2. Viện Khoa học Nơng nghiệp Miền Nam
TĨM TẮT
Thí nghiệm được thực hiện trên quần thể backcross (BC 2F2) đã được phát triển với bố mẹ
bao gồm OM5629 chống chịu mặn và OM7347 là giống phẩm chất tốt và khơ hạn. Hai trăm năm mươi
ba BC 2F2 dịng được đánh giá ở giai đoạn mạ tại CLRRI. Đánh giá sự liên kết nầy dựa trên SSR 390.
Trên quần thể BC2F2: OM7347/OM5629 liên kết trên nhiễm sắc thể 1 nhiễm sắc thể 3. Đây là một
trong những báo cáo đầu tiên đề cập đến khả năng chịu mặn gen gắn thẻ dựa trên SSR cĩ dân số
tiên tiến backcross (BC 2F2). OM7347/OM5629 / / OM7347 cĩ nguồn gốc alen gần như nằm ở ba
nhĩm chỉ thị RM3252-S1-RM10694, RM3740-RM5336; RM11125-RM9 liên kết với khả năng chịu
stress NaCl (EC = 8-15dS/m) ở giai đoạn mạ, ở khoảng cách 4.4 cM, 4.5.9 và 19 cM trong nhiễm sắc
thể 1 theo thứ tự. Trong trường hợp của nhiễm sắc thể 3 quần thể nầy cũng được tạo liên kết với
RM3867-RM6959 ;RM3867-RM6959 và RM6876-RM4425 của các nhiễm sắc thể 3 ở khoảng cách
4,5 và 18 cM. Điều này cho thấy rằng các đặc điểm định lượng QTL trên nhiễm sắc thể 1 và 3 điều
khiển chịu mặn với nồng độ mặn EC = 8 -12dS/m. Việc xác định cung cấp cơ sở cho việc phát triển
hiệu quả cho khả năng chịu mặn giai đoạn mạ với mức EC = 8 -15dS/m. Các chỉ thị RM3252-S1
(nhiễm sắc thể số 1) và RM3867 (nhiễm sắc thể số 3) thể được sử dụng hiệu quả sau khi đã kiểm
chứng trên quần thể OMCS2000/Pokkali //OMCS2000
Từ khĩa: Mặn, giai đoạn mạ, SSR, QTL (Bản đồ số lượng)
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thách thức lớn bắt nguồn từ sự thiếu
nước tồn cầu. Ảnh hưởng khơ hạn và xâm
nhập mặn của các vùng trong năm 2016 vẫn
được xác định như là những hạn chế quan
trọng nhất trong sản xuất lúa ở nhiều vùng sản
xuất lúa gạo của ĐBSCL bởi nhiều lý do, trong
đĩ sự thay đổi của mơ hình lượng mưa, sự
phân bố khơng đồng đều của lượng mưa trong
thời vụ phát triển của cây lúa, và lượng mưa
khơng đồng đều ở nhiều khu vực và ảnh hưởng
của nước biển xâm vào đất liền trong vụ Đơng
Xuân năm 2016. Điều này cần nghiên cứu bổ
sung để giúp cho cây lúa chống chịu mặn cao
hơn. Trong năm 2001 (Lang và ctv 2001a) đã
xây dựng thành cơng bản đồ mặn sử dụng kỹ
thuật RFLP trên quần thể lai đơn xem xét trên
giai đoạn mạ và dùng SSR để tách gen chịu
mặn giống lúa Đốc Phụng và IR 29 với chỉ thị
RM223 trên nhiễm sắc thể số 8 (Lang và ctv
2001b) Mới đây, người ta áp dụng phương
pháp này trong quần thể con lai cận giao tái tổ
hợp của 'CSR11/MI48' chống chịu mặn ở giai
đoạn phát dục. Đánh giá kiểu gen dịng bố mẹ
và con lai “RIL bulks”, dựa trên cơ sở cho
điểm nhiễm mặn (salt sensitivity index) theo
năng suất hạt, cho thấy cĩ 6.068 chỉ thị SNPs
đa hình và 21 vùng chứa QTL mục tiêu. BSA
bằng bộ chip 50K SNP cho thấy cĩ 5.021 loci
đa hình và 34 vùng QTL mục tiêu. Đây khơng
những chỉ xác định vị trí của những QTL được
hình thành trên bản đồ trước đĩ, mà cịn xác
định nhiều vị trí QTL mới, cung cấp cho chúng
ta cách tiếp cận nhanh nhất để quét (scan) trên
tồn bộ genome phục vụ lập bản đồ QTLs đối
với những tính trạng vơ cùng phức tạp cĩ tính
số lượng trong bộ gen cây lúa
(
C4831760/). Trong nghiên cứu này, chúng tơi
xin đưa ra kết quả xây dựng bản đồ số lượng
trên cây lúa chống chịu mặn giai đoạn mạ
thơng qua quần thể phân ly BC2F2 bằng kỹ
thuật SSR marker.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Địa điểm thí nghiệm
- Trồng và thí nghiệm lai hồi giao được
thực hiện tại Viện Lúa ĐBSCL;
VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
2
- Marker assisted selection (MAS)
được tiến hành tại Phịng Sinh học Phân tử của
cơng ty Cơng Nghệ Sinh học PCR Cần Thơ.
2.2. Vật liệu nghiên cứu
Kiểu gene lúa được dùng trong thí
nghiệm:
- Các dịng BC2F2 nguồn gốc lai từ
OM7347/OM5629 được sử dụng như cá thể
cho gene của QTL liên quan đến khả năng chịu
mặn và hàm lượng amylose thấp để thiết lập
bản đồ;
- Quần thể BC3F6 phát triển từ
OMCS2000/Pokkali//OMCS2000 (Lang 2015).
2.3. Phương pháp nghiên cứu
Thanh lọc mặn: Thanh lọc mặn theo
Gregorio (1997)
Đánh giá kiểu gen theo Lang (2002):
a/ Kết quả kiểm tra chất lượng DNA
Các mẫu DNA của tổ hợp
OM7347/OM5629 được kiểm tra chất lượng
trên mơi trường agarose gel 0,9% trong TAE 1X.
Sau khi điện di xong, nhuộm gel với
Ethidiumbromide, rồi đem gel vào máy chụp
dưới tia UV.
b/ Sản phẩm phản ứng PCR với marker SSR
Phản ứng được tiến hành với các mẫu
dựa trên DNA thu được từ các mẫu lá các dịng
lúa đã ly trích. Phản ứng PCR được tiến hành
với 769 SSR marker. Sản phẩm khuếch đại
được tạo ra từ những primer này được điện di
trên gel agarose 3% với đệm TBE 1X, sau đĩ
đem nhuộm Ethidiumbromide, sản phẩm tạo
thành sẽ thể hiện trên băng hình gel chụp dưới
tia UV.
Phân tích QTL theo phần mềm QGene
và MapMarker (Lander và ctv., 1987).
Phương pháp phân tích marker đơn
(SMA) để xác định vùng giả định trên các đoạn
của nhiễm sắc thể cĩ liên quan đến tính trạng
đã được đánh giá kiểu hình.
Phương pháp phân tích bản đồ cách
quãng (interval mapping: IM) để gạn lọc các
chỉ thị và làm rõ hơn vùng được giả định, nơi
cĩ những gen đích điều khiển tính trạng đang
nghiên cứu.
Áp dụng thang điểm LOD ≥ 3,0 để xác
định những marker thật sự cĩ ý nghĩa về mặt
thống kê, liên kết với gen mục tiêu.
Áp dụng giá trị R2 ≥ 10 % để xem QTL
đang nghiên cứu giải thích được ≥10 % biến
thiên kiểu hình (giá trị càng lớn càng tốt),
khẳng định mức độ tin cậy của QTL và chỉ thị
phân tử trong liên kết với gen điều khiển tính
trạng ấy.
Sử dụng GRAMENE để mở rộng vùng
giả định với những chỉ thị mới, phục vụ cho
tìm kiếm đa hình và thu hẹp vùng mục tiêu ở
qui mơ tin cậy tốt hơn, để chạy trên quần thể
đang phân ly.
Trong phương pháp SMA, khả năng
thống kê được dựa trên phép thử (t-test), phân
tích phương sai và trắc nghiệm mơ phỏng theo
dạng tuyến tính.
Trong phương pháp bản đồ cách quãng,
khả năng thống kê dựa trên một hệ phương
trình tuyến tính với con lai hồi giao, trắc
nghiệm mơ phỏng thơng qua giá trị “log
likelihood”.
253 cá thể của quần thể hồi giao BC2F2
thuộc OM7347/OM5629//OM7347, được đo
đếm 2 tính trạng độ mặn ở EC=8 DS/m và EC=
15 DS/m, xây dựng dữ liệu trong Excel. Tập hợp
giá trị kiểu hình theo hàng, tên dịng theo cột.
416 SSR đa hình (trong tổng số 769 chỉ
thị) được tập hợp trong Excel theo hàng và các
cá thể của hai quần thể hồi giao được tập hợp
theo cột trong Excel.
Ghép hai cơ sở dữ liệu theo QGene,
MapMarker và GGT (graphic genotyping), để
các phần mềm này xử lý. Tính trạng nào khơng
đạt tiêu chí phân bố chuẩn, sẽ bị loại, chỉ giữa
lại tối đa 2 tính trạng đặc trưng nhất khi bị
stress mặn ở giai đoạn mạ. Xây dựng bản đồ
QTL và tiến hành phân tích QTL.
Xem xét kỹ ảnh hưởng kiểu hình từ bố
hoặc mẹ (giá trị DPE: Direction of phenotypic
effect), giá trị tính cộng (mức độ ảnh hưởng
của các alen đồng hợp tử) và xác suất tin cậy
thơng qua sai số rất nhỏ (gần bằng khơng)
(Tanksley et al ., 1989).
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai
3
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Bản đồ QTLs bổ sung cho tính chống
chịu mặn bằng cách sử dụng nguồn cây ở
giai đoạn mạ
Bản đồ được thực hiện trên 253 cá thể
trên quần thể OM7347/OM5629//OM7347 quần
thể lai trên 12 nhiễm sắc thể để xác định và tạo
sự liên kết các gen thơng qua chỉ thị phân tử trên
cả hai gen chịu khơ hạn và chịu mặn
OM7347/OM5629//OM7347 (Giống OM7347
mang gen chống chịu khơ hạn) được thực hiện:
đã tìm đa hình trên 416 chỉ thị phân tử trong số
769 chỉ thị SSR cĩ đa hình với bố mẹ.
Phân tích bản đồ liên kết, tổng cộng cĩ
769 marker SSR đã ghi nhận từ điện di gel
agarose và điện di polyacrylamide và nhuộm
bạc, được sử dụng để phân tích bản đồ liên kết.
Tổng cộng cĩ 416 marker được sử dụng tuy
nhiên chỉ cĩ 416 marker được sử dụng để liên
kết nhĩm và dùng lập bản đồ. Chuỗi mã trình
tự của chỉ thị SSR được dùng phân tích được
ghu nhận đa hình trên quần thể
OM7347/OM5629//OM7347 theo bảng 1.
Mười hai nhĩm liên kết được xây dựng, bao
gồm tổng chiều dài 4 447,5 cM, với một
khoảng cách trung bình 10,69 cM giữa marker
lân cận.
Bảng 1. Danh sách các chỉ thị phân tử và chiều dài liên kết trên 12 nhiễm sắc thể khác nhau
STT Nhiễm sắc thể Chỉ thị Chiều dài Trung bình
1 1 72 872,3 12,11
2 2 48 518,4 10,8
3 3 53 549,7 10,37
4 4 31 254,6 8,21
5 5 33 414,5 12,56
6 6 27 411 15,22
7 7 21 213,3 10,14
8 8 21 153,3 7,30
9 9 45 385,7 8,57
10 10 19 198,2 10,43
11 11 23 232 14,04
12 12 23 244,7 10,63
Tổng cộng 416 4447,5 10,69
Hình 1. Phân tích bản đồ liên kết gen trên 12 nhiễm sắc thể của quần thể BC2F2 với
OM7347/OM5629//OM7347 qua 416 chỉ thị SSR.
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai
4
? Phân tích bản đồ QTL
Mục đích chúng tơi là để làm sáng tỏ
cơ sở di truyền và sinh lý của các tính trạng
chống chịu mặn, nhận dạng, chồng lắp các
QTL và gen cĩ lợi.
Phân tích CIM được ghi nhận cho thấy
cĩ bốn QTLs đáng kể với tính kháng trong
BCF2, tương ứng chỉ thị đã được phát hiện
giữa marker khoảng cách (khoảng cách 10,69
cM). Các QTL chính và phụ được nằm rãi rác
trên nhiễm sắc thể số 1 được phát hiện chỉ với
một giá trị kiểu hình đĩng gĩp là 13,33%,
30,48% và 37,14% được định vị giữa hai
marker (bảng 1). QTLs chống chịu mặn trên
nhiễm sắc thể số 1 là một QTL cĩ tác động
chính, được nằm giữa và cĩ giá trị > 50% giá
trị của PVE. Điều này cũng phù hợp việc sử
dụng phân tích QTL đối với gen chịu mặn.
Quần thể con lai BC2F2 trên nhiễm sắc thể số
1, 6, 8 và 9 ở giai đoạn mạ với EC = 18 dS/m
(Lang và ctv., 2001). Lee cũng đã xác định ba
QTLs trên 3 nhiễm sắc thể, QTL tập trung trên
nhiễm sắc thể số 1, số 12. Lee và ctv., (2007)
báo cáo rằng tính chống chịu mặn tập trung vào
2 QTL (QST01 và QST-3) trên nhiễm sắc thể
số 1 và nhiễm sắc thể số 3. Gần đây, Thomson
và ctv. (2010) báo cáo rằng cĩ 4 QTL kiểm
sốt gen mặn: một là QTL trên nhiễm sắc thể
số 1, 1 QTL nhiễm sắc thể số 2 (QTL 2), 1
QTL trên nhiễm sắc thể số 3 (QTL-3) và 1 trên
nhiễm sắc thể 12 (QST-12).
Sử dụng marker QTL liên kết để chọn
lọc với sự trợ giúp của marker (MAS), gắn kết
chặt chẽ và liên kết bên là cần thiết. Một marker
nằm trên nhiễm sắc thể số 1, marker gần nhất
chống chịu mặn, cho các alen đồng trội đơn dễ
dàng cho việc đánh giá chọn lọc bằng chỉ thị
phân tử. Chỉ thị phân tử (RM3532-S) trên nhiễm
sắc thể số 1 liên kết chặt với gen chịu mặn với
khoảng cách là 4,6 cM. Những kết quả này sẽ
rất hữu ích cho việc chọn lọc với sự trợ giúp của
marker và lai chồng hai gen khác nhau trong
việc chọn giống trong tương lai.
Hình 2. Mơ tả LOD cho QTL tác động chính chống chịu mặn trên nhiễm sắc thể số 1 và số 3, ba
vùng QTL trên chỉ thị phân tử (RM3532); RM3740-RM5336 và RM11125-RM9 trên nhiễm sắc thể
số 1 và QTL trên vùng RM3867-RM6959 và RM6876-RM4425 với tính trạng thời gian sống sĩt
và mức độ chống chịu mặn của quần thể BC2F2 giai đoạn mạ sau khi stress mặn ở EC= 8 DS/m
(màu xanh dương) và 15 DS/m
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai
5
Bảng 2. QTL tác động chính được phát hiện bởi phân tích bản đồ khoảng cách tổng hợp đối với
tính chống chịu mặn trong quần thể BC2F2 trên tổ hợp lai OM7347/OM5629//OM7347 trong giai
đoạn mạ
NST QTL Vị trí liên kết (CM)
CIM
(Interval CM) LOD A D R
2
1 SD QTL-1 4,4 RM3252-S-RM10694 4,3 0,29 15,18 13,33
1 SD QTL-1 4,5 RM3740-RM5336 2,8 13,15 23,67 30,48
1 SEIQTL-1 18 RM11125-RM9 3 11,43 81,08 37,14
3 SD QTL-3 4,5 RM3867-RM6959 4,6 12,56 23,67 11,41
3 SEIQTL-3 18 RM6876-RM4425 17,1 4,85 24,5 17,4
P< 0.05; ** P < 0.01; *** P < 0.001, cA: ảnh hưởng cộng tính, dD: ảnh hưởng trội, R2 : đĩng
gĩp của kiểu hình .
Ứng dụng khai thác các dịng hồi giao
từ BC3F6 được đánh giá với chỉ thị RM3252-
S1-1 ghi nhận cho thấy các cây đồng trội và dị
hợp rất rõ và luận chứng này để chứng minh chỉ
thị phân tử cho gen chịu mặn thành cơng. Hầu
hết các dịng cho nhiễm mặn chỉ cĩ dịng số 7
cho gen alen cùng với giống Pokkali. Trong
quần thể này cây tách ra cĩ hai cây dị hợp.
Tương tự trên quần thể BC3F6 từ
OMCS2000/Pokkali//OMCS2000 để kiểm
chứng với 24 cây kháng và nhiễm với nồng độ
mặn EC=15DS/M. Sau khi đánh giá bằng chỉ
thị phân tử với chỉ thị RM3867 cũng ghi nhận
1 dịng số 7 mang gen mặn cũng với chỉ thị của
RM3252-S1-1.
A
B
Hình 2. Phản ứng PCR của 24 cá thể BC3F6 từ tổ hợp OMCS2000/Pokkali//OMCS2000 gen
chống chịu mặn với hình(A): Chỉ thị hình RM3252-S1-1; Chỉ thị RM3867 hình ( B)
Ghi chú: M: là marker chuẩn (phi 174/Hae III)
Những giống lúa cao sản mới chọn tạo
thường tỏ ra nhiễm mặn khi cĩ stress mặn cực
rộng xảy ra. Những giống lúa bản địa chống
chịu được mặn biết rất ít thơng tin di truyền về
các khu vực QTL trong bộ genome của chúng
(QTLs) và những gen chủ lực liên quan đến
chức năng chống chịu mặn. Ở đây, nghiên cứu
này đã mơ tả một phương pháp tiếp cận mới để
nhanh chĩng phát hiện ra những QTLs chống
chịu mặn ở giai đoạn mạ thơng qua kỹ thuật
phân tích dịng con lai phân lý hồi giao ở thế hệ
BC2 từ tổ hợp OM7347/OM5629. Số dịng
BC2F2 với hai kiểu hình cực đoan (đối trọng
nhau) được tối ưu hĩa mỗi quần thể là 230
dịng. Bố mẹ được đánh giá kiểu gen thơng qua
12 nhiễm sắc thể với kỹ thuật SSR để xác định
các khu vực của genome biểu hiện tính chất
“homogeneity” (đồng dạng) đối với các alen
đối trọng nhau (kháng và nhiễm) của những chỉ
thị SSR đa hình trong 2 quần thể lai hồi giao.
Áp dụng phương pháp này trong quần thể con
lai chống chịu mặn ở giai đoạn mạ. Đánh giá
kiểu gen dịng bố mẹ và con lai “BC2F2”, dựa
trên cơ sở cho điểm nhiễm mặn (salt sensitivity
index) theo năng suất hạt, cho thấy cĩ 416 chỉ
thị SSR đa hình 12 nhiễm sắc thể, biểu hiện
đặc điểm “homogeneity” của những alen đối
trọng trong 2 quần thể “hồi giao”. Phương pháp
VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
6
này được minh chứng rõ ràng hơn trên quần
thể OM7347/OM5629 sử dụng trước đĩ để lập
bản đồ QTL chịu mặn với chỉ thị SSR. Đây
khơng những chỉ xác định vị trí của những
QTL được hình thành trên bản đồ trước đĩ, mà
cịn xác định nhiều vị trí QTL mới,như nhiễm
sắc thể số 3 mà trước đĩ chưa tìm được . Từ dữ
liệu này cung cấp cho chúng ta cách tiếp cận
nhanh nhất để quét (scan) trên tồn bộ genome
phục vụ lập bản đồ QTLs đối với những tính
trạng vơ cùng phức tạp cĩ tính số lượng trong
bộ gen cây lúa. Đề tài cũng sử dụng quần thể
BC3F6 từ một tổ hợp lai OMCS2000/Pokkali
//OMCS2000 để kiểm chứng với hai nhiễm sắc
thể số 1 và 3 trên hai chỉ thị phân tử RM3252-
S1-1 và RM3867 để khẳng định gen chống
chịu mặn và ứng dụng trong chọn giống.
IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Xây dựng bản đồ được thực hiện trên
253 cá thể thuộc quần thể
OM7347/OM5629//OM7347 trên 12 nhiễm sắc
thể để xác định và tạo sự liên kết các gen với
416 chỉ thị SSR;
- Bốn QTLs trong BC2F2 và QTL
chính và phụ được nằm rãi rác trên nhiễm sắc
thể số 1 được phát hiện chỉ với một giá trị kiểu
hình trên EC=15DS/m đã đĩng gĩp là 3,33%,
30,48% và 37,14% được định vị giữa hai cặp
marker RM3252-S-RM10694; RM3740-
RM5336 và RM11125-RM9. Đối với nhiễm
sắc thể số ba thì cĩ hai QTL và các QTL này cĩ
giá trị kiểu hình đĩng gĩp là 11,41%, 17,4%
tương ứng với hai cặp chỉ thị phân tử RM3867-
RM6959 và RM6876-RM4425 theo thứ tự .
Qua chọn lọc quần thể
OMCS2000/Pokkali//OMCS2000 cho thấy
dịng số 7 mang trên hai chỉ thị RM3252-S1-1
và RM3867. Dịng số 7 này sẽ được đánh giá
và chọn lọc các thế hệ tiếp theo để đánh giá về
độ thuần các tính trạng khác.
LỜI CẢM ƠN
Tác giả chân thành cám ơn đề tài
“Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ tiên tiến
chọn tạo giống lúa thuần chống chịu mặn-hạn
thích nghi với điều kiện canh tác lúa vùng
nhiễm mặn thuộc Đồng bằng sơng Cửu Long:
Cảm ơn Chương trình Đổi mới cơng nghệ quốc
gia Cơng Nghệ của Bộ khoa học và Cơng Nghệ,
Bộ Nơng Nghiệp và phát triển Nơng , đã cấp
kinh phí cũng như thảo luận số liệu. Cám ơn
cán bộ của Bộ mơn di truyền chọn giống ,Viện
Lúa ĐBSCL, Viện Khoa học Nơng Nghiệp
Việt Nam tạo điều kiện để thực hiện đề tài này.
Cám ơn Cơng ty Cơng Nghệ sinh học PCR Cần
Thơ đã hổ trợ thiết bị để phân tích.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Gregorio, G.B., Senadhira, D., Mendoza, R.D.,
1997. Screening rice for salinity tolerance,
IRRI Discussion paperSeries, No.22.
International Rice Research Institute, Los
Bađos. Laguna, Philippines.
Lander, E.S., Botstein, D., 1987. Mapping
Mendelian Factors Underlying Quantitative
Traits Using RFLP Linkage Map. Genetics,
121: 185-199.
Lee, S.Y., Ahn, J.H., Cha, Y.S., et al., 2007.
Mapping QTLS related to salinity tolerance
of rice at the young seedling stage. Plant
breed, 126: 43-46.
IRRI. 1996. Standar evaluated for germplasm in
rice. Note book, Philippines.
Nguyễn Thị Lang, 2002. Những phương pháp cơ
bản trong cơng nghệ sinh học. NXB Nơng
nghiệp, TP.HCM.
Nguyen Thi Lang, Seiji, Yanhanagihara and Bui
Chi Buu, 2001a. A microsatellite marker for
a gene conferring salt tolerance on rice at the
vegetative and reproductive stages. SABRAO
Breeding & genetic:1: 1-10.
Nguyen Thi Lang, Seji Yanagihara and Bui Chi
Buu, 2001b. QTL analysis of salt tolerance
in rice. SABRAO Journal of Breeding:1:11-
20.
Nguyễn Thị Lang , Lê Quang Lộc. 2015. Thanh
lọc mặn trong quần thể hồi giao trong chọn
giống ngập và mặn phục vụ Đồng bằng sơng
Cửu Long. Nhà xuất bản Nơng nghiệp: 190-
229.
T. Lang Nguyen, G.Zhang, G, Magpantay, S.S.
virmani, n.Huang, D.s. Brar, j.Bennet, G.S
Khush, Z.Li ., 2000. PCR- base DNA
markers for fertility restoration gene Rf-3
and thermosensitive male sterility genes.
Nethern: 22-36.
TKon, MJ, Ocampo, MD, Egdane, J., et al., 2010.
Characterizing the saltol quantitative trait
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai
7
locus for salinity tolerance inrice. Rice, 3:
148-160.
831760
ABSTRACT
QTL map of rice salt-tolerance at seedlinf stage though analysis backcross by SSR marker
An advanced backcross population (BC2F2) were developed with the parents included
OM5629 as the donors of salt tolerance and OM7347 as the recurrent parents with good quality traits
and drought tolerance. Two hundred fifty three BC 2F2 lines were evaluated at seedling stage in the
green house at CLRRI. Molecular markers associated with both qualitative and quantitative trailt loci
(QTL) salt tolerance were identified by using 419 SSR primers. There are common markers from the
BC2F2 populations: OM7347/OM5629 in chromosome 1 and chromosome 3. This is one of the
reports mentioning quantitative trailt loci (QTL) salt tolerance gene tagging based on SSR with
advanced backcross populations (BC2F2). PM7347/OM5629//OM7347 derived alleles nearly located
at RM3252-S-RM10694, RM3740-RM5336; RM11125-RM9 associated with stress tolerance to NaCl
(EC = 15dS/m) at seedling stage, at a distance of 4.4cM, 4.5.9 and 19 cM in chromosome 1. In case
of chromosome 3 this population linked with RM3867-RM6959 and RM6876-RM4425 of chromosome
3 at a distance of 4.5 and 18 cM. This suggests that quantitative trait loci on chromosomes 1 and 3
control salt tolerance at EC = 8-15dS/m. The identification provides the basis for developing a more
efficiently for salt tolerance at EC=8 -15 DS/m at seeling stage. Microsatellite markers on chromosome
1, 3 may be used efficiently in rice breeding marker-assisted selection after checked with
OMCS2000/Pokkali/OMCS2000
Keywords: Salt, seedling stage, SSR, QTL (quantitative trait loci)
Người phản biện: TS. Khuất Hữu Trung
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_viet_120_4122_2130207.pdf