Tài liệu Bài thuyết trình Quản lí tài nguyên vùng bờ - San hô và quản lí san hô ở Việt Nam - Hoàng Thị Kim Phượng: Đề tàiSAN HÔ VÀ QUẢN LÍ SAN HÔ Ở VIỆT NAMGiáo viên hướng dẫn:ThS. Hoàng Thị ThủyTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCMMôn: Quản Lí Tài Nguyên Vùng BờDANH SÁCH NHÓM1. Hoàng Thị Kim Phượng 141632132. Huỳnh Minh Tuấn 141633053. Võ Minh Vương 14163327 4. Nguyễn Quốc Phú 141632045. Cao Thị Lan 14163121 6. Võ Thị Huỳnh Lê 14163125 7. Vũ Thị Mai 14163143 8. Võ Xuân Huy 14163102 9. Lê Nguyễn Đăng Khoa 14163116 10. Lê Hoàng Vũ 14163322 11. Đỗ Minh Quân 1416321612. Nguyễn Hữu Trọng 12149500ĐẶT VẤN ĐỀSan hô là lớp bảo về vùng biển, cung cấp protein, dược liệu, đóng góp cho ngành du lịch, quần thể san hô còn là nơi cư trú và kiếm ăn của nhiều sinh vật dưới biển, nơi nào có san hô sinh trưởng sẽ kéo theo một hệ sinh thái đa dạng loài, điều này có ý nghĩa quan trọng với đa dạng sinh học nói chung. Ngoài ra san hô được xem như sinh vật chỉ thị cho môi trường biển trong lành và hầu như không bị ô nhiễm.Nhưng gần đây, sự thu hẹp của các quần thể san hô đang diễn ra theo mức độ ngày càng nặng nề, mà...
19 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 704 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình Quản lí tài nguyên vùng bờ - San hô và quản lí san hô ở Việt Nam - Hoàng Thị Kim Phượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tàiSAN HÔ VÀ QUẢN LÍ SAN HÔ Ở VIỆT NAMGiáo viên hướng dẫn:ThS. Hoàng Thị ThủyTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCMMôn: Quản Lí Tài Nguyên Vùng BờDANH SÁCH NHÓM1. Hoàng Thị Kim Phượng 141632132. Huỳnh Minh Tuấn 141633053. Võ Minh Vương 14163327 4. Nguyễn Quốc Phú 141632045. Cao Thị Lan 14163121 6. Võ Thị Huỳnh Lê 14163125 7. Vũ Thị Mai 14163143 8. Võ Xuân Huy 14163102 9. Lê Nguyễn Đăng Khoa 14163116 10. Lê Hoàng Vũ 14163322 11. Đỗ Minh Quân 1416321612. Nguyễn Hữu Trọng 12149500ĐẶT VẤN ĐỀSan hô là lớp bảo về vùng biển, cung cấp protein, dược liệu, đóng góp cho ngành du lịch, quần thể san hô còn là nơi cư trú và kiếm ăn của nhiều sinh vật dưới biển, nơi nào có san hô sinh trưởng sẽ kéo theo một hệ sinh thái đa dạng loài, điều này có ý nghĩa quan trọng với đa dạng sinh học nói chung. Ngoài ra san hô được xem như sinh vật chỉ thị cho môi trường biển trong lành và hầu như không bị ô nhiễm.Nhưng gần đây, sự thu hẹp của các quần thể san hô đang diễn ra theo mức độ ngày càng nặng nề, mà nguyên nhân chủ yếu do các tác động tiêu cực của con người như khai thác quá mức, làm ô nhiễm môi trường biển, kéo theo sự suy giảm đa dạng sinh học. Trước những yêu cầu trên, nhóm quyết định thực hiện tiểu luận với đề tài: “ San hô và quản lí san hô Việt Nam”Dendrogyra cylindricusPhân loại khoa học: Giới: Animalia Ngành: Cnidaria Lớp: AnthozoaCác cá thể này tiết ra canxi cacbonat để tạo bộ xương cứng, xây nên các rạn san hô tại các vùng biển nhiệt đới.Phát triển ở vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới.San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau.SAN HÔRẠN SAN HÔPolip Montastrea cavernosaCác polip là các sinh vật đa bào với nguồn thức ăn là nhiều loại sinh vật nhỏ hơn, từ sinh vật phù du tới các loài cá nhỏ.Sự hình thành bộ xương ngoài chứa canxi là kết quả của việc polip kết lắng aragonit khoáng từ các ion canxi thu được từ trong nước biển.Các xúc tu của polip bẫy mồi bằng cách sử dụng các tế bào châm được gọi là nematocyst.Các polip kết nối với nhau qua một hệ thống phức tạp gồm các kênh hô hấp tiêu hóa.SAN HÔRẠN SAN HÔPHÂN LOẠISan hô 6 ngăn(Hexacorallia)San hô 8 ngăn(Octocorallia)Vô tínhNảy mầm Mọc chồiHữu tínhGieo rắcẤp trứngSINH SẢNSAN HÔRẠN SAN HÔSAN HÔRẠN SAN HÔMột rạn san hô nhiều màu sắc trong biển Caribbe.Rạn san hô hay ám tiêu san hô là cấu trúc aragonit được tạo bởi các cơ thể sống.Các rạn san hô thường được thấy ở các vùng biển nhiệt đới nông mà trong nước có ít hoặc không có dinh dưỡng.Rạn san hô được xây dựng từ các thế hệ ran hô tạo rạn và các sinh vật khác với cấu tạo cơ thể chứa cacbonat canxi.HST rạn san hô ở Nha Trang Khánh HòaCác loài san hô tạo rạn hoặc san hô hermatypic chỉ được tìm thấy ở những vùng có ánh sáng (độ sâu tối đa 50m), độ sâu đủ ánh sáng mặt trời cho sự quang hợp. Các polip san hô không quang hợp mà có quan hệ cộng sinh với loại tảo đơn bào có tên zooxanthellae.SAN HÔRẠN SAN HÔPHÂN BỐ SAN HÔ TRÊN THẾ GIỚI Thế giới hiện có hàng ngàn rạn san hô, giới hạn phân bố của chúng chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, trải dài từ khoảng 30 độ vĩ tuyến bắc đến 30 độ vĩ tuyến nam nơi mà nhiệt độ nước biển hiếm khi xuống dưới 18 độ C. Qua nhiều quá trình biến động của địa chất biển đã hình thành các kiểu rạn hô khác nhau.Các kiểu rạn san hôRạn riềmRạn dạng nềnRạn chắnRạn san hô vòngRạn san hô Great Barrier, ÚcPHÂN BỐ SAN HÔ Ở VIỆT NAM Vùng biển Việt Nam tập trung khoảng 340 loài san hô trong tổng số 800 loài của thế giới, phân bố rộng rãi từ Bắc tới Nam. Rạn san hô biển tập trung với mật độ cao ở vùng biển Nha Trang, Trường Sa, Hoàng Sa, biển Hòn Mun - Khánh Hòa. Sống cùng với hệ sinh thái này là trên 2000 loài sinh vật đáy và cá. Ở Việt Nam san hô phân bố đa dạng tập trung chủ yếu ở các tỉnh ven biển hay đảo, quần đảo như: Nha Trang (Khánh Hòa), Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu), Cù Lao Chàm (Quảng Nam), Phú Quốc (Kiên Giang).Một rạn san hô ở Cù Lao Chàm (Quảng Nam)Một rạn san hô ở Vịnh Hạ LongSỰ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN SAN HÔNếu trong nước có quá nhiều dinh dưỡng Nếu nhiệt độ nước thay đổi vượt quá 1-2 độ ra ngoài khoảng bình thường, hoặc nếu độ mặn trong nước giảm Sự thay đổi độ pH của nước.Mỏ neo tàu thuyền và ảnh hưởng nghề cáLượng CO2 tăngCác thay đổi về nhiệt độ, ô nhiễm, sự lạm dụng bởi những người lặn biển và các nhà sản xuất đồ kim hoànRạn san hô bị ngập trong tảoSan hô chếtNhạy cảmTác động xấuGây thiệt hại nghiêm trọng hoặc tiêu diệtHủy diệt các rạn san hôTẦM QUAN TRỌNG CỦA SAN HÔRạn san hô hỗ trợ, phụ thuộc nhiều hệ sinh thái khác nhauĐa dạng sinh họcBảo vệ khí hậu Bảo vệ dải bờ biểnGiá trị kinh tếTHỰC TRẠNG SAN HÔ VIỆT NAMNguy cơ từ hoạt động đánh cáẤm hoá toàn cầu và hiện tượng "tẩy trắng"Tác động của sự phát triển các thành phố và thị trấn ven biểnKhai thác và vận tải cũng hủy diệt san hôHOẠT ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA CON NGƯỜICác hoạt động khai thác quá mức cũng như việc đánh bắt hủy diệt gây tuyệt chủng và mất đi các giống loài san hô quý.Tác động của ô nhiễm và xói mòn lục địa. Cùng với đó là hiện tượng trôi dạt lục địa tự nhiên.Các hoạt động du lịch với ý thức kém của con người.Tác động của sự phát triển dải bờ biểnGIÁ TRỊTrong y học: trị bệnh về xương, giải nhiệt, trấn an thần kinhDu lịch biểnĐồ trang sức mỹ nghệ, vật dụng gia đìnhCHÍNH SÁCH QUẢN LÍ VÀ BẢO TỒNHướng đến mô hình đồng quản lý san hô vùng biển ven bờ là một yêu cầu cấp bách trong công tác quản lý, khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.Các cơ quan chức năng Việt Nam cần ban hành Chiến lược quốc gia Quy hoạch, bảo vệ và phát triển tài nguyên san hô biển, cũng như xây dựng cơ chế, chính sách và cơ sở pháp lý để quản lý, bảo vệ san hô.Bên cạnh đó, các Bộ, ngành và địa phương cần đưa ra các giải pháp tuyên truyền, giáo dục về ý nghĩa của rạn san hô đối với thềm lục địa và hệ sinh thái đồng thời kết hợp với các biện pháp kinh tế, thu hút người dân chuyển đổi ngành nghề và xã hội hóa công tác bảo vệ vùng triều ven biển.BIỆN PHÁP QUẢN LÍ SAN HÔPháp Luật: Nghiêm cấm hành vi khai thác san hô, hủy hoại môi trường sống của các loài thủy sản với bất kìn hình thức nào.Hồi sinh bằng san hô điệnTrồng san hô nhân tạoTiêu diệt sao biển gaiTrồng tảo kết hợpNgừng hoạt động các nhà máy xi măng sử dụng san hôGiải pháp tương lai: Giúp san hô thích nghi khi nhiệt độ tăng.ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁPNgăn chặn các hoạt động khai thác quá mức cũng như việc đánh bắt hủy diệt gây tuyệt chủng và mất đi các giống loài san hô quýĐẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền trong nhân dân và khách du lịch.Phục hồi hệ sinh thái vùng bờ, bảo đảm đa dạng sinh học và làm giàu nguồn lợi thủy sản tự nhiên.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- vung_b_3_2299_2217855.pptx