Tài liệu Bài thuyết trình Kỹ thuật xử lý chất thải rắn - Xử lý rác thải hữu cơ bằng phương pháp nuôi trùn quế: MÔN HỌC: KĨ THUẬT XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮNTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊNBÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ“XỬ LÝ RÁC THẢI HỮU CƠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI TRÙN QUẾ” CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦUTại TP.HCM 7000 tấn/ngày, mỗi năm cần 235 tỉ đồng để xử lý. Biện pháp xử lý thông thường là chôn lắp.1/3 lượng rác thải sinh hoạt là chất hữu cơ có thể tái chếĐặt vấn đề Mục tiêu đề tài Nghiên cứu khả năng tiêu thụ cải thảo, chuối và phân bò của trùn quếĐánh giá thành phần dinh dưỡng cơ bản của phân trùn sau thu hoạchTốc độ sinh trưởng của trùnSƠ LƯỢC VỀ TRÙN QUẾTrùn quế có tên khoa học là Perionyx excavatus, chi Pheretima, họ Megascocidae, ngành ruột khoang, lớp clitellata. Trùn quế là một trong những giống trùn đã được thuần hóa, nhập nội và đưa vào nuôi công nghiệp ở quy mô vừa và nhỏ, thường xuất hiện ở vùng nhiệt đới.LỢI ÍCH CỦA TRÙN QUẾTHỨC ĂN CỦA TRÙN QUẾThường sử dụng thức ăn gia súc, gia cầmChất hữu cơ không có độc tốKhông t ăn những loại thức ăn có chưa nhiều tinh dầuKhông ăn nh...
35 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 775 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài thuyết trình Kỹ thuật xử lý chất thải rắn - Xử lý rác thải hữu cơ bằng phương pháp nuôi trùn quế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN HỌC: KĨ THUẬT XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮNTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊNBÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ“XỬ LÝ RÁC THẢI HỮU CƠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI TRÙN QUẾ” CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦUTại TP.HCM 7000 tấn/ngày, mỗi năm cần 235 tỉ đồng để xử lý. Biện pháp xử lý thông thường là chôn lắp.1/3 lượng rác thải sinh hoạt là chất hữu cơ có thể tái chếĐặt vấn đề Mục tiêu đề tài Nghiên cứu khả năng tiêu thụ cải thảo, chuối và phân bò của trùn quếĐánh giá thành phần dinh dưỡng cơ bản của phân trùn sau thu hoạchTốc độ sinh trưởng của trùnSƠ LƯỢC VỀ TRÙN QUẾTrùn quế có tên khoa học là Perionyx excavatus, chi Pheretima, họ Megascocidae, ngành ruột khoang, lớp clitellata. Trùn quế là một trong những giống trùn đã được thuần hóa, nhập nội và đưa vào nuôi công nghiệp ở quy mô vừa và nhỏ, thường xuất hiện ở vùng nhiệt đới.LỢI ÍCH CỦA TRÙN QUẾTHỨC ĂN CỦA TRÙN QUẾThường sử dụng thức ăn gia súc, gia cầmChất hữu cơ không có độc tốKhông t ăn những loại thức ăn có chưa nhiều tinh dầuKhông ăn những thích ăn có vị như : rau đắng, húng cây,...Trùn có kích thước tương đối nhỏ, độ dài vào khoảng 10-15 cm, thân hơi dẹt, bề ngang có thể đạt đến 0,1- 0,2 cm, có màu từ đỏ đến màu mận chính, màu nhạt dần về phía bụng, hai đầu hơi nhọn. Cơ thể trùn có hình thon dài nối với nhau bằng nhiều đốt, trên mỗi đốt có một vành tơ.ĐẶC TÍNH SINH HỌCĐẶC TÍNH SINH LÝPhản ứng mạnh với ánh sáng, nhiệt độ và biên độ nhiệt cao, độ mặn và điều kiện khô hạn. Nhiệt độ thích hợp nhất với trùn Quế nằm trong khoảng từ 20 – 30oC. Thích hợp nhất với pH vào khỏang 7.0 – 7.5, nhưng có khả năng chịu được pH khoảng 4 – 9. TẬP TÍNH ĂN CỦA TRÙNĂn trong điều kiện thiếu sángĂn thức ăn của phân động vật sẽ có nhiều kén trùn hơn ăn chất hữu cơ và thực vật “theo Evans Guild (1948)” ĐẶC TÍNH SINH SẢNYêu cầu kỹ thuậtLuống trại nuôi trùn Thoáng mát, thoát nhiệt, thoát nướcĐảm bảo nhiệt độ, độ ẩm.Ngăn chặn thiên địchChất nềnXốp, thô, giữ ẩm tốt.Đảm bảo pHKĩ THUẬT NUÔI TRÙN QUẾLÀM CHUỒNGNuôi giun trong hố, luống đâtNuôi trong thùng xốpNuôi chuồng có ngăn bểTHẢ GIỐNGKhi mua giun về nên mua giun ở dạng sinh khối (có giun bố ,mẹ và chất nền) khoảng 10kg/1m2Nên thả giun vào buổi sáng ,nếu trời nóng khoảng 35oC thì nên tưới nước nhiều lần và có mái cheGiữ ẩm môi trường sống của giun khoảng 70%Ủ THỨC ĂNThức ăn nếu là chất thải hữu cơ nên được cắt nhỏ. Dùng chế phẩm vi sinh EM 1% phun đều vào đống để ủ thành từng lớp giúp cho phân mau hoai và diệt mầm bệnh, nên ủ trước 1-2 ngày khi cho ăn. CHO ĂNCho ăn 2-3ngày/lầnTHU HOẠCHDùng phương pháp nhử mồi sau khi 3 ngày cho ănCÁC MÔ HÌNH NUÔI TRÙNCHƯƠNG 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThời gian thực hiện: ngày 28/2/2017 đến ngày 24/3/2017.Địa điểm: phòng thí nghiệm khoa Môi Trường và Tài Nguyên – Trường Đại Học Nông Lâm TP. HCM.3.1 Thời gian và địa điểm tiến hành thí nghiệm3.2 Quy trình thực nghiệm3.2.1Mục đích thí nghiệm3.2.2Đối tượng nghiên cứu3.2.3Chuẩn bị nguyên vât liệu3.2.4Tiến hành thí nghiệm3.3 Các chỉ tiêu cần theo dõiSinh khối tăng (kg) = sinh khối cuối kỳ (kg ) - sinh khối ban đầu(g).Hệ số sinh trưởng của trùn = x 100%Theo dõi sự tiêu tốn thức ăn cho 1 kg sinh khối tăng Lượng thức ăn= Theo dõi sự biến động của nhiệt độ, độ ẩm, pH của khối chất nền trong quá trình thí nghiệm. Theo dõi tính dinh dưỡng của sinh khối trong việc trồng cây 3.4 Kết quả sơ bộĐiều kiện môi trường trong thời gian tiến hành thí nghiệm khá ổn định và thuận lợi cho quá trình phát triển của trùn.Trùn có xuất hiện lên ăn và lượng thức ăn trùn tiêu thụ được là khá đều.Có xuất hiện các sinh vật phá hoại các nghiệm thức, ảnh hưởng đến quá trình ăn của trùn tuy nhiên do hạn chế về thời gian và thiết bị nên chưa được nghiên cứu cụ thể. Chương 4: KẾT QUẢ THU HOẠCH SAU 1 THÁNGLượng thức ăn đã xử lýThức ănTuần 1( 28/2-7/3)(g)Tuần 2( 8/3- 15/3)(g)Tuần 3( 16/3-24/3)(g)Tổng lượng thức ăn (g) Chuối hư (đã ủ)2004003009000Phân bò (đã ủ)2004004001000Tổng4008007001900Số liệu thu hoạchMẫu lúc thu hoạchKhối lượng trùn (g)Khối lượng sinh khối(g)Chuối+ phân bò 38.41150Sinh khối tăng (g) 1150 – 957 = 193Hệ số sinh trưởng của trùn (%)38.4/43.2*100=88.8%pH ban đầu = 7pH lúc sau = 9,52Kết quả tính toánThí nghiệm 1: Chuối + phân bòChương 4: KẾT QUẢ THU HOẠCH SAU 1 THÁNGLượng thức ăn đã xử lýSố liệu thu hoạchKết quả tính toánThức ănTuần 1( 28/2-7/3)(g)Tuần 2( 8/3- 15/3)(g)Tuần 3( 16/3-24/3)(g)Tổng lượng thức ăn (g) Cải (đã ủ)2004008001400Mẫu lúc thu hoạchKhối lượng trùn (g)Khối lượng sinh khối(g)Cải 67.3950Sinh khối tăng (g)950 – 957 = -7 Hệ số sinh trưởng của trùn (%)67.3/43.2*100 = 155,8%pH ban đầu = 7pH lúc sau = 8,06Chương 4: KẾT QUẢ THU HOẠCH SAU 1 THÁNGThí nghiệm 2 : CảiThí nghiệm 3: Cải + phân bòLượng thức ăn đã xử lýSố liệu thu hoạchKết quả tính toánThức ănTuần 1( 28/2-7/3)(g)Tuần 2( 8/3- 15/3)(g)Tuần 3( 16/3-24/3)(g)Tổng lượng thức ăn (g)Cải hư (đã ủ)2004004001000Phân bò (đã ủ)2004004001000Tổng4008008002000Mẫu lúc thu hoạchKhối lượng trùn (g)Khối lượng sinh khối(g)Cải+ phân bò 90.4950Sinh khối tăng (g)0,95-0,957=-7Hệ số sinh trưởng của trùn90.4/43.2*100=209.3%pH ban đầu = 7pH lúc sau = 8,73Chương 4: KẾT QUẢ THU HOẠCH SAU 1 THÁNGBiểu đồ thể hiện lượng thức ăn xử lý Biểu đồ sự thay đổi pH sau thu hoạchChương 4: KẾT QUẢ THU HOẠCH SAU 1 THÁNGBiểu đồ thể hiện sự tăng khối lượng trùn và tốc độ sinh trưởngChương 4: KẾT QUẢ THU HOẠCH SAU 1 THÁNGBiểu đồ thể hiện sự thay đổi sinh khốiChương 4: KẾT QUẢ THU HOẠCH SAU 1 THÁNGKẾT LUẬNVới 43g Trùn Quế thả trong diện tích 0.06 m2 với lượng sinh khối ban đầu 1kg trong điều kiện thuận lợi về môi trường .pH = 8- 9 và nhiệt độ khoảng 28 – 32oC có khả năng xử lý tốt nhất là 66.7g thức ăn với tỉ lệ phân:cải là 1:1 trên một ngày.Chưa thể nghiên cứu sâu hơn về vấn đề độ ẩm và các sinh vật lạ của môi trường ảnh hưởng đến trùn như thế nào. chỉKiểm soát độ ẩm của môi trường bằng cảm quan. Về thức ăn có thể pha thêm các hợp chất vi sinh để giúp tăng khả năng xử lý Mong các nhóm nghiên cứu sau có thể nghiên cứu cụ thể hơn. KIẾN NGHỊ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ppt5_1992_2217817.pptx