Tài liệu Bài thuyết trình Kỹ thuật xử lý chất thải rắn - Tái chế giấy - Nguyễn Thị Ngọc Huyền: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCMKHOA MÔI TRƯỜNG-TÀI NGUYÊNBÁO CÁO MÔN HỌCKỸ THUẬT XỬ LÝ chất THẢI rắn Nhóm 7Đề tài:TÁI CHẾ GIẤYGVHD: Th.S Lê Tấn Thanh LâmDANH SÁCH NHÓM 7 Họ và tên MSSV 1. Nguyễn Thị Ngọc Huyền 14163106 2. Mông Thị Thanh Thanh 14163238 3. Nguyễn Thị Như Ngọc 14163175 4. Lê Thị Trúc Giang 14163072 5. Trần THị Thanh Hằng 14163085 6. Nguyễn Thị Thanh Hằng 14163084 7. Phạm Thị Thảo Hoa 14163096 GIẤYKhái niệmTính chấtPhân loạiẢnh hưởngQuy trìnhGiấy là một loại vật liệu mỏng được làm từ chất xơ dày từ vài trăm µm cho đến vài cm, thường có nguồn gốc thực vật và được tạo thành mạng lưới bởi lực liên kết hiđrô không có chất kết dính. Trên nguyên tắc giấy được sản xuất từ bột gỗ hay bột giấy.KHÁI NIỆMTÍNH CHẤTĐộ sáng quang họcĐộ trắngĐộ đụcĐộ bóngĐộ nhẵnĐộ ẩmĐộ troĐộ thấu khí Độ hút nướcPHÂN LOẠIPhân loại giấy theo ứng dụng trong đời sống1. Đại diện cho một giá trị2. Giấy để lưu trữ thông tin3. Bao bì, nhãn hàng4. Giấy để làm sạch5. Giấy kỹ thuật6. Một số loại giấy khácQUY TRÌNH SẢ...
23 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài thuyết trình Kỹ thuật xử lý chất thải rắn - Tái chế giấy - Nguyễn Thị Ngọc Huyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCMKHOA MÔI TRƯỜNG-TÀI NGUYÊNBÁO CÁO MÔN HỌCKỸ THUẬT XỬ LÝ chất THẢI rắn Nhóm 7Đề tài:TÁI CHẾ GIẤYGVHD: Th.S Lê Tấn Thanh LâmDANH SÁCH NHÓM 7 Họ và tên MSSV 1. Nguyễn Thị Ngọc Huyền 14163106 2. Mông Thị Thanh Thanh 14163238 3. Nguyễn Thị Như Ngọc 14163175 4. Lê Thị Trúc Giang 14163072 5. Trần THị Thanh Hằng 14163085 6. Nguyễn Thị Thanh Hằng 14163084 7. Phạm Thị Thảo Hoa 14163096 GIẤYKhái niệmTính chấtPhân loạiẢnh hưởngQuy trìnhGiấy là một loại vật liệu mỏng được làm từ chất xơ dày từ vài trăm µm cho đến vài cm, thường có nguồn gốc thực vật và được tạo thành mạng lưới bởi lực liên kết hiđrô không có chất kết dính. Trên nguyên tắc giấy được sản xuất từ bột gỗ hay bột giấy.KHÁI NIỆMTÍNH CHẤTĐộ sáng quang họcĐộ trắngĐộ đụcĐộ bóngĐộ nhẵnĐộ ẩmĐộ troĐộ thấu khí Độ hút nướcPHÂN LOẠIPhân loại giấy theo ứng dụng trong đời sống1. Đại diện cho một giá trị2. Giấy để lưu trữ thông tin3. Bao bì, nhãn hàng4. Giấy để làm sạch5. Giấy kỹ thuật6. Một số loại giấy khácQUY TRÌNH SẢN XUẤTẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SẢN XUẤT GIẤYKinh tếMôi trườngXã hộiCÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ TÁI CHẾ GIẤY1. Nghiên cứu ảnh hưởng của mức dùng NaOH tới kết quả khử mực giấy loại bằng hóa chất.- Mức dùng NaOH 1,5% so với nguyên liệu khô tuyệt đối là phù hợp hơn cả.STT NaOH%Hiệu suất bột,%Mức loạimực, %Độ trắng, ISO %1 1,00 74,5 92,1 80,42 1,25 75,6 92,6 80,53 1,50 75,8 93,5 81,44 1,75 76,0 93,2 80,95 2,00 75,6 93,3 80,3* Mẫu đối chứng: khử mực giấy loại bằng phương pháp tuyển nổi không dùng hóa chất, hiệu suất: 80,1%; độ trắng ISO: 71,7%; diện tích hạt mực chiếm chỗ: 1754,75 mm2/m2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của mức dùng enzym α-amylaza trong quá trình tuyển nổi khử mực giấy loạiTTCác chi tiêuMẫuM4M5M6M7M8Mẫu ĐC1Mức dùng enzym ∝-amylaza ,%0,010,020,030,040,05-2Độ trắng,% ISO82,983,085,5884,183,881,43Mức loại mực,%93,693,994,894,093,893,54Hiệu suất,%72,772,973,9371,471,075,8- Ở mức dùng 0,03% enzym ∝-amylaza so với nguyên liệu khô tuyệt đối là thích hợp nhất để khử mực giấy loại. Công ty cổ phần giấy AN BÌNHXeo giấyNghiền tẩy màu và làm trắng Tẩy mựcThu gom, chuyên chở Tẩy sạch Tuyển lựa Lưu kho Tái tạo bột giấy và sàng QUY TRÌNH TÁI CHẾ GIẤY ÁP DỤNG Ở CÁC NHÀ MÁY HIỆN NAYLợi ích từ việc tái chế giấyBảo vệ rừng giảm nhu cầu khai thác gỗ.Giảm chất thải rắnGiảm nước thải, cải thiện chất lượng nướcGiảm lượng phát thải CO2THỰC NGHIỆMGiấy báoGiấy văn phòngGiấyNgâmBể đánh bộtSàngTẩy mựcPhơi khôBột giấyCắt nhỏMáy xay sinh tốRây lọcNaOH 10%Nước rửa chénQUY TRÌNH TÁI CHẾNgâm giấy Hình giấy văn phòng ngâmHình giấy báo ngâmTHUYẾT MINH QUY TRÌNHTHUYẾT MINH QUY TRÌNHBể đánh bột Máy đánh bộtHỗn hợp quánh dẽoTHUYẾT MINH QUY TRÌNHLọc và rửa hỗn hợp bộtRửa bột giấyTHUYẾT MINH QUY TRÌNHTẩy mựcBể tuyển nổiMực nổi trên bề mặt bể tuyển nổiTHUYẾT MINH QUY TRÌNHTách lấy bột giấyGiấy văn phòngGiấy báoKlgMẫuGiấy thu hồiMực thu hồiThất thoátBột đáHiệu suấtLần 1(9h)190g20g30,5g9,5g76%Lần 2 (12h)173g35,6g32,7g8,7g69,2%250g giấyGiấy văn phòngKẾT QUẢ THÍ NGHIỆMMẫu sau 6hMẫu sau 9hLượng mực thu được Mẫu đối chứngMẫu sau 3hKẾT QUẢ THÍ NGHIỆMklgMẫugiấy thu hồimực thu hồithất thoátHiệu suấtLần 1(9h)214g32g4g85,6%Lần 2 (12h)200g37g13g80%250g giấyGiấy báoXỬ LÝ NƯỚC THẢI TÁI CHẾ GIẤYTiến hành chạy JasterNước thảiNước sau xử lýCOD đầu vào(mgO2/l)COD đầu ra(mgO2/l)Hiệu suất80016080%KẾT LUẬNSau quá trình thí nghiệm, cùng một khối lượng giấy ban đầu 250g nhưng giấy báo thu hồi được nhiều hơn Hiệu suất của việc tái chế giấy báo là 85,6% sau 9h khử mực cao hơn so với giấy văn phòng là 76% sau 9h khử mực . Thời gian tiến hành quy trình càng dài thì hiệu quả xử lý sẽ càng cao nhưng cần chú ý đến vận tốc khí thổi vào để hạn chế việc bột giấy sẽ ra cùng với mực. Nước thải ra từ quy trình tái chế giấy dễ xử lý. Giá thành để xử lý thấp. Việc tái chế giấy đem lại hiệu quả rất lớn không chỉ về lợi ích kinh tế mà còn bảo vệ môi trường.TÀI LIỆU THAM KHẢOQuy trình giấy tái chế www.anbinhvietnam.comBáo cáo tóm tắt ngành giấy Việt Nam Công nghệ sản xuất giấy tái chế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ppt7_279_2217819.pptx