Tài liệu Bài tập xác suất thống kê: Bài 1:
Hỏi có bao nhiêu cách xếp r hành khách lên n toa tàu, mỗi người có thể lên 1 toa bất kỳ và mỗi toa chứa hơn r người?
Giải.
Để xếp r hành khách lên n toa tàu ta chia làm r giai đoạn, giai đoạn i xếp cho người thứ i. Số cách xếp là n ( ).
Theo quy tắc nhân số cách xếp r hành khách lên n toa tàu là:
Bài 2:
1 người chọn số PIN có 6 chữ số của thẻ ATM:
Hỏi có bao nhiêu số PIN người đó có thể chọn?
Hỏi có bao nhiêu số PIN có 6 chữ số khác nhau?
Giải:
Mỗi số PIN có 6 chữ số là 1 chỉnh hợp lặp chập 6 từ 10 phần tử (0, 1, 2, ….,9). Vậy số các số Pin có 6 chữ số là:
Một số PIN có 6 chữ số khác nhau là 1 chỉnh hợp chập 6 từ 10 phần tử (0, 1, 2, ….,9). Vậy số các số Pin có 6 chữ số khác nhau là:
Bài 3:
1 công ty cần tuyển 4 nhân viên, có 15 người nộp hồ sơ, trong đó có 10 nam và 5 nữ. Khả năng được tuyển của mỗi người như nhau.
Hỏi có bao nhiêu kết quả đồng khả năng xảy ra?
Hỏi có bao nhiêu kết quả 4 người được tuyển gồm 2 nam 2 nữ?
Giải:
Mỗi kết quả đồng khả năng là chọ...
14 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2078 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập xác suất thống kê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1:
Hỏi có bao nhiêu cách xếp r hành khách lên n toa tàu, mỗi người có thể lên 1 toa bất kỳ và mỗi toa chứa hơn r người?
Giải.
Để xếp r hành khách lên n toa tàu ta chia làm r giai đoạn, giai đoạn i xếp cho người thứ i. Số cách xếp là n ( ).
Theo quy tắc nhân số cách xếp r hành khách lên n toa tàu là:
Bài 2:
1 người chọn số PIN có 6 chữ số của thẻ ATM:
Hỏi có bao nhiêu số PIN người đó có thể chọn?
Hỏi có bao nhiêu số PIN có 6 chữ số khác nhau?
Giải:
Mỗi số PIN có 6 chữ số là 1 chỉnh hợp lặp chập 6 từ 10 phần tử (0, 1, 2, ….,9). Vậy số các số Pin có 6 chữ số là:
Một số PIN có 6 chữ số khác nhau là 1 chỉnh hợp chập 6 từ 10 phần tử (0, 1, 2, ….,9). Vậy số các số Pin có 6 chữ số khác nhau là:
Bài 3:
1 công ty cần tuyển 4 nhân viên, có 15 người nộp hồ sơ, trong đó có 10 nam và 5 nữ. Khả năng được tuyển của mỗi người như nhau.
Hỏi có bao nhiêu kết quả đồng khả năng xảy ra?
Hỏi có bao nhiêu kết quả 4 người được tuyển gồm 2 nam 2 nữ?
Giải:
Mỗi kết quả đồng khả năng là chọn ra 4 người từ 15 người không kể thứ tự là 1 tổ hợp chập 4 từ 15 phần tử. Vậy số kết quả đồng khả năng xảy ra là :
Để có kết quả 4 người được tuyển có 2 nam 2 nữ ta chia làm 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Chọn 2 nam trong 10 nam, số cách chọn là:
Giai đoạn 1: Chọn 2 nữ trong 5 nữ, số cách chọn là:
Vậy số kết quả của 4 người được tuyển có 2 nam 2 nữ là:
Bài 4:
1 hộp có 6 bi đỏ 4 bi xanh, lấy ngẫu nhiên ra 1 bi, tìm xác suất bi lấy ra là bi đỏ.
Giải:
Số kết quả đồng khả năng xảy ra là:
Gọi A là biến cố bi lấy ra là bi đỏ.
Số kết quả thuận lợi cho A xảy ra là:
Xác suất bi lấy ra là bi đỏ là:
Bài 5:
Một hộp có 6 bi đỏ, 4 bi xanh lấy ngẫu nhiên ra 4 bi. Tìm xác suất 4 bi lấy ra có 2 bi đỏ và 2 bi xanh.
Giải:
Số kết quả đồng khả năng xảy ra là:
Gọi A là biến cố 4 bi lấy ra có 2 bi đỏ và 2 bi xanh:
Vậy
Bài 6:
Một người mua 1 vé số có 5 chữ số tìm xác suất:
Để người đó trúng giải 8?
Để người đó trúng giải khuyến khích?
Giải:
Mỗi vé số có 5 chữ số là 1 chỉnh hợp lặp chập 5 từ 10 phần tử (0,1,…..,9), vậy số vé số có 5 chữ số là:
Mua 1 vé số kết quả đồng khả năng xảy ra là 100.000
Gọi A là biến cố người đó trúng giải 8, giả sử giải tám là ab, khi đó các vé trúng giải tám là xyzab ứng với 1 chỉnh hợp lặp chập 3 : x,y,z từ 10 phần tử (0,1,…..9), vậy số vé số trúng giải tám là:
Số kết quả thuận lợi cho A xảy ra là 1000.
Vậy
Gọi B là biến cố người đó trúng giải khuyến khích.
Giả sử giải đặc biệt là: abcde
Các vé trúng giải khuyến khích:
xbcde (x#a) có 9 vé.
axcde (x#b) có 9 vé.
abxde (x#c) có 9 vé.
abcxe (x#d) có 9 vé.
abcdx (x#e) có 9 vé.
Số vé trúng giải khuyến khích là: 9.5 = 45
Vậy số kết quả thuận lợi cho B xảy ra là 45
Vậy
Bài 7:
Hai người A và B hẹn gặp nhau tại 1 địa điểm trong khoảng thời gian từ 8h đến 9h, người đến trước đợi người kia quá 15’ bỏ đi, tìm xác suất để A, B gặp nhau.
Giải:
Quy gốc thời gian về 8h.
Gọi x,y lần lượt là thời điểm tới điểm hẹn (đơn vị phút) của A và B, khi đó , .
Mỗi kết quả đồng khả năng là cặp x,y với đó , .
Khi đó không gian mẫu các kết quả đồng khả năng.
là miền phẳng giới hạn bởi hình vuông OCDE.
Số đo ( diện tích (OCDE) = 602
Gọi F là biến cố A và B gặp nhau, khi đó mỗi phần tử của F là cặp (x,y) sao cho khoảng cách giữa
Vậy là miền phẳng giới hạn bởi đa giác lồi OIJDLM.
Số đo (F) = diện tích (OIJDLM) = 602 – 2.
Bài 8:
Một hộp có 6 bi đỏ và 4 bi xanh lấy cùng lúc ra 3 bi, tìm:
Xác suất 3 bi lấy ra cùng màu.
Xác suất 3 bi lấy ra có ít nhất 1 bi đỏ.
Giải:
Gọi A là biến cố 3 bi lấy ra đều là bi đỏ.
B là biến cố 3 bi lấy ra đều là bi xanh.
C là biến cố 3 bi lấy ra cùng màu.
Khi đó , hai biến cố A, B xung khắc nên:
Ta có:
Vậy
Gọi D là biến cố 3 bi lấy ra có ít nhất 1 bi đỏ.
Cách 1
Gọi là biến cố đối lập của biến cố D, tức là biến cố 3 bi lấy ra đều là xanh. Khi đó
Vậy
Cách 2
Gọi Ai là biến cố 3 bi lấy ra đều đúng i bi đỏ (i = 1,2,3), khi đó: các biến cố A1, A2, A3 xung khắc từng đôi nên:
Trong đó:
Bài 9:
Trong 1 kho chứa tivi có số liệu
chọn ngẫu nhiên 1 TV để kiểm tra, tìm xác suất để TV chọn ra là TV Sony hoặc TV 45 inches.
Giải:
Gọi A là biến cố TV chọn ra kiểm tra là TV sony.
B là biến cố TV chọn ra kiểm tra là TV 45 inches.
C là biến cố TV chọn ra kiểm tra là TV sony hoặc 45 inches.
Khi đó ; hai biến cố A và B độc lập nên
Từ bảng số liệu:
Vậy
Bài 10:
Một hộp có 3 bi đỏ và 2 bi xanh, lấy lần lượt từng bi 1 cho tới khi lấy được 2 bi xanh thì thôi, tìm xác suất để lấy đến viên thứ 3 thì thôi.
Giải:
Gọi Ai là biến cố lấy được bi xanh ở lần thứ i (i = 1,2,3)
là biến cố đối lập với biến cố Ai (i = 1,2,3)
A là biến cố lấy đến viên thứ 3 thì thôi.
Khi đó: , hai biến cố , xung khắc nên:
Vậy
Bài 11:
Một người nhặt được 1 thẻ ATM có số PIN 6 chữ số, người đó giao dịch với máy ATM cho tới khi giao dịch được hoặc bị thu thẻ thì thôi.
Tìm xác suất người đó giao dịch được.
Giải:
Gọi A là biến cố người đó giao dịch được.
là biến cố đối lập với biến cố A, tức là biến cố người đó bị thu thẻ.
Khi đó: nên
Ta có:
Vậy
Bài 12:
Một thiết bị có 3 bộ phận hoạt động độc lập, xác suất hỏng của bộ phận 1, bộ phận 2, bộ phận 3 trong khoảng thời gian t tương ứng là 0,1; 0,2; 0,3
Tìm xác suất để trong khoảng thời gian t cả 3 bộ phận đều hỏng.
Tìm xác suất để trong khoảng thời gian t có ít nhất 1 bộ phận hỏng.
Tìm xác suất để trong khoảng thời gian t có đúng 1 bộ phận hỏng.
Giải:
Gọi Ai là biến cố bộ phận i bị hỏng trong khoảng thời gian t (i = 1,2,3)
là biến cố đối lặp với biến cố Ai (i = 1,2,3)
Gọi A là biến cố cả 3 bộ phận đều hỏng, khi đó A = A1A2A3; các biến cố A1, A2, A3 độc lập nên:
Gọi B là biến cố có ít nhất 1 bộ phận hỏng
Cách 1:
Vậy
Cách 2:
Gọi là biến cố đối lặp với biến cố B, khi đó:
các biến cố độc lập nên:
Vậy
Gọi C là biến cố có đúng 1 bộ phận bị hỏng, khi đó:
các biến cố xung khắc từng đôi nên
ta có
Vậy
Bài 13:
Một nhà máy có 3 phân xưởng; phân xưởng 1, phân xưởng 2 , phân xưởng 3 sản xuất 1 lượng sản phẩm tương ứng 30%, 50%, 20%, biết tỷ lệ phế phẩm do phân xưởng 1, phân xưởng 2 , phân xưởng 3 sản xuất tương ứng là 2%, 3%, 4%.
Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm của nhà máy. Tìm xác suất sản phẩm lấy ra là phê phẩm từ đó suy ra tỉ lệ phế phẩm của nhà máy.
Giải:
Gọi Ai là biến cố sản phẩm lấy ra do phân xưởng i sản xuất (i = 1,2,3)
p(A1) = 30% = 0,3
p(A2) = 50% = 0,5
p(A3) = 20% = 0,2
Các biến cố A1, A2, A3 hệ đầy đủ
Gọi A là biến cố sản phẩm lấy ra là phế phẩm, áp dụng công thức xác suất toàn phần ta có:
trong đó:
Vậy p(A) = 0,029 = 2,9%
Tỉ lệ phế phẩm của nhà máy p = p(A) = 2,9%
Bài 14:
Có 2 chiếc hộp, hộp 1 có 6 bi đỏ và 4 bi xanh, hộp 2 có 5 bi đỏ 3 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 2 bi từ hộp 1 bỏ vào hộp 2 rồi sau đó từ hộp 2 lấy ra 2 bi.
Tìm xác suất 2 bi lấy ra từ hộp 2 là bi đỏ.
Biết 2 bi lấy ra từ hộp 2 là bi đỏ, tìm xác suất 2 bi lấy ra từ hộp 1 có 1 bi đỏ và 1 bi xanh.
Giải:
Gọi Ai là biến cố 2 bi lấy ra từ hộp 1 bỏ vào hộp 2 có i bi đỏ (i = 1,2)
Các biến cố A1, A2, A3 tạo thành hệ đầy đủ.
Gọi A là biến cố 2 bi lấy ra từ hộp 2 là 2 bi đỏ, áp dụng công thức xác suất toàn phần ta có:
ta có:
Vậy
Áp dụng công thức Bayes ta có:
Bài 15:
Có 2 chiếc hộp, hộp 1 có 6 bi đỏ và 4 bi xanh, hộp 2 có 5 bi đỏ 3 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 1 bi từ hộp 1 bỏ vào hộp 2 rồi sau đó từ hộp 2 lấy ra 2 bi.
Tìm xác suất 2 bi lấy ra từ hộp 2 là bi đỏ.
Giải:
Gọi A1 là biến cố bi lấy từ hộp 1 bỏ vào hộp 2 là bi đỏ.
A2 là biến cố bi lấy từ hộp 1 bỏ vào hộp 2 là bi xanh.
Hai biến cố A1, A2 tạo thành hệ đầy đủ.
Gọi A là biến cố 2 bi lấy ra từ hộp 2 là 2 bi đỏ, áp dụng công thức xác suất toàn phần ta có:
Vậy
Bài 16:
Một thùng sản phẩm có 20 sản phẩm, trong đó có 15 chính và 5 phế phẩm. Trong qúa trình vận chuyển bị mất 2 sản phẩm không rõ chất lượng, ta lấy ngẫu nhiên 2 sản phẩm trong 18 sản phẩm còn lại.
Tìm xác suất 2 sản phẩm lấy ra đều là chính phẩm.
Biết 2 sản phẩm lấy ra đều là chính phẩm, tìm xác suất để 2 sản phẩm bị mất có 1 chính và 1 phế phẩm.
Giải:
Gọi Ai là biến cố 2 sản phẩm bị mất có i chính phẩm (i = 0,1,2)
Gọi A là biến cố 2 sản phẩm lấy ra là chính, áp dụng công thức xác suất toàn phần ta có:
Vậy
Áp dụng công thức Bayes:
Bài 17:
Một hộp có 10 quả bóng bàn, trong đó có 6 quả mới và 4 quả đã sử dụng.
Lần 1 lấy ngẫu nhiên 1 quả thi đấu xong bỏ lại.
Lần 2 lấy ngẫu nhiên 2 quả thi đấu.
Tìm xác suất 2 quả lấy ra đều mới.
Giải:
Gọi A1 là biến cố quả bóng bàn lấy ra thi đấu lần 1 là quả mới.
là biến cố quả bong bàn lấy ra thi đấu lần 1 là quả đã sử dụng.
Gọi A là biến cố 2 quả bóng bàn lấy ra thi đấu lần 2 là quả mới, áp dụng công thức xác suất toàn phần ta có:
trong đó:
Vậy
Bài 18:
Có 2 chiếc hộp hình thức giống nhau
Hộp 1 có 7 bi đỏ và 3 bi xanh.
Hộp 2 có 6 bi đỏ và 4 bi xanh.
Chọn ngẫu nhiên 1 hộp rồi từ hộp đó lấy ra 2 bi.
Tìm xác suất 2 bi lấy ra là 2 bi đỏ.
Biết 2 bi lấy ra là 2 bi đỏ, tìm xác suất để 2 bi đó là 2 bi đỏ thuộc hộp 1.
Giải:
Gọi Ai là biến cố hộp chọn ra là hộp i (i = 1,2).
hai biến cố A1, A2 tạo thành hệ đầy đủ.
Gọi A là biến cố 2 bi lấy ra là bi đỏ, áp dụng công thức xác suất toàn phần ta có:
Vậy
Áp dụng công thức Bayes ta có:
Bài 19:
Một thiết bị có 2 bộ phận hoạt động độc lập, xác suất hỏng của bộ phận thứ i là 0,i; Nếu có đúng 1 bộ phận bị hỏng thì xác suất thiết bị bị hỏng là 0,6; nếu cả 2 bộ phận bị hỏng thì thiết bị chắc chắn bị hỏng.
Tìm xác suất để thiết bị bị hỏng.
Tìm xác suất có ít nhất 1 bộ phận bị hỏng.
Giải:
Gọi Ai là biến cố bộ phận thứ i bị hỏng (i = 1,2)
là biến cố đối lập với biến cố Ai
Gọi Bi là biến cố trong 2 bộ phận có i bộ phận hỏng (i = 0,1,2)
ta có là 2 biến cố đối lập nên:
; hai biến cố xung khắc nên
Hai biến cố nên:
ta có A1A2 là 2 biến cố đối lập nên:
Các biến cố B0, B1, B2 tạo thành hệ đầy đủ.
Gọi A là biến cố thiết bị bị hỏng, áp dụng công thức xác suất toàn phần ta có:
Vậy
Gọi B là biến cố có ít nhất 1 bộ phận hỏng,
là biến cố đối lập với biến cố B, tức là biến cố 2 bộ phận không hỏng.
, ta có là 2 biến cố độc lập.
Bài 20:
2 quả tên lửa bắn vào 1 mục tiêu độc lập, xác suất để quả thứ 1 và thứ 2 bắn trúng mục tiêu là 0,6; 0,7. Nếu có 1 quả trúng mục tiêu thì mục tiêu bị diệt với xác suất là 0,8, nếu cả 2 quả trúng mục tiêu thì mục tiêu chắc chắn bị tiêu diệt.
Tìm xác suất mục tiêu bị tiêu diệt.
Giải:
Gọi Ai là biến cố có quả tên lửa thứ i bắn trúng mục tiêu (i = 1,2)
là biến cố đối lập với biến cố Ai
Ta có :
Gọi Bi là biến cố trong 2 quả tên lửa có i quả tên lửa bắn trúng mục tiêu (i = 0,1,2).
, hai biến cố độ lập nên
; hai biến cố xung khắc nên
các biến cố độc lập nên
; hai biến cố độc lập nên
Các biến cố B0, B1, B2 tạo thành hệ đầy đủ.
Gọi A là biến cố mục tiêu bị tiêu diệt, áp dụng công thức xác suất toàn phần ta có:
trong đó:
Vậy
Bài 21:
Có 2 chiếc hộp, hộp 1 có 5 bi đỏ và 3 bi xanh, hộp 2 có 4 bi đỏ và 2 bi xanh, lấy ngẫu nhiên từ hộp 1 ra 2 bi và hộp 2 ra 1 bi.
Tìm xác suất để 3 bi lấy ra đều màu đỏ.
Trong 3 bi lấy ra, lấy ngẫu nhiên 2 bi, tìm xác suất 2 bi lấy ra là bi đỏ.
Giải:
Gọi Ai là biến cố 2 bi lấy ra từ hộp 1 có i bi đỏ (i = 0,1,2)
Gọi Bi là biến cố bi lấy ra từ hộp 2 có i bi đỏ (i = 0,1)
Gọi A là biến cố 3 bi lấy ra đều màu đỏ, A=A2.B1; hai biến cố A2, B1 độc lập nên
Gọi Ci là biến cố 3 bi lấy ra có i bi đỏ (i = 0,1,2,3)
; hai biến cố độc lập nên
; hai biến cố xung khắc nên
các biến cố nên
; Hai biến cố xung khắc nên
; các biến cố độc lập nên
Các biến cố C0, C1, C2, C3, tạo thành hệ đầy đủ.
Gọi B là biến cố 2 bi lấy ra từ 3 bi đó là 2 bi đỏ, áp dụng công thức xác suất toàn phần ta có:
trong đó
Vậy
Bài 22:
Một đề thi trắc nghiệm có 20 câu, trong đó mỗi câu có 5 cách trả lời và chỉ có 4 cách đúng. Sinh viên A không học bài làm bài 1 cách nhẫu nhiên, tìm xác suất sinh viên A làm đúng 12 câu.
Giải:
Xác suất sinh viên làm đúng 1 câu là:
Bài toán thỏa mãn giả thiết định lý Becnuli với n = 20, p = 0,2, xác suất để sinh viên làm đúng 12 câu là:
Bài 23:
Một giá súng có 10 cây súng cùng loại, trong đó có 6 cây loại 1 và 4 cây loại 2. Sạ thủ bắn trúng đích ở mỗi phát với súng loại 1 và loại 2 tương ứng là 0,8; 0,6. Xạ thủ A chọn ngẫu nhiên 1 cây và bắn 5 phát, tìm xác suất có đúng 3 phát trúng.
Giải:
Gọi Ai là biến cố xạ thủ chọn súng loại i (i = 1,2)
ta có 2 biến cố A1, A2 hệ đầy đủ
Gọi A là biến cố xạ thủ bắn 5 phát trúng 3 phát, áp dụng công thức xác suất toàn phần ta có:
Nếu xạ thủ a chọn súng loại 1 ta có lược đồ Becnuli n = 5, p = 0,8
Nếu xạ thủ a chọn súng loại 2 ta có lược đồ Becnuli n = 5, p = 0,6
Vậy
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bài tập xác suất thống kê.doc