Tài liệu Bài tập tình huống - Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường: Chương trình Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường Bài tập tình huống: Kinh doanh rủi ro tín dụng (xem xét „Cuộc khủng hoảng Dưới chuẩn” và các hậu quả của nó đối với các thị trường tài chính toàn cầu 2. Giám sát ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 2.1. Tổ chức giám sát ngân hàng Bài tập tình huống: Cơ cấu giám sát tại một số quốc gia 2.2. Các công cụ giám sát ngân hàng 2.2.1. Khuôn khổ pháp lý 2.2.2. Kiểm soát sự thâm nhập thị trường và loại trừ những thành viên không được chấp nhận ra khỏi thị trường 2.2.3. Quy chế định tính 2.2.4. Quy chế định lượng đối với hoạt động ngân hàng thường xuyên * Tổ chức của hoạt động giám sát Những yêu cầu chuẩn mực quốc tế Ủy ban Basel về giám sát hoạt động Ngân hàng Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế Tổ chức quốc tế của các ủy ban chứng khoán Quỹ tiền tệ quốc tế/ngân hàng thế giới * Ủy ban Basel về giám sát Ngân hàng Ủy ban Basel về giám sát Ngân hàng SNB EBK Thụy Sỹ * Chuẩn mực quốc tế đối với quy chế định tính Ủy ban Basel về Giám sát ngân hàng...
22 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1339 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập tình huống - Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường Bài tập tình huống: Kinh doanh rủi ro tín dụng (xem xét „Cuộc khủng hoảng Dưới chuẩn” và các hậu quả của nó đối với các thị trường tài chính toàn cầu 2. Giám sát ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 2.1. Tổ chức giám sát ngân hàng Bài tập tình huống: Cơ cấu giám sát tại một số quốc gia 2.2. Các công cụ giám sát ngân hàng 2.2.1. Khuôn khổ pháp lý 2.2.2. Kiểm soát sự thâm nhập thị trường và loại trừ những thành viên không được chấp nhận ra khỏi thị trường 2.2.3. Quy chế định tính 2.2.4. Quy chế định lượng đối với hoạt động ngân hàng thường xuyên * Tổ chức của hoạt động giám sát Những yêu cầu chuẩn mực quốc tế Ủy ban Basel về giám sát hoạt động Ngân hàng Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế Tổ chức quốc tế của các ủy ban chứng khoán Quỹ tiền tệ quốc tế/ngân hàng thế giới * Ủy ban Basel về giám sát Ngân hàng Ủy ban Basel về giám sát Ngân hàng SNB EBK Thụy Sỹ * Chuẩn mực quốc tế đối với quy chế định tính Ủy ban Basel về Giám sát ngân hàng đã ban hành: Một bộ các khuyến nghị, hướng dẫn và chuẩn mực về tổ chức kinh doanh và kiểm soát nội bộ ( lĩnh vực „quy định“) Một bộ hoàn chỉnh các nguyên tắc Giám sát ngân hàng hiệu quả „Các nguyên tắc cơ bản để Giám sát ngân hàng hiệu quả“ ( lĩnh vực „giám sát“) * Các cấu phần của nguyên tắc Điều kiện tiên quyết để Giám sát ngân hàng hiệu quả – Nguyên tắc 1 Cấp phép và cơ cấu – Nguyên tắc 2-5 Các yêu cầu và quy định về an toàn – Nguyên tắc 6-15 Các phương pháp Giám sát ngân hàng liên tục – Nguyên tắc 16-20 Các yêu cầu về thông tin – Nguyên tắc 21 Thẩm quyền chính thức của cơ quan Giám sát – Nguyên tắc 22, và Giám sát ngân hàng xuyên quốc gia – Nguyên tắc 23-25 Các nguyên tắc cơ bản để Giám sát ngân hàng hiệu quả * Yêu cầu theo Nguyên tắc 1 Mỗi cơ quan nên có sự độc lập về hoạt động Mỗi cơ quan nên có sự độc lập về ngân sách Vốn của giám sát tài chính là phí thu được từ các tổ chức bị giám sát Vốn công quỹ cho giám sát tài chính Vốn của giám sát tài chính từ lợi nhuận của ngân hàng trung ương (thuế được miễn từ việc in tiền) Các hệ thống cấp vốn hỗn hợp Các nguyên tắc cơ bản để Giám sát ngân hàng hiệu quả * Cơ chế chia sẻ thông tin giữa các cơ quan Giám sát Cần phải có một cơ chế hợp tác giữa các cơ quan Giám sát và chia sẻ các thông tin cần thiết giữa các cơ quan chính phủ cả trong và ngoài nước, có trách nhiệm đối với sự an toàn và vững mạnh của hệ thống tài chính; Sự hợp tác này cần được hỗ trợ bởi cơ chế bảo mật thông tin Giám sát và đảm bảo rằng thông tin này chỉ được sử dụng vì mục đích Giám sát hiệu quả các tổ chức tín dụng liên quan. Các nguyên tắc cơ bản để Giám sát ngân hàng hiệu quả * Tổ chức của hoạt động giám sát- Ví dụ của nước Đức - Sự hợp tác giữa BaFin và NHTW Đức Thỏa thuận giữa BaFin và Bundesbank Hướng dẫn hoạt động giám sát do BTC ban hành BaFin Cấp phép Các hành động hành chính, ví dụ. Các biện pháp chỉnh sửa Thông qua các mô hình rủi ro nội bộ Chấp thuận vượt hạn mức đối với các khoản mục có rủi ro lớn Ban hành các quy định Cơ cấu giám sát tại Đức Cục thanh tra các hệ thống tài chính Các phòng liên khu vực Thị trường tài chính Các vấn đề quốc tế Cục Giám sát ngân hàng Cục Giám sát bảo hiểm Cục Giám sát chứng khoán Quản lý tài sản Bảo vệ tiền gửi Bảo vệ người tiêu dùng và nhà đầu tư Chống rửa tiền và các giao dịch tài chính bất hợp pháp * Tổ chức của hoạt động giám sát Bundesbank -NHTW Trụ sở chính Quy định Hợp tác quốc tế Phân tích thận trọng vĩ mô và vi mô Thực thi Basel II 9 văn phòng khu vực Giám sát liên tục, nghĩa là. Đánh giá các báo cáo Thực hiện và đánh giá kiểm toán các hoạt động ngân hàng * Tổ chức của hoạt động giám sát trong NHTW Đức (Organisation of Banking Supervision within the Bundesbank) * Tổ chức của hoạt động giám sát Các cơ quan hỗ trợ giám sát Các công ty kiểm toán độc lập Mâu thuẫn lợi ích Kiến thức “Giám sát” Hiệp hội ngân hàng Hệ thống bảo đảm tiền gửi * Vai trò của kiểm toán độc lập Kiểm toán các báo cáo tài chính (cho ý kiến về các báo cáo thường niên và báo cáo quản lý được cung cấp cho cổ đông và công chúng) Cơ quan giám sát phải có quyền chấp thuận hay bác bỏ quyết định lựa chọn kiểm toán độc lập của ngân hàng Kiểm toán độc lập có nhiệm vụ báo cáo cơ quan giám sát những vấn đề quan trọng Thất bại trong việc duy trì tiêu chuẩn cấp phép Vi phạm luật ngân hàng hay các luật khác Các chứng cứ có thể gây huy hại tới sự tồn tại của ngân hàng * Vai trò của kiểm toán độc lập Các hướng dẫn giám sát bao hàm phạm vi và nguyên tắc thực hiện các chương trình kiểm toán Độ chính xác của các báo cáo nhận được từ ngân hàng Các hoạt động và tình hình chung của ngân hàng Sự đầy đủ của hệ thống quản trị rủi ro của ngân hàng và các quy trình kiểm soát nội bộ Chất lượng của danh mục cho vay và sự đầy đủ của dự phòng tổn thất khoản vay và dự trữ Năng lực của ban lãnh đạo Sự đầy đủ của các hệ thống kế toán và quản lý thông tin Các vấn đề được xác định qua các quá trình giám sát từ xa hay thanh tra tại chỗ lần trước Sự tuân thủ của ngân hàng đối với các luật và quy định và các điều khoản được quy định trong giấy phép ngân hàng. * Bảo hiểm tiền gửi Chỉ thị của Ủy ban Châu Âu năm 1997 Triển khai thực hiện Chỉ thị bằng một văn bản luật cấp quốc gia năm 1998 Hệ thống bồi thường cho ba loại tổ chức: tổ chức nhận tiền gửi tư nhân tổ chức nhận tiền gửi công Các tổ chức khác (ngân hàng kinh doanh chứng khoán, dịch vụ tài chính, công ty đầu tư) * Bảo hiểm tiền gửi Phạm vi của quyền được bồi thường Bảo hiểm cho cả tiền gửi và các khoản phải đòi từ hoạt động đầu tư, giá trị bồi thường không quá 90% các khoản phải đòi chưa thực hiện được (nghĩa là giữ lại 10%), và tương đương Euro 20.000 cho mỗi chủ nợ. Vấn đề rủi ro đạo đức trong hành vi của khách hàng Quyền “hưởng chênh lệch” theo quy định của pháp luật hệ thống bảo hiểm tiền gửi tự nguyện bổ sung được hoạt động bởi các hiệp hội ngân hàng, đảm bảo một mức bồi thường cao hơn, sẽ không bị Chỉ thị này chi phối, và do vậy, là quyền “hưởng chênh lệch” theo quy định của pháp luật. * “Hưởng chênh lệch” tại Đức: Các hiệp hội hợp tác tín dụng và ngân hàng tiết kiệm Đức đảm bảo khả năng tồn tại của các tổ chức thành viên bằng cách ngăn chặn việc thiếu tính thanh khoản trước mắt thông qua việc tái cấu trúc Hiệp hội các ngân hàng tư nhân Đức bảo hiểm tiền gửi lên tới 30% vốn pháp định của ngân hàng đó Bảo hiểm được trao cho tất cả các tài sản nợ của các tổ chức phi tín dụng (cá nhân, doanh nghiệp, và các cơ quan công) Bảo hiểm tiền gửi cũng được mở rộng cho cả các chi nhánh ở nước ngoài Vốn của hệ thống bồi thường theo luật Bảo hiểm tiền gửi * Chương trình 1. Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường Bài tập tình huống: Kinh doanh rủi ro tín dụng (xem xét „Cuộc khủng hoảng Dưới chuẩn” và các hậu quả của nó đối với các thị trường tài chính toàn cầu 2. Giám sát ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 2.1. Tổ chức giám sát ngân hàng Bài tập tình huống: Cơ cấu giám sát tại một số quốc gia 2.2. Các công cụ giám sát ngân hàng 2.2.1. Khuôn khổ pháp lý 2.2.2. Kiểm soát sự thâm nhập thị trường và loại trừ những thành viên không được chấp nhận ra khỏi thị trường 2.2.3. Quy chế định tính 2.2.4. Quy chế định lượng đối với hoạt động ngân hàng thường xuyên * Cơ cấu giám sát Những thay đổi cơ bản trên thị trường tài chính Gia tăng hội tụ các sản phẩm tài chính do các ngân hàng, công ty bảo hiểm và các tổ chức chứng khoán cung cấp Khác biệt giữa kinh doanh ngân hàng và bảo hiểm bị dần dần trở nên mờ nhạt Sự nổi lên của các tập đoàn tài chính Sự hợp nhất cuả các cơ cấu giám sát Xu hướng tiến tới một cơ quan thống nhất Duy trì các cơ cấu giám sát phân tán Các cơ cấu giám sát( của 102 quốc gia được lựa chọn) Cơ quan giám sát thống nhất (24%*) đóng vai trò như một cơ quan độc quyền của toàn bộ hệ thống tài chính Mô hình các trục (2%*) Mục đích là giữ sự ổn định hệ thống trong một trục và tiến hành việc giám sát tổ chức ở trục khác Mô hình tháp (35%*) các cơ quan riêng biệt cho giám sát ngân hàng, chứng khoán và bảo hiểm Cơ chế giám sát lai (39%)* bao gồm vài cơ quan giám sát giám sát một phân khúc của thị trường * Tỷ lệ % trong số 102 nước được khảo sát * * Cơ cấu giám sát NHTW vẫn tham gia rất sâu vào việc giám sát thận trọng Lập luận ủng hộ việc kết hợp hoạt động ngân hàng trung ương và chức năng giám sát Phối hợp các thông tin liên quan Lập luận rủi ro hệ thống Lập luận về tính độc lập và chuyên môn Lập luận ủng hộ việc tách bạch hoạt động ngân hàng trung ương và chức năng giám sát Xung đột lợi ích Xu hướng tập đoàn Tập trung quyền lực Cơ cấu giám sát Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã chứng tỏ ngân hàng trung ương phải đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sự ổn định tài chính Cac xu hướng mới trong tổ chức giám sát ngân hàng “Cải tổ” các cơ cấu giám sát tại Anh quốc và các quốc gia khác (VD Đức) * Cơ cấu lại Giám sát Ngân hàng tại Anh quốc *
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bài tập tình huống - Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường.ppt