Bài tập Tính chất sóng của ánh sáng

Tài liệu Bài tập Tính chất sóng của ánh sáng: CHƯƠNG VI : TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG 1. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. * Đ/n: Là hiện tượng ánh sáng bị tách thành nhiều màu khác nhau khi đi qua mặt phân cách của hai môi trường trong suốt. * Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc Ánh sáng đơn sắc có tần số xác định, chỉ có một màu. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc , truyền trong chân không * Chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng. Đối với ánh sáng màu đỏ là nhỏ nhất, màu tím là lớn nhất. * Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Bước sóng của ánh sáng trắng: 0,4 mm £ l £ 0,76 mm. 2. Hiện tượng giao thoa ánh sáng (chỉ xét giao thoa ánh sáng trong thí nghiệm Iâng). S1 D S2 d1 d2 I O x M a * Đ/n: Là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng ánh sáng kết hợp trong không gian trong đó xuất hiện những vạch sáng và những vạch tối xen kẽ nhau. Các vạch sáng (vân sáng) và các vạch tối (vân tối) gọi là vân giao thoa. * Hiệu đường đi ...

doc40 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2155 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập Tính chất sóng của ánh sáng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VI : TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG 1. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. * Đ/n: Là hiện tượng ánh sáng bị tách thành nhiều màu khác nhau khi đi qua mặt phân cách của hai môi trường trong suốt. * Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc Ánh sáng đơn sắc có tần số xác định, chỉ có một màu. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc , truyền trong chân không * Chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng. Đối với ánh sáng màu đỏ là nhỏ nhất, màu tím là lớn nhất. * Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Bước sóng của ánh sáng trắng: 0,4 mm £ l £ 0,76 mm. 2. Hiện tượng giao thoa ánh sáng (chỉ xét giao thoa ánh sáng trong thí nghiệm Iâng). S1 D S2 d1 d2 I O x M a * Đ/n: Là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng ánh sáng kết hợp trong không gian trong đó xuất hiện những vạch sáng và những vạch tối xen kẽ nhau. Các vạch sáng (vân sáng) và các vạch tối (vân tối) gọi là vân giao thoa. * Hiệu đường đi của ánh sáng (hiệu quang trình) Trong đó: a = S1S2 là khoảng cách giữa hai khe sáng D = OI là khoảng cách từ hai khe sáng S1, S2 đến màn quan sát S1M = d1; S2M = d2 x = OM là (toạ độ) khoảng cách từ vân trung tâm đến điểm M ta xét * Vị trí (toạ độ) vân sáng: Dd = kl Þ k = 0: Vân sáng trung tâm k = ±1: Vân sáng bậc (thứ) 1 k = ±2: Vân sáng bậc (thứ) 2 * Vị trí (toạ độ) vân tối: Dd = (k + 0,5)l Þ k = 0, k = -1: Vân tối thứ (bậc) nhất k = 1, k = -2: Vân tối thứ (bậc) hai k = 2, k = -3: Vân tối thứ (bậc) ba * Khoảng vân i: Là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp: * Nếu thí nghiệm được tiến hành trong môi trường trong suốt có chiết suất n thì bước sóng và khoảng vân: * Khi nguồn sáng S di chuyển theo phương song song với S1S2 thì hệ vân di chuyển ngược chiều và khoảng vân i vẫn không đổi. Độ dời của hệ vân là: Trong đó: D là khoảng cách từ 2 khe tới màn D1 là khoảng cách từ nguồn sáng tới 2 khe d là độ dịch chuyển của nguồn sáng * Khi trên đường truyền của ánh sáng từ khe S1 (hoặc S2) được đặt một bản mỏng dày e, chiết suất n thì hệ vân sẽ dịch chuyển về phía S1 (hoặc S2) một đoạn: * Xác định số vân sáng, vân tối trong vùng giao thoa (trường giao thoa) có bề rộng L (đối xứng qua vân trung tâm) + Số vân sáng (là số lẻ): + Số vân tối (là số chẵn): Trong đó [x] là phần nguyên của x. Ví dụ: [6] = 6; [5,05] = 5; [7,99] = 7 * Xác định số vân sáng, vân tối giữa hai điểm M, N có toạ độ x1, x2 (giả sử x1 < x2) + Vân sáng: x1 < ki < x2 + Vân tối: x1 < (k+0,5)i < x2 Số giá trị k Î Z là số vân sáng (vân tối) cần tìm Lưu ý: M và N cùng phía với vân trung tâm thì x1 và x2 cùng dấu. M và N khác phía với vân trung tâm thì x1 và x2 khác dấu. * Xác định khoảng vân i trong khoảng có bề rộng L. Biết trong khoảng L có n vân sáng. + Nếu 2 đầu là hai vân sáng thì: + Nếu 2 đầu là hai vân tối thì: + Nếu một đầu là vân sáng còn một đầu là vân tối thì: * Sự trùng nhau của các bức xạ l1, l2 ... (khoảng vân tương ứng là i1, i2 ...) + Trùng nhau của vân sáng: xs = k1i1 = k2i2 = ... Þ k1l1 = k2l2 = ... + Trùng nhau của vân tối: xt = (k1 + 0,5)i1 = (k2 + 0,5)i2 = ... Þ (k1 + 0,5)l1 = (k2 + 0,5)l2 = ... Lưu ý: Vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là vị trí trùng nhau của tất cả các vân sáng của các bức xạ. * Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng trắng (0,4 mm £ l £ 0,76 mm) - Bề rộng quang phổ bậc k: với lđ và lt là bước sóng ánh sáng đỏ và tím - Xác định số vân sáng, số vân tối và các bức xạ tương ứng tại một vị trí xác định (đã biết x) + Vân sáng: Với 0,4 mm £ l £ 0,76 mm Þ các giá trị của k Þ l + Vân tối: Với 0,4 mm £ l £ 0,76 mm Þ các giá trị của k Þ l - Khoảng cách dài nhất và ngắn nhất giữa vân sáng và vân tối cùng bậc k: Khi vân sáng và vân tối nằm khác phía đối với vân trung tâm. Khi vân sáng và vân tối nằm cùng phía đối với vân trung tâm. Chủ đề 1 : TÁN SẮC ÁNH SÁNG 6.1 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô sô các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau. C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ. 6.2 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. B. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. C. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc. D. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên. 6.3 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cho các chùm ánh sáng sau : trắng, đỏ, vàng, tím. A. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục. C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định. D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất. 6.4 Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A=80 theo phương song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu được hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là : A. 4,00 B. 5,20 C. 6,30 D. 7,80 6.5. Cho một chùm sáng song song hẹp từ một bóng đèn dây tóc rọi từ không khí vào một chậu nước, thì chùm sáng: A. không bị tán sắc, vì nước không giống thuỷ tinh. B. không bị tán sắc, vì nước không có hình lăng kính. C. luôn bị tán sắc. D.chỉ bị tán sắc, nếu rọi xiên góc vào mặt nước. 6.6. Tại sao khi đi qua lớp kính cửa sổ, ánh sáng trắng không bị tán sắc thành các màu cơ bản: A. Vì kính cửa sổ là loại thuỷ tinh không tán sắc ánh sáng. B. Vì kính cửa sổ không phải là lăng kính nên không tán sắc ánh sáng. C. Vì do kết quả của tán sắc, các tia màu đi qua lớp kính và ló ra ngoài dưới dạng những chùm tia chồng chất lên nhau, tổng hợp trở lại ánh sáng trắng. D. Vì ánh sáng trắng ngoài trời là những sóng không kết hợp nên chúng không bị tán sắc. 6.7 Một chùm ánh sáng đơn sắc khi truyền từ không khí vào nước sẽ xảy ra hiện tượng: A. tán sắc. B. giao thoa. C. khúc xạ. D. A, B, C đều sai. 6.8. Chọn phát biểu đúng: A. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do ánh sáng truyền qua lăng kính bị tách ra thành nhiều ánh sáng có màu sắc khác nhau. B. Chỉ khi ánh sáng trắng truyền qua lăng kính mới xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. Hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng cho thấy rằng trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc có màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. D. A, B, C đều đúng. 6.9. Chọn phát biểu sai: A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định gọi là màu đơn sắc. B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. C. Vận tốc truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các môi trường trong suốt khác nhau là như nhau. D. Vận tốc truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các môi trường trong suốt khác nhau là khác nhau. 6.10. Trong hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng khi qua một lăng kính: A. Tia màu vàng bị lệch nhiều hơn tia màu lục. B. Tia màu cam bị lệch nhiều hơn tia màu vàng. C. Tia tím có góc lệch nhỏ nhất D. Tia màu tím bị lệch nhiều hơn tia màu chàm. 6.11. Chọn câu trả lời sai: A. Chỉ khi ánh sáng trắng truyền qua lăng kính mới xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng qua lăng kính, tia đỏ có góc lệch nhỏ nhất. C. Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng qua lăng kính, tia tím có góc lệch lớn nhất. D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi qua lăng kính. 6.12. Chiết suất của một môi trường là một đại lượng: A. đo bằng tỉ số vận tốc của một ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không so với vận tốc của nó truyền trong môi trường đó. B. đo bằng tỉ số vận tốc của một ánh sáng đơn sắc truyền trong môi trường đó so với vận tốc của nó truyền trong chân không. C. có giá trị như nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau. D. không phụ thuộc vào vận tốc truyền của ánh sáng trong môi trường đó. 6.13. Chiếu một chùm sáng trắng song song, hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có A = 50, dưới góc tới i1 = 30. Biết chiết suất của lăng kính với tia tím là nt = 1,54. Góc lệch của tia màu tím bằng: A. 1,950 B. 2,70 C. 3,050 D. 4,70 6.14. Chiếu một chùm tia sáng trắng, hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có A = 450 ,dưới góc tới i1 = 300. Biết chiết suất của lăng kính với tia đỏ là nđ = 1,5. Góc ló của tia màu đỏ bằng: A. 48,50 B. 40,30 C. 300 D. 450 6.15. Một ánh sáng đơn sắc có f = 4.1015Hz. Cho vận tốc của ánh sáng trong chân không bằng 3.108 m/s. Chiết suất của nước là 4/3 A.Vận tốc của ánh sáng này trong nước là 2,25.108 m/s B. Vận tốc của ánh sáng này trong nước là 4.108m/s C. Tần số của ánh sáng này trong nước là 3.1015Hz D. Tần số của ánh sáng này trong nước là 5,3.1015Hz 6.16. Chiếu một chùm tia sáng trắng song song hẹp coi như một tia sáng vào một lăng kính có góc chiết quang A < 10o, dưới góc tới i1 = 5o. Biết chiết suất của lăng kính đối với tia vàng là nv = 1,52. Góc lệch của tia màu vàng DV = 3,64o. Góc chiết quang A bằng: A. A = 1,440 B. A = 2,390 C. A = 3,50 D. A = 70 6.17. Chiếu một chùm tia sáng trắng, song song, hẹp (coi như một tia sáng ) vào mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh, có góc chiết quang A = 450 dưới góc tới i. Cho nđ = 1,5; nv = 1,5 và nt = 1,54. Góc tạo bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím trong trường hợp góc lệch của tia sáng vàng là cực tiểu là: A. 1,620 B. 1,080 C. 2,160 D.Một giá trị khác. 6.18. Chiếu một chùm tia sáng trắng, song song, hẹp (coi như một tia sáng ) vào mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh, có góc chiết quang A = 600 dưới góc tới i = 600. Biết chiết suất của lăng kính với tia màu đỏ là nđ = 1,5 và đối với tia tím là nt = 1,54. Góc tạo ra bởi tia ló màu đỏ và màu tím là: A. 3012’ B. 13012’ C. 3029’ D.Một giá trị khác. 6.19. Bước sóng của một ánh sáng trong môi trường chiết suất n = 1,6 là 600nm. Bước sóng của nó trong nước chiết suất n’ = 4/3 là: A. 450nm B. 500nm C. 720nm D.760nm 6.20. Một ánh sáng đơn sắc có tần số khi truyền trong không khí là 4.1014 Hz, khi truyền vào một chất lỏng có chiết suất n = 4/3 thì tần số của nó bằng: A. 3.1014Hz B. 4.1014Hz C. 5.1014Hz D. 6.1014Hz Chủ đề 2 : GIAO THOA ÁNH SÁNG, BƯỚC SÓNG VÀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG 6.21.Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của I-âng được xác định bằng công thức nào sau đây? A. x= B. x= C. x= D. x= 6.22.Công thức tính khoảng vân giao thoa là : A. i= B. i= C. i= D. i= 6.23.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của I-âng trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa là : A. một dải ánh sáng chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu. B. một dải ánh sáng màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. tập hợp các vạch sáng trắng và tối xen kẽ nhau. D. tập hợp các vạch màu cầu vồng xen xen kẽ các vạch tôi cách đều nhau. 6.24.Trong thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu được một kết quả l=0,526mm. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm là : A. ánh sáng màu đỏ B. ánh sáng màu lục C. ánh sáng màu vàng D. ánh sáng màu tím 6.25.Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường? A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. B. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài. C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn. D. Chiết suất của môi trường nhỏ đối với môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua. 6.26.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng vân là : A. i=4,0mm B. i=0,4mm C. i=6,0mm D, i=0,6mm 6.27.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là : A. l=0,40mm B. l=0,45mm C. l=068mm D. l=0,72mm 6.28.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là : A. màu đỏ B. màu lục C. màu chàm D. màu tím 6.29. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đỏ có bước sóng 0,75mm, khoảng cách giữa vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một bên đối với vân sáng trung tâm là : A. 2,8mm B. 3,6mm C. 4,5mm D. 5,2mm 6.30. Hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60mm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2mm có : A. vân sáng bậc 2 B. vân sáng bậc 3 C. vân tối bậc 2 D. vân tối bậc 3 6.31. Hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60mm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm N cách vân trung tâm 1,8mm có : A. van sáng bậc 3 B. vân tối bậc 4 C. vân tối bậc 5 D. vân sáng bậc 4 6.32. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng l, khoảng vân đo được là 0,2mm. Bước sóng của ánh sáng đó là : A. l=0,64mm B. l=0,55mm C. l=0,48mm D. l=0,40mm 6.33. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng l, khoảng vân đo được là 0,2mm. Vị trí vân sáng thứ ba kể từ vân sáng trung tâm là : A. 0,4mm B. 0,5mm C. 0,6mm D. 0,7mm 634. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng l, khoảng vân đo được là 0,2mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng l’>l thì tại vị trí của vân sáng thứ ba của bức xạ l có một vân sáng của bức xạ l’ có một vân sáng của bức xạ l’. Bức xạ l’ có giá trị nào dưới đây? A. l’=0,48mm B. l’=0,52mm C. l’=0,58mm D. l’=0,60mm 6.35. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng l, khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được là 4mm. Bước sóng của ánh sáng đó là : A. l=0,40mm B. l=0,50mm C. l=0,55mm D. l=0,60mm 6.36. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng từ 0,40mm đến 0,75mm. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là : A. 0,35mm B. 0,45mm C. 0,50mm D. 0,55mm 6.37. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng từ 0,40mm đến 0,75mm. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ thứ hai kể từ vân sáng trắng trung tâm là : A. 0,45mm B. 0,60mm C. 0,70mm D. 0,85mm 6.38. Vân sáng là tập hợp các điểm có: A. hiệu đường đi đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng. B. hiệu đường đi đến hai nguồn bằng một số lẻ của nửa bước sóng. C. hiệu khỏang cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng. D. A, B, C đều đúng. 6.39. Quan sát một lớp váng dầu trên mặt nước ta thấy các quầng màu khác nhau, đó là do: A. Ánh sáng trắng qua lớp dầu bị tán sắc. B. Màng dầu có bề dày không bằng nhau, tạo ra những lăng kính có tác dụng làm cho ánh sáng bị tán sắc. C. Màng dầu có khả năng hấp thụ và phản xạ khác nhau đối với các ánh sáng đơn sắc trong ánh sáng trắng. D. Mỗi ánh sáng đơn sắc trong ánh sáng trắng sau khi phản xạ ở mặt trên và mặt dưới của màng dầu giao thoa với nhau. 6.40. Khoảng vân được định nghĩa là khoảng cách giữa: A. hai vân sáng cùng bậc. B. hai vân sáng liên tiếp. C. hai vân tối liên tiếp. D. B và C đều đúng. 6.41. Trong thí nghiệm Iâng vân tối thứ nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng: A. λ/4 B. λ/2 C. λ D. 2λ 6.42. Công thức tính bước sóng của ánh sáng tới trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, khi đặt thí nghiệm trong không khí. Trong đó a là khoảng cách giữa hai khe; D là khoảng cách từ hai khe đến màn; λ là bước sóng của ánh sáng. A. λ = aD/i B. λ = ai/D C. λ = iD/a D. λ = iD/2a 6.43. Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát được hình ảnh như thế nào? A. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng. B. Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối. D. Không có các vân màu trên màn. 6.44Trong thí nghiệm Iâng, vân tối bậc hai xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng: A. λ/4 B. λ/2 C. λ D. 3λ/2 6.45. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Cho a, D, λ ,i. Hiệu đường đi từ hai khe đến một điểm trên màn cách vân trung tâm một khoảng x được xác định bởi công thức: A. r1 – r2 = ax/λ B. r1 – r2 = ax/D C. r1 – r2 = λD/a D. r1 – r2 = ix/D 6.46. Công thức tính khoảng vân: A. i = Dλ/a B. i = Dλ/2a C. i = D/aλ D. i = aλ/D 6.47. Thực hiện giao thoa với khe Young: a = 0,5mm; D = 2m. Bước sóng ánh sáng là λ = 5.10-4 mm. Điểm M trên màn cách vân trung tâm 9mm là: A. Vân sáng thứ ba. B. vân sáng thứ tư. C. vân tối thứ tư. D. vân tối thứ năm 6.48. Một nguồn sáng đơn sắc S có bước sóng λ = 0,6μm. Cho a = 2mm, D = 2m. Tính khoảng vân và số vân sáng quan sát được trên màn biết bề rộng vùng giao thoa là L = 25,8mm A. i = 1mm; N = 17 B. i = 1,7mm; N = 15 C. i = 1,1mm; N = 19 D. i = 0,6mm; N = 43 6.49. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. Biết a = 1mm, D =1m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng thứ 10 cùng bên là 3,6mm. Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là: A. 0,44μm B. 0,60μm C. 0,52μm D. 0,58μm 6.50. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Biết a = 1mm, D = 2m; λ = 0,6μm. Vân tối thứ tư cách vân sáng chính giữa một khoảng là: A. 4,8mm B. 6,6mm C. 4,2mm D. 3,6mm 6.51. Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 7 cùng bên là 4,5mm. Khoảng cách hai khe là a = 1mm; khoảng cách đến màn D = 1,5m. Bước sóng ánh sáng là: A. 0,4μm B. 0,5μm C. 0,6μm D. 0,76μm 6.52. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng: a = 4mm, D = 2m. Quan sát cho thấy trong phạm vi giữa hai điểm P và Q đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm có 11 vân sáng, tại P và Q là hai vân sáng. Biết PQ = 3mm. Tại điểm M1 cách vân trung tâm một khoảng 0,75mm là: A. Vân tối ứng với k = 4 B. Vân sáng ứng với k = 2 C. Vân tối ứng với k = 2 D. Một giá trị khác. 6.53. Thực hiện giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc: a =2mm; D = 1m. Trên màn, người ta quan sát được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến sáng thứ 10 là 4mm. Tại hai điểm M, N đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm cách nhau một khoảng 8mm là hai vân sáng. Số vân sáng và số vân tối quan sát được trong khoảng MN là: A. 23 vân sáng và 22 vân tối B. 20 vân sáng và 21vân tối C. 21 vân sáng và 20 vân tối D.Một kết quả khác. 6.54. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 6600Å. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai nguồn đến màn là D = 2,4m, khoảng cách giữa hai khe là a =1,2mm Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối liên tiếp là: A. 0,66mm B. 6,6mm C. 1,32mm D. 6,6μm 6.55. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, cho a = 3mm, D = 2m. Dùng nguồn sáng S có bước sóng λ thì khỏang vân giao thoa là i = 0,4mm. Tần số f của ánh sáng là: A. 5.1014Hz B. 7,5.1015Hz C. 5.1017Hz D. 7,5.1016Hz 6.56. Biết λ = 0,6μm, với a = 0,5mm, D = 2m. Ở các điểm M và N ở hai bên vân sáng trung tâm, cách vân sáng trung tâm 3,6mm và 2,4mm là: A. vân sáng. B. vân tối. C. Ở M là vân sáng, ở N là vân tối. D. Ở M là vân tối, ở N là vân sáng. 6.57. Một ánh sáng có f = 4.1014 Hz. Bước sóng của ánh sáng trong chân không là: A. 0,75m B. 0,75mm C. 0,75μm D. 0,75nm 6.58. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe S1, S2 được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc. Biết a = 1mm, D = 3m. Khoảng vân là i = 1,5mm. Bước sóng của ánh sáng tới là: A. 0,5nm B. 0,5cm C. 0,5μm D. 0,5mm 6.59. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe S1, S2 được chiếu bởi ánh sáng có λ = 0,5μm. Biết a = 0,5mm, D = 2m. Điểm N cách vân sáng trung tâm 10mm là: A. Vân sáng thứ tư B. vân sáng thứ năm C. vân tối thứ ba D. vân tối thứ tư 6.60. Trong thí nghiệm I-âng (Young) về giao thoa ánh sáng, cho a = 1mm, D = 4m. Dùng nguồn đơn sắc có bước sóng λ thì khoảng vân giao thoa trên màn là i = 2mm. Vị trí vân tối thứ sáu trên màn là: A. 11mm B. 12mm C. 13mm D. 14mm 6.61. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Young cách nhau 0,8mm, cách màn 1,6 m. Vân sáng thứ 4 cách vân trung tâm là 3,6 mm. Bước sóng ánh sáng chiếu vào là: A. 0,4μm B. 0,45μm C. 0,55μm D. 0,6 μm 6.62. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Young biết bề rộng 2 khe cách nhau 0,35mm, từ khe đến màn là 1,5 m và bước sóng λ = 0,7 μm. Khoảng cách 2 vân sáng liên tiếp là: A. 2mm B. 3mm C. 4mm D. 1,5mm 6.63. Trong giao thoa ánh sáng. Biết a = 0,3mm, D = 1,5m, i = 3mm. Bước sóng của ánh sáng là: A. 0,45μm B. 0,6μm C. 0,5μm D. 0,55μm 6.64. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, các khe S1S2 được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Biết a = 1mm; D = 4m, i = 2mm.Vị trí vân sáng thứ 5 trên màn là: A. 5mm B. 8mm C. 10mm D.12mm 6.65. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng vân đo được trên màn là i = 1,5mm. Vị trí vân tối thứ năm trên màn là: A. x5T = 6,75mm B. x5T = 8,25mm C. x5T = 9,75mm D. Một giá trị khác 6.66. Trong thí nghiệm Iâng, khoảng cách giữa 2 vân sáng bậc 1 ở 2 bên vân sáng trung tâm là: A. i/4 B. i/2 C. i D. 2i 6.67. Trong thí nghiệm Iâng. Biết λ = 0,6μm, a = 2mm, D = 2m. Bề rộng miền giao thoa trên màn là 25,6mm. Số vân giao thoa quan sát được trên màn (kể cả hai biên nếu có) là: A. 43 B. 41 C. 23 D. 21 6.68. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe S1, S2 được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Biết a = 0,6mm, D = 1,5m. Khoảng vân đo được trên màn là i =1,5mm. Bước sóng của ánh sáng tới là: A. 0,6nm B. 0,6cm C. 0,6μm D. 0,6mm 6.69. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe S1, S2 được chiếu sáng bởi ánh sáng có λ = 0,5μm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng λ’ thì khoảng vân tăng thêm 1,2 lần. Bước sóng λ’ bằng: A. 0,42 μm B. 0,6 μm C. 4,2 μm D. 6 μm 6.70. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách khe S1, S2 là a = 2mm, D = 1,4m. Biết khoảng cách từ vân sáng thứ nhất đến vân thứ 16 là 5,25mm. Bước sóng λ là: A. 0,44μm B. 0,47μm C. 0,5μm D. 0,58μm 6.71. Trong thí nghiệm I-âng, với bức xạ có bước sóng λ1 = 0,6μm, thì khoảng vân đo được là i = 0,42mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ λ2, thì khoảng vân đo được là 0,385mm. Vậy bứớc sóng λ2 là: A. 0,52μm B. 0,7μm C. 0,64μm D.0,55μm 6.72. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng. Biết λ = 0,5 μm, a = 0,5mm. Để trên màn cách vân trung tâm 3,3mm ta có vân tối thứ sáu thì khoảng cách từ hai khe đến màn là: A. 0,5m B. 0,6m C. 1m D.1,2m 6.73. Trong thí nghiệm I-âng với ánh sáng trắng (0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm). Cho a = 1mm; D = 2m. Bề rộng của quang phổ liên tục bậc 3 là: A. 2,1mm B. 1,8mm C. 1,4mm D. 1,2mm 6.74. Thực hiện giao thoa với khe Young: a = 0,2mm; D = 2m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc hai của màu đỏ (λđ = 0,75μm ) và vân sáng bậc hai màu tím (λt = 0,4μm ) ở cùng bên vân sáng trung tâm là: A. 0,35mm B. 0,7mm C. 3,5mm D.7mm 6.75. Trong thí nghiệm Young, các khe được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4μm đến 0,75μm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m. Độ rộng quang phổ bậc một quan sát được trên màn là: A. 1,4 mm B. 1,4 cm C. 2,8 mm D. 2,8 cm 6.76. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng trắng. Khoảng vân đo được trên màn với tia đỏ là 1,52mm, của tia tím là 0,80mm. Độ rộng quang phổ bậc hai quan sát được trên màn là: A. 0,72mm B. 1,44mm C. 2,88mm D. 5,76mm 6.77. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, độ rộng của quang phổ bậc 2: A. Bằng 1/2 độ rộng của quang phổ bậc 1 B. Bằng độ rộng của quang phổ bậc 1 C. Bằng 2 lần độ rộng của quang phổ bậc 1 D. Bằng 4 lần độ rộng của quang phổ bậc 1 6.78. Trong thí nghiệm I-âng với ánh sáng trắng. Biết khoảng vân của ánh sáng tím và ánh sáng đỏ trên màn lần lượt là 1,2mm và 1,6mm. Độ rộng quang phổ bậc hai quan sát được trên màn là: A.0,4mm B. 0,8mm C. 1,2mm D.Một giá trị khác Chủ đề 3 : MÁY QUANG PHỔ, QUANG PHỔ LIÊN TỤC 6.79.Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm ta sáng song song. B. Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính. C. Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chùm sáng đơn sắc song song. D. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm ánh sáng thu được trong buồng ảnh luôn máy là một dải sáng có màu cầu vồng. 6.80. Phát biểu nào sau đây là đúng khi cho ánh sáng trắng chiếu vào máy quang phổ? A. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kỳ cho nhiều màu khác nhau. B. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh gồm nhiều chùm tia sáng song song. C. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kỳ màu trắng. D. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia sáng màu song song. 6.81. Chọn câu đúng : A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thụôc vào bản chất của vật nóng sáng. B. Quang phổ liên tục phụ thụôc vào nhiệt độ của vật nóng sáng. C. Quang phổ liên tục không phụ thụôc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng. D. Quang phổ liên tục phụ thụôc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng. 6.82. Quang phổ liên tục: A. là quang phổ gồm một dải sáng có màu sắc biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. B. do các vật rắn, lỏng, hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra. C. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. D. Cả A,B,C đều đúng. 6.83. . Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của một máy quang phổ, trước khi đi qua thấu kính buồng tối là: A. tập hợp nhiều chùm tia song song màu trắng. B. chùm phân kì gồm nhiều màu đơn sắc khác nhau. C. chùm tia hội tụ gồm nhiều màu đơn sắc khác nhau. D. tập hợp nhiều chùm tia song song, mỗi chùm có một màu. 6.84. Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng: A. khúc xạ ánh sáng. B. phản xạ ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D. tán sắc ánh sáng. 6.85. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để: A. đo bước sóng các vạch quang phổ. B. chứng minh rằng có sự tán sắc ánh sáng. C. quan sát và chụp ảnh quang phổ của các vật. D. phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc. 6.86. Chọn câu sai. Máy quang phổ: A. là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhau. B. hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra. D. có bộ phận làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng là thấu kính. 6.87. Chọn câu trả lời sai. Quang phổ liên tục được phát ra khi nung nóng các chất: A. Rắn. B. Lỏng. C. Khí ở áp suất cao. D. Khí loãng. 6.88. Khi to tăng, quang phổ liên tục của vật phát sáng mở rộng về vùng ánh sáng có: A. Tần số nhỏ. B. Bước sóng lớn. C.Bước sóng nhỏ. D. Cả 3 câu đều đúng. 6.89. Một chất khí được nung nóng có thể phát ra một quang phổ liên tục, nếu nó có: A. áp suất thấp và nhiệt độ cao. B. tỉ khối lớn và nhiệt độ bất kì. C. áp suất cao và nhiệt độ không quá cao. D. áp suất thấp và nhiệt độ không quá cao. 6.90. Hai vật rắn có bản chất cấu tạo khác nhau, khi nung nóng thì cho hai quang phổ liên tục: A. hoàn toàn giống nhau. B. khác nhau hoàn toàn. C. giống nhau, nếu mỗi vật có nhiệt độ thích hợp. D. giống nhau khi chúng có cùng nhiệt độ. 6.91. Chọn câu trả lời sai. Hai nguyên tố khác nhau có đặc điểm quang phổ vạch phát xạ khác nhau về: A. độ sáng tỉ đối giữa các vạch quang phổ. B. bề rộng các vạch quang phổ. C. số lượng các vạch quang phổ. D. màu sắc các vạch màu và vị trí các vạch màu. 6.92. Chọn câu trả lời sai. Quang phổ vạch phát xạ: A. bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng biệt trên một nền tối. B. của các nguyên tố khác nhau thì cũng khác nhau về số lượng các vạch, vị trí các vạch, độ sáng tỉ đối giữa các vạch. C. bao gồm một hê thống các dải màu liên tục xuất hiện trên một nền tối. D. đặc trưng cho mỗi nguyên tố hóa học khi ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp phát ra. 6.93. Quang phổ vạch phát xạ của một khối khí Hidrô A. Gồm một hệ thống bốn vạch màu riêng rẽ đỏ, lam, chàm, tím nằm trên một nền tối. B. có số lượng các vạch phổ tăng, khi tăng nhiệt độ nung. C. Khi tăng nhiệt độ thì các vạch phổ dịch chuyển về miền bước sóng ngắn. D. Cả A,B,C đều đúng. 6.94. Chọn câu trả lời sai. Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ: A. thu được khi chiếu sáng khe máy quang phổ bằng ánh sáng phát ra từ một nguồn. B. gồm toàn vạch sáng. C. gồm nhiều vạch sáng, xen kẽ với một số khoảng tối. D. gồm nhiều vạch sáng, trên một nền tối. 6.95. Chọn câu trả lời sai. Quang phổ vạch phát xạ: A. Là quang phổ gồm một hệ thống các vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối. B. Do các chất khí hay hơi bị kích thích bằng cách nung nóng hay phóng tia lửa điện... phát ra. C. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về: số lượng các vạch màu, vị trí, màu sắc và độ sáng tỉ đối giữa các vạch. D. Ứng dụng để nhận biết sự có mặt của một nguyên tố trong các hỗn hợp hay hợp chất, xác định thành phần cấu tạo của vật. 6.96. Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng ở trạng thái: A. rắn. B. lỏng. C. khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp. D. khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cao. 6.97. Trong quang phổ hấp thụ của một khối khí hay hơi, vị trí các vạch tối trùng với vị trí của: A. các vạch màu của quang phổ liên tục của khối khí đó. B. các vạch màu của quang phổ hấp thụ của khối khí đó. C. các vạch màu của quang phổ phát xạ của khối khí đó. D. Cả B và C đều đúng. 6.98. Trong quang phổ vạch hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải: A. cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. B. thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. C. bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. D. Một điều kiện khác 6.99. Quang phổ do mặt trời phát ra là: A. Quang phổ liên tục. B. Quang phổ vạch phát xạ. C. Quang phổ vạch hấp thụ. D. Một loại quang phổ khác. 6.100. Hiện tượng đảo sắc xảy ra khi: A. chiếu 1 chùm sáng trắng qua lăng kính. B. Ánh sáng mặt trời chiếu xuống váng dầu, váng xà phòng, xuất hiện những màu sắc sặc sỡ. C. tắt nguồn sáng trắng thì các vạch tối trong quang phổ vạch hấp thụ, biến thành vạch màu tương ứng của quang phổ vạch phát xạ. D. Giảm nhiệt độ của khối khí hay hơi đang phát quang phổ vạch phát xạ thì tại vị trí các màu sáng biến thành màu tối và tại vị trí các vạch tối biến thành các vạch màu sáng. 6.101. Sự đảo sắc vạch quang phổ là: A. sự đảo ngược vị trí các vạch. B. sự chuyển từ một vạch sáng trên nền tối thành vạch tối trên nền sáng do bị hấp thụ. C. sự đảo ngược trật tự các vạch trên quang phổ. D. sự thay đổi màu sắc các vạch quang phổ 6.102. Khi sử dụng phép phân tích bằng quang phổ người ta có thể xác định được: A. nhiệt độ của các vật được phân tích. B. màu sắc của vật được phân tích. C. thành phần cấu tạo của các chất trong mẫu vật được phân tích. D. các bức xạ chứa trong mẫu vật được phân tích. 6.103. Ưu điểm của phép phân tích quang phổ: A. Thực hiện đơn giản, cho kết quả nhanh hơn phép phân tích hoá học. B. Phân tích được cả định tính và định lượng và có độ nhạy rất cao. C. Có thể phân tích từ xa. D. Cả A,B,C đều đúng. 6.104. Phép phân tích quang phổ là: A. phép phân tích ánh sáng trắng. B. phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ của chúng. C. nguyên tắc dùng để xác định nhiệt độ của các chất. D. A,B,C đều đúng. 6.105.Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ. B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một quang phổ vạch phát xạ đặc trưng. C. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối. D. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng rẽ trên một nền tối. 6.106.Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì : A. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng. B. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng. C. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng. D. Áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn. 6.107.Phép phân tích quang phổ là : A. phép phân tích một chùm sáng nhờ hiện tượng tán sắc. B. phép phân tích thành phần cấu tạo của một chất dựa trên việc nghiên cứu quang phổ do nó phát ra. C. phép đo nhiệt độ của một vật dựa trên quang phổ do vật phát ra. D. phép đo vận tốc và bước sóng của ánh sáng từ quang phổ thu được. 6.108.Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố đó. B. Trong quang phổ vạch hấp thụ các vân tối cách đều nhau. C. Trong quang phổ vạch phát xạ các vân sáng và các vân tôi cách đều nhau. D. Quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học đều giống nhau ở cùng một nhiệt độ. Chủ đề 4 : TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠI, TIA RƠN GHEN (TIA X) 6.109.Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc có màu hồng. B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4mm. C. Tia hồng ngoài do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra. D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường. 6.110.Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra. B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước soóg lớn hơn 0,76mm. C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh. D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh. 6.111.Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh. B. Tia hồng ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang. C. Tia hồng ngoại chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 5000C. D. Tia hồng ngoại mắt người không nhìn thấy được. 6.112. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Vật có nhiệt độ trên 30000C phát ra tia tử ngoại rất mạnh. B. Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ. C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt. 6.113. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lí B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang C. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh D. Tia tử ngoại có không khả năng đâm xuyên 6.114. Trong một thí nghiệm I-âng sử dụng một bức xạ đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khs S1 và S2 là a=3mm. Màn hứng vân giao thoa là một phim ảnh đặt một loạt cách vạch đen song song cách đều. Khoảng cách từ vạch thứ nhất đến vạch thứ 37 là 1,39mm. Bước sóng của bức xạ sử dụng trong thí nghiệm là : A. 0,257mm B. 0,250mm C. 0,129mm D. 0,125mm 6.115. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát ra. B. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt người có thể thấy được. C. Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ. D. Tia tử ngoại không có tác dụng diệt khuẩn. 6.116. Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây? A. Cho một chùm electron nhanh bắn vào một kim loại khô nóng chảy có nguyên tử lượng lớn. B. Cho một chùm electron chậm bắn vào một kim loại. C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn. D. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại. 6.117. Chọn câu đúng : A. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. B. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra. C. Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện. D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật. 6.118. Chọn câu đúng : A. Tia X có khả năng xuyên qua một lá nhôm mỏng B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh C. Tia X là bức xạ có thể trông thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang. D. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khỏe con người. 6.119. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9m đến 4.10-7m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây? A. Tia X B. Ánh sáng nhìn thấy C. Tia hồng ngoại D. Tia tử ngoại 6.120. Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây? A. Tia X B. Ánh sáng nhìn thấy C. Tia hồng ngoại D. Tia tử ngoại 6.121. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ. B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt. 6.122. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ. B. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh. C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang. D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh. 6.123. Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ: A. cao hơn nhiệt độ của môi trường. B. trên 00C C. trên 1000C D. trên 00K 6.124. Tính chất nào sau đây là của tia hồng ngoại: A. có khả năng ion hoá chất khí rất mạnh. B. có bước sóng nhỏ hơn 0,76μm. C. bị lệch trong điện trường. D. có tác dụng nhiệt. 6.125. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia hồng ngoại? A. Là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. B. Có bản chất là sóng điện từ. C. Do các vật bị nung nóng phát ra. Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt. D. Ứng dụng để trị bịnh còi xương. 6.126. Tia hồng ngoại: A. Là những bức xạ màu hồng. B. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím. C. có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng vàng. D. A,B,C đều đúng. 6.127. Chọn câu trả lời sai. Tia hồng ngoại: A. Là những bức xạ không nhìn thấy, có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ. B. Có bản chất là sóng điện từ. C. Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt. D. Ứng dụng để trị bệnh ung thư da. 6.128. Tia hồng ngoại có bước sóng: A. nhỏ hơn, so với ánh sáng vàng. B. lớn hơn so với ánh sáng đỏ. C. nhỏ hơn so với ánh sáng tím. D. có thể nhỏ hơn, hoặc lớn hơn tia sáng vàng của natri. 6.129. Chọn câu trả lời sai. Tia tử ngoại: A. là các bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng tím. B. có cùng bản chất với ánh sáng thấy được. C. Tất cả các vật khi bị nung nóng trên 30000C đều phát ra tia tử ngoại. D. Bị thuỷ tinh và nước hấp thụ mạnh. 6.130. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của tia tử ngoại: A. có thể ion hoá chất khí. B. đâm xuyên rất mạnh. C. không bị lệch trong điện trường. D. bị thuỷ tinh và nước hấp thụ mạnh 6.131. Tia tử ngoại có tính chất nào sau đây? A. Không làm đen kính ảnh. B. Bị lệch trong điện và từ trường. C. Làm phát quang nhiều chất. D. Truyền được qua giấy, vải, gỗ. 6.132. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ điện từ: A. không có tác dụng kích thích thần kinh thị giác. B. có λ nhỏ hơn 400nm. C. có tần số nhỏ hơn 4.1014 Hz. D. A,B,C đều đúng. 6.133. Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại: A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều nằm ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy (khả kiến). B. Bước sóng tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng tia tử ngoại. C. Tần số tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số tia tử ngoại. D. A,B,C đều đúng. 6.134. Tia Rơnghen có tần số: A. nhỏ hơn tia hồng ngoại. B. nhỏ hơn tia tử ngoại. C. nhỏ hơn ánh sáng thấy được. D. lớn hơn tử ngoại, nhỏ hơn tia gamma. 6.135. Chọn câu trả lời sai. Tia Rơnghen A. Bị lệch hướng trong điện trường. B. Bản chất là sóng điện từ có tần số lớn hơn tần số tia tử ngoại. C. có khả năng đâm xuyên mạnh. D. Trong y học dùng để chụp hình, chẩn đoán. 6.136. Tia Rơnghen A. có bước sóng nằm trong khoảng từ 10-12m đến 10-8m. B. do ống phát tia Rơnghen phát ra. C. Tính chất và tác dụng nổi bật là có khả năng đâm xuyên mạnh qua hầu hết các vật liệu như giấy, gỗ, tường. D. Cả A,B ,C đều đúng 6.137. Chọn câu trả lời sai. Tia Rơnghen: A. có tần số lớn hơn tia tử ngoại. B. đâm xuyên mạnh. C. dùng để chụp hình chẩn đoán. D. bị lệch hướng trong điện trường. 6.138. Tia nào sau đây không thể dùng tác nhân bên ngoài tạo ra? A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia Rơnghen. D. Tia gamma. 6.139. Tia X có bước sóng 0,25nm, so với tia tử ngoại bước sóng 0,3μm thì có tần số cao gấp: A. 120 lần B. 12000 lần C. 12 lần D. 1200 lần 6.140. Trong ống Rơnghen, cường độ dòng điện qua ống là I = 0,8mA. Số electrôn đập vào đối catốt trong một phút là: A. 5.1015 electron/phút B. 5.1016 electron/phút C. 3.1017 electron/phút D. 3.1018 electron/phút 6.141. Trong ống tia Rơnghen, cường độ dòng điện qua ống là 0,8mA. Hiệu điện thế giữa hai đầu anốt và catốt là 1,2kV. Coi vận tốc electrôn khi thoát khỏi catốt là bằng không. Vận tốc electrôn khi tới đối âm cực: A. 2,05.105 m/s B. 2,05.106 m/s C. 2,05.107 m/s D. 2,05.108 m/s 6.142: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 4,8kV. Cho khối lượng và điện tích của electron m = 9,1.10-31 kg, e = 1,6.10-19 C. Giả sử các electron khi thoát ra khỏi catốt có động năng bằng 0. Vận tốc của electron khi đến đối âm cực là: A. v = 4,1.107 m/s B. v = 4,1.108 m/s C. v = 4,1.105 m/s D. v = 4,1.104 m/s Chủ đề 5 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG HỢP KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG 6.143.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng trong không khí, hai cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60mm, màn quan cách hai khe 2m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là bao nhiêu? A. i=0,4m B. i=0,3m C. i=0,4mm D. i=0,3m CHƯƠNG VII : LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC : 1. Năng lượng một lượng tử ánh sáng (hạt phôtôn) Trong đó h = 6,625.10-34 Js là hằng số Plăng c = 3.108m/s là vận tốc ánh sáng trong chân không. f, l là tần số, bước sóng của ánh sáng (của bức xạ). m là khối lượng tương đối của phôtôn 2. Tia Rơnghen (tia X) Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen Trong đó là động năng của electron khi đập vào đối catốt (đối âm cực) U là hiệu điện thế giữa anốt và catốt v là vận tốc electron khi đập vào đối catốt v0 là vận tốc của electron khi rời catốt (thường v0 = 0) m = 9,1.10-31 kg là khối lượng electron 3. Hiện tượng quang điện *Công thức Anhxtanh Trong đó là công thoát của kim loại dùng làm catốt l0 là giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt v0Max là vận tốc ban đầu của electron quang điện khi thoát khỏi catốt f, l là tần số, bước sóng của ánh sáng kích thích * Để dòng quang điện triệt tiêu thì UAK £ Uh (Uh < 0), Uh gọi là hiệu điện thế hãm Lưu ý: Trong một số bài toán người ta lấy Uh > 0 thì đó là độ lớn. * Xét vật cô lập về điện, có điện thế cực đại VMax và khoảng cách cực đại dMax mà electron chuyển động trong điện trường cản có cường độ E được tính theo công thức: * Với U là hiệu điện thế giữa anốt và catốt, vA là vận tốc cực đại của electron khi đập vào anốt, vK = v0Max là vận tốc ban đầu cực đại của electron khi rời catốt thì: * Hiệu suất lượng tử (hiệu suất quang điện) Với n và n0 là số electron quang điện bứt khỏi catốt và số phôtôn đập vào catốt trong cùng một khoảng thời gian t. Công suất của nguồn bức xạ: Cường độ dòng quang điện bão hoà: * Bán kính quỹ đạo của electron khi chuyển động với vận tốc v trong từ trường đều B Xét electron vừa rời khỏi catốt thì v = v0Max Khi Lưu ý: Hiện tượng quang điện xảy ra khi được chiếu đồng thời nhiều bức xạ thì khi tính các đại lượng: Vận tốc ban đầu cực đại v0Max, hiệu điện thế hãm Uh, điện thế cực đại VMax, … đều được tính ứng với bức xạ có lMin (hoặc fMax) hfmn hfmn nhận phôtôn phát phôtôn Em En Em > En 4. Tiên đề Bo - Quang phổ nguyên tử Hiđrô * Tiên đề Bo * Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electron trong nguyên tử hiđrô: rn = n2r0 Với r0 =5,3.10-11m là bán kính Bo (ở quỹ đạo K) * Năng lượng electron trong nguyên tử hiđrô: Với n Î N*. Laiman K M N O L P Banme Pasen Ha Hb Hg Hd n=1 n=2 n=3 n=4 n=5 n=6 * Sơ đồ mức năng lượng - Dãy Laiman: Nằm trong vùng tử ngoại Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K Lưu ý: Vạch dài nhất lLK khi e chuyển từ L ® K Vạch ngắn nhất l¥K khi e chuyển từ ¥ ® K. - Dãy Banme: Một phần nằm trong vùng tử ngoại, một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L Vùng ánh sáng nhìn thấy có 4 vạch: Vạch đỏ Ha ứng với e: M ® L Vạch lam Hb ứng với e: N ® L Vạch chàm Hg ứng với e: O ® L Vạch tím Hd ứng với e: P ® L Lưu ý: Vạch dài nhất lML (Vạch đỏ Ha ) Vạch ngắn nhất l¥L khi e chuyển từ ¥ ® L. - Dãy Pasen: Nằm trong vùng hồng ngoại Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo M Lưu ý: Vạch dài nhất lNM khi e chuyển từ N ® M. Vạch ngắn nhất l¥M khi e chuyển từ ¥ ® M. Mối liên hệ giữa các bước sóng và tần số của các vạch quang phổ của nguyên từ hiđrô: và f13 = f12 + f23 (như cộng véctơ) 8. Ánh sáng có lưỡng tính chất soóg - hạt. Tính chất sóng thể hiện rõ với ánh sáng có bước sóng dài, còn tính chất hạt thể hiện rõ với ánh sáng có bước sóng ngón. 9. Màu sắc các vật phụ thuộc vào sự hấp thụ lọc lựa và phản xạ lọc lựa của các vật (phản xạ lọc lựa của chất cấu tạo vật và của lớp chất phủ trên bề mặt vật) đối với ánh sáng chiếu vào vật. 10. Trong hiện tượng phát quang, bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ. 11. Tia laze là ánh sáng kết hợp, rất đơn sắc. Chùm tia laze rất song song, có công suất rất lớn. II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP : Chủ đề 1 : HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 7.1. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp. B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng. C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh. D. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch. 7.2. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35mm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là : A. 0,1mm B. 0,2mm C. 0,3mm D. 0,4mm 7.3. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là : A. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. B. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. C. công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó. D. công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó. 7.4. Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa khi : A. tất cả các electron bật ra từ catốt khi catôt được chiếu sáng đều về được anôt. B. tất cả các electron bật ra từ catốt khi catôt được chiếu sáng đều quay trở về được anôt. C. có sự cân bằng giữa bật ra giữa số electron bật ra từ catôt và số electron bị hút quay trở lại catôt. D. số electron từ catốt về anôt không đổi theo thời gian. 7.5. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại. B. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc bước sóng của chùm ánh sáng kích thích. C. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc tần số của chùm ánh sáng kích thích. D. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc cường độ của chùm ánh sáng kích thích. 7.6. Chiếu lần lượt hai chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng l1 và l2 vào catôt của một tế bào quang điện thu được hai đường đặc trưng V-A như hình vẽ 7.6. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Bước sóng của chùm bức xạ 2 lớn hơn bước sóng của chùm bức xạ 1. B. Tần số của chùm bức xạ 1 lớn hơn tần số của chùm bức xạ 1. C. Cường độ của chùm bức xạ 1 lớn hơn cường độ của chùm bức xạ 2. D. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt đối với chùm bức xạ 1 lớn hơn đối với chùm bức xạ 2. 7.7. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng l vào catôt của tế bào quang điện có bước sóng giới hạn l0. Đường đặc trưng V-A của tế bào quang điện như hình vẽ 7.7 thì : A. l>l0 B. l³l0 C. l<l0 D. l=l0 7.8. Chọn câu đúng : A. Khi tăng cường độ của chùm ánh sáng kích thích lên hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai lần. B. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích lên hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai lần. C. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích xuống hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai lần. D. Khi ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang điện. Nếu giảm bước sóng của chùm bức xạ thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng lên. 7.9. Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng. B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm. C. Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng. D. Các phôtôn có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau. 7.10. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện không phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích. B. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catôt. C. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện không phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng kích thích. D. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng kích thích. 7.11. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catôt của tế bào quang điện để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu? A. 5,2.105m/s B. 6,2.105m/s C. 7,2.105m/s D. 8,2.105m/s 7.12. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400nm vào catôt của tế bào quang điện được làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50mm. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu? A. 3,28.105m/s B. 4,67.105m/s C. 5,45.105m/s D. 6,33.105m/s 7.13. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330mm. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công thoát của kim loại dùng làm catốt là : A. 1,16eV B. 1,94eV C. 2,38eV D. 2,72eV 7.14. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330mm. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là : A. 0,521mm B. 0,442mm C. 0,440mm D. 0,385mm 7.15. Chiếu vào chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,276mm vào catôt của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối bằng 2V. Công thoát của kim loại dùng làm catốt là : A. 2,5eV B. 2,0eV C. 1,5eV D. 0,5eV 7.16. Chiếu vào chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5mm vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,6mm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là : A. 2,5.105m/s B. 3,7.105m/s C. 4,6.105m/s D. 5,2.105m/s 7.17. Chiếu vào chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,20mm vào một quả cầu bằng đồng, đặt cô lập về điện. Giới hạn quang điện của đồng là 0,30mm. Điện thế cực đại mà quả cầu đạt được so với đất là : A. 1,.34V B. 2,07V C. 3,12V D. 4,26V 7.18. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng l=0,18mm vào của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là l0=0,30mm. Vận tốc ban đầu cực đại mà quả cầu của electron quang điện là : A. 9,85.105m/s B. 8,36.106m/s C. 7,56.105m/s D. 6,54.106m/s 7.19. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng l=0,18mm vào của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là l0=0,30mm. Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là : A. Uh= -1,85V B. Uh= -2,76V C. Uh= -3,20V D. Uh= -4,25V 7.20. Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công toát là 2,2eV. Chiếu vào catôt bức xạ điện từ có bước sóng l. Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt một hiệu điện thế hãm Uh=UkA=0,4V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là : A. 0,4342.10-6m B. 0,4824.10-6m C. 0,5236.10-6m D. 0,5646.10-6m 7.21. Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công toát là 2,2eV. Chiếu vào catôt bức xạ điện từ có bước sóng l. Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt một hiệu điện thế hãm Uh=UkA=0,4V. Tần số của bức xạ điện từ là : A. 3,75.1014Hz B. 4,58.1014Hz C. 5,83.1014Hz D. 6,28.1014Hz 7.22. Công thoát của kim loại Na là 2,48eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36mm vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Na. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là : A. 5,84.105m/s B. 6,24.105m/s C. 5,84.106m/s D. 6,24.106m/s 7.23. Công thoát của kim loại Na là 2,48eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36mm vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Na thì cường độ dòng quang điện bão hòa là 3mA. Số electron bị bứt ra khỏi catôt trong mỗi giây là : A. 1,875.1013 B. 2,544.1013 C. 3,263.1012 D. 4,827.1012 7.24. Trong thí ngiệm Hertz về hiện tượng quang điện, quả cầu kim loại đặt trên điện nghiệm trước khi chiếu sáng: A. tích điện dương. B. tích điện âm. C. trung hoà điện. D. có thể tích điện tuỳ ý. 7.25. Quang electron bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng, nếu: A. Cường độ của chùm sáng đủ lớn. B. Năng lượng của chùm ánh sáng đủ lớn. C. Tần số ánh sáng nhỏ. D. Bước sóng nhỏ hơn hay bằng một giới hạn xác định. 7.26 Hiện tượng quang điện được Hertz phát hiện bằng cách nào? A. Chiếu một chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính. B. Cho một dòng tia catốt đập vào tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn. C. Chiếu một nguồn sáng giàu tia tử ngoại vào một tấm kẽm tích điện âm. D. B và C đúng. 7.27. Hiện tượng bứt electron ra khỏi kim loại, khi chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng thích hợp lên kim loại, được gọi là: A. hiện tượng quang điện. B. hiện tượng phát quang. C. hiện tượng bức xạ nhiệt electron. D. hiện tượng ion hóa. 7.28. Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào tấm kẽm tích điện âm. Hiện tượng xảy ra như sau: A. Tấm kẽm mất dần ion dương. B. Tấm kẽm mất dần ion âm. C. Tấm kẽm mất dần electron. D. A,B,C đều đúng 7.29. Chiếu chùm ánh sáng có bước sóng thích hợp vào quả cầu kim loại tích điện âm. Hạt thoát ra khỏi mặt quả cầu là: A. proton. B. neutron. C. electron. D. Cả ba loại hạt trên. 7.30. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện? A. Electron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng. B. Electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào. C. Electron bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại có điện thế lớn. D. Electron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại. 7.31. Chọn câu trả lời sai. A. Các electron bị bật ra do tác dụng của ánh sáng, gọi là các quang electron. B. Các electron có thể chuyển động gần như tự do bên trong tấm kim loại và tham gia vào quá trình dẫn điện được gọi là các electron tự do. C. Dòng điện tạo bởi các electron tự do gọi là dòng điện dịch. D. Dòng điện tạo bởi các electron quang điện gọi là dòng quang điện. 7.32. Chọn câu sai. Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim loại hiện tượng quang điện xảy ra nếu sóng điện từ: A. có tần số thích hợp. B. có bước sóng thích hợp. C. chỉ cần có cường độ đủ lớn. D. có thể là ánh sáng nhìn thấy được. 7.33. Hiện tượng quang điện là quá trình dựa trên: A. sự giải phóng các electron từ mặt kim loại do tác dụng của ánh sáng. B. sự phát sáng của dây điện trở khi cho dòng điện đi qua nó. C. sự giải phóng các photon khi kim loại bị đốt nóng. D. A, B, C đều đúng. 7.34. Kết quả nào sau đây khi thí nghiệm với tế bào quang điện là không đúng? A. Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ nhỏ hơn một giới hạn λ0 nào đó. B. Uh phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích. C. Ibh tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích. D. Khi UAK = 0 vẫn có dòng quang điện. 7.35. Trong hiện quang điện, khi chùm sáng kích thích có bước sóng thích hợp, thì dòng quang điện: A. chỉ xuất hiện, khi cường độ chùm sáng kích thích lớn hơn một giới hạn xác định đối với mỗi kim loại. B. chỉ xuất hiện sau một thời gian rọi sáng xác định nào đó. C. nếu chùm sáng càng yếu, thì phải chiếu sáng càng lâu, dòng quang điện mới xuất hiện. D. xuất hiện một cách tức thời, ngay sau khi rọi sáng, dẫu cường độ sáng rất nhỏ. 7.36. Thí nghiệm với tế bào quang điện: khi I = Ibh. Nếu tăng cường độ của chùm sáng chiếu vào catốt thì: A. Ibh tăng. B. Ibh giảm. C. Ibh không đổi. D. Ibh tăng hay giảm tùy thuộc vào UAK. 7.37. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, nếu hiệu điện thế UAK > Ubh thì cường độ dòng quang điện trong mạch: A. I > Ibh B. I < Ibh C. I = Imax D. I = Ibh = Imax 7.38. Cường độ dòng quang điện bão hoà: A. phụ thuộc vào bước sóng của chùm sáng kích thích. B. phụ thuộc vào kim loại làm catốt của tế bào quang điện và năng lượng của photon ánh sáng chiếu vào. C. tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích. D. phụ thuộc vào năng lượng của photon ánh sáng mà không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. 7.39. Chọn câu trả lời sai. Trong tế bào quang điện, hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào: A. bước sóng chùm sáng kích thích. B. cường độ chùm sáng kích thích. C. bản chất của kim loại làm catốt. D. vận tốc đầu của các electron quang điện. 7.40. Lượng tử năng lượng là lượng năng lượng: A. nhỏ nhất mà một nguyên tử có được. B. nhỏ nhất không thể phân chia được nữa. C. của mỗi hạt ánh sáng mà nguyên tử hay phân tử vật chất trao đổi với một chùm bức xạ. D.của một chùm bức xạ khi chiếu đến bề mặt một tấm kim loại. 7.41. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử năng lượng: A. không thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách nguồn sáng xa hay gần. B. thay đổi, phụ thuộc vào khoảng cách nguồn sáng xa hay gần. C. thay đổi tuỳ theo ánh sáng truyền trong môi trường nào. D. không thay đổi khi truyền trong chân không. 7.42. Theo Anhxtanh thì năng lượng: A. của mọi photon đều bằng nhau. B. của photon bằng một lượng tử năng lượng. C. của photon càng giảm dần, khi nó càng rời xa nguồn. D. của photon không phụ thuộc bước sóng. 7.43. Chọn câu trả lời sai. Trong thang sóng điện từ theo chiều giảm dần của bước sóng thì: A.Tính chất sóng càng mờ nhạt. B. Năng lượng photon càng tăng. C.Khả năng đâm xuyên càng mạnh. D. Hiện tượng giao thoa sóng càng rõ nét. 7.44. Trong tế bào quang điện, cường độ dòng quang điện bão hoà được tính bởi công thức: A. Ibh = nλe B. Ibh = nee C. Ibh = neε D. Ibh = nλε trong đó nλ là số photon ánh sáng đập vào catốt trong 1s; ε là năng lượng của một photon; ne số electron bứt ra khỏi catốt trong 1s. 7.45. Theo Anhxtanh A. Ánh sáng đã làm cho các electron dao động và bức ra khỏi kim loại, đó là hiện tượng quang điện. B. Các photon chiếu tới kim loại đều được các electron của nguyên tử kim loại bắt hết. C. Photon truyền toàn bộ năng lượng cho electron. D. A,B,C đều đúng. 7.46. Trong tế bào quang điện, cường độ của dòng quang điện bão hòa: A. tỉ lệ với năng lượng của photon ánh sáng kích thích. B. Càng lớn khi cường độ chùm sáng kích thích càng nhỏ. C. Phụ thuộc vào bản chất của kim loại làm catốt. D. tỉ lệ với số photon ánh sáng đập vào trong mỗi giây. 7.47. Mỗi kim loại có một bước sóng giới hạn λ0. Hiện tượng quang điện xảy ra khi bước sóng λ của ánh sáng kích thích phải thoả: A. λ λ0 D. A, B đúng. 7.48. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là: A. Bước sóng của ánh sáng kích thích. B. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích có thể gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại đó. C. Công thoát của các electron ở bề mặt kim loại. D. Bước sóng liên kết với các quang electron. 7.49. Chọn câu sai. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện: A. Không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích. B. Phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích. C. Không phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catốt. D. Phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catốt. 7.50. Để gây ra được hiện tượng quang điện bước sóng rọi vào kim loại phải có: A. tần số bằng hơn giới hạn quang điện. B. tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện. C. bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện. D. bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện 7.51 Các electron quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi ánh sáng kích thích chiếu vào bề mặt kim loại có: A. cường độ sáng rất lớn. B. bước sóng nhỏ hơn hay bằng một giới hạn nhất định. C. bước sóng lớn. D. bước sóng nhỏ. 7.52. Trong tế bào quang điện, vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện tăng lên hai lần thì hiệu điện thế hãm Uh sẽ: A. giảm hai lần. B. tăng hai lần. C. tăng bốn lần. D. tăng lần 7.53. Trong hiện tượng quang điện, nếu bước sóng của ánh sáng kích thích giảm hai lần thì: A. động năng ban đầu cực đại của electron tăng gấp đôi. B. động năng ban đầu cực đại của electron tăng, nhưng chưa tới hai lần. C. động năng ban đầu cực đại của electron tăng hơn hai lần. D. động năng ban đầu cực đại của electron không thay đổi. 7.54. Trong tế bào quang điện, động năng ban đầu cực đại của electron quang điện được tính bởi công thức: A. Eđomax = |e||Uh| B. Eđomax = eUAK C. Eđomax = hc/λ0 D. Eđomax = hf0 Trong đó λ0 = giới hạn quang điện của kim loại làm catốt, f0 tần số giới hạn. 7.55. Thuyết sóng ánh sáng giải thích được: A. định luật về cường độ dòng điện bão hoà. B. định luật về giới hạn quang điện. C. định luật về động năng ban đầu cực đại của electron quang điện. D.Không giải thích được cả ba định luật trên. 7.56. Dùng ánh sáng có bước sóng λ1 thì hiện tượng quang điện xảy ra. Chiếu ánh sáng có bước sóng λ2 = 2λ1 thì hiện tượng quang điện xảy ra và electron quang điện có động năng ban đầu cực đại là: A. Eđ0max B. 2Eđ0max C. 4Eđ0max D. A,B,C đều sai. 7.57. Theo Anhxtanh: đối với electron nằm ngay trên bề mặt kim loại khi hấp thụ photon thì năng lượng của photon dùng để: A.Cung cấp cho electron động năng ban đầu cực đại. B.Bù đắp năng lượng do va chạm với ion và thắng lực liên kết trong tinh thể để thoát ra ngoài. C. Cung cấp cho electron công thoát khỏi bề mặt kim loại và động năng ban đầu cực đại. D. Cả 3 câu đều đúng. 7.58. Dùng ánh sáng đơn sắc màu vàng chiếu vào catốt của tế bào quang điện, hiện tượng quang điện xảy ra. Khi chiếu vào catốt trên ánh sáng đơn sắc màu tím thì hiện tượng quang điện: A. không xảy ra. B. chắc chắn xảy ra. C. xảy ra, tùy thuộc vào kim loại làm catốt. D. xảy ra, tùy thuộc vào cường độ chiếu sáng. 7.59. Động năng cực đại ban đầu của quang electron thoát ra bề mặt kim loại có đặc tính sau: A. càng lớn nếu cường độ của nguồn sáng càng lớn. B. càng lớn nếu bước sóng của ánh sáng chiếu lên kim loại càng lớn. C. càng lớn nếu tần số của ánh sáng chiếu lên kim loại càng lớn. D. Câu B và C đúng. 7.60. Chọn câu trả lời sai A. Ánh sáng có vận tốc bằng vận tốc của sóng điện từ. B. Ánh sáng có tính chất hạt; mỗi hạt ánh sáng được gọi là một photon. C. Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng là sóng. D. Thuyết sóng ánh sáng không giải thích được hiện tượng quang điện. 7.61. Để cho dòng quang điện triệt tiêu, thì: A. eUh = A + /2 B. eUh = /2 C. eUh =/4 D. eUh/2 = 7.62. Trong công thức của Anhxtanh : hf = A + /2 trong đó v0max là: A.Vận tốc ban đầu của electron khi bị bứt ra khỏi kim loại. B. Vận tốc ban đầu cực đại của electron khi bị bứt ra khỏi kim loại. C. Vận tốc ban đầu cực đại của các nguyên tử thoát khỏi kim loại. D.Vận tốc cực đại của electron đến anốt. 7.63. Sự giống nhau cơ bản của các loại sóng trong thang sóng điện từ: A. Đều có bản chất là điện từ trường biến thiên tuần hoàn lan truyền đi trong không gian. B. Không mang điện tích, không bị lệch hướng trong điện trường và từ trường. C. Đều được lượng tử thành các photon có năng lượng ε = hf. D. Cả 3 câu đều đúng. 7.64. Chọn câu đúng: A. Hiện tượng giao thoa dễ xảy ra với sóng điện từ có bước sóng nhỏ. B. hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng là sóng. C. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn thì tính sóng càng thể hiện rõ. D. Sóng điện từ có tần số nhỏ thì năng lượng photon nhỏ. 7.65. Chọn câu trả lời sai. A.Hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng là sóng. B.Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng là hạt. C. Các sóng điện từ có bước sóng càng ngắn, tính sóng càng thể hiện rõ. D.Các sóng điện từ có tần số càng lớn thì năng lượng photon càng lớn. 7.66. Chọn câu trả lời sai. So sánh sự giống nhau giữa tia hồng ngoại với tia tử ngoại: A. Đều có bản chất là sóng điện từ. B. Đều có lưỡng tính sóng - hạt. C. Đều có năng lượng của phôton nhỏ hơn năng lượng photon của ánh sáng thấy được. D. Đều không quan sát được bằng mắt. 7.67. Cho h = 6,625.10-34J.s ; c = 3.108m/s. Năng lượng của photon với ánh sáng có bước sóng λ = 0,5μm là: A. ε = 3,975.10-19 J B. ε = 2,48 eV C. ε = 2,48.10-6 MeV D. Cả 3 câu đều đúng. 7.68. Bức xạ màu vàng của natri có bước sóng 0,59μm. Năng lượng của photon tương ứng tính ra eV là: A. 2eV B. 2,1eV C. 2,2eV D. 2,3eV 7.69. Chùm ánh sáng tần số f = 4,1014 Hz, năng lượng photon của nó là: A. ε = 1,66eV B. ε = 1,66MeV C. ε = 2,65.10-17J D. ε = 1,66.10-18J 7.70. Chọn câu trả lời sai. Chùm ánh sáng có bước sóng λ = 0,25μm thì: A. ε = 7,95.10-19J B. ε = 4,97.10-16eV C. Tần số f = 1,2.1015 Hz D.Chu kì T = 8,33.10-16 s 7.71. Một ngọn đèn phát ra ánh sáng có bước sóng 0,6μm sẽ phát ra bao nhiêu photon trong 1s, nếu công suất phát xạ của đèn là 10W. A. 1,2.1019 hạt/s B. 4,5.1019 hạt/s C. 6.1019 hạt/s D. 3.1019 hạt/s 7.72. Cường độ của dòng quang điện bão hoà trong tế bào quang điện là 16μA. Số electron đến anốt trong 1s là: A. 1020 B. 1016 C. 1014 D.1013 7.73. Cho h = 6,625.10-34 Js; c =3.108 m/s. Công thoát electron của kim loại là A = 2eV. Bước sóng giới hạn λ0 của kim loại là: A. 0,62μm B. 0,525μm C. 0,675μm D. 0,585μm 7.74. Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại là λ0 = 0,6 μm. Công thoát của kim loại đó: A. 3,31.10-20 J B. 2,07eV C. 3,31.10-18J D.20,7eV 7.75. Công thoát của electron đối với vonfram là 7,2.10-19J. Chiếu vào vonfram ánh sáng có λ = 0,18μm thì: A. Eđomax = 10,6.10-19J B. Eđomax = 4.10-19J C. Eđomax = 7,2.10-19J D. Eđomax = 3,8.10-19J 7.76. Chiếu bức xạ lên lá kim loại thì có Ibh = 3μA. Số electron bứt ra khỏi catốt trong mỗi giây là: A. N = 2,88.1013 B. N = 3,88.1013 C. N = 4,88.1013 D. N = 1,88.1013 7.77. Natri có A = 2,48eV. Giới hạn quang điện của Natri là: A. λ0 = 0,56μm B. λ0 = 0,46μm C. λ0 = 0,5μm D. λ0 = 0,75μm 7.78. Dùng ánh sáng có bước sóng λ1 thì hiệu điện thế hãm là Uh. Nếu ánh sáng có λ2 = 0,5λ1 thì hiệu điện thế hãm có giá trị: A. 0,5Uh B. 2Uh C. 4Uh D. Một giá trị khác 7.79. Chiếu bức xạ có λ = 0,56μm vào một tế bào quang điện, electron thoát ra có động năng ban đầu thay đổi từ 0 đến 5,38.10-20J. A. λ0 = 0,66μm B. λ0 = 0,645μm C. λ0 = 0,56μm D. λ0 = 0,595μm 7.80. Chiếu ánh sáng có λ = 0,14μm đến 0,75μm vào một tế bào quang điện có công thoát A = 2,07eV. v0max là: A. 5,8.105 m/s B. 4,32.105 m/s C. 3.105 m/s D. Một giá trị khác. 7.81. Hiệu điện thế hãm tương ứng với ánh sáng kích thích có bước sóng λ là 1,26V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là: A. 0,61.106 m/s B. 0,5.106 m/s C. 0,45.106 m/s D. 0,66.106 m/s 7.82. Biết hiệu điện thế hãm Uh = - 0,76V, công thoát electron khỏi kim loại là A = 2,27eV. Bước sóng của ánh sáng là: A. λ = 0,41μm B. λ = 0,55μm C. λ = 0,16μm D. λ = 0,82μm 7.83. Cesi có giới hạn quang điện là 0,65μm. Công thoát electron của Cesi là: A. 3,058.10-17J B. 3,058.10-18J C. 3,058.10-19J D. 3,058.10-20J 7.84. Để triệt tiêu dòng quang điện ta phải dùng hiệu thế hãm 3V. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện bằng: A. 1,03.106 m/s B. 1,03.105 m/s C. 2,03.105 m/s D. 2,03.106 m/s 785. Catốt của một tế bào quang điện có λ0 = 0,3μm được chiếu sáng bằng bức xạ 0,25μm thì: A. v0max = 540m/s B. v0max = 5,4km/s C. v0max = 54km/s D. v0max = 540km/s 7.86. Cho e =1,6.10-19 C; me = 9,1.10-31 kg. Biết hiệu điện thế hãm là 12V. Vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron là: A. 1,03.105 m/s B. 2,89.106 m/s C. 4,12.106 m/s D. 2,05.106 m/s 7.87. Chiếu một ánh sáng có λ = 0,42μm. Biết hiệu điện thế hãm là 0,95V. Công thoát của electron khỏi bề mặt catốt là: A. 4,73.10-19 J B. 2,95eV C. 2eV D. 0,95 eV 7.88. Chiếu bức xạ λ’= 1,5λ thì hiệu thế hãm giảm còn một nửa. Biết λ = 662,5nm. Công thoát của electron đối với kim loại là: A. A = 1.10-20J. B. A = 1.10-19J. C. A = 1.10-18J. D. A = 1.10-17J 7.89. Cho h = 6,625.10-34Js ;c =3.108 m/s. Giới hạn quang điện của Rb là 0,81μm. Công thoát electron khỏi Rb là: A. 2,45.10-20 J B. 1,53eV C. 2,45.10-18J D.15,3eV 7.90. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là 20kV. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen đó bằng: A. 6,21.10-11 m B. 6,21.10-10 m C. 6,21.10-9 m D. 6,21.10-8 m 7.91. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là bao nhiêu biết rằng ống phát được tia Rơnghen có bước sóng ngắn nhất là λmin = 10Å A. U = 12,24 V B. U = 124,2 V C. U = 1,242kV D. U = 12,24kV 7.92. Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6.10-11m.Hiệu điện thế giữa hai cực của ống là: A. 2,1kV B. 21kV C. 3,3kV D. 33kV 7.93. Giới hạn quang điện của Cesi là 0,65μm. Khi chiếu bằng ánh sáng có λ = 0,4μm. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là: A. 8,12.105 m/s B. 7,1.106 m/s C. 6,49.105 m/s D. 5.106 m/s 7.94. Kim loại có A = 2,2eV. Chiếu vào catốt một bức xạ có bước sóng λ. Biết Uh= - 0,4V. Tần số và bước sóng của bức xạ là: A. f = 4,279.1014Hz; λ = 0,478μm B. f = 6,279.1014Hz; λ = 0,778μm C. f = 5,269.1014Hz; λ = 0,778μm D. f = 6,279.1014Hz; λ = 0,478μm 7.95. Chiếu bức xạ có λ = 0,546μm thì có v0max = 4,1.105m/s. Công thoát A là: A. 2,48.10-19J B. 2,875.10-19J C. 3,88.10-19J D. 2,28.10-19J 7.96. Công thoát electron của một quả cầu kim loại là 2,36eV. Chiếu ánh sáng có λ = 0,3μm. Quả cầu đặt cô lập sẽ có điện thế bằng: A. 1,8V B. 1,5V C. 1,3V D.1,1V Chủ đề 2 : HIỆN TƯỢNG QUANG DẪN QUANG TRỞ, PIN QUANG ĐIỆN 7.97. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp. B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng electron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng. C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng electron liên kết được giải phóng thành electron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp. D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại. 7.98. Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62mm. Chiếu vào chât bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1=4,5.1014Hz, f2=5,0.1013Hz; f3=6,5.1013Hz; f4=6,0.1014Hz thì hiện tượng quang điện sẽ xảy ra với : A. chùm bức xạ 1 B. chùm bức xạ 2 C. chùm bức xạ 3 D. chùm bức xạ 4 7.99. Chọn câu sai khi nói về quang trở: A. Quang trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện. B. Bộ phận quan trọng của quang trở là lớp bán dẫn có gắn hai điện cực. C. Quang trở thực chất là điện trở mà giá trị của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ. D.Hiện tượng xảy ra bên trong quang trở là hiện tượng quang điện bên trong. 7.100. Quang dẫn là hiện tượng: A. dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng. B. kim loại phát xạ electron lúc được chiếu sáng. C. điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp. D. bứt quang electron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn. 7.101. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng quang dẫn? A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi được chiếu sáng thích hợp. B. Hiện tượng quang dẫn còn gọi là hiện tượng quang điện bên trong. C. Giới hạn quang điện bên trong là bước sóng ngắn nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang dẫn. D. Giới hạn quang điện bên trong hầu hết là lớn hơn giới hạn quang điện ngoài. 7.102. Khi hiện tượng quang dẫn xảy ra, trong chất bán dẫn có hạt tham gia vào quá trình dẫn điện là: A. Electron và proton. B. Electron và các ion. C. Electron và lỗ trống mang điện âm. D. Electron và lỗ trống mang điện dương. 7.103. Chỉ ra phát biểu sai. A. Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng. B. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn. C. Quang trở và pin quang điện đều hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài. D. Quang trở là một điện trở có trị số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào nó. 7.104. Theo định nghĩa, hiện tượng quang điện bên trong là: A. hiện tượng quang điện xảy ra bên trong một khối kim loại. B. hiện tượng quang điện xảy ra bên trong một chất bán dẫn. C. nguyên nhân sinh ra hiện tượng quang dẫn. D.sự giải phóng các electron liên kết để chúng trở thành electron dẫn, nhờ tác dụng của một bức xạ điện từ. 7.105. Pin quang điện là hệ thống biến đổi: A. Hoá năng thành điện năng. B. Cơ năng ra điện năng. C. Nhiệt năng ra điện năng. D.Năng lượng bức xạ ra điện năng. 7.106. Quang trở: A. Là điện trở có giá trị giảm mạnh khi bị chiếu sáng. B. Hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn. C. Độ dẫn điện của lớp bán dẫn tăng theo cường độ chùm sáng. D. Cả 3 câu đều đúng. 7.107. Pin quang điện: A. là nguồn điện trong đó quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. B. hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện bên trong. C. được sử dụng trong các thiết bị điện tử như máy tính bỏ túi, đồng hồ điện tử... D. A,B,C đều đúng. 7.108. Quang dẫn là hiện tượng: A. kim loại phát xạ electron lúc được chiếu sáng. B. điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống thấp. C. bứt quang electron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn. D. dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng. 7.109. Khi hiện tượng quang dẫn xảy ra, trong chất bán dẫn các hạt tham gia vào quá trình dẫn điện là: A. Electron và lỗ trống mang điện dương. B. ion dương và ion âm. C. Electron và các ion dương. D.Electron và các ion âm. 7.110. Chọn câu trả lời sai. Trong hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện: A. Đều có bước sóng giới hạn λ0 B. Đều bức được các electron ra khỏi catốt. C. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng ngoại. D. Năng lượng cần thiết để giải phóng electron trong khối bán dẫn nhỏ hơn công thoát của electron khỏi kim loại. Chủ đề 3 : MẪU BO VÀ NGUYÊN TỬ HIĐRÔ 7.111 Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-đơ-pho ở điểm nào dưới đây? A. Hình dạng quỹ đạo của các electron; B. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử; C. Trạng thái có năng lượng ổn định; D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân; 7.112.Bước sóng dài nhất trong dãy Bamne là 0,6560mm. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220mm. Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman là : A. 0,0528mm B. 0,1029mm C. 0,1112mm D. 0,1211mm 7.113. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dãy Laiman nằm trong vùng tử ngoại B. Dãy Laiman nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy C. Dãy Laiman nằm trong vùng hồng ngoại D. Dãy Laiman một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại. 7.114. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại B. Dãy Banme nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy C. Dãy Banme nằm trong vùng hồng ngoại D. Dãy Banme một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại. 7.115. Chọn câu đúng : Các vạch thuộc dãy Banme ứng với sự chuyển của electron từ các quỹ đạo ngoài về. A. quỹ đạo K B. quỹ đạo L C. quỹ đạo M D. quỹ đạo O 7.116. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Bamne là 0,656mm và 0,4860mm. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman là : A. 0,0224mm B. 0,4324mm C. 0,0975mm D. 0,3672mm 7.117. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Bamne là 0,656mm và 0,4860mm. Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là : A. 1,8754mm B. 1,3627mm C. 0,9672mm D. 0,7645mm 7.118. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định, gọi là trạng thái dừng. B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử chỉ hấp thụ mà không bức xạ photon. C. Mỗi khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng Em sang trạng thái dừng có mức năng lượng En thì nó sẽ bức xạ (hoặc hấp thụ) một photon có năng lượng ε = Em- En= hfmn. D. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có bán kính xác định gọi là quỹ đạo dừng. 7.118. Ở trạng thái dừng, nguyên tử: A. không bức xạ và không hấp thụ năng lượng. B. không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng. C. không hấp thụ nhưng có thể bức xạ năng lượng. D. vẫn có thể bức xạ và hấp thụ năng lượng. 7.120. Khi electron trong nguyên tử hydro ở một trong các mức năng lượng cao L, M, N, O, ... nhảy về mức năng lượng K, thì nguyên tử hydro phát ra vạch bức xạ thuộc dãy: A. Laiman. B. Banme. C. Pasen. D. Thuộc dãy nào là tùy thuộc vào eletron ở mức năng lượng cao nào. 7.121. Bốn vạch thấy được trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hydro thuộc về dãy: A. Pasen. B. Laiman. C. Banme. D. Laiman và Banme. 7.122. Nguyên tử hidro nhận năng lượng, electron chuyển lên quỹ đạo N, khi electron chuyển về quỹ đạo bên trong sẽ phát ra: A. một bức xạ có bước sóng thuộc dãy Banme. B. hai bức xạ có bước sóng thuộc dãy Banme. C. ba bức xạ có bước sóng thuộc dãy Banme. D. không có bức xạ có bước sóng thuộc dãy Banme. 7.123. Hidro ở quĩ đạo M, khi chuyển xuống mức năng lượng thấp sẽ có khả năng phát ra số vạch phổ tối đa thuộc dãy Laiman là: A. 3 vạch. B. 2 vạch. C. 1 vạch. D. 4 vạch 7.124. Hidro ở quĩ đạo P, khi chuyển xuống mức năng lượng thấp sẽ có khả năng phát ra số vạch tối đa thuộc dãy Laiman là: A. 5 vạch. B. 8 vạch. C. 10 vạch. D.12 vạch. 7.125. Hidro ở quĩ đạo N, khi chuyển xuống mức năng lượng thấp sẽ có khả năng phát ra số vạch phổ tối đa thuộc dãy Banme là: A. 3 vạch B. 2 vạch C. 1 vạch D. 4 vạch 7.126. Mức năng lượng trong nguyên tử hydro ứng với số lượng tử n có bán kính: A. tỉ lệ thuận với n B. tỉ lệ nghịch với n C. tỉ lệ thuận với n2 D. tỉ lệ nghịch với n2 7.127. Dãy phổ nào trong các dãy phổ dưới đây xuất hiện trong phần phổ ánh sáng nhìn thấy của phổ nguyên tử Hydro? A. Dãy Banme B. Dãy Braket C. Dãy Laiman D. Dãy Pasen 7.128. Phát biểu nào sai khi nói về quang phổ của nguyên tử Hydro? A. Quang phổ của nguyên tử Hydro là quang phổ vạch. B. Dãy Laiman bao gồm các vạch phổ khi electron ở trạng thái bất kì chuyển về trạng thái K. C. Dãy Banme bao gồm các vạch phổ khi electron ở trạng thái bất kì (n >1) chuyển về trạng thái L. D. Bất kì photon nào được phát ra từ nguyên tử Hydro cũng thuộc vào một trong ba dãy phổ: Laiman; Banme; Pasen. 7.129. Biết vạch phổ đầu tiên của dãy Laiman là ε1, vạch phổ đầu tiên của dãy Banme là ε2, vạch phổ đầu tiên của dãy Pasen là ε3. Thì: A. ε1 ε2 > ε3 C. ε2 < ε1 < ε3 D. Không thể so sánh. 7.130. Electron chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng EM = - 1,5 eV sang EL = -3,4 eV. Bước sóng của bức xạ phát ra là: A. 0,434 μm B. 0,486 μm C. 0,564 μm D. 0,654 μm 7.131 Cho bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất là 0,53.10-10 m. Bán kính quỹ đạo Bo thứ 5 là: A. 2,65.10-10m B. 0,106.10-10m C. 10,25.10-10m D. 13,25.10-10m 7.132. Kim loại có A = 2,62eV. Chiếu vào kim loại này hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,6 μm; λ2 = 0,4 μm thì hiện tượng quang điện: A. Xảy ra với cả hai bức xạ. B. Không xảy ra với cả hai bức xạ. C. Xảy ra với bức xạ λ1, không xảy ra với bức xạ λ2 D. Xảy ra với bức xạ λ2, không xảy ra với bức xạ λ1. 7.133. Cho biết công thức xác định mức năng lượng ở các quĩ đạo dừng của Hydro là En = -13,6/n2 (eV), với các quĩ đạo K, L, M, ... thì n = 1, 2, 3, ... Khi chiếu vào nguyên tử hydro ở trạng thái cơ bản bức xạ mà photon có năng lượng 6eV. Nguyên tử Hydro: A. không hấp thụ photon. B. hấp thụ photon và chuyển lên trạng thái có n = 3. C. hấp thụ photon và chuyển lên trạng thái có n = 4. D. bị ion hóa. 7.134. Trong quang phổ Hydro, bước sóng dài nhất của dãy Laiman là 0,1216μm, bước sóng ngắn nhất của dãy Banme là 0,3650μm. Hãy tính bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà Hydro có thể phát ra: A. 0,4866μm B. 0,2434μm C. 0,6563μm D. 0,0912μm 7.135. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-đơ-pho ở điểm nào dưới đây? A. Hình dạng quỹ đạo của các electron; B. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử; C. Trạng thái có năng lượng ổn định; D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân; 7.136. Bước sóng dài nhất trong dãy Bamne là 0,6560mm. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220mm. Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman là : A. 0,0528mm B. 0,1029mm C. 0,1112mm D. 0,1211mm 7.137. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dãy Laiman nằm trong vùng tử ngoại B. Dãy Laiman nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy C. Dãy Laiman nằm trong vùng hồng ngoại D. Dãy Laiman một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại. 7.138. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại B. Dãy Banme nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy C. Dãy Banme nằm trong vùng hồng ngoại D. Dãy Banme một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại. 7.139. Chọn câu đúng : Các vạch thuộc dãy Banme ứng với sự chuyển của electron từ các quỹ đạo ngoài về. A. quỹ đạo K B. quỹ đạo L C. quỹ đạo M D. quỹ đạo O 7.140. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Bamne là 0,656mm và 0,4860mm. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman là : A. 0,0224mm B. 0,4324mm C. 0,0975mm D. 0,3672mm 7.141. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Bamne là 0,656mm và 0,4860mm. Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là : A. 1,8754mm B. 1,3627mm C. 0,9672mm D. 0,7645mm 7.142. Chọn câu trả lời đúng: Hấp thụ ánh sáng là hiện tượng môi trường vật chất A. làm thay đổi màu sắc của ánh sáng truyền qua nó B. làm giảm cường độ của ánh sáng truyền qua nó C. làm giảm tốc độ của ánh sáng truyền qua nó D.. làm lệch phương của ánh sáng truyền qua nó 7.143. Khả năng hấp thụ ánh sáng của một trường A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trường đó B. chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng C. phụ thuộc vào bản chất của môi trường và bước sóng của ánh sáng D.không phụ thuộc vào bản chất của môi trường và bước sóng của ánh sáng . 7.144. Chọn câu đúng A. Sự hấp thụ ánh sáng của một môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng B. Ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì càng ít bị môi trường hấp thụ C. Ánh sáng có bước sóng càng dài thì càng dễ truyền qua môi trường D.Khi bị môi trường hấp thụ thì ánh sáng đổi màu. 7.145. Môi trường nào dưới đây hoàn toàn không hấp thụ ánh sáng A. Thuỷ tinh trong suốt B. nước nguyên chất C. Chân không D..Tất cả các môi trường trên 7.146. Khi chiếu chùm sáng trắng qua một vật thì thấy có màu đen .Vật đó là A. hoàn toàn không trong suốt B. trong suốt không màu C. trong suốt có màu D..hấp thụ hoàn toàn ánh sáng nhìn thấy 7.147.Chiếu một chùm sáng trắng lần lượt qua kính lọc sắc đỏ rồi đến lọc sắc lục .Kết quả quan sát thấy A. có màu đỏ B. có màu lục C. có màu trắng D.. có màu đen 7.148. Màu sắc của vật không phụ thuộc vào A. màu sắc của ánh sáng chiếu vào vật B. vật liệu làm vật C. tính hấp thụ và phản xạ lọc lựa của vật D.hình dạng và kích thước của vật . 7.149. Khi chiếu một chùm sáng trắng vào vật thì thấy vật có màu vàng .Có thể kết luận vật đó A. có khả năng phản xạ ánh sáng màu vàng B. không có khả năng phản xạ ánh sáng khác ngoài ánh sáng màu vàng C. có khả năng hấp thụ các ánh sáng khac trừ ánh sáng màu vàng D..tất cả đều đúng 7.150. Màu sắc của một vật A. tuỳ thuộc vào mắt người quan sát B. là màu của ánh sáng chiếu vào nó C. là nhất định đối với vật đó D..Tất cả đều sai 7.151. Theo định nghĩa ,thì sự phát quang là hiện tượng một số chất phát ra ánh sáng nhìn thấy khi chất đó A. có ánh sáng thích hợp chiếu vào B. hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó C. bị nung nóng đến một nhiệt độ thích hợp D..có ánh sáng chiếu vào và bị phản xạ trở lại 7.152. huỳnh quang và lân quang có đặc điểm chung là A. phát ra ánh sáng trắng B. xảy ra khi có ánh sáng kích thích C. xảy ra ở nhiệt độ thường D.. chỉ xảy ra đối với một số chất 7.153. Theo định nghĩa ,thời gian phát quang là khoảng thời gian A. từ lúc bắt đầu phát quang đến lúc ngừng phát quang B. từ lúc bắt đầu phát quang đến lúc ngừng kích thích C.từ lúc bắt đầu kích thích đến lúc ngừng phát quang D..từ lúc ngừng kích thích đến lúc ngừng phát quang 7.154.Bước sóng của ánh sáng phát quang A. có thể có giá trị bất kì B. luôn bằng bước sóng của ánh sáng kích thích C. luôn lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích D.. luôn nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích 7.155..không phải là đặc tính của tia laze A.tính đơn sắc cao B.tính định hướng cao C.cường độ lớn D.khả năng đâm xuyên mạnh 7.156. Ưu điểm nổi bật của đèn laze so với các loại đèn thông thường A.có thể phát ra ánh sáng có màu sắc bất kì với tính đơn sắc cao B.có thể truyền đi xa với độ định hướng cao ,cường độ lớn C.có truyền qua mọi môi trường mà không bị hấp thụ D.không gây ra tác dụng nhiệt cho vật được chiếu sáng Chủ đề 4 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG HỢP KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG 7.157* Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là : A. 0,1220mm B. 0,0913mm C. 0,0656mm D. 0,5672mm 7.158* Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Rơn-ghen là 15kV. Giả sửa electron bật ra từ catôt có vận tốc ban đầu bằng không thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là : A. 75,5.10-12m B. 82,8.10-12m C. 75,5.10-10m D. 82,8.10-10m CHƯƠNG VIII : SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC : 1. Thuyết tương đối hẹp : a. Các tiền đề của Anh-xtanh : - Hiện tượng vật lí xảy ra như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính. - Vận tốc của ánh sáng trong chân không có cùng độ lớn c trong mọi hệ quy chiếu quán tính. c là giới hạn của các vận tốc vật lí. b. Một số kết quả của thuyết tương đối : - Độ dài của một thanh bị co lại dọc theo phương chuyển động của nó. - Đồng hồ gắn với quan sát viên chuyển động chạy chậm hơn đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên. - Khối lượng của vật chuyển động với vận tốc v (khối lượng tương đối tính) là : m=; với m0 là khối lượng nghỉ. - Hệ thức Anh-xtanh giữa năng lượng và khối lượng : Nếu một vật có khối lượng m thì có năng lượng E tỉ lệ với m thông qua biểu thức E=mc2= Đối với hệ kín, khối lượng và năng lượng nghỉ không nhất thiết được bảo toàn, nhưng năng lượng toàn phần (bao gồm cả động năng và năng lượng nghỉ) được bảo toàn. Cơ học cổ điển là trường hợp riêng của cơ học tương đối tính khi vận tốc chuyển động rất nhỏ so với vận tốc ánh sáng II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP : 8.1. Theo thuyết tương đối hẹp A. Trạng thái của cùng một vật là giống nhau trong mọi hệ qui chiếu quán tính B. khối lượng của một vật có cùng trị số trong mọi hệ qui chiếu quán tính C. các hiện tượng vật lý diễn ra như nhau trong mọi hệ qui chiếu quán tính D. khái niệm thời giang và không gian là như nhau trong mọi hệ qui chiếu quán tính 8.2. Chọn câu sai :Theo thuyết tương đối hẹp thì tốc độ ánh sáng truyền trong chân không c = 300.000km/s A. bằng nhau trong mọi hệ qui chiếu quán tính B. không phụ thuộc vào phương truyền C. chỉ phụ thuộc vào tốc độ của nguồn phát D. là tốc độ giới hạn của mọi chuyển động 8.3. Theo thuyết tương đối hẹp ,khi một vật đứng yên thì : A. Năng lượng của vật bằng không B. Khối lượng của vật bằng không C. Động lượng của vật bằng không D. Tất cả đều sai 8.4. Theo thuyết tương đối hẹp thì tốc độ của vật v ≈ c thì khối lượng của vật A. Bằng không B. bằng khối lượng nghỉ C. lớn vô cùng D. có thể nhận bất kì giá trị không phụ thuộc vào v 8.5. Theo thuyết tương đối hẹp ,khi vật chuyển động thì năng lượng của vật A. chỉ có năng lượng nghỉ B. chỉ có động năng C. gồm năng lượng nghỉ và động năng D. có thể A hoặc B 8.6. Đối với người quan sát đưng yên thì độ dài của thanh chuyển động với tốc độ v bị co lại dọc theo phương chuyển động theo tỉ lệ A. B. C. D. 8.7. Giữa khối lượng tương đối tính và khối lượng nghỉ của cùng một vật có mối liên hệ A. m0 = B. m = C. m0 = D. m = 8.8. Theo thuyết tương đối hẹp thì đối với hệ kín đại lượng được bảo toàn A. Khối lượng nghỉ B. năng lượng nghỉ C. khối lượng tương đối tính D. năng lượng toàn phần nhất thiết được bảo toàn 8.9. Chọn câu sai :Phôtôn ứng với một bức xạ A. khối lượng tương đối tính bằng không B. khối lượng nghỉ bằng không C. năng lượng nghỉ bằng không D. tốc độ v =c 8.10. Trong trường hợp nào thì cơ học cổ điển được coi là trường hợp riêng của cơ học tương đối tính A. Khi tốc độ của vật v = c B. Khi tốc độ của vật v << c C. Khi tốc độ của vật v >> c D. Không có trường hợp nào 8.11. Một vật có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với tốc độ v sẽ có động năng A. B. C. D. 8.12. Độ co tương đối chiều dài của một con tàu vũ trụ chuyển động với tốc độ v = 0,6c dọc theo phương chuyển động so với người quan sát đứng yên là A. 20% B. 37% C. 63% D. 80% 8.13. Một đồng hồ chuyển động với tốc độ v ,sau 30phút tính theo đồng hồ đó thì chậm hơn 20 phút so với đồng hồ của quan sát viên đứng yên .Trị số của v là A. v =0,8c B. v = 0,7c C. v = 0,5c D. v =0,36c 8.14. Khối lượng tương đối tính của một người có khối lượng nghỉ m0 = 54kg chuyển động với tốc v = 0,8c là A. 54kg B. 56kg C. 90kg D. 120kg 8.15. . Khối lượng tương đối tính của phô tôn ứng với bức xạ có λ = 0,5μm là A. 1,3.10-40 kg B. 4,4.10-36 kg C. 4,4.10-32 kg D. 1,3.10-28 kg 8.16. Động lượng tương đối tính của phô tôn ứng với bức xạ có λ = 0,663μm là A. 10-27 kgm/s B. 10-28 kgm/s C. 10-29 kgm/s D. 10-39 kgm/s 8.17. Tốc độ của một hạt có khối lượng nghỉ m0 và có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó là A. 2,1.108 m/s B. 2,8.108 m/s C. 2,6.108 m/s D. 4,2.108 m/s Một số bài sưu tầm Thuyết tương đối hẹp Tính tương đối của thời gian Câu 1: Thời gian sống trung bình của các muyon dừng lại trong khối chì ở phòng thí nghiệm đo được là 2,2μs. Thời gian sống của các muyon tốc độ cao trong một vụ bùng nổ của các tia vũ trụ quan sát tử Trái đất đo được là 16 μs. Xác định vận tốc của các muyon tia vũ trụ ấy đối với Trái đất t0=2,2.10-6s, t=16.10-6s t=t0. . suy ra v=0,99c Câu 2: Một hạt năng lượng cao dễ phân hủy đi vào một máy phát hiện và để lại một vết dài 1,05mm trước khi bị phân hủy. Vận tốc của hạt đối với máy phát hiện là 0,992c. Hỏi thời gian sống riêng của hạt này (tồn tại được bao lâu trước khi phân hủy khi nó đứng yên đối với máy phát hiện) t=l/v suy ra t0=t=(l/v) =0,0057.10-11s Tính tương đối của độ dài Câu 1: Một cây sào nằm song song với trục x trong hệ quy chiếu K, chuyển dọc theo trục này với vận tốc là 0,630c. Độ dài tĩnh của sào là 1,70m. Hỏi độ dài của sào đo được trong hệ quy chiếu K l=l0=1,32m Câu 2: Chiều dài của con tàu vũ trụ đo được đúng bằng một nửa độ dài tĩnh của nó. a/ Hỏi vận tốc của tầu vũ trụ đối với hệ quy chiếu của người quan sát? b/ Hỏi đồng hồ của tầu vũ trụ chạy chậm hơn bao nhiêu trong hệ quy chiếu của người quan sát? a/ l=l0/2=l0 suy ra v=0,866c b/ t0=t=t/2 Câu 3: Một electron với v=0,999987c chuyển động dọc theo trục của một ống chân không có dộ dài 3,00m do một người quan sát ở phòng thí nghiệm đo được kki ống nằm yên đối với người quan sát. Một người quan sát K’ chuyển động cùng với electron sẽ thấy ống này chuyển động qua với vận tốc v. Hỏi chiều dài của ống do người quan sát này đo được? l=l0=0,0153m Câu 4: Bán kính tĩnh của Trái Đất là 6370km, còn vận tốc trên quỹ đạo mặt trời là 30,0km/s. Hỏi đường kính của Trái Đất ngắn đi bao nhiêu đối với người quan sát đứng tại chỗ để có thể quan sát được Trái Đất đi qua mắt anh ta với vận tốc như trên? l=l0=0,9999999l0. Những phép biến đổi vận tốc Câu 1: Một hạt chuyển động dọc theo trục x’ của hệ quy chiếu K’ với tốc độ 0,40c. Hệ quy chiếu K’ chuyển động với tốc độ 0,60c so với hệ quy chiếu K. Hỏi vận tốc của hạt đó đo được trong hệ quy chiếu K? ux= trong đó u’x=0,40c, v=0,60c ta tính được ux=0,8c. Câu 2: Một con tầu vũ trụ có chiều dài tĩnh là 350m chuyển động với vận tốc 0,82c so với một hệ quy chiếu nào đó. Một vi thiên thạch cũng chuyển động với vận tốc 0,82c trong hệ quy chiếu ấy đi qua cạnh con tầu theo hướng ngược lại. Hỏi vi thiên thạch đi hết con tầu trong thời gian bao lâu? Hệ quy chiếu K’ gắn liền với tầu vũ trụ: v=0,82c, thiên thạch có vận tốc ux=-0,82c trong hệ quy chiếu K và có vận tốc trong hệ quy chiếu K’ là: u’x==-0,98c Trong hệ quy chiếu K’ thiên thạch đi hết quãng đường 350m trong khoảng thời gian: t=s/u’x=1,19.10-6s Hệ thức Einstein giữa khối lượng và năng lượng Câu 1: Tính công cần thiết để tăng tốc một electron từ trạng thái nghỉ đến vận tốc 0,50c và 0,990c? A=Wđ=m0c2(-1) Suy ra A1=1,3m0c và A2=6,07m0c. Câu 2: Một electron chuyển động với vận tốc để có thể quay xung quanh trái đất tại xích đạo với thời gian là 1,00s. a/Vận tốc của nó tính theo c là bao nhiêu? b/Động năng của nó là bao nhiêu? c/Tính sai số mắc phải khi dùng công thức cố điển để tính động năng? Chiều dài xích đạo =12800km a/ v=12800 km/s=0,134c b/ Wđ= m0c2(-1)=0,01m0c2 c/ Wđ=(1/2)m0v2=m0c2.0,009 Sai số mắc phải xấp xỉ 10% Câu 3: Một hạt có vận tốc 0,990c trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm. Động năng, năng lượng toàn phần , động lượng của hạt ấy nếu hạt ấy là (a) proton hoặc (b)notron Với v=0,990c ta có: Động năng: Wđ= m0c2(-1) Năng lượng toàn phần: W=m0c2 Động lượng p=mv=m0v Câu 4: Vận tốc của một hạt có động năng gấp đôi năng lượng nghỉ của nó là bao nhiêu? Wđ=m0c2(-1)=2m0c2 từ đó v=c Câu 5: Vận tốc một hạt có năng lượng toàn phần gấp đôi năng lượng nghỉ của nó là bao nhiêu? W=m0c2=2m0c2 suy ra v=c Câu 6: Hỏi hiệu điện thế cần để gia tốc một electron đến vận tốc ánh sáng tính theo vật lý cổ điển? Với hiệu điện thế ấy thì tốc độ của electron thực sự đạt đến bao nhiêu? eU=Wcd=m0c2/2 Với hiệu điện thế này: eU=Wcd=m0c2/2 = m0c2(-1) từ đó v=c CHƯƠNG IX : VẬT LÍ HẠT NHÂN LÝ THUYẾT: 1. Hiện tượng phóng xạ * Số nguyên tử chất phóng xạ còn lại sau thời gian t * Số hạt nguyên tử bị phân rã bằng số hạt nhân con được tạo thành và bằng số hạt (a hoặc e- hoặc e+) được tạo thành: * Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau thời gian t Trong đó: N0, m0 là số nguyên tử, khối lượng chất phóng xạ ban đầu T là chu kỳ bán rã ; là hằng số phóng xạ l và T không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài mà chỉ phụ thuộc bản chất bên trong của chất phóng xạ. * Khối lượng chất bị phóng xạ sau thời gian t * Phần trăm chất phóng xạ bị phân rã: Phần trăm chất phóng xạ còn lại: * Khối lượng chất mới được tạo thành sau thời gian t Trong đó: A, A1 là số khối của chất phóng xạ ban đầu và của chất mới được tạo thành NA = 6,022.10-23 mol-1 là số Avôgađrô. Lưu ý: Trường hợp phóng xạ b+, b- thì A = A1 Þ m1 = Dm * Độ phóng xạ H Là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ, đo bằng số phân rã trong 1 giây. H0 = lN0 là độ phóng xạ ban đầu. Đơn vị: Becơren (Bq); 1Bq = 1 phân rã/giây Curi (Ci); 1 Ci = 3,7.1010 Bq Lưu ý: Khi tính độ phóng xạ H, H0 (Bq) thì chu kỳ phóng xạ T phải đổi ra đơn vị giây(s). 2. Hệ thức Anhxtanh, độ hụt khối, năng lượng liên kết * Hệ thức Anhxtanh giữa khối lượng và năng lượng Vật có khối lượng m thì có năng lượng nghỉ E = m.c2 Với c = 3.108 m/s là vận tốc ánh sáng trong chân không. * Độ hụt khối của hạt nhân Dm = m0 – m Trong đó m0 = Zmp + Nmn = Zmp + (A-Z)mn là khối lượng các nuclôn. m là khối lượng hạt nhân X. * Năng lượng liên kết DE = Dm.c2 = (m0-m)c2 * Năng lượng liên kết riêng (là năng lượng liên kết tính cho 1 nuclôn): Lưu ý: Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững. 3. Phản ứng hạt nhân * Phương trình phản ứng: Trong số các hạt này có thể là hạt sơ cấp như nuclôn, eletrôn, phôtôn ... Trường hợp đặc biệt là sự phóng xạ: X1 ® X2 + X3 X1 là hạt nhân mẹ, X2 là hạt nhân con, X3 là hạt a hoặc b * Các định luật bảo toàn + Bảo toàn số nuclôn (số khối): A1 + A2 = A3 + A4 + Bảo toàn điện tích (nguyên tử số): Z1 + Z2 = Z3 + Z4 + Bảo toàn động lượng: + Bảo toàn năng lượng: Trong đó: DE là năng lượng phản ứng hạt nhân là động năng chuyển động của hạt X Lưu ý: - Không có định luật bảo toàn khối lượng. - Mối quan hệ giữa động lượng pX và động năng KX của hạt X là: - Khi tính vận tốc v hay động năng K thường áp dụng quy tắc hình bình hành Ví dụ: biết hay hay Tương tự khi biết hoặc Trường hợp đặc biệt: Þ Tương tự khi hoặc v = 0 (p = 0) Þ p1 = p2 Þ Tương tự v1 = 0 hoặc v2 = 0. * Năng lượng phản ứng hạt nhân DE = (M0 - M)c2 Trong đó: là tổng khối lượng các hạt nhân trước phản ứng. là tổng khối lượng các hạt nhân sau phản ứng. Lưu ý: - Nếu M0 > M thì phản ứng toả năng lượng DE dưới dạng động năng của các hạt X3, X4 hoặc phôtôn g. Các hạt sinh ra có độ hụt khối lớn hơn nên bền vững hơn. - Nếu M0 < M thì phản ứng thu năng lượng |DE| dưới dạng động năng của các hạt X1, X2 hoặc phôtôn g. Các hạt sinh ra có độ hụt khối nhỏ hơn nên kém bền vững. * Trong phản ứng hạt nhân Các hạt nhân X1, X2, X3, X4 có: Năng lượng liên kết riêng tương ứng là e1, e2, e3, e4. Năng lượng liên kết tương ứng là DE1, DE2, DE3, DE4 Độ hụt khối tương ứng là Dm1, Dm2, Dm3, Dm4 Năng lượng của phản ứng hạt nhân DE = A3e3 +A4e4 - A1e1 - A2e2 DE = DE3 + DE4 – DE1 – DE2 DE = (Dm3 + Dm4 - Dm1 - Dm2)c2 * Quy tắc dịch chuyển của sự phóng xạ + Phóng xạ a (): So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn và có số khối giảm 4 đơn vị. + Phóng xạ b- (): So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ b- là một hạt nơtrôn biến thành một hạt prôtôn, một hạt electrôn và một hạt nơtrinô: Lưu ý: - Bản chất (thực chất) của tia phóng xạ b- là hạt electrôn (e-) - Hạt nơtrinô (v) không mang điện, không khối lượng (hoặc rất nhỏ) chuyển động với vận tốc của ánh sáng và hầu như không tương tác với vật chất. + Phóng xạ b+ (): So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ b+ là một hạt prôtôn biến thành một hạt nơtrôn, một hạt pôzitrôn và một hạt nơtrinô: Lưu ý: Bản chất (thực chất) của tia phóng xạ b+ là hạt pôzitrôn (e+) + Phóng xạ g (hạt phôtôn) Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2 đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng Lưu ý: Trong phóng xạ g không có sự biến đổi hạt nhân Þ phóng xạ g thường đi kèm theo phóng xạ a và b. 4. Các hằng số và đơn vị thường sử dụng * Số Avôgađrô: NA = 6,022.1023 mol-1 * Đơn vị năng lượng: 1eV = 1,6.10-19 J; 1MeV = 1,6.10-13 J * Đơn vị

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBT chuong 6,7,8,9,10.doc
Tài liệu liên quan