Tài liệu Bài tập nhóm môn hiệu năng mạng: TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÀI TẬP NHÓM
MÔN: HIỆU NĂNG MẠNG
NHÓM 7
GVHD : VÕ THANH TÚ
SVTH : Nguyễn Thành Chung
Nguyễn Tam Sơn
Lê Quang Vũ
Lớp : K13TMT
Đà Nẵng, 10/2010
Lời Mở Đầu
Trong những năm gần đây mạng máy tính phát triển ngày càng mạnh mẽ tạonên một bước ngoặt quan trọng trong công nghệ thông tin. Mạng máy tính ngàynay có mặt trong rất nhiều các hoạt động trong đời sống. Các công nghệ, các kỹthuật phục vụ cho môi trường mạng đã được xây dựng nhiều, và đang còn đượctiếp tục phát triển, cải tiến.
Muốn có một mạng thật để thử nghiệm các công nghệ mới thì thật tốn kém,không phải cá nhân, tổ chức nào cũng có thể đáp ứng được. Hơn nữa các mạng cụcbộ này không những phải đảm bảo các tính năng của một mạng thông thường màcòn phải thực hiện được những bài toán thử nghiệm cũng như giúp cho sinh viênthấy được tính khả thi của chúng đối với các bài toán mới. Cách tốt nhất để giảiquyết những yêu cầu đặt ra đó là dùng một môi trường mạng ảo đ...
19 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1515 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập nhóm môn hiệu năng mạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÀI TẬP NHÓM
MÔN: HIỆU NĂNG MẠNG
NHÓM 7
GVHD : VÕ THANH TÚ
SVTH : Nguyễn Thành Chung
Nguyễn Tam Sơn
Lê Quang Vũ
Lớp : K13TMT
Đà Nẵng, 10/2010
Lời Mở Đầu
Trong những năm gần đây mạng máy tính phát triển ngày càng mạnh mẽ tạonên một bước ngoặt quan trọng trong công nghệ thông tin. Mạng máy tính ngàynay có mặt trong rất nhiều các hoạt động trong đời sống. Các công nghệ, các kỹthuật phục vụ cho môi trường mạng đã được xây dựng nhiều, và đang còn đượctiếp tục phát triển, cải tiến.
Muốn có một mạng thật để thử nghiệm các công nghệ mới thì thật tốn kém,không phải cá nhân, tổ chức nào cũng có thể đáp ứng được. Hơn nữa các mạng cụcbộ này không những phải đảm bảo các tính năng của một mạng thông thường màcòn phải thực hiện được những bài toán thử nghiệm cũng như giúp cho sinh viênthấy được tính khả thi của chúng đối với các bài toán mới. Cách tốt nhất để giảiquyết những yêu cầu đặt ra đó là dùng một môi trường mạng ảo để xây dựng và thử nghiệm các công nghệ mới. Giả lập mạng (network simulator) ra đời với mục đích đó, chương trình NS có thể dùng để thực hiện các kịch bản mạng như áp dụng các mô hình UDP/TCP, các bài toán routing vào các tôpô thích hợp.
NỘI DUNG TRIỂN KHAI
Bài 2
Bước 1: Mô hình mạng đơn giản và kịch bản mô phỏng của mô hình 1
Mô hình 1:
Hình 1: Mô hình mạng bài 2a
Kịch bản mô phỏng:
Mô hình trên bao gồm 4 node (1, 2, 3, 4). Simplex-link (liên kết truyền nhận dữ liệu một chiều - đường truyền đơn công) giữa node 1 và 3, 2 và 3 có bandwidth (băng thông) = 2 Mbps, delay (thời gian trì hoãn) giữa node 1 và 3, node 2 và 3 = 10 ms. Giữa 3và 4 có bandwidth = 1.7 Mbps và delay = 20 ms. Các node dùng hàng đợi DropTail, max size (kích thuớc lớn nhất) = 1000 byte.
Bước 2: Kết quả mô phỏng mô hình 1:
Hình 2: Mô hình truyền gói tin của mô hình 1
Hình 3: Thông lượng các gói tin
Hình 4: Thông tin mô tả
Nhận xét chung của mô hình 1:
Số gói tin bị rơi: 24 gói
Số gói tin bị mất: 24 gói
Số gói tin truyền thành công: 2680 gói
Tỷ lệ gói tin truyền thành công: 99,11%
Mô hình 2:
Bước 1: Mô hình mạng đơn giản và kịch bản mô phỏng của mô hình 2
Hình 5: Mô hình mô phỏng bài2b
Kịch bản mô phỏng:
Mô hình trên bao gồm 4 node (1, 2, 3, 4). Simplex-link (liên kết truyền nhận dữ liệu một chiều) giữa node 1 và 3, 2 và 3 có bandwidth (băng thông) = 5 Mbps, delay (thời gian trì hoãn) giữa node 1 và 3, node 2 và 3 = 15 ms. Duplex link giữa 3và 4 có bandwidth = 1.2 Mbps và delay = 10 ms. Các node dùng hàng đợi DropTail, max size (kích thuớc lớn nhất) = 1000 byte.
Bước 2 : Kết quả mô phỏng mô hình 2
Hình 6: Mô hình truyền gói tin của mô hình 2
Hình 7: Mô hình thông lượng
Hình 8: Thông tin mô tả
Nhận xét chung của mô hình 2:
Số gói tin bị rơi: 32 gói
Số gói tin bị mất: 32 gói
Số gói tin truyền thành công: 2699 gói
Tỷ lệ gói tin truyền thành công: 98,83%
Bước 2: So sánh mô hình 1 với mô hình 2
Thông số thay đổi
Mô hình 1
Mô hình 2
Băng thông
Node 1à3: 2mbps
Node 2à3: 2mbps
Node 3à4: 1,7mbps
5mbps
5mbps
1,2mbps
Độ trễ
Node 1à3: 10ms
Node 2à3: 10ms
Node 3à4: 20ms
15ms
15ms
10ms
Packet size / Rate
1000byte / 1mb
1000byte /1mb
Time
ftp: 1à4 (s)
cbr: 0,1à4,5(s)
ftp: 1à4 (s)
cbr: 0,1à4,5(s)
Thông tin so sánh
Số gói tin gửi
Số gói tin rơi
Số gói tin mất
Số gói tin nhận được
Tỷ lệ truyền thành công
Mô hình 1
2704
24
24
2680
99,11%
Mô hình 2
2731
32
32
2699
98,83%
Nhận xét sau khi đã thay đổi một số thông số từ mô hình 1 thành mô hình 2:
Số gói tin gửi của mô hình 2 tăng lên so với mô hình 1 trong cùng 1 thời gian.
Số gói tin rơi của mô hình 2 tăng lên so với mô hình 1
Số gói tin mất của mô hình 2 tăng lên so với mô hình 1
Số gói tin nhận được của mô hình 2 thì tăng so với mô hình 1
Tỉ lệ truyền thành công của mô hình 2 thì giảm xuống
Từ những thông số trên, ta nhận thấy rằng sau khi thay đổi băng thông,độ trễ từ mô hình 1 sang hình 2 như đã được miêu tả theo kịch bản ở trên thì: Quá trình truyền các gói tin trong mô hình 2 sẽ ít ổn định so với mô hình 1và tỷ lệ truyền các gói tin đến đích sẽ ít hơn.
Bài 3: Mô hình mạng đơn giản và kịch bản mô phỏng:
Mô hình 1:
Hình 9: Mô hình mạng bài 3a
Yêu cầu bài ra :
Xem xét thông lượng, số gói tin rơi, mất và độ trễ trung bình, tỷ lệ truyền thành công ?
So sánh hiệu năng trong trường hợp liên kết 5 à 6 tốc độ truyền từ 5 à 50 mbps, thì độ trễ trung bình bằng bao nhiêu ?
Tại nút 5, thay cơ chế quản lý hàng đợi DropTail bằng FQ, SFQ, RED. So sánh số gói tin rơi ?
Thay TCP bằng TCP Reno à đánh giá tham số như câu a và b, so sánh hiệu năng mạng ?
Nội dung mô phỏng:
Bước 1:
Kịch bản mô phỏng:
Mô hình trên bao gồm 6 node (1, 2, 3, 4, 5, 6 ). Duplex-link (liên kết truyền nhận dữ liệu hai chiều diễn ra đồng thời) giữa node 1 và 6, 2 và 6, 3 và 6 có bandwidth (băng thông) = 10 Mbps, giữa node 4 và 6 có bandwidth = 100Mbps; Delay (thời gian trì hoãn) giữa các cặp node trên đều = 20ms. Duplex link giữa 5và 6 có bandwidth = 5 Mbps và Delay = 10ms. Các node dùng hàng đợi DropTail, max size (kích thuớc lớn nhất) = 1000 byte.
Agent “tcp-1” gắn với 1 và agent “TCPsink-1” gắn với 6, Agent “tcp-2” gắn với 2 và agent “TCPsink-2” gắn với 6. Các Agent “tcp” có thể tạo packet với max size = 1000 byte. Agent tcp “sink” tạo và gửi packet dạng ACK cho sender (sender là agent gửi packet đi) và giải phóng packet nhận được. Agent “udp-3” gắn với 3 sẽ kết nối với agent “null-3” gắn với 6, Agent “udp-4” gắn với 4 sẽ kết nối với agent “null-4” gắn với 6. Agent “null” chỉ giải phóng packet đã nhận được. Bộ khởi tạo lưu lượng “ftp” và “cbr” tương ứng được gắn vào agent “tcp” và “udp”. “cbr” gắn ở node 3 được thiết lập cho start bắt đầu tại thời điểm 0.1 giây và kết thúc tại thời điểm 5.5 giây, “cbr” gắn ở node 4 được thiết lập cho bắt đầu tại thời điểm 0.5 giây và kết thúc tại thời điểm 5.5 giây, “ftp” gắn ở node 1 được thiết lập cho bắt đầu lúc 0 giây và kết thúc lúc 5 giây, “ftp” gắn ở node 2 được thiết lập cho bắt đầu lúc 0.3 giây và kết thúc lúc 5 giây.
Bước 2 : Kết quả mô phỏng mô hình 3a
Hình 10: kết quả mô phỏng
Hình 11: Thông lượng các gói tin
Hình 12: thông tin mô phỏng
Nhận xét chung về các thông số xem xét được:
Số gói tin bị rơi: 2117 gói
Số gói tin bị mất: 2171 gói
Số gói tin truyền thành công: 3255 gói
Độ trể trung bình: 0,0721528807 giây
Tỷ lệ gói tin truyền thành công: 59,03%
Mô hình 2: Thay đổi băng thông giữa node 5 và 6 từ 5Mbps à 50Mbps và độ trễ là 10ms.
Hình 13: Mô hình mạng bài 3b
Kết quả mô phỏng mô hình 3b
Hình 14: Thông lượng các gói tin
Hình 15: thông tin mô phỏng
Nhận xét chung về các thông số xem xét được:
Số gói tin bị rơi: 2195 gói
Số gói tin bị mất: 2250 gói
Số gói tin truyền thành công: 3236 gói
Độ trể trung bình: 0.0723224713 giây
Tỷ lệ gói tin truyền thành công: 59.12%
So sánh giữa hai mô hình
Thông tin so sánh
Số gói tin gửi
Số gói tin rơi
Số gói tin mất
Số gói tin nhận được
Tỷ lệ truyền thành công
Mô hình 1 (băng thông 5Mbps cho liên kết giữa node 5 và 6)
5514
2117
2171
3255
59.03%
Mô hình 2
(băng thông 50Mbps cho liên kết giữa node 5 và 6)
5473
2195
2250
3236
59.12%
Mô hình 3: Thay đổi cơ chế hàng đợi Drop Tail bằng node 5 FQ, SFQ, RED
Lý thuyết:
Cơ chế quản lý hàng đợi
DropTail (FIFO – Vào trước ra trước) : phục vụ theo nguyên tắc gói tin vào trước được truyền đi trước. Đây là thuật toán được sử dụng một cách rộng rãi, không phân biệt giữa các gói tin có yêu cầu chất lượng dịch vụ khác nhau. Nếu các gói tin đến và hàng đợi đã đầy thì gói tin bị hủy bỏ, ta gọi là hủy bỏ phần đuôi (Drop Tail).
PQ (Priority Queue – Hàng đợi ưu tiên) : Bộ định tuyến thực hiện nhiều hàng đợi FIFO, mỗi hàng đợi có một độ ưu tiên riêng để đảm bảo các gói tin cần được ưu tiên xử lý trước, tránh khả năng bị hủy bỏ. Các gói tin có độ ưu tiên cao sẽ được truyền trước.
FQ (Fail Queuing - Hàng đợi cân bằng) : Khắc phục nhược điểm có hàng đợi chờ mãi không được phục vụ và bị tràn gói tin cùa FIFO. Số gói tin được truyền từ mỗi lớp hoặc băng thông dành cho mỗi trong mỗi vòng tròn là đã được xác định bởi thuộc tính của lớp đó. Đảm bảo cho mỗi lớp sữ nhận được phần nào đó của băng thông liên kết.
WFQ (Weight Fair Queue – Hàng đợi cân bằng trọng số): Dùng nhiều hàng đợi để tách biệt các luồng và cấp lượng băng thông như nhau vào mỗi luồng. Thuật toán này cho phép băng thông được chia sẽ một cách công bằng, không sử dụng danh sách truy cập hay các tác vụ quản lý tốn thời gian khác.
RED (Random Early Detection) : Là router có chương trình quản lý có độ dài hàng đợi và khi kiểm tra thấy sắp xảy ra tắc nghẽn thì thông báo cho trạm nguồn hiệu chỉnh cửa sổ tắc nghẽn. RED thông báo cho trạm nguồn về tình trạng tắc nghẽn bằng cách cho rơi sớm gói tin, như vậy trạm nguồn nhận biết thông qua “time out” hoặc “duplicate ACK” và trạm nguồn giảm tốc độ phát với hi vọng không phải hủy bỏ nhiều gói tin sau khi truyền. RED rất hữu dụng trong các mạng TCP tốc độ cao để tránh tắc nghẽn.
TCP và TCP Reno
TCP Reno là cải tiến của giao thức TCP kết hợp với 3 cơ chế “bắt đầu chậm”, “tránh tắc nghẽn” và “phát lại nhanh”. Sau “phát lại nhanh” là “hồi phục nhanh” chứ không phải là “bắt đầu chậm – cwnd (cửa sổ tắc nghẽn)=1”.
Cơ chế của TCP Reno : Theo chuẩn TCP Reno, khi độ lớn của cửa sổ phát đặt về bằng 1, giá trị ngưỡng threshold bằng W(t)/2, trong gia đoạn này cửa sổ phát tăng rất chậm nhưng giảm rất nhanh theo cấp số nhân.
Khi dữ liệu bị mất hay quá thời gian chờ ACK, TCP Reno đặt lại cửa sổ phát bằng 1, sử dụng cơ chế “phát lại nhanh” và “khôi phục nhanh” sau khi nhận được một giá trị ngưỡng của số báo nhận ACK lặp lại bằng 3. Khi số báo nhận lặp đạt đến một ngưỡng trạm gữi sẽ phát lại gói dữ liệu.
Trường hợp 1: Thay đổi bằng FQ
Kết quả mô phỏng:
Nhận xét chung về các thông số xem xét được:
Số gói tin bị rơi: 3408 gói
Số gói tin bị mất: 3543 gói
Số gói tin truyền thành công: 4137 gói
Độ trể trung bình: 0.1796451397 giây
Tỷ lệ gói tin truyền thành công: 53.96%
Trường hợp 2: Thay đổi bằng SFQ
Nhận xét chung về các thông số xem xét được:
Số gói tin bị rơi: 3392 gói
Số gói tin bị mất: 3447 gói
Số gói tin truyền thành công: 4063 gói
Độ trể trung bình: 0.07009550025 giây
Tỷ lệ gói tin truyền thành công: 54.21%
Trường hợp 3: Thay đổi bằng RED
Mô hình 4: Thay đổi TCP bằng TCP RENO
Kết quả mô phỏng mô hình 3d
Hình 16: Thông lượng các gói tin
Hình 17: thông tin mô phỏng
Nhận xét chung về các thông số xem xét được:
Số gói tin bị rơi: 2204 gói
Số gói tin bị mất: 2259 gói
Số gói tin truyền thành công: 3255 gói
Độ trể trung bình: 0.07259073411 giây
Tỷ lệ gói tin truyền thành công: 59.17%
So sánh giữa hai mô hình
Thông tin so sánh
Số gói tin gửi
Số gói tin rơi
Số gói tin mất
Số gói tin nhận được
Tỷ lệ truyền thành công
Mô hình 1 TCP
5514
2117
2171
3255
59.03%
Mô hình 2
TCP RENO
5401
2204
2259
3255
59.17%
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- HNM nhom7.doc