Bài tập lập trình C

Tài liệu Bài tập lập trình C: Bài 1. Viết chương trình nhập từ bàn phím n số nguyên dương nhỏ hơn 100, in ra màn hình hai cột song song, một cột là các số, còn cột kia là tổng của các chữ số tương ứng ở cột thứ nhất. Tìm và in ra số có tổng của các chữ số là lớn nhất, nếu có nhiều hơn một số như vậy thì in số đầu tiên. Bài 2. Một người gửi tiết kiệm a đồng với lãi suất s% một tháng (tính lãi hàng tháng). Việt một chương trình tính và in ra màn hình hai cột song song, cột thứ nhất là số tháng đã gửi, cột thứ hai tổng số tiền (cả vốn và lãi) ứng với số tháng ở cột thứ nhất cho một khoảng thời gian từ 1 đến t tháng, với a, s, t được nhập từ bàn phím. Bài 3. Một người gửi tiết kiệm à đồng với lãi suất là s% một tháng trong kỳ hạn 6 tháng (6 tháng tính lãi một lần). Viết chương trình tính và in ra màn hình hai cột song song, cột thứ nhất là số tháng đã gửi, cột thứ hai là tổng tiền (cả vốn và lãi) ứng với số tháng ở cột thứ nhất cho một khoảng thời gian từ 6 tháng đến t tháng, với a, s, và t được nhập từ bàn phím. (Bi...

doc72 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1731 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập lập trình C, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1. Viết chương trình nhập từ bàn phím n số nguyên dương nhỏ hơn 100, in ra màn hình hai cột song song, một cột là các số, còn cột kia là tổng của các chữ số tương ứng ở cột thứ nhất. Tìm và in ra số có tổng của các chữ số là lớn nhất, nếu có nhiều hơn một số như vậy thì in số đầu tiên. Bài 2. Một người gửi tiết kiệm a đồng với lãi suất s% một tháng (tính lãi hàng tháng). Việt một chương trình tính và in ra màn hình hai cột song song, cột thứ nhất là số tháng đã gửi, cột thứ hai tổng số tiền (cả vốn và lãi) ứng với số tháng ở cột thứ nhất cho một khoảng thời gian từ 1 đến t tháng, với a, s, t được nhập từ bàn phím. Bài 3. Một người gửi tiết kiệm à đồng với lãi suất là s% một tháng trong kỳ hạn 6 tháng (6 tháng tính lãi một lần). Viết chương trình tính và in ra màn hình hai cột song song, cột thứ nhất là số tháng đã gửi, cột thứ hai là tổng tiền (cả vốn và lãi) ứng với số tháng ở cột thứ nhất cho một khoảng thời gian từ 6 tháng đến t tháng, với a, s, và t được nhập từ bàn phím. (Biết rằng nếu lĩnh không chắn kỳ nào thì không được tính lãi kỳ ấy). Bài 4. Cho x là một số thực, hãy xây dựng hàm tính và in ra màn hình hai cột song song, cột thứ nhất là giá trị của đối số, cột thứ hai là giá trị của hàm f ứng với đối số ở cột thứ nhất: Sau đó, viết một chương trình nhạp từ bán phím một mảng gồm n số thực, và gọi hàm đã lập được ở trên với đối số là các số vừa nhập. Bài 5. Viết chương trình tính và in ra màn hình số tiền điện tháng 10/99 của n khách hàng theo các chỉ số trên đồng hồ điện của tháng 9 và của tháng 10 được nhập vào từ bàn phím (phải kiểm tra để đảm bảo rằng chỉ số của tháng sau phải lớn hơn chỉ số của các tháng trước). Biết rằng: 50 số đầu tiền giá 500 đồng/số, 100 số tiếp theo giá 800 đồng/số, 100 số tiếp theo nữa giá 1000 đồng/số, 100 số tiếp theo nữa giá 1200 đồng/số, và từ số thứ 351 trở đi giá 1500 đồng/số. Bài 6. Viết một chương trình nhập vào từ bàn phím điểm kiểm tra của một môn học của n học sinh và in kết quả ra màn hình dưới dạng hai cột song song, một cột là điểm và cột thứ hai là xếp loại theo điểm với các qui định sau: Dưới 5: Yếu Từ 5 đến dưới 7: Trung bình Từ 7 đến dưới 9: Khá Từ 9 trở lên: Giỏi Bài 7. Viết chương trình giải phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 với a, b, c bất kỳ được nhập vào từ bàn phím. In ra màn hình phương trình bậc hai với các hệ số đã nhập, giá trị của delta và các nghiệm thức của nó (nếu cố), ngươcij lại thì in là không có nghiệm thực. Bài 8. Năm 1999, dân số nước ta là 76 triệu người, tỷ lệ tăng tự nhiên là k% một năm. Lập một chương trình in ra màn hình hai cột song song, cột thứ nhất là năm, cột thứ hai là dân số của năm tương ứng ở cột một cho đến khi dân số tăng s lần so với năm 1999. Các số k và s được nhập vào từ bàn phím. Bài 9. Viết chương trình giải bất phương trình bận hai với a, b, c bất kỳ được nhập từ bàn phím: ax2+bx+c>0 . In ra màn hình bất phương trình với các hệ số đã nhập, giá trị của delta và các nghiệm thực của bất phương trình. Bài 10. Xây dựng một hàm sắp xếp thep thứ tự tăng dần một mảng gồm n số thực. Viết chương trình để nhập n số thực từ bàn phím, sử dụng hàm sắp xếp nói trên, và in ra màn hình hai cột song song, một cột là mảng chưa sắp xếp, một cột là mảng đã được sắp xếp. Bài 11. Xây dựng một hàm sắp xếp thep thứ tự giảm dần một mảng gồm n số thực. Viết chương trình để nhập n số thực từ bàn phím, sử dụng hàm sắp xếp nói trên, và in ra màn hình hai cột song song, một cột là mảng chưa sắp xếp, một cột là mảng đã được sắp xếp. Bài 12. Cho F là một số thực lớn hơn 2, và S=1/2+1/3+…+1/n. Hãy xây dựng một hàm để tìm giá trị lớn nhất của n sao cho S<=F. Viết một chương trình để nhập vào từ bàn phím m số thực Fi, sử dụng hàm nói trên đối với các hàm Fi đã nhập và in ra màn hình thành ba cột song song: các giá trị của Fi, n, và S tương ứng. Bài 13. Cho F là một số thực lớn hơn 2, và S=1/2+1/3+…+1/n. Hãy xây dựng một hàm để tìm giá trị nhỏ nhất của n sao cho S<=F. Viết một chương trình để nhập vào từ bàn phím m số thực Fi, sử dụng hàm nói trên đối với các hàm Fi đã nhập và in ra màn hình thành ba cột song song: các giá trị của Fi, n, và S tương ứng. Bài 14. Xây dựng một hàm tính giá trị trung bình của n số thực. (Giá trị trung bình của một dãy số được cho bằng công thức: ). Sử dụng hàm nói trên để viết chương trình nhập n số thực từ bàn phím và in ra màn hình cột số đã nhập, tổng, giá trị trung bình của chúng. Bài 15. Xây dựng một hàm tính giá trị trung bình của n số thực. (Độ lêcnh chuẩn của dãy số được cho bằng công thức: , với ). Sử dụng hàm nói trên để viết chương trình nhập n số thực từ bàn phím và in ra màn hình cột số đã nhập, tổng, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của chúng. Bài 16. Hãy xây dựng một hàm để nhập từ bàn phím một mảng số thực. Viết một chương trình sử dụng hàm đã xây dựng được ở trên để nhập số liệu cho hai mảng số thực, một mảng có n phẩn tử, và một mảng có m phần tử, in ra màn hình hai cột song song, mỗi cột là một mảng với ô cuối cùng là tổng của các phần tử trong mảng, và cuỗi cùng là tổng của hai mảng. Bài 17. Hãy xây dựng một hàm để nhập từ bàn phím một mảng số thực. Viết một chương trình sử dụng hàm đã xây dựng được ở trên để nhập số liệu cho hai mảng số thực, một mảng có n phẩn tử, và một mảng có m phần tử, in ra màn hình ba cột song song, hai cột đầu là hai mảng đã nhập, cột thứ ba tổng của hai cột đầu, dòng cuỗi cùng của cả ba cột là tổng của các phần tử trong cột. Bài 18. Cho tuổi và số con của n phụ nữ trong độ tuổi 15-49, hãy xây dựng một hàm tính và in bản phân bố của các phụ nữ này theo nhóm 5 tuổi. Viết chương trình để nhập tuổi và số con của n phụ nữ trong độ tuổi 15-49, sau đó sử dụng hàm đã xây dựng ở trên để in bảng phân bố theo tuổi. Bài 19. Cho tuổi và số con của n phụ nữ trong độ tuổi 15-49, hãy xây dựng một hàm tính và in bản phân bố của các phụ nữ này theo nhóm 5 tuổi. Viết chương trình để nhập tuổi và số con của n phụ nữ trogn độ tuổi 15-49, sau đó sử dụng hàm đã xây dựng ở trên để in bảng phân bố số con của các phụ nữ này theo tuổi. Bài 20. Cho một xây bất kỳ, không sử dụng các hàm thư viện về xâu, hãy xây dựng một hàm đổi tất cả các chữ thường thành chữ hoa (các ký tự khác giữ nguyên) và in cả hai ra màn hình. Viết một chương trình nhập một xây bất kỳ từ bàn phím, sau đó sử dụng hàm đã xây dựng ở trên để in kết quả ra màn hình. Bài 21. Cho một xây bất kỳ, không sử dụng các hàm thư viện về xâu, hãy xây dựng một hàm đổi tất cả các chữ hoa thành chữ thường (các ký tự khác giữ nguyên) và in cả hai ra màn hình. Viết một chương trình nhập một xây bất kỳ từ bàn phím, sau đó sử dụng hàm đã xây dựng ở trên để in kết quả ra màn hình. Bài 22. Cho một xây bất kỳ, không sử dụng cac shamf thư viện về xâu, hãy xây dựng một hàm đổi tất cả các chữ hoa của xây thành chữ thường, và ngược lại, đổi các chữ thường của xâu thành chữ hoa (các chữ khác giữ nguyên) và in cả hai ra màn hình. Viết một chương trình nhập một xâu bất kỳ từ bàn phím, sau đó sử dụng hàm đã xây dựng ở trên đê in kết quả ra màn hình. Bài 23. Cho cấu trúc: Code: struc thisinh{ int sbd; //Số báo danh char hoten[25]; //Họ và tên float m1,m2,m3l //Điểm ba môn thi float tong; //Tổng điểm ba môn } danhsach[100]; Hãy xây dựng một hàm để nhập số liệu cho n thí sinh. Sau đó viết một chương trình sử dụng hàm nói trên để nhập số liệu và in bảng điểm của các thí sinh này theo dạng ba cột: Số báo danh, Họ tên, Tổng điểm. Bài 24. Cho một xây bất, hãy xây dựng một hàm để sửa các lỗi chính tả không viết hoa đầu câu trong xâu này, in ra xâu chưa sửa và xâu đã sửa. Sau đó viết một chương trình để nhập một xâu và sử dụng hàm nói trên để sửa lỗi. Bài 25. Cho cấu trúc: Code: struc dienthoai{ int sdt; //Số điện thoại char hoten[25]; //Họ và tên float sotien; //Số tiền phải nộp } thuebao[100]; Hãy xây dựng một hàm để nhập số liệu cho n thuê bao. Sau đó viết một chương trình sử dụng hàm nói trên để nhập số liệu và in bảng số tiền phải nộp của các thuê bao theo dạng ba cột: Họ tên, số điện thoại, số tiền phải nộp. Bài 26. Hãy xây dựng một hàm in ra màn hình nội dung một tệp văn bản bất kỳ (có dựng lại sau mỗi trang màn hình). Sau đó, viết một chương trình để nhập vào từ bàn phím tên của một tệp văn bản và sử dụng hàm nói trên để in nội dung của tệp này ra màn hình. Bài 27. Cho tuổi và trình độ văn hóa (0-4) của n người, hãy xây dựng một hàm in bản phân bố của số người này theo nhóm 5 tuổi và trình độ văn hóa. Sau đó, viết một chương trình để nhập tuổi và trình độ văn hóa của n người, sử dụng hàm nói trên để in kết quả ra màn hình. Bài 28. Viết một chương trình để nhập tuổi và trình độ văn hóa (0-4) của n người, sau đó ghi các số liệu này lên một tệp mode văn bản. Bài 29. Cho một xâu bất kỳ, hãy xây dựng một hàm để sửa các lỗi chính tả không có dấu cách sau dấu phảy và sau dấu chấm, in ra màn hình xâu chưa sửa và xâu đã sửa. Sau đó viết chương trình để nhập một xâu bất kỳ và sử dụng hàm nói trên để sửa lỗi. Bài 30. Cho một xâu bất kỳ, hãy xây dựng một hàm để sửa các lỗi chính tả không có dấu cách giữa các từ, in ra xâu gốc và xâu đã sửa. Sau đó viết một chương trình để nhập một xâu ký tự bất kỳ và sử dụng hàm nói trên để sửa lỗi. Bài 31. Cho một xâu bất kỳ, hãy xây dựng một hàm để viết hoa chữ cái đầu tiên của tất cả các từ trong xâu đã cho, in ra xâu gốc và xâu đã sửa. Sau đó viết một chương trình để nhập một xâu ký tự bất kỳ và sử dụng hàm nói trên để sửa lỗi. Bài 32. Cho cấu trúc: Code: struc tiendien{ char hoten[25]; //Họ và tên float csc,csm; //Chỉ số cũ, chỉ số mới float dg; //Đơn giá/Kw float tong; //Tổng tiền phải nộp } danhsach[100]; Hãy xây dựng một hàm để nhập số liệu cho n hộ sử dụng điện. Sau đó, viết một chương trình sử dụng hàm nói trên để nhập số liệu và in bảng tính tiền sử dụng điện thoại của các hộ này theo dạng hai cột: Họ tên, số điện tiêu thụ, Tổng số tiền. Bài 33. Hãy xây dựng một hàm để nhập từ bàn phím một mảng các số thực. Viết chưng trình sử dụng hàm nói trên để nhập số liệu cho hai mảng số thực cùng có n phần tử, in ra màn hình ba cột song song, hai cột đầu là hai mảng đã nhập, còn cột thứ ba là hiệu của hai cột đầu, dòng cuối cùng của cả ba cột là tỏng của các phần tử trong cột. Bài 34. Cho F là một số thực lớn hơn 2, và , với x là một số nguyên dương bất kỳ. Hãy xây dựng một hàm để tìm giá trị lớn nhất của n sao cho S<=F, in ra màn hình các giá trị của x, F, S và n. Viết một chương trình để nhập vào từ bàn phím số thực F, số nguyên dương x và sử dụng hàm nói trên đối với các giá trị đã nhập để in kết quả ra màn hình. Bài 35. Cho F là một số thực lớn hơn 2, và , với x là một số nguyên dương bất kỳ. Hãy xây dựng một hàm để tìm giá trị nhỏ nhất của n sao cho S<=F, in ra màn hình các giá trị của x, F, S và n. Viết một chương trình để nhập vào từ bàn phím số thực F, số nguyên dương x và sử dụng hàm nói trên đối với các giá trị đã nhập để in kết quả ra màn hình. Bài 36. Hãy xây dựng một hàm để nhập từ bán phím một mảng cac số thực. Viết chương trình sử dụng hàm nói trên để nhập số liệu cho hai mảng số thực cùng có n phần tử, in ra màn hình ba cột song song, hai cột đầu là hai mảng đã nhập, cột thứ ba là tích của hai cột đầu, dòng cuỗi cùng của cả ba cột là tổng các phần tử trong cột. Bài 37. Viết một chương trình để nhập số báo danh, họ tên và điểm thi ba môn Toán, Lý, Hóa của n thí sinh, sau đó ghi các số liệu này lên một tệp ở mode văn bản. Bài 38. Hãy xây dựng một hàm in ra mnaf hình nội dung của một tệp văn bản bất kỳ theo dạng trang màn hình có đánh số trang. Sau đó, viết một chương trình để nhập từ bàn phím tên của một tệp văn bản và sử dụng hàm nói trên để in nội dung của tệp này ra màn hình. Bài 39. Hãy xây dựng một hàm in ra mnafh ình nội dung của một tệp văn bản bất kỳ theo dạng trang màn hình, ở dòng đầu của mỗi trang có đánh số trang ở góc bên phải và tên tệp góc trái. Sau đó, viết một chương trình để nhập từ bàn phím tên của một tệp văn bản và sử dụng hàm nói trên để in nội dung của tệp này ra màn hình. Bài 40. Cho cấu trúc Code: struc thisinh{ int sbd; //Số báo danh char hoten[25]; //Họ và tên float m1,m2,m3l //Điểm ba môn thi float tong; //Tổng điểm ba môn } danhsach[100]; Viết chương trình (có sử dụng các hàm) để thêm và bớt các thí sinh theo thứ tự giảm dần của tổng điểm, và in ra mnaf hình danh sách đã sắp. Trích: tuananhk43 Bài 1. Viết chương trình nhập từ bàn phím n số nguyên dương nhỏ hơn 100, in ra màn hình hai cột song song, một cột là các số, còn cột kia là tổng của các chữ số tương ứng ở cột thứ nhất. Tìm và in ra số có tổng của các chữ số là lớn nhất, nếu có nhiều hơn một số như vậy thì in số đầu tiên. Code: #include #include #include //Ham tinh tong cac chu so //Vd n=15 thi tra ve gia tri la 6 int tong(int n){ int a,b; a=(int)n/10; b=n-a*10; return a+b; } //Ham nhap cac gia tri cho mot mang void nhap(int *a,int n){ for (int i=0;i<n;i++){ cout<<"Nhap a["<<i<<"]="; cin>>a[i]; } } //Ham in cac gia tri thanh hai cot void in(int *a,int n){ int tong1=0, tong2=0; int max; //Dung de tinh gia tri lon nhat cua tong int val; cout<<setw(15)<<"STT"<<setw(15)<<"Tong"<<"\n"; max=tong(a[1]); for(int i=0;i<n;i++){ cout<<setw(15)<<a[i]<<setw(15)<<tong(a[i])<<"\n"; if (max<tong(a[i])) { max=tong(a[i]); val=a[i]; } } cout<<"-------------------------------\n"; cout<<setw(15)<<val<<setw(15)<<max<<"\n"; } int main(){ //clrscr(); int n; int a[100]; cout>n; nhap(a,n); in(a,n); //getch(); } Đáp án Bài 2. Một người gửi tiết kiệm a đồng với lãi suất s% một tháng (tính lãi hàng tháng). Việt một chương trình tính và in ra màn hình hai cột song song, cột thứ nhất là số tháng đã gửi, cột thứ hai tổng số tiền (cả vốn và lãi) ứng với số tháng ở cột thứ nhất cho một khoảng thời gian từ 1 đến t tháng, với a, s, t được nhập từ bàn phím. Code: #include #include void main(){ float a, s, kq; int t; cout>a; cout>s; cout>t; kq = a; cout<<"+---+-----------------+"<<endl <<"| T | Tien von va lai |"<<endl <<"+---+-----------------+"<<endl; for(int i=1; i<=t; i++){ kq *= (1+s/100); cout<<"|"<<setw(2)<<i<<" |" <<setw(17)<<setprecision(2)<<setiosflags(ios::showpoint | ios::fixed) <<kq <<"|"<<endl; } cout<<"+---+-----------------+"<<endl; } khi nhập lãi xuất, nếu lãi xuất là 0,7 % / tháng thì hãy nhập 0.7 (chứ không phải nhập là 0.007) khi đó sau mỗi tháng tiền lãi và vốn sẽ = tiền tháng trước + tiền tháng trước x lãi suất đó chính là công thức trên: kq *= (1 + s/100) Bài 3. Một người gửi tiết kiệm à đồng với lãi suất là s% một tháng trong kỳ hạn 6 tháng (6 tháng tính lãi một lần). Viết chương trình tính và in ra màn hình hai cột song song, cột thứ nhất là số tháng đã gửi, cột thứ hai là tổng tiền (cả vốn và lãi) ứng với số tháng ở cột thứ nhất cho một khoảng thời gian từ 6 tháng đến t tháng, với a, s, và t được nhập từ bàn phím. (Biết rằng nếu lĩnh không chắn kỳ nào thì không được tính lãi kỳ ấy). Code: #include #include void main(){ float a, s, kq; int t; cout>a; cout>s; cout>t; kq = a; cout<<"+---+-----------------+"<<endl <<"| t | Tien von va lai |"<<endl <<"+---+-----------------+"<<endl; for(int i=1; i<=t; i++){ if(i%6==0) for(int k=0;k<6;k++)kq *= (1+s/100); cout<<"|"<<setw(2)<<i<<" |" <<setw(17)<<setprecision(2)<<setiosflags(ios::showpoint | ios::fixed) <<kq <<"|"<<endl; } cout<<"+---+-----------------+"<<endl; } bài này giống bài 2, chú ý tính lãi sau mỗi 6 tháng Đáp án Bài 4. Cho x là một số thực, hãy xây dựng hàm tính và in ra màn hình hai cột song song, cột thứ nhất là giá trị của đối số, cột thứ hai là giá trị của hàm f ứng với đối số ở cột thứ nhất: Sau đó, viết một chương trình nhạp từ bán phím một mảng gồm n số thực, và gọi hàm đã lập được ở trên với đối số là các số vừa nhập. Code: #include #include #include const float PI=4.1415; //Ham nhap mang cac so thuc void nhapMang(float *a,char *name, int n){ for (int i=0; i<n;i++) { cout<<name<<"["<<i+1<<"]="; cin>>a[i]; } } //Ham tinh gia tri cua ham F theo cong thuc //Neu X<=0 thi F(x)=0 //Neu 0<X<=2 thi F(x)=x*x-x //Neu x>2 thi F(X)=(x*x-sin(x*x*PI)) float f(float x) { if (x<=0) return 0; else if (x<=2) return float(pow(x,2)-x); else return float(pow(x,2)-sin(pow(x,2)*PI)); } //Than ham main void main(){ float a[10], x; int n; cout>n; //Goi ham nhap mang nhapMang(a,"a",n); //Dinh dang hien thi so thuc cout<<setiosflags(ios::showpoint|ios::fixed); cout<<setprecision(2); //In gia tri cua mang tuong ung voi gia tri ham F(X) //Hien thi hai cot song song cout<<"+-----------+-----------------+"<<endl <<"| X | F(X) |"<<endl <<"+-----------+-----------------+"<<endl; for(int i=0; i<n; i++) { cout<<"|"<<setw(10)<<a[i]<<" |"; cout<<setw(17)<<f(a[i])<<"|"<<endl; } cout<<"+----------+------------------+"<<endl; } Bài 5. Viết chương trình tính và in ra màn hình số tiền điện tháng 10/99 của n khách hàng theo các chỉ số trên đồng hồ điện của tháng 9 và của tháng 10 được nhập vào từ bàn phím (phải kiểm tra để đảm bảo rằng chỉ số của tháng sau phải lớn hơn chỉ số của các tháng trước). Biết rằng: 50 số đầu tiền giá 500 đồng/số, 100 số tiếp theo giá 800 đồng/số, 100 số tiếp theo nữa giá 1000 đồng/số, 100 số tiếp theo nữa giá 1200 đồng/số, và từ số thứ 351 trở đi giá 1500 đồng/số. Sửa đầu bài 1 tý cho đơn giản: nhập số lượng điện tiêu thụ, tính số tiền phải trả theo đơn giá trên (chưa có thuế VAT), VAT =10% Code: /*đơn giá: từ số: đơn giá 0-50: 500 51-150: 800 151-250: 1000 251-351: 1200 351 - ...: 1500 */ #include #include void main(){ int n; float t=0; cout<<"nhap luong dien tieu thu: "; cin>>n; if(n>350)t+=(n-=350)*1500.0; if(n>250)t+=(n-=250)*1200.0; if(n>150)t+=(n-=150)*1000.0; if(n> 50)t+=(n-= 50)* 800.0; if(n> 0)t+=(n )* 500.0; cout<<"tien dien: " <<setprecision(0) <<setiosflags(ios::fixed) <<(t*1.1); } Giờ nếu nhập 2 chỉ số thì trừ nó đi cho nhau thì sẽ ra lượng điện tiêu thụ động tác kiểm tra số sau lớn hơn số trước thiết nghĩ rất đơn giản, để các bạn sv tự làm Khi học đến phần mảng, chúng ta sẽ nhập số người tương ứng là số phần tử của mảng, sau đó vận dụng bài này để tính tiền điện cho từng người (từng giá trị trong mảng) chú ý: t là số tiền phải trả, t*1.1 là số tiền đã có thuế 10% Bài 7. Viết chương trình giải phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 với a, b, c bất kỳ được nhập vào từ bàn phím. In ra màn hình phương trình bậc hai với các hệ số đã nhập, giá trị của delta và các nghiệm thức của nó (nếu cố), ngươcij lại thì in là không có nghiệm thực. chú ý: nếu a=0 thì sẽ thành pt bậc nhất, nên tiện đây đưa luôn bài gpt b1 Code: #include #include void main(void) { float a,b; cout<<"Nhap 2 he so cua pt bac nhat:"; cin>>a>>b; if(a!=0) cout<<"pt co 1 nghiem thuc x="<<(-b/a); else if(b==0) cout<<"pt lay nghiem nao cung dc"; else cout<<"pt vo nghiem"; } giờ nếu a khác 0 thì có pt bậc 2: Code: #include #include #include void main(void) { float a,b,c,d,x1,x2; cout<<"nhap 3 hs cua ptb2: "; cin>>a>>b>>c; d=b*b-4*a*c; if(d>=0){ x1=(-b-sqrt(d))/(2*a); x1=(-b+sqrt(d))/(2*a); cout<<"pt co 2 nghiem thuc"<<endl <<"nghiem thuc 1="<<x1<<endl <<"nghiem thuc 2="<<x2; } else{ cout<<"pt k co nghiem thuc"<<endl <<"pt co 2 nghiem phuc lien hop"<<endl; float thuc,ao; thuc=-b/2/a; ao=sqrt(-d)/2/a; cout<<"nghiem ao 1="<<thuc<<"-i"<<ao<<endl; <<"nghiem ao 2="<<thuc<<"+i"<<ao<<endl; } } Các bạn hãy vận dụng kiến thức của mình để kết hợp thành 1 bài hoàn chỉnh đủ theo đúng nghĩa với a, b, c bất kỳ Bài 8. Năm 1999, dân số nước ta là 76 triệu người, tỷ lệ tăng tự nhiên là k% một năm. Lập một chương trình in ra màn hình hai cột song song, cột thứ nhất là năm, cột thứ hai là dân số của năm tương ứng ở cột một cho đến khi dân số tăng s lần so với năm 1999. Các số k và s được nhập vào từ bàn phím. Giải: Code: #include #include #include #include void main(void) { clrscr(); int k; //% tang dan so hang nam float s;//So lan tang cout>k; cout>s; long dansocu=76000000,dansomoi; dansomoi=dansocu; int nam=1999; //Thiet lap dinh dang cout<<setiosflags(ios::showpoint|ios::fixed); cout<<setprecision(2); cout<<"\n------------------------------------------"; cout<<"\n"<<setw(20)<<"NAM"<<setw(20)<<"DAN SO"; cout<<"\n------------------------------------------"; while(dansomoi<=s*dansocu) { cout<<"\n"<<setw(20)<<nam<<setw(20)<<dansomoi; dansomoi=dansomoi+dansomoi*((float)k/100); nam++; } cout<<"\n------------------------------------------\n"; getch(); } Bài 10. Xây dựng một hàm sắp xếp theo thứ tự tăng dần một mảng gồm n số thực. Viết chương trình để nhập n số thực từ bàn phím, sử dụng hàm sắp xếp nói trên, và in ra màn hình hai cột song song, một cột là mảng chưa sắp xếp, một cột là mảng đã được sắp xếp. Giải: Code: #include #include #include #include void NhapMang(float a[],float b[],int n) { cout<<"\nNhap mang\n"; for (int i=0;i<n;i++) { cout<<"a["<<i<<"]="; cin>>a[i]; b[i]=a[i]; } } void InMang(float a[],float b[],int n) { cout<<setw(10)<<"TT"; cout<<setw(20)<<"Mang chua sap xep"; cout<<setw(20)<<"Mang da sap xep"; cout<<"\n-----------------------------------------------------"; for (int i=0;i<n;i++) { cout<<endl<<setw(10)<<i+1<<setw(20)<<a[i]<<setw(20)<<b[i]; } cout<<"\n-----------------------------------------------------\n"; } void SapXep(float a[],int n) { //Sap xep tang dan for(int i=0;i<n-1;i++) for(int j=i+1;j<n;j++) if (a[i]>a[j]) { float tg; tg=a[i]; a[i]=a[j]; a[j]=tg; } } void main(void) { clrscr(); float a[100],b[100]; int n; cout<<"Nhap N="; cin>>n; NhapMang(a,b,n); SapXep(b,n); //Thiet lap dinh dang cout<<setiosflags(ios::showpoint|ios::fixed); cout<<setprecision(2); InMang(a,b,n); getch(); } Bài 11. Xây dựng một hàm sắp xếp thep thứ tự giảm dần một mảng gồm n số thực. Viết chương trình để nhập n số thực từ bàn phím, sử dụng hàm sắp xếp nói trên, và in ra màn hình hai cột song song, một cột là mảng chưa sắp xếp, một cột là mảng đã được sắp xếp. Giải: Code: #include #include #include #include void NhapMang(float a[],float b[],int n) { cout<<"\nNhap mang\n"; for (int i=0;i<n;i++) { cout<<"a["<<i<<"]="; cin>>a[i]; b[i]=a[i]; } } void InMang(float a[],float b[],int n) { cout<<setw(10)<<"TT"; cout<<setw(20)<<"Mang chua sap xep"; cout<<setw(20)<<"Mang da sap xep"; cout<<"\n-----------------------------------------------------"; for (int i=0;i<n;i++) { cout<<endl<<setw(10)<<i+1<<setw(20)<<a[i]<<setw(20)<<b[i]; } cout<<"\n-----------------------------------------------------\n"; } void SapXep(float a[],int n) { //Sap xep giam dan for(int i=0;i<n-1;i++) for(int j=i+1;j<n;j++) if (a[i]<a[j]) { float tg; tg=a[i]; a[i]=a[j]; a[j]=tg; } } void main(void) { //clrscr(); float a[100],b[100]; int n; cout<<"Nhap N="; cin>>n; NhapMang(a,b,n); SapXep(b,n); //Thiet lap dinh dang cout<<setiosflags(ios::showpoint|ios::fixed); cout<<setprecision(2); InMang(a,b,n); //getch(); } Bài 12. Cho F là một số thực lớn hơn 2, và S=1/2+1/3+…+1/n. Hãy xây dựng một hàm để tìm giá trị lớn nhất của n sao cho S<=F. Viết một chương trình để nhập vào từ bàn phím m số thực Fi, sử dụng hàm nói trên đối với các hàm Fi đã nhập và in ra màn hình thành ba cột song song: các giá trị của Fi, n, và S tương ứng. Giải: Code: #include #include #include #include int max(double f, double &s) { int i=1; s=0; while(s<=f) { s+=(double)1/double(i++); } return i; } void main(void) { clrscr(); double f[100], s[100]; int n,i; cout>n; for(i=0;i<n;i++) { cout>f[i]; } //Thiet lap dinh dang cout<<setiosflags(ios::showpoint|ios::fixed); cout<<setprecision(2); clrscr(); cout<<endl<<setw(10)<<"F"<<setw(10)<<"MAX"<<setw(10)<<"S"; cout<<"\n--------------------------------"; for(i=0;i<n;i++) { cout<<endl<<setw(10)<<f[i]<<setw(10)<<max(f[i],s[i]); cout<<setw(10)<<s[i]; } cout<<"\n--------------------------------\n"; getch(); } Bài 11 (chế lại đầu bài): Nhập n phần tử số thực từ bàn phím, in mảng ra màn hình, sắp xếp giảm dần, in mảng vừa sắp xếp. Code: #include //khai bao thu vien su dung luong nhap xuat #include //thu vien dinh dang nhap xuat #include //thu vien cac ham toan hoc #include //thu vien cung cap cac ham ve man hinh, ban phim void NhapMang(float a[], int n){ cout << "Nhap mang" << endl; //thong bao qua trinh nhap bat dau for (int i = 0; i < n ; i++){ //vong lap duyet tu chi so 0 den n-1 cout << "a[" << i << "] = "; //moi lan: thong bao phan tu sap duoc nhap cin >> a[i]; //nhap gia tri tu ban phim cho phan tu thu i } //ket thuc vong lap } //ket thuc ham NhapMang void InMang(float a[], int n){ //Thiet lap dinh dang cout << setiosflags(ios::showpoint|ios::fixed); cout << setprecision(2); //in tung phan tu cua mang, cach nhau boi dau cach (space) for (int i = 0; i < n; i++)cout << a[i] << " "; cout << endl; } void SapXep(float a[], int n){ //Sap xep giam dan for(int i = 0; i < n-1; i++) for(int j = i+1; j<n; j++) if (a[i] < a[j]){ float tg = a[i]; a[i] = a[j]; a[j] = tg; } } void main(void) { clrscr(); //xoa man hinh float a[100]; //khai bao bien mang a co 100 phan tu số thực int n; //khai bao bien n luu so luong phan tu trong mang cout << "Nhap N = "; //thong bao cho nguoi dung nhap so luong cin >> n; //nhap gia tri cho bien n tu ban phim NhapMang(a,n); //nhap n gia tri cho tung phan tu cua mang cout << "Mang truoc khi sap xep:"<<endl; InMang(a,n); //in mang truoc khi sap xep SapXep(a,n); //sap xep mang cout << "Mang sau khi sap xep:"<<endl; InMang(a,n); //in mang sau khi da sap xep getch(); //cho nguoi dung an phim bat ky de thoat } Chú ý: nếu muốn sắp xếp tăng dần thì thay toán tử so sánh nhỏ hơn trong đoạn code trên bởi toán tử so sánh lớn hơn. Cụ thể hàm sắp xếp tăng dần sẽ là: Code: void SapXep(float a[], int n){ //Sap xep tăng dần for(int i = 0; i < n-1; i++) for(int j = i+1; j<n; j++) if (a[i] > a[j]){ float tg = a[i]; a[i] = a[j]; a[j] = tg; } } Còn sắp xếp giảm dần sẽ là: Code: void SapXep(float a[], int n){ //Sap xep tăng dần for(int i = 0; i < n-1; i++) for(int j = i+1; j<n; j++) if (a[i] < a[j]){ float tg = a[i]; a[i] = a[j]; a[j] = tg; } } Bài 11 (chế lại đầu bài): Nhập n phần tử số thực từ bàn phím, in mảng ra màn hình, sắp xếp giảm dần, in mảng vừa sắp xếp. Ta làm bài trên theo cách đưa quá trình nhập số lượng phần tử vào trong hàm nhập bằng cách khai báo đối số của hàm nhập: đối số n là tham chiếu Code: #include //khai bao thu vien su dung luong nhap xuat #include //thu vien dinh dang nhap xuat #include //thu vien cac ham toan hoc #include //thu vien cung cap cac ham ve man hinh, ban phim void NhapMang(float a[], int &n){ // n là tham chiếu cout << "Nhap N = "; //thong bao cho nguoi dung nhap so luong cin >> n; //nhap gia tri cho bien n tu ban phim cout << "Nhap mang" << endl; //thong bao qua trinh nhap bat dau for (int i = 0; i < n ; i++){ //vong lap duyet tu chi so 0 den n-1 cout << "a[" << i << "] = "; //moi lan: thong bao phan tu sap duoc nhap cin >> a[i]; //nhap gia tri tu ban phim cho phan tu thu i } //ket thuc vong lap } //ket thuc ham NhapMang void InMang(float a[], int n){ //Thiet lap dinh dang cout << setiosflags(ios::showpoint|ios::fixed); cout << setprecision(2); //in tung phan tu cua mang, cach nhau boi dau cach (space) for (int i = 0; i < n; i++)cout << a[i] << " "; cout << endl; } void SapXep(float a[], int n){ //Sap xep giam dan for(int i = 0; i < n-1; i++) for(int j = i+1; j<n; j++) if (a[i] < a[j]){ float tg = a[i]; a[i] = a[j]; a[j] = tg; } } void main(void) { clrscr(); //xoa man hinh float a[100]; //khai bao bien mang a co 100 phan tu số thực int n; //khai bao bien n luu so luong phan tu trong mang NhapMang(a,n); //nhap số lượng n và gia tri cho tung phan tu cua mang cout << "Mang truoc khi sap xep:"<<endl; InMang(a,n); //in mang truoc khi sap xep SapXep(a,n); //sap xep mang cout << "Mang sau khi sap xep:"<<endl; InMang(a,n); //in mang sau khi da sap xep getch(); //cho nguoi dung an phim bat ky de thoat } Đề bài: Viết hàm nhập n phần tử số thực từ bàn phím: Chúng ta chỉ viết 1 hàm, khi cần sử dụng trong bài nào, ta sẽ đưa hàm này vào bài đó Cách 1: (kiểu kinh điển) Code: void NhapMang(float a[], int &n){ // n là tham chiếu cout << "Nhap N = "; //thong bao cho nguoi dung nhap so luong cin >> n; //nhap gia tri cho bien n tu ban phim cout << "Nhap mang" << endl; //thong bao qua trinh nhap bat dau for (int i = 0; i < n ; i++){ //vong lap duyet tu chi so 0 den n-1 cout << "a[" << i << "] = "; //moi lan: thong bao phan tu sap duoc nhap cin >> a[i]; //nhap gia tri tu ban phim cho phan tu thu i } //ket thuc vong lap } //ket thuc ham NhapMang Cách 2: Sử dụng con trỏ như là biến mảng Code: void NhapMang(float *a, int &n){ cout << "Nhap N = "; //thong bao cho nguoi dung nhap so luong cin >> n; //nhap gia tri cho bien n tu ban phim cout << "Nhap mang" << endl; //thong bao qua trinh nhap bat dau for (int i = 0; i < n ; i++){ //vong lap duyet tu chi so 0 den n-1 cout << "a[" << i << "] = "; //moi lan: thong bao phan tu sap duoc nhap cin >> *(a+i); //nhap gia tri tu ban phim cho phan tu thu i } //ket thuc vong lap } //ket thuc ham NhapMang Ở đây a được hiểu là địa chỉ của đầu mảng, tương đương với a[0] và (a+i) là địa chỉ của phần tử thứ i trong mảng Cách 3: Kết hợp 2 kiểu trên Code: void NhapMang(float *a, int &n){ cout << "Nhap N = "; //thong bao cho nguoi dung nhap so luong cin >> n; //nhap gia tri cho bien n tu ban phim cout << "Nhap mang" << endl; //thong bao qua trinh nhap bat dau for (int i = 0; i < n ; i++){ //vong lap duyet tu chi so 0 den n-1 cout << "a[" << i << "] = "; //moi lan: thong bao phan tu sap duoc nhap cin >> a[i]; //nhap gia tri tu ban phim cho phan tu thu i } //ket thuc vong lap } //ket thuc ham NhapMang Cách sử dụng: Hàm nhập mảng với 3 cách trên đều có thể được sử dụng vào bài 11 chế với bài giải lần 2 ở trên Câu hỏi: Nếu đề bài là Nhập n phần tử số nguyên từ bàn phím thì chúng ta sẽ thay đổi chỗ nào trong 3 hàm trên? Đề bài: Nhập mảng n phần tử số nguyên từ bàn phím a0) Liệt kê các số chẵn có trong mảng b0) Đếm các số chẵn có trong mảng c0) Tính tổng các số chẵn có trong mảng a1) Liệt kê các số nguyên tố có trong mảng b1) Đếm các số nguyên tố có trong mảng c1) Tính tổng các số nguyên tố có trong mảng Phân tích: Ta đã có hàm nhập n phần tử số nguyên ở trên roài. sau khi nhập xong số lượng n, và n phần tử số nguyên cho mảng ta sẽ duyệt qua mọi phần tử của mảng: trong mỗi lần duyệt, nếu gặp phần tử thỏa mãn điều kiện ( là số chẵn (a0), hoặc là số nguyên tố (a1) ) thì sẽ xử lý phần tử đó theo yêu cầu (liệt kê, đếm hoặc là tính tổng ....) Ta có code C++ giải các ý a1, b1, c1 như sau: Code: #include //khai bao thu vien su dung luong nhap xuat #include //thu vien dinh dang nhap xuat #include //thu vien cac ham toan hoc #include //thu vien cung cap cac ham ve man hinh, ban phim void NhapMang(int *a, int &n){ cout << "Nhap N = "; //thong bao cho nguoi dung nhap so luong cin >> n; //nhap gia tri cho bien n tu ban phim cout << "Nhap mang" << endl; //thong bao qua trinh nhap bat dau for (int i = 0; i < n ; i++){ //vong lap duyet tu chi so 0 den n-1 cout << "a[" << i << "] = "; //moi lan: thong bao phan tu sap duoc nhap cin >> *(a+i); //nhap gia tri tu ban phim cho phan tu thu i } //ket thuc vong lap } //ket thuc ham NhapMang int kiemtra_snt(int x){ // tra ve 1 neu x la snt, nguoc lai tra ve 0 for(int i=2; i<=sqrt(x); i++) if(x%i==0)return 0; //x chia het cho i => x khong phai la snt return 1; } void lietke_snt(int a[], int n){ //ham in ra cac so nguyen to for(int i=0; i < n; i++) if(kiemtra_snt(a[i])) cout<<a[i]<<" "; cout<<endl; } int dem_snt(int a[], int n){ //ham tra ve so luong so nguyen to int c=0; //khai bao bien c dung de dem snt for(int i=0; i < n; i++) if(kiemtra_snt(a[i])) c++; //tang bien dem len 1 return c; //tra ve so luong snt dem duoc } int tong_snt(int a[], int n){ //ham tra ve so luong so nguyen to int t=0; //khai bao bien t dung de tinh tong for(int i=0; i < n; i++) if(kiemtra_snt(a[i])) t += a[i]; //cong luy tien vao bien t return t; //tra ve tong cac so nguyen to } void main(void) { clrscr(); //xoa man hinh int a[100]; //khai bao bien mang a co 100 phan tu so nguyen int n; //khai bao bien n luu so luong phan tu trong mang NhapMang(a,n); //nhap n gia tri cho tung phan tu cua mang cout<<"Liet ke snt: "; lietke_snt(a,n); cout<<"so luong snt: "<<dem_snt(a,n)<<endl; cout<<"Tong cac so nguyen to: "<<tong_snt(a,n)<<endl; getch(); //cho nguoi dung an phim bat ky de thoat } Còn các ý a0, b0, c0 quả thực rất đơn giản, ta chỉ việc thay hàm kiemtra là sẽ cho kết quả như ý muốn! Đề bài: Nhập n phần tử số nguyên, in ra màn hình giá trị nhỏ nhất và lớn nhất trong mảng Phân tích: Bài này có nhiều cách giải Cách 1 (đơn giản nhất): +đầu tiên yêu cầu người dùng nhập số lượng phần tử là n +lặp n lần, mỗi lần nhập 1 giá trị, vừa nhập xong là so sánh với biến min và max, nếu giá trị vừa nhập bé hơn min thì min sẽ bằng số vừa nhập, và nếu số đó lớn hơn biến max thì max sẽ bằng số đó Cách 2: dùng mảng (kinh điển) + nhập mảng n phần tử số nguyên từ bàn phím (đã có thuật toán và code ở trên) + gán tạm thời min và max bằng phần tử đầu tiên + duyệt qua toàn mảng: nếu giá trị đang duyệt bé hơn min hoặc lớn hơn max thì cập nhật lại min và max Cách 3: dài dòng nhất + nhập mảng n phần tử số nguyên từ bàn phím (đã có thuật toán và code ở trên) + sắp xếp tăng dần (hoặc giảm dần) + nếu sắp xếp tăng dần thì min sẽ là phần tử đâu tiên, và max sẽ là phần tử cuối cùng trong mảng đã sắp xếp. giờ muộn roài, đi ngủ cái đã, lúc khác post code lên. Bài 16. Hãy xây dựng một hàm để nhập từ bàn phím một mảng số thực. Viết một chương trình sử dụng hàm đã xây dựng được ở trên để nhập số liệu cho hai mảng số thực, một mảng có n phẩn tử, và một mảng có m phần tử, in ra màn hình hai cột song song, mỗi cột là một mảng với ô cuối cùng là tổng của các phần tử trong mảng, và cuối cùng là tổng của hai mảng. Giải: Code: #include #include #include //Do bài yêu cầu nhập hai mang //Chúng ta cho thêm tham số name để hiển thị tên mạng khi nhập void nhapMang(double *a,char *name, int n){ for (int i=0; i<n;i++) { cout<<name<<"["<<i+1<<"]="; cin>>a[i]; } } void main(){ double a[100],b[100]; int n,m,i; //Nhập số lượng phần tử mảng A cout>n; //Nhập số lượng phần tử mảng B cout>m; //Nhap hai mang a[N], b[M] nhapMang(a,"a",n); nhapMang(b,"b",m); // Thiết lập định dạng cout<<setiosflags(ios::showpoint|ios::fixed); cout<<setprecision(2); //Max chua so phan tu lon hon int max=m>n?m:n; double s1=0.0,s2=0.0;//Tong mang a la s1, tong mang b la s2 cout<<endl<<setw(5)<<"TT"<<setw(10)<<"A"<<setw(10)<<"B"; cout<<"\n---------------------------------"; for(i=0;i<max;i++) { if ((i<m) && (i<n)) { cout<<endl<<setw(5)<<i+1<<setw(10)<<a[i]<<setw(10)<<b[i]; s1=s1+a[i]; s2=s2+b[i]; } //Luc nay chi con phan tu cua mang A hoac B else if (i<n)//Neu i<n thi In phan tu cua mang a { cout<<endl<<setw(5)<<i+1<<setw(10)<<a[i]; s1=s1+a[i]; } else if (i<m)//Neu i<m thi In phan tu cua mang b { cout<<endl<<setw(5)<<i+1<<setw(10)<<" "<<setw(10)<<b[i]; s2=s2+b[i]; } } cout<<"\n---------------------------------"; cout<<endl<<setw(5)<<"Tong:"<<setw(10)<<s1<<setw(10)<<s2<<endl; cout<<"Tong: s1+s2="<<s1+s1<<endl; } Đề bài: Nhập n phần tử số nguyên, in ra màn hình giá trị nhỏ nhất và lớn nhất trong mảng Cách 1 (đơn giản nhất): +đầu tiên yêu cầu người dùng nhập số lượng phần tử là n +lặp n lần, mỗi lần nhập 1 giá trị, vừa nhập xong là so sánh với biến min và max, nếu giá trị vừa nhập bé hơn min thì min sẽ bằng số vừa nhập, và nếu số đó lớn hơn biến max thì max sẽ bằng số đó Code: #include void main(){ int x, i, n, min, max; cout > n; //nhap so luong if ( n > 0 ) { //so luong > 0 cout> x; //nhap a[0] min = max = x; //min=max=a[0] for ( i = 2 ; in cout> x; //nhap a[i] if ( x < min ) min = x; //cap nhat min if ( x > max ) max = x; //cap nhat max } cout << "Gia tri lon nhat = " << max << endl; //in ket qua cout << "Gia tri nho nhat = " << min << endl; } } Đề bài: Nhập n phần tử số nguyên, in ra màn hình giá trị nhỏ nhất và lớn nhất trong mảng Cách giải 2: dùng mảng (kinh điển) + nhập mảng n phần tử số nguyên từ bàn phím (đã có thuật toán và code ở trên) + gán tạm thời min và max bằng phần tử đầu tiên + duyệt qua toàn mảng: nếu giá trị đang duyệt bé hơn min hoặc lớn hơn max thì cập nhật lại min và max Code: #include void NhapMang(int *a, int &n){ cout > n; cout << "Nhap mang" << endl; for (int i = 0; i < n ; i++){ cout << "a[" << i << "] = "; cin >> *(a+i); } } void TimMinMax(int a[], int n, int &min, int &max){ min = max = a[0]; for (int i = 1; i < n ; i++){ if ( a[i] < min ) min = a[i]; if ( a[i] > max ) max = a[i]; } } void main(){ int a[100], n, min, max; NhapMang (a, n); TimMinMax (a, n, min, max); cout << "Gia tri lon nhat = " << max << endl; cout << "Gia tri nho nhat = " << min << endl; } Chú ý: biến min và max trong đối số hàm TimMminMax là tham chiếu nhé void TimMinMax(int a[], int n, int &min, int &max) ở code trên hàm tìm min và max dùng cách kinh điển, ta có thể thay đổi bằng cách dùng con trỏ như sau: Code: void TimMinMax(int *a, int n, int &min, int &max){ min = max = *a; for (int i = 1, *p=++a; i < n ; i++, p++){ if ( *p < min ) min = *p; if ( *p > max ) max = *p; } } chú ý a tương đương với con trỏ trỏ vào đầu mảng nên *a tương đương với a[0] ban đầu p trỏ vào phần tử a[1] (khối khởi tạo con trỏ *p=++a, tức là p trỏ tới a[1] ) trong mỗi vòng lặp p trỏ vào a[i], và cập nhật min và max nếu a[i] max sau đó p trỏ đến phần tử tiếp theo (lệnh p++ ) (biến i ở đây đảm bảo duyệt sẽ duyệt từ a[1] đến a[n-1] : duyệt hết) Có ai ko hiểu cách làm việc của hàm tìm min max thứ 2 này không? Đề bài: Nhập n phần tử số nguyên, in ra màn hình giá trị nhỏ nhất và lớn nhất trong mảng Cách giải 3: dài dòng nhất + nhập mảng n phần tử số nguyên từ bàn phím (đã có thuật toán và code ở trên) + sắp xếp tăng dần (hoặc giảm dần) + nếu sắp xếp tăng dần thì min sẽ là phần tử đâu tiên, và max sẽ là phần tử cuối cùng trong mảng đã sắp xếp. Code: #include void NhapMang(int *a, int &n){ cout > n; cout << "Nhap mang" << endl; for (int i = 0; i < n ; i++){ cout << "a[" << i << "] = "; cin >> *(a+i); } } void SapXep(int a[], int n) { //sắp xếp tăng dần for (int i = 0; i < n - 1; i++) for (int j = i + 1; j < n; j++) if ( a[i] > a[j] ){ int tg = a[i]; a[i] = a[j]; a[j] = tg; } } void main(){ int a[100], n; NhapMang (a, n); SapXep (a, n); cout << "Gia tri nho nhat = " << a[0] << endl; cout << "Gia tri lon nhat = " << a[n-1] << endl; } Đề bài: Nhập n phần tử số nguyên. Nhập phần tử cần tìm kiếm X. Nếu trong n phần tử đã nhập có X thì báo "tìm thấy", "số lần tìm thấy" và "các vị trí tìm thấy", ngược lại báo "không tìm thấy" Ví dụ: mảng A gồm các phần tử (theo thứ tự chỉ số tăng dần từ 0) là 5, 2, 1, 6, 2, 4, 1, 3 giá trị tìm kiếm X = 2 vậy kết quả sẽ là: Tìm thấy 2 (2 lần) tại vị trí: 1, 4 Phân tích: sau khi nhập mảng ta sẽ đếm số lượng phần tử X có trong mảng nếu đếm thấy có: tiến hành liệt kê các vị trí ngược lại thì thông báo không có. Đơn giản vậy thôi ta sẽ chia các công việc ra từng hàm riêng hàm nhập kinh điển hàm đếm trả về số lượng phần tử có giá trị bằng giá trị cho trước hàm liệt kê: tươg tự hàm trên, mỗi khi gặp a[i] bằng x thì in vị trí ra (vị trí là i) Code C++ đây thực hành nào: Code: #include void NhapMang(int a[], int &n){ cout > n; for (int i = 0; i < n ; i++){ cout > a[i]; } } int DemSoLan(int a[], int n, int x) { int kq = 0; for (int i=0; i < n; i++) if (a[i] == x) kq++; return kq; } void LietKe(int a[], int n, int x) { for (int i = 0; i < n; i++) if (a[i] == x) cout << i << " "; } void main(){ int a[100], n, x, d; NhapMang (a, n); cout > x; d == DemSoLan (a, n, x); if (d > 0){ cout << "Tim thay " << x << " (" << d << " lan) tai vi tri: "; LietKe (a, n, x); } else cout << "Khong tim thay " << x; } Đề bài: Nhập n phần tử số nguyên. Nhập phần tử cần tìm kiếm X. Đưa ra màn hình "TÌM THẤY" nếu có X trong mảng, ngược lại báo "KHÔNG THẤY" Code: #include void NhapMang(int a[], int &n){ cout > n; for (int i = 0; i < n ; i++){ cout > a[i]; } } int TimKiem(int a[], int n, int x) { for (int i=0; i < n; i++) if(a[i]==x) return 1; return 0; } void main(){ int a[100], n, x; NhapMang (a, n); cout > x; if( TimKiem (a, n, x) ){ cout<<"TIM THAY"; else cout<<"KHONG THAY"; } BAI TAP Tìm ước số chung lớn nhất của hai số nguyên được nhập từ bàn phím Giải thích: Tính ước số chung lớn nhất của 91 và 287. Trước hết lấy 287 (số lớn hơn trong 2 số) chia cho 91: 287 = 91*3 + 14 (91 & 14 sẽ được dùng cho vòng lặp kế) Nhận xét: bất kỳ số nào chia hết bởi 287 và 91 cũng sẽ chia hết bởi 287 - 91*3 = 14. Tương tự, số chia hết bởi 91 và 14 cũng chia hết bởi 91*3 + 14 = 287. Do đó, ƯSCLN(91,287) = ƯSCLN(91,14). Bài toán trở thành tìm ƯSCLN(91,14). Lặp lại quy trình trên cho đến khi phép chia không còn số dư như sau: 91 = 14*6 + 7 (14 & 7 sẽ được dùng cho vòng lặp kế) 14 = 7*2 (không còn số dư, kết thúc, nhận 7 làm kết quả) Cuối cùng ta có: 7 = ƯSCLN(14,7) = ƯSCLN(91,14) = ƯSCLN(287,91). Code: #include #include int main() { int a,b; cout>a>>b; int x= abs(a), y= abs(b), r; while (y!=0) { r=x%y; x= y; y= r; } cout<<"USCLN="<<x; } Hoặc Code: #include #include int main() { int a,b; cout>a>>b; a=abs(a); b=abs(b); while(a-b) { if (a>b) a=a-b; else b=b-a; } cout<<"USCLN="<<a; } BAI TAP Muốn tìm bội số chung nhỏ nhất của hai số a,b ta tìm ước số chung lớn nhất của a và b. Sau đó lấy tích a*b chia cho ước số chung đó. Code: #include #include int main() { int a,b; cout>a>>b; int x= abs(a), y= abs(b), r; while (y!=0) { r=x%y; x= y; y= r; } //x là ước số chung lớn nhất của a và b. cout<<"USCLN="<<a*b/x; } Bài tập: Nhập mảng n phần tử số nguyên, nhập giá trị m, in ra màn hình các số không lớn hơn m theo thứ tự tăng dần, các số còn lại theo thứ tự giảm dần Phân tích: Cho một ví dụ để các bạn hiểu yêu cầu nhé: Giả sử mảng nhập vào có 10 phần tử là: 2 9 8 3 7 4 6 5 1 0 và m là 6 thì cần phải in ra: 0 1 2 3 4 5 6 9 8 7 Bài này có nhiều cách giải, sau đây là 1 cách: +khai báo mảng, khai báo biến số lương n, khai báo biến m +Nhập mảng: nhập n, nhập n phần tử +nhập m +sắp xếp toàn bộ mảng theo thứ tự tăng dần +tìm k là vị trí phần tử bé nhất trong mảng đã sắp xếp nhưng lớn hơn m +từ k đến cuối mảng: sắp xếp giảm dần (có thể dùng thuật toán soi gương ở đây) +in mảng ra màn hình sẽ được kết quả mong muốn. code C++ nè: Code: #include void NhapMang(int *a, int &n){ cout > n; for (int i = 0; i < n ; i++){ cout << "a[" << i << "] = "; cin >> a[i]; } } void sap_xep(int a[], int n, int m){ int i,j,k; for(i=0; i<n-1; i++) for(j=i+1; j<n; j++) if(a[i]>a[j]){ int tg=a[i]; a[i]=a[j]; a[j]=tg; } for(k=0; k<n; k++) if(a[k]>m) break; for(i=k; i<n-1; i++) for(j=i+1; j<n; j++) if(a[i]<a[j]){ int tg=a[i]; a[i]=a[j]; a[j]=tg; } } void liet_ke(int a[], int n){ for(int i=0; i<n; i++) cout<<a[i]<<" "; } void main(){ int a[100], n, m; NhapMang(a,n); cout>m; sap_xep(a,n,m); liet_ke(a,n); } Các bước trong code trên là y hệt với quá trình phân tích, nên malyfo ko viết chú thích vào nữa hẳn các bạn cũng hiểu cả! phần trước có bài bài tập gptb2 với hệ số a, b, c bất kỳ, đã post 2 bài là gptb1 và gptb2 riêng biệt, nhưng k thấy có bạn nào ghép nó lại cả giờ rảnh malyfo ghép lại nè: Code: #include #include #include void gptb2(float a, float b, float c){ float d,x1,x2; d=b*b-4*a*c; if(d>=0){ x1=(-b-sqrt(d))/(2*a); x1=(-b+sqrt(d))/(2*a); cout<<"pt co 2 nghiem thuc"<<endl <<"nghiem thuc 1="<<x1<<endl <<"nghiem thuc 2="<<x2<<endl; } else{ cout<<"pt k co nghiem thuc\n"; cout<<"pt co 2 nghiem phuc lien hop"<<endl; float thuc,ao; thuc=-b/2/a; ao=sqrt(-d)/2/a; cout<<"nghiem ao 1="<<thuc<<"-i"<<ao<<endl; cout<<"nghiem ao 2="<<thuc<<"+i"<<ao<<endl; } } void gptb1(float a, float b){ if(a!=0) cout<<"pt co 1 nghiem thuc x="<<(-b/a)<<endl; else if(b==0) cout<<"pt co vo so nghiem"<<endl; else cout<<"pt khong co nghiem thuc"; } void main(void){ float a,b,c; cout<<"nhap 3 hs cua ptb2: "; cin>>a>>b>>c; if(a!=0) gptb2(a,b,c); else gptb1(b,c); } Bài 6. Viết một chương trình nhập vào từ bàn phím điểm kiểm tra của một môn học của n học sinh và in kết quả ra màn hình dưới dạng hai cột song song, một cột là điểm và cột thứ hai là xếp loại theo điểm với các qui định sau: Dưới 5: Yếu Từ 5 đến dưới 7: Trung bình Từ 7 đến dưới 9: Khá Từ 9 trở lên: Giỏi Giải: Code: #include #include void main(){ clrscr(); float a[100]; int n; cout<<"Nhap so hoc sinh N="; cin>>n; for (int i=0;i<n;i++) { cout<<"a["<<i<<"]="; cin>>a[i]; } cout<<setprecision(0)<<setiosflags(ios::fixed); cout<<endl; cout<<setw(10)<<"TT"<<setw(10)<<"Diem"<<setw(20)<<"Xep loai"<<endl; for (int i=0;i<n;i++) { char *xeploai; if (a[i]<5) xeploai="Yeu"; else if(a[i]<7) xeploai="Trung Binh"; else if(a[i]<9) xeploai="Kha"; else xeploai="Gioi"; cout<<setw(10)<<i<<setw(10)<<a[i]<<setw(20)<<xeploai<<endl; } getch(); } Đề Bài: Nhập mảng n phần tử số nguyên, kiểm tra xem mảng có phải là tăng dần không? nếu không phải thì sắp xếp tăng dần. Nhập số nguyên cần tìm kiếm m, tìm kiếm theo thuật toán tìm kiếm nhị phân. nếu thấy báo số lượng tìm thấy, vị trí tìm thấy, ngược lại thông báo không thấy. Sau khi tìm xong, hỏi có tìm nữa khôg? nếu tìm nữa thì lại nhập m, rồi tìm y chang như trên ... cứ thế cho đến khi trả lời là không muốn tìm nữa thì thôi Và đây là Code hoàn thiện ghép nối các module trên Code: #include void NhapMang(int *a, int &n){ cout > n; for (int i = 0; i < n ; i++){ cout << "a[" << i << "] = "; cin >> a[i]; } } void SapXep_TangDan(int a[], int n){ for(int i=0; i<n-1; i++) for(int j=i+1; j<n; j++) if(a[i]>a[j]){ int tg=a[i]; a[i]=a[j]; a[j]=tg; } } int TimKiem_NhiPhan(int a[], int n, int x){ int i=0, j=n-1; while(i<j){ int m = (i+j)/2; if(x>a[m]) i=m+1; else j=m; } return (x == a[ i ]) ? i+1 : 0; } int KiemTra_TangDan (int a[], int n){ for( int i = 0; i a[i+1] ) return 0; return 1; } void main(){ int a[100], n; NhapMang(a, n); if(! KiemTra_TangDan(a, n)) SapXep_TangDan(a, n); int m, i; cout << "Mảng sắp xếp tăng dần:"; for(i = 0; i < n; i++) cout << a[i] << " "; cout << endl; cout > m; if( i = TimKiem_NhiPhan(a, n, m) ) cout << m << " o vi tri: " << i << endl; else cout << " Khong co phan tu " << m << " trong day " << endl; } Chú ý là bài trên chưa có tìm số lượng. và cũng chưa làm được "Sau khi tìm xong, hỏi có tìm nữa khôg? nếu tìm nữa thì lại nhập m, rồi tìm y chang như trên ... cứ thế cho đến khi trả lời là không muốn tìm nữa thì thôi" Giải quyết bài toán kiểu "Sau khi tìm xong, hỏi có tìm nữa khôg? nếu tìm nữa thì lại nhập m, rồi tìm y chang như trên ... cứ thế cho đến khi trả lời là không muốn tìm nữa thì thôi" cụ thể cho bài trên Code: ...//các hàm ở trên k post lại nhé void main(){ int a[100], n; NhapMang(a, n); if(! KiemTra_TangDan(a, n)) SapXep_TangDan(a, n); int m, i; cout << "Mang sap xep tang dan:"; for(i = 0; i < n; i++) cout << a[i] << " "; cout << endl; char c; do{ cout > m; if( i = TimKiem_NhiPhan(a, n, m) ) cout << x << " o vi tri: " << i << endl; else cout << " Khong co phan tu " << x << " trong day " << endl; cout>c; }while(c=='c'||c=='C'); } Vậy cách chung để giải quyết là: khai báo 1 biến kiểu ký tự để chứa trả lời đặt công việc cần làm trong vòng lặp kiểm tra sau do - while khi làm xong công việc thì hỏi lại người dùng có muốn chạy lại không? (c/k) và nếu là Có thì sẽ làm lại! Code: char c; do{ //làm công việc gì đó, mà khi làm xong hỏi có làm tiếp kô, nếu đồng ý sẽ làm lại cout>c; }while(c=='c'||c=='C'); Viết chương trình nhập vào từ bàn phím bán kính R của hình cầu. Hãy tính và in ra diện tích và thể tích hình cầu đó: Code: #include #include float main() { const float PI=3.1415; float s,v,r; //Yêu cầu nhập r>0, trong khi r<=0 thì nhập lại r do { cout>r; }while(r<=0); s=4*PI*r*r; v=4*PI*r*r*r/3; cout<<setiosflags(ios::showpoint|ios::fixed); cout<<setprecision(2); cout<<"\nV="<<v; cout<<"\nS="<<s<<endl; } Nhập mảng n phần tử số nguyên, tìm giá trị phần tử xuất hiện nhiều nhất trong mảng, nếu có nhiều giá trị khác nhau cùng xuất hiện nhiều nhất thì liệt kê hết các giá trị đó ra. ví dụ 1: có 11 phần tử: 1 4 4 2 2 4 5 6 3 6 6 thì thông báo giá trị 4 xuất hiện 3 lần giá trị 6 xuất hiện 3 lần. ví dụ 2: có 12 phần tử: 1 2 3 3 3 2 2 3 3 4 4 5 thì thông báo giá trị 3 xuất hiện 5 lần Phân tích cách 2 sau khi có mảng n phần tử số nguyên ta sắp xếp tăng dần(hoặc giảm dần cũng OK) mảng đó khi đó cũng dùng mảng đếm d để lưu số lần xuất hiện của từng phần tử (chỗ này có khác đi 1 tí để dễ dàng việc loại bỏ giá trị lặp hơn bằng cách duyệt từ đầu đến hết mảng đã sắp xếp mỗi khi gặp giá trị trùng (trùng thì đứng cạnh nhau do đã sắp xếp) thì tăng số biến đếm thôi d[0]=1; for( i = 1; i < n; i++ ) d[i] = ( a[i]==a[i-1] ) ? d[i-1]+1 : 1 ; khi đó tìm max = giá trị max trong mảng d rồi liệt kê lại các giá trị a[k] tương ứng với d[k] có giá trị bằng max Các bạn cùng phân tích nhé! OK? Code: #include void NhapMang(int *a, int &n){ cout > n; for (int i = 0; i < n ; i ++){ cout << "a[" << i << "] = "; cin >> a[i]; } } void SapXep_TangDan(int a[], int n){ for(int i=0; i<n-1; i++) for(int j = i + 1; j < n; j ++) if(a[i] > a[j]){ int tg = a[i]; a[i] = a[j]; a[j] = tg; } } void Dem(int *a, int *d, int n){ d[0]=1; for(int i = 1; i < n; i ++) if( a[i] == a[i-1] ) d[i] = d[i-1] + 1; else d[i] = 1; //d[i] = ( a[i]==a[i-1] ) ? d[i-1]+1 : 1 ; } int max(int *a, int n){ int m = a[0]; for(int i = 1; i m) m = a[i]; return m; } void LietKe(int *a, int *d, int n){ int m = max(d, n); for(int k = 0; k < n; k ++) if(d[k] == m) cout<<"Gia tri "<<a[k]<<" xuat hien "<<m<<" lan"<<endl; } void main(){ int a[100], d[100], n; NhapMang(a, n); SapXep_TangDan(a, n); Dem(a, d, n); LietKe(a, d, n); } BAI TAP Viết chương trình đọc và 2 số nguyên và in ra kết quả của phép (+), phép trừ (-), phép nhân (*), phép chia (/). Nhận xét kết quả chia 2 số nguyên. Code: #include #include int main() { int a,b; //hai toan hang a,b char ch;//dau cua phep toan int s; cout>a; cout>b; cout>ch; switch (ch) { case '+': s=a+b; cout<<a<<ch<<b<<"="<<s; break; case '-': s=a-b; cout<<a<<ch<<b<<"="<<s; break; case '*': s=a*b; cout<<a<<ch<<b<<"="<<s; break; case '/': if(b!=0)//Neu b0 thi a/b { s=a/b; cout<<a<<ch<<b<<"="<<s; } else cout<<"Khong thuc hien phep chia"; break; default: cout<<"Khong thuc hien duoc"; } } BAI TIEP Viết chương trình nhập vào bán kính hình cầu, tính và in ra diện tích, thể tích của hình cầu đó. Hướng dẫn: S = 4*PI*R*R và V = (4/3)*PI*R*R*R. Code: #include const float PI=3.1415; int main() { float r,s,v; do { cout>r; }while(r<=0); s=4*PI*r*r; v=4*PI*r*r*r/3; cout<<endl<<"Dien tich s="<<s; cout<<endl<<"The tich v="<<v; } Viết chương trình nhập vào một số a bất kỳ và in ra giá trị bình phương (a2), lập phương (a3) của a và giá trị (a4). Code: #include #include int main() { double a; cout<<"Nhap a="; cin>>a; double a2,a3,a4; a2=pow(a,2); a3=pow(a,3); a4=pow(a,4); cout<<endl<<"a2="<<a2; cout<<endl<<"a3="<<a3; cout<<endl<<"a4="<<a4; } BAI TIEP Viết chương trình nhập vào số giây từ 0 đến 86399, đổi số giây nhập vào thành dạng "gio:phut:giay", mỗi thành phần là một số nguyên có 2 chữ số. Ví dụ: 02:11:05 Code: #include int main() { long int num; int h,m,s; cout>num; //S la so giay s=num%60; num=num/60; //m la so phut m=num%60; num=num/60; //h la so gio h=num%60; num=num/60; //Neu h<10 phai them so 0 dang truoc if (h<10) cout<<"\n0"<<h; else cout<<h; if (m<10) cout<<":0"<<m; else cout<<":"<<m; if (s<10) cout<<":0"<<s; else cout<<":"<<s; } BAI TIEP Viết chương trình nhập vào số nguyên dương, in ra thông báo số chẵn hay lẻ. Hướng dẫn: Nhập vào số nguyên dương x. Kiểm tra nếu x chia chẵn cho hai thì x là số chẵn (hoặc chia cho 2 dư 0) ngược lại là số lẻ. Code: #include int main() { int x; do { cout>x; }while(x<=0); if (x%2==0) cout<<"X la so chan"; else cout<<"X la so le"; } BAI TAP Viết chương trình nhập vào 4 số nguyên. Tìm và in ra số lớn nhất. Code: #include int main() { int a,b,c,d; cout<<"Nhap a,b,c,d"; cin>>a>>b>>c>>d; int max,m1,m2; max=(m1=(a>b)?a:b)>(m2=(c>d)?c:d)?m1:m2; /* Hoac m1=(a>b)?a:b); m2=(c>d)?c:d); max=m1>m2?m1:m2; */ cout<<"Max="<<max; } Bài 5: Viết chương trình nhập vào số giây, đổi số giây nhập vào thành dạng "gio:phut:giay", mỗi thành phần là một số nguyên có 2 chữ số. Code: #include void main(){ long t; cout>t; int s = t%60; int m = t/60%60; int h = t/60/60%24; if(h<10)cout<<0; cout<<h<<':'; if(m<10)cout<<0; cout<<m<<':'; if(s<10)cout<<0; cout<<s; } Nếu muốn viết ra giờ:phút:giây am/pm thì ta chỉnh một chút như sau: Code: #include void main(){ long t; cout>t; int s = t%60; int m = t/60%60; int h = t/60/60%24; if(h<10)cout<<0; if(h>12)cout<<(h-12)<<':'; else cout<<h<<":"; if(m<10)cout<<0; cout<<m<<':'; if(s<10)cout<<0; cout<<s; if(h>12)cout<<" pm"; else cout<<" am"; } Bài 5: Viết chương trình nhập vào số giây, đổi số giây nhập vào thành dạng "gio:phut:giay", mỗi thành phần là một số nguyên có 2 chữ số. Code: #include void main(){ long t; cout>t; int s = t%60; int m = t/60%60; int h = t/60/60%24; if(h<10)cout<<0; cout<<h<<':'; if(m<10)cout<<0; cout<<m<<':'; if(s<10)cout<<0; cout<<s; } Nếu muốn viết ra giờ:phút:giây am/pm thì ta chỉnh một chút như sau: Code: #include void main(){ long t; cout>t; int s = t%60; int m = t/60%60; int h = t/60/60%24; if(h<10)cout<<0; if(h>12)cout<<(h-12)<<':'; else cout<<h<<":"; if(m<10)cout<<0; cout<<m<<':'; if(s<10)cout<<0; cout<<s; if(h>12)cout<<" pm"; else cout<<" am"; } Áp dụng bài trên, viết 1 hàm quy đổi, in ra thời gian vào và ra của lịch học buổi sáng tiết 1 bắt đầu vào lúc 6h30 sáng Code: #include void qd(long t){ int s = t%60; int m = t/60%60; int h = t/60/60%24; if(h<10)cout<<0; if(h>12)cout<<(h-12)<<':'; else cout<<h<<":"; if(m<10)cout<<0; cout<<m<<':'; if(s<10)cout<<0; cout<<s; if(h>12)cout<<" pm"; else cout<<" am"; cout<<endl; } void main(){ long t=(long)6*60*60 + 30*60; cout<<"vao t1="; qd(t); t+=45*60; cout<<" ra t1="; qd(t); t+=5*60; cout<<"vao t2="; qd(t); t+=45*60; cout<<" ra t2="; qd(t); t+=5*60; cout<<"vao t3="; qd(t); t+=45*60; cout<<" ra t3="; qd(t); t+=10*60; cout<<"vao t4="; qd(t); t+=45*60; cout<<" ra t4="; qd(t); t+=5*60; cout<<"vao t5="; qd(t); t+=45*60; cout<<" ra t5="; qd(t); t+=5*60; cout<<"vao t6="; qd(t); t+=45*60; cout<<" ra t6="; qd(t); } Nhập vào số nguyên dương n. In ra màn hình các số nguyên tố từ 1 đến n Bài này chưa có thuật toán nào hay hơn sàng Eratosthene là một giải thuật cổ xưa để lập bảng tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn một số n cho trước. Giải thuật dựa trên tính chất: mọi hợp số m đều có ước nguyên tố không vượt quá căn bậc hai của m. Giải thuật đầu tiên xóa số 1 ra khỏi tập các số nguyên tố. Số tiếp theo số 1 là số 2, là số nguyên tố. Bắt đầu từ số 2 xoá tất cả các bội của 2 ra khỏi bảng.Số đầu tiên không bị xoá sau số 2 (số 3) là số nguyên tố. Tiếp theo lại xoá các bội của 3... Tất cả các số chưa bị xoá là số nguyên tố. Với bài toán của bạn có thể cài đặt giải thuật này như sau: Code: #include #include #include int main() { int N; cout>N; char *a = new char(N+1); int i, j; for(i = 2; i <= N/2; i++) //if(!a[i]) for(j = i+i; j < N; j += i) a[j] = 1; for(i = 2; i <= N; i++) if(!a[i]) cout<<setw(10)<<i; cout<<endl; } Hoặc Code: #include #include //Ham kiểm tra n có phải là số nguyên tố không int nguyento(int n) { if (n<2) { return 0; } int d=0; for(int i=2;i<=int(n/2);i++) if (n%i==0) { d++; } return d; } void main() { int n; cout>n; int a[n]; for(int i=0;i<n;i++) a[i]=0; for(int i=0;i<n;i++) if(nguyento(i))//Nếu i KHÔNG là số nguyên tố thì gán a[i]=0 a[i]=0; else a[i]=1; //i là số nguyên tố for(int i=2;i<n;i++) if (a[i]) //Nếu a[i]==1, nghĩa là i là số nguyên tố thì in cout<<setw(10)<<i; cout<<endl; } Viết chương trình nhập vào số tự nhiên N rồi thông báo lên màn hình số đó có phải là số nguyên tố hay không. Ý tưởng: N là số nguyên tố nếu N không có ước số nào N div 2. Từ định nghĩa này ta đưa ra®từ 2 Giải thuật: - N div 2 lưu vào biến d.®Đếm số ước số của N từ 2 - Nếu d=0 thì N là số nguyên tố. Code: #include #include void main() { int n; cout>n; if (n<2) { cout<<n<<" khong phai la so nguyen to"; return 0; } int d=0; for(int i=2;i<=int(n/2);i++) if (n%i==0) { d++; } if (d==0) cout<<setw(10)<<n<<" la so nguyen to"; else cout<<setw(10)<<n<<" KHONG la so nguyen to"; } Đề bài: Viết chương trình nhập vào số tự nhiên N rồi thông báo lên màn hình số đó có phải là số nguyên tố hay không. Phân tích: ta biết số nguyên tố chỉ chia hết cho 1 và chính nó. vậy khi số nguyên N không là số nguyên tố, thì x là hợp số, tức là N=a.b , và không mất tính tổng quát ta có thể giả sử a<=b. Khi đó max(a) = b, và N = a . a Vậy ta suy ra giá trị lớn nhất của a là căn bậc 2 của N Nên ta chỉ cần kiểm tra các số nguyên trong khoản từ 2 đến căn bậc 2 của N, nếu tồn tại 1 giá trị i mà N chia hết cho i thì kết luận N không phải số nguyên tố, ngược lại thì N là số nguyên tố Code: #include #include int kiemtra_snt ( int x ) { for ( int i=2; i <= sqrt( x ); i++ ) if ( x % i == 0 ) return 0; return 1; } void main(){ int n; cout << "Nhap gia tri can kiem tra tinh nguyen to: "; cin >> n; if ( kiemtra_snt ( n ) ) cout << n << " la so nguyen to"; else cout << n << " KHONG la so nguyen to"; } code không dùng hàm Code: #include #include void main(){ int n,i; cout << "Nhap gia tri can kiem tra tinh nguyen to: "; cin >> n; i=2; while(i<=sqrt( n ) && n%i!=0)i++; if (i<=sqrt( n ) ) cout << n << " KHONG la so nguyen to"; else cout << n << " la so nguyen to"; Chú ý: Câu lệnh while(i<=sqrt( n ) && n%i!=0)i++; có nghĩa là: TRONG KHI i trong miền kiểm tra, và N không chia hết cho i thì tăng i lên 1 và tiếp tuc kiểm tra. Vòng lặp while kết thúc khi biểu thức điều kiện nhận giá trị SAI, biểu thức điều kiện trên nhận giá trị SAI khi ít nhất 1 trong 2 thành phần của biểu thức đó phải SAI (vì đang dùng toán tử && ) VÀ CHÚ Ý ĐẾN BIỂU THỨC ĐIỀU KIỆN NHÉ THOÁT KHỎI WHILE BỞI i<=sqrt( n ) MANG GIÁ TRỊ ĐÚNG, THÌ X KHÔNG PHẢI LÀ SNT NGƯỢC LẠI: X LA SỐ NGYÊN TỐ Viết chương trình nhập vào số giây từ 0 đến 86399, đổi số giây nhập vào thành dạng "gio:phut:giay", mỗi thành phần là một số nguyên có 2 chữ số. Ví dụ: 02:11:05 Code: #include int main() { long int num; //num là số giây nhập vào từ bàn phím // s là số giây, m là số phút, h là số giờ int h,m,s; cout>num; //S la so giay s=num%60; num=num/60; //m la so phut m=num%60; num=num/60; //h la so gio h=num; //Nếu h "0"+"9"="09" if (h<10) cout<<"\n0"<<h; else cout<<h; if (m<10) cout<<":0"<<m; else cout<<":"<<m; if (s<10) cout<<":0"<<s; else cout<<":"<<s; } Cho F là một số thực lớn hơn 2, và S=1/2+1/3+…+1/n. Hãy xây chương trình để tìm giá trị lớn nhất của n sao cho S<=F Code: #include void main() { int f,i; float s=0; cout>f; for (i=1;;i++) { s+=1/(float)i; if (s>f) break; } cout<<"i="<<i; cout<<"\nS="<<s<<endl; } Hoặc: Code: #include void main() { int f,i; float s=0; cout>f; i=0; while(s<=f) { i++; s+=1/(float)i; } cout<<"i="<<i; cout<<"\nS="<<s<<endl; } Viết chương trình nhập vào n số thực từ bàn phím. Tìm và in ra số lớn nhất và số nhỏ nhất Code: #include void main() { int n; float s,max,min; cout>n; for(int i=1;i<=n;i++) { cout>s; if(i==1) { min=s; max=s; }else{ if (max<s)max=s; if (min>s) min=s; } } cout<<"Min="<<min; cout<<"Max="<<max; } BAI TAP Tìm ước chung lớn nhất (UCLN) của 2 số nguyên m và n. Áp dụng thuật toán Euclide bằng cách liên tiếp lấy số lớn trừ đi số nhỏ khi nào 2 số bằng nhau thì đó là UCLN. Trong chương trình ta qui ước m là số lớn và n là số nhỏ. Thêm biến phụ r để tính hiệu của 2 số. Sau đó đặt lại m hoặc n bằng r sao cho m > n và lặp lại. Vòng lặp dừng khi m = n. Code: #include void main() { int m, n, r; cout > m >> n ; if (m < n) { int t = m; m = n; n = t; } // nếu m < n thì đổi vai trò hai số while (m != n) { r = m - n ; if (r > n) m = r; else { m = n ; n = r ; } } cout << "UCLN = " << m ; } Bội số chung và ước số chung(viet theo kieu cu) Code: #include #include unsigned USCLN (unsigned n, unsigned m) { while (n != 0 && m != 0) if (n>m) n -= m; else m -= n; if (n == 0) return m; else return n; } unsigned BSCNN (unsigned n, unsigned m) { return n * m / USCLN(n, m); } void main() { unsigned n, m; printf("\nNhap hai vao so nguyen duong : "); scanf("%u%u", &n, &m); printf("\nUSCLN cua %u va %u = %u", n, m, USCLN(n,m)); printf("\nBSCNN cua %u va %u = %u", n, m, BSCNN(n,m)); getch(); } Bài in ra lịch của một năm bất kỳ lớn hơn 1700 (Bài này tớ làm đấy ) Code: #include #include #include int songay(int,int); bool namnhuan(int nam); void InLich(int,int); int ThuDauTien(int,int); void main() { int nam; char chon; do { do { cout 1700): "; cin>>nam; }while(nam < 1700); for(int i = 1;i <= 12;i++) { cout<<"Thang "<<i<<endl; InLich(i,nam); cout<<endl; } cout<<"\nBan co muon tiep tuc khong(y/n): "; cin>>chon; system("cls"); }while(chon == 'y'); cout<<"Thanh Nam cam on ban da su dung chuong trinh {an Enter de thoat)"; getch(); } int songay(int thang,int nam) { switch(thang) { case 1: case 3: case 5: case 7: case 8: case 10: case 12: return 31; case 2: if(namnhuan(nam)) return 29; else return 28; case 4: case 6: case 9: case 11: return 30; } return 0; } bool namnhuan(int nam) { return ((nam % 4 == 0 && nam % 100 != 0)||(nam % 400 == 0)); } void InLich(int thang,int nam) { int ngayd = ThuDauTien(thang,nam); if(ngayd == 0) ngayd = 7; int i; int sn = songay(thang,nam); cout<<"\nMon\tTUE\tWED\tTHU\tFRI\tSAT\tSun\n"; for(i = 1;i <= ngayd - 1;i++) cout<<"\t"; for(i = 1;i <= sn;i++) { cout<<i<<"\t"; if((i + ngayd - 1) % 7 == 0) cout<<endl; } } long int funct1 (int nam,int thang) { long int result; if ( thang <= 2 ) nam -= 1; // result = nam; return (result); } long int funct2 (int thang) { long int result; if ( thang <= 2 ) result = thang + 13; else result = thang + 1; return(result); } long int day_count (int thang, int nam) { long int number; number = 1461 * funct1(nam,thang) / 4 + 153 * funct2(thang) / 5 + 1; return (number); } int ThuDauTien(int thang,int nam) { long int number_of_days1; int day_of_week; number_of_days1 = day_count (thang, nam); day_of_week = (number_of_days1 - 621049) % 7; return day_of_week; } Bài kiểm tra số nguyên tố (cach khac) Code: /*Ham tinh so nguyen to */ #include #include #include bool LaNguyenTo(int n); void main() { int n; cout>n; if(LaNguyenTo(n)) cout<<"La so nguyen to"; else { cout<<"Khong la so nguyen to vi no chia het cho "; for(int j=2;j<n;j++) { if(n%j==0) cout<<j<<" va "; } cout<<"The thoi"; } getch(); } bool LaNguyenTo(int n) { bool co=true; if(n<2) {cout<<"Du lieu nhap sai va so do "; return !co;} else { for(int i=2;i<=sqrt(n)+1;i++) { if(n%i==0) { co=false; break; } } } return 0; } lai la lai suat ngan hang ne!! gui tien di cho giau to nhe Code: (Ngân hàng)Tìm số tiền nhận trong n tháng khi biết lãi xuất Code: #include #include #include void main() { double sotiengui,tienlai,laixuat; int sothang; cout>sotiengui; cout>laixuat; cout>sothang; for(int i=1;i<=sothang;i++) { tienlai=laixuat*sotiengui; sotiengui=sotiengui+tienlai; } cout<<"Vay so tien nguoi do gui trong "<<sothang<<" thang la: "<<sotiengui; getche(); } In ra dãy số ngược với dãy số nhập vào eg:cin 12345 >>>>> cout 54321 hmck43dt4 (hay khong ,rat don gian) Code: #include #include void main() { long a; do { cout<<"a (Phai la so nguyen duong) = "; cin>>a; }while(a<0); cout<<"Vay "<<a<<" duoc viet nguoc lai la: "; if (a > 0) { while (a > 0) { cout<<a%10; a = a / 10; } } getche(); } bai nay cuc de nhung van post len vi so co 1 so anh em con chua biet lam Tính x^1/1! + x^2/2! + x^3/3! + ... + x^n/n! Code: #include #include #include void main() { float x,tong=0.0,n,tg,mu=1.0,gt=1.0; cout>x; cout>n; for(int i=1;i<=n;i++) { mu=mu*x; gt=gt*i; tg=mu/gt; tong=tong+tg; } cout<<"Vay "; for(int j=2;j<=n;j++) { cout<<x<<"^"<<j<<"/"<<j<<"!"<<" + "; } cout<<x<<" = "<<(tong); getch(); } Đề bài: Nhập vào mảng n phần tử số nguyên, sau đó in ra ước chung lớn nhất của tất cả các số đó code sửa lại từ ý tưởng vdtt Code: #include void sapxep ( int a[], int n ) { for( int i = 1; i <= n - 1; i ++ ) for( int j = i + 1; j <= n; j ++ ) if( a[i] < a[j] ) { int tg = a[i]; a[i] = a[j]; a[j] = tg; } } void main(){ int n, a[100]; cout > n; for( int i = 1; i <= n; i ++ ) { cout << "a[" << i << "]="; cin >> a[i]; } sapxep(a, n); do{ a[1] = a[1] - a[n]; sapxep(a, n); } while( a[1] != a[n] ); cout << "Uoc chung lon nhat cua "; for ( i = 1; i <= n; i ++ ) cout << a[i] << ' '; cout << "la "<< a[1] << endl; } Đề bài: Nhập vào mảng n phần tử số nguyên, sau đó in ra ước chung lớn nhất của tất cả các số đó Code: #include void sapxep ( int a[], int n ) { for( int i = 0; i < n - 1; i ++ ) for( int j = i + 1; j < n; j ++ ) if( a[i] < a[j] ) { int tg = a[i]; a[i] = a[j]; a[j] = tg; } } void main(){ int n, a[100]; cout > n; for( int i = 0; i < n; i ++ ) { cout << "a[" << i << "]="; cin >> a[i]; } sapxep(a, n); do{ a[0] = a[0] - a[n-1]; sapxep(a, n); } while( a[0] != a[n-1] ); cout << "Uoc chung lon nhat cua "; for ( i = 0; i < n; i ++ ) cout << a[i] << ' '; cout << "la "<< a[0] << endl; } và theo cách thứ 2 cũng của vdtt Code: #include int ucln (int a, int b) { while ( a != 0 && b != 0 ) if ( a > b ) a -= b; else b -= a; return a ? a : b; } void main ( ) { int x[100], n; cout > n; for( int i = 0; i < n; i ++ ){ cout > x[i]; } int d = ucln(x[0], x[1]); for( i = 2; i < n; i ++ ) if (d == 1) break; else d = ucln(d, x[i]); cout << "uoc chung lon nhat la: " << d; } Bài 5. Viết chương trình tính và in ra màn hình số tiền điện tháng 10/99 của n khách hàng theo các chỉ số trên đồng hồ điện của tháng 9 và của tháng 10 được nhập vào từ bàn phím (phải kiểm tra để đảm bảo rằng chỉ số của tháng sau phải lớn hơn chỉ số của các tháng trước). Biết rằng: 50 số đầu tiền giá 500 đồng/số, 100 số tiếp theo giá 800 đồng/số, 100 số tiếp theo nữa giá 1000 đồng/số, 100 số tiếp theo nữa giá 1200 đồng/số, và từ số thứ 351 trở đi giá 1500 đồng/số. Giải: Code: #include #include #include #include struct KhacHang { int csc,csm; double tien; }; //Ham tinh tien dien theo gia qui dinh //intput: So dien tieu thu //output: So tien phai tra double tinhtien(int tieuthu) { double tien; if (tieuthu<=50) tien=tieuthu*500; else if(tieuthu<=150) tien=50*500+(tieuthu-50)*800; else if(tieuthu<=250) tien=50*500+100*800+(tieuthu-150)*1000; else if(tieuthu<=350) tien=50*500+100*800+100*1000+(tieuthu-250)*1200; else tien=50*500+100*800+100*1000+100*1200+(tieuthu-350)*1500; return tien; } void main(void) { clrscr(); int n; KhacHang a[100]; cout<<"Nhap so khach hang N="; cin>>n; int i=0; while(i<n) { clrscr(); cout<<"\nNhap khach hang thu "<<i+1; cout>a[i].csc; cout>a[i].csm; //Neu chi so cmoi > chi so moi thi tang i //Tinh tien phai tra cho khac hang thu i if (a[i].csm>=a[i].csc){ int tieuthu=a[i].csm-a[i].csc; a[i].tien=tinhtien(tieuthu); i++; } } //Thiet lap dinh dang cout<<setiosflags(ios::showpoint|ios::fixed); cout<<setprecision(2); clrscr(); //Hien thi CSC, CSM, Tien phai tra cout<<"----------------------------------------\n"; cout<<"|"<<setw(5)<<"TT"<<setw(10)<<"CSC"; cout<<setw(10)<<"CSM"<<setw(15)<<"Tien |\n"; cout<<"----------------------------------------\n"; for(i=0;i<n;i++) { cout<<setw(5)<<i<<setw(10)<<a[i].csc<<setw(10)<<a[i].csm; cout<<setw(15)<<a[i].tien<<endl; } cout<<"----------------------------------------\n"; getch(); } Đề bài: Viết chương trình thực hiện thao tác cộng, trừ, nhân, chia trên hai số nguyên (thực) được nhập vào từ bàn phím. Và in ra kết quả nguyên. (Dùng ép kiểu).*/ Code: #include #include #define Tong(a,b) a+b #define Hieu(a,b) a-b #define Tich(a,b) a*b #define Thuong(a,b) a/b void main() { int x,y,tong,hieu; float tich, thuong; clrscr(); printf("Moi nhap 2 so nguyen: "); scanf("%d %d",&x,&y); tong=Tong(x,y); printf("\nTong cua %d va %d la: %d",x,y,tong); hieu=Hieu(x,y); printf("\nHieu cua %d va %d la: %d",x,y,hieu); tich=Tich(x,y); printf("\nTich cua %d va %d la: %d",x,y,int(tich)); [w]if[/w] (y==0) { printf("\nError: Khong chia duoc cho 0"); } else { thuong=Thuong(x,y); printf("\nThuong (nguyen) cua %d va %d la: %d",x,y,int(thuong)); } getch(); } /*bai tap tinh tien dien ko khoa hoc nhung de hieu hon nhieu*/ #include #include void main(){ int t9,t10,s; float t;char ch[25]; cout>ch[25]; cout>t9; cout>t10; s=t10-t9; if (s>0){ if (s<50) t=s*500; else if(s<150) t=50*500+(s-50)*800; else if(s<250) t=50*500+100*800+(s-150)*1000; else if(s<250) t=50*500+100*800+(s-150)*1000; else t=50*500+100*800+100*1000*(s-250); cout<<"tien "<<t;} else cout <<"moi nhap lai"<<endl; } Bài: Nhập vào một dãy số nguyên cho đến khi nhập vào giá trị "Chia hết cho 5". Tính tổng các phần tử chẵn. Tổng các phần tử lẻ. Code: #include void main() { int n; //Gia tri nhap vao tam thoi int s_le=0;// Tong cac phan tu le int s_chan=0;//Tong cac phan tu chan do { cout>n; if (n%2==0) s_chan+=n; //Neu n chan: tinh tong chan else s_le+=n; //Neu n le tinh tong le }while(n%5!=0); cout<<"\nTong le: "<<s_le; cout<<"\nTong chan: "<<s_chan; } Bài 25. Cho cấu trúc: Code: struc dienthoai{ int sdt; //Số điện thoại char hoten[25]; //Họ và tên float sotien; //Số tiền phải nộp } thuebao[100]; Hãy xây dựng một hàm để nhập số liệu cho n thuê bao. Sau đó viết một chương trình sử dụng hàm nói trên để nhập số liệu và in bảng số tiền phải nộp của các thuê bao theo dạng ba cột: Họ tên, số điện thoại, số tiền phải nộp. Code: #include #include struct dienthoai{ int sdt; char hoten[25]; float sotien; } thuebao[100]; //Hàm nhập danh sách n thuê bao void nhap(int n,dienthoai *a) { for(int i=0;i<n;i++) { cout<<"\n Nguoi Thu "<<i; cout>a[i].sdt; cin.ignore(1); //Loai bo ky tu thua cout<<"\nHo ten"; cin.get(a[i].hoten,25); cin.ignore(1); cout>a[i].sotien; } } //Hàm in danh sách các thuê bao theo dạng ba cột "Số điện thoại","Họ và tên","Số tiền" void inds(int n,dienthoai *a) { cout<<setw(20)<<"Dien thoai"; cout<<setw(20)<<"Ho ten"; cout<<setw(20)<<"So tien"<<endl; for(int i=0;i<n;i++) { cout<<setw(20)<<a[i].sdt; cout<<setw(20)<<a[i].hoten; cout<<setw(20)<<a[i].sotien<<endl; } } main() { dienthoai a[100]; int n; cout>n; nhap(n,a); inds(n,a); } tuananhk43 Bài 25. Cho cấu trúc: Code: struc dienthoai{ int sdt; //Số điện thoại char hoten[25]; //Họ và tên float sotien; //Số tiền phải nộp } thuebao[100]; Hãy xây dựng một hàm để nhập số liệu cho n thuê bao. Sau đó viết một chương trình sử dụng hàm nói trên để nhập số liệu và in bảng số tiền phải nộp của các thuê bao theo dạng ba cột: Họ tên, số điện thoại, số tiền phải nộp. Code: #include #include struct dienthoai{ int sdt; char hoten[25]; float sotien; } thuebao[100]; //Hàm nhập danh sách n thuê bao void nhap(int n,dienthoai *a) { for(int i=0;i<n;i++) { cout<<"\n Nguoi Thu "<<i; cout>a[i].sdt; cin.ignore(1); //Loai bo ky tu thua cout<<"\nHo ten"; cin.get(a[i].hoten,25); cin.ignore(1); cout>a[i].sotien; } } //Hàm in danh sách các thuê bao theo dạng ba cột "Số điện thoại","Họ và tên","Số tiền" void inds(int n,dienthoai *a) { cout<<setw(20)<<"Dien thoai"; cout<<setw(20)<<"Ho ten"; cout<<setw(20)<<"So tien"<<endl; for(int i=0;i<n;i++) { cout<<setw(20)<<a[i].sdt; cout<<setw(20)<<a[i].hoten; cout<<setw(20)<<a[i].sotien<<endl; } } main() { dienthoai a[100]; int n; cout>n; nhap(n,a); inds(n,a); } Sửa lại chút Code: #include #include struct dienthoai{ int sdt; char hoten[25]; float sotien; } thuebao[100]; //Hàm nhập danh sách n thuê bao void nhap(int n,dienthoai *a) { for(int i=0;i<n;i++) { cout<<"\n Nguoi Thu "<<i+1; cout>a[i].sdt; cin.ignore(1); //Loai bo ky tu thua cout<<"\nHo ten"; cin.get(a[i].hoten,25); cin.ignore(1); cout>a[i].sotien; } } //Hàm in danh sách các thuê bao theo dạng ba cột "Số điện thoại","Họ và tên","Số tiền" void inds(int n,dienthoai *a) { cout<<setw(20)<<"Dien thoai"; cout<<setw(20)<<"Ho ten"; cout<<setw(20)<<"So tien"<<endl; for(int i=0;i<n;i++) { cout<<setw(20)<<a[i].sdt; cout<<setw(20)<<a[i].hoten; cout<<setw(20)<<a[i].sotien<<endl; } } main() { int n; cout>n; nhap(n,thuebao); inds(n,thuebao); } Bài 1. Viết hàm chèn phần tử có giá trị X vào phía sau tất cả các phần tử có giá trị chẵn trong mảng. Viết hàm tìm phần tử là số nguyên tố trong tất cả các phần tử của mảng. Bài 2. Nhập vào một mảng số nguyên n phần tử từ bàn phím, in ra màn hình phần tử có số lần xuất hiện nhiều lần nhất trong mản vừa nhập. Bài 1 Câu a Code: void insertX(int* a, int* N, int X) { // a là tên mảng, nó là con trỏ trỏ vào vị trí đầu tiên của mảng // N là con trỏ, giá trị của nó là số phần tử của mảng, sau khi chèn // X vào N sẽ tăng int i = 0, j; while (i < *N) { if (a[i] % 2 == 0) { // nếu a[i] chẵn // dịch mảng sang phải for (j = ++(*N); j >= i + 2; j--) a[j] = a[j - 1]; // sau khi dịch mảng, chỗ hở ra dành cho X a[i + 1] = X; i += 2; // nhảy qua X } else i++; } } Câu b Code: void searchprimes(int* a, int N) { // hàm này sẽ kiểm tra lần lượt từng số của mảng xem có nguyên tố hay không // nếu có sẽ in ra chỉ số cùng với giá trị của nó // nếu không muốn in ra bạn có thể chỉnh sửa theo ý mình int i, x, y, t, ok; for (i = 0; i < N; i++) { if (a[i] < 2) continue; if (a[i] == 2 | a[i] == 3) printf("Phan tu thu %d bang %d la so nguyen to\n", i, a[i]); else if (a[i] % 2 > 0 & a[i] % 3 > 0) { x = 5; y = 2; t = (int)sqrt((double)a[i]); ok = 1; while (x <= t) { if (a[i] % x == 0) { ok = 0; break; } x += y; y = 6 - y; } if (ok) printf("Phan tu thu %d bang %d la so nguyen to\n", i, a[i]); } } } Bài 2 Chú ý rằng nếu có nhiều phần tử có cùng số lần xuất hiện nhiều nhất thì ta in ra phần tử đứng trước. Code: #include #include int a[100], mark[100], N, max, val; void readinput() { printf("Nhap N = "); scanf("%d", &N); for (int i = 0; i < N; i++) { printf("Nhap a[%d] = ", i); scanf("%d", &a[i]); } } void solve() { max = 0; int i, j, count; for (i = 0; i < N; i++) mark[i] = 1; for (i = 0; i < N - 1; i++) if (mark[i]) { count = 1; mark[i] = 0; for (j = i + 1; j < N; j++) if (a[j] == a[i]) { count++; mark[j] = 0; } if (count > max) { max = count; val = a[i]; } } } void writeoutput() { printf("Phan tu xuat hien nhieu nhat la %d", val); printf("\nSo lan xuat hien la %d", max); getch(); } void main() { clrscr(); readinput(); solve(); writeoutput(); } Bài toán: liệt kê các số nguyên tố không bé hơn n theo thuật toán SÀNG SỐ NGUYÊN TỐ Phân tích: theo đúng tinh thần của thuật toán, ta sẽ dùng 1 mảng n phần tử, đầu tiên điền vào phần tử thứ i giá trị 1 (tương đương giá trị ĐÚNG) phần tử đầu tiên chưa xoá sẽ là snt, sau đok' xoá bội của nó Code: #include void main(){ int i, n, s[100]; cout>n; for(i=2; i<=n; i++)s[i]=i; //điền lưới ban đầu for(i=2; i<=n; i++){ if(s[i])cout<<s[i]<<' '; //lấy phần tử đầu tiên chưa bị loại for(int k=i; k<=n; k+=i) s[k]=0; //sau khi lấy đc 1 phần tử i thì loại bỏ mọi bội của i } } Viết chương trình nhập vào một xâu từ bàn phím: Viết hàm loại bỏ các khoảng trắng bên trái Viết hàm loại bỏ các khoảng trẳng bên phải Viết hàm loại bỏ khoảng trắng bên trái và bên phải Code: #include #include #include //Xoa khoang trang hai ben char *trim(const char *ss) { char *s=new char[strlen(ss)]; strcpy(s,ss); int i=0; //Left Trim while(s[i]==' ') i++; for(int k=0;k<=strlen(s);k++) { s[k]=s[k+i]; } //Right Trim i=strlen(s)-1; while(s[i]==' '&&i>0) i--; s[i+1]=0; return s; } //Xoa khoang trang ben phai char *rtrim(const char *ss) { char *s=new char[strlen(ss)]; strcpy(s,ss); int i=strlen(s)-1; while(s[i]==' '&&i>0) i--; s[i+1]=0; return s; } //Xoa khoang trang ben trai char *ltrim(const char *ss) { char *s=new char[strlen(ss)]; strcpy(s,ss); int i=0; while(s[i]==' ') i++; int length=strlen(s); for(int k=0;k<=length;k++) s[k]=s[k+i]; return s; } //Xoa cac khoang trang thua trong xau char *ctrim(const char *ss) { char *s=new char[strlen(ss)]; strcpy(s,ss); int i=0; while(i<strlen(s)-1) { if(s[i]==' ' && s[i+1]==' '){ int k=i; do s[k]=s[k+1]; while(s[++k]!=0); }else i++; } return s; } void main() { char s[100]; cout<<"Nhap xau"; gets(s); cout<<"ALL_TRIM !"<<trim(s)<<"!"<<endl; cout<<"R_TRIM !"<<rtrim(s)<<"!"<<endl; cout<<"L_TRIM !"<<ltrim(s)<<"!"<<endl; cout<<"C_TRIM !"<<trim(ctrim(s))<<"!"<<endl; } Một số bài tập về xử lý xâu ký tự Ngó qua lý thuyết về xâu 1 tí nha: 1.Trong C++ không có kiểu dữ liệu cơ bản để lưu các xâu kí tự 2.Xâu là một mảng kí tự (mảng có kiểu char) Ví dụ: char str[20];  Biến str có thể lưu một xâu kí tự với độ dài cực đại là 20 kí tự Chú ý: kiểu char chỉ lưu 1 kí tự đơn 3.Mảng kí tự có thể lưu các xâu kí tự dài không quá dài khai báo của nó ví dụ: Str có thể lưu "Hello" hay “Thai Nguyen" 4.Các kí tự trong xâu có địa chỉ liền kề nhau trong bộ nhớ (tính chất của mảng) 5.C++ quy ước để kết thúc một nội dung của một xâu kí tự bằng một kí tự null(null là kí tự có mã 0 trong bảng mã ASCII) Khai báo biến xâu kí tự (giống như khai báo cho mảng) 1. Code: char s[100]; //khai báo s không có khởi tạo 2. Code: char str[20]={'h','a','n','o','i','\0'}; Xâu str có 20 phần tử, có 6 phần tử đầu được khởi tạo '\0' là kí tự null, dùng kí tự đặc biệt \ kết hợp với 0 để biểu diễn 3. char st[]={‘S',‘V','\0'}; Xâu st có đúng 3 phần tử, và đã khởi tạo 4.Khai báo hợp lệ: Code: char mystring [] = { 'H', 'e', 'l', 'l', 'o', '\0' }; char mystring [] = "Hello"; Hai cách khai báo trên là tương đương 5. Các lệnh sau là không hợp lệ cho biến mảng mystring Code: mystring = "Hello";  mystring[] = "Hello";  mystring = { 'H', 'e', 'l', 'l', 'o', '\0' }; 6.Biến con trỏ kiểu char được hiểu như là biến xâu kí tự 6.1. Khai báo hợp lệ: Code: char* mystring = { 'H', 'e', 'l', 'l', 'o', '\0' }; char* mystring = "Hello"; Hai cách khai báo trên là tương đương 6.2. Con trỏ kiểu xâu được phép: char *p; p = "Hello Hanoi"; Thao tác với xâu kí tự 1.Gán giá trị cho xâu ví dụ: Code: mystring[0] = 'H';  mystring[1] = 'e';  mystring[2] = 'l';  mystring[3] = 'l';  mystring[4] = 'o';  mystring[5] = '\0'; rõ ràng cách này hợp lệ nhưng không khả thi 2.Gán giá trị cho xâu sử dụng hàm strcpy của thư viện string.h Cú pháp: nguyên mẫu của hàm: char *strcpy(char *dest, const char *src); Tác dụng: Copy xâu src (nguồn) sang dest (xâu đích) Xâu src (nguồn) không bị biến đổi (const char *src) Hàm này cũng trả về địa chỉ của đầu của dest ví dụ: Code: #include #include void main(){ char myName [20]; strcpy (myName, "Nguyen Van A"); cout<<myName; //sẽ in ra: Nguyen Van A } 3. Nhập xâu kí tự từ bàn phím dùng lệnh cin.getline của thư viện iostream.h Cú pháp: Khai báo thư viện iostream.h nguyên mẫu của hàm: istream& getline(char*str , int len, char d= '\n'); Tác dụng: Gán chuỗi kí tự nhập từ bàn phím (với độ dài tối đa là len) vào biến xâu str Chú ý: Không nên dùng cin>>str để nhập xâu Ví dụ: Code: #include void main(){ char s [100]; cin.getline(s,100); cout<<s; } 4. Nhập xâu từ bàn phím dùng lệnh gets của thư viện stdio.h Cú pháp: Khai báo thư viện stdio.h nguyên mẫu của hàm: char *gets(char *str); Tác dụng: Gán chuỗi kí tự nhập từ bàn phím vào biến xâu str, và trả về địa chỉ đầu của str Ví dụ Code: #include #include void main(){ char str[100]; gets(str); cout<<str; } In xâu kí tự ra màn hình Khi in biến xâu kí tự ra màn hình, ta phải truyền vào mảng kiểu char, hoặc con trỏ kiểu char, C++ sẽ in liên tiếp các kí tự của xâu(từ địa chỉ nhận được) cho đến khi gặp kí tự null Ví dụ: char s[100]="Nguyen Van A"; cout<<s; //lệnh này sẽ in ra Nguyen Van A chứ không in ra 100 ký tự Chú ý: khi khởi tạo, thao tác về xâu phải có kí tự null đánh dấu kết thúc xâu Bài tập đầu tiên: viết hàm trả về độ dài xâu - Tên hàm là : ? là gì mà chả được, miễn là theo quy tắc đặt tên, vậy ta đặt là length - Để trả về độ dài ->Kiểu trả về là? là kiểu số nguyên, ta chọn kiểu int - Đối số (đầu vào của hàm) là? tất nhiên là kiểu mảng của kí tự hoặc là con trỏ kí tự Phân tích: Dễ thấy chỉ số của vị trí kết thúc chính là độ dài của xâu vậy ta cho biến chỉ số ban đầu nhận giá trị 0, trong khi mà chỉ số đó chưa phải là vị trí cuối xâu thì ta tăng chỉ số và kiểm tra lại, cứ lặp như vậy biến chỉ số sẽ tiến đến vị trí cuối xâu, khi đó dừng lại, và trả về cho hàm giá trị của biến chỉ số , giá trị đó cũng chính là độ dài xâu Ta có code bằng C++ như sau: Code: int length(char s[]){ int d=0; while(s[d]!='\0')d++; return d; } Hoặc Code: int length(char *s){ int d=0; while(s[d]!='\0')d++; return d; } Ứng dụng hàm tính độ dài trên để giải bài toán: Nhập vào xâu ký tự từ bàn phím, in ra màn hình độ dài của xâu đó? code bằng C++ sẽ như sau Code: #include int length(char s[]){ int d=0; while(s[d]!='\0')d++; return d; } void main(){ char st[100]; cout<<"Nhap xau: "; cin.getline(st,100); cout<<"Do dai xau: "<< length(st); } Bài số 2: Viết chương trình đếm xem trong xâu có bao nhiêu kí tự 'a' Phân tích: Bài này giải như bài về mảng, chúng ta coi như xâu là 1 mảng, chú ý giá trị null ở cuối xâu. Ta duyệt mọi chỉ số từ đầu đến hết xâu, tại vị trí đang xét nếu kí tự tại vị trí đó có giá trị bằng kí tự 'a' thì ta tăng biến đếm. Vậy hàm đếm sẽ như sau: Code: int dem_ki_tu(char *s){ int dem=0; int do_dai=lenth(s); //sử dụng hàm length ở bài post trước, hoặc dùng hàm strlen của thư viện string.h for(int i=0; i < do_dai; i++) if(s[i]=='a')dem++; return dem; } Hoặc không cần sử dụng hàm tính độ dài xâu: Code: int dem_ki_tu(char *s){ int i=0, dem=0; while(s[i]!='\0'){ if(s[i]=='a')dem++; i++; } return dem; } Dựa vào hàm trên ta có thể làm 1 hàm tổng quát để đếm kí tự bất kỳ như sau: Code: int dem_ki_tu(char *s, char ki_tu_can_dem){ int i=0, dem=0; while(s[i]!='\0'){ if(s[i]== ki_tu_can_dem)dem++; i++; } return dem; } Với hàm này khi cần đếm kí tự 'a' thì sẽ gọi hàm dem_ki_tu(s, 'a') Sử dụng hàm này ta viết chương trình hoàn chỉnh như sau: Code: #include int dem_ki_tu(char *s, char ki_tu_can_dem){ int i=0, dem=0; while(s[i]!='\0'){ if(s[i]== ki_tu_can_dem)dem++; i++; } return dem; } void main(){ char st[100]; cout<<"Nhap xau: "; cin.getline(st, 100); cout<<"So luong ki tu 'a' trong xau = "<< dem_ki_tu(st, 'a'); } Bài số 3: Cắt các dấu cách thừa bên phải xâu ví dụ xâu là " tra thai " sau khi cắt các dấu cách thừa bên phải sẽ là " tra thai" Phân tích: Ta biết cuối mỗi xâu là kí tự null (kí tự có mã 0). nên nếu xâu có các dấu cách thừa bên phải, ta làm sao để đặt kí tự null vào đúng chỗ là xong. Vậy cần tìm vị trí ngoài cùng không phải là dấu cách, khi đó gán cho giá trị null cho phần tử tiếp theo là xong. Ta viết hàm rtrim, sẽ thay đổi tham số truyền vào, làm cho nó mất đi các dấu cách thừa như sau: Code: int length(const char *s){ int dem=0; while(s[dem]!='\0')dem++; return dem; } void rtrim(char *s){ int i=length(s)-1; while(s[i]==' ') {i--;} s[i+1]=0; } Hoặc tương đương (nhưng hàm rtrim gọn hơn 1 tý): Code: int length(const char *s){ int dem=0; while(s[dem]!='\0')dem++; return dem; } void rtrim(char *s){ int i=length(s); while(s[--i]==' '); s[i+1]=0; } Ứng dụng hàm trên ta viết chương trình hoàn chỉnh như sau: Code: #include int length(const char *s){ int dem=0; while(s[d]!='\0')dem++; return dem; } void rtrim(char *s){ int i=length(s); while(s[--i]==' '); s[i+1]=0; } void main(){ char st[100]; cout<<"Nhap xau: "; cin.getline(st, 100); cout<<"Ban đầu là:"<<st<<'!'<<endl; //in dấu ! vào cuối xâu để nhìn thấy các dấu cách thừa bên phải rtrim(st); cout<<"Sau RTRIM :"<<st<<'!'<<endl; } Bài số 4: Viết hàm cắt các dấu cách thừa bên trái Phân tích: Bỏ qua những dấu cách thừa bên trái, đẩy các phần tử phía sau lên đầu Code: void ltrim(char *s){ int i=0; while(s[i]==' ')i++; if(i>0) for(int k=0; t[i];)s[k++]=s[i++]; } Bài 5: Viết hàm loại bỏ những dấu cách thừa ở giữa xâu, làm cho các từ cách nhau đúng 1 ký tự Phân tích: Ta duyệt từ đầu đến cuối xâu, nếu có 2 dấu cách đứng cạnh nhau thì ta dồn phía sau lên 1 kí tự code như sau, code này còn cắt cả dấu cách thừa bên trái và bên phải (nếu còn thì chỉ còn 1) Code: void trim(char *s){ for(int i=0; s[i]!='\0'; ) if(s[i]==' ' && s[i+1]==' ') for(int k=i; s[k]!='\0'; k++) s[k] = s[k+1]; else i++; if(s[i-1]==' ') //cắt đi kí tự trắng bên phải (nếu còn) s[i-1] = 0; if(s[0]==' ') //cắt đi kí tự trắng bên trái (nếu còn) for(i=0; s[i]!='\0'; i++) s[i] = s[i+1]; } Ứng dụng hàm trên viết chương trình hoàn chỉnh như sau: Code: #include void trim(char *s){ for(int i=0; s[i]!='\0'; ) if(s[i]==' ' && s[i+1]==' ') for(int k=i; s[k]!='\0'; k++) s[k] = s[k+1]; else i++; if(s[i-1]==' ') //cắt đi kí tự trắng bên phải (nếu còn) s[i-1] = 0; if(s[0]==' ') //cắt đi kí tự trắng bên trái (nếu còn) for(i=0; s[i]!='\0'; i++) s[i] = s[i+1]; } void main(){ char s[80]; cout<<"Moi ngai nhap xau ky tu: "; cin.getline(s,80); trim(s); cout<<s<<'!'; //in dấu chấm than ! ngay sau xâu s để nhìn thấy hàm cắt được cả dấu cách thừa bên phải } Mai đi công tác play roài, hok còn thời gian post bài, nên đưa ra vài đầu bài, các bạn phân tích và cùng thảo luận cách giải nhé, ai giải đúng khi về malyfo sẽ tuyên dương (và cho kẹo nữa, hehe) Bài 6: Viết hàm đếm số từ xuất hiện trong xâu. Ứng dụng hàm đó viết chương trình hoàn chỉnh nhập xâu ký tự từ bàn phím, in ra màn hình số từ có trong xâu Bài 7: Viết hàm đếm số từ bắt đầu bằng 'tr' có trong xâu. Ứng dụng hàm đó viết chương trình hoàn chỉnh nhập xâu ký tự từ bàn phím, in ra màn hình số từ bắt đầu bằng 'tr' có trong xâu. Bài 8: Viết hàm đếm số kết thúc bằng 'ng' có trong xâu. Ứng dụng hàm đó viết chương trình hoàn chỉnh nhập xâu ký tự từ bàn phím, in ra màn hình số từ kết thúc bằng 'ng' có trong xâu. Bài 9: Viết hàm in các từ trong xâu, mỗi từ trên 1 dòng. Ứng dụng hàm đó viết chương trình hoàn chỉnh nhập xâu ký tự từ bàn phím, in ra màn hình các từ trong xâu, mỗi từ trên 1 dòng Bài 10: Viết hàm kiểm tra xem 1 chuỗi có phải chứa toàn ký tự số hay không? Ứng dụng hàm trên và hàm trong bài 9 viết chương trình hoàn chỉnh nhập xâu ký tự từ bàn phím để đếm xem trong xâu có bao nhiêu từ toàn là số? Bài 11: Viết hàm kiểm tra xem 1 chuỗi có phải chứa toàn ký tự số hay không? Nếu toàn là số thì tính giá trị của số tương ứng với chuỗi đó? Ứng dụng hàm trên và hàm trong bài 9 viết chương trình hoàn chỉnh nhập xâu ký tự từ bàn phím để tính tổng các từ là số trong xâu? Bài 12: chưa nghĩ ra, hehe, thế cái đã, các bạn thử sức nhé, quan trọng là chỗ phân tích để người khác hiểu. hì, nếu các bài trên có ai không hiểu thì cho ý kiến nhé

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBaitaplaptrinhC.doc
Tài liệu liên quan