Bài tập dòng điện xoay chiều

Tài liệu Bài tập dòng điện xoay chiều: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IV LỚP 12 NC 1: Chọn câu đúng trong các câu sau: Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian là dòng điện xoay chiều. Dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian là dòng điện xoay chiều. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian là dòng điện xoay chiều. Dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều luôn luôn lệch pha nhau. 2: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có dạng và và có giá trị nào sau đây? A. B. C. D. 3 Chọn câu đúng. Đối với đoạn mạch R và C ghép nối tiếp thì: Cường độ dòng điện luôn luôn nhanh pha hơn hiệu điện thế. Cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế một góc . Cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế. Cường độ dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc 4: Chọn câu đúng. Để làm tăng dung kháng của một tụ điện phẳng có điện môi là không khí thì phải: Tăng dần số hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện B. Tăng khoảng cách giữa hai bản t...

doc20 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2227 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập dòng điện xoay chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IV LỚP 12 NC 1: Chọn câu đúng trong các câu sau: Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian là dòng điện xoay chiều. Dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian là dòng điện xoay chiều. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian là dòng điện xoay chiều. Dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều luôn luôn lệch pha nhau. 2: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có dạng và và có giá trị nào sau đây? A. B. C. D. 3 Chọn câu đúng. Đối với đoạn mạch R và C ghép nối tiếp thì: Cường độ dòng điện luôn luôn nhanh pha hơn hiệu điện thế. Cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế một góc . Cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế. Cường độ dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc 4: Chọn câu đúng. Để làm tăng dung kháng của một tụ điện phẳng có điện môi là không khí thì phải: Tăng dần số hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện B. Tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện C.Giảm hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện D.Đưa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện 5: Một cuộn dây có điện trở thuần R, hệ số tự cảm L mắc vào hiệu điện thế xoay chiều . Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây được xác định bằng hệ thức nào? A. B. C. D. 6: Một đoạn mạch gồm ba thành phần R, L, C có dòng điện xoay chiều chạy qua, những phần tử nào không tiêu thụ điện năng? A. R và C B. L và C C. L và R D. Chỉ có L. 7 Chọn câu sai trong các câu sau:Một đoạn mạch có ba thành phần R, L, C mắc nối tiếp nhau, mắc vào hiệu điện thế xoay chiều khi có cộng hưởng thì: A. B. C. và D. 8 Một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp trong đó có . So với dòng điện hiệu điện thế hai đầu mạch sẽ: A. Cùng pha B. Chậm pha C. Nhanh pha D. Lệch pha 9: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có tụ điện có dạng và . I0 và có giá trị nào sau đây: A. B. C. D. 10: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ bị cản trở càng nhiều Cản trở dòng điện, cuộn cảm có độ tụ cảm càng bé thì cản trở dòng điện càng nhiều Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn thì ít bị cản trở 11: Trong đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, biết rằng , , , phát biểu nào sau đây đúng? Cường độ hiệu dụng của các dòng điện qua các phần tử R, L, C luôn bằng nhau nhưng cường độ tức thời thì chưa chắc bằng nhau. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng hiệu điện thế hiệu dụng trên từng phần tử. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng hiệu điện thế tức thời trên từng phần tử. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế tức thời luôn luôn khác pha nhau. 12: Công suất tỏa nhiệt trong một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào A. điện trở B. cảm kháng C. dung kháng D. tổng trở 13: Chọn câu đúng trong các câu sau: Dòng điện xoay chiều ba pha là sự hợp lại của ba dòng điện xoay chiều một pha Phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba pha có thể là rôto hoặc stato Phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba pha là stato Nguyên tắc của máy phát ba pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay. 14: Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc nhỏ hơn . Kết luận nào sau đây là đúng: Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm. B.Trong đoạn mạch không thể có điện trở thuần C.Hệ số công suất của mạch bằng 1 D.Hệ số công suất của mạch nhỏ hơn 1 15 Chọn câu đúng: Đối với đoạn mạch R và cuộn dây thuần cảm L ghép nối tiếp thì Cường độ dòng điện chậm pha hơn hiệu điện thế một góc . Hiệu điện thế luôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện. Hiệu điện thế chậm pha hơn cường độ dòng điện một góc . Hiệu điện thế nhanh pha hơn cường độ dòng điện một góc . 16: Công suất của đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào sau đây? A. B. C. D. 17: Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần: . Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch trên là những biểu thức nào sau đây? A. (A)B. (A)C. (A) D. (A) 18: Dòng điện xoay chiều qua cuộn dây thuần cảm L. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là . và có các giá trị nào sau đây? A. B. C. D. 19: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có dạng và . I0 và có giá trị nào sau đây? A. B. C. D. 20: Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào sau đây không đúng? Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm B.Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. C.Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng. D.Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm. 21: Chọn câu đúng: Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha đi xa theo cách mắc hình sao: Dòng điện trên mỗi giây đều lệch pha đối với hiệu điện thế giữa mỗi dây và dây trung hoà. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trên dây trung hòa bằng tổng các cường độ hiệu dụng của các dòng điện trên ba dây. Điện năng hao phí không phụ thuộc vào các thiết bị ở nơi tiêu thụ. Hiệu điện thế dây bằng hiệu điện thế . 22: Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây là đúng? Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi phần tử. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở thuần R. Cường độ dòng điện luôn trễ pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu mạch. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi phần tử. 23: Phát biểu nào sau đây đúng với cuộn cảm? Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều. Cảm kháng của cuộn cảm thuần tỉ lệ nghịch với chu kì dòng điện xoay chiều. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm thuần cùng pha với cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện. 24: Chọn câu đúng trong các câu sau: Máy biến thế là một thiết bị Có tác dụng làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. Có tác dụng làm tăng hoặc giảm cường độ của dòng điện xoay chiều Sử dụng điện năng với hiệu suất cao. Cả A, B, C đều đúng. 25: Trong máy phát điện xoay chiều có p cặp cực quay với tần số góc n vòng/giây thì tần số dòng điện phát ra là: A. B. C. D. 26: Chọn câu sai trong các câu sau: Công suất của dòng điện xoay chiều được tính bởi công thức . Đối với những động cơ điện, người ta có thể mắc song song một tụ điện vào mạch để làm tăng . Trong thực tế, người ta thường dùng những thiết bị sử dụng điện xoay chiều có < 0,85. Khi đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm, hoặc tụ điện hoặc cuộn thuần cảm và tụ điện thì đoạn mạch này không tiêu thụ điện năng. 27: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha. Máy phát điện xoay chiều một pha biến cơ năng thành nhiệt năng. Máy phát điện xoay chiều một pha hoạt động nhờ sử dụng từ trường quay. Máy phát điện xoay chiều một pha có thể tạo ra dòng điện không đổi. Bộ góp của máy phát điện xoay chiều một pha gồm hai vành bán khuyên và hai chỗi quét. 28: Điều nào sau đây là đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều? Rôto có thể là phần cảm hoặc phần ứng B.Phần quay gọi là rôto, phần đứng yên gọi là stato. C.Phần cảm tạo ra từ trường, phần ứng tạo ra suất điện động. D.Tất cả A, B, C đều đúng. 29: Chọn câu đúng Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phat điện xoay chiều một pha tạo ra. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo ra được từ trường quay Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng sồ vòng quay trong một giây của rôto. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay của rôto. 30: Tìm câu sai trong các câu sau: Trong cách mắc điện ba pha theo kiểu hình tam giác thì: Trong cách mắc điện ba pha hình sao thì Trong cách mắc hình sao dòng điện trong dây trung hòa luôn bằng 0 Các tải tiêu thụ được mắc theo kiểu tam giác có tính đối xứng tốt hơn so với cách mắc hình sao. 31: Dòng điện một chiều: Không thể dùng để nạp acquy B.Chỉ có thể được tạo ra bằng máy phát điện một chiều. C.Có thể đi qua tụ điện dễ dàng. D.Có thể được tạo ra bằng phương pháp chỉnh lưu điện xoay chiều hoặc bằng máy phát điện một chiều. 32: Trong máy biến thế, số vòng của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng của cuộn dây thứ cấp, máy biến thế đó có tác dụng: Tăng hiệu điện thế, tăng cường độ dòng điện. B.Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế. C.Giảm hiệu điện thế,giảm cường độ dòng điện. D.Giảm hiệu điện thế, tăng cường độ dòng điện. 33: Chọn đáp án sai:Khi máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động, suất điện động bên trong 3 cuộn dây stato có: A. cùng biên độ B. cùng tần số C. lệch pha nhau rad D. cùng pha 34: Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Biến thế này có tác dụng nào trong các tác dụng sau: Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.B.Giảm cường độ, tăng hiệu điện thế. C.Tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế.D.Giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế. 35: Để giảm bớt hao phí do sự tỏa nhiệt trên đường dây khi tải điện đi xa, thực tế người ta dùng biện pháp nào? Giảm điện trở của dây bằng cách dùng dây dẫn bằng chất liệu siêu dẫn có đường kính lớn. Giảm hiệu điện thế ở máy phát điện để giảm cường độ dòng điện qua dây, do đó công suất nhiệt giảm. Tăng hiệu điện thế nơi sản xuất lên cao trước khi tải điện đi. Giảm chiều dài của đường dây tải bằng cách xây dựng những nhà máy điện gần nơi dân cư. 36: Vì sao trong đời sống và trong kĩ thuật dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi hơn dòng điện một chiều? Tìm kết luận sai. Vì dòng điện xoay chiều có thể dùng máy biến thế để tải đi xa. Vì dòng điện xoay chiều dễ sản xuất hơn do máy phát xoay chiều có cấu tạo đơn giản. Vì dòng điện xoay chiều có thể tạo ra công suất lớn. Vì dòng điện xoay chiều có mọi tính năng như dòng một chiều 37: Đối với máy phát điện xoay chiều một pha: Chọn đáp án sai Số cặp cực của rôto bằng số cuộn dây Số cặp cực của rôto bằng 2 lần số cuộn dây Nếu rôto có p cặp cực, quay với tốc độ n vong/giây thì tần số dòng điện do máy phát ra là f = np. Để giảm tốc độ quay của rôto người ta phải tăng số cặp cực của rôto 38: Chọn câu sai: Điện lượng tải qua mạch xoay chiều trong một chu kì bằng 0 Không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tỉ lệ với tần số của nó Cường độ dòng điện xoay chiều đạt cực đại 2 lần trong một chu kì 39: Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa trên: A. Cộng hưởng điện từ B. Cảm ứng từ C. Hiện tượng từ trễ D. cảm ứng điện từ 40: Đoạn mạch gồm một điện trở nối tiếp với cuộn dây thuần cảm, khi vôn kế mắc giữa hai đầu điện trở số chỉ vôn kế là 80V, mắc giữa hai đầu cuộn dây số chỉ là 60V. Số chỉ vôn kế là bao nhiêu khi mắc giữa hai đầu đoạn mạch trên? A. 140V B.20V C. 100V D. 80V Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 41,42,43 Một đoạn mạch xoay chiều gômg điện trở thuần , một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm và một tụ điện có điện dung mắc nối tiếp giữa hai điểm có hiệu điện thế 41: Biểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là: A. B. C. D. 42 Hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm là: A. B. C. D. 43: Hiệu điện thế hai đầu tụ là: A. B. C. D. 44: Cho đoạn mach xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp, hiệu điênh thế hai đầu đoạn mạch có dạng và cường độ dòng điện qua mạch có dạng .R, L có những giá trị nào sau đây: A. B. C. D. 45: Cho đoạn mach xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp. . Đoạn mạch được mắc vào hiệu điện thế . Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là: A. B. C. D. 46: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.Biết L = 0.318H, C = 250F, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U = 225V, công suất tiêu thụ của mạch P = 405W, tần số dòng điện là 50Hz. Hệ số công suất của mạch có những giá trị nào sau: A. B. C. D. 47: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.Biết , , f = 50Hz, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là . Nếu công suất tiêu thụ của mạch là 400W thì R có những giá trị nào sau đây: A. B. C. D. 48: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.Biết , , , điện trở phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất của mạch đạt giá trị cực đại? Giá tri cực đại của công suất là bao nhiêu? A. B. C. D. 49: Một đèn neon được đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có dạng . Đèn sẽ tắt nếu hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 50V. khoảng thời gian đèn tắt trong mỗi nữa chu kỳ của dòng điện xoay chiều là bao nhiêu? A. B. C. D. Dùng dữ kiện sau đẻ trả lời câu 50,51 Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. hiệu điện thế giữa hai đầu A và B có biểu thức . Cuộn cảm có độ tự cảm , điện trở thuần r = R = 100. Tụ điện có điện dung C. Người ta đo được hệ số công suất của mạch là 50: Biết hiệu điện thế giữa hai đầu mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện qua mạch. Giá trị của C là bao nhiêu? A. B. C. D. 51: Để công suất tiêu thụ cực đại, người ta mắc thêm một tụ có điện dung C1 với tụ C để có một bộ tụ điện có điện dung thích hợp. Xác định cách mắc và giá trụ C1 A. Mắc song song, B. Mắc song song, C. Mắc nối tiếp, D. Mắc nối tiếp, 52: Một mạch gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 10 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung . Dòng điện qua mạch có biểu thức . Biểu thức hiệu điện thế của hai đầu đoạn mạch là: A. (V) B. (V) C. (V) D. (V) 53: Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ có biểu thức V, biểu thức cường độ dòng điện qua mạch trên là những dạng nào sau đây? A. B. C. D. 54: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở ghép nối tiếp với cuộn cảm L. Hiệu điện thế tức thời hai đầu đoạn mạch và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm =40V Biểu thức i qua mạch là: A. B. C. D. 55: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần và độ tự cảm mắc nối tiếp với điện trở thuần . Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là: (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A. W B. W C. W D. W 56: Một đoạn mạch xoay chiều có 2 phần tử mắc nối tiếp R, C hoặc cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: V, . Mạch gồm những phần tử nào? Điện trở hoặc trở kháng tương ứng là bao nhiêu? A. R, L; B. R, C; C. L, C; D. R, L; 57: Biểu thức cường độ dòng điện trong một đoạn mạch xoay chiều AB là . Tại thời điểm t = 0,04s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị. A. i = 4A B. i = A C. i =A D. i = 2A 58: Cho đoạn mạch xoay chiều R, C mắc nối tiếp. , , tần số của dòng điện xoay chiều f = 50Hz. Tổng trở của mạch và điện dung của tụ có giá trị nào sau đây? A. B. C. D. 59 Một mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. Biết hệ số công suất của mạch này là . Nhận xét nào sau đây là sai. Cường độ dòng điện qua mạch đạt cực đại. B.Mạch tiêu thụ công suất lớn nhất C.Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch bằng hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây. D.Hiệu điện thế ở hai đầu mạch cùng pha với cường độ dòng điện 60: Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây (thuần cảm) bằng hai lần hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ. So với hiệu điện thế,cường độ dòng điện qua mạch sẽ: A. Sớm pha hơn một góc B. Trễ pha một góc C. Cùng pha D. Trễ pha. 61: Cho mạch R, L, C nối tiếp, R là biến trở. Hiệu điện thế hai đầu mạch có dạng: (V); ; . R có giá trị bao nhiêu để công suất tiêu thụ của mạch là 320W. A. hoặc B. hoặc C. hoặc D. hoặc 62: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, C ghép nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu mạch có dạng (V) và cường độ dòng điện qua mạch ) (A). R, C có những giá trị nào sau đây? A. B. C. D. Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 63,64 Đặt vào hai đầu mạch RLC một hiệu điện thế xoay chiều: (V). Biết , và độ tự cảm L thay đổi (cuộn dây thuần cảm). 63: Xác định L để cực đại và giá trị cực đại của bằng bao nhiêu? A. B. C. D. 64: Để thì L phải có các giá trị nào sau đây? A. hoặc B. hoặc C. hoặc D. hoặc 65 Một bàn là 200V – 1000W được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều (V). Bàn là có độ tự cảm nhỏ không đáng kể. Dòng điện chạy qua bàn là có biểu thức nào? A. (A) B. (A) C. (A) D. (A) 66: Một đoạn mạch xoay chiều gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, , tần số dòng điện f = 50Hz. Hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu mạch U = 120V. L có giá trị bao nhiêu nếu umạch và i lệch nhau 1 góc , cho biết giá trị công suất của mạch lúc đó. A. , P = 36W B. , P = 75WC. , P = 72W D. , P = 115,2W Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 67,68 Một mạch điện R, L, C nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Hiệu điện thế hai đầu mạch (V), , . 67: C có giá trị bằng bao nhiêu thì UC max giá trị UC max bằng bao nhiêu? A. , UC max = 30V B. , UC max = 100V C. , UC max = 300V D. , UC max = 30V 68: C có giá trị bằng bao nhiêu để V? A. B. hoặc C. hoặc D. hoặc 69: Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung mắc nối tiếp với điện trở , mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Tần số f bằng bao nhiêu thì i lệch pha so với u ở hai đầu mạch. A. f = Hz B. f = 25Hz C. f = 50Hz D. f = 60Hz 70: Một đoạn mạch gồm tụ và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa 2 đầu cuộn dây là V. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu tụ có biểu thức như thế nào? A. V B. V C. V D. V 71: Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế một chiều 9V thì cường độ dòng điện trong cuộn dây là 0,5A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng là 9V thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là 0,3A. Điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây có giá trị là: A. B. C. D. 72: Mạch điện xoay chiều gồm R, cuộn dây thuần cảm L, tụ C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch (V), , . Công suất tiêu thụ trong mạch là P = 20W. R, L, C có những giá trị nào sau đây? A. B. C. D. 73 Mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), , , hệ số công suất mạch , hiệu điện thế hai đầu mạch (V) Độ từ cảm L và cường độ dòng điện chạy trong mạch là bao nhiêu? A. (A) B. (A) C. (A) D. (A) 74: Cho maïch nhö hình veõ uAB = 300 cos 100 π t (v) UAM = 100 (v) UMB = 50 (v) Coâng suaát tieâu thuï treân cuoän daây laø 100 (w) Ñieän trôû thuaàn vaø ñoä töï caûm cuûa cuoän daây laø A. 25 (Ω ) vaø 3/4 π (H) B. 75 (Ω ) vaø 1/ π (H) C. 50 Ω vaø1/2 π (H) D. Taát caû ñeàu sai 75:. Cho maïch nhö hình veõ uAB = 200cos 100 π t (v) R = 50 Ω ; ampe keá chæ 2A. Ñieän dung tuï ñieän coù giaù trò A . B. C. (f) D. Taát caû ñeàu sai 76. Cho maïch nhö hình veõ uAB = 100 cos100 π t (v) UAE = 50 (v) ; UEB = 100 (v). Hieäu ñieän theá UFB coù giaù trò: A. 200 (V) B. 100 (V) C. 50 (V) D. 100/ (V) 77. Maïch nhö hình veõ uAB = 150 cos 100 π t (v) UAM = 35 (v) UMB = 85 (v) Cuoän daây tieâu thuï coâng suaát 40 w. Toång ñieän trôû thuaàn cuûa maïch AB laø A. 35 Ω B. 40 Ω C. 75 Ω D. Taát caû ñeàu sai 78. Maïch nhö hình veõ Cuoän daây thuaàn caûm. uMP = 170 cos 100 π t (v) UC = 265 (v) ; I = 0,5 (A) vaø sôùm pha π/4 so vôùi uMP. Ñieän trôû thuaàn vaø ñoä töï caûm coù giaù trò A. 170 (Ω ) vaø 1,15 (H) B. 170 (Ω ) vaø 1/ π (H) C. 170 (Ω ) vaø 0,115 (H) D. Taát caû ñeàu sai 79. Maïch nhö hình veõ: uAB = 200cos (100 π t – π/6 ) (V). Ñieän trôû voân keá raát lôùn. Bieát C = 10-4/3 π (F); Soá chæ 2 voán keá laø baèng nhau vaø uAM leäch pha so vôùi uMB 2 π/3 (rad). Ñieän trôû thuaàn R vaø ñoä töï caûm L coù giaù trò A. R = 150 Ω vaø L =/2 π (H) B. R = 50 Ω vaø L = /2 π (H) C. R = 150 Ω vaø L = 1/ π (H) D. Taát caû ñeàu sai 80. Maïch nhö hình veõ: uMP = 100 cos 100 π t (v) V1 chæ 75 (V) ; V2 chæ 125 (V) Ñoä leäch pha giöõa uMN vaø uMP laø: A. π/4 (rad) B. π/3 (rad) C. π/6 (rad) D. π/2 (rad) 81 . Cuoän daây thuaàn caûm uAB = 220cos 100 π t (V); C = 10-3/3 π (F) V1 chæ 220 (V); V2 chæ 200 (V). Ñieän trôû caùc voân keá raát lôùn. R vaø L coù giaù trò A. 20 Ω vaø 1/5 π (H) B. 10 Ω vaø1/5 π (H) C. 10 Ω vaø1/ π (H) D. Taát caû ñeàu sai 82. Maïch nhö hình veõ uAB oån ñònh, cuoän daây thuaàn caûm Khi K môû, doøng ñieän qua maïch laø: im = 4 cos (100 π t – π/6 ) (A) Toång trôû coù giaù trò 30 Ω - Khi K ñoùng, doøng ñieän qua maïch coù daïng: iñ = 4 cos (100 π t + π/12 ) (A) Ñoä töï caûm L vaø ñieän dung C coù giaù trò A. 3/10 π (H) vaø 10-3/3 π (F) B. 3/ π (H) vaø 10-4/ π (F)C. 3/10 π (H) vaø 10-4/ π (F) D. 1/ π (H) vaø 10-3/3 π (F) 83: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng; điện áp và cường độ ở mạch sơ cấp là 120V, 0,8A. Điện áp và công suất ở cuộn thứ cấp là: A. 6V; 96W B. 240V; 96W C. 6V; 4,8W D. 120V; 48W 84: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, từ trường quay có vectơ quay 300 vòng/phút tạo bởi 20 cực nam châm điện (10 cực nam và 10 cực bắc), tần số của dòng điện phát ra là: A. 10 vòng/s B. 20 vòng/s C. 50 vòng/s D. 100 vòng/s 85: Một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực, rôto của nó quay mỗi phút 1800 vòng. Một máy khác có 6 cặp cực. Nó phải quay với vận tốc bằng bao nhiêu để phát ra dòng điện cùng tần số với máy thứ nhất? A. n = 600 vòng/phút B. n = 300 vòng/phút C. n = 240 vòng/phút D. n = 120 vòng/phút .86: Công suất hao phí dọc đường dây tải có hiệu điện thế 500kV, khi truyền đi một công suất điện 12000kW theo một đường dây có điện trở là bao nhiêu? A. 1736kW B. 576kW C. 5760W D. 57600W 87: Một máy phát điện xoay chiều có công suất P = 1MW. Dòng điện do máy phát ra được tăng thế và truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở . Công suất hao phí điện năng trên đường dây là bao nhiêu khi hiệu điện thế được đưa lên đường dây 220kV? A. = 113,6W B. = 113,6kW C. = 516,5kW D. = 516,5W 88: Máy phát điện xoay chiều có 4 cặp cực. Để có dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz cần quay rôto với vận tốc nào? A. 240 vòng/giây B. 240 vòng/phút C. 15 vòng/giây D. 1500 vòng/phút 89: Phần cảm của máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực. Các cuộn dây của phần ứng mắc nối tiếp và có số vòng tổng cộng là 240 vòng. Biết suất điện động có giá trị hiệu dụng là 220V, tần số f = 50Hz. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây và tốc độ quay của rôto có giá trị nào sau đây? A. n = 50 vòng/giây, Wb B. n = 20 vòng/giây, Wb C. n = 25 vòng/giây, Wb D. n = 250 vòng/giây, Wb 90: Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 127V, tần số f = 50Hz. Người ta đưa dòng ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần và cuộn dây có độ tự cảm . Cường độ dòng điện qua các tải và công suất do mỗi tải tiêu thụ có giá trị bao nhiêu? A. I = 2A, P = 176W B. I = 1,43A, P = 180W C. I = 2A, P = 352W D. I = 1,43A, P = 125,8W 91: Một máy phát điện xoay chiều có công suât 1000kW. Dòng điện nó phát ra sau khi tăng thế được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở . Biết hiệu điện thế được đưa lên đường dây 110kV. Hao phí điện năng trên đường dây là: A. = 1652W B. = 165,2W C. = 18181W D. = 1,818W 92: Người ta dùng một máy biến thế để đưa điện thế đường dây chính U1=10kV hạ xuống U2=240V để đưa vào nhà sử dụng khoảng cách từ nhà máy đến nhà dài 2,6km. Với điện trở của mỗi mét là r = . Công suất đầu ra của máy biến thế là 12kW. Cường độ dòng điện chạy trong đường dây dẫn vào nhà và năng lượng hao phí trên đường dây là bao nhiêu? A. I = 1A; Php = 104W B. I = 20A; Php = 20,8W C. I = 5A; Php = 13W D. I = 50A; Php = 130W Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 92,93 Máy phát điện xoay chiều ba pha có các cuộn dây phần ứng mắc theo kiểu hình sao, có hiệu điện thế pha là 220V. Mắc các tải giống nhau vào mỗi pha, mỗi tải có điện trở R = , hệ số tự cảm . Tần số của dòng điện xoay chiều là 50Hz. 93: Cường độ dòng điện qua các tải tiêu thụ có các giá trị nào sau đây? A. I = 2,2A B. I = 1,55A C. I = 2,75A D. I = 3,67A 94: Công suất của dòng điện ba pha là bao nhiêu? A. P = 143W B. P = 429W C. P = 871,2W D. P = 453,75W Câu 95: Một động cơ không đồng bộ ba pha có công suất 2208W được mắc hình sao vào mạng điện xoay chiều ba pha có hiệu điện thế dây 190V, hệ số công suất của động cơ bằng 0,7. Hiệu điện thế pha và công suất tiêu thụ của mỗi cuộn dây là: A. Up = 110V, P1 = 7360W B. Up = 110V, P1 = 376W C. Up = 110V, P1 = 3760W D. Up = 110V, P1 = 736W Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 95,96 Một máy phát điện xoay chiều một pha sản xuất ra suất điện động có biểu thức: (V). 96. Nếu rôto quay 600 vòng/phút thì số cặp cực là: A. p = 10 B. p = 8 C. p = 5 D. p = 4 97: Nếu phần cảm có 2 cặp cực thì vận tốc của rôto: A. n = 25 vòng/giây B. n = 1500 vòng/giây C. n = 25 vòng/phút D. n = 2500 vòng/phút Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 97.98,99 Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp là 6250 vòng và 1250 vòng, hiệu suất là 96%, nhận một công suất là 10kW ở cuộn sơ cấp. 98. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp là 1000V, hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn thứ cấp có giá trị nào? A. U’= 781V B. U’= 200V C. U’= 7810V D. U’= 5000V 99: Công suất nhận được ở cuộn thứ cấp và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong cuộn thứ cấp có giá trị nào? Biết hệ số công suất là 0,8 A. P = 9600W, I = 6A B. P = 9600W, I = 15A C. P = 9600W, I = 60A D. P = 9600W, I = 24A 100: Biết hệ số tự cảm tổng cộng ở mạch thứ cấp là 0,2H và tần số dòng điện là 50Hz. Điện trở tổng cộng trong mạch thứ cấp là: A. B. C. D. Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 100,101 Để truyền một công suất P = 5000kW đi một quãng đường 5km từ một nguồn điện có hiệu điện thế U = 100kV với độ giảm thế trên đường dây không được qua nU với n = 0,01. Cho điện trở suất của đồng . 101: Điện trở R của cuộn dây có giá trị số lớn nhất là: A. B. C. D. 102: Tiết diện nhỏ nhất của dây đồng dùng làm dây dẫn là: A. B. C. D. 103: Một đường dây tải điện xoay chiều một pha đến nơi tiêu thụ ở xa 3km. Dây dẫn bằng nhôm có điện trở suất có tiết diện 0,5. Điện áp và công suất truyền đi ở trạm phát điện lần lượt là 6kV, P = 540kW. Hệ số công suất của mạch điện là . Hiệu suất truyền tải điện là: A. B. C. D. Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 104,105,106 Một máy phát điện có công suất 100kW, hiệu điện thế ở hai đầu cực máy phát là 1kV. Để truyền đến nơi tiêu thụ, người ta dùng một đường dây tải điện có điện trở tổng cộng là . 104: Công suất của quá trình truyền tải trên là bao nhiêu? A. H = 66% B. H = 40% C. H = 89% D. H = 80% 105: Hiệu điện thế ở hai đầu dây nơi tiêu thụ là bao nhiêu? A. U1= 200V B. U1= 600V C. U1= 800V D. U1= 500V 106: Để tăng hiệu suất tải điện, người ta dùng một máy biến thế đặt nơi máy phát có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 10. Tính công hao phí trên dây và hiệu suất tải điện lúc này. Bỏ qua hao phí trong biến thế. A. H’ = 91,2% B. H’ = 89,8% C. H’ = 94% D. H’ = 99,4% Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 107,108 Một động cơ không đồng bộ ba pha, được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế giữa dây pha và dây trung hoà là 127V, công suất tiêu thụ của động cơ là 5.6kW, cường độ hiệu dụng qua mỗi cuộn dây là 16.97A. 107: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây pha nhận giá trị nào sau: A. 220V B. 110V C. 127V D.218V 108 Hệ số công suất của động cơ là: A. B. C. D. Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 109,110,111 Một máy biến thế có hiệu suất 90%. Công suất mạch sơ cấp 2000W. hiệu điện thế ở các mạch sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 200V và 50V. cường độ dòng điện trong mạch thứ cấp 40A, cuộn thứ cấp có 100 vòng. 109: công suất và hệ số công suất của mạch thứ cấp là: A. 180W và 0.8 B. 180W;0.9 C. 3600W;0.75 D. 1800W;0.9 110: Số vòng dây của cuộn sơ cấp: A. 1000 vòng B. 4000 vòng C. 400 vòng D. 3000 vòng 111 : Khi dòng điện và hiệu điện thế trong mạch sơ cấp cùng pha thì cường độ dòng điện và hệ số công suất của mạch sơ cấp là: A. 1A và 1 B. 1.5A và 0.66 C. 2A và 0.5 D. 1.2A và 0.83 112.Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2 cos100t (A) . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A.I = 4 A B. I = 2,83 A C. I = 2 A D. I =1,41 A 113.Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141 cos100t (v) . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đạon mạch là A. U = 141 v B.U = 50 Hz C. U = 100 v D.U = 200 v 114.Một mạch điện xoay chiều 220 v – 50 Hz , khi chọn pha ban đầu của hiệu điện thế bằng không thì biểu thức của hiệu điện thế có dạng A. u = 220 cos50t (v) B. u = 220 cos50t (v) C. u = 220cos100t (v) D. u = 220cos100t (v) 115. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2 cos100t (A), hiệu điện thế giữa hai đầu đạon mạch có giá trị hiệu dụng là 12 v ,và sớm pha /3 so với dòng điện . Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là : A. u = 12cos100t (v) B. u = 12cos100t (v)C. u = 12cos(100t - /3 )(v)C. u = 12cos(100t + /3 )(v) 116. Một dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở R = 10 , nhiệt lượng toả ra trong 30 min là 900 kJ . Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A.I0 = 0,22 A B. I0 = 0,32 A C. I0 = 7,07 A C. I0 = 10,0 A 117. Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một hiệu điện thế xoay chiều 119 v – 50 Hz . Nó chỉ sáng lên khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84 v . Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kì là bao nhiêu ? A. t = 0,0100 s B. t = 0,0133 s C. t = 0,0200 s D. t = 0,0233 s 118. Đặt vào hai đầu tụ điện C = (F) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100 Hz , dung kháng của tụ điện là A. ZC = 200 B. ZC = 100 C. ZC = 50 D. ZC = 25 119. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/ (H)một hiệu điện thế xoay chiều 220 v – 50 Hz . Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là A. I = 2,2 A B. I = 2,0 A C. I = 1,6 A D. I = 1,1 A 120. Đặt vào hai đầu tụ điện C = (F) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141 cos100t (v) . Dung kháng của tụ điện là A. ZC = 50 B. ZC = 0,01 C. ZC = 1 D. ZC = 100 121. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/ (H)một hiệu điện thế xoay chiều u = 141 cos100t (v). Cảm kháng của cuộn cảm là A. ZL = 200 B. ZL = 100 C. ZL = 50 D. ZL = 25 122. Đặt vào hai đầu tụ điện C = (F) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141 cos100t (v) . Cường độ dòng điện qua tụ là A.I = 1,41 A B. I = 1,00 A C. I = 2,00 A D. I = 100 A 123. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/ (H)một hiệu điện thế xoay chiều u = 141 cos100t (v) . Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là A.I = 1,41 A B. I = 1,00 A C. I = 2,00 A D. I = 100 A 124.Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp , có R = 30 , ZC = 20,ZL = 60. Tổng trở của mạch là A. Z = 50 B. Z = 70 C. Z = 110 D. Z = 2500 125.Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100 , tụ điện C = (F) và cuộn cảm L = (H) mắc nối tiếp . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200cos100t (v). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 2A B. I = 1,4A C. I = 1A D. I = 0,5A 126. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60 , tụ điện C = (F) và cuộn cảm L = (H) mắc nối tiếp . Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 50cos100t (v). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A.I = 0,25 A B. I = 0,50 A C. I = 0,71 A D. I = 1,00 A 127. Một tụ điện có điện dung C = 5,3 mắc nối tiếp với điện trở R = 300 thành một đoạn mạch . Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220 v – 50 Hz . Hệ số công suất của đoạn mạch là A.0,3331 B.0,4469 C.0,4995 D.0,6662 128 . Một tụ điện có điện dung C = 5,3 mắc nối tiếp với điện trở R = 300 thành một đoạn mạch . Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220 v – 50 Hz .Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một phút là A.32,22 J B. 1047 J C. 1933 J D. 2148 J 129. Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50 v – 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,2 A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5 W . Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu ? A. k = 0,15 B. k = 0,25 C. k = 0,50 D.k = 0,75 130. Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp từ quay với tốc độ 1200 vòng / min . Tần số của suất điện động do máy tạo ra là bao nhiêu ? A . f = 40 Hz B. f = 50 Hz C. f = 60 Hz D. f = 70 Hz 131. Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống nhau .Từ thông qua một vòng dây có giá trị cực đại là 2 mWb và biến thiên điều hoà với tần số 50 Hz . Suất điện động của máy có giá trị hiệu dụng là bao nhiêu ? A. E = 88858 V B. E = 88,858 V C. E = 12566 v D. E = 12,566 v 132..Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ , muốn tần số dòng điện xoay chiều do máy phát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu ? A. 3000 vòng/phút B. 1500 vòng/phút C. 750 vòng/phút C. 500 vòng/phút 133. Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500 vòng/phút và phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp , có suất điện động hiệu dụng 220 v , từ thông cực đại q ua mỗi vòng dây là 5 mWb . Mỗi cuộn dây có bao nhiêu vòng ? A.198 vòng B.99 vòng C. 140 vòng D.70 vòng 134.Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu một pha của một máy phát điện xoay chiều ba pha là 220 V . Trong cách mắc hình sao , hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha là A.220 V B.311V C.381 V D.660 V 135. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong một pha của máy phát điện xoay chiều ba pha là 10 A . Trong cách mắc hình tam giác , cường độ dòng điện trong mỗi dây pha là A.10,0 A B.14,1 A C. 17,3 A D. 30,0 A 136. Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 6 cuộn dây , cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50 Hz vào động cơ . Từ trường tại tâm của stato quay với tốc độ bằng bao nhiêu ? A. 3000 vòng/min B. 1500 vòng/min C. 1000 vòng/min D.500 vòng/min 137. Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 9 cuộn dây , cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50 Hz vào động cơ . Rôto lồng sóc của động cơ có thể quay với tốc độ nào sau đây ? A. 3000 vòng/min B. 1500 vòng/minC. 1000 vòng/min D. 900 vòng/min 138.Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng . Mắc cuộn sơ cấp với mạng xoay chiều 220 v – 50 Hz , Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A.24 v B. 17V C.12 V D.8,5 V 139. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng . Mắc cuộn sơ cấp với mạng xoay chiều 220 v – 50 Hz , Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 v . Soó vòng của cuộn thứ cấp là A.85 vòng B.60 vòng C.42 vòng D.30 vòng 140. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 3000 vòng , cuộn thứ cấp 500 vòng , được mắc vào mạng điện tần số 50 Hz , khi đó cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là 12 A . Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là A.1,41 A B. 2,00 A C.2,83 A D. 72,0 A 141. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kv và công suất 200 kW . Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh nhau thêm 480 KWh . Công suất hao phí trên đường dây tải điện là A. = 20 kW B. = 40 kW C. = 83 kW D. = 100 kW 142. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kv và công suất 200 kW . Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh nhau thêm 480 KWh . Hiệu suất của quá trình truyền tải điện là A. H = 95% B. H = 90% C. H = 85% D. H = 80% 143. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kv , hiệu suất trong quá trình truyền tải là H = 80% . Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải A. tăng hiệu điện thế lên 4 kvB. tăng hiệu điện thế lên 8 kvC. giảm hiệu điện thế xuống còn 1 kv D.giảm hiệu điện thế xuống còn 0,5 kv 144. Một đèn nêôn đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 v và tần số 50 Hz , Biết đèn sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực không nhỏ hơn 155V . Trong một giây đèn sáng lên và tắt đi bao nhiêu lần ? A.50 lần B.100 lần C. 150 lần D.200 lần 145. Một đèn nêôn đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 v và tần số 50 Hz , Biết đèn sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực không nhỏ hơn 155V .Tỉ số giữa thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong một chu kì là bao nhiêu ? A. 0,5 lần B.1 lần C.2 lần D.3 lần 146. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R = 100 , hệ số tự cảm L = ( H) mắc nối tiếp với tụ điện C = (F) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200cos(100t) V . Biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn dây là A. ud = 200cos(100t + ) VB. ud = 200cos(100t + ) VC. ud = 200cos(100t - ) V D. ud = 200cos(100t ) V 147. Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C = (F)mắc nối tiếp với điện trở thuần có giá trị thay đổi . Đặt vào hai đầu đạon mạch một hiệu điện thế xôay chiều có dạng u = 200cos(100t ) V . Khi công suất trong mạch đạt giá trị cực đại thì điện trở phải có giá trị là A. R = 50 B. R = 100 C. R = 150 D. R = 200 148.Trong 1 đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: Tần số dòng điện là 50 Hz, L= 0,318 H. Muốn có cộng hưởng điện trong mạch thì trị số của C phải bằng: A.10-4F B.32 µF C.16 µF D. 10-3F 149. Một mạch điện xoay chiều gồm 1 điện trở R=100Ω, tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa 2 đầu mạch là u=150cos(100πt+ )(V) Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi đó là: A. i = 0,75cos(100pt +) (A)B. i = 1,5cos(100πt+)(A)C. i = 0,75cos(100pt +) (A)D. i = 0,75cos(100pt) (A) 150. Một mạch điện xoay chiều gồm 1 điện trở R = 50Ω và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có giá trị hiệu dụng 0,5A, tần số 50 Hz, hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu mạch là 25. V. Độ tự cảm L của cuộn thuần cảm là: A. H B. H C. H D. C R L B A 151. Cho mạch điện như hình vẽ: R thay đổi được ; C = ; cuộn dây có độ Từ cảm L= . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều 200V. 50Hz. Với giá trị nào của R công suất tiêu thụ của mạch là cực đại và giá trị cực đại của công suất đó là bao nhiêu? A. R = 50 W ; Pmax = 400w B. R = 100 W ; Pmax = 400w C R L B A A C. R = 50 W ; Pmax = 200w D. R = 100 W ; Pmax = 200w 152.Cho mạch điện như hình vẽ: R = 50 W, cuộn thuồn cảm L = ,điện trở của ampekế không đang kể. Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế u=240Sin100pt (V). Điều chỉnh C để cho hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính Uc max? A. 480V B. 240 V C. 120V D. 360 V C L B M A N X 153. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm R,L,C nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều uAB . Điểm M là điểm thuộc đoạn mạch đó. Ta có uAM = 180Sin(100pt - )(V) và uBM = 60Sin(100pt)(V). Hiệu điện thế uAB có giá trị là: A. 240 V B. 120V C. 120V D. 60V 154. Cho mạch điện như hình vẽ Hộp X chứa một hoặc hai trong ba phần tử ( R,L’,C’,) C R X B M A uAN = 100Sin(100pt)(V). uMB = 200Sin(100pt- )(V). Hỏi hộp X chứa những phần tử nào? A. R. B. R và C’ C. R và L’ D. L’ và C’ C R L,r B A M 155. Cho mạch điện như hình vẽ. Mắc vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoa chiều uAB = 100Sin(100pt)(V). R = 30 W, r= 10 W, L= . Điều chỉnh C để uMB đạt cực tiểu. Xác định giá tri này? A. uMbmin = 25 V B. uMbmin = 50 V C. uMbmin = 45 V D. uMbmin = 15 V 156: Tìm phát biểu sai về máy phát điện xoay chiều: A. Máy có p cặp cực quay với tần số góc n vòng/phút thì tần số dòng điện phát ra là (Hz). B. Muốn có tần số dòng điện f = 50Hz người ta dùng rôto nhiều cặp cực để giảm số vòng quay của rôto. C. Các cuộn dây của phần cảm và phần ứng đều được quấn trên các lõi thép kỹ thuật để tăng cường từ thông cho các cuộn dây. D. Trong phần lớn các máy phát điện trong kỹ thuật, người ta dùng nam châm điện để tạo ra những từ trường mạnh của phần cảm quay tròn. 157: Tìm phát biểu sai khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: A. Cường độ dòng điện i và hiệu điện thế u hai đầu đoạn mạch cùng pha. B. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện uC và hai đầu cuộn cảm uL vuông pha nhau. C. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện uC và hai đầu đoạn mạch u vuông pha nhau. D. w2LC=1. 158: Với một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C. Tần số dòng điện xoay chiều tăng thì: A. dung kháng ZC tăng và cảm kháng ZL giảm. B. dung kháng ZC và cảm kháng ZL đều tăng. C. cảm kháng ZL tăng bao nhiêu, dung kháng ZC giảm đúng bấy nhiêu.D. dung kháng ZC giảm và cảm kháng ZL tăng. 159: Đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp có cường độ dòng điện i sớm pha hơn hiệu điện thế u ở hai đầu đoạn mạch khi: A. đoạn mạch có tính dung kháng ZC > ZL. B. đoạn mạch phải không có L tức ZL=0. C. đoạn mạch phải không có C tức ZC =0. D. đoạn mạch có tính cảm kháng ZL > ZC. 160: Trong mạch điện xoay chiều có các phần tử mắc nối tiếp và i lệch pha với u một góc j<p/2 thì: A. trong mạch phải có cuộn cảm L. B. trong mạch phải có điện trở thuần R. C. trong mạch phải có tụ điện C. D. trong mạch phải có cả ba phần tử R, L và C. 161: Trong đoạn mạch xoay chiều có các phần tử mắc nối tiếp, nếu cường độ dòng điện i vuông pha với hiệu điện thế u thì trong mạch: A. không có điện trở thuần R. B. không có cuộn cảm L.C. không có tụ điện C. D. chỉ có cuộn cảm L. 163: Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện C thì: A. dòng điện luôn trễ pha p/2 so với hiệu điện thế. B. đoạn mạch không tiêu thụ điện năng. C. tụ điện không cản trở dòng điện xoay chiều. D. các điện tích dịch chuyển tuần hoàn qua lớp điện môi trong lòng tụ. 164: Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i =2cos(100pt)(A) là: A. (A) B. 2(A). C. 1(A). D. (A). 165: Một khung dây dẹt hình chữ nhật gồm 200 vòng, có các cạnh 15cm và 20cm quay đều trong từ trường với vận tốc 1200 vòng/phút. Biết từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và B=0,05T. Giá trị hiệu dụng của suất điện động xoay chiều là: A. 37,7V. B. 26,7V. C. 42,6V. D. 53,2V. 166: Một động cơ không đồng bộ ba pha đấu theo hình tam giác vào mạng điện ba pha có hiệu điện thế pha Up = 220V. Động cơ có công suất P = 5 kW với hệ số công suất cosj =0,85. Hiệu điện thế đặt vào mỗi cuộn dây và cường độ dòng điện qua nó là: A. 220V và 61,5A. B. 380V và 6,15A. C. 380V và 5,16A. D. 220V và 5,16A. 167: Một dòng điện xoay chiều (A) đi qua một điện trở R=50W. Nhiệt lượng toả ra ở R trong 1 phút là: A. 100J. B. 6000J. C. 200J. D. 12000J. 168: Một đèn ống được đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số 50Hz. Đèn chỉ sáng lên khi hiệu điện thế tức thời u ³ 156V. Trong mỗi chu kỳ đèn sáng trong thời gian là: A. B. C. D. 169: Cho dòng điện có biểu thức đi qua tụ điện có điện dung . Hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện có biểu thức là: A. B. C. D. 170: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở R = 10W, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm và tụ điện có điện dung Dòng điện xoay chiều đi qua đoạn mạch có biểu thức i = 2cos(100pt)(A). Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức là: A. B. C. D. 171: Đoạn mạch gồm điện trở R = 40W, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm và tụ điện có điện dung mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: Æ Æ A R · M B L · N C A. B. . C. D. . 172: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ: Cuộn dây L thuần cảm. Đặt hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng UAB=65V. Người ta đo được các hiệu điện thế UAN=55V; UMB=56V . Hiệu điện thế hiệu dụng trên R, L và C lần lượt là: A. 33V; 44V; 100V. B. 35V; 45V; 150V. C. 28V; 32V; 90V. D. 32V; 48V; 120V. ° ° R, L C 173: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ: R=10W; ; . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có U =100V và tần số f=50Hz. Tìm phát biểu sai: A. Cường độ hiệu dụng B. Cường độ dòng điện chậm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch p/4 rad. C. Để hệ số công suất của mạch có giá trị cực đại thì phải mắc nối tiếp với đoạn mạch một tụ điện có điện dung . D. Để cường độ I có giá trị cực đại thì phải mắc nối tiếp với đoạn mạch một tụ điện có điện dung . 174: Đặt hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện C. Cường độ dòng điện qua mạch 1A; hiệu điện thế hai đầu tụ điện là 40V. Biết R=30W. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là: A. U = 70V. B. U = 50V. C. U = 10V. D. U = 71V. ° ° (1) L K ° (2) ° C A R B 175: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm ; tụ điện có điện dung . Đặt vào hai đầu đoạn mạch A, B một hiệu điện thế xoay chiều . Khi K ở (1) dòng điện qua R là Khi K ở (2) thì dòng điện qua R là: A. B. ° ° B A R C K L C. D. 176: Cho mạch điện như hình vẽ bên: Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm ; tụ điện có điện dung ; uAB =U0 cos(100pt)(V). Khi K đóng dòng qua R là . Khi K mở thì dòng qua R là: A. . B. C. D. 177: Một điện trở R = 10W mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L vào mạng điện xoay chiều u=U0cos(100pt) (V). Dòng điện qua cuộn dây có cường độ cực đại và trễ pha p/3 so với hiệu điện thế u. Hiệu điện thế cực đại U0 bằng: A. B. C. D. 178: Mắc nối tiếp một điện trở R với cuộn dây vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế Hiệu điện thế hai đầu điện trở và cuộn dây lần lượt là 100V và 150V. Phát biểu nào sau đây là sai: A. Cuộn dây có điện trở thuần khác không. B. Hệ số công suất của đoạn mạch là cosj =0,69. C. Hệ số công suất trên cuộn dây bằng không. D. Hệ số công suất trên điện trở R bằng 1. 179: Đoạn mạch được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế cực đại 310V, tiêu thụ công suất 620W. Dòng điện qua mạch có cường độ cực đại 5A. Hệ số công suất của mạch là: A. 0,83. B. 0,8. C. 0,85. D. 0,75. ° ° B A R C L 180: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên: Cuộn dây thuần cảm có L=1/p H; tụ điện có điện dung ; . Công suất tiêu thụ trong mạch P = 45W. Điện trở R có thể có những giá trị nào sau: A. R=45W hoặc R = 60W. B. R = 80W hoặc R = 160W. C. R = 45W hoặc R = 80W. D. R = 60W hoặc R = 160W. ° ° B A R C L 181: Cho mạch điện như hình vẽ: Cuộn dây thuần cảm có ; khi R=R1=20W và R=R2=30W thì công suất trong đoạn mạch như nhau. Công suất trong đoạn mạch khi đó là: A. 100W. B. 288W. C. 144W. D. 200W. 182: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm , R là một biến trở, đặt hai đầu A, B một hiệu điện thế xoay chiều có U =100V và tần số f=50Hz. Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất của mạch đạt cực đại Pmax=200W. Điện dung C của mạch có giá trị là: A. hoặc . B. hoặc . C. hoặc . D. hoặc . 183: Đoạn mạch RLC có R=50W mắc vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U=100V. Công suất cực đại của đoạn mạch là: A. 200W. B. 80W. C. W. D. 320W 184: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp trong đó R là biến trở. Khi R thay đổi đến giá trị sao cho công suất trong mạch cực đại, thì hệ số công suất lúc đó là: A. 1. B. 0,7. C. 0,75. D. 0,5 ° A R C L,r 185: Cho mạch điện như hình vẽ: ° B Công suất trên R lớn nhất khi R có giá trị: A. 30W. B. 50W. C. 60W. D. 40W. 186: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được; điện trở R = 100W; điện dung . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có U=V và tần số f=50Hz. Khi UL cực đại thì L có giá trị: A. B. . C. D. 187: Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có R =200W; cuộn dây thuần cảm có ; tụ điện có điện dung . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có U =100V và tần số góc thay đổi được. Khi w=w1=200p rad/s thì công suất là 32W. Để công suất trong mạch vẫn là 32W thì tần số góc là w=w2 và bằng: A. 100p rad/s. B. 50p rad/s. C. 300p rad/s. D. 150p rad/s. 189: Một hộp kín chứa cuộn dây thuần cảm hoặc tụ điện mắc nối tiếp với điện trở R=20W vào mạng điện xoay chiều có tần số f=50Hz thì dòng điện trong mạch sớm pha p/3 rad so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Độ tự cảm L của cuộn dây hoặc điện dung C của tụ điện trong hộp kín là: A. 0,05 H. B. 0,06H. C. 9,2.10 -5 F. D. 9,2.10-4 F. 190: Mắc nối tiếp hai phần tử khác loại (điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L hoặc tụ điện C) vào mạng điện xoay chiều có thì cường độ dòng điện qua mạch là . Hai phần tử đó lần lượt có giá trị: A. B. R=50W; C = 31,8mF. C. L=79,6mH; C = 31,8mF. D. 191. Điều nào sau đây không đúng đối với dòng điện xoay chiều ? Trong một chu kỳ : A. Từ trường do dòng điện sinh ra đổi chiều 2 lần B. Cường độ qua cực trị hai lần C. Điện lượng trung bình tải qua mạch triệt tiêu D. Nhiệt lượng trung bình tỏa ra trên mạch triệt tiêu 192. Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = Iosin(ωt + j ). Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là A. I = B. I = C. I = 2I0 D. I = 193. Điều nào sau đây không đúng đối với dòng điện xoay chiều ? A. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điệnB. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để phân tích nước thành hyđrô và ôxy C. Để đo cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều người ta dùng ampe kế khung quay D. Từ trường do dòng điện xoay chiều tạo ra biến thiên điều hòa có cùng tần số với dòng điện 194. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần , dòng điện luôn luôn A. nhanh pha p/2 với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch B. chậm pha p/2 với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch C. ngược pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch D. cùng pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch 195. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm , dòng điện luôn luôn A. nhanh pha p/2 với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch B. chậm pha p/2 với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch C. ngược pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch D. cùng pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch 196. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện , dòng điện luôn luôn A. nhanh pha p/2 với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch B. chậm pha p/2 với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch C. ngược pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch D. cùng pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch 197. Trong đoạn mạch xoay chiều có R và C nối tiếp , dòng điện luôn luôn A. sớm pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch B. chậm pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch C. nhanh pha p/2 với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch D. cùng pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch 198. Trong đoạn mạch xoay chiều có R và L nối tiếp , dòng điện luôn luôn A. nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch B. chậm pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch C. nhanh pha p/2 với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch D. cùng pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch 199. Trong đoạn mạch xoay chiều có cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C nối tiếp , dòng điện luôn luôn A. nhanh pha p/2 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch B. chậm pha p/2 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch C. chậm pha p/2 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nếu LCw2 1 200. Trong đoạn mạch không phân nhánh RLC , điều nào sau đây là sai A. Khi đoạn mạch có tính cảm kháng thì h.đ.th 2 đầu mạch nhanh pha so với dòng điện B. Khi đoạn mạch có tính cảm kháng thì h.đ.th 2 đầu mạch nhanh pha p/2 so với dòng điện C. Tổng trở của đoạn mạch khi có cộng hưởng Z = R D. Khi có cộng hưởng thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây thuần cảm bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện . 201. Cho đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm L ghép nối tiếp với tụ điện C . Tần số góc của hiệu điện thế đặt vào 2 đầu mạch là w . Điều nào sau đây là sai ? A. Mạch không tiêu thụ công suất B. Tổng trở của đoạn mạch : Z = ïLw - 1/Cw ï C. Tổng trở của đoạn mạch Z = Lw - 1/Cw nếu LCw2 > 1 D. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1 202. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u = Uosinωt thì độ lệch pha của hiệu điện thế u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức 203. Trong đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh , cường độ dòng điện nhanh pha so với hiệu điện thế . Điều khẳng định nào sau đây ĐÚNG : A. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L B. Đoạn mạch gồm R và C C. Đoạn mạch gồm L và C D. Đoạn mạch gồm R và L 204. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch xoay chiều được tính theo công thức : A. P = UI B. P = RI2 C. P = D. P = 205. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch R , L , C không phân nhánh có dạng u = U0sinwt(V) ( với U0 không đổi) . Nếu LCw2 = 1 thì phát biểu nào sau đây sai ? A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại B. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R C. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R đạt cực đại D. Hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu cuộn cảm bằng hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu tụ điện 206. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử X và Y mắc nối tiếp . Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu phần tử X là U , giữa 2 đầu phần tử Y là 2U . Hai phần tử X và Y tương ứng là : A. tụ điện và điện trở thuần B. cuộn dây và điện trở thuần C. tụ điện và cuộn dây thuần cảm D. tụ điện và cuộn dây không thuần cảm 207. Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là A. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn B. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều D. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều 208. Tác dụng của tụ điện đối với dòng điện xoay chiều là A. gây dung kháng lớn nếu tần số dòng điện nhỏ B. gây dung kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều D. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều 209. Cường độ dòng điện luôn luôn trễ pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi A. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm C. B. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. C. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp. D. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp. 210. Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì khẳng định nào sau đây là sai? A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất. B. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. C. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau. D. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R. 211. Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp , cường độ dòng điện chạy qua mạch sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu mạch khi A. Z = R B. ZL > ZC C. ZL < ZC D. ZL = R 212. Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp , hiệu điện thế ở hai đầu điện trở thuần R cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu mạch khi A. ZL = ZC B. ZL > ZC C. ZL < ZC D. ZL = R 213. Trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện là A. chọn dây có điện trở suất lớn. B. tăng chiều dài của dây. C. tăng hiệu điện thế ở nơi truyền đi. D. giảm tiết diện của dây. 214. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện kiểu cảm ứng dựa vào A. hiện tượng tự cảm B. cách tạo ra từ trường quay C. hiện tượng cảm ứng điện từ D. hiện tượng cảm ứng điện từ và cách tạo ra từ trường quay 215. Trong máy phát điện : A. Phần tạo ra dòng điện là phần cảm B. Phần tạo ra từ trường là phần cảmC. Phần cảm là rôto D. Phần cảm là stato 216. Trong máy phát điện : A. rôto là phần cảm B. stato là phần ứngC. phần ứng là phần tạo ra dòng điện D. phần cảm là phần tạo ra dòng điện 217. Trong máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực và vận tốc quay của rôto bằng n vòng/phút thì tần số của dòng điện xoay chiều do máy phát ra là : A. f = n.p/60 B. f = 60n.p C. f = np D. f = 60p/n 218. Trong máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực và vận tốc quay của rôto bằng n vòng/giây thì tần số của dòng điện xoay chiều do máy phát ra là : A. f = B. f = np C. f = 60n D. f = n /p 219. Nội dung nào sau đây là đúng ? A. Các dòng điện 3 pha có cùng biên độ khi các tải tiêu thụ có cùng bản chất B. Các dòng điện 3 pha lệch pha nhau những góc 1200 khi các tải tiêu thụ có cùng bản chất C. Các dòng điện 3 pha có cùng biên độ và lệch pha nhau những góc 1200 khi tải tiêu thụ có cùng bản chất D. Máy phát điện 3 pha và máy phát điện một pha có phần ứng giống nhau 230. Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha có phần ứng mắc theo hình sao thì A. cường độ dòng điện qua dây trung hòa bằng 0 khi các tải tiêu thụ cùng bản chất B. cường độ dòng điện qua dây trung hòa bằng 0 khi các tải tiêu thụ giống nhau C. hiệu điện thế giữa điểm đầu và điểm cuối của mỗi cuộn dây gọi là hiệu điện thế dây . D. hiệu điện thế pha lớn hơn hiệu điện thế dây 231. UP là hiệu điện thế pha , Ud là hiệu điện thế dây A. Up = Ud B. Up = 3 Ud C. Ud = Up D. Ud = Up 232. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa vào A. hiện tượng cảm ứng điện từ B. cách tạo ra từ trường quay và hiện tượng cảm ứng điện từ C. cách tạo ra từ tường quay D. hiện tượng tự cảm 233. Máy biến thế là thiết bị dùng để : A. Thay đổi cường độ dòng điện xoay chiều B. Thay đổi hiệu điện thế xoay chiều C. Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều D. Thay đổi công suất của nguồn điện 234. Gọi P là công suất điện cần tải đi , U là hiệu điện thế ở hai đầu đường dây , R là điện trở của đường dây . Công suất hao phí trên đường dây tải điện là : 235. Khi tăng h.đ.th ở 2 đầu đường dây tải điện lên 20 lần thi công suất hao phí trên đường dây giảm : A. 100 lần B. 20 lần C. 400 lần D. 200 lần 236. Sau khi chỉnh lưu hai nửa chu kỳ của dòng điện xoay chiều thì ta được dòng điện A. một chiều nhấp nháy B. một chiều nhấp nháy và đứt quãng C. có cường độ không đổi D. có cường độ bằng cường độ dòng điện hiệu dụng 237. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất ? A. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L B. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C C. Cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện C D. Mạch RLC nối tiếp có cộng hưởng 238. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất ? A. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L B. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C C. Cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện C D. Mạch RLC nối tiếp có cộng hưởng 239.Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta nâng cao hệ số công suất nhằm A. tăng cường độ dòng điện. B. tăng công suất toả nhiệt. C. giảm công suất tiêu thụ. D. giảm cường độ dòng điện. 240. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100Ω. Hiệu điện thế hai đầu mạch u=200cos100pt (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là A. I = 2A. B. I = 0,5A. C. . D. I = A 241. Mắc một điện trở R = 10W vào nguồn điện xoay chiều u = 110cos314t (V) . Biểu thức của cường độ dòng điện là : A. i = 110cos(314t +)(A) B. i = 11cos314t (A)C. i = 11cos(314t -)(A) D. i = 11cos314t (A) 242. Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ C = 318mF là i = 5cos(100pt + ) (A) . Biểu thức hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện là : A. u = 50cos(100pt + ) (V) B. u = 50cos(100pt) (V)C. u = 50cos(100pt + ) (V) D. u = 50cos(100pt - ) (V) 243. Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện có điện dung C = 16mF là i = 2cos(100pt + p/3) (A) Biểu thức hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện là : A. u = 400cos(100pt + p/3) (V) B. u = 100cos100pt (V)C. u = 400cos(100pt - p/6) (V) D. u = 400cos(100 pt + 5p/6 ) (V) 244. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 31,8mH là : i = 5cos(100pt + p/6) (A) . Biểu thức hiệu điện thế giữa 2 đầu cuộn cảm là : A. u =50cos(100pt + 2p/3) (V) B. u = 50cos(100pt + p/6) (V)C. u =50cos(100pt - p/3) (V) D. u = 500cos(100pt + 2p/3 ) (V) 245. Một máy biến thế có tỉ lệ số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 10 . Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là A. 10V B. 10V C. 20V D. 20V 246. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế dao động điều hoà có biểu thức u = 220coswt (V). Biết điện trở thuần của mạch là 100 W . Khi w thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị là A. 220W. B. 242W. C. 440W. D. 484W. 247. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện mắc nối tiếp. Nếu biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là uc = 50cos(100πt - ) (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. i = 5cos(100πt +) (A). B. i = 5cos(100πt ) (A).C. i = 5cos(100πt - ) (A). D. i = 5cos(100t - ) (A). 248. Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch là 100V, ở hai đầu điện trở là 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là A. 160V. B. 80V. C. 60V. D. 40V. 249. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 220cos(100pt) (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có điện trở R = 110Ω. Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 440W. B. 115W. C. 172.7W. D. 460W. 250. Một mạch điện gồm một tụ điện có điện dung C = và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm là L = . Nếu biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là i = 10cos100pt(A) thì biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu mạch là : A. u = 200cos(100pt - p/2)(V) B. u = 200cos(100pt + p/2)(V)C. u = 200cos(100pt - p/2)(V) D. u = 200cos(100pt)(V) 251. Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp . R = 10 W , L = 1/10p (H) , C thay đổi được . Mắc vào 2 đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều u = U0cos100pt (V) . Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở R thì giá trị điện dung của tụ điện là A. B. C. D. 3,18 mF 252. Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L = 1/p (H) mắc nối tiếp với R = 100W . Hiệu điện thế ở hai đầu mạch là u = 100cos100pt (V) . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBài tập dòng điện xoay chiều.doc
Tài liệu liên quan