Tài liệu Bài giảng Xử trí suy tim cấp và phù phổi cấp - Văn Đức Mạnh: XỬ TRÍ
SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
ThS. BS. VĂN ĐỨC HẠNH
Phòng Hồi sức cấp cứu Tim Mạch
Viện Tim Mạch Việt Nam, BV Bạch Mai
SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
ĐẠI CƯƠNG SUY TIM CẤP
• Suy tim cấp là một hội chứng lâm sàng trong
đó các dấu hiệu và triệu chứng suy tim xuất
hiện mới và nặng lên.
• Hầu hết các BN suy tim cấp nhập viện trong
tình trạng thừa dịch, có dấu hiệu ứ huyết.
• Có thể gặp tình trạng tụt huyết áp và giảm
tưới máu cơ quan
• Một số BN vào viện trong tình trạng phù phổi
cấp.
Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 275
PHÂN LOẠI SUY TIM CẤP
• Suy tim cấp do
Cơn tăng huyết
áp
• Hội chứng vành
cấp kèm suy tim
• Phù phổi cấp
• Sốc tim
• Suy tim đợt cấp
mất bù
• Suy tim phải
SUY TIM CẤP CÓ PHÙ PHỔI CẤP
• Phù phổi cấp gặp ở < 3% BN vào viện vì suy
tim cấp
• Triệu chứng:
– BN đột ngột khó thở, cảm giác đói không khí, ho,
khạc bọt hồng, cảm giác chết đuối
– BN thường phả...
46 trang |
Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 04/07/2023 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Xử trí suy tim cấp và phù phổi cấp - Văn Đức Mạnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XỬ TRÍ
SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
ThS. BS. VĂN ĐỨC HẠNH
Phòng Hồi sức cấp cứu Tim Mạch
Viện Tim Mạch Việt Nam, BV Bạch Mai
SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
ĐẠI CƯƠNG SUY TIM CẤP
• Suy tim cấp là một hội chứng lâm sàng trong
đó các dấu hiệu và triệu chứng suy tim xuất
hiện mới và nặng lên.
• Hầu hết các BN suy tim cấp nhập viện trong
tình trạng thừa dịch, có dấu hiệu ứ huyết.
• Có thể gặp tình trạng tụt huyết áp và giảm
tưới máu cơ quan
• Một số BN vào viện trong tình trạng phù phổi
cấp.
Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 275
PHÂN LOẠI SUY TIM CẤP
• Suy tim cấp do
Cơn tăng huyết
áp
• Hội chứng vành
cấp kèm suy tim
• Phù phổi cấp
• Sốc tim
• Suy tim đợt cấp
mất bù
• Suy tim phải
SUY TIM CẤP CÓ PHÙ PHỔI CẤP
• Phù phổi cấp gặp ở < 3% BN vào viện vì suy
tim cấp
• Triệu chứng:
– BN đột ngột khó thở, cảm giác đói không khí, ho,
khạc bọt hồng, cảm giác chết đuối
– BN thường phải ngồi dậy và không nói đủ câu
– Tần số thở tăng, co kéo cơ hô hấp,
– Đổ mồ hôi, tím tái
Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 275
• Khám thực thể:
– Huyết áp tăng, tần số tim tăng: do tăng hoạt tính
giao cảm
– SpO2 thường < 90%
– Phổi: ran ngáy, tiếng wheezes, ran ẩm ở đấy
– Tim: Tiếng T3, T4
• Nguyên nhân thường gặp: Biến chứng cơ
học của NMCT: HoHL cấp, biến chứng cơ
học: nghe tiếng thổi
Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 275
SUY TIM CẤP CÓ PHÙ PHỔI CẤP
CHIẾN LƯỢC ĐÁNH GIÁ - ĐIỀU TRỊ
SUY TIM CẤP
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Đánh giá
mức độ nặng
Tìm nguyên
nhân và yếu tố
thuận lợi
Quyết định
thái độ điều trị
Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 275
1. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG
1. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG
• Đánh giá bằng các thang điểm:
– Thang điểm Killip: BN HC vành cấp, dựa vào triệu chứng
suy tim và ran phổi.
– Forrester: lâm sàng và huyết động
• Đánh giá dựa vào quan sát tuần hoàn ngoại vi (ấm và
lạnh) và sung huyết phổi (ẩm và khô).
• Đánh giá dựa vào lâm sàng:
– Dựa vào huyết áp và mức độ cần thiết cung cấp oxi. BN
nặng nhất là BN huyết áp thấp nhất và cần nhiều oxi nhất
• Thông số duy nhất khác biệt giữa BN sốc và không
sốc là nồng độ a lactic máu
Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 275
THANG ĐIỂM KILLIP
• Killip I: Không có biểu hiện suy tim, không
thấy ứ dịch
• Killip II: Suy tim: ran ẩm ở phổi, tiếng T3,
sung huyết phổi với ran khô ở đáy phổi
• Killip III: Suy tim nặng. Phù phổi cấp với ran
ẩm đầy 2 phổi
• Killip IV: Sốc tim. Tụt HA (HA tâm thu < 90
mmHg), bằng chứng của giảm tưới máu
ngoại vi
PHÂN LOẠI FORRESTER
• Đánh giá nhanh tình trạng huyết động
• Dựa vào dấu hiệu giảm tưới máu ngoại
vi (đầu ngón chân) và Ứ dịch (ran phổi).
• Phân loại tương đối đơn giản.
• Áp dụng cho các BN suy tim đợt cấp
mất bù.
Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 275
PHÂN LOẠI FORRESTER
• LẠNH
• CI giảm
Giảm tưới máu ngoại vi (cung lượng
tim thấp):
- Chi lạnh
- HA kẹt
- Ngủ gà / lơ mơ
- Tụt HA khi dùng ƯCMC
• ẨM
• PCWP
tăng
Ứ dịch:
- Khó thở khi nằm đầu bằng
- Ran ẩm ở phổi
- Tiếng T3
- TM cổ nổi, Gan to, Phù chân
Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 275
Loại
I:
Bình
thường
Điều
trị:
như
Suy
7m
mạn
Lâm
sàng
:
Ấm
và
Khô
Loại
II
Điều
trị:
Lợi
7ểu
&
Giãn
mạch
Lâm
sàng
:
Ấm
và
Ẩm
Loại
III:
Sốc
giảm
thể
Ech
Điều
trị:
Bù
dịch
Lâm
sàng
:
Lạnh
và
Khô
Loại
IV:
Sốc
7m
Điều
trị:
HA
bình
thường:
giãn
mạch
HA
thấp:
tăng
co
bóp,
co
mạch
Lâm
sàng
:
Lạnh
và
Ẩm
Phù
phổi
Áp
lực
mao
mạch
phổi
bít
PCWP:
18
mmHg
Thấp
Cao
Ch
ỉ
s
ố
?m
CI
:
2
.2
L
/m
in
/m
2
Bình
thường
hoặc
cao
Thấp
Ứ
huyết
phổi
Tưới
máu
mô
(Cung
lượng
?m)
Kollef
M
et
al.
Washington
Manual
of
Cri4cal
Care.
p143
PHÂN
LOẠI
FORRESTER
Các yếu tố tiên lượng tử vong
– Nồng độ nito máu > 43 mg/dl
– Nồng độ creatinin máu > 2,75 mg/dl
– HA động mạch < 115 mmHg
– Nhu cầu oxi tăng ở phòng cấp cứu
– Tiền sử nhập viện vì suy tim
– Tiền sử suy thận
– Điện tim có tăng gánh buồng tim
– Rối loạn chức năng thất trái
– Đáp ứng kém với lợi tiểu
Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 275
BƯỚC 2: TÌM NGUYÊN NHÂN
SUY TIM CẤP
NGUYÊN NHÂN SUY TIM CẤP
• Bệnh cơ tim
– Bệnh ĐMV: HC vành cấp, NMCT cấp, biến chứng
NMCT
– Bệnh cơ tim phì đại
– Bệnh cơ tim giãn
– Viêm cơ tim
– Rối loạn chức năng bơm máu thất trái sau mổ tim
• Bệnh van tim
– HoC cấp, HoHL cấp
– HHL khít, HC khít
– U nhầy nhĩ trái
• Tăng huyết áp không khống chế
Theo E. Meyer, Cardiac intensive Care, Chapter 24, Saunders Elservier, 275
YẾU TỐ THUẬN LỢI GÂY SUY TIM CẤP
• Không thực hiện chế độ ăn hợp lý
• Uống nhiều
• Chức năng thận xấu đi
• Tăng huyết áp không được kiểm soát
• Thiếu máu
• Nhiễm trùng hệ thống
• Nhồi máu phổi
• Thiếu máu cơ tim
• Rối loạn nhịp nhanh hoặc rối loạn nhịp chậm
• Rối loạn điện giải
• Cường giáp hoặc suy giáp
• Thuốc: thuốc chống viêm, thuốc chống rối loạn nhịp tim, thuốc
chẹn kênh calci, thuốc chẹn beta giao cảm
BƯỚC 3: ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP
MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ
• Ngay lập tức (tại tuyến cơ sở, khoa cấp cứu)
– Điều trị triệu chứng
– Cung cấp oxi
– Cải thiện tưới máu cơ quan và huyết động
– Tránh tổn thương thận và tim
– Phòng huyết khối tĩnh mạch
– Giảm thời gian nằm tại ICU
• Tại khoa Tim mạch
– Có chiến lược điều trị hợp lý
– Đưa ra liệu pháp điều trị ban đầu
– Tìm nguyên nhân và các yếu tố thuận lợi
• Trước khi ra viện và lâu dài
– Có chiến lược theo dõi lâu dài
– Hướng dẫn chế độ ăn, lối sống
– Có kế hoạch sử dụng thuốc điều trị suy tim tối ưu
– Cải thiện triệu chứng, chất lượng cuộc sống và sống sót
ESC guideline, European Heart Journal, 2012, 33, 1787 - 1847
PHÁC ĐỒ XỬ TRÍ BN PHÙ PHỔI CẤP / SUNG HUYẾT
SỬ DỤNG LỢI TIỂU
Ứ dịch Sử dụng lợi tiểu
Vừa 20 – 40 mg furosemid uống hoặc tiêm TM tuỳ theo lâm sàng
Nặng
40 – 100 mg furosemid tiêm TM, có thể tăng liều,
HOẶC
5 – 40 mg/h furosemid truyền TM, hiệu quả tốt hơn
tiểm bolus TM liều cao
Kém đáp ứng
với furosemid
Thêm 50 – 100 mg thiazid kết hợp với furosemid,
hiệu quả tốt hơn so với tăng liều cao furosemid,
HOẶC
25 – 50 mg spironolacton kết hợp với furosemid nếu
không có suy thận
Kém đáp ứng
với furosemid
và thiazid
Thêm Dopamin (dãn mạch thận) hoặc Dobutamin.
Cân nhắc lọc máu hoặc siêu lọc ở BN suy thận
ESC guideline, European Heart Journal, 2008, 29, 2388 - 2442
THỞ OXI
• Thở oxi càng sớm càng tốt
• Mục tiêu: nâng SpO2 ≥ 95% (>90% ở BN
COPD)
Eur
Heart
J
2012;33:1787–1847.
Morphin
• Nên sử dụng Morphin sớm ở những BN suy tim cấp
được biệt kèm theo triệu chứng bồn chồn, khó thở,
lo lắng, đau ngực
• Morphin làm giảm khó thở và các triệu chứng khác ở
Bn suy tim cấp
• Cải thiện khả năng hợp tác khi NIV
• Bolus 2,5 – 5 mg, có thể nhắc lại khi cần
• Theo dõi hô hấp
• Tác dụng phụ: nôn
• Thận trọng ở BN tụt huyết áp, nhịp chậm, BAV độ
cao hoặc tăng CO2 máu
Eur
Heart
J
2012;33:1787–1847.
THUỐC DÃN MẠCH
• Thuốc dãn mạch:
– Gồm nitroglycerin và nitroprusside
– Được khuyến cáo sử dụng ở BN suy tim cấp giai
đoạn sớm khi BN không có triệu chứng của tụt
HA (HA tâm thu <90 mmHg) hoặc bệnh lý tắc
nghẽn trầm trọng.
• Tác dụng: giảm HA tâm thu, giảm đổ đầy thất phải và
thất trái, giảm sức cản mạch hệ thống, cải thiện khó
thở
• Chỉ định:
– BN Suy tim cấp có HA tâm thu > 110 mmHg
– Dùng thận trọng khi HA tâm thu từ 90 – 110
mmHg
ESC guideline, European Heart Journal, 2008, 29, 2388 - 2442
THUỐC DÃN MẠCH
• Lưu ý:
– Thuốc giúp cải thiện tình trạng sung huyết phổi
nhưng không làm ảnh hưởng tới thể tích nhát
bóp, không làm tăng nhu cầu oxi cơ tim ở BN suy
tim cấp, đặc biệt BN HC vành cấp
– Thuốc chẹn kênh calci không được khuyến cáo
sử dụng ở BN suy tim cấp
• Không nên sử dụng thuốc dãn mạch khi HA
tâm thu < 90 mmHg (do làm giảm tưới máu
cơ quan trung tâm), đặc biệt ở BN suy thận
• BN bị hẹp van ĐMC có thể tụt HA khi điều trị
bằng thuốc dãn mạch.
ESC guideline, European Heart Journal, 2008, 29, 2388 - 2442
SỬ DỤNG THUỐC DÃN MẠCH
Sử dụng nitroglycerin:
• Chỉ định: Sung huyết phổi hoặc Phù
phổi cấp có HA > 90 mmHg
• Liều lượng: Khởi đầu 10 – 20 mcg/phút,
tăng liều dần tới 200 mcg/phút
• Tác dụng phụ:
– Tụt HA
– Đau đầu
Eur
Heart
J
2012;33:1787–1847.
Catecholamine nội sinh
Catecholamine tổng hợp
Circulation 2008; 118: 1047 - 56
THUỐC VẬN MẠCH
CATECHOLAMINES
✤ Gồm Catecholamines nội sinh (endogenous) và catecholamines
tổng hợp (sympathomimetics)
✤ Tác động sinh lý của các Catecholamines thông qua các
receptors: α1, β1, β2 và dopaminergic
✤ Kích thích receptor β1: tăng co bóp cơ tim
✤ Kích thích receptor β2: dãn mạch
✤ Kích thích receptor α1: co mạch, tăng sức cản mạch hệ thống
✤ Kích thích receptor D1, D2: dãn mạch thận và mạch mạc treo
Circulation 2008; 118: 1047 - 56
DOBUTAMINE
✤ Có ái lực mạnh với receptor β1 và β2 theo tỷ lệ 3: 1.
✤ Tác dụng tăng co bóp cơ tim làm tăng cung lượng tim, tác dụng
tăng nhịp tim yếu.
✴ Liều ≤ 5 µg/kg/phút gây dãn mạch nhẹ.
✴ Liều > 15 µg/kg/phút gây tăng co bóp cơ tim mà không ảnh
hưởng tới sức cản mạch hệ thống (do sự cân bằng giữa tác
dụng alpha 1 gây co mạch và beta2 gây dãn mạch).
✤ Tác dụng co mạch xuất hiện khi truyền với liều cao.
✤ Tuy ít có tác dụng tăng tần số tim nhưng Dobutamine làm tăng tiêu thụ
oxy cơ tim ==> Dobutamine được ứng dụng là các test chẩn đoán thiếu
máu cơ tim. Circulation 2008; 118: 1047 - 56
DOPAMIN
✤ Tiền chất trực tiếp của epinephrine và norepinephrine.
✤ Tác động lên receptors dopaminergic và adrenergic ==> tác động
lên cả tim, mạch ngoại vi, mạch thận, mạch nội tạng tùy theo liều dùng.
✤ Liều thấp (0,5 - 3 µg/kg/phút): kích thích receptor D1, D2 ==> dãn mạch ở
thận, mạch vành, mạc treo, mạch não. Tác dụng lợi tiểu trực tiếp do
Dopamine tác động vào ống thận, tăng thải Natri. Tuy nhiên Dopamine
không làm tăng mức lọc cầu thận và chưa được chứng minh có
tác dụng bảo vệ thận.
✤ Liều trung bình (3 - 10 µg/kg/phút): kích thích receptor β1 ==> tăng co bóp
cơ tim, tăng tần số tim, tăng nhẹ sức cản mạch hệ thống.
✤ Liều cao (10 - 20 µg/kg/phút): kích thích α1 gây co mạch mạnh
Circulation 2008; 118: 1047 - 56
NOREPINEPHRINE
✤ Kích thích mạnh receptor α1, kích thích yếu receptor β==> gây
co mạch mạnh, ít tác dụng gây tăng co bóp cơ tim.
✤ Norepinephrine làm tăng trực tiếp áp lực tâm thu, tâm trương, áp
lực mạch và ít tác động vào cung lượng tim (CO).
✤ Thuốc ít gây tăng nhịp tim.
✤ Thuốc làm tăng dòng máu qua động mạch vành do làm tăng huyết áp
tâm trương và kích thích trực tiếp cơ tim giải phóng chất gây dãn mạch
tại chỗ.
✤ Truyền Norepinephrine kéo dài có thể gây nhiễm độc trên cơ
tim do tăng hiện tượng cơ tim chết theo chương trình (do tăng hoạt hóa
protein kinase A và tăng dòng Canxi vào tế bào cơ tim).
Circulation 2008; 118: 1047 - 56
EPINEPHRINE
✤ Thuốc có ái lực mạnh với receptor α1, β1, β2 ở trên tim và cơ trơn mạch
máu.
✤ Tác dụng kích thích receptor β xuất hiện khi dùng liều thấp, tác
dụng kích thích receptor α xuất hiện khi dùng liều cao hơn.
✤ Tuần hoàn vành tăng do tăng tương đối thời gian trong thì tâm trương
khi tần số tim ở mức độ cao và kích thích cơ tim giải phóng chất dãn mạch
tại chỗ.
✤ Áp lực động mạch và tĩnh mạch phổi tăng do tăng co mạch phổi và tăng
dòng máu chảy trong mạch phổi.
✤ Dùng thuốc với liều cao, kéo dài gây nhiễm độc cơ tim do làm hủy hoại
thành động mạch, tăng hiện tượng cơ tim chết theo chương trình, hoại tử
cơ tim thành dải.
Circulation 2008; 118: 1047 - 56
So sánh Norepinephrine với Dopamin
Norepinephrine Dopamin Tác dụng
Receptor α1 >>> β β >>> α1 Dopamin làm cạn kiệt dự trữ cơ tim sớm
Tần số tim Ít tăng Tăng Dopamin làm cạn kiệt dự trữ cơ tim sớm
Tăng tuần
hoàn vành Có Không
Do Dopamin không làm
tăng HA tâm trương
Kết luận: Dùng Norepinephrine “ổn hơn” dùng Dopamin
NGHIÊN CỨU SOAP II
KHÔNG KHÁC BIỆT
N Engl J Med 2010;362:779-89."
✤ Không có sự khác biệt về tỷ lệ tử
vong trong vòng 28 ngày ở 2 nhóm
BN sốc được điều trị dopamin hoặc
noradrenalin.
✤ BN dùng dopamin gặp nhiều tác dụng
phụ hơn BN dùng noradrenalin.
✤ Noradrenalin có tác dụng tốt hơn
dopamin ở các BN sốc tim.
Ức chế men chuyển
• Lơi ích lâu dài là chính, không phải luôn dùng khi suy tim cấp (±
NMCT).
• Nên tạm dừng khi:
• HA tâm thu < 90mmHg, nhất là khi có suy thận hoặc trơ với
lợi tiểu;
• Creatinin > 300 µmol/L hoặc tăng dần > 25-30%.
Một
số
thuốc
khác
Chẹn beta giao cảm:
• Chống chỉ định khi suy tim cấp.
• Nếu đang dùng chẹn β thì nên tạm dừng trừ khi suy tim nhẹ ứ
dịch là chính
• Dùng chẹn β khi đã tối ưu về huyết động và cân bằng dịch:
thường khi bệnh nhân điều trị ngoại trú.
• Nếu dừng tạm thời, cũng phải khởi động lại từ từ sau khi đã ổn
định.
Digoxin
• Thường có ích trong bệnh cảnh suy tim cấp rung nhĩ nhanh.
• Nếu bệnh nhân còn nhịp xoang: thường có ích nếu bệnh nhân
suy tim có tiếng T3, TM cổ nổi và giãn đáng kể thất trái.
Một
số
thuốc
khác
Vai
trò
của
thuốc
điều
trị
Suy
?m
• Các
thuốc
có
lợi
ích,
cải
thiện
được
tỷ
lệ
tử
vong:
– Ức
chế
men
chuyển/Ức
chế
thụ
thể
AT1?
– Chẹn
beta
giao
cảm
– Kháng
aldosterone
(Spironolactone;
Eplerenone)
• Các
thuốc
cải
thiện
được
triệu
chứng:
– Lợi
?ểu
– Digoxin
liều
thấp
– Nitrates
• Các
thuốc
có
thể
gây
hại,
cần
cân
nhắc
khi
sử
dụng:
– Các
thuốc
tăng
co
bóp
cơ
?m,
giống
giao
cảm
– Thuốc
chống
loạn
nhịp
– Thuốc
chẹn
kênh
calci
– Digoxin
liều
cao
Eur
Heart
J
2012;33:1787–1847.
THỞ MÁY KHÔNG XÂM NHẬP
• Chỉ định:
– Thở máy không xâm nhập với áp lực cuối
thở ra dương nên được chỉ định càng sớm
càng tốt ở bệnh nhân phù phổi cấp và suy
tim cấp do tăng huyết áp
• Giúp cải thiện lâm sàng
• Cải thiện chức năng tâm thu thất trái do
giảm hậu gánh thất trái
• Nên được chỉ định thận trọng ở BN sốc
tim và suy tim phải
Eur
Heart
J
2012;33:1787–1847.
THỞ MÁY KHÔNG XÂM NHẬP
• Chống chỉ định
– BN không hợp tác (BN không tỉnh táo, suy
tim nặng, lo lắng)
– Suy hô hấp nặng cần phải đặt NKQ
– Cẩn thận ở BN có bệnh lý tắc nghẽn
đường thở nặng
• Tác dụng phụ:
– Suy tim phải nặng hơn
– Sử dụng kéo dài làm khô niêm mạc
– Viêm phế quản
Eur
Heart
J
2012;33:1787–1847.
THỞ MÁY KHÔNG XÂM NHẬP
• Cách sử dụng
– PEEP nên từ 5 – 7,5 cm H20 ban đầu và
chỉnh theo đáp ứng lâm sàng tới 10 cm
H20
– FiO2 ≥ 40%
– Thời gian: thường 30 phút mỗi giờ cho tới
khi triệu chứng khó thở và bão hoà oxi
được cải thiện mà không cần thở CPAP
Eur
Heart
J
2012;33:1787–1847.
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÁC
• Các biện pháp điều trị khác:
– Lọc máu
– Bơm bóng đối xung ĐM
– ECMO
– Phẫu thuật nếu có chỉ định
• CABG
• Sửa / Thay van hai lá cấp
• Thay van ĐMC cấp
Chỉ
định
đặt
bóng
ngược
dòng
động
mạch
chủ
(IABP)
khi:
• Sốc
7m
không
hồi
phục
nhanh
chóng
cho
dù
đã
dùng
thuốc
tối
ưu
• Phù
phổi
nặng
• Rối
loạn
chức
năng
thất
trái
cấp
(vd
NMCT)
kèm
suy
7m
nặng
• Hở
van
hai
lá
hoặc
thông
liên
thất
cấp
Enh
kèm
suy
7m
nặng
• Rối
loạn
nhịp
thất
tái
phát
không
ổn
định
huyết
động
• Thiếu
máu
cơ
7m
(Đau
thắt
ngực
sau
NMCT)
trơ
với
điều
trị
• Hỗ
trợ
can
thiệp
qua
da
hoặc
mổ
bắc
cầu
chủ
vành
Chống
chỉ
định
• Hẹp
hoặc
hở
van
động
mạch
chủ
nặng
• Bệnh
cơ
7m
phì
đại
có
chênh
áp
lớn
• Bệnh
lý
ĐMC
ngực
(lóc
tách
thành,
phình,
huyết
khối)
• Bệnh
lý
động
mạch
ngoại
vi
đáng
kể
(chống
chỉ
định
tương
đối)
Thận
trọng
• Đôi
khi
IABP
có
thể
gây
giảm
tưới
máu
thận
• IABP
có
thể
gây
biến
chứng
mạch
ngoại
vi
(bên
đặt)
Thiết
bị
hỗ
trợ
cơ
học
Mạch,
huyết
áp,
điện
Zm
và
bão
hoà
oxy
• Theo
dõi
liên
tục,
tự
động
trong
24
giờ
đầu.
• Kéo
dài
khi
có
rối
loạn
nhịp,
dùng
vận
mạch,
huyết
động
không
ổn
định.
Khí
máu
động
mạch
• Khi
suy
7m
nặng
nhập
viện
và
định
kỳ
nếu
có
bất
thường
để
chỉ
định
điều
trị
(TKNT)
hoặc
theo
dõi
đáp
ứng
điều
trị
(làm
thường
xuyên
nếu
thở
CPAP).
• Đặt
đường
ĐM
nếu
làm
khí
máu
thường
xuyên
hoặc
huyết
động
chưa
ổn.
Điện
giải,
creaZnin
và
chức
năng
thận
• Hàng
ngày
khi
huyết
động
chưa
ổn,
dùng
lợi
7ểu
TM
hoặc
phối
hợp
lợi
7ểu.
Cân
bằng
dịch/nước
Zểu
qua
thông
Zểu
• Nên
thông
7ểu
nếu
suy
7m
nặng
để
theo
dõi
(đánh
giá
cung
lượng
7m).
Áp
lực
jnh
mạch
trung
tâm
(CVP)
• Không
bắt
buộc
nếu
đang
phù
phổi
cấp,
nên
có
nếu
phải
dùng
vận
mạch.
Áp
lực
động
mạch
phổi
(qua
ống
thông
Swan-‐Ganz)
• Ít
khi
cần,
có
thể
có
ích
để
loại
trừ
bệnh
cảnh
phù
phổi
không
do
7m.
• Có
thể
sai
số
nếu
HHL,
HoC,
giãn
thất
trái
kém,
áp
lực
đường
thở
cao.
Theo
dõi
điều
trị
suy
?m
cấp
Tụt
áp
(huyết
áp
tâm
thu
<
90mmHg)
• Dừng
thuốc
gây
hạ
áp
(vd
nitrate).
Thận
trọng
khi
dùng
opiate/lợi
7ểu.
• Test
truyền
dịch.
Dùng
vận
mạch
nếu
HA
không
lên
sau
bù
đủ
dịch
mà
vẫn
giảm
tưới
máu
mô
(thiểu
niệu,
rối
loạn
ý
thức,
mao
mạch
chậm
đầy).
Thiểu
niệu/vô
niệu
(hội
chứng
Zm
thận)
• Đảm
bảo
đủ
tưới
máu
thận,
bù
đủ
dịch
tránh
tụt
áp
hoặc
cân
nhắc
thuốc
tăng
co
bóp
giãn
mạch
nếu
HA
tâm
thu
>
90mmHg.
• Tiêm
bolus
hoặc
truyền
lợi
7ểu
nhất
là
khi
suy
7m
nặng,
trước
vẫn
đang
dùng
đều
lợi
7ểu
hoặc
khi
có
rối
loạn
chức
năng
thận.
• Theo
dõi
lượng
nước
7ểu
(mục
7êu
phải
đạt
>
20mL/giờ).
• Siêu
lọc
nếu
thiểu
niệu
kéo
dài
dù
đã
đảm
bảo
đủ
tưới
máu
thận.
Phù
phổi
dai
dẳng
• Đảm
bảo
đủ
oxy
(bão
hoà
oxy
SpO2
>95%),
có
thể
đáp
ứng
tốt
với
CPAP
• Truyền
lợi
7ểu
(tối
đa
furosemide
4mg/phút).
Truyền
nitrate
nếu
HA
tốt.
• Loại
trừ
nguyên
nhân
nhiễm
khuẩn,
bệnh
lý
phổi,
phù
phổi
không
do
7m.
Lơ
mơ/ngủ
gà
• Thường
do
tụt
áp
và
thiếu
máu
não
song
cần
loại
trừ
nguyên
nhân
do
thiếu
oxy
và
tăng
CO2.
Dấu
hiệu
đáp
ứng
kém
với
điều
trị
KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ PHÙ PHỔI CẤP VÀ
SUNG HUYẾT KHÔNG SỐC
• Lợi tiểu quai giúp giảm khó thở, cải thiện triệu chứng. Nên theo
dõi triệu chứng, nước tiểu, điện giải đồ. (IB)
• Thở oxi liều cao khi SpO2 <90%, PaO2 < 60 mmHg (IC)
• Dự phòng thuyên tắc tĩnh mạch khi không có CCĐ dùng chống
đông (IA)
• Thở máy không xâm nhập nên được chỉ định ở BN OAP thở > 20
chu kì/phút để cải thiện khó thở, toan máu. Tuy nhiên không chỉ
định khi HA < 85 mmHg khi NIV có thể làm tụt HA (IIaB)
• Truyền nitroglycerin nên được cân nhắc ở BN OAP/phù sung
huyết khi Hatđ > 110 mmHg. Cẩn thận đối với BN NMCT (IIbB)
• Thuốc vận mạch KHÔNG được khuyến cáo sử dụng trừ khi Hatđ <
85 mmHg, giảm tưới máu mô, sốc. (IIIC)
Eur
Heart
J
2012;33:1787–1847.
KẾT LUẬN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_xu_tri_suy_tim_cap_va_phu_phoi_cap_van_duc_manh.pdf