Bài giảng Xquang sọ và Xquang vùng mặt

Tài liệu Bài giảng Xquang sọ và Xquang vùng mặt: XQUANG SỌ VÀ XOANG VÙNG MẶT MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: • Biết chỉ định X quang sọ - xoang • Biết các chiều thế cơ bản của X quang sọ và xoang • Đọc được giải phẫu học X quang sọ - xoang mặt • Biết về các bệnh lý cơ bản cĩ thể phát hiện trên phim X quang sọ • Đọc được dấu hiệu viêm xoang cấp – mãn • Biết về các bệnh lý xoang cĩ thể thấy trên Xquang. CHỈ ĐỊNH CHỤP X QUANG SỌ • Triệu chứng não có dấu hiệu khu trú • Động kinh: Không chỉ định chụp • Viêm xoang: Hạn chế chụp ở nhóm 6-9 tuổi • Chấn thương sọ não : Không khuyến cáo chụp thường qui • -Chỉ định chọn lọc cho các trường hợp: • +Nghi ngờ tổn thương xuyên thấu • +Chảy dịch não tuỷ, máu qua mũi, tai • +Mất ý thức CHỈ ĐỊNH CHỤP X QUANG SỌ • Chấn thương đầu kết hợp chấn thương nặng nơi khác • +Nghi ngờ chấn thương đầu ở bệnh nhân khó thăm khám: đột quị, co giật, khiếm khuyết tinh thần, say rượu Trường hợp Chỉ định Ngoại trừ Cĩ dấu hiệu thần kinh khu ...

pdf73 trang | Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 03/07/2023 | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Xquang sọ và Xquang vùng mặt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XQUANG SỌ VÀ XOANG VÙNG MẶT MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: • Biết chỉ định X quang sọ - xoang • Biết các chiều thế cơ bản của X quang sọ và xoang • Đọc được giải phẫu học X quang sọ - xoang mặt • Biết về các bệnh lý cơ bản cĩ thể phát hiện trên phim X quang sọ • Đọc được dấu hiệu viêm xoang cấp – mãn • Biết về các bệnh lý xoang cĩ thể thấy trên Xquang. CHỈ ĐỊNH CHỤP X QUANG SỌ • Triệu chứng não có dấu hiệu khu trú • Động kinh: Không chỉ định chụp • Viêm xoang: Hạn chế chụp ở nhóm 6-9 tuổi • Chấn thương sọ não : Không khuyến cáo chụp thường qui • -Chỉ định chọn lọc cho các trường hợp: • +Nghi ngờ tổn thương xuyên thấu • +Chảy dịch não tuỷ, máu qua mũi, tai • +Mất ý thức CHỈ ĐỊNH CHỤP X QUANG SỌ • Chấn thương đầu kết hợp chấn thương nặng nơi khác • +Nghi ngờ chấn thương đầu ở bệnh nhân khó thăm khám: đột quị, co giật, khiếm khuyết tinh thần, say rượu Trường hợp Chỉ định Ngoại trừ Cĩ dấu hiệu thần kinh khu trú Thường chụp sọ nghiêng Xác định vị trí vùng đĩng vơi Khơng cĩ dấu hiệu thần kinh khu trú Khơng khuyến cáo chụp Chấn thương đầu Khơng khuyến cáo chụp thường qui Chọn lọc trong các trường hợp: - Tổn thương xuyên thấu - Chảy dịch não tuỷ, máu qua mũi, tai - Mất ý thức - Đa chấn thương - Nghi ngờ chấn thương đầu ở bn khĩ thăm khám: đột quị, co giật, khiếm khuyết tinh thần, say rượu. Chấn thương đầu/say rượu Cĩ thể Động kinh Khơng Viêm xoang Hạn chế ở trẻ em (6-9 tuổi) CHỈ ĐỊNH CHỤP X QUANG XOANG • Chấn thương vùng đầu mặt • Viêm xoang (hạn chế ở trẻ em 6 – 9 tuổi) CÁC CHIỀU THẾ CƠ BẢN X QUANG SỌ VÀ XOANG 1. Sọ nghiêng: 2. Sọ thẳng: - Caldwell: khảo sát chung - Towne: khảo sát sọ chẩm 3. Thế chụp xoang: - Thế Hirzt: khảo sát xoang sàng - Thế Blondeau hay Water: khảo sát xoang hàm. - Thế chụp xoang chũm hai bên Schuller. 4. Thế chụp nền sọ khảo sát cung tiếp hợp: 5. Thế chụp thẳng - chếch xương hàm dưới: 6. Thế chụp khớp thái dương hàm: 7. Thế chụp mũi nghiêng: khảo sát xương chính mũi. Chụp hình sọ nghiêng Khoa Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Chợ rẫy Tia X GIẢI PHẪU HỌC TƯ THẾ SỌ NGHIÊNG GIẢI PHẪU HỌC TƯ THẾ SỌ NGHIÊNG GIẢI PHẪU HỌC TƯ THẾ SỌ NGHIÊNG X. TRÁN X. ĐÍNH X. CHẨM X.THÁIDƯƠNG KHỚP LAMDA KHỚP VÀNH KHỚP TRAI ĐÍNH X. MŨI X. GỊ MÁ X. HÀM TRÊN GIẢI PHẪU HỌC TƯ THẾ SỌ NGHIÊNG Thế X quang sọ nghiêng: 1. Xương trán 2. Xương đính 3. Xương chẩm 4. Khớp trán đính 5. Khớp đính chẩm 6. ĐM màng não giữa 7. Hố yên 8. Xoang chũm GIẢI PHẪU HỌC TƯ THẾ SỌ NGHIÊNG GIẢI PHẪU HỌC TƯ THẾ SỌ THẲNG GIẢI PHẪU HỌC TƯ THẾ SỌ THẲNG Xương trán Xương đính Xương thái dương Xương mũi Xương gị má Vách mũi Xương hàm dưới GIẢI PHẪU HỌC TƯ THẾ SỌ THẲNG GIẢI PHẪU HỌC TƯ THẾ CHỤP CUNG TIẾP HỢP Cung thái dương - gị má Cung gị má – thái dương GIẢI PHẪU HỌC TƯ THẾ CHỤP KHỚP THÁI DƯƠNG - HÀM 1. Củ khớp 2. Hố TD- hàm 3. Mỏm lồi cầu 4. Ống tai ngồi 5. Cổ x hàm GIẢI PHẪU HỌC TƯ THẾ CHỤP XƯƠNG HÀM DƯỚI THẲNG – CHẾCH GIẢI PHẪU HỌC TƯ THẾ CHỤP XƯƠNG HÀM DƯỚI THẲNG GIẢI PHẪU HỌC TƯ THẾ CHỤP XƯƠNG HÀM DƯỚI NGHIÊNG GIẢI PHẪU HỌC TƯ THẾ CHẾCH CHỤP XƯƠNG HÀM DƯỚI Defilé Hình 3D thế chếch xương hàm dưới: GIẢI PHẪU HỌC TƯ THẾ WATER ThếWater: 1.Xoang trán 26. Xoang sàng 8. Xoang hàm 3. Xương vách mũi 13. Cung gị má 14 Mỏm quạ x. hàm dưới 15. Thân xương hàm dưới 16. Đốt trục. GIẢI PHẪU HỌC TƯ THẾ WATER GIẢI PHẪU HỌC TƯ THẾ CALDWELL GIẢI PHẪU HỌC TƯ THẾ SCHULLER GIẢI PHẪU HỌC TƯ THẾ SCHULLER Xoang chũm Xương đá Khớp thái dương - hàm GIẢI PHẪU HỌC TƯ THẾ XƯƠNG MŨI NGHIÊNG GIẢI PHẪU HỌC TƯ THẾ XƯƠNG MŨI NGHIÊNG GIẢI PHẪU HỌC TƯ THẾ BLONDEAU GIẢI PHẪU HỌC TƯ THẾ BLONDEAU GIẢI PHẪU HỌC TƯ THẾ BLONDEAU GIẢI PHẪU HỌC TƯ THẾ HIRTZ (CẰM – ĐỈNH SỌ) GIẢI PHẪU HỌC TƯ THẾ HIRTZ (CẰM – ĐỈNH SỌ) GIẢI PHẪU HỌC TƯ THẾ HIRTZ (CẰM – ĐỈNH SỌ) GIẢI PHẪU HỌC TƯ THẾ HIRTZ (CẰM – ĐỈNH SỌ) Xoang sàng Xoang hàm Xoang bướm Xoang chũm Xương hàm dưới GIẢI PHẪU HỌC TƯ THẾ HIRTZ (CẰM – ĐỈNH SỌ) CÁC DẤU HIỆU XQUANG SỌ • Các đĩng vơi nội sọ : 1. Sinh lý : - Đĩng vơi tuyến tùng - Đám rối mạch mạc - Mạch máu - Màng cứng - Hạch nền. 2. Bệnh lý : - U nội sọ: u sọ hầu, u màng não, u tế bào đệm - Dị dạng mạch máu - Phình mạch - U của xương bản sọ. CÁC DẤU HIỆU XQUANG SỌ Đĩng vơi tuyến tùng: CÁC DẤU HIỆU XQUANG SỌ Đĩng vơi đám rối mạch mạc: CÁC DẤU HIỆU XQUANG SỌ Đĩng vơi trong Hội chứng Stuge Weber: CÁC DẤU HIỆU XQUANG SỌ • Hình giảm đậm độ: 1. Bình thường: Lỗ đỉnh, phần trai xương thái dương (mỏng) 2. Phẫu thuật: Khí, vùng mất xương do vết mổ 3. Thay đổi độ dày bản sọ: Mỏng bản sọ ngồi do U xương hoặc Viêm, mỏng bản sọ trong do u lành hay u ác CÁC DẤU HIỆU XQUANG SỌ Lổ đỉnh bẩm sinh CÁC DẤU HIỆU XQUANG SỌ Viêm xương sọ chẩm CÁC DẤU HIỆU XQUANG SỌ • Hình tăng đậm độ: 1. Tồn thể: Loạn sản sợi (bản sọ ngồi), thiếu máu mãn (dấu bờ bàn chải) 2. Khu trú: Osteoma. Meningioma. Búi tĩc... 3. Rải rác: Di căn đặc xương. Bệnh Paget... 4. Dính khớp sọ sớm: • Dính khớp dọc (dolichocephaly) • Dính khớp vành (turricephaly-plagiocephaly) • Dính khớp dọc phần trán (trigonocephaly) • Dính khớp dọc – vành – lambda (cloverleaf skull) CÁC DẤU HIỆU XQUANG SỌ Loạn sản sợi CÁC DẤU HIỆU XQUANG SỌ Thiếu máu mạn: CÁC DẤU HIỆU XQUANG SỌ Dính khớp dọc giữa CÁC DẤU HIỆU XQUANG SỌ Dính khớp trán trước: CÁC DẤU HIỆU XQUANG SỌ Dính khớp trán trước hai bên CÁC DẤU HIỆU XQUANG SỌ Dính khớp trán trước bên (T): CÁC DẤU HIỆU XQUANG SỌ Hình cánh chuồn: Dính tất cả các khớp sọ Vai trị của hình ảnh trong chẩn đốn bệnh lý xoang • Phim xq đánh giá độ mờ, kích thước và sự liên tục các thành xoang • Các cấu trúc chồng nhau và độ phân giải kém của các xương nhỏ làm giảm khả năng đánh giá xoang bướm và xoang sàng bằng X quang. Bất thường các ngách mũi cũng bị bỏ qua. • CT cắt lát mỏng làm giảm chồng hình và cải thiện chi tiết các xương. Khảo sát xương, mơ mềm, khí cĩ thể đánh giá tốt xương hàm mặt, mũi, hốc mắt và cấu trúc nội sọ, các khe nhỏ và đường dẫn khí của mũi. Hơn nữa, CT cĩ thể tái tạo trên nhiều mặt phẳng cho cảm nhận hinh ảnh tốt hơn ví dụ hình 3D rất được các nhà phẫu thuật ưa chuộng. • CT chỉ định trong viêm xoang mãn tính hay tái phát và quan sát cấu trúc giải phẫu trước khi mổ. Nếu nghi cĩ biến chứng viêm mơ tế bào quanh hốc mắt hay abscess cần chụp cĩ cản quang. • MRI thì k nhiễm tia nhưng k thấy được rõ cấu trúc xương Giải phẫu – sinh lý của xoang 1. Xoang trán: • Xuất hiện: 4 tuổi, khơng đối xứng. ngừng phát triển 16- 20 tuổi. Xoang trán cĩ thể khơng phát triển. • Dẫn lưu vào khemũi giữa. Giải phẫu – sinh lý của xoang 2. Xoang hàm: • Xuất hiện : 5-6 tháng tuổi. Lớn nhất lúc 11-15 tuổi • Đối xứng hoặc khơng đối xứng. Hình tháp: thành trong, thành ngồi, thành trên (sàn ổ mắt) • Đổ vào khemũi giữa. Giải phẫu – sinh lý của xoang 3. Xoang sàng: • Xuất hiện: vài tháng đầu sau sinh. Ngừng phát triển: 12-13 tuổi. • Cĩ 3 -18 cái. Xoang sàng trước và sau ngăn cách bởi một vách nằm ngang. Sàng trước: hướng ngang, đổ vào khemũi giữa. Sàng sau: hướng chếch ra trước, đổ vào khe mũi trên. Giải phẫu – sinh lý của xoang 4. Xoang bướm: • Phát triển từ khí bào sàng sau. Xuất hiện: vào lúc 2 tuổi (50%). 4 tuổi (90%). Ngừng phát triển lúc 14 tuổi. • Khơng đối xứng. • Đổ vào khe mũi trên. DẤU HIỆU XQ XOANG 1. Mờ xoang: mất đi hình sáng bình thường cuả xoang (so sánh với vùng ổ mắt hoặc xoang đối bên). 2. Mức dịch-khí: viêm, chấn thương 3. Dày niêm mạc: quá trình viêm nhiễm -> dày lớp niêm mạc xoang -> thấy được trên phim 4. Thay đổi thành xương: dày, xơ hố, huỷ xương, mất liên tục, gãy, biến dạng. Hình ảnh một vài bệnh lý xoang 1. Viêm xoang: thường gặp: xoang hàm > sàng > trán > bướm. Do viêm đường hơ hấp trên gây tắc lỗ đổ của xoang vào khe mũi. a. Viêm xoang cấp: dựa vào lâm sàng • Mờ xoang : một phần hay hồn tồn • Mức khí dịch (chụp tư thế ngồi) – 60% • Dày niêm mạc b. Viêm xoang mãn: • Dày niêm mạc - 90% • Dày thành xoang (tăng đậm độ, độ dày) • Giả polyp Viêm xoang cấp: Dày niêm mạc và mức khí dịch Viêm xoang mãn: Dày niêm mạc. Giả polyp. Dịch nang ứ đọng. Viêm xoang mãn: Dày niêm mạc. Giả polyp. Dịch nang ứ đọng. Hình ảnh một vài bệnh lý xoang c. Biến chứng của viêm xoang: • Nang dịch ứ đọng (retention cyst) • Mucocele • Viêm xương tủy xương • Huyết khối xoang TM hang • Lan vào trong sọ: Tụ mũ, Viêm não, Abscess não kế cận. • Biến chứng trong hốc mắt • Nếu viêm xoang tái đi tái lại: xơ dày thành xoang, dày niêm mạc. Hình ảnh một vài bệnh lý xoang d.Tổn thương viêm khác: • Phân biệt với U rất khĩ, cần chụp CT cĩ cản quang. • Nhiễm nấm mucomyosis • Aspergillus: đĩng vơi bên trong • U hạt Wegner Biến chứng viêm xoang: Abscess não do viêm tai xương chũm. Biến chứng viêm xoang: Nhiễm nấm trong xoang ->búi nấm cĩ đĩng vơi. Hình ảnh một vài bệnh lý xoang 2. Khối u đặc: a. Mucocele: • Thường ở xoang trán > sàng > hàm > bướm. • Hình trịn, phồng thành xoang khơng phá hủy • Thường kèm bệnh lý xơ nang ở trẻ em. Mucocele Hình ảnh một vài bệnh lý xoang b.U xoang: • Osteoma: thường gặp nhất trong các xoang • Papiloma,Giant cell tumor. • Squamous cell carcinoma, Lymphoma • Fibrous dysplasia • Angiofibroma: u thường gặp nhất ở thiếu niên Loạn sản sợi: Ung thư tế bào vảy Hình ảnh một vài bệnh lý xoang 3. Thay đổi giải phẫu học: • Thiểu sản • Thành xoang dày một bên Kết luận: • X quang sọ ngồi đánh giá chấn thương vịm sọ và sọ mặt, hố yên, cịn sử dụng đánh giá đĩng vơi nội sọ, những thay đổi đậm độ của vịm sọ, đường khớp sọ. Đối với bệnh lý nội sọ nghi ngờ hay những tổn thương khơng đặc hiệu cần kết hợp lâm sàng và CT, MRI. • Xq xoang dùng để bổ sung các dấu hiệu lâm sàng. Nhưng hình ảnh xq khơng đặc hiệu địi hỏi phải kết hợp lâm sàng bệnh sử mới cĩ chẩn đốn hữu ích. X quang xoang hạn chế vì bị chồng hình và khơng thấy rõ chi tiết giải phẫu học. • CT xoang giải quyết được khuyết điểm của X quang xoang lại cĩ thể dựng hình khảo sát nhiều hướng nên được dùng ngày càng nhiều, nhất là khi cần đánh giá biến chứng hay quyết định phẫu thuật. Tuy nhiên CT khơng cĩ sẵn như X quang, mắc hơn, nhiễm xạ, nên cần cân nhắc lợi ích khi sử dụng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_xquang_so_va_xquang_vung_mat.pdf
Tài liệu liên quan