Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật

Tài liệu Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật: Yêu cầu: 1) Lý thuyết trên lớp: 24 tiết học Thảo luận : 6 tiết (có hướng dẫn riêng) 2) Bài kiểm tra : 01 bài 3) Hình thức thi : Tự luận 4) Tài liệu tham khảo: → Giáo trình Xây dựng văn bản pháp luật, Trường đại học Luật Hà Nội → Luật ban hành VBQPPL năm 2015, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014; Luật tổ chức Chính phủ năm 2015, Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015. 1 DHTM_TMU Chương 1: Những vấn đề chung về xây dựng văn bản pháp luật Chương 2: Hình thức, nội dung, ngôn ngữ trong xây dựng và soạn thảo văn bản pháp luật Chương 3: Kiểm tra, rà soát trong xây dựng văn bản pháp luật Chương 4: Soạn thảo một số văn bản pháp luật cụ thể 2 DHTM_TMU BM Luật Căn Bản CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT DHTM_TMU 1) Khái niệm VBPL và xây dựng VBPL a) Khái niệm VBPL: - Là hình thức thể hiện ý chí Nhà nước - Được ban hành theo hình thức, thủ tục do pháp luật quy định - Mang tính bắt buộc và được đảm bảo thực hiện DHTM_TMU 1) Khái niệm VB...

pdf50 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Yêu cầu: 1) Lý thuyết trên lớp: 24 tiết học Thảo luận : 6 tiết (có hướng dẫn riêng) 2) Bài kiểm tra : 01 bài 3) Hình thức thi : Tự luận 4) Tài liệu tham khảo: → Giáo trình Xây dựng văn bản pháp luật, Trường đại học Luật Hà Nội → Luật ban hành VBQPPL năm 2015, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014; Luật tổ chức Chính phủ năm 2015, Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015. 1 DHTM_TMU Chương 1: Những vấn đề chung về xây dựng văn bản pháp luật Chương 2: Hình thức, nội dung, ngôn ngữ trong xây dựng và soạn thảo văn bản pháp luật Chương 3: Kiểm tra, rà soát trong xây dựng văn bản pháp luật Chương 4: Soạn thảo một số văn bản pháp luật cụ thể 2 DHTM_TMU BM Luật Căn Bản CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT DHTM_TMU 1) Khái niệm VBPL và xây dựng VBPL a) Khái niệm VBPL: - Là hình thức thể hiện ý chí Nhà nước - Được ban hành theo hình thức, thủ tục do pháp luật quy định - Mang tính bắt buộc và được đảm bảo thực hiện DHTM_TMU 1) Khái niệm VBPL và xây dựng VBPL a) Khái niệm xây dựng VBPL - VBPL được ban hành theo thủ tục do pháp luật quy định - VBPL được trình bày theo hình thức do pháp luật quy định DHTM_TMU 2) Tiêu chí đánh giá chất lượng VBPL 5 óTiêu chí chính trị Tiêu chí về tính hợp hiến, hợp pháp Tiêu chí về tính hợp lý 3 tiêu chí chínhDHTM_TMU a) Tiêu chí về chính trị - XDVBPL phù hợp với chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng - Nội dung phù hợp với đối tượng chịu sự tác động trực tiếp DHTM_TMU b) Tiêu chí về tính hợp hiến, hợp pháp - Nội dung VBPL phù hợp với Hiến pháp - VBPL phải hợp pháp: + Đúng thẩm quyền + Đúng căn cứ pháp lý + Có nội dung hợp pháp + Phải tuân thủ thủ tục XD, ban hành và quản lý DHTM_TMU c) Tiêu chí về tính hợp lý - Phải phù hợp với điều kiện kinh tế - Phải phù hợp với các quy phạm xã hội khác DHTM_TMU 3) Quy trình xây dựng VBPL a) Quy trình xây dựng VBQPPL Lập đề nghị và chương trình XDVBQPPL ↓ Soạn thảo VBQPPL ↓ Thẩm định, thẩm tra dự thảo VBQPPL ↓ Trình VBQPPL ↓ Thông qua, ban hành VBQPPL DHTM_TMU 3) Quy trình xây dựng VBPL (tiếp) b) Quy trình xây dựng VBADPL Xác định thẩm quyền giải quyết và lựa chọn QPPL áp dụng ↓ Soạn thảo VBADPL ↓ Trình VBADPL ↓ Thông qua VBADPL ↓ Ban hành VBQPPL DHTM_TMU CHƯƠNG 2 HÌNH THỨC, NGÔN NGỮ, NỘI DUNG TRONG XÂY DỰNG VÀ SOẠN THẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT DHTM_TMU 1) Hình thức VBPL YÊU CẦU QUAN TRỌNG: - Xác định tên loại VBPL - Kỹ thuật trình bày hình thức VBPL DHTM_TMU a) Xác định tên loại VBPL *) Căn cứ pháp lý: - Tên văn bản = nhóm công việc giải quyết - XĐ nội dung của VBPL *) Căn cứ khoa học: - Tính chất của QHXH - Phạm vi tác động DHTM_TMU b) Kỹ thuật trình bày VBPL - Mẫu giấy và vùng trình bày VBPL - Trình bày các nội dung cơ bản của VBPL DHTM_TMU *) Mẫu giấy và vùng trình bày: giấy A4 với vùng trình bày như sau: 5 ÓLề trên: 20 -25 mm Lề phải: 15 – 20mm Lề dưới: 20 -25 mm Lề trái: 30 -35mm DHTM_TMU *) Cách trình bày quốc hiệu: (1) “CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM” → in hoa, chữ đứng, đậm, cỡ chữ 12 (2) “Độc lập, tự do, hạnh phúc” → in thường, đứng, đậm, cỡ chứ 13 -14, có dòng kẻ ngang DHTM_TMU *) Tên cơ quan ban hành: Cách ghi Cơ quan độc lập: góc trái, trên trang giấy, ngang hàng quốc hiệu, in hoa, chữ đứng, cỡ 13 có đường kẻ ngang = ½ độ dài dòng chữ 2 cơ quan: cơ quan cấp trên trước, in hoa, chữ đứng, cỡ chứ 12 -13. Dòng thứ 2 ghi cơ quan ban hành chứ in hoa, đứng, đạm, cớ chữ 13, phía dưới có đường kẻ ngang = 1/2/ độ dài dòng chữ DHTM_TMU *) Ghi số, ký hiệu (1) Số có dấu hai chấm (:) = số Ả Rập (2) Năm ban hành: Sau phần số, được ghi cả 04 chữ số (3) Ký hiệu văn bản: Sau số, sau năm ban hành, viết tắt, in hoa, đứng, cỡ 13 DHTM_TMU *) Địa danh, thời gian ban hành VBPL (1) Địa danh: (ghi đầy đủ: thành phố, quận, phường, thị trấn+ tên riêng của đơn vị hành chính) + Đối với TW: là nơi đóng trụ sở + Cấp Huyện, Xã: Là tên gọi chính thức của đơn vị hành chính + Tên riêng theo tên người + Tên riêng bằng con số (2) Thời gian ban hành: ngàythángnăm bằng số Ả Rập, những số nhỏ hơn 10 phải thêm số 0 DHTM_TMU *) Tên, trích yếu nội dung của VBPL (1) Tên: in hoa, đứng, đậm, cỡ 14, đặt chính giữa dòng (dưới Quốc hiệu và địa danh, thời gian ban hành) (2) Trích yếu nội dung: Phần tóm tắt chính nội dung văn bản pháp luật được đặt sau cụm từ “V/v”, đặt dưới tên văn bản, in thường, cỡ 14, đứng, đậm, bên dưới có kẻ ngang độ dài bằng ½ độ dài dòng chữ DHTM_TMU *) Ký văn bản (1) Cuối văn bản, góc phải, in hoa, đứng, đậm, cỡ 13 - 14 (2) Đối với cơ quan hoạt động theo nguyên tắc tập thể thì thủ trưởng phải ghi rõ “thay mặt” (TM.) (3) Một số công việc thủ trưởng ủy quyền cho 1 người đứng đầu đơn vị cấp dưới thì phải viết tắt (TL.) DHTM_TMU *) Nơi nhận (1) Cuối cùng trang giấy, sát với lề trái, ngang hàng với phần ký. Được gi rõ “Nơi nhận”, in thường, cớ 12, nghiêng, đậm, sau có dấu (:) (2) Phần liệt kê bên dưới: in thường, chữ đứng, cỡ 11, có dấu gạch ngang sát lề trái, cuối dòng có dấu (;) (3) Phần lưu, có dấu (:) chữ viết tắt, in hoa, đứng, kết thúc là dấu (.) DHTM_TMU II) Ngôn ngữ trong văn bản pháp luật 5 óLà hệ thống những từ được kết hợp theo quy tắc Tiếng việt Sử dụng Ngôn ngữ Liên kết ngôn ngữ DHTM_TMU 1) Sử dụng ngôn ngữ Lựa chọn câu và dấu phù hợp Sử dụng từ chính xác Câu dài cần được tách ý Câu từ ngắn gọn, rõ ràng Từ mang tính thống nhất, phổ thông DHTM_TMU 2) Sử dụng liên kết câu trong VBPL 5 HPhương thức nối: dùng các từ nối Phương thức lặp: dùng một số từ, hay cụm từ Phương thức thế: sử dụng trong câu hoặc đoạn sau 1 từ hoặc 1 cụm từ có giá trị tương đương DHTM_TMU III) Nội dung văn bản pháp luật (1) Cơ sở pháp lý của văn bản pháp luật - Phải luôn là VBQPPL - VBQPPL đó phải đang có hiệu lực thi hành - VBQPPL đó phải liên quan đến thẩm quyền và nội dung điều chỉnh - Viện dẫn cơ sở pháp lý bắt đầu bằng cụm từ “Căn cứ vào” DHTM_TMU III) Nội dung văn bản pháp luật (tiếp) 2. Cơ sở thực tiễn của văn bản pháp luật - Pháp luật chưa có quy định cụ thể và thống nhất về cách trình bày ở cơ sở thực tiễn - Thông thường được bắt đầu bằng từ “xét” hoặc “theo” DHTM_TMU III) Nội dung văn bản pháp luật (tiếp) 3. Quy phạm pháp luật và mệnh lệnh pháp luật - Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng - Quy phạm nguyên tắc - Quy phạm giải thích DHTM_TMU III) Nội dung văn bản pháp luật (tiếp) 4. Nội dung thể hiện hiệu lực của văn bản pháp luật - Mất hiệu lực pháp lý một số VBQPPL - Hiệu lực về thời gian của VBQPPL: + Thời điểm bắt đầu có hiệu lực + Có hiệu lực sau 1 thời gian + Có hiệu lực pháp lý trở về trước - Hiệu lực pháp lý về đối tượng thi hành DHTM_TMU CHƯƠNG 3 KIỂM TRA, RÀ SOÁT, XỬ LÝ VĂN BẢN PHÁP LUẬT DHTM_TMU I) Kiểm tra VBPL 1. Khái niệm và đặc điểm: - Khái niệm: Là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc xem xét, đánh giá và kết luận về tính hợp pháp và hợp lý của VBPL - Đặc điểm: + Là hoạt động mang tính quyền lực NN + Mang tính phòng ngừa + Làm tiền đề để xử lý VBPL khiếm khuyết DHTM_TMU 2) Nguyên tắc và phương thức kiểm tra VBPL 5 HPhải được tiến hành thường xuyên và kịp thời Phải được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật Phải được phối hợp chặt chẽ với cơ quan tổ chức có liên quan a) Nguyên tắc kiểm tra VBPLDHTM_TMU Cơ quan cấp trên kiểm tra VBPL của cơ quan cấp dưới Theo phương thức tự kiểm tra của cơ quan ban hành b) Phương thức kiểm tra VBPL DHTM_TMU 3) Nội dung kiểm tra VBPL : - Căn cứ pháp lý - Thẩm quyền ban hành - Đúng thể thức và kỹ thuật trình bày - Thủ tục xây dựng, ban hành và công bố - Sự phù hợp của nội dung VBPL với thực tiễn DHTM_TMU 4) Quy trình kiểm tra VBPL Gửi văn bản kiểm tra ↓ Nhận văn bản kiểm tra ↓ Giao nhiệm vụ cho cấp dưới tự kiểm tra ↓ Tiến hành kiểm tra VBPL ↓ Kiến nghị xử lý nội dung trái pháp luật hoặc không hơp lý của văn bản ↓ Kiến nghị xử lý đối với cơ quan, người tham mưu soạn thảo, cơ quanm người có thẩm quyền ban hành VBPL trái pháp luật DHTM_TMU II) Rà soát văn bản pháp luật 1. Khái niệm: Là việc xem xét, đối chiếu, đánh giá các quy định của văn bản được rà soát với văn bản là căn cứ để rà soát, tình hình phát triển kinh tế - xã hội nhằm phát hiện, xử lý kịp thời các quy định trái pháp luật, mâu thuẫn, chồng chéo, hết hiệu lực hoặc không còn phù hợp DHTM_TMU II) Rà soát văn bản pháp luật (tiếp) 2. Cơ sở tiến hành rà soát VBPL: - Tiến hành rà soát thường xuyên - Rà soát theo chuyên đề, lĩnh vực - Tiến hành tổng rà soát DHTM_TMU 3) Nội dung rà soát VBPL 5 HXác định rõ các TH văn bản còn hiệu lực, VB hết hiệu lực toàn bộ hoặc 1 phần Rà soát phần căn cứ ban hành Rà soát phần nội dung của VB được rà soát DHTM_TMU III) Xử lý VBPL khiếm khuyết 1. Những khiếm khuyết của VBPL - VBPL không đáp ứng yêu cầu về chính trị - VBPL không đáp ứng yêu cầu về pháp lí - VBPL không đáp ứng yêu cầu về khoa học DHTM_TMU 2) Nguyên tắc xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyết 5 Nguyên tắc khách quan, toàn diện, đúng PL Nguyên tắc nhanh chóng, kịp thời Nguyên tắc chịu TN trước NN của cơ quan, cá nhân ban hành và xử lý VBPL khiếm khuyết DHTM_TMU 3) Thẩm quyền xử lý VBPL khiếm khuyết - Cấp trên có thẩm quyền xử lý đối với VBPL do cấp dưới ban hành - Cơ quan ban hành VBPL có quyền xử lý đối với chính VBPL khiếm khuyết của mình - TAND có thẩm quyền xử lý đối với 1 số văn bản áp dụng PL do cơ quan hành chính NN ban hành khi có VPPL DHTM_TMU Căn cứ lựa chọn cách thức xử lý - Tính chất của VBPL khiếm khuyết - Mức độ khiếm khuyết - Thẩm quyền xử lý - Bản chất của mỗi biện pháp xử lý Các biện pháp xử lý - Hủy bỏ - Bãi bỏ - Thay thế - Đình chỉ - Tạm đình chỉ - Sửa đổi, bổ sung 4) Cách thức xử lý VBPL khiếm khuyết: DHTM_TMU CHƯƠNG 4 SOẠN THẢO MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỤ THỂ DHTM_TMU I) Soạn thảo Nghị quyết của HĐNDCC 1. Đối với phần nội dung: - Có kết cấu nghị luận - Có kết cấu theo điều khoản 2. Đối với phần hình thức: (theo mẫu) DHTM_TMU I) Soạn thảo Nghị quyết của HĐNDCC (tiếp) 2. Đối với phần hình thức: (theo mẫu) NGHỊ QUYẾT Về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm. HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH A Khóa., kỳ họp thứ Từ ngàytháng.năm đến ngày ..tháng.năm Căn cứ Sau khi nghe báo cáo của. QUYẾT NGHỊ I. II.. Nơi nhận CHỦ TỊCH -., - Lưu VT, đơn vị soạn thảo HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH A Số:/../NQ - HĐND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc A, ngàytháng.năm DHTM_TMU II) Soạn thảo Chỉ thị 2. Đối với phần hình thức: (theo Mẫu) CHỈ THỊ Về chỉ đạo công tác xây dựng nông thôn mới Nơi nhận TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH -. - Lưu VT, đơn vị soạn thảo ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH A Số:/../CT - UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc A, ngàytháng.năm DHTM_TMU III) Soạn thảo Quyết định 2. Đối với phần hình thức: (theo Mẫu) QUYẾT ĐỊNH Về việc điều động cán bộ công chức CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH A Căn cứ Căn cứ Xét đề nghị. QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Điều 2.. Nơi nhận CHỦ TỊCH -. - Lưu VT, đơn vị soạn thảo ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH A Số:/../QĐ - UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc A, ngàytháng.năm DHTM_TMU IV) Soạn thảo biên bản hội nghị - Thường dùng lối văn nghị luận - Câu từ được sử dụng phải rõ ràng - Về hình thức có nhiều cách trình bày khác nhau (Do người viết trình bày), tuy vậy cần có những thông tin cần thiết: + Ngày, giờ + Lý do tổ chức hội nghị + Nội dung chính hội nghị + Biểu quyết, thông qua (nếu có) DHTM_TMU III) Soạn thảo biên bản hội nghị 2. Đối với phần hình thức: (theo Mẫu) BIÊN BẢN HỘI NGHỊ 1. Thời gian, địa điểm, thành phần 2. Chủ tọa cuộc họp nêu rõ lý do và cử thư ký của hội nghị 3. Các nội dung chính của hội nghị. THƯ KÝ CHỦ TỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TP A CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc A, ngàytháng.năm DHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-hoc_phan_soan_thao_xay_dung_vb_2tc_encrypt_7484_1982381.pdf
Tài liệu liên quan