Bài giảng Xác định sản lượng cân bằng quốc gia

Tài liệu Bài giảng Xác định sản lượng cân bằng quốc gia: CHƯƠNG 3 : XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA Mục tiêu của chương Hiểu được ý nghĩa của chỉ tiêu sản lượng cân bằng quốc gia . Tìm hiểu các nhân tố của tổng cầu AD Biết cách tính sản lượng cân bằng quốc gia . Xác định sản lượng cân bằng khi AD thay đổi. Các vấn đề chính của chương 1. Xác định tổng cầu AD 2. Xác định sản lượng cân bằng quốc gia. Tài liệu tham khảo Tài liệu chính : Trần Ng Ngọc Anh Thư và Phan Nữ Thanh Thủy, Kinh Tế Vĩ Mô, chương 3 Tài liệu tham khảo Các tài liệu khác: David Begg và N.D., Kinh tế học, tập hai, chương 22. Paul Samuelson, Kinh tế học, tập một, phần hai, 7 và 8. Dương Tấn Diệp, Kinh tế học vĩ mô , chương 3 và chương 4 . Trần Văn Hùng và các đồng nghiệp, Kinh tế học vĩ mô – Đại cương và nâng cao, chương 3 và chương 4,. . . Lý do nghiên cứu chương Yt > YE : AS > AD  dư thừa hàng hoá  P giảm, dự trữ tăng ngoài dự kiến  Y giảm . Yt Y...

ppt45 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Xác định sản lượng cân bằng quốc gia, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3 : XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA Mục tiêu của chương Hiểu được ý nghĩa của chỉ tiêu sản lượng cân bằng quốc gia . Tìm hiểu các nhân tố của tổng cầu AD Biết cách tính sản lượng cân bằng quốc gia . Xác định sản lượng cân bằng khi AD thay đổi. Các vấn đề chính của chương 1. Xác định tổng cầu AD 2. Xác định sản lượng cân bằng quốc gia. Tài liệu tham khảo Tài liệu chính : Trần Ng Ngọc Anh Thư và Phan Nữ Thanh Thủy, Kinh Tế Vĩ Mô, chương 3 Tài liệu tham khảo Các tài liệu khác: David Begg và N.D., Kinh tế học, tập hai, chương 22. Paul Samuelson, Kinh tế học, tập một, phần hai, 7 và 8. Dương Tấn Diệp, Kinh tế học vĩ mô , chương 3 và chương 4 . Trần Văn Hùng và các đồng nghiệp, Kinh tế học vĩ mô – Đại cương và nâng cao, chương 3 và chương 4,. . . Lý do nghiên cứu chương Yt > YE : AS > AD  dư thừa hàng hoá  P giảm, dự trữ tăng ngoài dự kiến  Y giảm . Yt Y = Yd + T (*) Thay (*) vào (1) ta có : Yd + T = C + I + G + X – M Hay :Yd – C + T + M = I + G + X => S + T + M = I + G + X (2) Xác định Ye theo phương pháp đại số S + T + M = I + G + X (2) (2) phản ảnh : để cân bằng thị trường hàng hoá và dịch vụ trong nền kinh tế, thì lượng rút ra (hay rò rỉ) khỏi nền kinh tế phải bằng lượng bơm vào nền kinh tế. 2. Xác định Ye theo phương pháp đồ thị AD Đường 450   E     0 YE Y 3. Xác định lại Ye khi tổng cầu AD thay đổi Có nhiều nguyên nhân làm cho chi tiêu tự định AD0 thay đổi, như: -   Lãi suất giảm sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp gia tăng đầu tư. -  Tổ chức World Cup sẽ làm gia tăng tiêu dùng của dân chúng và khách nước ngoài, . . . 3a.Xác định sự thay đổi của tổng cầu: Nếu chỉ C thay đổi: AD0 = C Nếu chỉ I thay đổi: AD0 = I Nếu chỉ G thay đổi: AD0 = G Nếu chỉ X thay đổi: AD0 = X Nếu chỉ M thay đổi: AD0 = - M  AD0 =  AD0,i 3b. Số nhân tổng cầu k Khái niệm: Số nhân k là hệ số phản ảnh lượng thay đổi của sản lượng cân bằng quốc gia (Y) khi tổng cầu thay đổi phần chi tiêu tự định 1 lượng AD0 bằng 1 đơn vị. k = Y/ AD0 => Y = kAD0 Số nhân tổng cầu k Y = kAD0 Với: AD0 =  AD0,I k = 1/ ( 1 – ADm) Mà 0 1  Y > AD0 xét về trị tuyệt đối. Nghịch lý của tiết kiệm Khi nền kinh tế có dấu hiệu của sự suy thoái: - theo lý thuyết: Ye 1. Khi nào k có thể nhỏ hơn 1? Câu 5: Nghịch lý của tiết kiệm là gì? Trường hợp nào thì không còn nghịch lý của tiết kiệm?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptC3-XacDinhSanLuongCanBangQuocGia.ppt
Tài liệu liên quan