Tài liệu Bài giảng Viễn thám và GIS - Chương 3. Cấu trúc dữ liệu: 10/10/2014
1
VIỄN THÁM VÀ GIS CHƯƠNG 3. CẤU TRÚC DỮ LIỆU
1. CÁC ĐỐI TƯỢNG CỦA GIS
2. MỐI QUAN HỆ ĐỊA LÝ KHÔNG GIAN
3. CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG GIS
3.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU KHÔNG GIAN
MÔ HÌNH DỮ LIỆU VECTOR
MÔ HÌNH DỮ LIỆU RASTER
CHUYỂN ĐỔI VECTOR ↔ RASTER
3.2. CẤU TRÚC DỮ LIỆU PHI KHÔNG GIAN
1.1. ĐỐI TƯỢNG ĐIỂM
Là biểu diễn đơn giản nhất về một đối tượng,
biểu diễn cho 1 vị trí riêng biệt.
Biểu diễn cho:
Đối tượng có hình dạng nhỏ (S = 0)
1.2. ĐỐI TƯỢNG ĐƯỜNG
Là tập hợp thứ tự các tọa độ được liên kết với
nhau tạo thành hình tuyến tính của một đối
tượng.
Biểu diễn cho:
Đối tượng không có độ rộng
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÙNG
Là vùng khép kín mà đường biên của nó bao
quanh 1 vùng, khu.
1.4. CÁC QUAN HỆ KHÔNG GIAN
Các mối quan hệ không gian giữa các đối tương
được quan sát thấy trên bản đồ.
10/10/2014
2
1.5. CÁC KÝ HIỆU VÀ NHÃN
Đặc tính của các đối tượng trên bản đồ được thể
hiện bằng các ký hiệu.
Dữ liệu là gì?
Các thông tin phản...
7 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Viễn thám và GIS - Chương 3. Cấu trúc dữ liệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10/10/2014
1
VIỄN THÁM VÀ GIS CHƯƠNG 3. CẤU TRÚC DỮ LIỆU
1. CÁC ĐỐI TƯỢNG CỦA GIS
2. MỐI QUAN HỆ ĐỊA LÝ KHÔNG GIAN
3. CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG GIS
3.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU KHÔNG GIAN
MÔ HÌNH DỮ LIỆU VECTOR
MÔ HÌNH DỮ LIỆU RASTER
CHUYỂN ĐỔI VECTOR ↔ RASTER
3.2. CẤU TRÚC DỮ LIỆU PHI KHÔNG GIAN
1.1. ĐỐI TƯỢNG ĐIỂM
Là biểu diễn đơn giản nhất về một đối tượng,
biểu diễn cho 1 vị trí riêng biệt.
Biểu diễn cho:
Đối tượng có hình dạng nhỏ (S = 0)
1.2. ĐỐI TƯỢNG ĐƯỜNG
Là tập hợp thứ tự các tọa độ được liên kết với
nhau tạo thành hình tuyến tính của một đối
tượng.
Biểu diễn cho:
Đối tượng không có độ rộng
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÙNG
Là vùng khép kín mà đường biên của nó bao
quanh 1 vùng, khu.
1.4. CÁC QUAN HỆ KHÔNG GIAN
Các mối quan hệ không gian giữa các đối tương
được quan sát thấy trên bản đồ.
10/10/2014
2
1.5. CÁC KÝ HIỆU VÀ NHÃN
Đặc tính của các đối tượng trên bản đồ được thể
hiện bằng các ký hiệu.
Dữ liệu là gì?
Các thông tin phản ánh thực chất của đối
tượng và được chuẩn bị và thao tác trên máy
tính.
Phân loại dữ liệu trong GIS:
Dữ liệu tương tự và dữ liệu số
Dữ liệu không gian và phi không gian
Dữ liệu tự nhiên và kinh tế xã hội
Ảnh
tương
tự
Ảnh
vệ
tinh
10/10/2014
3
3.1. Mô hình thông tin không gian
Mô hình Vector: sử dụng các điểm, đường, vùng
rời rạc để thể hiện cho các đối tượng rời rạc
thông qua thuộc tính tên hoặc mã số quy định.
Mô hình Raster: là kiểu dữ liệu mô tả không gian
dưới dạng các lưới ô vuông tiêu chuẩn (các pixel
hay điểm ảnh)
3.1. Mô hình thông tin không gian
a. Mô hình Vector
Đặc điểm:
Các thực thể (đối tượng) được mô tả bằng cách
ghi lại các cặp tọa độ (x,y,(z)) theo một hệ quy
chiếu nhất định và đặc tính hình học của chúng.
Đối tượng biểu diễn: - Tọa độ
- Hình dạng
- Kích thước
- Đặc tính hình học
1) Kiểu đối tượng điểm (point)
Xác định bởi cặp tọa độ (x.y)
Đối tượng: các đối tượng đơn, thông tin địa lý
chỉ gồm cơ sở địa lý (tên OTC, cây tiêu chuẩn,
nhà)
Đặc điểm:
- Chỉ gồm tọa độ đơn (x.y)
- Không cần thể hiện chiều dài và diện
tích.
10/10/2014
4
2) Kiểu đối tượng đường (line)
Xác định bởi các cặp (dãy) tọa độ (x.y)
Đối tượng: tất cả các đối tượng có dạng tuyến
tính (sông, đường, ranh giới)
Đặc điểm:
- Gồm dãy tọa độ
- Mỗi đường được bắt đầu và kết thúc
bởi nút.
- Các đường cắt nhau tại nút
3) Kiểu đối tượng vùng (region/area)
Xác định bởi ranh giới các đường.
Đối tượng: các đối tượng có diện tích và được
đóng kín bởi các đường hay cung (lô rừng, ao
hồ, chủ sử dụng đất)
Đặc điểm:
- Miêu tả bằng tập hợp đường và điểm
nhãn.
- Một hay nhiều đường giới hạn.
Áp dụng mô hình topology:
- Đường ranh giới tạo thành đường bao thửa đất luôn
đảm bảo tính khép kín tuyệt đối về toạ độ.
- Các đường ranh giới thửa không được phép giao nhau,
phải luôn cắt nhau tại đầu hoặc cuối đường (tại điểm nút
NODE).
Sai Sai Đúng
Sai Đúng
3.1. Mô hình thông tin không gian
b. Mô hình Raster
Đặc điểm:
- Không gian được chia thành các ô vuông và được
xếp liên tiếp từ trái qua phải, từ trên xuống dưới.
- Vị trí của các đối tượng được xác định bởi vị trí dòng
và cột mà chúng chiếm đóng.
- Tập hợp ma trận các pixel hay giá trị thuộc tính tạo
thành một lớp dữ liệu (Layer)
- Độ phân giải không gian được quyết định bởi kích
thước ô.
- Ô hay pixel là đơn vị cơ bản (cơ sở).
10/10/2014
5
1) Kiểu đối tượng điểm (point)
2) Kiểu đối tượng đường (line) 3) Kiểu đối tượng vùng (region/area)
VECTOR RASTER
10/10/2014
6
RASTER VS VECTOR
Vector Raster: Raster hóa (Rasterizing)
Tiến trình chia đường hay vùng thành các ô
vuông (pixel).
Đặc điểm:
- Sử dụng các thuật toán đơn giản.
- Dễ dàng trong thực hiện.
- Các đối tượng vector khi chuyển sang
raster sẽ biểu diễn kém chính xác hơn.
(1) (2)
Raster Vector: Vector hóa (Vectorizing)
Tập hợp các pixel để tạo thành đường hay vùng.
Đặc điểm:
- Sử dụng các thuật toán phức tạp.
- Tiến trình thực hiện phức tạp hơn so với raster
hóa.
- Yêu cầu dữ liệu đầu vào không bị nhiễu hay
không rõ ràng.
10/10/2014
7
3.2. Mô hình dữ liệu phi không gian (thuộc
tính)
3.2. Mô hình dữ liệu phi không gian (thuộc
tính)
3.3. Liên kết dữ liệu
Mối quan hệ một – một: đối tượng trên bản đồ
và bản ghi.
Mối liên kết giữa đối tượng và bản ghi được
thông qua khóa chung được gán cho mỗi đối
tượng.
Khóa được lưu trữ vào 2 nơi: file lưu trữ tọa
độ và bản ghi tương ứng trong bảng dữ liệu
thuộc tính.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- gis_bai_giang_chuong_3_441.pdf