Tài liệu Bài giảng Viêm da cơ địa (Atopic Dermatitis) – Trần Ngọc Khánh Nam: VIÊM DA CƠ ĐỊA(ATOPIC DERMATITIS)
Ths.BS.Trần Ngọc Khánh Nam
MỤC TIÊU
Trình bày được các triệu chứng chính
Nêu được các bước điều trị tại chỗ , toàn thân và dự phòng
© DermAtlas;
ĐỊNH NGHĨA
Là bệnh da viêm cấp hay mạn tính kèm ngứa dữ dội.
Tên khác: eczema thể tạng
Yếu tố di truyền, các bệnh atopi khác (hen:80%/viêm mũi dị ứng50%)
DỊCH TỄ HỌC
Là bệnh da thường gặp nhất ở trẻ em (10%-25% TE mắc bệnh)
Khởi phát thường gặp sau 3 tháng
Bệnh dần cải thiện theo thời gian
Tăng nguy cơ mắc các bệnh về rối loạn hành vi
Nam/nữ=1
Yếu tố
Môi trường
Yếu tố
Di Truyền
SINH BỆNH HỌC
Phá vỡ hàng rào da
Đáp ứng MD bất thường
Lớp sừng/
Cornified layer
CÁC LỚP CỦA THƯỢNG BÌ
Lớp hạt/
Granular layer
Lớp gai/
Spinous layer
Lớp đáy/Basal layer
GIẢI PHẪU BỆNH DA
Tăng mất nước qua thượng bì
Dị nguyên Vi khuẩn
Cào gãi
Nhiễm trùng
Viêm
BỆNH SINH
Lớp sừng/
Cornified layer
Lớp hạt/
Granular layer
Lớp gai/
Spinous layer
Lớp đ...
44 trang |
Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Viêm da cơ địa (Atopic Dermatitis) – Trần Ngọc Khánh Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIÊM DA CƠ ĐỊA(ATOPIC DERMATITIS)
Ths.BS.Trần Ngọc Khánh Nam
MỤC TIÊU
Trình bày được các triệu chứng chính
Nêu được các bước điều trị tại chỗ , toàn thân và dự phòng
© DermAtlas;
ĐỊNH NGHĨA
Là bệnh da viêm cấp hay mạn tính kèm ngứa dữ dội.
Tên khác: eczema thể tạng
Yếu tố di truyền, các bệnh atopi khác (hen:80%/viêm mũi dị ứng50%)
DỊCH TỄ HỌC
Là bệnh da thường gặp nhất ở trẻ em (10%-25% TE mắc bệnh)
Khởi phát thường gặp sau 3 tháng
Bệnh dần cải thiện theo thời gian
Tăng nguy cơ mắc các bệnh về rối loạn hành vi
Nam/nữ=1
Yếu tố
Môi trường
Yếu tố
Di Truyền
SINH BỆNH HỌC
Phá vỡ hàng rào da
Đáp ứng MD bất thường
Lớp sừng/
Cornified layer
CÁC LỚP CỦA THƯỢNG BÌ
Lớp hạt/
Granular layer
Lớp gai/
Spinous layer
Lớp đáy/Basal layer
GIẢI PHẪU BỆNH DA
Tăng mất nước qua thượng bì
Dị nguyên Vi khuẩn
Cào gãi
Nhiễm trùng
Viêm
BỆNH SINH
Lớp sừng/
Cornified layer
Lớp hạt/
Granular layer
Lớp gai/
Spinous layer
Lớp đáy/Basal layer
Hàng rào đầu tiên
“GẠCH và VỮA”
Hạt Keratohyalin
Filaggrin
Involucrin
Loricrin
Các protein khác
Tế bào Keratin trong lớp hạt
Hạt Lamellar
Ceramides
Cholesterol
Fatty acids
Các lipid khác
“GẠCH và VỮA”
“Vữa”
Vỏ Lipid
“Gạch”
Vỏ sừng hoá
Tế bào sừng
Keratohyalin granule
Filaggrin
Involucrin
Loricrin
Other proteins
Keratinocyte
Lamellar granule
Ceramides
Cholesterol
Fatty acids
Other lipids
Junctional Proteins
Corneodesmosome
Tight junction
PRO FILAGGRIN ( FLG )
Irvine AD, McLean WH, Leung DY. Filaggrin mutations associated with skin and allergic diseases. N Engl J Med . 2011 Oct 6;365(14):1315-27.
FILAGGRIN
Đóng vai trò là lớp vỏ sừng
Thoái hoá tạo thành yếu tố làm ẩm da tự nhiên (Natural Moiturising Factor)
NMF
H 2 O
NMF
H 2 O
NMF
H 2 O
NMF
H 2 O
GIẢM FILAGGRIN
Giảm tính toàn vẹn về cấu trúc của lớp vỏ tế bào sừng
Giảm NMF
Các tế bào sừng xẹp tạo khoảng trống quanh Tế bào
↓ NMF
↓ H 2 O
↓ NMF
↓ H 2 O
↓ NMF
↓ H 2 O
↓ NMF
↓ H 2 O
Đột biến Prof ilaggrin
Mất hoàn toàn: bệnh da vảy cá
Mất chức năng: làm tăng nguy cơ mắc
* Viêm da cơ địa gấp 3-4 lần
* Hen gấp 3 lần
* Dị ứng đậu phụng gấp 5 lần
PROTEASES
Proteases phá huỷ các cầu nối tế corneodesmosomes
Protease inhibitors kiểm soát hoạt động của protease
Proteases
Ức chế Protease
Sự bong vảy
Tăng hoạt Protease
Huỷ cầu nối giữa các tế bào sừng (corneodesmosomes)
Hoạt hoá Receptor hoạt hoá protease
Hoạt hoá receptor hoạt hoá protease 2 (PAR2)
Proteases
Ức chế Protease
Acid Mantle
pH da bình thường là 4-6.5
Vai trò của pH acid:
Chống vi khuẩn
Có lợi cho hoạt động ức chế men protease
Lí tưởng cho men tạo lipid
Trong VDCĐ
↓ filaggrin ↓ NMF ↑ pH
pH tăng cả vùng da bình thường, tăng nhiều trong đợt cấp
Các yếu tố khác
Xà phòng và chất tẩy rửa
Tụ cầu vàng
Corticoid bôi tại chỗ
Ve bụi nhà
VIÊM DA CẤP
Sẩn đỏ , da đỏ phù
K èm vết cào gãi, trợt da, rỉ dịch
VIÊM DA BÁN CẤP
Đỏ da
Sẩn trợt bong vảy
VIÊM DA MÃN
TTCB: mảng đỏ da, vảy khô, g/h không rõ, nứt, liken
Cơ năng: ngứa dai dẳng
THỂ LÂM SÀNG
3 thể
- VDCĐ hài nhi (<2 tuổi, “lác sữa”)
- VDCĐ trẻ em (>2 tuổi)
- VDCĐ người lớn
VDCĐ HÀI NHI
Hay gặp, trẻ 3-6 tháng tuổi
Vị trí: má, trán trừ quanh mắt, quanh miệng
TTCB: mụn nước trên nền da đỏ, g/h k rõ, xuất tiết, đối xứng
Cơ năng: ngứa, trẻ bứt rứt.
Thường khỏi sau 2 tuổi
VDCĐ TRẺ EM
TTCB: mảng sẩn liken hoá, trợt da, vảy tiết
Cơ năng: ngứa nhiều
Vị trí: cổ tay, nếp khuỷu, hõm kheo, vùng tả lót thường không bị
VDCĐ NGƯỜI LỚN
Mạn tính
Vị trí: Mặt, trước cổ, hõm khuỷu tay, hõm kheo, cổ tay, mu tay, bàn chân, quanh núm vú.
Tổn thương đa dạng:
- dạng eczema
- mảng da dày hay liken
- dạng đồng tiền
- sẩn ngứa
CHẨN ĐOÁN
3 tiêu chuẩn CHÍNH và ÍT NHẤT 3 tiêu chuẩn PHỤ
TIÊU CHUẨN CHÍNH
1. Ngứa
2. Mãn tính, tái phát
3. Hình thái và phân bố điển hình
4. Tiền sử cá nhân&gia đình về bệnh Atopi
TIÊU CHUẨN PHỤ
Da khô/da dạng vảy cá/đậm màu nếp li bàn tay
Da mặt tái/da quanh miệng đậm màu
Dấu Dennie-Morgan
Vảy phấn trắng
Dày sừng nang lông
Viêm kết mạc tái phát/Đục TTT/giác mạc hình chóp
Ngứa khi ra mồ hôi/dị ứng đồ len, dung môi
Dấu Da vẻ nổi
Tăng BC ưa acid
Tăng IgE
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
<2 tuổi
- VD nhờn
- Ghẻ
- Eczema trong các hc SGMD
>2 tuổi và người lớn
- Nấm da
- Viêm da tiếp xúc
- Vảy nến
BIẾN CHỨNG
1. Nhiễm khuẩn: Chốc hoá
2. Nhiễm virus:
- Herpes type 1
- Hạt cơm thường
- U mềm lây
- Thuỷ đậu
3. Biến chứng khác
ĐIỀU TRỊ
Nguyên tắc:
Tích cực phát hiện dị nguyên
Kết hợp UỐNG và BÔI
Không cào gãi, chích lễ hoặc bôi đắp lung tung
Theo dõi đáp ứng của BN để thay đổi thuốc
THUỐC BÔI
Giai đoạn CẤP: tẩm liệu, dung dịch màu
Giai đoạn BÁN CẤP: thuốc dạng kem
Giai đoạn MẠN: thuốc dạng mỡ
LÀNH: lotion làm ẩm da.
THUỐC UỐNG
Kháng histamin: kháng H1
Kháng sinh: bội nhiễm
BÔI TẠI CHỖ
Corticoide
Tacrolimus, pimecrolimus
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_viem_da_co_dia_atopic_dermatitis_tran_ngoc_khanh_n.pptx