Bài giảng về Tài nguyên rừng Việt Nam

Tài liệu Bài giảng về Tài nguyên rừng Việt Nam: TÀI NGUYấN RỪNG VIậ́T NAM Giảng viờn: Trần Thị Tuyết Thu Mobi: 0912.733.285 E.mail: tranthituyetthu@hus.edu.vn 9/16/2011 1 Khoa Mụi trƣờng Nƣớc ta có nhiờ̀u khu rừng quý và đẹp 9/16/2011 2 23 Deciduous forest in Ban Don 13 21 9/16/2011 3 20 9/16/2011 4 Rừng Bảo Lộc 9/16/2011 5 Rừng đ•ớc Năm Căn 9/16/2011 6 26Rừng Tràm 9/16/2011 7 9/16/2011 8 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH • Việt Nam cú vị trớ trong khoảng 23o24’-8o35’ độ vĩ Bắc, 102o30’-190o30’ độ kinh Đụng. • Vị trớ địa lý của Việt Nam đó tạo nờn nờ̀n tảng cho cỏc nhõn tố tự nhiờn tỏc động và ảnh hƣởng đến sự hỡnh thành hệ thực vật. • Việt Nam cú dạng hỡnh chữ S dài và hẹp, bờ biển dài và địa hỡnh chia cắt rất phức tạp 9/16/2011 9 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH • Hệ thống nỳi chi phối đến tƣơng tỏc hoàn lƣu địa hỡnh, đến phõn bố vật chất, năng lƣợng và quy định tớnh đa dạng lớp phủ thực vật trờn bờ̀ mặt đất. 9/16/2011 10 Yấ́U Tễ́ KHÍ HẬU, THỦY VĂN • Nhõn tố quyết định đến sự...

pdf117 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1701 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng về Tài nguyên rừng Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI NGUYÊN RỪNG VIỆT NAM Giảng viên: Trần Thị Tuyết Thu Mobi: 0912.733.285 E.mail: tranthituyetthu@hus.edu.vn 9/16/2011 1 Khoa Môi trƣờng Nƣớc ta có nhiều khu rừng quý và đẹp 9/16/2011 2 23 Deciduous forest in Ban Don 13 21 9/16/2011 3 20 9/16/2011 4 Rõng B¶o Léc 9/16/2011 5 Rõng ®•íc N¨m C¨n 9/16/2011 6 26Rõng Trµm 9/16/2011 7 9/16/2011 8 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH • Việt Nam có vị trí trong khoảng 23o24’-8o35’ độ vĩ Bắc, 102o30’-190o30’ độ kinh Đông. • Vị trí địa lý của Việt Nam đã tạo nên nền tảng cho các nhân tố tự nhiên tác động và ảnh hƣởng đến sự hình thành hệ thực vật. • Việt Nam có dạng hình chữ S dài và hẹp, bờ biển dài và địa hình chia cắt rất phức tạp 9/16/2011 9 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH • Hệ thống núi chi phối đến tƣơng tác hoàn lƣu địa hình, đến phân bố vật chất, năng lƣợng và quy định tính đa dạng lớp phủ thực vật trên bề mặt đất. 9/16/2011 10 YẾU TỐ KHÍ HẬU, THỦY VĂN • Nhân tố quyết định đến sự hình thành cấu trúc thảm thực vật rừng. • Việt Nam có chế độ khí hậu nhiệt đới điển hình. Độ ẩm tƣơng đối lớn và lƣợng mƣa dồi dào (trung bình 1500- 2000mm/năm). 9/16/2011 11 ĐÁ MẸ, THỔ NHƢỠNG • Các loại đá hình thành đất của Việt Nam là rất phong phú bao gồm nhiều loại đá khác nhau nhƣ gơnai, phiến thạch sét, granít, đá phiến mica, các đá trầm tích. 9/16/2011 12 Sandstone in Australia ĐÁ MẸ, THỔ NHƢỠNG 9/16/2011 13 KHU HỆ THỰC VẬT • Khu hệ thực vật quyết định cấu trúc tổ thành các loài cây của kiểu thảm thực vật rừng. • Hoạt động của động vật và vi sinh vật cũng có tác động mạnh đến sự phát triển và sinh trƣởng của cây rừng. • Các hoạt động của con ngƣời ngày nay ảnh hƣởng mạnh đến diễn thế rừng. 9/16/2011 14 23 Deciduous forest in Ban Don 9/16/2011 15 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG VIỆT NAM Tính đa dạng và phong phú của các kiểu hệ sinh thái. Thành phần các quần xã trong các hệ sinh thái rất giàu. Tính phong phú của các mối quan hệ giữa các yếu tố vật lý và các yếu tố sinh học, giữa các nhóm sinh vật với nhau, giữa các loài, giữa các quần thể trong cùng một loài sinh vật. 9/16/2011 16 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG VIỆT NAM Cấu trúc rừng Việt Nam thƣờng có 5 tầng: 3 tầng cây gỗ, một tầng cây bụi thấp và một tầng cỏ và dƣơng xỉ. Việt Nam rất đa dạng về kiểu rừng 9/16/2011 17 VIỆT NAM ĐA DẠNG CÁC KIỂU RỪNG Rừng là rộng thƣờng xanh và nửa rụng lá. Rừng rụng lá. Rừng lá kim. Rừng hỗn giao cây lá rộng và lá kim. Rừng trên núi đá vôi. Rừng tre nứa. Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa. Rừng ngập mặn. Rừng trên đất chua phèn. 189/16/2011 ĐA DẠNG SINH HỌC CAO Việt Nam có sự đa dạng loài rất phong phú. Việt Nam là một trong 25 nƣớc có mức độ đa dạng sinh học cao trên thế giới với dự tính có thể có tới 20.000- 30.000 loài thực vật. Việt Nam đƣợc xếp thứ 16 về mức độ đa dạng dinh học (chiếm 6.5% só loài trên thế giới). Đặc trƣng của đa dạng loài ở Viêt Nam là số lƣợng loài nhiều, sinh khối lớn, cấu trúc loài rất đa dạng, khả năng thích nghi loài cao. 9/16/2011 19 ĐA DẠNG SINH HỌC CAO - Giàu về các loại tre nứa (40 loài có ý nghĩa thƣơng mại); song mây có khoảng 400 loài. - Phong phú về các loại dƣợc liệu. - Nhiều loài cây đặc hữu. - Khu hệ thú có khoảng 300 loài, trong đó có tới 78 loài và phân loài thú là đặc hữu 9/16/2011 20 9/16/2011 21 Số liệu diện tích rừng toàn quốc (đến ngày 31/12/2009) 9/16/2011 22 HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG Loại rừng Năm 2008 Năm 2009 Thay đổi Phòng hộ 4.739 4.833 + Đặc dụng 2.062 2.000 - Sản xuất 6.199 6.288 + Đất không có rừng 0.118 0.138 + 9/16/2011 23 Đơn vị: 1000 ha HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG 9/16/2011 4.739 2.062 6.199 0.118 4.833 2 6.288 0.138 0 1 2 3 4 5 6 7 Phòng hộ Đặc dụng Sản xuất Đất không có rừng Năm 2008 Năm 2009 Triệu ha Loại rừng 24 DIỄN BIẾN DIỆN TÍCH RỪNG Trong một thời gian khá dài, diện tích rừng tại Việt Nam đã liên tục giảm • Năm 1943: có 14 triệu ha, độ che phủ = 43% • Năm 1976: có 11 triệu ha, độ che phủ = 34% • Năm 1985: có 9,3 triệu ha, độ che phủ = 30% • Năm 1995: có 8 triệu ha, độ che phủ = 28% Thời kì 1945 – 1975 mất khoảng 3 triệu ha, bình quân 100.000 ha/ năm Thời kì 1975 – 1990 mất khoảng 2,8 triệu ha, bình quân 140.000 ha/ năm Diện tích rừng nguyên thủy chỉ còn lại 10%. Điều hết sức lo ngại là những nơi cần có rừng thì độ che phủ rừng lại rất thấp 59%. 9/16/2011 25 02 4 6 8 10 12 14 Năm 1943 Năm 1976 Năm 1980 Năm 1985 Năm 1995 Năm 2000 Năm 2007 Năm 2008 14 11.17 10.61 9.18 8 12.62 12.84 13.12 Triệu (ha) Năm DIỄN BIẾN DIỆN TÍCH RỪNG từ 1943 đến 2008 9/16/2011 26 DIỄN BIẾN DIỆN TÍCH RỪNG Từ năm 1995 đến nay diện tích rừng tự nhiên đƣợc phục hồi và tăng 3,15%/ năm Đối với rừng trồng, từ năm 1976 đến 1999 diện tích tăng lên liên tục, bình quân mỗi năm tăng 7,85%. Tỷ lệ tăng cao nhất là 1985 – 1999: 10,02%/ năm Từ 2001 – 2005, diện tích rừng trồng tăng 737.000 ha. Đến tháng 12 năm 2009 cả nƣớc hiện có 13.258.843 ha đất có rừng, chiếm 39,1%. 9/16/2011 27 HIỆN TRẠNG RỪNG NĂM 2005 18% 49% 33% Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Rừng sản xuất (Nguồn: Cẩm nang Lâm nghiệp 2005) 9/16/2011 28 Hiện trạng tài nguyên rừng năm 2008 Hiện trạng tài nguyên rừng năm 2008 1. Rừng đặc dụng, 2 Rừng phòng hộ, 3. Rừng sản xuất, 4. Diện tích ngoài quy hoạch 16% 36% 47% 1% 1 2 3 4 9/16/2011 29 Diễn biến trữ lượng rừng theo vùng sinh thái giai đoạn 2001 – 2005 Từ năm 2001 đến 2005 trữ lượng rừng toàn quốc tăng 29.668 ngàn m3, tăng 3,8% (chủ yếu là tăng trữ lượng rừng trồng). Trong 8 vùng sinh thái, 6 vùng có trữ lượng gỗ tăng; Tây Nguyên và Đông Nam bộ, trữ lượng gỗ giảm. Đơn vị: 1.000 m3 Hạng mục Đồng BSH Đông bắc Tây Bắc Bắc T bộ Nam T bộ Tây Nguyên Đông N bộ Đồng BSCL Tổng cộng Năm 2000 3.150 43.722 31.174 180.091 135.893 317.794 66.105 4.081 782.010 Năm 2005 4.763 65.777 43.030 192.321 145.714 288.559 66.005 5.509 811.678 Trữ lƣợng tăng, giảm 1.613 22.055 11.856 12.230 9.821 -29.235 -100 1.428 29.668 % tăng, giảm 51,2 50,4 38,0 6,8 7,2 -9,2 -0,2 35,0 3,8 9/16/2011 30 Trữ lượng rừng gỗ trên các vùng sinh thái Đơn vị: gỗ 1000m3 Hạng mục Toàn quốc Tây Bắc Đông Bắc ĐBS Hồng Bắc T Bộ Nam T Bộ Tây nguyên Đông N Bộ ĐB S CL Tổng cộng 811.678 43.030 65.777 4.763 192.321 145.714 288.559 66.005 5.509 Rừng tự nhiên 758.134 41.320 50.332 3.152 183.274 130.436 285.663 63.186 770 Tỷ lệ % RTN 93,4 96,0 76,5 66,2 95,3 89,5 99,0 95,7 14,0 Rừng trồng 53.545 1.710 15.444 1.611 9.048 15.278 2.896 2.819 4.739 Tỷ lệ % RT 6,6 4,0 23,5 33,8 4,7 10,5 1,0 4,3 86,0 Theo số liệu năm 2005, Viện Điều tra quy hoạch rừng9/16/2011 31 Kim ngạch xuất khuẩn sản phẩm gỗ 108 219 334 435 567 1154 1562 1930 2500 2800 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 Năm 1998 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tr iệ u US D 9/16/2011 32 Biến động diện tích rừng trên phạm vi toàn quốc giai đoạn 1976 - 2008 (Đơn vị: 1000 ha) 9/16/2011 33 Hạng mục Thời gian (1.000 ha) 1976 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2007 2008 Đất có rừng 11.169,30 10.608,30 9.891,90 9.175,60 9.302,20 11.314,60 12.616,90 12.837,33 13.118,77 Rừng tự nhiên 11.076,70 10.186,00 9.308,30 8.430,70 8.254,50 9.675,70 10.228,30 10.283,96 10.348,59 Rừng trồng 92,6 422,3 583,6 744,9 1.047,70 1.638,90 2.333,50 2.553,37 2.770,18 Rừng mới trồng 239,29 % che phủ 33,8 32,1 29,9 27,8 28,2 34,2 37 38,2 39 Thay đổi tổng diện tích rừng Tăng (+); giảm (-) Tỷ lệ tăng giảm bình quân hàng năm (%) -561,00 (-1,3%) -716,40 (-1,4%) -716,30 (-1,4%) 126,60 (0,3%) 2.012,40 (4,3%) 1.302,30 (2,3%) 220,43 (0,9%) 131,95(1%) 28 1009 1943 9/16/2011 34 1983 1993 29 9/16/2011 35 9/16/2011 36 BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG RỪNG TỈNH SƠN LA Năm 2005 Giai đoạn 2008 - 2010 9/16/2011 37 BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG RỪNG TỈNH NGHỆ AN Năm 2005 Giai đoạn 2008 - 2010 9/16/2011 38 BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG RỪNG TỈNH LÂM ĐỒNG Năm 2005 Giai đoạn 2008 - 2010 9/16/2011 39 BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG RỪNG TỈNH ĐĂCKNÔNG Năm 2005 Năm 2007 9/16/2011 40 HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG RỪNG Trước 1945: trữ lƣợng gỗ khoảng 200 - 300 m3/ha, các cây gỗ quý phổ biến, cây có đƣờng kính 40 - 50 cm chiếm 40 - 50% trữ lƣợng rừng. Rừng tre nứa với những cây tre đƣờng kính 18 - 20 cm Hiện nay: chủ yếu là rừng nghèo giá trị kinh tế không cao. 9/16/2011 41 ChÊt l•îng rõng năm 1990 vµ 2000 9/16/2011 42 HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC -Hệ sinh thái rừng đã và đang có nguy cơ suy thoái trầm trọng. - Hiện nay có nhiều loài động thực vật quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng. - Tỷ lệ rừng nguyên sinh chỉ ở mức khoảng 8% so với 50% của các nƣớc trong khu vực. - Tác động của phá rừng và biến đổi khí hậu sẽ đe dọa nghiệm trọng đến đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng. 9/16/2011 43 ĐIỀU GÌ XẢY RA KHI NƢỚC BIỂN DÂNG 1m? Sẽ ảnh hƣởng đến: ????? 78 sinh cảnh tự nhiên quan trọng (27%), 46 khu bảo tồn (33%), 9 khu vực có đa dạng sinh học quan trọng (23%), 23 khu có đa dạng quan trọng khác (21%) bị tác động nghiêm trọng 9/16/2011 44 Tình trạng diễn biến một số loài thú quý hiếm, có giá trị ở nƣớc ta TT Loài Thời gian điều tra Trước thập kỷ 70 (cá thể) Số liệu 1999 (cá thể) 1 Tê giác 1 sừng 15 ~ 17 5 ~ 7 2 Voi 1500 ~ 2000 100 ~ 150 3 Hổ ~ 1000 100 ~ 150 4 Bò xám 20 ~ 30 Không rõ 5 Bò tót 3000 ~ 4000 300 ~ 350 6 Bò rừng 2000 ~ 3000 150 ~ 200 9/16/2011 45 HỆ THỐNG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM 9/16/2011 46 NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI RỪNG Đốt nƣơng làm rẫy, sống du canh du cƣ; trong tổng diện tích rừng bị mất hàng năm thì khoảng 40 – 50% là do đốt nƣơng làm rẫy Chuyển đất có rừng sang đất sản xuất các cây kinh doanh Khai thác quá mức vƣợt khả năng phục hồi tự nhiên của rừng Do hƣởng của bom đạn và các chất độc hoá học trong chiến tranh Do cháy rừng, nhất là rừng tràm, rừng thông, rừng khộp rụng lá Biến đổi khí hậu toàn cầu 9/16/2011 47 Chín triệu ngƣời dân nông thôn thuộc 50 dân tộc khác nhau ở Việt Nam sống theo phƣơng thức du canh du cƣ, trong đó ba triệu ngƣời sống chính bằng nguồn thu nhập này. Đốt rừng làm nương rẫy. Tập quán sản xuất lương thực theo phương thức “du canh du cư” của nhiều đồng bào dân tộc ở Việt Nam Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Du canh, du Cư Chuyển đất rừng sang đất sản xuất nông nghiệp 9/16/2011 48 Hiện có gần 5 triệu ha đất chƣa có rừng đang đƣợc ngƣời dân bỏ hoang hoặc sử dụng để du canh, đốt nƣơng làm rẫy, gieo trồng cây nông nghiệp ngắn ngày cho năng suất thấp đang thu hút khoảng 200.000 hộ đồng bào thiểu số với trên 1 triệu dân tham gia. Đốt nương làm rẫy Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Du canh du cư 9/16/2011 49 Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Đốt nương làm rãy 9/16/2011 50 Theo một nghiên cứu, bình quân mỗi năm, hoạt động nƣơng rẫy ở các địa phƣơng làm nghèo kiệt khoảng 40.000 ha đất và mất đi gần 4.000 ha rừng. Tuy nhiên nhiều tác giả cho rằng đốt nƣơng làm rẫy không phải nguyên nhân chính gây mất rừng. đất dốc mất rừng Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Du canh du cư 9/16/2011 51 72 Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Canh tác nương rãy 9/16/2011 52 Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Nương rãy cố định ở Sơn La, 2006 9/16/2011 53 Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Chuẩn bị đất để trồng quít, Hà Giang, 2004 9/16/2011 54 Việc đẩy mạnh phát triển các cây công nghiệp đƣợc cho là nguyên nhân chính làm giảm diện tích rừng ở Tây Nguyên. Khoảng 40-50% diện tích rừng trong khu vực bị mất do trồng cây công nghiệp, riêng ở Đắc Lắc đã có 74.000 ha rừng bị phát quang để trồng cà phê. Vườn cà phê ở Tây nguyên Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Chuyển đổi đất rừng sang mục đích khác 9/16/2011 55 Rừng được phát quang để lập nông trường. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất đƣợc cho là nguyên nhân hàng đầu gây nên mất rừng ở Việt Nam. Đất rừng chủ yếu đƣợc chuyển đổi thành đất sản xuất nông nghiệp, đồng cỏ chăn nuôi, và trống các cây kinh doanh đặc sản khác. Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Chuyển đổi đất rừng sang mục đích khác 9/16/2011 56 Ở các khu vực miền núi phía Bắc, chăn nuôi là hoạt động có giá trị kinh tế cao và rất dễ thực hiện. Có nhiều bằng chứng cho thấy chăn nuôi là nguyên nhân quan trọng dẫn đền mất rừng ở khu vực này. Đàn trâu của một hộ gia đình ở Tuyên Quang Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Chuyển đổi đất rừng sang đồng cỏ chăn nuôi 9/16/2011 57 Chăn nuôi gia súc là một thế mạnh đặc biệt ở những vùng cao nguyên. Đàn bò sữa trên cao nguyên Lâm Đồng Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Chuyển đổi đất rừng sang đồng cỏ chăn nuôi 9/16/2011 58 Chuyển đổi rừng thành khu nuôi trồng thủy sản là hoạt động diễn ra rất mạnh mẽ trong Hai thập kỉ gần đây làm suy giảm đáng kể diện tích rừng ngập mặn. Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Chuyển đổi đất rừng sang nuôi trồng thuỷ sản 9/16/2011 59 Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Chuyển đổi đất rừng sang nuôi trồng thuỷ sản 9/16/2011 60 Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Chuyển đổi đất rừng sang nuôi trồng thuỷ sản 9/16/2011 61 Xe tải chở gỗ Khai thác gỗ đặc biệt là việc khai thác “càn đi quét lại”, có thể khiến cho rừng bị nghèo kiệt rất nhanh. Ở Việt Nam, bất chấp việc Chính phủ giảm nhanh hạn ngạch, rừng vẫn bị tàn phá đáng kể do khai thác gỗ, chủ yếu là dƣới hình thức trái phép. Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Khai thác gỗ 9/16/2011 62 Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Khai thác gỗ 9/16/2011 63 Ngƣời dân địa phƣơng, trƣớc đây thƣờng ít đƣợc tiếp cận với khai thác gỗ thƣơng mại nay là lực lƣợng quan trọng thực hiện công việc này, do:1/ cải thiện chung nền kinh tế 2/ Sự phát triển đƣờng giao thông 3/ Sự gia tăng nhu cầu gỗ 4/ Các đối tƣợng khai thác gỗ trái phép bên ngoài thƣờng thuê những ngƣời dịa phƣơng khai thác gỗ. Khai thác củi quy mô nhỏ Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Khai thác gỗ 9/16/2011 64 48 Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Khai thác gỗ trái phép 9/16/2011 65 9/16/2011 66 Cháy rừng vào mùa khô ảnh hƣởng lớn các khu rừng thuộc Nam Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Bắc Bộ, đặc biệt là các rừng tràm, rừng thông, rừng rụng lá Cháy rừng ở Tây Nguyên Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Cháy rừng 9/16/2011 67 Cháy rừng ở U Minh Hạ 3/2002 Trong vòng 10 năm (1991-2001), khoảng 20 nghìn hecta diện tích rừng tràm ở U Minh Hạ bị cháy. Trung bình cứ mỗi năm U Minh Hạ bị thiêu cháy 2 nghìn hecta. Riêng tháng 3/2002, khoảng 2500 ha rừng tràm, chủ yếu là rừng nguyên sinh bị hỏa hoạn tàn phá. Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Cháy rừng 9/16/2011 68 Một vụ cháy rừng ở xã Ia Sươm (huyện Krongpa, Gia Lai), 2005 Điểm lại các vụ cháy lớn từ đầu năm tới nay như: Vụ cháy gần 500 ha rừng thông và keo lá tràm tại khu nguyên liệu giấy tỉnh Kon Tum (19/3); cháy 10 ha rừng đồi Sác Ly (Sa Thầy, Kon Tum); vụ cháy 128 ha rừng tại Sơn La (26/2) thấy phần lớn “nguồn lửa” vẫn đến từ sự bất cẩn của nhiều người dân khi tiến hành làm nương, đốt rẫy, hay khi săn bắn vô ý thức đã tạo ra tàn lửa, gây cháy. Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Cháy rừng 9/16/2011 69 Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Phát triển kinh tế và các khu dân cư, đô thị Thị xã Hoà Bình, 2007 9/16/2011 70 Đƣờng Hồ Chí Minh, đoạn qua rừng phòng hộ ở Quảng Nam Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Phát triển giao thông 9/16/2011 71 9/16/2011 72 9/16/2011 73 Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Phát triển thuỷ điện Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, 2007 9/16/2011 74 Chiến tranh Máy bay Mỹ rải chất khai quang trên khu vực nay là vườn Quốc gia Bạch Mã Trong cuộc chiến tranh Việt Nam, quân đội Mỹ đã tiến hành một cuộc chiến tranh hoá học lớn nhất trong lịch sử nhân loại. Hơn 2 triệu ha rừng nhiệt đới đã bị tiêu hủy do bom đạn, chất khai quang và xe ủi đất. Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng 9/16/2011 75 Vùng rừng xanh tốt ở Đông Nam Bộ biến thành vùng đất chết Trên 3,3 triệu ha đất đai tự nhiên bị rải chất độc, rừng nội địa bị tác động nặng nề, tổn thất trên 100 triệu m3 gỗ, Chất độc hoá học còn gây thiệt hại nhiều cho các loại tài nguyên khác ngoài gỗ. Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Chiến tranh 9/16/2011 76 54 Máy bay Mỹ rải chất độc hoá học Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Chiến tranh 9/16/2011 77 53 Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Chiến tranh 9/16/2011 78 C©y rõng bÞ chÕt do chÊt ®éc ho¸ häc Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Chiến tranh 9/16/2011 79 67 Hè bom ë Bêi Lêi n¨m 1987 Hè bom ë huyÖn A L•íi Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Chiến tranh 9/16/2011 80 68 Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng Chiến tranh 9/16/2011 81 Hậu quả của mất rừng 9/16/2011 82 Một tài liệu của FAO cho rằng rừng không có nhiều tác dụng trong việc ngăn cản các thiên tai lớn, thiệt hại ngày càng tăng của các trận lụt là do ngày càng có nhiều ngƣời đến sinh sống tại các vùng lụt. Trượt lở tại Quế Phong, NghệAn Xói mòn trượt lở đất Các tác động tiêu cực của suy thoái rừng 9/16/2011 83 52 Sôt lë ®Êt ë §¾c L¾c Các tác động tiêu cực của suy thoái rừng Xói mòn trượt lở đất 9/16/2011 84 79 Đất bị xói mòn khi không có rừng che phủ Các tác động tiêu cực của suy thoái rừng Xói mòn trượt lở đất 9/16/2011 85 73 Các tác động tiêu cực của suy thoái rừng Xói mòn, trượt lở đất 9/16/2011 86 Rừng mới trồng trên đất bị xói mòn ở Cầu Cấm, Nghệ An Các tác động tiêu cực của suy thoái rừng Xói mòn đất 9/16/2011 87 Xói mòn đất, Tam Đảo, Vĩnh Phúc Các tác động tiêu cực của suy thoái rừng Xói mòn đất 9/16/2011 88 Các tác động tiêu cực của suy thoái rừng Đất bị thoái hoá 9/16/2011 89 Các tác động tiêu cực của suy thoái rừng Xói mòn đất 9/16/2011 90 Rừng có tác dụng nhƣ một hệ đệm làm giảm cƣờng độ của các thiên tai nhƣ lũ quét, lụt hay lở đất. Ở Việt Nam, sự gia tăng thiệt hại do các tai biến này đƣợc ghi nhận cũng với sự giảm độ che phủ rừng. lũ ở Nậm Giải. Rừng đầu nguồn bị mất khiến các trận lũ quét ở miền núi Tây Bắc trở nên đạc biệt hung dữ, Lũ lụt Các tác động tiêu cực của suy thoái rừng 9/16/2011 91 82Lôt ë Hµ TÜnh th¸ng 9 n¨m 2002 Các tác động tiêu cực của suy thoái rừng Lũ lụt 9/16/2011 92 80 Các tác động tiêu cực của suy thoái rừng Lũ lụt 9/16/2011 93 Lò lôt ë thÞ x· Tuyªn Quang 7/2004 Các tác động tiêu cực của suy thoái rừng Lũ lụt 9/16/2011 94 Lò lôt ë thÞ x· Tuyªn Quang 7/2004 Các tác động tiêu cực của suy thoái rừng Lũ lụt 9/16/2011 95 Lò lôt ë thÞ x· Tuyªn Quang 7/2004 Các tác động tiêu cực của suy thoái rừng Lũ lụt 9/16/2011 96 76 Các tác động tiêu cực của suy thoái rừng Hạn hán Cà phê bị hạn ở Tây Nguyên 9/16/2011 97 Các tác động tiêu cực của suy thoái rừng Đất bị thoái hoá, hoang mạc hoá 9/16/2011 98 Thoái hóa đất: bao gồm xói mòn, rửa trôi và hoang mạc hóa Đất không có tán rừng rất dễ bị xói mòn Các tác động tiêu cực của suy thoái rừng Hoang mạc hoá 9/16/2011 99 Các tác động tiêu cực của suy thoái rừng Hoang mạc hoá 9/16/2011 100 Các tác động tiêu cực của suy thoái rừng Hoang mạc hoá 9/16/2011 101 74 Mất rừng là mất tất cả Các tác động tiêu cực của suy thoái rừng Đất bị thoái hoá, hoang mạc hoá 9/16/2011 102 Các tác động tiêu cực của suy thoái rừng Hoang mạc hoá ở Việt Nam 9/16/2011 103 Phá rừng và nghèo đói ở các vùng núi, một cái vòng luẩn quẩn Các tác động tiêu cực của suy thoái rừng Nghèo đói 9/16/2011 104 Khai thác và sử dụng tài nguyên rừng 9/16/2011 105 Khai thác và sử dụng tài nguyên Rừng Việt Nam Rừng tự nhiên Việt Nam cung cấp nhiều loại gỗ quý có giá trị, chất lượng tốt, đây thường là loại gỗ lớn được dùng làm nguyên liệu sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ, đồ gỗ nội thất, đồ gỗ ngoài trời. Gỗ rừng tự nhiên là phần nguyên liệu chủ yếu, chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu nguyên liệu của công nghiệp chế biến gỗ ở Việt Nam. Khai thác gỗ 9/16/2011 106 Khai thác gỗ Khai thác và sử dụng tài nguyên Rừng Việt Nam 9/16/2011 107 Người nông dân này đang làm giàu từ việc khai thác gỗ làm nguyên liệu gỗ từ rừng trồng của gia đình- một lợi ích rất rõ của việc khoán rừng cho dân Khai thác và sử dụng tài nguyên Rừng Việt Nam Khai thác gỗ củi 9/16/2011 108 Khai thác và sử dụng tài nguyên Rừng Việt Nam Khai thác gỗ củi 9/16/2011 109 Hàng năm lƣợng sản phẩm đƣợc chế biến từ gỗ tiêu thụ trong nƣớc và xuất khẩu rất lớn đem lại nguồn lợi nhuận khổng lồ cho các doanh nghiệp chế biến. Khai thác và sử dụng tài nguyên Rừng Việt Nam Sản phẩm từ gỗ 9/16/2011 110 Công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đã phát triẻn mạnh mẽ hƣớng theo xuất khẩu cả về lƣợng và chất và đã trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn Sản xuất đồ dùng nhà bếp bằng gỗ xuất khẩu qua thị trường Nhật Bản Khai thác và sử dụng tài nguyên Rừng Việt Nam Sản phẩm từ gỗ 9/16/2011 111 Các LSNG rất quan trọng đối với ngƣời dân ở các vùng núi và vùng sâu vùng xa ở Việt Nam. Những ngƣời dân sống gần hoặc trong các khu vực rừng tự nhiên thƣờng khai thác các loại lâm sản ngoài gỗ phục vụ cho nhu cầu của bản thân. Nấm hương-một loại thức ăn bổ dưỡng được người dân khai thác từ rừng Khai thác và sử dụng tài nguyên Rừng Việt Nam Lâm sản ngoài gỗ 9/16/2011 112 Người dân tộc xtiêng kiếm củi từ trên rừng về. Mang mật ong rừng ra chợ bán Khai thác và sử dụng tài nguyên Rừng Việt Nam Lâm sản ngoài gỗ 9/16/2011 113 Phụ Nữ bán các sản phẩm rừng và hàng hóa khác trong chợ Lâm sản ngoài gỗ Khai thác và sử dụng tài nguyên Rừng Việt Nam 9/16/2011 114 Các sản phẩm mây tre đan Khai thác và sử dụng tài nguyên Rừng Việt Nam Lâm sản ngoài gỗ 9/16/2011 115 Rừng thông khai thác nhựa Khai thác và sử dụng tài nguyên Rừng Việt Nam Lâm sản ngoài gỗ 9/16/2011 116 Thu nhập từ lâm sản ngoài gỗ của hộ gia đình ở Kẻ Gỗ Khai thác và sử dụng tài nguyên Rừng Việt Nam Lâm sản ngoài gỗ 9/16/2011 117

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfb4_rung_vietnam_0874.pdf