Bài giảng về Tài nguyên rừng

Tài liệu Bài giảng về Tài nguyên rừng: TÀI NGUYÊN RỪNG Giảng viên: Trần Thị Tuyết Thu Mobi: 0912.733.285 E.mail: tranthituyetthu@hus.edu.vn 9/16/2011 1 Khoa Môi trường Tài nguyên rừng 9/16/2011 2 NỘI DUNG 1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA 2. PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN RỪNG 3. VAI TRÒ CỦA RỪNG 4. TÀI NGUYÊN RỪNG THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 5. NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI RỪNG 6. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TN RỪNG 9/16/2011 3 TÀI LIỆU HỌC TẬP 1. Tài nguyên Rừng. Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm. 2. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới. Nguyễn Nghĩa Thìn. 3. Luật Bảo vệ và phát triển rừng, 2004. 4. Các văn bản liên quan và hướng dẫn thi hành luật 5. Cẩm nang Lâm nghiệp. 6. Báo cáo hiện trạng tài nguyên rừng của FAO, 2010 7. Web: Bộ Tài nguyên và Môi trường, Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Cục Kiểm Lâm. 9/16/2011 4 NỘI DUNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 1. Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và biến đổi khí hậu? 2. Hiện trạng, nguyên nhân và biện pháp phòng chống, quản lý cháy rừng? 3. Vai trò của rừng đối với phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ m...

pdf73 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1737 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng về Tài nguyên rừng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI NGUYÊN RỪNG Giảng viên: Trần Thị Tuyết Thu Mobi: 0912.733.285 E.mail: tranthituyetthu@hus.edu.vn 9/16/2011 1 Khoa Môi trường Tài nguyên rừng 9/16/2011 2 NỘI DUNG 1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA 2. PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN RỪNG 3. VAI TRÒ CỦA RỪNG 4. TÀI NGUYÊN RỪNG THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 5. NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI RỪNG 6. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TN RỪNG 9/16/2011 3 TÀI LIỆU HỌC TẬP 1. Tài nguyên Rừng. Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm. 2. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới. Nguyễn Nghĩa Thìn. 3. Luật Bảo vệ và phát triển rừng, 2004. 4. Các văn bản liên quan và hướng dẫn thi hành luật 5. Cẩm nang Lâm nghiệp. 6. Báo cáo hiện trạng tài nguyên rừng của FAO, 2010 7. Web: Bộ Tài nguyên và Môi trường, Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Cục Kiểm Lâm. 9/16/2011 4 NỘI DUNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 1. Mối quan hệ giữa tài nguyên rừng và biến đổi khí hậu? 2. Hiện trạng, nguyên nhân và biện pháp phòng chống, quản lý cháy rừng? 3. Vai trò của rừng đối với phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường? 4. Nguyên nhân và hậu quả của suy thoái tài nguyên rừng? 5. Tác động của hoạt động du lịch sinh thái đối với tài nguyên rừng? 5 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là hợp phần không thể thiếu trong sinh quyển Lịch sử phát triển lâu dài Tác động mạnh mẽ đến sinh thái và môi trường Tài nguyên rừng rất phong phú và đa dạng 9/16/2011 6 ĐẶT VẤN ĐỀ Việc khai thác và sử dụng các tài nguyên rừng với mục đích phát triển kinh tế làm rừng biến đổi rất nhiều về diện tích, đa dạng sinh học, chất lượng tài nguyên. Các tác động tiêu cực, vượt quá khả năng tự phục hồi tự nhiên của rừng. 9/16/2011 7 9/16/2011 8 1. KHÁI NIỆM CHUNG KHÁI NIỆM • Rừng là một hệ sinh thái bao gồm cây gỗ (lớn) có mật độ nhất định, có khả năng tạo nên điều kiện riêng (hoàn cảnh rừng). (Theo Temslay,1935; Vili, 1957; Odum, 1966). 9/16/2011 9 Rừng thông ở Thụy Điển Trong đó hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm quần xã sinh vật (gồm sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân huỷ) và các yếu tố môi trường vật lý, trong đó có sự tương tác giữa chúng với nhau. KHÁI NIỆM • Rừng là một quần lạc sinh địa gồm các cây gỗ (lớn) có mật độ nhất định và có hoàn cảnh riêng. 9/16/2011 10 VQG Sai Yok Thái Lan Quần lạc sinh địa là tổng hợp trên mặt đất nhất định các hiện tượng tự iên đồng nhất (khí quyển, đá mẹ, đất, thảm thực vật, thế giới động vật, vi sinh vật và các điều kiện thuỷ văn) có đặc thù riêng về sự tương tác giữa các hợp phần tổ thành. KHÁI NIỆM • Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật. Trong quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài (M.E. Tcachenco, 1952) 9/16/2011 11 KHÁI NIỆM • Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên. 9/16/2011 Theo Luật bảo vệ và Phát triển Rừng, 2004: 1.2. HỆ SINH THÁI RỪNG Hệ sinh thái rừng là một hệ sinh thái mà thành phần nghiên cứu chủ yếu là sinh vật rừng (các loài cây gỗ, cây bụi, thảm tươi, hệ động vật và vi sinh vật rừng) và môi trường vật lý của chúng (khí hậu, đất).9/16/2011 13 9/16/2011 14 QUÁ TRÌNH QUANG HỢP Ở THỰC VẬT 9/16/2011 15 CÂN BẰNG CACBON TOÀN CẦU CỦA HỆ SINH THÁI CẠN 9/16/2011 16 1.2.2. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG TỰ NHIÊN • Chức năng cơ bản của hệ sinh thái rừng là thực hiện vòng tuần hoàn vật chất và dòng năng lượng. • Vòng tuần hoàn vật chất trong hệ điển hình là một hệ động lực kín, diễn ra nhanh,mạnh và hiệu quả. • Dòng năng lượng trong hệ là một hệ động lực hở. Năng lượng đến trong hệ khởi nguồn từ năng lượng mặt trời. • Thành phần sinh vật rất đa dạng và phong phú. • Khả năng tự phản ứng lại những cú sốc từ môi trường và thiết lập lại trạng thái cân bằng lớn nên tính bền vững ngày càng cao và ổn định. • Thảm thực vật gồm nhiều tầng cây gỗ và cây bụi, sử dụng tối đa năng lượng ánh sáng mặt trời. 9/16/2011 17 1.2.2. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG TỰ NHIÊN • Các sinh vật thích nghi với nhau và thích nghi với yếu tố môi trường, tồn tại sự cần bằng giữa các yếu tố hữu sinh và các yếu tố vô sinh. • Một số loài mất đi, một số loài khác xuất hiện (từ nơi khác đến), tính đa dạng của quần xã ngày càng tăng lên. • Các loài trong quần xã đỉnh cực thường có kích thước lớn, tuổi thọ cao và chu kỳ sống phức tạp. • Tổng sinh khối ngày càng lớn, tỷ số giữa gia tăng sinh khối trên tổng sinh khối giảm do cường độ hô hấp tăng. • Chuỗi, lưới thức ăn, phân bố cá thể, phân hoá tổ sinh thái ngày càng phức tạp. 9/16/2011 18 1.2.3. CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG a). Khái niệm cấu trúc hệ sinh thái rừng: Quy luật sắp xếp tổ hợp của các thành phần cấu tạo nên các quần thể thực vật trong hệ sinh thái rừng theo không gian và thời gian. Bao gồm: - Cấu trúc sinh thái: Gồm các nhân tố tổ thành thực vật, dạng sống và tầng phiến - Cấu trúc hình thái: Gồm cấu trúc trên mặt phẳng đứng (hiện tượng phân tầng), cấu trúc trên mặt phẳng ngang (mật độ và mạng phân bố cây trong quần thể) 9/16/2011 19 Rừng mưa nhiệt đới Cấu trúc của hệ thực vật 9/16/2011 20 Emergents Layer Tầng ưa sáng Canopy Layer Tầng vòm Middle Layer Tầng giữa Shrub Layer Tầng cây bì b). Đặc điểm cấu trúc hệ sinh thái rừng b.1. Tổ thành thực vật • Hệ sinh thái rừng mưa hỗn hợp: Tổ thành loài cây phức tạp nhất, trong đó không có một loài cây nào giữ vai trò ưu thế, phần lớn các loài cây chỉ có ít cá thể đại diện trong quần thể. • Hệ sinh thái rừng đơn ưu: Tổ thành loài cây đơn giản và chỉ có một vài loài cây có xu hướng dành được ưu thế • Rừng đơn ưu (thuần loài - chiếm 90% tổng số loài cây trong quần thể) 9/16/2011 21 ƯU ĐIỂM CỦA HST RỪNG HỖN LOÀI Tận dụng triệt để không gian dinh dưỡng trên mặt đất và dưới mặt đất Có khả năng cải tạo đất tốt do sự phong phú của tầng thảm mục và tác dụng của hệ rễ. Tính ổn định của quần thể cao, có khả năng chống đỡ với các nhân tố bất lợi: sâu bệnh, lửa rừng, gió hại. Khu hệ động vật và vi sinh vật phong phú. 9/16/2011 22 NHƯỢC ĐIỂM CỦA HST RỪNG HỖN LOÀI Quan hệ giữa các loài cây phức tạp theo các giai đoạn nên đề xuất các biện pháp lâm sinh là khó khăn. Rất khó trong quản lý và khai thác. 9/16/2011 23 b.2. Tầng phiến Khái niệm: • Tầng phiến là một nhóm thực vật có dạng sống giống nhau nằm cùng một vị trí và giữ vai trò như nhau trong quần thể mà chúng hợp thành một bộ phận. 9/16/2011 24 b.2. Tầng phiến Phân loại: • Cây gỗ lớn và cây bụi • Loài cây thân cỏ a/ Thực vật độc lập về mặt cơ giới (Xếp thành một số tầng) • Cây dây leo • Thực vật quấn chặt, thắt nghẹt cây khác • Thực vật phụ sinh b/ Thực vật phụ thuộc về mặt cơ giới • Thực vật hoại sinh • Thực vật ký sinh c/ Thực vật dị dưỡng không có diệp lục 9/16/2011 25 b.3. Tầng và hiện tượng phân tầng - Theo Sucasốp (1961), Tầng bao gồm nhiều thực vật có hình thức sinh trưởng và đặc tính sinh thái giống nhau. - Theo A.N. Xennhicốp (1961), Tầng là một phần có cấu trúc của quần lạc thực vật, khác với những tầng khác về phương diện hình thái, thành phần loài cây, sinh thái và quan hệ thực vật quần lạc. Trong mỗi tầng có kiểu quan hệ riêng biệt giữa cá thể với các yếu tố môi trường của quần lạc mà các cá thể đó tồn tại. 9/16/2011 26 b.3. Tầng và hiện tượng phân tầng - TầngA: h > 35m - Tầng B: h = 20 – 35m - Tầng C: h = 8 – 20m - Tầng D: Tầng cây bụi - Tầng thấp: Tầng cỏ quyết 9/16/2011 27 Rừng mưa nhiệt đới Hình thái của thực vật 9/16/2011 28 Climbers Cây leo Epiphytes Tv bì sinh Broad crown Đỉnh rộng Tall, straight trunk Thân cao, thẳng Buttress roots Rẽ bạnh Drip-tip leaves Lá đầu nhỏ giọt b.4. Dạng sống • Dạng sống: Bao gồm nhiều loài thực vật có thể khác nhau rất xa trong hệ thống phân loại tự nhiên nhưng cùng giống nhau về biện pháp và con đường thích nghi với cùng một hoàn cảnh sinh thái. Ví dụ: - Dạng sống của các loài cây gỗ lớn. - Hiện tượng ra hoa trên thân - Hiện tượng bạnh vè - Rễ cọc trên đất cát và rễ cà kheo trên đất đầm lầy. 9/16/2011 29 b.5. Ngoại mạo - Tập tính các cây gỗ lớn - Hiện tượng cây có bạnh ở gốc - Tập tính các cây bụi - Hiện tượng quả mọc trên thân - Thực vật thảm xanh ở mặt đất - Cây dây leo - Cây thắt nghẹt - Cây phụ sinh - Cây ký sinh - Cây hoạt 9/16/2011 30 9/16/2011 31 9/16/2011 32 9/16/2011 33 9/16/2011 34 9/16/2011 35 9/16/2011 36 9/16/2011 37 9/16/2011 38 1.3. DIỄN THẾ SINH THÁI Khái niệm: • Diễn thế rừng là sự thay thế thế hệ cây rừng này bằng thế hệ cây rừng khác mà trong đó tổ thành các loài cây gỗ, nhất là loài cây ưu thế sinh thái, có sự thay đổi cơ bản. Chính là sự thay thế hệ sinh thái rừng này bằng hệ sinh thái rừng khác. 9/16/2011 39 1.3. DIỄN THẾ SINH THÁI • Theo Odum (1956) diễn thế là quá trình phát triển theo thứ bậc của các quần thể liên quan tới những biến đổi về cấu trúc của các loài và của các quá trình tiến triển trong quần thể theo thời gian. • Mọi quy trình diễn thế đều có liên hệ với biến chuyển cơ bản của dòng năng lượng nhằm duy trì một hệ thống ổn định (Dolam và Pinketop, 1955; Magalep, 1968). 9/16/2011 40 Tính ổn định của hệ sinh thái rừng được thể hiện: Thích nghi cao với điều kiện lập địa. Tính chống chịu cao với các tác nhân gây hại như sâu bệnh và lửa rừng. Chất lượng rừng tốt. Sản lượng rừng cao. Tác dụng phòng hộ cao và lâu bền 9/16/2011 41 Diễn thế rừng lim xanh ở Hữu Lũng và Sông Thƣơng Kiểu phụ nguyên sinh hay phục hồi Lim Lim, dẻ gai Sau sau Trảng cây gỗ Kiểu phụ phức tạp Trảng cây bụi Trảng cỏ 9/16/2011 42 Kiểu phụ khí hậu rừng lim nguyên sinh hay phục hồi Kiểu phụ phức tạp do chặt đốn gỗ gây nên Kiểu phụ thổ nhƣỡng thứ sinh sau nƣơng rẫy (Mỡ, ràng ràng, chẹo) Cây gỗ xen nứa Bồ đề Giang Vầu Rừng nứa xen cây gỗ Rừng nứa Rừng nứa – cây bụi Trảng cây bụi Trảng cỏ Sơ đồ diễn thể rừng lim xanh ở Vĩnh Phú và Tuyên Quang9/16/2011 43 Ý nghĩa sinh thái và kinh tế của rừng 9/16/2011 44 TẦM QUAN TRỌNG CỦA RỪNG 9/16/2011 45 Rừng góp phần điều hòa khí hậu, nƣớc trên mặt đất. Rừng có vai trò quan trọng trong việc hình thành và bảo vệ đất. Rừng còn đóng vai trò quan trọng trong việc hạn chế xói mòn đất, làm cho lớp đất mặt được bảo vệ, chống được bồi đắp của các dòng sông, hồ... TẦM QUAN TRỌNG CỦA RỪNG Rừng là những ngân hàng gen lớn, quý giá của nhân loại. Rừng là nguồn cung cấp nơi cư trú, lương thực, thực phẩm, nguyên liệu, nhiên liệu cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. 9/16/2011 46 VAI TRÒ CHÍNH CỦA RỪNG 9/16/2011 47 RỪNG LÀ LÁ PHỔI XANH 9/16/2011 48 RỪNG BẢO VỆ ĐẤT Rừng tham gia vào quá trình hình thành và phát triển đất. Đất là cơ sở duy trì sự tồn tại và phát triển của rừng. Rừng cung cấp chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng cho đất, chống xói mòn, rửa trôi các chất dinh dưỡng. Chông lũ lụt, chống sa mạc hóa, chắn gió, chắn sóng, …. 9/16/2011 49 RỪNG BẢO VỆ ĐẤT 9/16/2011 50 RỪNG BẢO VỆ ĐẤT 9/16/2011 51 Rừng có tác dụng bảo vệ đất, chống xói mòn (Trung Quốc) RỪNG BẢO VỀ NGUỒN NƯỚC 9/16/2011 52 Rừng có tác dụng giữ nước và làm sạch nguồn nước RỪNG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC 9/16/2011 53 Nước ở miền núi vốn dồi dào, nhưng….ngày nay vào mùa khô 88 9/16/2011 54 Ph¶i ch¾t tõng giät n•íc quý gi¸ C¶ b¶n Phæ C¶o, §ång V¨n chØ cßn l¹i vòng n•íc nµy dïng cho ¨n uèng vµ mäi sinh ho¹t (n¨m 2002) 87 9/16/2011 55 RỪNG LÀ NGUỒN CUNG CẤP GỖ • Rừng là nguồn cung cấp gỗ và các sản phẩm từ gỗ: rừng cung cấp gỗ được sử dụng làm vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí, là nguồn cung cấp các sản phẩm hoá học, cung cấp sợi dệt, làm bột giấy, lấy tinh dầu, nhựa cây,… 9/16/2011 56 RỪNG CUNG CẤP CHẤT ĐỐT Rừng là nguốn cung cấp chất đốt quan trọng của những khu vực dân cư sống gần rừng, đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Việc người dân vào rừng lấy củi làm chất đốt đã là một tập quán sinh hoạt sống lâu đời của họ. 9/16/2011 57 9/16/2011 58 CUNG CẤP LƢƠNG THỰC, THỰC PHẨM DUY TRÌ SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LOÀI NGƯỜI CUNG CẤP LƯƠNG THỰC 9/16/2011 59 RỪNG GIÚP PHÁT TRIỂN KINH TẾ 9/16/2011 60 RỪNG CUNG CẤP THUỐC CHỮA BÊNH 9/16/2011 61 Trång c©y h•¬ng bµi rÊt hiÖu qu¶ Bạch thiệt nhám Cửu thảo bộtDị tần thái Ích mẫu nam Bạch thiệt RỪNG CUNG CẤP THUỐC CHỮA BÊNH RỪNG CUNG CẤP CÂY CẢNH 9/16/2011 63 RỪNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH, PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH GIẢI TRÍ VÀ NGHIÊN CỨU 9/16/2011 64 CẢNH QUAN Ở TRUNG QUỐC 9/16/2011 65 CẢNH QUAN Ở TRUNG QUỐC 9/16/2011 66 CẢNH QUAN Ở SAPA 9/16/2011 67 ĐA DẠNG SINH HỌC 9/16/2011 68 Rừng mưa nhiệt đới, Việt Nam ĐA DẠNG SINH HỌC 9/16/2011 69 Đa dạng sinh học rừng Việt Nam ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG TRUNG QUỐC 9/16/2011 70 ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG ÔN ĐỚI 9/16/2011 71 ĐA DẠNG SINH HỌC 9/16/2011 72 ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ 9/16/2011 73

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfb1_tai_nguyen_rung_2716.pdf