Tài liệu Bài giảng về pháp luật đại cương: PHÁP LUẬT
ĐẠI CƯƠNG
TS. LÊ VĂN HƯNG
Khoa Luật – ĐH Kinh tế TP. Hồ chí Minh
Email: lehunglkt@ueh.edu.vn
2 TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT
Mối quan hệ giữa pháp luật và nhà nước
3 TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT
NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT
1.1 Khái niệm, đặc trưng của nhà nước
4 TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT
SỰ
PHÁT
TRIỂN
CỦA
LỰC
LƯỢNG
SẢN
XUẤT
KINH TẾ
PHÁT
TRIỂN
VÀ CĨ
SỰ
PHÂN
CƠNG
LAO
ĐỘNG
XÃ HỘI
XUẤT
HIỆN
CỦA CẢI
DƯ
THỪA
VÀ CHẾ
ĐỘ TƯ
HỮU
SỰ HÌNH
THÀNH
GIAI
CẤP VÀ
MÂU
THUẪN
GIAI
CẤP
NHÀ
NƯỚC
NHÀ NƯỚC
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của
quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm
nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức
năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã
hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai
cấp thống trị trong xã hội.
TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT 5
TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT 6
NHÀ NƯỚC
Cĩ bộ máy...
204 trang |
Chia sẻ: ntt139 | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng về pháp luật đại cương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÁP LUẬT
ĐẠI CƯƠNG
TS. LÊ VĂN HƯNG
Khoa Luật – ĐH Kinh tế TP. Hồ chí Minh
Email: lehunglkt@ueh.edu.vn
2 TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT
Mối quan hệ giữa pháp luật và nhà nước
3 TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT
NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT
1.1 Khái niệm, đặc trưng của nhà nước
4 TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT
SỰ
PHÁT
TRIỂN
CỦA
LỰC
LƯỢNG
SẢN
XUẤT
KINH TẾ
PHÁT
TRIỂN
VÀ CĨ
SỰ
PHÂN
CƠNG
LAO
ĐỘNG
XÃ HỘI
XUẤT
HIỆN
CỦA CẢI
DƯ
THỪA
VÀ CHẾ
ĐỘ TƯ
HỮU
SỰ HÌNH
THÀNH
GIAI
CẤP VÀ
MÂU
THUẪN
GIAI
CẤP
NHÀ
NƯỚC
NHÀ NƯỚC
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của
quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm
nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức
năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã
hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai
cấp thống trị trong xã hội.
TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT 5
TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT 6
NHÀ NƯỚC
Cĩ bộ máy cưỡng chế nhằm
tổ chức và quản lý xã hội
Bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị
trong xã hội cĩ sự đối kháng về giai cấp
Duy trí trật tự xã hội và phục vụ
nhu cầu thiết yếu của đời sống cộng đồng
BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT 7
TÍNH
GIAI CẤP
TÍNH
XÃ HỘI
ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC
TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT 8
CHỦ
QUYỀN
QUỐC GIA
THIẾT LẬP
QUYỀN
LỰC CƠNG
PHÂN BỐ D.C
THEO LÃNH THỔ
BAN HÀNH
PHÁP LUẬT
QUI ĐỊNH
THUẾ, THU
THUẾ
NHÀ NƯỚC
HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
HÌNH THỨC
CHÍNH THỂ
HÌNH THỨC
CẤU TRÚC
CHẾ ĐỘ
CHÍNH TRỊ
CHÍNH THỂ
CỘNG HOÀ
CHÍNH THỂ
QUÂN CHỦ
NHÀ NƯỚC
ĐƠN NHẤT
NHÀ NƯỚC
LIÊN BANG
DÂN CHỦ
PHẢN
DÂN CHỦ
CỘNG HOÀ
ĐẠI NGHỊ
CỘNG HOÀ
TỔNG THỐNG
CỘNG HOÀ
LƯỠNG TÍNH
QUÂN CHỦ
TUYỆT ĐỐI
QUÂN CHU
TƯƠNG ĐỐI
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN
VIỆT NAM
TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT 10
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VN
C.PHU
UBND
UBND
UBND
QH
HĐND
HĐND
HĐND
CTN
TAND VKS
TAND VKS
TAND VKS
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
Tất cả quyền lực nhà
nước thuộc về nhân dân
Đảm bảo sự lãnh đạo
của Đảng đối với
nhà nước
Nguyên tắc
tập trung dân chủ
Nguyên tắc pháp chế
Xã hội chủ nghĩa
Nguyên tắc tổ
chức và hoạt động
TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT 12
TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT 13
CÁC CƠ QUAN TRONG
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VN
CQ quyền lực
Quốc hội
HĐND các cấp
CQ hành chính
Chính Phủ
UBND các cấp
CQ tư pháp
Tịa án ND
Viện kiểm sát
ND
CƠ QUAN QUYỀN LỰC
TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT 14
QUỐC
HỘI
Là cơ
quan do
nhân dân
trực tiếp
bầu ra và
phải chịu
trách
nhiệm
trực tiếp
trước
nhân dân
Cơ quan
quyền
lực Nhà
nước cao
nhất của
nước
Cộng hồ
xã hội
chủ
nghĩa
Việt Nam
Là cơ quan cĩ
quyền lực cao
nhất ở TW
Là cơ quan đaị
biểu cao nhất của
nhân dân
TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT 15
Hội đồng
dân tộc
Ủy ban thường
vụ Quốc hội
Các ủy ban của
Quốc hội
QUỐC HỘI
Nhân dân cả nước BẦU CỬ
Bầu cử và giám sát.
Chỉ đạo, điều hịa
CHỨC NĂNG CỦA QUỐC HỘI
TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT 16
Là cơ
quan duy
nhất cĩ
quyền lập
hiến và
lập pháp
Quyết
định các
vấn đề
quan
trọng của
đất nước
Tổ chức
xây dựng
bộ máy
nhà nước
Thực hiện
quyền
giám sát
tối cao đối
với của
Nhà nước
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT 17
HĐND là cơ quan quyền lực nhà
nước ở địa phương, đại diện cho ý
chí, nguyện vọng và quyền làm chủ
của nhân dân
Do nhân dân địa phương bầu ra,
chịu trách nhiệm trước nhân dân địa
phương và cơ quan nhà nước cấp
trên
Chịu sự giám sát, hướng dẫn của cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhất thơng
qua Uỷ ban thường vụ QH; sự kiểm tra
hướng dẫn của Chính phủ, chịu trách
nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ
quan nhà nước cấp trên
CHỨC NĂNG CỦA HĐND
Quyết định
những chủ
trương biện
pháp quan trọng
để phát huy tiềm
năng của địa
phương
Bảo đảm thực hiện
các quy định và
quyết định của cơ
quan NN cấp trên
và trung ương ở
địa phương
Giám sát hoạt động
của các cơ quan
cùng cấp; Giám sát
thực hiện nghị
quyết của HĐND,
việc tuân theo hiến
pháp, pháp luật ở
địa phương
TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT 18
CHỦ TỊCH NƯỚC
TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT 19
Chủ tịch nước do Quốc hội bầu
trong số đại biểu Quốc hội, chịu
trách nhiệm và báo cáo cơng
tác trước Quốc hội
Là người đứng đầu nhà
nước, thay mặt nhà nước về
đối nội và đối ngoại
Nhiệm kỳ của Chủ tịch
nước theo nhiệm kỳ của
Quốc hội. Khi Quốc hội
hết nhiệm kỳ, Chủ tịch
nước tiếp tục làm nhiệm
vụ cho đến khi Quốc hội
khố mới bầu Chủ tịch
nước mới
CHÍNH PHỦ VIỆT NAM
TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT 20
CHÍNH
PHỦ
Là cơ quan
chấp hành
của QH,
chính phủ
chịu sự giám
sát của QH
Là cơ quan hành
chính nhà nước
cao nhất, chính
phủ cĩ chức năng
thống nhất quản
lý tất cả các lĩnh
vực của đời sống
xã hội nhằm bảo
đảm thi hành hiến
pháp và pháp luật
TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT 21
Thành
viên
của CP
Thủ tướng
P.Thủ
tướng
Bộ trưởng
Thủ trưởng
CQ ngang bộ
Bộ
Cơ quan
ngang Bộ
Cơ cấu tổ chức của
chính phủ
Ủy ban nhân dân
Vị trí của UBND trong bộ
máy nhà nước
Hình thức hoạt động
Là cơ quan chấp hành của
HĐND, cơ quan hành chính
nhà nước ở địa phương, chịu
trách nhiệm chấp hành Hiến
pháp, luật, các văn bản của các
cơ quan Nhà nước cấp trên và
Nghị quyết của HĐND
Các phiên họp của UBND
Hoạt động của Chủ tịch
UBND.
Hoạt động của các thành
viên khác thuộc UBND
TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT 22
TỊA ÁN NHÂN DÂN
TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT 23
TỊA
ÁN
NHÂN
DÂN
TAND TỐI CAO
TAND TỈNH
TAND HUYỆN
TỊA ÁN QUÂN
SỰ TW
T. A Q.SỰ
QUÂN KHU
T. A Q.SỰ
KHU VỰC
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT 24
VIỆN KIỂM
SÁT NHÂN
DÂN
VKSND
TỐI
CAO
VKSND
TỈNH
VKSND
HUYỆN
VKS QUÂN
SỰ TW
VKS Q.SỰ
QUÂN KHU
VKS Q.SỰ
KHU VỰC
25 TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT
Nhà nước
Pháp luật
Cĩ chung
nguồn gốc
ra đời
Khi xã hội
phân hĩa
giai cấp
Trong XH có
Giai cấp
thớng trị và
các giai cấp,
tầng lớp khác
Ý chí của
giai cấp
thống trị
Bắt buộc cả XH
phải thực hiện
1.1. Nguồn gốc của pháp luật
1.2 Bản chất của pháp luật
NHÀ
NƯỚC
BỢ MÁY
CỦA G/C
THỚNG TRỊ
QUẢN LÝ XÃ
HỘI BẰNG PL
PL LÀ Ý CHÍ CỦA G/C THỐNG TRỊ
BẢN CHẤT
CỦA NN
VÀ PL LÀ
NHƯ NHAU
TÍNH
GIAI CẤP
TÍNH
XÃ HỘI
1.3 Đặc trưng của pháp luật
Đặc trưng của pháp luật là chúng ta đề cập đến
những thuộc tính, dấu hiệu riêng có của pháp luật.
PHÁP LUẬT QUI PHẠM
XÃ HỘI KHÁC
Đặc trưng
của pháp luật
Pháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự mang
tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành và bảo đảm
thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã
hội và là nhân tố cơ bản điều chỉnh các quan hệ xã hội.
2. QUY PHẠM PHÁP LUẬT
TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT 30
2.1. Qui phạm là mệnh lệnh cĩ ý chí, mang tính điều
chỉnh dựa trên cơ sở phản ánh các qui luật khách quan,
chứa đựng thơng tin về một trật tự hợp lý của hoạt động
trong một điều kiện nhất định.
2.2 QUI PHẠM PHÁP LUẬT
QUI PHẠM PHÁP LUẬT là qui tắc xử sự cĩ tính bắt
buộc chung, dược biểu thị dưới những hình thức nhất
định, do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện để
điều chỉnh các quan hệ xã hội theo những định hướng
nhằm đạt dược mục đích nhất định.
ĐẶC ĐIỂM QPPL
Qui tắc
hành vi
cĩ tính
bắt buộc
chung.
Tiêu
chuẩn để
xác định
giới hạn
và đánh
giá hành
vi của
con người.
Do cơ
quan nhà
nước cĩ
thẩm quyền
ban hành
và đảm
bảo thực
hiện
Nội dung
cho phép;
cấm và
bắt buộc
Qui
phạm
pháp
luật
cĩ tính
hệ thống.
Nĩi đến cấu trúc của qui phạm pháp luật là nĩi đến
nội dung, là cơ cấu bên trong, là các bộ phận hợp thành qui
phạm pháp luật.
CẤU TRÚC CỦA QPPL
NẾU
(GIẢ ĐỊNH]
THÌ
[QUI ĐỊNH – CHẾ TÀI]
CHẾ TÀI
QUI ĐỊNH
GIẢ ĐỊNH
CẤU TRÚC
QPPL
QPPL
Q
P
P
L
Cấu trúc đó hàm chứa những câu hỏi:
- Ai, khi nào, trong những điều kiện, hoàn cảnh
nào?
- Phải làm gì và khơng được làm gì?
- Nếu khơng làm thì hậu quả như thế nào?
GIẢ ĐỊNH
Điều 147 (BLHS). Tội vi phạm chế độ một vợ, một
chồng: Người nào đang cĩ vợ, cĩ chồng mà kết hơn hoặc
chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa
cĩ vợ, chưa cĩ chồng mà kết hơn hoặc chung sống như vợ
chồng với người mà mình biết rõ là đang cĩ chồng, cĩ vợ
gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về
hành vi này mà cịn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo
khơng giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến
một năm.
Giả định chính là phần mơ tả những tình huống
thực tế của nhà làm luật xảy ra trong quan hệ xã hội
mà qui phạm pháp luật sẽ tác động đối với những chủ
thể nhất định.
QUI ĐỊNH
Nếu giả định của qui phạm pháp luật nêu lên những
tình huớng cĩ thể xảy ra trong thực tế mà pháp luật tác
động tới, thì qui định sẽ chỉ ra cho chủ thể (mệnh lệnh của
nhà nước, yêu cầu của pháp luật) quyền và nghĩa vụ (cách
thức xử sự) khi chủ thể rơi vào giả định.
Phần qui định sẽ trả lời cho câu hỏi chủ thể phải làm
gì? được làm gì? và khơng được làm gì? mà giả định đã dự
liệu trước.
- Khi tham gia giao thơng tơi phải làm gì?
- Tơi cĩ đất, cĩ tiền là tơi xây nhà được khơng?
Cĩ thể nĩi rằng, phần qui định là linh hồn, là lõi của
qui phạm pháp luật, thể hiện ý chí của nhà nước đới với chủ
thể khi rơi vào giả định.
Phần qui định của qui phạm pháp luật thường được
nêu ở dạng mệnh lệnh như: Cấm, khơng được, phải, thì, cĩ,
được
Những yêu cầu của pháp luật đối với chủ thể được
nêu trong qui định cĩ thể là:
- Xử sự mà chủ thể được phép thực hiện hoặc khơng
được thực hiện.
- Những lợi ích vật chật hoặc tinh thần mà chủ thể
được hưởng.
- Những xử sự mà chủ thể phải làm và thậm chí là
làm như thế nào.
PHÂN LOẠI QUI ĐỊNH
Căn cứ vào tính chất, phương
pháp tác động
Qui định
dứt khốt
Qui định
tùy nghi
Qui định
giao quyền
Chỉ nêu ra một
cách thức xử
sự, khơng cĩ
sự lựa chọn.
Nêu ra hai
hoặc nhiều
cách thức xử
sự khác nhau
và cho phép
lựa chọn
Nội dung trực
tiếp xác định
quyền hạn của
cá nhân hay tổ
chức nào đó
CHẾ TÀI
Chế tài là sự phản ứng của nhà nước đới với chủ thể
vi phạm qui định.
Chế tài trả lời cho câu hỏi nếu khơng tuân thủ qui
định thì phải gánh chịu hậu quả gì? Phần chế tài khơng chỉ
là hậu quả pháp lý đới với chủ thể vi phạm mà nĩ cịn là sự
cảnh báo của nhà nước đới với chủ thể khi rơi vào những
tình huớng được nêu trong giả định.
Chế tài trong qui phạm pháp luật cĩ chế tài cớ định
và chế tài khơng cớ định.
Chế tài có vì những mục đích khác nhau: cĩ thể chế
tài mang tính chất trừng trị, giáo dục; khơi phục, khắc phục
những hậu.
chế tài hình sự,
chế tài hành chính,
chế tài dân sự,
chế tài kỷ luật.
3. QUAN HỆ PHÁP LUẬT
TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT 42
Quan hệ xã hội là quan hệ giữa người
với người.
Nĩ tồn tại một cách khách quan và
con người khơng thể tự đặt mình ra
ngồi các quan hệ ấy.
QUI
PHẠM
Tác
động
QUAN HỆ
XÃ HỢI
QUAN HỆ ĐẠO ĐỨC
QUAN HỆ PHÁP LUẬT
QUAN HỆ TẬP QUÁN
QUAN HỆ TƠN GIÁO
QHXH
QPPL
QHPL
Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được các quy
phạm pháp luật điều chỉnh, trong đĩ các bên tham gia
đáp ứng được những điều kiện do nhà nước quy định, cĩ
những quyền và nghĩa vụ nhất định theo quy định của
pháp luật.
Đặc
điểm
QHPL
- Quan hệ pháp luật hình thành,
tồn tại và vận động trên cơ sở QPPL.
- Quan hệ pháp luật là quan hệ mang
tính ý chí.
- Quan hệ PL xác định rõ cơ cấu của
chủ thể.
- Quan hệ pháp luật cĩ nội dung
là quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể.
3.2 Cấu thành quan hệ pháp luật.
QHPL
QHPL
Q
H
P
L
CHỦ THỂ
KHÁCH THỂ
NỘI DUNG
CHỦ THỂ
Quan hệ pháp luật là hiện tượng đánh dấu vai trị đặc
biệt quan trọng của chủ thể. Quan hệ pháp luật sẽ khơng
phát sinh, tồn tại nếu thiếu đi yếu tớ chủ thể.
Chủ thể của QHPL là cá nhân hoặc tổ chức tham gia
vào QHPL, mang quyền và nghĩa vụ theo qui định của PL.
NĂNG
LỰC
CHỦ THỂ
Năng lực pháp luật
[CẦN]
Năng lực hành vi
[ĐỦ]
Năng lực chủ thể là phạm trù cĩ tính ổn định tương
đới, nó vận động, phát triển và tăng dần về dung lượng
cùng với độ tuổi, đặc biệt là năng lực hành vi và đến một
độ tuổi nhất định thì được coi là đầy đủ.
Năng lực pháp luật
[CẦN]
Năng lực PL được hiểu là khả năng hưởng quyền và thực
hiện nghĩa vụ pháp lý mà NN qui định cho chủ thể.
Năng lực PL của cá nhân hình
thành từ khi người đĩ sinh ra
và kết thúc khi chết. Với tổ
chức?
Là khả năng chủ
chủ thể bằng chính
hành vi của mình
xác lập các
quyền và nghĩa vụ
Độc lập gánh chịu
trách nhiệm pháp
lý về chính hành
vi đĩ.
Năng lực hành vi
[ĐỦ]
Điều
kiện
Cĩ năng
lực
hành vi
Cá nhân phải
đạt đến một
độ tuổi nhất định
Phải nhận thức và
điều khiển hành vi
Phụ thuộc vào
nhiều yếu tớ
mà NLHV
của chủ thể
Khơng cĩ NLHV
NLHV hạn chế
NLHV đầy đủ
Nội dung của quan hệ pháp
luật là một trong những yếu tớ cấu
thành nên quan hệ pháp luật,
thơng qua năng lực hành vi của
chủ thể mà chủ thể đã chuyển hĩa
các quyền và nghĩa vụ về mặt
pháp lý đi vào đời sớng thực tế.
NỘI
DUNG
QHPL
NỘI DUNG QUYỀN
QUYỀN
NGHĨA VỤ
NGHĨA VỤ
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ?
Khả năng
của chủ thể
xử sự theo cách
thức nhất định
mà PL
cho phép.
Yêu cầu
chủ thể khác
phải thực hiện
hoặc khơng thực
hiện một hành vi
nào đĩ
Yêu cầu
CQNN
bảo vệ
lợi ích
của mình.
Q U Y Ê N
Quyền của chủ thể khơng phải là phạm trù bất biến; quyền của chủ
thể cũng cĩ thể chuyển giao cho chủ thể khác trong những điều kiện
được pháp luật thừa nhận; quyền của chủ thể cũng cĩ thể bị hạn chế
hoặc bị mất bởi chính hành vi cĩ lỗi của chủ thể.
Cần phải
tiến hành một
hoạt động nhất
định.
(bắt buộc)
Kiềm chế
khơng được
tiến hành một
số hoạt động
nhất định.
Phải chịu
trách nhiệm pháp
lý khi xử sự
khơng đúng với
qui định của
PL.
NGHĨA VỤ
Bạn hãy cho biết một vài quyền và nghĩa vụ cơ
bản của người học?
KHÁCH THỂ
Khách thể là yếu tớ tạo nên sự quan tâm của chủ thể
trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình.
Khách thể cĩ quan hệ chặt chẽ với mục đích, bởi vì
bất cứ chủ thể nào khi làm gì đều cĩ những mục đích nhất
định, mục đích đó cĩ thể thỏa mãn các lợi ích vật chất hoặc
tinh thần của chủ thể.
Khách thể của QHPL là lợi ích vật chất hoặc
tinh thần mà các chủ thể pháp luật mong muốn đạt
được khi tham gia vào QHPL
KHÁCH THỂ ĐỐI TƯỢNG
Bạn hãy phân biệt khách thể và đối tượng trong
các quan hệ sau:
- Ơng A bán nhà cho bà B.
- Anh N kết hơn với chị M.
- Ơng T mở cơng ty kinh doanh.
SỰ KIỆN PHÁP LÝ.
QUAN HỆ
PHÁP LUẬT
(phát sinh,
thay đổi,
chấm dứt
QUI PHẠM PL
CHỦ THỂ PL
SỰ KIỆN PHÁP LÝ
QUAN HỆ PL QUI PHẠM PL SỰ KIỆN PHÁP LÝ
Sự kiện pháp lý là những sự kiện trong thực tế mà sự
xuất hiện hay mất đi của chúng được PL gắn liền với
việc hình thành, thay đổi hoặc chấm dứt QHPL.
4. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT,
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT 59
K/n: THPL là một hoạt động cĩ mục đích nhằm
biến các Qui phạm PL thành hiện thực trong cuộc sống
để các chủ thể khi tham gia vào quan hệ xã hội được PL
điều chỉnh thực hiện đúng, đầy đủ các địi hỏi của PL.
ĐẶC
ĐIỂM
Là hình thức t/h chức năng NN
Là h/đ hiện thực hĩa QPPL
Hình thức- hành vi PL của chủ thể
Nội dung- T/H Quyền & nghĩa vụ
Do chủ thể cĩ NLHV thực hiện
Các hình thức
THPL
Tuân thủ (tuân theo) PL
Thi hành (chấp hành) PL
Sử dụng (vận dụng) PL
Áp dụng Pháp Luật
Tuân thủ
(tuân theo)
PL
Chủ thể pháp luật kiềm chế khơng tiến hành những
hoạt động mà PL ngăn cấm.
Chủ thể: mọi chủ thể PL
Cách thức: hành vi khơng hành động.
Nội dung: là nghĩa vụ.
Ý chí: chủ thể thụ động.
MĐ: thoả mãn lợi ích của chủ thể khác.
Khơng cĩ khả năng lựa chọn.
Thi hành
(chấp
hành) PL
Chủ thể thực hiện nghĩa vụ của mình khi tham gia vào
quan hệ PL, hoặc chấp hành trách nhiệm pháp lý.
Chủ thể: mọi chủ thể PL
Cách thức: hành vi hành động.
Nội dung: là nghĩa vụ.
Ý chí: chủ thể chủ động.
MĐ: Vì lợi ích của chủ thể
khác.
Khơng cĩ khả năng lựa chọn.
Sử dụng
(vận dụng)
PL
Chủ thể dựa vào các qui định của PL để thực hiện
quyền pháp lý của mình.
Chủ thể: mọi chủ thể PL
Cách thức: Hành động và khơng h/đ.
Nội dung: là quyền.
Ý chí: chủ thể chủ động.
MĐ: Vì lợi ích của chủ thể.
Cĩ khả năng lựa chọn.
Áp dụng
PL
Cơ quan và cán bộ nhà nước cĩ thẩm quyền tổ chức
cho các chủ thể thực hiện những qui định của PL.
Chủ thể: cơ quan, cán bộ nhà nước
Cách thức: Hành động và khơng h/đ.
Nội dung: là quyền và nghĩa vụ.
Ý chí: chủ thể chủ động.
MĐ: Vì lợi ích của mọi chủ thể.
Cĩ và khơng cĩ khả năng lựa chọn.
KHI CHỦ THỂ
THAM GIA
VÀO QHPL
THỰC HIỆN
PHÁP LUẬT
VI PHẠM
PHÁP LUẬT
KHÁI NIỆM: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp
luật, do chủ thể cĩ năng lực hành vi thực hiện một cách
cố ý hoặc vơ ý, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp
luật bảo vệ và gây hậu quả hoặc đe dọa gây hậu quả thiệt
hại cho xã hội.
Đặc điểm
VPPL
- Vi phạm pháp luật luơn luơn
là hành vi của con người.
- Hành vi đĩ phải là hành vi
trái pháp luật.
- Hành vi đĩ phải cĩ lỗi.
- Hành vi đĩ phải do chủ thể
cĩ năng lực hành vi thực hiện.
- Hành vi đĩ cĩ tính nguy hiểm
cho xã hội.
CẤU THÀNH
VPPL
MẶT
KHÁCH
QUAN
KHÁCH
THỂ
CHỦ THỂ
MẶT CHỦ
QUAN
Cấu
thành
vi
phạm
pháp
luật.
Nĩi đến cấu thành vi phạm pháp luật là chúng ta
đề cập đến các yếu tố của nĩ theo quan điểm cấu trúc,
đĩ là các yếu tố khơng thể thiếu được để một hành vi
được coi là vi phạm pháp luật.
MẶT
KHÁCH
QUAN
Mặt khách quan của vi phạm pháp
luật là những biểu hiện ra bên ngồi mà
khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan
của chủ thể thực hiện.
Hành vi trái pháp luật
Hậu quả
Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi
trái pháp luật và hậu quả
Thời gian, địa điểm, cơng cụ, phương
tiện vi phạm
MẶT CHỦ
QUAN
Mặt chủ quan của vi phạm pháp
luật là những biểu hiện tâm lý bên trong
của chủ thể vi phạm.
Lỗi
Động cơ
Mục đích
Lỗi là trạng thái tâm lý
(thể hiện ở hai mặt lý trí
và ý chí) của chủ thể
đối với hành vi và hậu
quả.
Lỗi cố ý Lỗi vơ ý
KHÁCH
THỂ
VPPL
CHỦ THỂ
VPPL
Cá nhân, tổ chức; chủ thể
phải có năng lực hành vi.
Là quan hệ xã hội được
PL bảo vệ nhưng bị hành vi
VPPL bị xâm hại.
Khách thể
Của
QHPL
Phân loại
vi phạm pháp luật.
Vi phạm dân sự
Vi phạm hành chính
Vi phạm hình sự
Vi phạm kỷ luật
Tham gia
QHPL
VPPL
Trách nhiệm
PHÁP LÝ
Trách nhiệm pháp lý: là hậu quả bất lợi đối với
chủ thể vi phạm pháp luật, thể hiện mối quan hệ đặc biệt
giữa nhà nước và chủ thể vi phạm pháp luật, được các
qui phạm pháp luật xác lập và điều chỉnh trong đĩ bên vi
phạm pháp luật phải gánh chịu những hậu quả bất lợi
(vật chất hoặc tinh thần), những biện pháp cưỡng chế
nhà nước được quy định ở chế tài các quy phạm pháp
luật.
Phân loại
TNPL
TN dân sự
TN hành chính
TN hình sự
TN kỷ luật
75 TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT
3.1 Các hình thức pháp luật trên thế
giới:
Tập quán pháp
Tiền lệ pháp
Văn bản QPPL
3.2 Hình thức pháp luật Việt Nam:
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do
cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp
ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình
tự, thủ tục luật định; trong đĩ cĩ quy tắc xử
sự chung, cĩ hiệu lực bắt buộc chung, được
Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh
các quan hệ xã hội.
ĐẶC ĐIỂM:
Do cơ quan NN cĩ thẩm quyền ban hành;
Nội dung - VBQPPL cĩ chứa đựng các quy tắc xử
sự mang tính bắt buộc chung đối với mọi chủ thể PL
mà nĩ điều chỉnh;
VBQPPL được áp dụng nhiều lần trong thực tiễn
đời sống cho đến khi nĩ bị thay thế, bãi bỏ, hết hiệu
lực theo các quy định pháp luật;
Tên gọi, nội dung và trình tự ban hành VBQPPL
luơn phải tuân thủ những quy định chặt chẽ của
pháp luật
NGUYÊN TẮC BAN HÀNH VBQPPL ( Luật 2008):
1. Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của
văn bản QPPL trong hệ thống pháp luật.
2. Tuân thủ thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây
dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
3. Bảo đảm tính cơng khai trong quá trình xây dựng, ban
hành văn bản QPPL trừ trường hợp văn bản QPPL cĩ nội
dung thuộc bí mật nhà nước; bảo đảm tính minh bạch
trong các quy định của văn bản QPPL.
4. Bảo đảm tính khả thi của văn bản QPPL.
5. Khơng làm cản trở việc thực hiện điều ước quốc tế mà
CHXHCN Việt Nam là thành viên.
VB cấp dưới
•không ><
• với VB cấp trên.
•Cơ chế giám sát
•VB trái luật .
HP - giá trị tối cao – luật &
dưới luật không trái HP
NT. TÍNH HHIẾN,
HP& TÍNH THỐNG
NHẤT CỦA HT
VBQPPL
STT CƠ QUAN BAN HÀNH TÊN VĂN BẢN
1 QUỐC HỘI Hiến pháp, Luật,
Nghị quyết.
2 ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC
HỘI
Pháp lệnh, Nghị
quyết
3 CHỦ TỊCH NƯỚC Lệnh, Quyết định
4 CHÍNH PHỦ Nghị định
5 THỦ TƯỚNG CP Quyết định
6 - HĐ TP TANDTC
- Chánh án TANDTC
- Nghị quyết
- Thơng tư
STT CƠ QUAN BAN HÀNH TÊN VĂN BẢN
7 Viện trưởng VKSNDTC Thơng tư
8 Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
bộ
Thơng tư
9 Tổng kiểm tốn Nhà nước Quyết định
10 Giữa UBTV QH hoặc CP với cơ quan
TW của tổ chức CT-XH
Nghị quyết liên tịch
11 Giữa CA TATC với VT VKSTC; BT, TTCQNB với
CA TATC, VT VKSTC; BT, TTCQNB
Thơng tư liên tịch
12 Hội đồng ND
Ủy ban ND
- Nghị quyết
- QĐ, Chỉ thị
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
( theo Luật BHVBQPPL 2008):
1. Hiến pháp, luật, nghị quyết của QH.
2. Pháp lệnh, nghị quyết của UBTV QH.
3. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
4. Nghị định của Chính phủ.
5. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
6. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán TANDTC,
Thơng tư của Chánh án TANDTC.
7. Thơng tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân
tối cao.
8. Thơng tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
bộ.
9. Quyết định của Tổng Kiểm tốn Nhà nước.
10. Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thường vụ Quốc
hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của
tổ chức chính trị - xã hội.
11. Thơng tư liên tịch giữa Chánh án Tồ án nhân dân
tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối
cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với
Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ
trưởng cơ quan ngang bộ.
12. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân
dân, Uỷ ban nhân dân.
VĂN BẢN LUẬT:
Là văn bản do Quốc hội- cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất ban hành;
Cĩ hiệu lực pháp lý cao nhất;
Tất cả các văn bản quy phạm pháp luật khác khi ban
hành đều phải dựa trên văn bản luật, khơng được trái
với văn bản luật.
Văn bản luật gồm cĩ:
Hiến pháp
Các luật
HIẾN PHÁP:
Là đạo luật cơ bản của NN, cĩ giá trị pháp lý cao nhất;
Mọi văn bản khác khi ban hành đều phải dựa trên Hiến pháp, khơng
được trái với Hiến pháp;
Hiến pháp quy định những vấn đề cơ bản, quan trọng nhất của nhà
nước như bản chất, hình thức nhà nước, chế độ kinh tế, chế độ chính
trị, các vấn đề chủ yếu về văn hố, xã hội, khoa học cơng nghệ, an ninh,
quốc phịng, quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân, hệ thống tổ chức,
nguyên tắc hoạt động và thẩm quyền của các cơ quan nhà nước;
Hiến pháp được thơng qua khi cĩ ít nhất 2/3 tổng số đại biểu quốc hội
biểu quyết tán thành;
Lịch sử lập hiến của Việt nam cho đến nay đã trải qua 4 bản Hiến
pháp: Hiến pháp 1946, 1959, 1980 và 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung
năm 2001)
HIẾN
PHÁP
GIÁ TRỊ
TỐI CAO
>2/3
1946
1959
1980
1992
BẢN CHẤT, HÌNH
THỨC NN
CHẾ ĐỘ KTẾ,
CHTRỊ, VH-XH
AN NINH, Q PHÒNG,..
QUYỀN & NGHĨA VỤ
CÔNG DÂN
NG TẮC T CHỨC&
HĐỘNG CỦA NN
LUẬT:
Do QH ban hành nhằm để cụ thể hố HP, điều chỉnh các loại
quan hệ XH trong các lĩnh vực đời sống xã hội;
Cĩ giá trị pháp lý sau Hiến pháp;
Quy định những vấn đề cơ bản, quan trọng thuộc các lĩnh vực về
đối nội/ngoại, nhiệm vụ KT-XH, quốc phịng, an ninh của đất
nước, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ
máy NN, về quan hệ XH và hoạt động của cơng dân;
Luật (Bộ luật) được ban hành theo trình tự sau: lập chương
trình, thơng qua chương trình xây dựng luật, thành lập ban soạn
thảo, thẩm tra dự án luật, thơng qua dự án luật, cơng bố luật.
HIỆU LỰC CỦA VBQPPL:
Hiệu lực theo thời gian của văn bản quy phạm pháp
luật là giá trị thi hành của VBQPPL trong một thời hạn
nhất định.
Thời điểm phát sinh hiệu lực:
Nếu trong văn bản cĩ ghi rõ thời điểm này thì áp dụng
theo văn bản.
Nếu văn bản khơng nêu rõ thì thời điểm phát sinh hiệu
lực được xác định như sau:
VB ghi ngày
phát sinh HL
Cĩ hiệu lực từ ngày được ghi trong VB
VB
khơng
ghi ngày
phát
sinh HL
Luật, NQ QH
CTN ký lệnh
cơng bố
Pháp lệnh, NQ UBTVQH
Lệnh, QĐ
Chủ tịch nước
Ngày đăng cơng
báo
NQ, NĐ Chính phủ
Sau 15 ngày kể
từ ngày đăng
cơng báo
QĐ, Chỉ thị
Thủ tướng CP
QĐ,
Chỉ thị,
Thơng tư
- BT, Thủ trưởng CQNB
- Chánh án TANDTC
- VT VKSNDTC
NQ HĐ Thẩm phán TANDTC
Văn bản QP
liên tịch
Bộ - CQ ngang bộ - TANDTC
– VKSNDTC – CQ TW của tổ
chức CT-XH
VB
khơng
ghi ngày
phát
sinh HL
Cấp
tỉnh
NQ HĐND Sau 10 ngày & phải đăng cơng báo
tỉnh chậm nhất là 5 ngày từ ngày
HĐND thơng qua hoặc CT UBND
ký ban hành
QĐ, CT UBND
Cấp
huyện
NQ HĐND Sau 7 ngày & phải niêm yết chậm
nhất là 3 ngày từ ngày HĐND thơng
qua hoặc CT UBND ký ban hành
QĐ, CT UBND
Cấp
xã
NQ HĐND Sau 5 ngày & phải được niêm yết
chậm nhất là 2 ngày từ ngày HĐND
thơng qua hoặc CT UBND ký ban
hành
QĐ, CT UBND
NGƯNG HIỆU LỰC
Điều 77 luật BHVBQPPL : văn bản QPPL bị đình chỉ thi
hành, thì ngưng hiệu lực cho đến khi cĩ quyết định xử lý
của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền về việc:
Khơng bị hủy bỏ thì văn bản tiếp tục cĩ hiệu lực;
Bị hủy bỏ thì văn bản hết hiệu lực;
Thời điểm ngưng hiệu lực, tiếp tục cĩ hiệu lực của văn bản
hoặc hết hiệu lực của văn bản phải quy định rõ tại quyết
định đình chỉ thi hành, quyết định xử lý của cơ quan nhà
nước cĩ thẩm quyền;
Quyết định đình chỉ, quyết định xử lý văn bản quy phạm
pháp luật của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền phải được
đăng Cơng báo, đưa tin trên các phương tiện thơng tin đại
chúng.
Thời điểm hết hiệu lực
VBQPPL hết hiệu lực tồn bộ / một phần trong các trường
hợp sau đây:
Hết thời hạn đã được quy định trong văn bản.
Được thay thế bằng văn bản mới của chính cơ quan nhà
nước đã ban hành văn bản đĩ;
Bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ bằng một văn bản của cơ quan
nhà nước cĩ thẩm quyền;
Văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành của văn bản
hết hiệu lực cũng đồng thời hết hiệu lực cùng với VB đĩ trừ
trường hợp được giữ lại tồn bộ hoặc một phần vì cịn phù
hợp với quy định của VBQPPL mới.
Cách xác định thời điểm chấm dứt hiệu lực của VBQPPL:
Nếu văn bản cĩ quy định thời điểm hết hiệu lực thì áp
dụng theo văn bản này
Nếu khơng quy định: áp dụng theo những quy định về
các trường hợp trên
Nguyên tắc bất hồi tố
Hiệu lực hồi tố của VBQPPL là hiệu lực được áp
dụng trở về trước ngày được ban hành hay cơng bố
văn bản.
Nguyên tắc chung là hành vi của chúng ta chỉ bị
điều chỉnh bằng các văn bản cĩ hiệu lực tại thời
điểm văn bản đĩ cĩ hiệu lực, khơng sử dụng các
quy định mới để điều chỉnh các hành vi đã xảy ra
trước đĩ.
VBQPPL được áp dụng từ thời điểm cĩ hiệu lực
chỉ trong những trường hợp thật cần thiết,
VBQPPL mới được quy định hiệu lực trở về trước
(tức áp dụng hồi tố).
Nguyên tắc bất hồi tố(tt)
Hiệu lực hồi tố của VBQPPL được áp dụng trong
trường hợp văn bản QPPL mới khơng quy định trách
nhiệm pháp lý hoặc quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ
hơn đối với hành vi xảy ra trước ngày văn bản cĩ hiệu
lực, thì áp dụng văn bản mới (k.4 đ. 80 luật
BHVBQPPL).
Khơng được quy định hiệu lực trở về trước đối với các
trường hợp sau:
Quy định trách nhiệm pháp lý mới đối với hành
vi mà vào thời điểm thực hiện hành vi đĩ pháp
luật khơng quy định trách nhiệm pháp lý;
Quy định trách nhiệm pháp lý nặng hơn.
Hiệu lực theo khơng gian
Hiệu lực theo khơng gian của VBQPPL là giá trị thi hành của văn bản QPPL trong một phạm vi lãnh thổ nhất định.
VB cĩ hiệu lực trong phạm vi lãnh thổ rộng hay hẹp phụ
thuộc vào nhiều yếu tố như: thẩm quyền của cơ quan ban
hành, tính chất, mục đích và nội dung được thể hiện trong
văn bản.
Cách xác định:
Nếu cĩ ghi rõ trong văn bản thì áp dụng theo văn bản này.
Nếu khơng được ghi rõ:
VBQPPL của cơ quan NN TW cĩ hiệu lực trong phạm vi
cả nước trừ trường hợp nội dung VB cĩ quy định khác;
VBQPPL của HĐND, UBND cĩ hiệu lực trong phạm vi
địa phương thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan đĩ;
Trong một số trường hợp VBQPPL cũng cĩ thể được áp
dụng đối với các hành vi xảy ra ngồi lãnh thổ VN.
Hiệu lực theo đối tượng tác động
Đối tượng tác động của một văn bản QPPL bao
gồm các cá nhân, tổ chức và những quan hệ xã
hội mà văn bản đĩ điều chỉnh.
Thơng thường, các văn bản quy phạm pháp luật
tác động đến tất cả các đối tượng nằm trong
phạm vi lãnh thổ mà văn bản đĩ cĩ hiệu lực.
Đối với văn bản quy phạm pháp luật quy định các
lĩnh vực, ngành nghề khác nhau thì chỉ cĩ hiệu
lực đối với cá nhân, tổ chức hoạt động trong lĩnh
vực, ngành nghề đĩ.
VBQPPL cũng cĩ hiệu lực đối với cơ quan, tổ
chức, người nước ngồi ở VN, trừ trường hợp
PL của VN hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hồ
XHCN VN ký kết hoặc tham gia cĩ quy định khác.
3.3 MQH giữa PL quốc gia và PL quốc tế
Cơng pháp quốc tế: tổng hợp các nguyên
tắc, quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan
hệ chính trị giữa các quốc gia; các quan hệ
hợp tác giữa các quốc gia về kinh tế, văn
hố, khoa học kỹ thuật,....
Tư pháp quốc tế: tổng hợp những nguyên
tắc, quy phạm pháp luật điều chỉnh những
quan hệ dân sự, tố tụng dân sự, lao động,
thương mại, hơn nhân và gia đình cĩ yếu tố
quốc tế.
VIỆT NAM GIA NHẬP WTO
Quốc Hội thông qua Nghị quyết 71 phê chuẩn NĐT gia nhập
WTO ngày 29/11/2006;
Ngày 11/12/2006 VN thông báo cho WTO
Ngày 11/01/2007 VN chính thức trở thành thành viên WTO và
các cam kết bắt đầu có hiệu lực.
Lưu ý: VN được xem là nền kinh tế đang chuyển đổi nên được
hưởng một thời gian chuyển đổi để thực hiện các cam kết liên
quan đến thuế TTĐB, trợ cấp phi nông nghiệp, quyền kinh
doanh;
NGHỊ QUYẾT 71
Nghị Quyết số 71/2006/QH 11 ngày 29/11/2006 của
Quốc Hội phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp
định thành lập Tổ chức Thương mại thế giới
(WTO) của nước Cộng Hồ XHCN Việt Nam.
Nghị quyết đề cập đến 2 nguyên tắc cơ bản:
Trong trường hợp pháp luật VN khơng phù hợp với
quy định của WTO thì áp dụng quy định của WTO.
Các cam kết khác của VN với WTO được quy định
đủ rõ, chi tiết cũng được xem xét áp dụng trực tiếp.
102 TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT
PHÁP LUẬT DÂN SỰ
Khái niệm: Luật dân sự là một ngành luật cĩ vị
trí quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt
nam, điều chỉnh các quan hệ tài sản và các
quan hệ nhân thân trong xã hội.
Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự gồm hai nhĩm quan
hệ cơ bản là: quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân phi tài sản.
Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự chủ yếu là phương
pháp tự do thỏa thuận giữa các chủ thể bình đẳng về địa vị pháp
lý, nhưng khơng được xâm phạm đến lợi ích của nhà nước, lợi
ích cơng cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.
Tài sản:
Trong quan niệm của luật dân sự bao
gồm: vật, tiền, giấy tờ cĩ giá và quyền tài
sản.
Mỗi loại tài sản khác nhau đều cĩ những
tính chất pháp lý riêng biệt.
Trong kinh doanh, gĩp vốn vào cơng ty:
cĩ thể dưới hình thức tiền đồng VN,
ngoại tệ chuyển đổi, vàng, bất động sản,
động sản, bản quyền SHCN và các quyền
về tài sản khác.
Quyền sở hữu:
Quyền chiếm hữu, là quyền nắm giữ,
quản lý tài sản.
Chiếm hữu hợp pháp
Chiếm hữu bất hợp pháp
Quyền sử dụng, là quyền khai thác cơng
dụng và những lợi ích của tài sản trong
phạm vi pháp luật cho phép để thỏa mãn
nhu cầu trong sinh hoạt hoặc kinh
doanh của chủ sở hữu.
Quyền định đoạt:
Định đoạt về số phận thực tế của tài
sản (như tiêu dùng hết, hủy bỏ, từ bỏ
quyền sở hữu với tài sản);
Định đoạt về số phận pháp lý của tài
sản (chuyển giao quyền sở hữu tài
sản thơng qua các giao dịch dân sự
như mua bán, đổi, tặng cho)
Các hình thức sở hữu:
- Sở hữu nhà nước:
- Sở hữu tập thể:
- Sở hữu tư nhân:
- Sở hữu chung:
- Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị - xã hội:
- Sở hữu của tổ chức chính trị xã hội -
nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã
hội - nghề nghiệp:
QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ:
Quyền tác giả
Quyền sở hữu cơng nghiệp:
Sáng chế; giải pháp hữu ích;
Kiểu dáng cơng nghiệp;
Nhãn hiệu hàng hĩa;
Chỉ dẫn địa lý;
Tên thương mại;
Bí mật kinh doanh.
THỪA KẾ:
Thừa kế theo pháp luật dân sự là sự chuyển
quyền sở hữu đối với di sản của người chết
sang cho người thừa kế theo di chúc hoặc theo
quy định của pháp luật.
Di sản bao gồm tài sản riêng, quyền và nghĩa vụ
mà người chết để lại.
Người thừa kế là người cịn sống vào thời điểm
mở thừa kế (thời điểm người để lại di sản chết),
hoặc đã sinh ra và cịn sống sau thời điểm mở
thừa kế, nhưng đã thành thai trước khi người để
lại di sản chết.
Trong trường hợp khơng cĩ người thừa kế, người
thừa kế khơng cĩ quyền hưởng di sản hoặc từ
chối quyền hưởng di sản thì di sản thuộc về nhà
nước.
Thừa kế theo di chúc là việc di chuyển di sản
thừa kế của người đã chết cho những người cịn
sống, theo sự định đoạt của người đĩ khi cịn
sống.
Di chúc thể hiện ý chí của cá nhân về việc định
đoạt tài sản của mình sau khi chết.
Mọi người đều cĩ quyền lập di chúc, nếu đủ 18
tuổi.
Di chúc cĩ thể lập bằng văn bản hoặc di chúc
miệng nhưng phải đáp ứng đầy dủ các điều kiện
sau: người lập di chúc phải tự nguyện, minh
mẫn, khơng bị cưỡng ép; nội dung và hình thức
của di chúc khơng được trái pháp luật.
Thừa kế theo pháp luật là việc di chuyển di sản của người
chết cho những người thừa kế theo quy định của pháp
luật.
Hình thức thừa kế này phát sinh do người chết khơng để
lại di chúc, di chúc khơng hợp pháp hoặc một số lý do
khác theo quy định của pháp luật.
Việc nhận thừa kế theo luật được phân định theo hàng
thừa kế:
Hàng thứ nhất: vợ, chồng, cha mẹ đẻ, cha mẹ nuơi, con đẻ,
con nuơi của người chết;
Hàng thứ hai: ơng bà nội ngoại, anh chị em ruột của người
chết;
Hàng thứ ba: cụ nội ngoại, bác chú cơ dì cậu cháu ruột của
người chết.
Cách thức: những người cùng hàng thừa kế được hưởng
phần di sản ngang nhau, người ở hàng thừa kế sau chỉ
được hưởng thừa kế khi khơng cĩ ai ở hàng thừa kế
trước, thừa kế thế vị
HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
Điều 388 Bộ Luật dân sự (2005):
Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa
các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc
chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
Các loại hợp đồng phổ biến:
- HĐ mua bán tài sản(gồm cả bán ĐG tài sản);
- HĐ mua bán nhà;
- HĐ trao đổi tài sản;
- HĐ tặng cho tài sản;
- HĐ vay tài sản;
- HĐ thuê tài sản (thuê nhà, thuê khốn tài sản);
- HĐ mượn tài sản;
- HĐ dịch vụ;
- HĐ vận chuyển (người và tài sản);
- HĐ gia cơng;
- HĐ gửi giữ;
- HĐ bảo hiểm;
- HĐ uỷ quyền;
- Hứa thưởng và thi cĩ giải.
LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
Luật HN và GĐ quy định các nguyên tắc cơ bản sau:
HN tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng bình đẳng.
Hơn nhân giữa cơng dân Việt Nam, thuộc các dân tộc,
các tơn giáo khác, giữa những người theo tơn giáo và
khơng theo tơn giáo, giữa cơng dân Việt Nam và người
nước ngồi được tơn trọng và pháp luật bảo vệ.
Vợ chồng cĩ nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và
kế hoạch hố gia đình.
Cha mẹ cĩ nghĩa vụ nuơi dạy con thành cơng dân cĩ
ích cho xã hội; con cĩ nghĩa vụ kính trọng, chăm sĩc,
nuơi dưỡng cha mẹ; cháu cĩ nghĩa vụ kính trọng,
chăm sĩc, phụng dưỡng ơng bà; các thành viên trong
gia đình cĩ nghĩa vụ quan tâm, chăm sĩc, giúp đỡ
nhau.
Nhà nước và xã hội khơng thừa nhận sự phân biệt đối
xử giữa các con, giữa con trai và con gái, con đẻ và con
nuơi, con trong giá thú và con ngồi giá thú.
Nhà nước, xã hội và gia đình cĩ trách nhiệm bảo vệ
phụ nữ, trẻ em, giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức
năng cao quý của người mẹ.
KẾT HƠN
Điều kiện kết hơn:
Nam nữ khi kết hơn phải tuân theo các điều kiện sau:
Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên
Việc kết hơn do nam nữ tự nguyện quyết định, khơng
bên nào được ép buộc bên nào, khơng ai được cưỡng
ép hoặc cản trở.
Việc kết hơn bị cấm trong những trường hợp: người
đang cĩ vợ hoặc cĩ chồng; người mất năng lực hành
vi dân sự; giữa những người cùng dịng máu về trực
hệ; giữa những người cĩ họ trong phạm vi ba đời;
giữa cha, mẹ nuơi với con nuơi; giữa người đã từng là
cha, mẹ nuơi với con nuơi, bố chồng với con dâu, mẹ
vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế
với con riêng của chồng; giữa những người cùng giới
tính.
LY HƠN
Quyền yêu cầu tồ án giải quyết việc ly hơn
Vợ, chồng hoặc cả hai người cĩ quyền yêu cầu tồ
án giải quyết việc ly hơn.
Trong trường hợp vợ cĩ thai hoặc đang nuơi con
dưới mười hai tháng tuổi thì chồng khơng cĩ
quyền yêu cầu xin ly hơn.
Nhà nước và xã hội khuyến khích việc hồ giải ở cơ
sở khi vợ, chồng cĩ yêu cầu ly hơn. Việc hồ giải
được thực hiện theo quy định của PL về hồ giải
ở cơ sở.
Thuận tình ly hơn
Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hơn mà hồ giải tại
tồ án khơng thành, nếu xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly
hơn và đã thoả thuận về việc chia tài sản, việc trơng nom, nuơi
dưỡng, chăm sĩc, giáo dục con thì tồ án cơng nhận thuận tình
ly hơn và sự thoả thuận về tài sản và con trên cơ sở bảo đảm
quyền lợi chính đáng của vợ và con; nếu khơng thoả thuận được
hoặc tuy cĩ thoả thuận nhưng khơng bảo đảm quyền lợi chính
đáng của vợ và con thì tồ án quyết định.
Ly hơn theo yêu cầu của một bên
Khi một bên vợ hoặc chồng yêu cầu ly hơn mà hồ giải tại tồ án
khơng thành thì tồ án xem xét, giải quyết việc ly hơn.
Nguyên tắc chia tài sản khi ly hơn
Việc chia tài sản khi ly hơn do các bên thoả thuận; nếu khơng thoả
thuận được thì yêu cầu tồ án giải quyết. Tài sản riêng của bên nào thì
thuộc quyền sở hữu của bên đĩ. Việc chia tài sản chung được giải
quyết theo các nguyên tắc sau đây:
- Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đơi, nhưng cĩ
xem xét hồn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, cơng sức đĩng gĩp
của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động
của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động cĩ thu nhập.
- Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã
thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, khơng cĩ khả năng
lao động và khơng cĩ tài sản để tự nuơi mình.
- Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và
nghề nghiệp để các bên cĩ điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập.
- Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật hoặc theo giá trị;
bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật cĩ giá trị lớn hơn phần mình
được hưởng thì phải thanh tốn cho bên kia phần giá trị chênh lệch.
TỐ TỤNG DÂN SỰ:
PL về TTDS là tập hợp những quy định PL về những nguyên tắc
cơ bản trong TTDS; trình tự, thủ tục khởi kiện yêu cầu TA giải
quyết các vụ việc dân sự; trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc dân
sự tại TA; thi hành án dân sự;. (bao gồm các loại vụ việc trong
DS, TM,LĐ, HNGĐ).
Chủ thể của tố tụng dân sự, gồm:
Người tiến hành tố tụng: Các cơ quan tiến hành tố tụng
gồm cĩ: tồ án nhân dân; viện kiểm sát nhân dân. Những
người tiến hành tố tụng gồm cĩ: chánh án tồ án, thẩm
phán, hội thẩm nhân dân, thư ký tồ án; viện trưởng viện
kiểm sát, kiểm sát viên.
Người tham gia tố tụng: bao gồm nguyên đơn, bị đơn,
người cĩ quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Những nguyên tắc của tố tụng dân sự:
- Bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng dân sự
- Quyền yêu cầu Tồ án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp.
- Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự
- Cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự
- Trách nhiệm cung cấp chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tổ
chức cĩ thẩm quyền
- Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự.
- Bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự
- Hồ giải trong tố tụng dân sự
- Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự.
- Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ
tuân theo pháp luật.
- Trách nhiệm của cơ quan, người tiến hành tố tụng dân
sự.
- Tồ án xét xử tập thể vụ án dân sự và quyết định theo đa số.
- Xét xử cơng khai.
- Bảo đảm sự vơ tư của những người tiến hành hoặc tham gia tố
tụng dân sự.
- Tồ án thực hiện chế độ hai cấp xét xử,
- Giám đốc việc xét xử.
- Bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Tồ án.
- Tiếng nĩi và chữ viết dùng trong tố tụng dân sự là tiếng Việt.
- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự.
- Trách nhiệm chuyển giao tài liệu, giấy tờ của Tồ án.
- Việc tham gia tố tụng dân sự của cá nhân, cơ quan, tổ chức
- Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự
125 TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT
Đối tượng điều chỉnh của Luật lao động là những
quan hệ xã hội phát sinh giữa một bên là người lao
động với một bên là cá nhân hoặc tổ chức sử dụng,
thuê mướn cĩ trả cơng cho người lao động và các
quan hệ khác cĩ liên quan chặt chẽ hoặc phát sinh từ
quan hệ lao động.
Đối tượng điều chỉnh của Luật lao động bao gồm hai
nhĩm quan hệ xã hội:
Quan hệ lao động;
Các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động (phát
sinh trong quá trình sử dụng lao động).
Chủ thể của quan hệ lao động, là các bên tham gia
quan hệ lao động, gồm người lao động và người sử
dụng lao động:
Người lao động là cơng dân Việt Nam hoặc người
nước ngồi. Các cá nhân này phải thoả điều kiện cơ bản
do pháp luật quy định là cĩ năng lực pháp luật lao động
và năng lực hành vi lao động; tức là người ít nhất đủ
15 tuổi, cĩ khả năng lao động và cĩ giao kết hợp
đồng lao động. Trong một số trường hợp, pháp luật
cho phép sử dụng sức lao động của người chưa đủ 15
tuổi nhưng phải được sự đồng ý bằng văn bản của
cha mẹ hoặc người giám hộ người đĩ.
Người sử dụng lao động là các cá nhân (ít nhất phải
đủ 18 tuổi), tổ chức cĩ tuyển dụng, sử dụng và trả cơng
lao động.
MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CỦA LUẬT LAO ĐỘNG:
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG:
Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người
lao động và người sử dụng lao động về việc làm
cĩ trả cơng, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ
của mỗi bên trong quan hệ lao động.
LƯU Ý:
- Phạm vi và đối tượng áp dụng HĐLĐ: HĐLĐ áp dụng cho
các đối tượng NLĐ làm cơng ăn lương. Như vậy, HĐLĐ
được áp dụng đối với hầu hết các chủ thể thuộc mọi thành
phần kinh tế như doanh nghiệp, hộ kinh doanhBên cạnh
đĩ, HĐLĐ cũng cĩ thể được áp dụng cho một số đối tượng
(khơng phải là cơng chức nhà nước) làm việc trong các đơn
vị như: các đơn vị kinh tế của lực lượng VTND, các đơn vi
HCSN hoặc thậm chí cơ quan nhà nước.
- Như vậy, các trường hợp thuộc đối tượng điều chỉnh của
Luật Cán bộ, cơng chức, Đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND
các cấp, Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ, quân nhân chuyên
nghiệp và viên chức trong lực lượng QĐND, cơng an nhân
dân khơng áp dụng HĐLĐ để tuyển dụng LĐ mà theo
trình tự khác.
- Nội dung của hợp đồng lao động.
HĐLĐ phải cĩ những nội dung chủ yếu sau đây: cơng việc
phải làm, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương,
địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện về an tồn
lao động, vệ sinh lao động và bảo hiểm xã hội đối với NLĐ.
Trong trường hợp một phần hoặc tồn bộ nội dung của
HĐLĐ quy định quyền lợi của NLĐ thấp hơn mức được
quy định trong PL lao động, thoả ước LĐ tập thể, nội quy
LĐ đang áp dụng trong doanh nghiệp hoặc hạn chế các
quyền khác của NLĐ thì một phần hoặc tồn bộ nội dung
đĩ phải được sửa đổi, bổ sung.
- Phân loại hợp đồng lao động:
Căn cứ vào trình tự giao kết: cĩ hợp đồng thử việc và
hợp đồng chính thức;
Căn cứ vào tính chất hợp pháp của hợp đồng: cĩ hợp
đồng hợp pháp và hợp đồng vơ hiệu.
Phổ biến nhất là căn cứ vào hình thức của hợp đồng:
cĩ hai loại:
- Hợp đồng bằng lời nĩi: là hợp đồng mà các bên
giao kết khơng lập thành văn bản. Nĩ được áp dụng
đối với những loại hợp đồng cĩ thời hạn dưới ba
tháng hoặc đối với lao động giúp việc gia đình. Trong
trường hợp giao kết bằng miệng, nếu cần phải cĩ
người thứ ba chứng kiến thì do hai bên thỏa thuận.
Đồng thời, các bên phải đương nhiên tuân theo các
quy định của pháp luật lao động.
- Hợp đồng lao động bằng văn bản: được lập bằng
văn bản cĩ chữ ký của các bên. Văn bản hợp đồng phải
theo mẫu thống nhất do Bộ LĐ-TB&XH ban hành và
thống nhất quản lý.
Hợp đồng bằng văn bản áp dụng cho các loại hợp
đồng sau:
- HĐLĐ khơng xác định thời hạn: là hợp đồng mà
trong đĩ hai bên khơng xác định thời hạn, thời điểm
chấm dứt hiệu lực của hợp đồng.
- HĐLĐ xác định thời hạn: là hợp đồng mà trong
đĩ hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt
hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ
12 tháng đến 36 tháng.
- HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một cơng việc nhất
định mà thời hạn dưới 12 tháng. Các bên khơng được
giao kết HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một cơng việc
nhất định mà thời hạn dưới 12 tháng để làm những
cơng việc cĩ tính chất thường xuyên từ một năm trở
lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao
động đi làm NVQS, nghỉ theo chế độ thai sản hoặc
nghỉ việc cĩ tính chất tạm thời khác.
- Giao kết hợp đồng lao động: HĐLĐ được giao kết
trực tiếp giữa NLĐ với người sử dụng LĐ.
- HĐLĐ cĩ thể được ký kết giữa người sử dụng lao
động với người được uỷ quyền hợp pháp thay mặt
cho nhĩm NLĐ; trong trường hợp này hợp đồng cĩ
hiệu lực như ký kết với từng người.
- NLĐ cĩ thể giao kết một hoặc nhiều HĐLĐ, với
một hoặc nhiều người sử dụng LĐ, nhưng phải bảo
đảm thực hiện đầy đủ các hợp đồng đã giao kết.
- Cơng việc theo HĐLĐ phải do người giao kết thực
hiện, khơng được giao cho người khác, nếu khơng cĩ
sự đồng ý của người sử dụng LĐ.
- Chấm dứt HĐLĐ: là sự kiện người lao động chấm
dứt làm việc cho người sử dụng lao động do HĐLĐ
đương nhiên chấm dứt, do người lao động bị sa thải,
hoặc do một trong hai bên đơn phương chấm dứt
HĐLĐ trước thời hạn.
HĐLĐ đương nhiên chấm dứt trong những trường
hợp sau đây:
- Hết hạn hợp đồng;
- Đã hồn thành cơng việc theo hợp đồng;
- Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng;
- NLĐ bị kết án tù giam hoặc bị cấm làm cơng
việc cũ theo quyết định của Tồ án;
- NLĐ chết; mất tích theo tuyên bố của Tồ án.
Ngồi ra NLĐ và người sử dụng lao động cĩ quyền
đơn phương chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn khi
thỏa mãn những trường hợp luật định. Việc đơn
phương chấm dứt HĐLĐ chỉ hợp pháp khi thỏa
mãn các trường hợp luật định và bảo đảm thời
hạn báo trước cho bên kia. Nếu một bên đơn
phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thì phải chịu
trách nhiệm pháp lý. Cụ thể như sau:
Điều 37 BLLĐ:
1- NLĐ làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn từ một năm
đến ba năm, HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một cơng việc
nhất định mà thời hạn dưới một năm cĩ quyền đơn
phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn trong những
trường hợp sau đây:
a) Khơng được bố trí theo đúng cơng việc, địa điểm làm
việc hoặc khơng được bảo đảm các điều kiện làm việc đã
thoả thuận trong hợp đồng;
b) Khơng được trả cơng đầy đủ hoặc trả cơng khơng đúng
thời hạn theo hợp đồng;
c) Bị ngược đãi; bị cưỡng bức lao động;
d) Bản thân hoặc gia đình thật sự cĩ hồn cảnh khĩ khăn
khơng thể tiếp tục thực hiện hợp đồng;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan dân
cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy Nhà
nước;
e) NLĐ cĩ thai phải nghỉ việc theo chỉ định của thầy thuốc.
Điều 37 BLLĐ(tt):
2- Khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định tại
khoản 1 Điều này, người LĐ phải báo cho người sử dụng
LĐ biết trước:
a) Đối với các trường hợp quy định tại các điểm a, b và c: ít
nhất ba ngày;
b) Đối với các trường hợp quy định tại điểm d và điểm đ: ít
nhất ba mươi ngày nếu là hợp đồng xác định thời hạn từ
một năm đến ba năm; ít nhất ba ngày nếu là hợp đồng theo
mùa vụ hoặc theo một cơng việc nhất định mà thời hạn
dưới một năm;
c) Đối với trường hợp quy định tại điểm e: theo thời hạn
quy định tại Điều 112: phải báo trước cho người sử dụng lao
động tuỳ thuộc vào thời hạn do thầy thuốc chỉ định.
3- Người LĐ làm theo HĐLĐ khơng xác định thời hạn cĩ
quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, nhưng phải báo cho
người sử dụng LĐ biết trước ít nhất 45 ngày.
Điều 38 BLLĐ:
1- Người sử dụng LĐ cĩ quyền đơn phương chấm dứt
hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
a) NLĐ thường xuyên khơng hồn thành cơng việc
theo hợp đồng;
b) NLĐ bị xử lý kỷ luật sa thải (theo quy định tại Điều
85);
c) NLĐ làm theo HĐLĐ khơng xác định thời hạn ốm
đau đã điều trị 12 tháng liền, NLĐ làm theo HĐLĐ xác
định thời hạn ốm đau đã điều trị sáu tháng liền và
NLĐ làm theo HĐLĐ dưới một năm ốm đau đã điều
trị quá nửa thời hạn HĐLĐ, mà khả năng lao động
chưa hồi phục. Khi sức khoẻ của NLĐ bình phục, thì
được xem xét để giao kết tiếp HĐLĐ;
d) Do thiên tai, hoả hoạn hoặc những lý do bất khả
kháng khác mà người sử dụng LĐ đã tìm mọi biện
pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản
xuất, giảm chỗ làm việc;
đ) Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức chấm dứt hoạt
động.
Điều 38 BLLĐ (tt):
2- Trước khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo
các điểm a, b và c khoản 1 Điều này, người sử dụng
lao động phải trao đổi, nhất trí với Ban chấp hành
cơng đồn cơ sở. Trong trường hợp khơng nhất
trí, hai bên phải báo cáo với cơ quan, tổ chức cĩ
thẩm quyền. Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho cơ
quan lao động biết, người sử dụng lao động mới
cĩ quyền quyết định và phải chịu trách nhiệm về
quyết định của mình. Trường hợp khơng nhất trí
với quyết định của người sử dụng lao động, Ban
chấp hành cơng đồn cơ sở và người lao động cĩ
quyền yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo
trình tự do pháp luật quy định.
Điều 38 BLLĐ (tt):
3- Khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ, trừ trường hợp
quy định tại điểm b khoản 1 Điều này, người sử dụng
lao động phải báo cho người lao động biết trước:
a) Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động khơng
xác định thời hạn;
b) Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định
thời hạn từ một năm đến ba năm;
c) Ít nhất ba ngày đối với hợp đồng lao động theo mùa
vụ, theo một cơng việc nhất định mà thời hạn dưới
một năm.
Điều 39
Người sử dụng lao động khơng được đơn phương chấm
dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
1- Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của
thầy thuốc, trừ trường hợp quy định tại điểm c và điểm đ
khoản 1 Điều 38 của Bộ luật này;
2- Người lao động đang nghỉ hàng năm, nghỉ về việc riêng
và những trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao
động cho phép;
3- Người lao động là nữ trong các trường hợp quy định tại
khoản 3 Điều 111: (vì lý do kết hơn, cĩ thai, nghỉ thai sản,
nuơi con dưới 12 tháng tuổi)
- Trong trường hợp người sử dụng LĐ đơn phương
chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thì:
phải nhận NLĐ trở lại làm cơng việc theo hợp đồng
đã ký
phải bồi thường một khoản tiền tương ứng với
tiền lương trong những ngày NLĐ khơng được báo
trước.
Trong trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ
trái pháp luật thì :
khơng được trợ cấp thơi việc
phải bồi thường một khoản tiền tương ứng với
tiền lương trong những ngày NLĐ khơng báo
trước.
phải bồi thường chi phí đào tạo (nếu cĩ) theo quy
định.
(đ. 41 BLLĐ)
THỜI GIỜ LÀM VIỆC - THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI
Ý nghĩa:
- Là căn cứ để mỗi DN xác định sát và đúng chi phí nhân cơng,
tổng mức tiền lương phải chi trả cho NLĐ theo các trường hợp
làm việc và nghỉ ngơi khác nhau;
- NLĐ biết rõ chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi sẽ chủ
động bố trí quỹ thời gian cá nhân hàng ngày, hàng tuần, hàng
năm, từ đĩ càng tự giác tuân thủ kỷ luật và nội quy LĐ của DN;
- Chế độ thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi là căn cứ pháp
lý để thanh tra LĐ nĩi riêng và cơ quan phụ trách quản lý LĐ nĩi
chung làm chức năng bảo vệ việc thực hiện pháp luật LĐ
nghiêm minh, hướng dẫn tổ chức lao động hợp lý cho các nơi
sử dụng LĐ.
- Thời giờ làm việc: là độ dài thời gian mà NLĐ
phải tiến hành LĐ theo quy định của pháp luật, theo
thoả ước LĐ tập thể hoặc theo hợp đồng LĐ.
Thời giờ làm việc khơng quá 8 giờ trong một ngày
hoặc 48 giờ trong một tuần. Người sử dụng LĐ cĩ
quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc tuần,
nhưng phải thơng báo trước cho NLĐ biết.
Thời giờ làm việc hàng ngày được rút ngắn từ một
đến hai giờ đối với những người làm các cơng việc
đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh
mục do Bộ LĐ-TB-XH và Bộ Y tế ban hành.
Người sử dụng LĐ và NLĐ cĩ thể thoả thuận làm
thêm giờ, nhưng khơng được quá bốn giờ trong một
ngày, 200 giờ trong một năm. Một số trường hợp đặc
biệt cũng khơng được vượt quá 300 giờ trong một
năm.
- Thời giờ nghỉ ngơi: là độ dài thời gian mà NLĐ
được tự do sử dụng ngồi nghĩa vụ LĐ thực hiện
trong thời giờ làm việc.
NLĐ làm việc 8 giờ liên tục thì được nghỉ ít nhất
nửa giờ, tính vào giờ làm việc. Người làm ca đêm
được nghỉ giữa ca ít nhất 45 phút, tính vào giờ làm
việc. NLĐ làm việc theo ca được nghỉ ít nhất 12 giờ
trước khi chuyển sang ca khác.
Mỗi tuần NLĐ được nghỉ ít nhất một ngày (24 giờ
liên tục). Người sử dụng LĐ cĩ thể sắp xếp ngày nghỉ
hàng tuần vào chủ nhật hoặc vào một ngày cố định
khác trong tuần. Trong trường hợp đặc biệt do chu kỳ
LĐ khơng thể nghỉ hàng tuần thì người sử dụng LĐ
phải bảo đảm cho NLĐ được nghỉ tính bình quân một
tháng ít nhất là bốn ngày.
Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên
lương những ngày lễ sau đây:
Tết dương lịch: một ngày (ngày 1 tháng 1 dương lịch).
Tết âm lịch: bốn ngày (một ngày cuối năm và ba ngày
đầu năm âm lịch).
Ngày Chiến thắng: một ngày (ngày 30 tháng 4 dương
lịch).
Ngày Quốc tế lao động: một ngày (ngày 1 tháng 5
dương lịch).
Ngày Quốc khánh: một ngày (ngày 2 tháng 9 dương
lịch).
Ngày giỗ tổ Hùng Vương( ngày 10 tháng 03 âm lịch)
Nếu những ngày nghỉ nĩi trên trùng vào ngày nghỉ
hàng tuần thì NLĐ được nghỉ bù vào ngày tiếp theo.
NLĐ cĩ 12 tháng làm việc tại một DN hoặc với một
người sử dụng LĐ thì được nghỉ hàng năm, hưởng
nguyên lương theo quy định sau đây:
12 ngày làm việc, đối với người làm cơng việc trong điều
kiện bình thường;
14 ngày làm việc, đối với người làm cơng việc nặng nhọc,
độc hại, nguy hiểm hoặc làm việc ở những nơi cĩ điều kiện
sinh sống khắc nghiệt và đối với người dưới 18 tuổi;
16 ngày làm việc, đối với người làm cơng việc đặc biệt nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm; người làm cơng việc nặng nhọc,
độc hại, nguy hiểm ở những nơi cĩ điều kiện sinh sống khắc
nghiệt.
Số ngày nghỉ hàng năm được tăng thêm theo thâm niên
làm việc tại một DN hoặc với một người sử dụng lao động,
cứ năm năm được nghỉ thêm một ngày.
Người lao động được nghỉ về việc riêng mà vẫn
hưởng nguyên lương trong những trường hợp
sau đây:
Kết hơn, nghỉ ba ngày;
Con kết hơn, nghỉ một ngày;
Bố mẹ (cả bên chồng và bên vợ) chết, vợ hoặc chồng
chết, con chết, nghỉ ba ngày.
Người lao động cĩ thể thoả thuận với người sử dụng
lao động để nghỉ khơng hưởng lương.
TIỀN LƯƠNG:
Tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho
người lao động khi họ hồn thành một cơng việc theo hợp
đồng lao động phù hợp với các quy định của pháp luật.
Tiền lương do hai bên thoả thuận nhưng về nguyên tắc
khơng được thấp hơn mức lương tối thiểu do nhà nước
quy định. Các thang lương, bảng lương do nhà nước cơng
bố chỉ dùng làm cơ sở để tính chế độ bảo hiểm, tiền lương
làm thêm giờ, làm đêm, ngừng việc, nghỉ hàng năm.
Mức lương tối thiểu là mức lương trả cho người lao động
làm cơng việc đơn giản nhất trong điều kiện lao động bình
thường. Mức lương tối thiểu chung được điều chỉnh tuỳ
thuộc vào mức tặng trưởng kinh tế, chỉ số giá sinh hoạt và
cung cầu lao động theo từng thời kỳ.
Cĩ ba hình thức trả lương là: theo thời gian, theo sản
phẩm và theo khốn. Việc lưa chọn hình thức trả
lương nào là quyền của người sử dụng lao động.
Khi xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao
động, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến
ban chấp hành cơng đồn cơ sở.
Thang lương, bảng lương phải được đăng ký với cơ
quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương nơi đặt trụ sở chính của
người sử dụng lao động và phải cơng bố cơng khai
trong đơn vị lao động.
Người lao động làm thêm giờ được trả lương
như sau:
- Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%.
- Vào ngày nghỉ hàng tuần, ít nhất bằng 200%
- Vào ngày lễ, ngày nghỉ cĩ hưởng lương, ít nhất
bằng 300%
Nếu làm thêm giờ vào ban đêm thì được trả thêm
ít nhất bằng 30% tiền lương tính theo đơn giá
tiền lương hoặc tiền lương của cơng việc đang
làm vào ban ngày. Nếu làm thêm giờ vào ban đêm,
người lao động cịn được trả tiền lương làm
thêm giờ.
Ngồi tiền lương, người lao động cịn cĩ thể được
hưởng phụ cấp lương, là khoản tiền được trả ngồi
tiền lương để bù đắp thêm do cĩ những yếu tố khơng
ổn định hoặc vượt quá điều kiện bình thường nhằm
khuyến khích người lao động yên tâm làm việc.
Cĩ nhiều loại phụ cấp lương vĩi mức và ngành nghề
khác nhau, chẳng hạn: phụ cấp khu vực; phụ cấp trách
nhiệm; phụ cấp độc hại, nguy hiểm; phụ cấp thu hút,
phụ cấp thâm niện vượt khung
BẢO HIỂM XÃ HỘI
BHXH được hiểu với nghĩa là sự bảo đảm an tồn của
XH dành cho thành viên của nĩ thơng qua các quy
trình của hệ thống cơng cộng, nhằm giải toả những lo
âu về kinh tế và XH cho thành viên.
Dưới gĩc độ pháp lý, BHXH là một chế định bảo vệ
NLĐ, sử dụng nguồn tiền đĩng gĩp của NLĐ, người sử
dụng LĐ và được sự tài trợ, bảo hộ của NN nhằm trợ
cấp vật chất cho người được BH trong trường hợp bị
giảm hoặc mất thu nhập bình quân do ốm đau, tai nạn
LĐ, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hết tuổi LĐ hoặc khi
chết.
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội là sự trợ giúp về mặt vật chất cần thiết
được pháp luật quy định nhằm giúp phục hồi nhanh
chĩng sức khoẻ, duy trì sức lao động, gĩp phần giảm
bớt những khĩ khăn về kinh tế, ổn định đời sống cho
người lao động và gia đình của họ khi họ gặp phải
những biến cố dẫn đến bị giảm hay bị mất nguồn thu
nhập trong cá trường hợp người lao động ốn đau, thai
sản, hết tuổi lao động, chết do bị tại nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp, gặp rủi ro hoặc các khĩ khăn khác
theo quy định của pháp luật.
Đối tượng được hưởng các chế độ BHXH chính là
NLĐ.
Theo quy định của pháp luật LĐ nước ta, chế độ
BHXH bắt buộc được áp dụng cho các đối tượng sau
đây:
NLĐ làm việc theo HĐLĐ cĩ thời hạn từ đủ 3
tháng trở lên và HĐLĐ khơng xác định thời hạn
trong các DN, HTX, cơ quan, tổ chức
Các chế độ BHXH: Theo quy định của PLLĐ,
hiện nay nước ta cĩ các chế độ BH như sau:
- BHXH bắt buộc bao gồm các chế độ sau đây:
Ốm đau; Thai sản; Tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp; Hưu trí; Tử tuất.
- BHXH tự nguyện bao gồm các chế độ sau đây:
Hưu trí; Tử tuất.
- BH thất nghiệp bao gồm các chế độ sau đây:
Trợ cấp thất nghiệp; Hỗ trợ học nghề; Hỗ trợ tìm
việc làm.
KỶ LUẬT LAO ĐỘNG
Chế định kỷ luật lao động là tổng hợp các quy phạm
quy định về nghĩa vụ, trách nhiệm của người lao động
và người sử dụng lao động đối với đơn vị lao động;
Trong một đơn vị lao động thì kỷ luật lao động “là việc
tuân theo thời gian, cơng nghệ và điều hành sản xuất
kinh doanh thể hiện trong nội quy lao động” của
người lao động.
Theo quy định của Bộ luật Lao động “doanh nghiệp sử
dụng từ 10 người lao động trở lên phải cĩ nội quy lao
động bằng văn bản”.
Bản nội quy lao động trong doanh nghiệp xây dựng
phải tuân thủ các nguyên tắc như: khơng trái pháp
luật lao động và pháp luật khác, trước khi ban hành
phải tham khảo ý kiến của Ban chấp hành Cơng đồn
cơ sở, phải được đăng ký tại cơ quan lao động cấp
tỉnh.
Người sử dụng lao động phải đăng ký bản nội quy
lao động tại cơ quan lao động cấp tỉnh. Nội quy lao
động cĩ hiệu lực, kể từ ngày được đăng ký. Chậm
nhất là 10 ngày, kể từ ngày nhận được bản nội quy lao
động, cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh
phải thơng báo việc đăng ký. Nếu hết thời hạn trên mà
khơng cĩ thơng báo, thì bản nội quy lao động đương
nhiên cĩ hiệu lực.
Nội dung của nội quy lao động phải cĩ những nội dung
chủ yếu sau đây:
- Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
- Trật tự trong doanh nghiệp;
- An tồn LĐ, vệ sinh LĐ ở nơi làm việc;
- Việc bảo vệ tài sản và bí mật cơng nghệ, kinh
doanh của DN;
- Các hành vi vi phạm kỷ luật LĐ, các hình thức
xử lý kỷ luật LĐ và trách nhiệm vật chất.
Nội quy LĐ phải được thơng báo đến từng
người và những điểm chính phải được niêm yết
ở những nơi cần thiết trong DN.
Khái niệm trách nhiệm kỷ luật lao động:
Trách nhiệm kỷ luật lao động là một loại trách
nhiệm pháp lý do người sử dụng lao động áp
dụng đối với những người lao động cĩ hành vi
vi phạm kỷ luật lao động bằng cách bắt họ
chịu một trong các hình thức kỷ luật
Khi xử lý vi phạm kỷ luật lao động, người sử dụng lao
động phải tuân thủ các nguyên tắc pháp lý sau:
- Mỗi hành vi vi phạm kỷ luật lao động chỉ bị xử lý
một hình thức kỷ luật. Khi một người lao động cĩ
nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động đồng thời thì
chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với
hành vi vi phạm nặng nhất.
- Khơng xử lý kỷ luật lao động đối với người lao
động vi phạm nội quy lao động trong khi mắc bệnh
tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận
thức hay khả năng điều khiển hành vi.
- Cấm xâm phạm thân thể, nhân phẩm người lao
động khi xử lý vi phạm kỷ luật lao động.
- Cấm dùng hình thức phạt tiền, cúp lương thay
việc xử lý kỷ luật lao động.
- Cấm xử lý kỷ luật lao động vì lý do tham gia đình
cơng theo quy định của pháp luật.
Người vi phạm kỷ luật lao động tùy theo mức độ
phạm lỗi, bị xử lý theo một trong những hình thức
(3)sau đây:
- Khiển trách: Áp dụng đối với những người phạm
lỗi lần đầu nhưng ở mức độ nhẹ. Việc khiển trách
người lao động cĩ thể thực hiện bằng miệng hoặc
bằng văn bản.
- Kéo dài thời hạn nâng lương khơng quá sáu tháng
hoặc chuyển làm cơng việc khác cĩ mức lương thấp
hơn trong thời hạn tối đa là sáu tháng hoặc cách chức
Hình thức xử lý này áp dụng đối với người lao động
đã bị khiển trách bằng văn bản mà tái phạm trong
thời hạn ba tháng kể từ ngày bị khiển trách hoặc cĩ
những hành vi vi phạm đã được quy định trong nội
quy lao động. Hết thời hạn được nêu trên (6 tháng)
thì người sử dụng lao động phải bố trí cơng việc cũ.
Nếu trong thời gian chịu kỷ luật lao động mà người
lao động cĩ hành vi cải tạo tốt thì sẽ giảm thời hạn
này.
- Sa thải: Hình thức xử lý kỷ luật sa thải chỉ được
áp dụng trong những trường hợp sau:
- Người lao động cĩ hành vi trộm cắp, tham ơ, tiết
lộ bí mật cơng nghệ, kinh doanh hoặc cĩ hành vi khác
gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của
doanh nghiệp
- Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn
nâng lương, chuyển làm cơng việc khác mà tái phạm
trong thời gian chưa xĩa kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật
cách chức mà tái phạm.
- Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn
trong 1 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 1 năm mà
khơng cĩ lý do chính đáng.
Thời hiệu xử lý kỷ luật tối đa là ba tháng kể từ ngày xảy ra hành
vi vi phạm, trường hợp đặc biệt cũng khơng quá sáu tháng.
Người sử dụng lao động khơng sa thải hoặc đơn phương chấm
dứt hợp đồng lao động đối với người lao động nữ vì lý do kết
hơn, cĩ thai, nghỉ thai sản, nuơi con dưới 12 tháng, trừ trường
hợp đơn vị lao động chấm dứt hoạt động.
Xoá, giảm kỷ luật
Người bị khiển trách sau ba tháng và người bị xử lý kỷ luật
chuyển làm cơng việc khác sau sáu tháng, kể từ ngày bị xử lý,
nếu khơng tái phạm thì đương nhiên được xố kỷ luật.
Người bị xử lý kỷ luật chuyển làm cơng việc khác, sau khi chấp
hành được một nửa thời hạn, nếu sửa chữa tiến bộ, thì được
người sử dụng lao động xét giảm thời hạn.
TRANH CHẤP LAO ĐỘNG
Tranh chấp lao động là các tranh chấp về quyền và
lợi ích hợp pháp liên quan đến việc làm, tiền lương,
thu nhập và các điều kiện lao động khác phát sinh
trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động, thoả
ước lao động tập thể hay trong quá trình học nghề.
Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp cá nhân
(giữa người lao động và người sử dụng lao động) và
tranh chấp tập thể (giữa tập thể người lao động với
người sử dụng lao động).
Đặc điểm:
- Là những tranh chấp phát sinh từ quan hệ LĐ
(quyền và nghĩa vụ).
- Khơng chỉ bao gồm các tranh chấp về quyền và nghĩa
vụ của các bên mà cịn gồm cả những tranh chấp về lợi
ích giữa hai bên chủ thể. Tranh chấp LĐ cĩ thể phát
sinh mà khơng cĩ vi phạm PL.
- Quy mơ và mức độ tham gia của các chủ thể cĩ thể
làm thay đổi cơ bản tính chất và mức độ của tranh
chấp. (tranh chấp lao động tập thể khác tranh chấp cá
nhân).
- Cĩ tác động trực tiếp và rất lớn đến bản thân và gia
đình người LĐ. Thậm chí cịn cĩ thể tác động đến an
ninh và trật tự cơng cộng cũng như đời sống kinh tế
chính trị tồn XH.
Phân loại tranh chấp lao động:
- Căn cứ vào quy mơ của tranh chấp: Tương ứng
với hai loại quan hệ LĐ: quan hệ LĐ giữa cá nhân
NLĐ với người sử dụng LĐ và quan hệ giữa tập thể
người LĐ với đại diện người sử dụng LĐ hoặc người
sử dụng LĐ, cĩ hai loại tranh chấp LĐ là:
Tranh chấp lao động cá nhân
Tranh chấp lao động tập thể.
Tranh chấp LĐ nếu chỉ phát sinh giữa một NLĐ và
người sử dụng LĐ thì đĩ là tranh chấp lao động cá
nhân. Sự ảnh hưởng của nĩ đến hoạt động SX của DN
chỉ ở mức độ hạn chế.
Nếu tranh chấp xảy ra giữa tập thể NLĐ và người sử
dụng LĐ trong phạm vi tồn DN thì lúc đĩ tranh chấp
sẽ cĩ tác động tiêu cực rất lớn đến SX và nhiều khi cịn
ảnh hưởng đến cả an ninh trật tự cơng cộng. Vì thế
hậu quả pháp lý cũng cĩ những biểu hiện khác nhau
và vì tính chất ấy các quy định áp dụng để giải quyết,
các cơ chế giải quyết cũng cĩ sự khác nhau.
Căn cứ vào tính chất của tranh chấp: cĩ 2 loại:
tranh chấp về quyền và tranh chấp về lợi ích.
Tranh chấp về quyền là những tranh chấp
phát sinh trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ
đã được quy định trong luật LĐ, thỏa ước LĐ tập
thể hay HĐLĐ.
Tranh chấp về lợi ích là những tranh chấp về
các quyền lợi chưa được pháp luật quy định hoặc
để ngỏ, chưa được các bên ghi nhận trong thỏa
ước tập thể hoặc đã thỏa thuận trong thỏa ước
nhưng khơng cịn phù hợp do các yếu tố phát sinh
vào thời điểm tranh chấp.
Cơ quan, tổ chức cĩ thẩm quyền giải quyết tranh chấp
lao động:
- Thẩm quyền và trình tự giải quyết tranh chấp
lao động cá nhân
Cơ quan, tổ chức cĩ thẩm quyền giải quyết tranh chấp
LĐ cá nhân bao gồm:
Hội đồng hồ giải LĐ cơ sở hoặc hồ giải viên LĐ;
Tồ án nhân dân.
TRÌNH TỰ:
Tranh chấp LĐ cá nhân, thủ tục bắt buộc phải thơng
qua HĐHGLĐ cơ sở hoặc HGVLĐ.
Nếu hai bên chấp nhận phương án HG thì HĐHGLĐ
cơ sở hoặc HGVLĐ lập biên bản hồ giải thành, hai
bên cĩ nghĩa vụ chấp hành các thoả thuận ghi trong
biên bản HG thành.
Nếu hai bên khơng chấp nhận phương án HG hoặc
một bên tranh chấp đã được triệu tập hợp lệ đến lần
thứ hai mà vẫn vắng mặt khơng cĩ lý do chính đáng
thì HĐHGLĐ cơ sở, HGVLĐ lập biên bản HG khơng
thành; mỗi bên tranh chấp cĩ quyền yêu cầu TAND
giải quyết.
- Thẩm quyền và trình tự giải quyết tranh chấp
lao động tập thể: Cơ quan, tổ chức cĩ thẩm quyền
giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền bao
gồm:
Hội đồng hồ giải lao động cơ sở hoặc hồ giải viên lao
động;
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh;
Tồ án nhân dân.
- Thẩm quyền và trình tự giải quyết tranh chấp
lao động tập thể(tt):
Cơ quan, tổ chức cĩ thẩm quyền giải quyết tranh chấp
LĐ tập thể về lợi ích bao gồm:
Hội đồng hồ giải lao động cơ sở hoặc hồ giải viên lao
động;
Hội đồng trọng tài lao động.
- Trình tự giải quyết đối với tranh chấp lao động
tập thể về quyền:
Chọn HĐHGLĐ cơ sở hoặc HGVLĐ giải quyết tranh
chấp LĐ tập thể
Nếu hai bên chấp nhận phương án HG thì HĐHGLĐ
cơ sở hoặc HGVLĐ lập biên bản HG thành, thì hai bên
cĩ nghĩa vụ chấp hành các thoả thuận ghi trong biên
bản HG thành.
Nếu hai bên khơng chấp nhận phương án HG hoặc
một bên tranh chấp đã được triệu tập hợp lệ đến lần
thứ hai mà vẫn vắng mặt khơng cĩ lý do chính đáng
thì HĐHGLĐ cơ sở hoặc HGVLĐ lập biên bản HG
khơng thành thì mỗi bên tranh chấp cĩ quyền
yêu cầu Chủ tịch UBND cấp huyện giải quyết
Sau khi Chủ tịch UBND cấp huyện đã giải quyết mà hai
bên vẫn cịn tranh chấp hoặc hết thời hạn giải quyết
mà Chủ tịch UBND cấp huyện khơng giải quyết thì
mỗi bên cĩ quyền yêu cầu TAND cấp tỉnh giải quyết
hoặc tập thể LĐ cĩ quyền tiến hành các thủ tục để
đình cơng.
Trình tự giải quyết tranh chấp LĐ tập thể về lợi ích:
>>Chọn HĐHGLĐ cơ sở hoặc HGVLĐ giải quyết tranh
chấp LĐ tập thể.
Nếu hai bên chấp nhận phương án HG thì HĐHGLĐ
cơ sở hoặc HGVLĐ lập biên bản HG thành;
Nếu hai bên khơng chấp nhận phương án HG hoặc
một bên tranh chấp đã được triệu tập hợp lệ đến lần
thứ hai mà vẫn vắng mặt khơng cĩ lý do chính đáng
thì HĐHGLĐ cơ sở hoặc HGVLĐ lập biên bản HG
khơng thành.
Mỗi bên tranh chấp cĩ quyền yêu cầu HĐTTLĐ giải
quyết tranh chấp. HĐTTLĐ đưa ra phương án HG.
Nếu hai bên chấp nhận phương án HG thì HĐTTLĐ
lập biên bản HG thành.Trường hợp hai bên khơng
chấp nhận phương án HG hoặc một bên tranh chấp
đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng
mặt khơng cĩ lý do chính đáng thì HĐTTLĐ lập biên
bản HG khơng thành, trong trường hợp này tập thể
LĐ cĩ quyền đình cơng.
ĐÌNH CƠNG:
Đình cơng là việc đấu tranh cĩ tổ chức của tập thể LĐ
trong DN hay một bộ phận của DN bằng cách cùng
nhau nghỉ việc nhằm yêu cầu người sử dụng LĐ đáp
ứng những quyền và lợi ích hợp pháp phát sinh trong
quan hệ LĐ.
Đình cơng là biện pháp trực tiếp, mạnh mẽ nhất của
NLĐ để địi thực hiện đúng các nghĩa vụ của người sử
dụng LĐ theo PL, nhất là địi thỏa mãn những yêu
sách của NLĐ về tiền lương, điều kiện làm việc và
những đảm bảo XH, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của họ.
Do phạm vi ảnh hưởng rất lớn của đình cơng đối với
hoạt động SXKD cũng như với XH, quyền đình cơng
phải được giới hạn trong một khuơn khổ PL cho phép
và phải tuân theo những trình tự thủ tục nhất định
theo quy định của PL.
Đình cơng cĩ các đặc điểm:
- Đình cơng là sự ngừng việc của tập thể LĐ.
- Đình cơng là hình thức đấu tranh cĩ tổ chức. Tính tổ
chức thể hiện ở chỗ: việc quyết định đình cơng, thủ
tục chuẩn bị đình cơng, tiến hành đình cơng, giải
quyết đình cơng đều do đại diện của tập thể LĐ và CĐ
tiến hành. Ngồi tổ chức CĐ, khơng ai cĩ quyền đứng
ra tổ chức đình cơng.
- Việc đình cơng chỉ tiến hành trong phạm vi DN hoặc
bộ phận của DN.
Phân loại đình cơng:
Căn cứ vào tính hợp pháp của đình cơng ta cĩ:
đình cơng hợp pháp
đình cơng bất hợp pháp.
Căn cứ vào phạm vi đình cơng:
Đình cơng doanh nghiệp,
Đình cơng bộ phận,
Đình cơng tồn ngành.
Pháp luật nước ta chỉ thừa nhận những cuộc đình cơng trong
phạm vi DN (đình cơng DN và đình cơng bộ phận) là hợp pháp
./.
179 TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT
Khái niệm Luật Hình sự
Luật Hình sự là một ngành luật độc lập trong hệ
thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp các
quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành trong
đĩ xác định hành vi nguy hiểm nào cho xã hội là
tội phạm đồng thời quy định hình phạt cho chủ
thể tội phạm đĩ
Đối tượng điều chỉnh là những quan hệ xã hội phát
sinh giữa một bên là nhà nước (mà đại diện là các cơ
quan cĩ thẩm quyền theo luật định) và bên cịn lại là
người phạm tội khi người này thực hiện hành vi nguy
hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình
sự
Phương pháp điều chỉnh là phương pháp quyền
uy.
Một số chế định cơ bản của Luật Hình sự
Chế định về tội phạm
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy
định trong Bộ luật hình sự, do người cĩ năng lực trách
nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vơ ý, xâm
phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh
thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh
tế, nền văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn
xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm
tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài
sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của cơng dân,
xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật
xã hội chủ nghĩa.
Về phân loại tội phạm
Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của
hành vi tội phạm, BLHS chia tội phạm thành 4 loại, đĩ là :
Tội phạm ít nghiêm trọng: là tội phạm gây nguy hại khơng
lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với
tội ấy là đến ba năm tù
Tội phạm nghiêm trọng: là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã
hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến
bảy năm tù
Tội phạm rất nghiêm trọng: là tội phạm gây nguy hại rất lớn
cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội
ấy là đến mười lăm năm tù
Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: là tội phạm gây nguy hại
đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt
đối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử
hình.
Về độ tuổi để chịu trách nhiệm hình sự:
Cá nhân từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm
hình sự về mọi tội phạm.
Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi
phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm
trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Vể thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự:
- 5 năm đối với các tội phạm ít nghiêm trọng
- 10 năm đối với các tội phạm nghiêm trọng
- 15 năm đối với các tội phạm rất nghiêm trọng.
- 20 năm đối với các tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Chế định về hình phạt
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất
của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền,
lợi ích của người phạm tội.
+ Hình phạt chính : Là hình phạt tồn tại độc lập.
Mỗi người phạm tội Tịa án chỉ được tuyên một hình
phạt chính mà thơi, khơng được áp dụng đồng thời
nhiều hình phạt chính. Hình phạt chính trong Luật
Hình sự gồm cĩ :
Cảnh cáo
Phạt tiền
Cải tạo khơng giam giữ
Trục xuất
Tù cĩ thời hạn :
Tù chung thân
Tử hình
Hình phạt bổ sung : là hình phạt khơng thể tồn tại
độc lập được. Khi tuyên án đối với người phạm tội
thì bên cạnh hình phạt chính Tịa án cĩ thể tuyên
kèm theo một hoặc một số hình phạt bổ sung nếu
điều luật về tội danh đĩ cĩ quy định.
Hình phạt bổ sung trong Luật HS gồm cĩ :
Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm
cơng việc nhất định
Cấm cư trú
Quản chế
Tước một số quyền cơng dân
Tịch thu tài sản
Các biện pháp tư pháp : Ngồi việc áp dụng hình
phạt chính và hình phạt bổ sung theo quy các quy
định nêu trên thì Tịa án cịn cĩ thể áp dụng các biện
pháp tư pháp – là những biện pháp cưỡng chế hình
sự được áp dụng đối với thực hiện tội phạm hoặc cĩ
dấu hiệu của tội phạm.
Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm;
Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại,
buộc cơng khai xin lỗi;
Bắt buộc chữa bệnh .
Ngành luật tố tụng hình sự
Đối tượng điều chỉnh của Luật tố tụng
hình sự là những quan hệ xã hội phát sinh
trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét
xử và thi hành án hình sự.
Phương pháp điều chỉnh gồm: phương
pháp quyền uy và phương pháp phối hợp -
chế ước.
Những nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự :
- Bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự.
- Bảo đảm quyền tham gia tố tụng hình sự của các tổ chức xã hội
và cơng dân.
- Bảo đảm quyền bình đẳng của mọi cơng dân trước pháp luật.
- Khơng ai cĩ thể bị coi là cĩ tội nếu chưa cĩ bản án kết tội đã cĩ
hiệu lực của tịa án.
- Xác định sự thật của vụ án.
- Đảm bảo quyền bào chữa của bị can, bị cáo.
- Bảo đảm quyền bình đẳng trước tồ án.
- Thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp
luật.
- Sự phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng.
Giải quyết một vụ án hình sự:
Khởi tố vụ án hình sự
Điều tra vụ án hình sự
Khởi tố bị can
Hỏi cung bị can
Bắt người
Tạm giữ
Tạm giam
Cấm đi khỏi nơi cư trú
Bảo lãnh
Đặt tiền hoặc tài sản cĩ giá trị để bảo đảm
Quyết định truy tố
Xét xử sơ thẩm
Xét xử phúc thẩm
Thi hành bản án, quyết định của Tịa án
192 TS Lê Văn Hưng - Khoa Luật Kinh Tế - ĐHKT
Luật Hành chính là tổng hợp các quy phạm pháp
luật do nhà nước ban hành điều chỉnh các quan
hệ xã hội phát sinh trong:
Quá trình hoạt động quản lý hành chính của các
cơ quan hành chính nhà nước,
Quá trình các cơ quan nhà nước xây dựng và ổn
định chế độ cơng tác nội bộ của mình,
Quá trình các cá nhân, tổ chức thực hiện hoạt
động quản lý hành chính đối với các vấn đề cụ thể
do pháp luật quy định
Các quan hệ này cĩ thể chia thành ba nhĩm:
Nhĩm 1 : là những quan hệ xã hội phát sinh trong
hoạt động quản lý nhà nước của các cơ quan hành
chính nhà nước (quan hệ trên – dưới theo HT dọc,
thẩm quyền chung – chuyên mơn),
Nhĩm 2 : Là những quan hệ cĩ tính chất quản lý, hình
thành trong quá trình các cơ quan nhà nước xây dựng,
củng cố tổ chức bộ máy và chế độ cơng tác nội bộ của
cơ quan;
Nhĩm 3 : Là những quan hệ quản lý hình thành trong
quá trình thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối
với những vấn đề cụ thể mà pháp luật quy định.
Chẳng hạn, mối quan hệ giữa nhân viên cảnh sát giao
thơng với người vi phạm hành chính trong lĩnh vực
giao thơng.
Các chế định cơ bản của Luật Hành chính:
Chế định về cán bộ, cơng chức
Chế định về trách nhiệm hành chính trong Luật
Hành chính
Tố tụng hành chính
1. CÁN BỘ CƠNG CHỨC
Luật Cán bộ, cơng chức do Quốc hội ban hành vào
ngày 13 tháng 11 năm 2008, cĩ hiệu lực thực hiện
từ ngày 01 tháng 01 năm 2010
Khái niệm cán bộ được hiểu là cơng dân Việt
Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ
chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan
của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức
chính trị - xã hội ở trung ương, ở cấp tỉnh, ở cấp
huyện, trong biên chế và hưởng lương từ ngân
sách nhà nước.
Cơng chức được hiểu là cơng dân VN, được tuyển
dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh
trong cơ quan của Đảng CSVN, Nhà nước, tổ chức
chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp
huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội
nhân dân mà khơng phải là sĩ quan, quân nhân
chuyên nghiệp, cơng nhân quốc phịng; trong cơ
quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà khơng
phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong
bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp
cơng lập, trong biên chế và hưởng lương từ ngân
sách nhà nước.
Cán bộ cấp xã được hiểu là cơng dân Việt Nam,
được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong
Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân
dân, Bí thư, Phĩ Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu
tổ chức chính trị - xã hội;
Cơng chức cấp xã là cơng dân Việt Nam được
tuyển dụng giữ một chức danh chuyên mơn,
nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong
biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Các hình thức kỷ luật đối với cán bộ, cơng chức
Cán bộ vi phạm quy định của Luật cán bộ, cơng chức và các quy
định khác của pháp luật cĩ liên quan thì tuỳ theo tính chất, mức
độ vi phạm phải chịu một trong những hình thức kỷ luật sau :
- Khiển trách
- Cảnh cáo
- Cách chức : Biện pháp kỷ luật này chỉ áp dụng đối với cán bộ
được phê chuẩn giữ chức vụ theo nhiệm kỳ
- Bãi nhiệm.
Cán bộ phạm tội bị Tịa án kết án và bản án, quyết định đã cĩ
hiệu lực pháp luật thì đương nhiên thơi giữ chức vụ do bầu cử,
phê chuẩn, bổ nhiệm. Trường hợp bị Tịa án phạt tù mà khơng
được hưởng án treo thì đương nhiên bị thơi việc.
2. TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH
Trách nhiệm hành chính: là những biện pháp cưỡng chế
nhà nước do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền hoặc nhà chức
trách được nhà nước trao quyền áp dụng đối với cá nhân, tổ
chức vi phạm hành chính.
Biện pháp xử phạt hành chính gồm cĩ :
+ Các biện pháp xử phạt chính : là các biện pháp xử phạt tồn
tại độc lập. Đối với mỗi vi phạm hành chính thì chủ thể vi phạm
chỉ chịu một trong các biện pháp xử phạt chính sau :
- Cảnh cáo : được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm
hành chính nhỏ, lần đầu, cĩ tình tiết giảm nhẹ hoặc đối với mọi
hành vi vi phạm hành chính do người chưa thành niên từ đủ 14
tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện. Cảnh cáo được quyết định bằng
văn bản.
- Phạt tiền : Mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính tối
thiểu là 10.000 và tối đa là 500 triệu đồng.
+ Các biện pháp phạt bổ sung : Tùy theo tính chất và mức độ vi
phạm của chủ thể vi phạm, nhà nước cĩ thể áp dụng một hoặc
các hình thức xử phạt bổ sung như tước quyền sử dụng giấy
phép, chứng chỉ hành nghề; tịch thu tang vật, phương tiện được
sử dụng để vi phạm hành chính.
+ Các biện pháp khắc phục hậu quả : Ngồi các hình thức xử
phạt chính và xử phạt bổ sung theo quy định, chủ thể vi phạm
hành chính cịn cĩ thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp
khắc phục hậu quả sau :
Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm
hành chính gây ra hoặc buộc tháo dỡ cơng trình xây dựng trái
phép.
Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi
trường, lây lan dịch bệnh do vi phạm hành chính gây ra.
Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng
hố, vật phẩm, phương tiện.
Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật
nuơi và cây trồng, văn hố phẩm độc hại.
3.TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH
Tố tụng hành chính là tổng hợp các quy phạm pháp
luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh mối quan hệ
tố tụng giữa Tịa án với các bên tham gia vào quá trình
giải quyết một vụ án hành chính
Các giai đoạn xét xử của tố tụng hành chính:
Khởi kiện và thụ lý vụ án
Chuẩn bị xét xử
Đưa vụ án ra xét xử.
Tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án.
Đình chỉ việc giải quyết vụ án.
Xét xử sơ thẩm
Xét xử phúc thẩm
HẾT
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tailieu.pdf