Tài liệu Bài giảng Vật lý thống kê (Dành cho học viên cao học Vật lý) - Nguyễn Hồng Quảng: 3/8/2017
1
Bài giảng
Vật lý thống kê
Dành cho học viên cao học Vật lý
Giảng viên: Nguyễn Hồng Quảng
Ngày 08/03/2017
Giới thiệu
1. Đối tượng của Vật lý thống kê
2. Phương pháp nghiên cứu Vật lý thống kê
3. Nội dung cơ bản của Học phần
4. Kế hoạch về thời gian
5. Tài liệu học tập và tham khảo chính
6. Thông tin giảng viên
3/8/2017
2
1. Đối tượng của Vật lý thống kê
Physics
Vật lý học gồm những chuyên ngành gì?
1. Đối tượng của Vật lý thống kê
Nhiệm vụ của Vật lý thống kê là :
Nhiệt và Nhiệt động lực học
Vật lý lượng tử
- Giải thích các hiện tượng đã biết về
bằng các phương pháp của
3/8/2017
3
1. Đối tượng của Vật lý thống kê
Bất kỳ vật nào cũng được tạo thành từ một số rất lớn
các phân tử, nguyên tử ( gọi chung là các hạt)
Hệ nhiều hạt
Các hạt này có điểm giống nhau: chúng đều
- Rất lớn về số lượng (cỡ NA ~ 6.10
23) thống kê
- Rất bé về kích thước (~ 10-8 cm) lượng tử
Nhưng, cũng có điểm khác nhau về tính chất bên trong
Sự khác nhau về tính chất...
8 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 866 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý thống kê (Dành cho học viên cao học Vật lý) - Nguyễn Hồng Quảng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/8/2017
1
Bài giảng
Vật lý thống kê
Dành cho học viên cao học Vật lý
Giảng viên: Nguyễn Hồng Quảng
Ngày 08/03/2017
Giới thiệu
1. Đối tượng của Vật lý thống kê
2. Phương pháp nghiên cứu Vật lý thống kê
3. Nội dung cơ bản của Học phần
4. Kế hoạch về thời gian
5. Tài liệu học tập và tham khảo chính
6. Thông tin giảng viên
3/8/2017
2
1. Đối tượng của Vật lý thống kê
Physics
Vật lý học gồm những chuyên ngành gì?
1. Đối tượng của Vật lý thống kê
Nhiệm vụ của Vật lý thống kê là :
Nhiệt và Nhiệt động lực học
Vật lý lượng tử
- Giải thích các hiện tượng đã biết về
bằng các phương pháp của
3/8/2017
3
1. Đối tượng của Vật lý thống kê
Bất kỳ vật nào cũng được tạo thành từ một số rất lớn
các phân tử, nguyên tử ( gọi chung là các hạt)
Hệ nhiều hạt
Các hạt này có điểm giống nhau: chúng đều
- Rất lớn về số lượng (cỡ NA ~ 6.10
23) thống kê
- Rất bé về kích thước (~ 10-8 cm) lượng tử
Nhưng, cũng có điểm khác nhau về tính chất bên trong
Sự khác nhau về tính chất (Cơ, Nhiệt, Điện, Quang)
của các vật được tạo thành Tại sao ???
1. Đối tượng của Vật lý thống kê
Nhiệt và Nhiệt động lực học nghiên cứu gì ?
3/8/2017
4
1. Đối tượng của Vật lý thống kê
Nhiệm vụ của Nhiệt & NĐL học
Tìm ra các quy luật từ các hiện tượng về nhiệt
Tìm cách giải thích các hiện tượng đó
Vận dụng các quy luật đó vào thực tế
Nhưng
Còn một số hiện tượng nhiệt chưa thể giải thích được
Khả năng tạo ra vật liệu mới ???
Vì sao ? Giải pháp ?
1. Đối tượng của Vật lý thống kê
Vật lý thống kê lượng tử nghiên cứu gì?
3/8/2017
5
1. Đối tượng của Vật lý thống kê
Nhiệm vụ của Vật lý thống kê: Từ các tính chất bên
trong của các hạt tạo thành hệ, cần phải :
Tìm được quy luật vận động, biến đổi của hệ
Giải thích các tính chất của vật được tạo thành
Khả năng, cách thức làm biến đổi vật đó
Tìm ra chất mới, vật mới có tính chất khác
1. Đối tượng của Vật lý thống kê
Vật lý thống kê theo quan điểm cổ điển
Dựa vào Cơ học cổ điển (Cơ học Hamilton)
Giải thích được một số hiện tượng thông
thường, trong phạm vi Vật lý cổ điển
Chưa thể giải thích được đầy đủ nhiều hiện
tượng khác (ví dụ: nhiệt dung của vật rắn, bức
xạ của vật đen tuyệt đối ở nhiệt độ cao, )
3/8/2017
6
1. Đối tượng của Vật lý thống kê
Vật lý thống kê theo quan điểm lượng tử
Sử dụng Cơ học lượng tử và các quy luật TK
Cho phép giải thích đầy đủ các hiện tượngmà
VLTK cổ điển không thể giải thích được
Cho phép tạo ra vật liệu mới, ưu việt hơn cái đã có
Cho phép dự đoán về các hiện tượng khác
Cho phép giải thích được cả các hiện tượng cổ điển
2. Phương pháp Vật lý thống kê
3/8/2017
7
2. Phương pháp Vật lý thống kê
Phương pháp:
– Sử dụng Lý thuyết xác suất và
– Cơ học (cổ điển, lượng tử) để tìm ra
– Các quy luật thống kê (hàm phân bố) và
– Tính trị trung bình các đại lượng cần đo
đặc trưng cho tính chất vật lý của vật (hệ hạt)
Công cụ:
- Phương trình vi phân, tích phân, đạo hàm,
3. Nội dung của Học phần
1. Nhắc lại một số kiến thức về Nhiệt ĐLH
2. Một số khái niệm mở đầu
3. Phân bố Gibbs theo năng lượng tự do
4. Phân bố Maxwell – Boltzmann
5. Phân bố Fermi – Dirac
6. Phân bố Bose – Einstein
7. Thăng giáng
8. Chuyển pha
3/8/2017
8
4. Kế hoạch về thời gian
Chương Nội dung Lý thuyết Bài tập
1 Một số kiến thức về Nhiệt học
và Nhiệt động lực học (nhắc lại)
4 3
2 Một số khái niệm cơ bản về VLTK 4 0
3 Phân bố Gibbs theo năng lượng tự do 4 3
4 Phân bố Maxwell – Boltzmann 4 3
5 Phân bố Fermi – Dirac 4 3
6 Phân bố Bose – Einstein 4 3
7 Thăng giáng 3 0
8 Chuyển pha 3 0
Tổng 30 15
5. Tài liệu học tập & tham khảo
1. Vũ Thanh Khiết, Vật lý thống kê, NXB ĐHQG Hà
nội, 1997 (và các TLTK trong đó)
2. Đỗ Xuân Hồi, Vật lý thống kê và Nhiệt động học
3. Nguyễn Hữu Mình, Bài tập Vật lý lý thuyết – tập 2
(Cơ học lượng tử, Vật lý thống kê), 2007
4. Trần Công Phong, Bài tập Vật lý thống kê, NXB
ĐHQG Hà nội, 2006
5. Một số tài liệu trên Internet (NHQ’s homepage)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_vat_ly_thong_ke_nguyen_hong_quang_bai_0_gioi_thieu_242_1987411.pdf