Tài liệu Bài giảng Vật lý thống kê (Dành cho học viên cao học Vật lý) - Chương 5: Phân bố Fermi - Dirac) - Nguyễn Hồng Quảng: Bài giảng
Vật lý thống kê
Dành cho học viên cao học Vật lý
Giảng viên: Nguyễn Hồng Quảng
Ngày 26/03/2017
Chương 5. Phân bố Fermi – Dirac
1. Giới thiệu
2. Quan điểm lượng tử về năng lượng
3. Quan điểm lượng tử về hạt vi mô
4. Phân bố Fermi – Dirac
5. Ứng dụng phân bố F-D
1. Giới thiệu
Cơ học lượng tử
Trong khi nghiên cứu về bức xạ của vật đen, Max
Planck phát hiện ra rằng năng lượng điện từ phát ra
hoặc hấp thụ trong các lượng rời rạc.
E = hf (h = 6.626 x 10-34 J s)
Ánh sáng gồm các “gói năng lượng” nhỏ xíu gọi là
photon, mỗi photon có lượng năng lượng xác định.
E = hf
Photon Năng lượng photon quá nhỏ nên
được biểu diễn theo đơn vị eV
1 eV = 1.60 x 10-19 J
1. Giới thiệu
Mỗi trạng thái tương ứng với 1 hàm sóng và 1 mức
năng lượng xác định, thỏa mãn phương trình:
Sự biến đổi trạng thái heo thời gian được mô tả theo pht:
Trạng thái lượng tử
1. Giới thiệu
Fermi
Enrico Fermi (1901–1954)
Enrico Fermi là nhà vật lý
lý thuyết và th...
13 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý thống kê (Dành cho học viên cao học Vật lý) - Chương 5: Phân bố Fermi - Dirac) - Nguyễn Hồng Quảng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng
Vật lý thống kê
Dành cho học viên cao học Vật lý
Giảng viên: Nguyễn Hồng Quảng
Ngày 26/03/2017
Chương 5. Phân bố Fermi – Dirac
1. Giới thiệu
2. Quan điểm lượng tử về năng lượng
3. Quan điểm lượng tử về hạt vi mơ
4. Phân bố Fermi – Dirac
5. Ứng dụng phân bố F-D
1. Giới thiệu
Cơ học lượng tử
Trong khi nghiên cứu về bức xạ của vật đen, Max
Planck phát hiện ra rằng năng lượng điện từ phát ra
hoặc hấp thụ trong các lượng rời rạc.
E = hf (h = 6.626 x 10-34 J s)
Ánh sáng gồm các “gĩi năng lượng” nhỏ xíu gọi là
photon, mỗi photon cĩ lượng năng lượng xác định.
E = hf
Photon Năng lượng photon quá nhỏ nên
được biểu diễn theo đơn vị eV
1 eV = 1.60 x 10-19 J
1. Giới thiệu
Mỗi trạng thái tương ứng với 1 hàm sĩng và 1 mức
năng lượng xác định, thỏa mãn phương trình:
Sự biến đổi trạng thái heo thời gian được mơ tả theo pht:
Trạng thái lượng tử
1. Giới thiệu
Fermi
Enrico Fermi (1901–1954)
Enrico Fermi là nhà vật lý
lý thuyết và thực nghiệm
người Italia, với nghiên cứu
về lị Chicago Pile-1 (lị
phản ứng hạt nhân do con
người xây dựng đầu tiên
trên thế giới), và nổi tiếng
với những cơng trình đĩng
gĩp cho cơ học lượng tử,
vật lý hạt nhân,
Xem thêm
1. Giới thiệu
Dirac
Paul Adrien Maurice Dirac
(1902-1984)
Paul A. M. Dirac (1902 -1984) là
một nhà vật lý thuyết người Anh.
Ơng từng giữ chức Giáo sư Tốn
học tại Đại học Cambridge, Đại
học Florida. Một trong những
khám phá quan trọng của ơng
là phương trình Dirac. Phương
trình này miêu tả dáng điệu của
các fermion, từ đĩ dẫn đến tiên
đốn về sự tồn tại của phản vật
chất. Ơng cùng E. Schrưdinger
được nhận giải Nobel vật lý
năm 1933.
2. Quan điểm lượng tử về năng lượng
Năng lượng là những lượng gián đoạn:
3. Quan điểm lượng tử về hạt vi mơ
- Khơng thể phân biệt được các hạt vi mơ cùng loại
- Hạt vi mơ được phân thành 2 loại, tùy theo giá trị spin:
+ Fermion: cĩ spin bán nguyên;
+ Boson: cĩ spin nguyên
- Hạt vi mơ tuân theo nguyên lý bất định
4. Phân bố Fermi – Dirac
Áp dụng phân bố Gibbs cho trường hợp các hạt fermion,
ta cĩ thể thiết lập biểu thức phân bố Fermi- Dirac
Sau đây là một trong số các cách thiết lập đĩ
4. Phân bố Fermi – Dirac
5. Ứng dụng của phân bố Fermi-Dirac
5.1) Giải thích tính chất điện của kim loại
5.2) Giải thích tính chất điện của bán dẫn
Mơ hình của Drude – Lorentz
5. Ứng dụng của phân bố Fermi-Dirac
5. Ứng dụng của phân bố Fermi-Dirac
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_vat_ly_thong_ke_nguyen_hong_quang_bai_5_phan_bo_fermi_dirac_5478_1987415.pdf