Tài liệu Bài giảng Vật lý: 1. Mở đầu
2. Định luật Coulomb
3. Điện trường
4. Định lý Gauss
5. Điện thế
6. Cường độ điện trường và điện thế
1
CHƯƠNG I
TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
1. Mở đầu
Thuộc tính tự nhiên của những hạt cơ bản có kích thước rất nhỏ (không thể
nhìn thấy bằng mắt thường) tạo lên liên kết về điện trong nguyên tử.
Proton (p):
điện tích (+)
Neutron:
Không điện tích
Electron (e) - điện tử:
điện tích (-)
Phần tử cơ sở cấu tạo vật chất: Trạng thái bình thường: trung hòa điện số e và p bằng nhau, p gắn cố định trong hạt nhân nguyên
tử, e có thể dễ dàng di chuyển dễ tạo ra
sự mất cân bằng điện tích giữa 2 vật trung
hòa điện khi được cho tiếp xúc với nhau tạo ra i-ôn
Điện tích có kích thước không đáng kể so với khoảng cách giữa điện tích
và 1 điểm trong không gian nằm trong vùng ảnh hưởng của nó.
Điện tích
Nguyên tử
Điện tích điểm
2
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Điện tích của vật thể tích điện
Điện tích...
160 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 1608 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Vật lý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Mở đầu
2. Định luật Coulomb
3. Điện trường
4. Định lý Gauss
5. Điện thế
6. Cường độ điện trường và điện thế
1
CHƯƠNG I
TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
1. Mở đầu
Thuộc tính tự nhiên của những hạt cơ bản có kích thước rất nhỏ (không thể
nhìn thấy bằng mắt thường) tạo lên liên kết về điện trong nguyên tử.
Proton (p):
điện tích (+)
Neutron:
Không điện tích
Electron (e) - điện tử:
điện tích (-)
Phần tử cơ sở cấu tạo vật chất: Trạng thái bình thường: trung hòa điện số e và p bằng nhau, p gắn cố định trong hạt nhân nguyên
tử, e có thể dễ dàng di chuyển dễ tạo ra
sự mất cân bằng điện tích giữa 2 vật trung
hòa điện khi được cho tiếp xúc với nhau tạo ra i-ôn
Điện tích có kích thước không đáng kể so với khoảng cách giữa điện tích
và 1 điểm trong không gian nằm trong vùng ảnh hưởng của nó.
Điện tích
Nguyên tử
Điện tích điểm
2
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Điện tích của vật thể tích điện
Điện tích nguyên tố
Điện tích của một electron (hoặc một proton) có giá trị là là 1,6 . 10-19 C,
được qui ước làm giá trị một đơn vi điện tích.
Đại lượng vô hướng được xác định bằng một số nguyên (kết quả sự
chênh lệch số các proton và electron) lần điện tích nguyên tố trong vật thể,
tức là Q = e.(Np-Ne) = n.e
1. Mở đầu
3
Hạt cơ bản Khối lượng Điện tích
Electron 9,11.10-31 kg -1,60.10-19 C (-e)
Proton 1,672.10-27 kg +1,60.10-19 C (+p)
Neutron 1,674.10-27 kg 0
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Khác dấu: hút nhau
Phân loại
+ +
Cùng dấu: đẩy nhau
1. Mở đầu
4
Điện tích dương:
Điện tích âm:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Truyền điện tĩnh
Cảm ứng
(điện hưởng)
Dẫn điệnMa sát (tiếp xúc)
Điện tích không tự sinh ra hay mất đi mà chỉ dịch chuyển bên trong một
vật hoặc từ vật này sang vật khác
Bảo toàn điện tích
1. Mở đầu
5
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Vật liệu bán dẫn: Điện tích cũng định xứ cố định tại những miền nào đó,
nhưng có thể di chuyển tự do trong vật liệu dưới tác động của nhiệt độ, ánh
sáng hoặc điện trường ngoài (silicon, germanium).
Phân loại vật liệu theo khả nĕng truyền điện của điện tích
Vật liệu dẫn điện: Điện tích có thể chuyển động tự do trong toàn bộ thể
tích vật (kim loại)
Vật liệu cách điện – điện môi: Điện tích định xứ cố định tại những miền
nào đó, và không thể di chuyển tự do trong vật liệu (cao su, chất dẻo, gỗ,
giấy, không khí khô )
1. Mở đầu
6
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Charles-Augustin de Coulomb
Cân xoắn Coulomb Nguyên lý xác định tương tác tĩnh
điện bằng cân xoắn Coulomb
Dây xoắn
(Định luật về tương tác tĩnh điện)
2. Định luật Coulomb
7
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
2
2
9
0
10.94
1
C
Nmk Trong chân không:04 1kHệ số tỉ lệ:
Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm
2
21
r
qqkF
Lực tương tác tĩnh điện giữa 2 điện tích q1, q2đặt trong chân không, có phương nằm trên
đường thẳng nối 2 điện tích, có chiều phụ thuộc
vào dấu 2 điện tích, có độ lớn tỉ lệ thuận tích số
q1, q2 và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảngcách giữa chúng.
r
r
r
qqkF
2
21Tổng quát:
2
2
12
0 mN
C10858 ..,
Vói:
2. Định luật Coulomb
8
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Đặc điểm
G
k
mm
qq
F
F
G
e
21
21
Gấp đôi khoảng cách, lực giảm 1/4 Gấp đôi điện tích, lực tĕng 4 lần
Lực Coulomb phụ thuộc khoảng cách và độ lớn các điện tích
Lực Coulomb và lực hấp dẫn
Đ/v electron: q = 1,6.10-19 C, m = 9,31.10-31 kg 4210.17,4
G
e
F
F
2
21
r
qqF
2. Định luật Coulomb
9
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Nguyên lý chồng chất Điện tích q0 chịu tác dụng của các lực gây bởi hệ đ/tích q1, q2,..., qnnFFF ,...,, 21
3F
1F
2F
q0q1
q2 q3
ni in FFFFF 121 ... Tương tác tổng cộng của hệ điệntích lên q0:
2. Định luật Coulomb
10
Vật bất kỳ (vòng tròn) mang đ/tích
q tác dụng lên đ/tích điểm q0 chianhỏ q thành các điện tích vô cùng
nhỏ dq, sao cho, dq được coi là đ/tích
điểm xác đinh lực tổng hợp của
các đ/tích dq lên q0.
dq
q0
Fi
r
V 20 rdqqF 04 2 quả cầu đồng chất phân
bố đ/tích đều (Q1 và Q2) 2đ/tích điểm có vị trí tại tâm 2
quả cầu và r là khoảng cách
tính từ tâm của chúng.
Q1
r
Q2
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
3. Điện trường
Khái niệm điện trường
“Trường”
Không gian mà một đại lượng vật lý được xác định tại mỗi điểm trong đó. Đại lượng vector trường vector Đại lượng vô hướng trường vô hướng
Thuyết tác dụng xa:
11
Tồn tại vận động phi vật chất trái với triết học duy vật biện chứng
Không phù hợp!
Tương tác giữa các điện tích điểm được truyền đi tức thời (v ~ ) Tương tác được thực hiện không có sự tham gia của vật chất trung gian Khi chỉ có 1 điện tích tính chất vật lý của khoảng không gian bao
quanh bị biến đổi.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Thuyết tác dụng gần:
Tương tác giữa các điện tích điểm được truyền đi không tức thời (v hữu hạn)
Tương tác được thực hiện thông qua sự tham gia của vật chất trung gian
Khi chỉ có 1 điện tích tạo ra điện trường xung quanh giữ vai trò
truyền tương tác.
Điện trường: khoảng không gian bao quanh các điện tích, thông qua đó
tương tác (lực) tĩnh điện được xác định.
Khái niệm điện trường
Điện trường là trường vector.
3. Điện trường
12
Phù hợp với triết học duy vật biện chứng được khoa học công nhận!
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Đơn vị: N/C hoặc V/m
Vector cường độ điện trường Điện tích thửQ
r
Xét điện tích q0 đặt trong điện trường của Q
2
9
2
0
2 10.94
1
r
Q
r
Q
r
QkE
Cường độ điện trường tại 1 điểm nào đó là đại lượng vật lý có độ lớn
bằng độ lớn của lực điện trường tác dụng lên 1 đơn vị điện tích +1 đặt tại
điểm đó
r
r
r
Qkq
FE
2
0
Eqr
r
r
Qkqr
r
r
QqkF .02020
Lực Coulomb
3. Điện trường
13
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Nguyên lý chồng chập điện trường
3. Điện trường
14
Xét q1, q2 tác dụng lực lên q0 (đặt tại P):21, FF
1F
2F
P
q1 q2
q0
1r 2r
F
có: 21 FFF
0
2
0
1
0 q
F
q
F
q
F
E
1E
2E
2222211211021 4 1 rrrqrrrqEEE
Điện trường gây bởi q1 và q2:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
15
+
-+
+
+
-
-
P
ni iii ini in rrrqEEEEE 1 20121 4 1...
Điện trường gây bởi n điện tích điểm tại vị trí bất kỳ:
Nguyên lý chồng chập điện trường
3. Điện trường
Vector cường độ điện trường gây
bởi một hệ điện tích tại bất kỳ điểm
nào trong trường là tổng các
vector cường độ điện trường gây
bởi từng điện tích tại điểm đó.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Điện trường gây bởi vật mang điện có điện tích
phân bố liên tục:
16
Chia vật thành vô số các phần tử vô cùng nhỏ
mang điện tích dq điện tích điểm.
dq
Nguyên lý chồng chập điện trường
3. Điện trường
r
r
r
dqEd P
2
910.9
Điện trường gây bởi dq tại 1 điểm cách dq đoạn r: P
r
dEi
dq
P
Điện trường tổng hợp gây bởi toàn bộ vật mang
điện tại 1 điểm trong không gian của điện trường:
vâtbôtoànvâtbôtoàn
P r
r
r
dqEdE
2
910.9
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Nguyên lý chồng chập điện trường
Điện trường gây bởi vật mang điện có điện tích phân bố liên tục Dây tích điện có độ dài l
(: mật độ điện dài = điện tích/đơn vị độ dài)Đ/tích của vi phân độ dài: dq = dl )( 2910.9 l rrrdlE
Mặt tích điện có diện tích S
(: mật độ điện mặt = điện tích/đơn vị diện tích)Đ/tích của vi phân diện tích: dq = dS )( 2910.9 l rrrdSE
Khối tích điện có thể tích V
Đ/tích của vi phân thể tích: dq = dV )( 2910.9 l rrrdVE ( : mật độ điện khối = đ/tích/đơn vị thể tích)
3. Điện trường
17
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Hệ 2 điện tích điểm trái dấu có độ lớn bằng
nhau cách nhau một khoảng ℓ (rất nhỏ) qpe - q qp
0
- q q
0
N
r
E Tại điểm nằm trên trục lưỡng cực (r >> ℓ)
Điện trường gây bởi lưỡng cực điện
- q q0
r1
E
r2
M
1E
2E
r
2
0
21 4
1
r
qEE 21 EEE Có: với:hay: E = E1.cos + E2.cos = 2E1.cos ; (cos = ℓ/2r1)
2
04
1
r
qE 304 1 rpE e
hay:
Tại điểm nằm trên đường trung trực (r >> ℓ)
3
0
2
4
1
r
pE e
Có:
3. Điện trường
18
Lưỡng cực điện
Ý nghĩa pe: Biết pe có thể xác định được vectơ cường độ điện trườngdo lưỡng cực gây ra nên pe đặc trưng cho tính chất điện của lưỡng cực
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Điện trường gây bởi dây dẫn thẳng dài vô hạn
3. Điện trường
19
x << l
x >> l 2
04 x
QE
xE 02
Dây: độ dài l, điện tích Q, mật độ điện tích dài .
Q
+l/2
-l/2
dldll
QdQ
Chia dây thành các phần tử độ
dài dl vô cùng nhỏ, có điện tích: dQdl
Điện trường tại P gây bởi dQ:
yx EdEdEd
PO
y
x
dEdEy
dEx
x
ry
2/12202/0 2/3220
2/
2/
2/3220
24
2
4cos
lxx
l
yx
dlx
yx
dlxdEdEEE
l
l
l
xx
Điện trường tại P gây bởi Q:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Điện trường gây bởi vòng dây tròn tích điện đều
2/322030 4 14 1 Rx QxrQxE x > R: 2
04
1
r
QE
3
04
1
R
QE
3. Điện trường
20
Dây tròn: bán kính R, mật độ điện tích dài , điện tích Q.
O
R
Q
R
trònvòng
x dlr
x
r
dQEE
203020 4cos4 1
Điện trường tại P gây bởi Q:
dQ = dl
Chia dây thành các phần tử độ dài dl vô cùng nhỏ, có điện tích dQ = dl
yxP EdEdEd
với dEx = dE.cos Điện trường tại P gây bởi dQ:
P x
dEdEy
dEx
x
r
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
21
Điện trường gây bởi mặt đĩa tích điện đều
3. Điện trường
Đĩa: bán kính R, điện tích Q, mật độ điện tích :
O
R
Q
dR’
R’dQ
Xét hình vành khĕn có diện tích ds, độ rộng dR’ mang điện tích dQ:
''2 dRRdsdQ
dEx
r
x
R’ Rxx Rx dRRxdEEE 0 2/32'20 ''42
220 1
112
x
R
Điện trường gây bởi dQ:
Nếu R (mặt phẳng vô hạn)
02E
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Đường sức điện trường Đường cong hình học mô tả điện
trường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó
trùng với phương của vector cường độ
điện trường tại điểm đó. Chiều đường sức điện trường là chiều
vector cường độ điện trường.
Điện phổ: tập hợp các
đường sức điện trường
3. Điện trường
22
Quy ước: vẽ số đường sức
điện trường qua một đơn vị
diện tích đặt vuông góc với
đường sức bằng cường độ
điện trường E.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Điện tích trong điện trường ngoài
Cho trước 1 điện tích tạo ra điện trường xung quanh nó! Cho trước 1 điện trường ảnh hưởng của đ/trường lên điện tích đặt trong đó?
EqF . Điện trường tác dụng lên điện tích 1 lực điện: Chiều của F không phụ thuộc chiều E mà phụ thuộc dấu điện tích
Ev Điện tích q chuyển động cùng chiều điện trường đều E
v
q
Em
qaa y
Phương trình động lực học: EqFam .
tEm
qvv y .
2.2
1 tEm
qy (ph/trình CĐ)
3. Điện trường
23
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Điện tích trong điện trường ngoài
v0
Điện tích -q đi vào vùng điện trường đều E với vận tốc ban đầu, Ev 0
Các đặc trưng động học theo 2 phương Ox và Oy:
ax = 0 ;
vx = v0 ;
x = v0.t ;
m
qEay
tm
qEvy
2
2
1 tm
qEy Phương trình quĩ đạo: 22021 xmvqEy
3. Điện trường
24
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
vàF F là các ngẫu lực
Moment lưỡng cực bị xoay theo chiều sao cho Pe trùng với phương của E
Moment ngẫu lực (lực xoắn):
EPEdqEqdFd e
Độ lớn: = qEdsin
Lưỡng cực điện trong điện trường đều
3. Điện trường
25
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
4. Định lý Gauss
Phổ đường sức của vector điện
trường gián đoạn khi qua mặt
phân cách 2 môi trường
Vector điện cảm – điện dịch
r
r
r
qE
2
04
1
Vector cường độ điện trường:
E
Vector cảm ứng điện (điện cảm)
ED 0 241 rqD Phổ đường sức của vector điện
cảm là liên tục khi qua mặt phân
cách 2 môi trường
Johann Carl-Friederich Gauss
(1777-1855)
26
=2
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
D
S0
e = D.S0
Khái niệm: Thông lượng vector điện cảm gửi
qua một thiết diện có trị số tỉ lệ với số đường sức
cắt vuông góc thiết diện đó.
4. Định lý Gauss
Điện thông
27
D
n
(S0) (S)
Tiết diện (S) bất kỳ, tạo với S0 góc S0 = S.cos
02 e
02 e
02 e
là vector pháp tuyến của mặt S, cũng có:n Dn ,e = D.S0 = D.S.cos = DnS Dn là hình chiếu của D lên phương pháp tuyến n
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
n D
(S)
dS Điện trường bất kỳ: xét phần tử diện tích dS
de = D.S0 = D.dS.cos SdDd e .
S
n
S
e dSDSdD
.
Điện thông toàn phần:
S
n
S
e dSESdE
.Hoặc:
4. Định lý Gauss
Điện thông
Điện thông (electric flux): Đại lượng đặc trưng lượng điện trường đi
qua một diện tích bề mặt
Đơn vị: N.m2/C
28
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
29
2
cos
r
dSd Góc khối vi phân: OMr
2r
dSd nHay:
- tù d 0
Xét mặt kín bất kỳ xây dựng mặt cầu , tâm O, bán kính đơn vị (tức là,
R = 1), sao cho d nằm trong hình nón tạo góc khối d.
dS
n
d
O
M
R
4. Định lý Gauss
Góc khối
d =d221 rdSd nCó:
= 4(1)2 = 4
n hướng ra ngoài: d = +d
n d = -d hướng vào trong:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
4. Định lý Gauss
Điện thông xuất phát từ điện tích điểm q
Trong mặt cầu kín S hoặc mặt kín bất kỳ D
n
dS
O
Mr
dS
n
dO
M
R q
D
Vector điện cảm (điện trường) phương OM
24
1
r
qD Có:
30
Điện thông qua diện tích vi phân dS:
dqrdSqDdSd e 4cos4cos 2
Mặt kín bao quanh điện tích điểm hay vật
mang điện: mặt Gauss
qqdqd
S
e
S
e 444
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
4. Định lý Gauss
Ngoài mặt kín S bất kỳ
Điện thông xuất phát từ điện tích điểm q
31
D
D
n
n
n
n
q
S1
S2
Đường sức vector điện cảm là đường hở
hoặc không cắt hoặc cắt số chẵn lần (một đi
vào mặt S1, một ra khỏi mặt S2).
S
e dΩπ
qΦ 4 Có:
21 SSS
ddd Với:
0
21
SS
dd
Vì vậy:e = 0
n S1 tương ứng hướng ngược chiều D
n S2 tương ứng hướng cùng chiều D
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Định lý Gauss cho phân bố điện tích gián đoạn
ni inSe qdSDSdD 1.
Định lý Gauss cho phân bố điện tích liên tục
VS
dVDdivSdD .. vì:
z
D
y
D
x
DDdiv zyx với:
4. Định lý Gauss
Khi đó: dVq
i
i .
VS
e dVSdD ..
Ddiv (Phương trình Poisson)
Nội dung: Thông lượng điện cảm gửi qua một mặt kín bất kỳ bằng tổng
đại số các điện tích nằm trong mặt kín đó.
32
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
33
R
O
Q
Quả cầu rỗng (bán kính R) tích
điện đều (Q > 0) trên bề mặt
Xác định cường độ
điện trường ứng dụng
định lý Gauss
4. Định lý Gauss
r P
Điểm P bên ngoài, cách O
khoảng r.
Thông lượng điện cảm qua mặt Gauss, bk r:
2
ne r.D.4dSDD.dS.dSDΦ
Định lý Gauss: QΦe 22 rQDQr..D 414
2r
QDE
00 4
1 Cường độ điện trường bên ngoài quả cầu:
Mặt Gauss
Dựng mặt Gauss bao quanh,
bán kính r > R.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
34
Điểm P’ bên trong, cách O
khoảng r’.
R
O
P’
Mặt Gauss
r’
Xác định cường độ
điện trường ứng dụng
định lý Gauss
4. Định lý Gauss
Quả cầu rỗng (bán kính R) tích
điện đều (Q > 0) trên bề mặt
Bên trong q/cầu ko có điện tích: Q = 0 E = 0
2
2
r'
QDQr'..D 414 Tương tự có:
Trên bề mặt: r = R, có:
2
00 4
1
R
QDE E = 0
2
04
1)( r
QrE
2
04
1)( R
QRE E
r
r P
Dựng mặt Gauss sát mặt cầu,
bán kính r’ < R.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
35
RQ
O
Qủa cầu đặc (bán kính R) tích điện đều
(Q > 0) trong toàn bộ thể tích.
4. Định lý Gauss
Xác định cường độ điện trường ứng dụng định lý Gauss
Đ/tích quả cầu Gauss: 333Gausscâumat RrQrVQ' 34 Thông lượng điện cảm qua mặt Gauss, bk r:
2
ne r.D.4dSDD.dS.dSDΦ Định lý Gauss: Q'Φe 322 RQrrQ'DQ'r..D 41414
3R
QrDE
00 4
1 Cường độ điện trường bên trong quả cầu:
Mật độ điện tích khối của quả cầu:
3câukhôi R
Q
V
Qρ 34 P r Điểm P bên trong, cách O khoảng r. Dựng mặt Gauss, bán kính r < R.
Mặt Gauss
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
2R
QE
04
1
2r
QE
04
13RQrE 04 1
E
rO R
RQ
O
Qủa cầu đặc (bán kính R) tích điện đều
(Q > 0) trong toàn bộ thể tích.
Trên bề mặt: r = R: 2RQE 04 1
2
2
r'
QDQr'..D 414
Tương tự có:
2r'
QDE
00 4
1
Cường độ điện trường bên ngoài quả cầu:
4. Định lý Gauss
Xác định cường độ điện trường ứng dụng định lý Gauss
36
r’ P’
Điểm P’ bên ngoài, cách O khoảng r’.
Mặt Gauss
Dựng mặt Gauss bao quanh,
bán kính r’ > R.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
4. Định lý Gauss
Xác định cường độ điện trường ứng dụng định lý Gauss
Mặt phẳng vô hạn tích điện đều (Q > 0) Vector điện cảm (điện trường) có chiều
và phương vuông góc mặt phẳng
S
M
D
DMặt Gauss
Sn
Xét điểm M nằm trên một đáy hình trụ
(mặt bên là mặt Gauss) cắt vuông góc mặt
phẳng tích điện. S là giao diện trụ và mặt
phẳng tích điện Điện thông gửi qua 2 mặt
đáy là Dn, qua mặt bên = 0.
Có: e= Dn.2S = Q
22
1
2
1 SSSQDDn
00 2 DE
(:mật độ điện tích mặt)
37
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
4. Định lý Gauss
Hai mặt phẳng vô hạn song song tích điện
bằng nhau, trái dấu (+q và –q)
Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường
21 DDD
Độ lớn: 22D
00 DE
Không gian giữa 2 mặt phẳng:
Không gian bên ngoài 2 mặt phẳng:
E = 0 E = 0 E = 0
0E
E
x
Xác định cường độ điện trường ứng dụng định lý Gauss
38
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Mặt trụ (bán kính R) vô hạn tích điện đều (Q > 0)
4. Định lý Gauss
D
nM
R
(S)
Mặt Gauss
Xét M trên mặt trụ bao quanh - mặt Gauss (r >
R, độ dài l, cạnh mặt bên song song trục, 2 đáy
vuông góc trục) Vector điện cảm (điện trường)
có chiều và phương vuông góc mặt trụ Điện
thông gửi qua mặt bên là Dn, qua 2 mặt đáy = 0.
Có: e = Q = l (: mật độ điện tích dài)
rlDdSDdSDdSD
bênMatbênMat
n
S
ne 2...
và r
R
r2r2
QDE
0000
Khi R rất nhỏ: rE 02
rRrrlQDDn 22 (:mật độ điện tích mặt)
Xác định cường độ điện trường
ứng dụng định lý Gauss
39
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
5. Điện thế
Công của lực tĩnh điện – Tính chất thế trường tĩnh điện
A dạng đường dịch chuyển, chỉ điểm đầu và điểm cuối đoạn dịch chuyển.40
Điện tích q đứng yên tạo
ra điện trường E Điện tích q0 dịch chuyển trongtừ a b trên quĩ đạo cong (C). E
q0
qa
bE
(C)
Công dA của lực F thực hiện
trong dịch chuyển vô cùng nhỏ dl: cos.00 dlEqldEqldFdA
hay: 2
0
0
4 r
drqqdA
q0
dr
EF
rd ld
EqF 0 F
q0 chịu tác dụng của lực tĩnh điện :
Công lực tĩnh điện: b
a
b
a
ab r
drqqdAA 2
0
0
4 ba rdrqq 2004 barrrqq 14 00 ba rqqrqq 0000 44
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
5. Điện thế
Lưu số vector cường độ điện trường
A = 0 khi ra rb trường tĩnh điện là trường thế.
0.. 0 ldEqldFA Tức là:
Hay: 0. ldE Lưu số của E dọc theo đường cong kín = 0
Thế nĕng trường tĩnh điện Đối với trường thế: Công của lực trong trường = độ giảm thế nĕng
Tức là: ba
ba
ab WWr
qq
r
qqA
0
0
0
0
44
Cr
qqW
0
0
4 Thế nĕng của điện tích q0 trong trường tĩnh điện của điện tích q tại 1điểm nào đó có giá trị bằng công của lực tĩnh điện khi dịch chuyển q0 từđiểm đó ra vô cực. 41
là lưu số của vector cường độ điện trường) ldE .(
04 đó trong 0
0 CqqW rqqW 004 :nên
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
5. Điện thế
Thế nĕng của điện tích qo trong điện trường của hệ điện tích điểm
ri là khoảng cách từ q0 đến qi
ldEqW
M
M
00
ni iini i rqqWW 1 001 4
42
Thế nĕng của điện tích qo trong điện trường bất kỳ
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Thế nĕng trường tĩnh điện
5. Điện thế
W > 0
W < 0
43
q0q > 0 0 rWF
q0q < 0 0 rWF
Thế nĕng trong trường của 2 điện tích cùng dấu
Thế nĕng trong trường của 2 điện tích trái dấu
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Điện thế và hiệu điện thế
5. Điện thế
Va chỉ điện tích q gây ra điện trường và vị trí được xét trong điện trường.
Điện thế tại 1 điểm trong điện trường là đại lượng có trị số bằng công
của lực tĩnh điện khi di chuyển 1 điện tích +1 từ điểm đó ra xa vô cực.
Đơn vị của điện thế và hiệu điện thế: V (Volt)
hay:
a
a r
qqA
0
0
4 aaaaa rqrqqWqAV .4 14 0000
Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường là đại lượng có trị số
bằng công của lực tĩnh điện khi di chuyển 1 điện tích +1 giữa 2 điểm đó.
Công của lực tĩnh điện: Aab = q0(Va - Vb)
ba
baab VVq
W
q
W
q
A
000
Nếu di chuyển q0 giữa a và b
44
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
5. Điện thế
M
N
Xét q0 dịch chuyển trong trườnggây bởi q1, q2 và q3
Điện thế gây bởi hệ điện tích
31i iFF Lực điện trường tổng hợp, Công của lực điện trường tổng hợp để
q0 dịch chuyển từ M N 31 000031 44i iNiiMii NM iNMMN rqqrqqdlFdlFA
Điện thế gây bởi hệ n điện tích tại M: nMMMM VVVV ...21
Điện thế gây bởi hệ 3 điện tích tại M:
MMM
i iM
i
MMM
M
M VVVr
q
r
q
r
q
r
qVq
A
321
3
1030
3
20
2
10
1
0 4
1
444
Trường hợp hệ điện tích phân bố rời rạc
45
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
5. Điện thế
Trường hợp hệ phân bố tích điện liên tục (vật mang điện)
Chia vật thành vô số các phần tử điện tích dq (coi như điện tích điểm)
r
dqdV .4
1
0Điện thế gây bởi dq: (r là khoảng cách từ dq đếnđiểm xét - M)
Điện thế gây bởi cả vật tại điểm xét:
vâtbôtoànMvâtbôtoàn
M r
dq
rdVV 04
1
Trường hợp qo dịch chuyển trong trường tĩnh điện bất kỳ
NMN
M
N
M
MN WWldEqldFA .. 0
MM
MM ldEqldFWA
.. 0
M
M
M ldEq
AV .
0
N
M
MN
NM ldEq
AVV .
0
và
Điện thế và hiệu điện thế
46
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
5. Điện thế
V(x,y,z) = C
Được mô tả bằng những đường đồng
mức 2 chiều, mỗi điểm trên đó biểu diễn
cùng 1 giá trị điện thế (hình ảnh nhận được
giống như bản đồ địa hình).
Các mặt đẳng thế không cắt nhau, Mật độ đường đẳng thế xác định cường
độ điện trường.
Mặt đẳng thế
Quỹ tích của những điểm có cùng điện thế. Khái niệm
Tính chất Công lực tĩnh điện khi dịch chuyển 1 điện
tích trên mặt đẳng thế, AMN = q0(VM-VN) = 0,
47
Điện thế cao
Đường sức
điện trường
Điện thế thấp Vector tại mỗi điểm trên mặt đẳng thế mặt đẳng thế tại điểm đó,E
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Mặt đẳng thế quanh hệ 2 điện tích điểmMặt đẳng thế quanh lưỡng cực điện
5. Điện thế
Mặt đẳng thế
Mặt đẳng thế quanh điện tích dươngMặt đẳng thế quanh dây tích điện đều
48
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
6. Cường độ điện trường và điện thế
Mối liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế
Chiếu lên phương dịch chuyển dl có: E.cos.dl = El.dl = - dV
dl
dVEl
Mặt khác: dA = q0[V – (V + dV)] = - q0.dV
dVldE
cos < 0 là góc tù: E luôn hướng về phía điện thế giảm0cos. dVdlEldE
Vì: dV > 0
49
N
V V + dVE
M
Xét M & N tương ứng điện thế V & V+dV, với dV>0 trong điện trường .E
El
ldq0
Công của lực tĩnh điện để dịch chuyển q0 từ M NldEqldFdA 0
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Có thể viết: ;xVEx ;yVEy zVEz
VgradVzVkyVjxViEEEE zyx
6. Cường độ điện trường và điện thế
Mối liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế
Xét điểm P: nMP nVEEn
N
P
V V + dV
El
E
n
dl
Mq0
Cường độ điện trường tại 1 điểm trong trường có
trị số bằng độ biến thiên của điện thế trên 1 đơn vị
khoảng cách lấy dọc theo pháp tuyến với mặt đẳng
thế đi qua điểm đó.
El = Ecos E nVlV
50
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
6. Cường độ điện trường và điện thế
Hiệu điện thế trong điện trường các vật tích điện
Hai mặt phẳng vô hạn mật độ điện mặt () đều, cách nhau một khoảng d
E
V1
V2
Định nghĩa (V/m): Cường độ điện
trường của một điện trường đều mà
hiệu thế dọc theo mỗi mét đường sức
bằng một Vôn (Volt).
dVVE 21
vì:
0E 021
dVV
51
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
6. Cường độ điện trường và điện thế
Mặt cầu tích điện đều (R)
R
R1
R2
Hiệu điện thế trong điện trường các vật tích điện
21021 114 RRQVV Khi R1 = R, R2 (V2 = 0)
2
1
2
1
2
04
R
R
V
V
drr
QdV
R
QV
04
drr
QEdrdV 2
04
Hiệu điện thế tại 2 điểm cách mặt cầu R1 và R2
(R2 > R1 > R)
52
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Lưỡng cực điện
- Điện thế tại M (r, r1, r2 >> d)
- q qd0
M
r
6. Cường độ điện trường và điện thế
Hiệu điện thế trong điện trường các vật tích điện
2
1
00
21 ln
2
1
2
1
2
1
R
RR
r
drREdrdVVV
R
R
R
R
V
V
Mặt trụ tích điện đều
)(444 21
21
02010 rr
rrq
r
q
r
qV Có:
với: r1 – r2 = d.cos và r1.r2 = r2
2
0
2
0
cos.4
1cos.4
1
r
p
r
qdV e
r1 r2
r1 – r2
53
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
1. Vật dẫn cân bằng tĩnh điện
2. Điện hưởng và tụ điện
3. Nĕng lượng điện trường
1
CHƯƠNG II
VẬT DẪN
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Vật dẫn (vật liệu dẫn điện)
Ví dụ: Kim loại, than chì, các dung dịch
muối, nước, cơ thể sống
Vật liệu có sẵn các điện tích tự do mà có
thể dễ dàng di chuyển từ nguyên tử (phân tử)
này tới nguyên tử (phân tử) khác quá trình
tái phân bố điện tích trên toàn bộ bề mặt khi
bị nhiễm điện. Vật dẫn
1. Vật dẫn cân bằng tĩnh điện
Chất bán dẫn (vật liệu bán dẫn)
Vật liệu mà các điện tích tự do định xứ tại những vùng nhất định có thể tự
do di chuyển khi chịu các tác động từ bên ngoài (ánh sáng, nhiệt độ). Ví dụ: Si-líc, Germanium
2
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Điện tích tự do chính là các điện tử (electron) hóa trị do liên kết yếu với hạt
nhân nguyên tử mà dễ dàng bị bứt khỏi nguyên tử và trở thành điện tử tự do.
Phân loại vật liệu theo độ dẫn (khả nĕng dẫn điện)
Vật dẫn kim loại
Vật dẫn cân bằng tĩnh điện: vật có các điện tích tự do đứng yên.
Chất điện môi Chất bán dẫn Vật dẫn
Độ dẫn
Bạc
Đồng
Nhôm
Sắt
Thủy ngân
Than chì
Nước
Ger-ma-ni
Si-líc
Kh/khí khô
GỗThủy tinh
Cao su
1. Vật dẫn cân bằng tĩnh điện
3
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Không có quá trình dịch chuyển điện tích và vector cường độ điện
trường bên trong vật dẫn (khối hoặc rỗng):
0trongE
Điều kiện vật dẫn cân bằng tĩnh điện
Tại mọi điểm trên bề mặt vật dẫn
EEn
Đường sức điện trường vuông góc với bề mặt vật dẫn tại mọi điểm
S
1. Vật dẫn cân bằng tĩnh điện
4
0tE
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Bên trong vật dẫn, E = 0:
dSEVV
N
M
NM
do E = 0 VM - VN = 0
Hiệu điện thế giữa M & N,
VM = VN = VA =VB
Tính chất của vật dẫn cân bằng tĩnh điện
Vật dẫn là vật đẳng thế
1. Vật dẫn cân bằng tĩnh điện
Bên ngoài vật dẫn
E mặt đẳng thế tại mọi điểmnEE
NM 0trongE
nEE
5
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Tính chất của vật dẫn cân bằng tĩnh điện
Phân bố điện tích phụ thuộc hình dạng bề mặt
Điện tích chỉ phân bố trên bề mặt
Điện tích tập trung trên bề mặt vật dẫn
i iqdSE0 do E = 0 0i iq Bên trong vật dẫn, áp dụng định lý Gauss
Điện tích tập trung chủ yếu tại các
bề mặt lồi hoặc mũi nhọn
Không có điện
tích ở bề mặt lõm
hoặc hốc
Mặt Gauss
1. Vật dẫn cân bằng tĩnh điện
6
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
2. Điện hưởng và tụ điện
Hiện tượng điện hưởng
Do lực hút tĩnh điện các điện
tử (electron) dịch chuyển ngược
chiều E0 về phía bề mặt gần A tích điện (-), phía đối diện tích điện
(+).
0
Điện tích
cảm ứng
0E
Quả cầu B (trung hòa điện) đặtgần quả cầu A tích điện (đ/trường )
Quá trình dịch chuyển các điện
tích hình thành chấm dứt
khi khử 0trongE 'E
'E 0E
Quá trình phân bố lại các điện
tích tự do trong vật dẫn dưới tác
dụng của điện trường ngoài
hiện tượng cảm ứng điện tĩnh =
điện hưởng.
7
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
0E
Thời gian của quá
trình tái phân bố
điện tích ~ 10-16 s
coi như tức thời.
2. Điện hưởng và tụ điện
Hiện tượng điện hưởng
8
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
2. Điện hưởng và tụ điện
Hiện tượng điện hưởng
Điện hưởng một phần
Chỉ một phần đường sức của A
đi qua B còn một phần đi ra vô
cùng.
Điện tích cảm ứng q’ có độ lớn
nhỏ hơn độ lớn điện tích trên vật
mang điện q.q’ < q Điện tích
cảm ứng
0q q’
9
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
2. Điện hưởng và tụ điện
Điện tích cảm ứng q’ có độ lớn
bằng độ lớn điện tích trên vật
mang điện q.q’ = q
Màn chắn tĩnh điện
Vật dẫn B bao kín vật mang
điện A tất cả đường sức của A
đều tận cùng trên vật dẫn B. q
q’
Hiện tượng điện hưởng
Điện hưởng toàn phần
Vật dẫn cân bằng tĩnh điện
rỗng đặt trong trường ngoài tái
phân bố điện tích Etrong = 0 .
10
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Ở trạng thái cân bằng tĩnh điện vật dẫn
là vật đẳng thế với điện thế V V tỉ lệ với
điện tích của vật, tức là: V = k.Q
Điện dung vật dẫn cô lập
CconstV
Q
k 1 Q = C.V Điện dung C của một vật dẫn cô lập: đại
lượng vật lý có giá trị bằng trị số điện tích mà
vật dẫn tích được khi điện thế của nó bằng
một đơn vị điện thế. C đặc trưng cho khả nĕng tích điện của vật dẫn
Đơn vị điện dung: Fara (F), theo đó: VCF 111
Nếu C = 1 F )(10.910.86,8.14,3.4 14 9120 mCR Vì thế, trong kỹ thuật điện và điện tử thường sử dụng các đơn vị có bậc nhỏ:
1 F = 10-6 F; 1 nF = 10-9 F hay 1 pF = 10-12 F
R
RO
O
R
Q
04
1
V
r
Q
04
1
Với quả cầu tích điện đặt trong chân không, có: RVQC 04
2. Điện hưởng và tụ điện
11
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
2. Điện hưởng và tụ điện
Tụ điện
Hệ 2 vật dẫn cô lập ở điều kiện
hưởng ứng điện toàn phần
Điện dung C của tụ: UQVV QC 21
Điện dung tụ điện
Fara là điện dung của một tụ điện khi có điện lượng 1 Coulomb thì hiệu
điện thế giữa 2 bản cực bằng 1 volt
Mỗi vật dẫn là một bản cực của
tụ điện, có điện tích +Q và –Q (ở
trên bề mặt) , điện thế +V và –V. Hiệu điện thế giữa 2 bản cực:
V1 – V2 = U
12
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Điện dung tụ điện
Tụ điện phẳng
2. Điện hưởng và tụ điện
Hệ 2 vật dẫn là 2 bản kim loại
phẳng, diện tích S, điện tích Q, -Q và
điện thế V1, V2, cách nhau 1 khoảng d(rất nhỏ).
S
S
U
Điện dung C của tụ: UQVV QC 21
Với: U = E.d và S
QE 00 d
S
U
QC 0
Muốn tĕng C -Tĕng S nhược điểm: kích thước lớn- Giảm d nhược điểm: U tĕng phóng điện đánh thủng
Điện trường E giữa 2 bản cực coi như
gây bởi 2 mặt phẳng song song vô hạn
mang điện với mật độ điện mặt là
điện trường đều.
Điện trường đều
13
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
14
2. Điện hưởng và tụ điện
Quá trình điện tích được tạo ra trên các bản cực của tụ phẳng khi có
trường ngoài
Điện tử di chuyển từ
dây dẫn đến bản cực
và định xứ ở đó.
Điện tử di chuyển từ bản cực ra
dây dẫn để lại điện tích dương
trên bản cực còn lại (hiệu ứng
điện hưởng).
Điện trường
giữa 2 bản cực.
Mạch hở Mạch kín
Không có điện tích
trên 2 bản cực.
Điệ
nt
rườ
ng
trê
nd
ây
dẫ
n
Điệ
n t
rườ
ng
trê
n d
ây
dẫ
n
Nguồn điện
Điện dung tụ điện
Tụ điện phẳng
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
2. Điện hưởng và tụ điện
Tổ hợp tụ ghép song song:
Các bản cực (+) nối chung với a
có điện thế V1, các bản cực (-)nối chung với b có điện thế V2 các tụ có chung 1 hiệu điện
thế U = V1 – V2.
Uab = U
V1
V2
U Tụ 1 có điện dung C1, điện tíchtrên mỗi bản cực là Q1 và –Q1, tụ2 có điện dung C2, điện tích trênmỗi bản cực là Q2 và –Q2. Điện tích hệ tụ: Qhệ = Q1 + Q2
Điện dung hệ tụ: 2121 CCUQUQUQCC hêhêeqhê
Điện dung tụ điện
Tụ điện phẳng
Hệ n tụ: ni ineqhê CCCCCC 121 ... 15
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Điện dung tụ điện
Tụ điện phẳng
2. Điện hưởng và tụ điện
Tổ hợp tụ ghép nối tiếp: bản cực
(+) của tụ này nối với bản cực (-)
của tụ kế tiếp.
Uab = U
Uac = U1
Ucb = U2
Uab = U
Do hiện tượng điện hưởng
điện tích trên mỗi bản cực của mỗi
tụ bằng nhau: Q1 = Q2 = Qhệ Hiệu điện thế ở 2 đầu hệ tụ: 21 UUUhê
2121
h
h
h
h
1111
CCUU
Q
U
Q
CC eq
ÖÖÖÖ
Điện dung hệ tụ:
Hệ n tụ:
ni ineq CCCCCC 121h 11...1111Ö 16
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
2. Điện hưởng và tụ điện
Điện dung tụ điện
Tụ điện cầu
Hệ 2 bản mặt cầu kim loại đồng tâm,
bán kính R1 và R2 (R1 > R2), điện tíchQ, -Q và điện thế V1, V2.
R1R2
R1
R2
Hiệu điện thế giữa 2 bản cực tụ:
210
21
120
21 4
11
4 RR
RRQ
RR
QVVU
Điện dung C của tụ:
21 2104 RR RRUQC
17
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
2. Điện hưởng và tụ điện
Điện dung tụ điện
Tụ điện trụ R1
R2
Hệ 2 mặt trụ kim loại đồng trục, bán kính
R1 và R2 (R1 > R1 và R2),điện tích Q, -Q và điện thế V1, V2.
R1
R2
+Q -Q
Hiệu điện thế giữa 2 bản cực tụ:
1
2
0
21 ln2 R
R
l
QVVU
Điện dung C của tụ:
1
2
0
ln
2
R
R
l
U
QC
18
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Thế nĕng của q2 trong trường gây bởi q1:
rqqrqqrqqW 012021210 4214214 1
V1 V2 Nĕng lượng hệ 2 điện tích điểm: 2211 2121 VqVqW
332211
23
2
13
1
0
3
12
1
32
3
0
2
31
3
21
2
0
1
31
13
23
32
12
21
0
312312
2
1
4
1
2
1
4
1
2
1
4
1
2
1
4
1
VqVqVqr
q
r
qq
r
q
r
qqr
q
r
qq
r
qq
r
qq
r
qqWWWW
Hệ 2 điện tích điểm
q1
q2
Hệ 3 điện tích điểm
r12
r23
r31
3. Nĕng lượng điện trường
Nĕng lượng tương tác của một hệ điện tích điểm
19
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
3. Nĕng lượng điện trường
Nĕng lượng của một vật dẫn tích điện cô lập
Nĕng lượng điện của một hệ vật dẫn tích điện
Nĕng lượng hệ n điện tích điểm: ni iiVqW 121
Nĕng lượng vật dẫn: 221212121 CVVQdqVVdqW
C
QCVW
2
2
2
1
2
1 Q = C.Vvì
Hệ vật dẫn có điện tích Q1, Q2,, Qn và điện thế V1, V2,, Vn
i
n
i
iVQW 1 21 Nĕng lượng hệ vật dẫn:
Nĕng lượng tương tác của một hệ điện tích điểm
20
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
3. Nĕng lượng điện trường
Nĕng lượng điện của hệ 2 bản cực (vật dẫn): 22121 2121212121 CUQUVVQQVQVW
E
Nĕng lượng điện trường giữa 2 bản cực:
dSECUW .2
1
2
1 2
0
2
Với: S.d = thể tích không gian giữa 2 bản tụ
2
02
1 EwE
Nĕng lượng điện trường chứa trong một đơn vị thể tích của
không gian điện trường:
EDEEwE 2
1.2
1
0 hay:
Tụ điện phẳng
Nĕng lượng điện trường
21
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Điện trường bất kỳ
3. Nĕng lượng điện trường
Chia nhỏ không gian có điện trường thành vô số các phần tử thể tích dV
vô cùng nhỏ sao cho điện trường E trong dV được coi là đều.
Nĕng lượng điện trường trong một thể tích dV:
dVDEdVwdW .2
1.
Nĕng lượng điện trường trong cả thể tích không gian điện trường:
V
dVDEdWW .2
1
Nĕng lượng điện trường
22
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
1. Các đặc trưng của dòng điện
2. Từ trường
3. Từ thông
CHƯƠNG IV
TỪ TRƯỜNG
4. Lưu số vector cường độ từ trường
5. Lực từ trường
6. Công của từ lực
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
1. Các đặc trưng của dòng điện
Cường độ dòng điện
Dòng điện: dòng chuyển dời có hướng
của các điện tích (electron - điện tử tự do
trong vật dẫn, các i-ôn trong dung dịch điện
phân, electron và i-ôn trong khối plasma).
S
I
Cường độ dòng điện: Đại lượng có trị số bằng điện lượng (số điện tích
trong một đơn vị thời gian) chuyển qua một tiết diện trong môi trường dẫn điện.
dt
dq
I =
Đơn vị: A (Ampere)
dt
dq
dt
dq
I 21 += Trường hợp vật dẫn có 2 loại điện tích chuyển động:
Định nghĩa đơn vị điện tích
∫∫ ==
tt
Idtdqq
00
♦ Từ đ/n cường độ dòng điện, có:
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
1. Các đặc trưng của dòng điện
Coulomb là điện lượng tải qua tiết diện một vật dẫn trong thời gian 1 giây bởi
1 dòng điện không đổi có cường độ bằng 1 Ampere.
♦ Nếu I = const ⇒ q = It
Định nghĩa đơn vị điện tích
Mật độ dòng điện
Xét các điện tích +q, CĐ với vận tốc đi qua một tiết diện Sn của dây dẫn,v
Sn
nSvnqdt
qdn
I ... 0==
♦ Theo đ/n cường độ dòng
điện có:
dtv.
dV
♦ Trong khoảng thời gian
dt, số điện tích nằm trong
thể tích dV của dây:
dtvSnq
dVnqdnqdQ
n ....
...
0
0
=
===
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
Sn
M
J
r
Gốc: đặt tại một điểm nào đó trên một tiết diện
vuông góc chiều dòng điện
Vector mật độ dòng điện
1. Các đặc trưng của dòng điện
Mật độ dòng điện
♦ có:
vqnJ
vqn
S
I
J
n
rr
0
0 ..
=
==
(Mật độ dòng điện: Dòng điện đi qua một đơn vị tiết diện)
Phương: theo hướng chuyển động của các điện
tích (+)
nS
I
J = Độ lớn:
dS
α
dSn
J
r
dS
nJ
Mặt S bất kỳ: SdJdSJJdSJdSdI nn
rr
.cos ==α== ∫=⇒
S
SdJI
rr
.
Cường độ và mật độ dòng điện
Từ đ/n mật độ dòng điện ⇒ Nếu J = const trên toàn bộ Sn,
có: I = J.Sn
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
Định luật Ohm (Georg Ohm)
1. Các đặc trưng của dòng điện
S
V1 V2
S
l
I
S
l
R ρ=với:♦ Thực nghiệm: V1 - V2 = RI,
R
U
R
VV
I =
−
= 21♦
Dạng vi phân: Xét đoạn dây dẫn độ dài dl, tiết
diện dS, điện trở R, có điện thế tại 2 đầu là V và dl
Dạng thông thường:
V + dV. A
dS
E
r
J
r
B
dS
(V) (V + dV)
♦ Hay: EJ
rr
.σ= (phương trình cơ bản của điện động lực)
E
E
dS
dI
J .σ=
ρ
== với:
ρ
=σ
1
là độ dẫn điện. Đơn vị: 1/Ω = S (Siemens)♦
ρ
=
ρ
−=−=
+−
=
EdS
dS
dl
dV
R
dV
R
dVVV
dI
1)(
♦ Từ định luật Ohm thông thường, có:
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
Nguồn điện
1. Các đặc trưng của dòng điện
Xét 2 vật: A có điện thế cao hơn B, điện
trường hướng từ A sang B. Nối A và B bằng
vật dẫn M:
- Hạt điện + c/đ từ A về B, hạt – c/đ từ B về A.
M có dòng điện, điện thế A giảm xuống, B
tăng lên. Khi VA = VB thì dòng điện ngừng lại
Cần tác dụng một lực lên hạt + để c/đ ngược chiều
điện trường về A. Lực này là lực lạ (lực phi tĩnh
điện).
Trường gây ra lực lạ là trường lạ có nguồn tạo ra là
nguồn điện
Trường lạ có khả năng đưa các điện tích (+) từ nơi
có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao.
♦ Để duy trì dòng điện thì phải đưa hạt + về
A. Do điện trường tĩnh, hạt + không tự về A
(tương tự với hạt – ).
V1 V2
*E
r
I I
E
r
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
Nguồn điện
Năng lượng tạo ra nguồn điện:
1. Các đặc trưng của dòng điện
Nguồn điện
♦ Hóa năng: Ắc qui dùng chất điện phân
♦ Cơ năng: Tua bin gió, Tua bin nước,..
♦ Quang năng: Pin mặt trời
♦ Nhiệt năng: Than, dầu mỏ, khí đốt
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
1. Các đặc trưng của dòng điện
Sức điện động (electromotive force - emf)
Định nghĩa
Công của lực điện trường do nguồn tạo ra làm
dịch chuyển điện tích +1 một vòng quanh mạch
kín của nguồn đó (từ cực có điện thế thấp đến cực
có điện thế cao).
dA
=
A
=E
V1 V2
*E
r
E
r
rE,
dq
E
q
hay
♦ Hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện
U = E - I.r
I I
♦ Luôn có sự cản trở bên trong đối với chuyển
động của điện tích từ cực này đến cực kia ⇒ điện
trở trong của nguồn điện (r) ⇒ hiệu điện thế nội:
u= I.r
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
1. Các đặc trưng của dòng điện
Xét mạch điện kín có vector điện trường
ngoài E và điện trường E* của nguồn điện.
V1 V2
*E
r
I I
E
r
rE,Sức điện động (electromotive force - emf)
Biểu thức
♦ Công điện trường tổng hợp thực hiện để
di chuyển điện tích trong mạch:
( ) ldEEqA rrr∫ += *
0
)(
=∫ ldE
C
rr
Do:
ldE
C
rr
∫=
)(
*
E♦
( ) ldEldEldEE
q
A
CCC
rrrrrrr
∫∫∫ +=+==
)(
*
)()(
*
E♦
C )(
Suất điện động của nguồn điện: Công của lực lạ
trong sự dịch chuyển điện tích +1 một vòng quanh
mạch kín của nguồn đó.
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
2. Từ trường
Cùng cực đẩy nhau
Hiện tượng tự nhiên Nhân trái đất
chứa sắt
Vỏ cứng
Khác cực hút nhau
Cực địa lý BắcCực từ Nam
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
Dòng điện với kim la bàn
2. Từ trường
Tương tác của các dòng điện
Hans Christian Oersted
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
Từ trường của nam
Nam châm với dòng điện
2. Từ trường
Tương tác của các dòng điện
Nam châm
Tín hiệu từ âm-p-li
(bộ khuếch đại)
Cuộn dây
tạo ra âm
châm vĩnh cửu
Hướng
chuyển
động
Vòng treo
đàn hồi
Vành loa cố định
Xương
loa
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
2. Từ trường
Tương tác của các dòng điện
Hai dòng điện cùng chiều
Andre Marie AmpereHai dòng điện ngược chiều
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
2. Từ trường
Tương tác của các dòng điện
Phần tử dòng điện
I Dòng điện: Dòng chuyển dời có
hướng của các điện tích.
Điện tích CĐ với vận tốc ⇒ trong
khoảng thời gian dt, các điện tích di
chuyển được
v
r
dtvld .
rr
=
v
r
dtvld
rv
=
dlI
Định luật Ampere
Hai dòng điện tạo thành bởi sự chuyển dời (vận tốc v) của các điện tích đặt
cách nhau khoảng r ⇒ tương tác ~ điện tích + vận tốc (hay Idl) và khoảng cách?
Hai điện tích đứng yên cách nhau khoảng r ⇒ tương tác tĩnh điện (Coulomb)
~ độ lớn các điện tích và khoảng cách
r
r
r
qq
kF
r
r
2
21=
Phần tử dòng: là đoạn rất ngắn của dây dẫn có dòng điện, I ld
r
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
Xét 2 dây dẫn đặt
trong chân không có
dòng điện I, I0 chạy qua.
♦ Xét 2 phần tử
dòng điện vàlId
r
I0
I
M
O
r
r
n
r
lId
v
00 ldI
v
θ1
θ2
2. Từ trường
Tương tác của các dòng điện
Định luật Ampere
: Khoảng cách giữa 2 gốc vector phần tử dòng điệnOMr =
r♦
♦ θ1: góc giữa vàlId
r
,r
r
θ2: góc giữa và00 ldI
r
n
v
trên mỗi dây.00 ldI
r
n
r
♦
P
và M∈ mặt phẳng PlId
r
♦
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
I0
I
M
O
r
r
n
r
lId
v
00 ldI
v
θ1
θ2
P
2. Từ trường
Tương tác của các dòng điện
Định luật Ampere
0Fd
r
+ Phương: ⊥ ( )nldI rr ,00
+ Chiều: lập thành tam diện thuận000 ,, FdnldI
r
+ Độ lớn: 2
2001
0
sin.sin
.
r
dlIIdl
kdF
θθ
=
Lực do phần tử dòng tác dụng lên là vector - lực Ampere
trong chân không
lId
r
00 ldI
r
0Fd
r
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
2. Từ trường
π
µ
=
4
0k
Với:
m
H7
0 10.4
−π=µµ0 là hằng số từ, có giá trị:
⇒ 20010
sin.sin. dlIIdl
dF
θθµ
=
Tương tác của các dòng điện
Định luật Ampere
20 4 rπ
3
000
r
)rl(IdldI
4π
µµ
Fd
rrr
r ∧∧
= Trong môi trường đồng chất bất kỳ:
3
000
0
)(
4 r
rlIdldI
Fd
rrr
r ∧∧
=
π
µ
Biểu thức vector của lực Ampe:
♦ µ là độ từ thẩm trong môi trường
Không khí: µ = (1+ 0,03 x 10-6) H/m
Nước: µ = (1- 0,72 x 10-6) H/m
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
2. Từ trường
Khái niệm từ trường
Thuyết tác dụng xa:
+ Tương tác giữa các dòng điện được truyền đi tức thời (v ~ ∞),
+ Tương tác được thực hiện không có sự tham gia của vật chất trung gian,
+ Khi chỉ có 1 dòng điện ⇒ tính chất vật lý của khoảng không gian bao
quanh không bị biến đổi.
♦ Không phù hợp thực tiễn!
Thuyết tác dụng gần:
Đ/n: Khoảng không gian bao quanh các dòng điện và nam châm, thông
qua đó có tương tác (lực) từ gọi là từ trường ⇒ trường vector.
+ Tương tác giữa các dòng điện được truyền đi không tức thời mà được
truyền với v hữu hạn từ điểm này đến điểm khác trong không gian,
+ Tương tác được thực hiện thông qua sự tham gia của vật chất trung gian,
+ Khi chỉ có 1 dòng điện ⇒ tính chất vật lý của khoảng không gian bao
quanh bị biến đổi ⇒ tạo ra trường xung quanh, giữ vai trò truyền tương tác.
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
Bd
r
Bd
r
r
r
r
r
P
0 sinIdldB
θµµ
=
Đại lượng vật lý do phần tử dòng điện tạo
ra tại một vị trí trong không gian bao quanh,
đặc trưng cho ảnh hưởng của từ trường gây
bởi phần tử dòng điện, có độ lớn:
2. Từ trường
Cảm ứng từ
Định luật Biot-Savart-Laplace
(J. Baptiste Biot – Felix Savart – P. Samon Lapalce)
lId
v
I
P’24 rπ
lId
v
Bd
r
I
θ
P
r
r
3
0
00 4 r
rlId
ldI
Fd
Bd
rr
r
r
r ∧
π
µµ
==
+ Gốc: tại điểm P,
+ Phương: ⊥ )lId
r
,(r
r
+ Chiều: xác định bằng qui tắc bàn tay phải
Bd
r I
Đơn vị : Testla [T]
r
r
r
q
q
F
E
rr
r
2
00 4
1
πεε
==↔
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
2. Từ trường
B
r
Bd
r
∫= BdB
rr
Cảm ứng từ
Nguyên lý chồng chất từ trường
nđidòng Ö
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
Cảm ứng từ
Nguyên lý chồng chất từ trường
Vector cảm ứng từ gây bởi nhiều dòng điện bằng tổng các vector cảm
ứng từ do từng dòng điện gây ra.
B
r
iB
r
∑=+++=
n
in BBBBB 21 ...
rrrrr
2. Từ trường
∑=+++=⇔
n
in EEEEE 21 ...
rrrrr
=i 1
Cường độ từ trường
Vector cường độ từ trường tại một điểm trong trường bằng tỉ số của
vector cảm ứng từ với tích µ0µ
H
r
µµ
=
0
B
H
r
r
Đơn vị : Oersted [A/m]
=i 1
ED
rr
0εε=⇔
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
A
Đoạn dây AB, mang dòng điện I ⇒
xác định từ trường do AB gây ra tại M.B
r
2. Từ trường
Từ trường gây bởi dòng điện thẳng
A
K
θ
Idl
l
Bd
r
lId
r
Chia dây AB thành những phần tử nhỏ
có chiều dài dl ⇒ Vector do phần tử
dòng gây ra tại M, có độ lớn:
0 sinIdldB
θµµ
=
θ
θ2
Idl
l
M
B
I
a
B
H
M
I
a Bd
r
24 rπ
B
θ1
a
B
r
∫∫
θ
π
µµ
==
ABAB r
dlI
dBB
2
0 sin
4
♦ Do các cùng chiều nên:Bd
r
Theo nguyên lý chồng chập, của đoạn
dây AB, gây ra tại M:
B
r
∫=
AB
BdB
rr
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
2. Từ trường
Từ trường gây bởi dòng điện thẳng
A
K
θ
θ2
Idl
♦ Theo hình vẽ:
ϕ= tg
a
l
sinθ = cosϕ
( )[ ]
ϕ
ϕ
=ϕ=
2cos
d
atgdadl
ϕ= cos
a
=
a
r⇒
∫∫
θ
π
µµ
==
ABAB r
dlI
dBB
2
0 sin
4
B
H
M
I
θ1
ϕ
ϕ1
ϕ2
a
B
r
l
r ϕcos
∫∫
+
−
==
2
1
cos
4
0
ϕ
ϕ
ϕϕ
π
µµ
a
dI
dBB♦
( )120 sinsin4
ϕϕ
π
µµ
+=
a
I
( )210 coscos4
θθ
π
µµ
−=
a
I
B
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
2. Từ trường
Từ trường gây bởi dòng điện thẳng
A
H
M
K
θ
θ2
ϕ ϕ2
Idl
Cường độ từ trường
( )21
0
coscos
4
θ−θ
π
=
µµ
=
a
IB
H
Nếu dây dài vô hạn (dòng điện thẳng
dài vô hạn), có:
B
I
θ1
ϕ1a
B
r
a
I
B
π
µµ
=
2
0
a
I
H
π
=
2
Nếu I = 1A, và 2πa = 1 ⇒ H = 1 A/m
♦ A/m là cường độ từ trường gây ra trong chân không bởi 1 dòng điện có
cường độ 1A chạy qua 1 dây dẫn thẳng dài vô hạn, tiết diện tròn, tại các
điểm của 1 đường tròn có trục nằm trên dây đó và có chu vi bằng 1m.
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
Dây tròn bán kính R, mang dòng điện I ⇒
xác định từ trường do dây gây ra tại M trên
trục của dòng điện cách tâm O khoảng h.
B
r
M
h
2. Từ trường
Từ trường gây bởi dòng điện tròn
M
1Bd
r
2Bd
r
r h
21 BdBd
rr
+
xdB1
ydB1
Coi dây điện tròn là do các phần tử độ dài
dl tạo thành
♦ Áp dụng đ/l Biot-Savart-Laplace ⇒ từ
O
I
I
I
R1ld
r
2ld
r
I
β
R
trường do mỗi phần tử dòng Idl sinh ra tại M
có độ lớn:
2
0 sin
4 r
Idl
dBi
θ
π
µµ
=
♦ θ là góc giữa và ⇒ θ = π/2 ( ⊥ R và h)ld
r
r
r ld
r
2
0
4 r
Idl
dBi π
µµ
=Vì vậy:
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
2. Từ trường
M
1Bd
r
2Bd
r
r h
β
21 BdBd
rr
+
xdB1
ydB1
Từ trường gây bởi dòng điện tròn
iiiy dBr
R
dBdB == βcos
iBd
r
♦ Mỗi vector có 2 thành phần dBix và dBiy,
theo đó,
Áp dụng nguyên lý chồng chất ⇒ tổng
các dBix = 0 do tính đối xứng, chỉ còn lại
thành phần dBy tổng cộng.
1ld
r
2ld
r
O
I
I
I
β
R
trong đó: S = πR2 và r = (R2 + h2)1/2
Cảm ứng từ B do cả dòng điện tròn gây
ra tại M:
( ) 2/322
0
3
0
3
0
2
2
44 hR
IS
R
r
IR
dl
r
IR
dBB
nđidòng
y
+
==== ∫∫ π
µµ
π
π
µµ
π
µµ
Ö
3
0
4 r
IRdl
dBy π
µµ
=⇒=
2
0
4
r
Idl
dBmà i π
µµ
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
2. Từ trường
Moment từ (Magnetic moment)
Moment (lưỡng cực) điện –
Electric (dipole) moment
dqp
rr
=
- q +qd
r
0
Moment (lưỡng cực) từ –
Magnetic (dipole) moment
I
SIpm
rr
.=
n
v
S: diện tích mặt kín
Cảm ứng từ B của dòng điện tròn gây ra tại
tâm dòng điện:
3
0
2 R
p
B m
π
µµ
=
SIpm
rr
.=
( ) ( ) 2/322
0
2/322
0
22 hR
p
hR
SI
B m
+
=
+
=
π
µµ
π
µµ
Cảm ứng từ B do dòng điện tròn gây ra tại
1 điểm nằm trên trục của dòng điện:
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
2. Từ trường
Từ trường gây bởi hạt điện tích chuyển động
Xét điện tích q > 0 CĐ với vận tốc v
⇒ tạo ra phần tử dòng điện Idl.
v
r
+ q
♦ Số điện tích chứa trong thể tích có
chiều dài dl và tiết diện Sn của phần tử
dòng điện sẽ là: dn = n0.Sn.dl
lId
r
Sn
Áp dụng đ/luật Biot-Savart-Laplace ⇒
cảm ứng từ dB do phần tử dòng Idl (có dn
Bd
r
r
r
M
θ
♦ Cảm ứng từ do một hạt điện tích q CĐ gây ra: 3
0
0
4 r
r
dl
ld
Sn
I
dn
Bd
B
n
q
rrr
r
∧==
π
µµ
Do nn SvqnJSI ...0== vdl
ld
v
r
r
=và
3
0
4 r
rvq
Bq
rr
r ∧
=⇒
π
µµ
theo thứ tự lập thành một
tam diện thuận ⇒ độ lớn của :
rvBq
rrr
,,
qB
r
2
0
3
0 sin
4
sin
4 r
qv
r
qvr
Bq
θ
π
µµθ
π
µµ
==
điện tích) gây ra tại M, cách một đoạn r:
3
0
4 r
rlId
Bd
rr
r ∧
=
π
µµ
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
Đường sức từ trường
Đường cong hình học mô tả từ trường
mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó trùng
với phương của vector cảm ứng từ tại
điểm đó.
Chiều đường sức từ trường là chiều
vector cảm ứng từ.
B
B
Từ phổ: tập hợp các đường sức từ trường
2. Từ trường
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
Dòng điện tròn
Nam châm chữ U
Từ phổ
2. Từ trường
Đường sức từ trường
Ống dây
Dòng điện thẳng
Đường sức từ trường
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
Xác định chiều đường sức từ trường bằng qui tắc nắm bàn tay phải
Chiều dòng điện
Chiều đường sức
2. Từ trường
Đường sức từ trường
Dòng điện tròn
Dòng điện thẳng
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
3. Từ thông
B
r
Sn
Φ = B.Sn
Định nghĩa
Thông lượng vector cảm ứng từ gửi
qua một thiết diện có trị số tỉ lệ với số
đường sức cắt vuông góc thiết diện đó.
Thông lượng vector cảm ứng từ - Từ thông
↔ Φe = D.Sn
B
r
n
r
(Sn) (S)
αα
Tiết diện (S) tạo với Sn góc α
SB
rr
.♦ Φ = B.Sn = B.S.cosα = Bn.S =
Bn là hình chiếu của B lên pháp tuyến n
r
Có: Sn = S.cosα
Thông lượng đi qua tiết diện bất kỳ
SDe
r
.=Φ↔
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
Từ trường thay đổi và S lớn
Thông lượng vector cảm ứng từ - Từ thông
3. Từ thông
S tạo bởi vô số phần tử diện tích dS: n
r B
r
α
(S)
dS
dΦ = Bn.dS = B.dSn
∫∫∫ ==Φ=Φ
)()()(
.
SS
n
S
SdBdSBd
rr
Từ thông gửi qua S:
Nếu mặt S phẳng, nằm trong từ trường
∫=Φ⇔
S
e SdD
rr
.
Đơn vị từ thông: Webe (Wb) ⇒ 1 T = 1 Wb/m2
♦ Để tính từ thông gửi qua S bất kỳ ⇒ chia S thành những phần tử diện
tích vô cùng nhỏ dS, sao cho có thể coi vector cảm ứng từ B không đổi
trên mỗi phần tử đó.
đều (B = const) và vuông góc với đường
sức từ (α = 0)
SBdSBBdS
SS
.
)()(
===Φ ∫∫
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
Mặt cong kín
Thông lượng vector cảm ứng từ - Từ thông
3. Từ thông
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
Định lý Gauss đối với từ trường
3. Từ thông
♦ Từ thông âm ⇒ đường sức đi vào,
♦ Từ thông dương ⇒ đường sức đi ra.
Qui ước: Chiều dương của pháp
tuyến đối với mặt cong kín hướng ra
ngoài mặt đó.
n
rn
r
(S)
∫=Φ
)(
.
S
SdB
rr
0.
)(
== ∫
S
SdBΦ
rr
♦ Từ thông toàn phần gửi qua một mặt
kín (S) bất kỳ bằng không,
∫∫ =
)()(
..
VS
dVBdivSdB
rrr
Có:
⇒ Từ trường có tính chất xoáy
0.
)(
=∫
V
dVBdiv
r
♦ 0=Bdiv
r
hay:
α
α
B
r
B
r
n
r
n
r
(S)
Mặt kín Định lý Gaus:
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
4. Lưu số vector cường độ từ trường
Định nghĩa
(C)
♦ Đường kín (C) bất kỳ ∈ từ trường bất
kỳ.
H
r
♦ Vector chuyển dời ứng với đoạn MM’
trên (C).
:ld
r
Xét:
H
rM
M’dl
),cos(..
)()(
ldHdlHldH
CC
rrrr
∫∫ =
Lưu số của vector cường độ từ trường:
Đại lượng có giá trị bằng tích phân của
lấy theo một đường kín đó.
l.dH
rr
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
4. Lưu số vector cường độ từ trường
Định lý Ampere về dòng điện toàn phần
H
Đường kín tạo thành
bởi các phần tử độ
dài dl
ld
r
(C)
Odϕr
M’
I
KM
gây bởi dòng điện thẳng
vô hạn, cường độ I
HB
rr
,+
+ Chiều của là chiều dươngld
r
Xét: + Đường cong kín (C) bao
quanh dòng điện ⊥ I.
Theo đ/n lưu số vector cường độ H:
dl
H
r
H
r
Từ trường gây bởi dòng điện thẳng:
r
I
H
π
=
2
⇒ ∫∫ π= )()(
),cos(.
2
.
CC r
ldHdlI
ldH
rr
rr
Trong MKM’: ( ) ϕ≈≈ rdMKldHdl rr ,cos. ∫∫ ϕπ=⇒ )()( 2
.
CC
d
I
ldH
rr
∫∫ =
)()(
),cos(...
CC
ldHdlHldH
rrrr
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
I(C)
4. Lưu số vector cường độ từ trường
Định lý Ampere về dòng điện toàn phần
∫∫ ϕ=
(C)(C)
d
2π
I
ld.H:
rr
có
(C) bao quanh dòng điện:
Có: πϕ 2
)(
=∫
C
d Ild.H
(C)
=⇒ ∫
rr
∆ϕ b
2
(C) không bao quanh dòng điện O
0dddcó
1b22a1C
=ϕ∆−+ϕ∆=ϕ+ϕ=ϕ ∫∫∫ )(:
)()()(
0ld.H
(C)
=⇒ ∫
rr
a
1
♦ Coi (C) tạo bởi 2 đoạn 1a2 và 2b1
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
Từ trường gây bởi nhiều dòng điện I
4. Lưu số vector cường độ từ trường
Định lý Ampere về dòng điện toàn phần
♦ Lưu số của vector cường độ từ trường
dọc theo một đường kín bất kỳ bằng tổng
đại số cường độ của các dòng xuyên qua
∑∫
=
=
n
i
i
C
IldH
1)(
.
rr
∫ ∑
=
==Φ⇔
n
i
ie qSdD
1
.
rr
(C)diện tích giới hạn bởi đường kín đó.
Ý nghĩa của định lý Ampere:
♦ Từ trường có nguồn gốc từ dòng điện;
♦ Từ trường 0.
1)(
≠= ∑∫
=
n
i
i
C
IldH
rr
⇒ trường khép kín (xoáy),
không phải là trường thế.
(Điện trường: 0.
)(
=∫
C
ldE
rr
⇒ trường không khép kín và
là trường thế do A = 0 )
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
R2
R
O
♦ C1 bao quanh các cặp dòng điện ngược chiều nhau
có cùng độ lớn ⇒ tổng đại số các dòng điện ở VP = 0
4. Lưu số vector cường độ từ trường
Đặc điểm: Cuộn dây có n vòng dây ⇒ n dòng
điện I, cuộn thành vòng tròn tâm O, với R1 & R2 là
BK trong và ngoài của cuộn dây. O
R1
R2
Xét đường kín C1, có: ∑∫ =
n
i
i
C
IldH
)( 1
.
rr
Từ trường gây bởi dòng điện của cuộn dây hình xuyến
Xác định từ trường áp dụng định lý Ampere
1
nên VT = 0 ⇒ ko có từ trường ở phía ngoài cuộn dây.
Xét đường kín C2, có: ∑∫ =
n
i
i
C
IldH
)( 2
.
rr
♦ C2 ko bao quanh dòng điện nào ⇒ tổng đại số các
dòng điện ở VP = 0 nên VT = 0 ⇒ ko có từ trường ở
phía trong cùng cuộn dây.
Xét đường kín C, có: ∑∫ =
n
i
i
C
IldH
)(
.
rr
♦ VT = H.2πR, VP = nI
R
nI
H
π2
=⇒ ⇒ từ trường đều và chỉ ở giữa cuộn dây.
(C1)
R1
(C2)
(C)
H
r
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
4. Lưu số vector cường độ từ trường
Xác định từ trường áp dụng định lý Ampere
Từ trường gây bởi dòng điện trong ống dây thẳng vô hạn
n vòng dây
O
R1
R2
với
♦ Do đó cường độ từ trường tại mọi điểm bên trong ống dây đều bằng nhau
♦ Ống dây có thể được xem như cuôn dây hình xuyến có các bán kính R1 = R2 = ∞
R
nI
H
π2
= 0
â
2
n
R
n
==
èngcña dµi ChiÒu
yd vßng sè Tæng
π
Xảm ứng từ trong ống : B = µµ0n0I
⇒ H = n0I
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
4. Lưu số vector cường độ từ trường
Xác định từ trường áp dụng định lý Ampere
Từ trường gây bởi dòng điện trong ống dây thẳng vô hạn
♦ Từ trường bên ngoài ống dây B = 0
do mỗi vòng dây cạnh nhau tạo ra từ
trường có chiều ngược nhau;
Đặc điểm
♦ Ống dây có n vòng dây ⇒ n dòng
điện I;
n vòng dây
♦ Từ trường chỉ tập trung bên trong ống dây và có độ lớn B = const.
constB =
r
Bên ngoài ống dây, đường sức từ trường ở
2 vòng dây lân cận ngược chiều nhau
I 0=B
r
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
4. Lưu số vector cường độ từ trường
Xác định từ trường áp dụng định lý Ampere
Từ trường gây bởi dòng điện trong ống dây thẳng vô hạn
∫∫∫ ++== ld.Hld.Hld.HVT
rrrrrr
(C)
L
Xét một đường kín (C) hình chữ nhật bao quanh các dòng điện, có cạnh
ab và cb // B (độ dài L), cạnh bc và da ⊥ B.
♦ Theo đ/l Ampere có: nIldH
C
=∫
)(
.
rr
Những ống dây có độ dài ≥ 10 lần đường kính ⇒ coi là ống dây dài vô hạn.
∫∫ ++
dacd
bcab(C)
ld.Hld.H
rrrr
(n0 = số vòng dây/1 đơn vị chiều dài
là mật độ vòng dây).
In
L
nI
HnIHL: 0==⇒=Có
HL
0
0
0
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
5. Lực từ trường
B
r
B
r
B
r
F
r
ld
r
Khi đặt 1 phần tử dòng trong từ
trường ⇒ chịu tác dụng 1 lực Ampere:B
r lId
r
BldIFd
rrr
∧= .
Tác dụng lên phần tử dòng điện
Tác dụng của từ trường lên dòng điện
♦ 3 vector BldIFd
rrr
,., ⇒ tam diện thuận
I
F
r
B
r
Phần tử dòng điện
Độ lớn: F = I.lBsinθ
BlIF
rrr
∧= .
Tác dụng lên dòng điện thẳng
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
5. Lực từ trường
Tương tác giữa 2 dòng điện thẳng song song dài vô hạn
Hai dòng điện cùng chiều
I2I1
B
r
M
d
I
2
B 101 π
µµ
=
2F
r
122 Bl.IF
rrr
∧= 1F
rM’
.r
♦ Ampere là cường độ của một dòng điện không đổi theo thời gian, khi
chạy qua 2 dây dẫn thẳng song song, dài vô hạn, có tiết diện nhỏ không đáng
kể, đặt trong chân không cách nhau 1 mét thì gây trên mỗi mét dài của mỗi
dây dẫn 1 lực bằng 2.10-7 N.
1+
có độ lớn:
d
II
2π
µµ
F 2102 =
Hai dòng điện ngược chiều: đẩy nhau
2B
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
B
r
I
x
y
z
+ Dòng điện I chạy trong khung dây chữ nhật
(cạnh a và b);
⊥+ B
r
P và cạnh a ∈P;
z;OconstB //và=+
r
+ Hệ tọa độ Oxyz, O nằm ở tâm vòng dây;
Xét:
5. Lực từ trường
Tác dụng của từ trường đều lên khung dây (mạch điện kín)
SI.nI.S.pm
rrr
==
n
r
I
I
SO
F
r
a
b
B
r
B
r
mp
r
n
r
α
I
I
I
O
Áp dụng qui tắc bàn tay phải:
b
bF
r
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
5. Lực từ trường
Tác dụng của từ trường đều lên khung dây (mạch điện kín)
B
r
B
r
mp
r
n
r
α
I
I
aF
r
x
y
z
Áp dụng qui tắc bàn tay phải:
d
a
b
B
r
I
I
aF
r
Moment ngẫu lực: dFa
rrr
∧=M
b
α
Hay: M = Fa.d = Fa.b.sinα =
= I.a.B.b.sinα =
= I.a.b.B.sinα =
= I.S.B.sinα = Pm.B.sinα
Bpm
rrr
∧=M♦
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
Tác dụng của từ trường đều lên khung dây (mạch điện kín)
B
r
B
r
B
r
mp
r
n
r
α
I
I
x
y
z
Công vi phân ngẫu lực
thực hiện để khung quay
từng góc nhỏ dα:
αα−=α−= dBpddA m .sin..M.
dấu (-) vì khi ngẫu lực sinh
công dA >0 làm giảm góc α
Công ngẫu lực thực hiện
5. Lực từ trường
a
b
I
I
Thế năng khung dây: Wm(α) = - pm.B.cosα ( ) B.pαW: mm
rr
−=hay
( )
( ) ( )0
)(
mm
mm
0
α
m
WαW
.B.cos0p.B.cosαp
dα..B.sinpA
−=
=−−−=
=α−= ∫
quay khung từ vị trí nghiêng
1 góc α so với đến khi :Bpm
rr
≡
mp
r
B
r
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
Tác dụng của từ trường lên hạt tích điện chuyển động
5. Lực từ trường
α
B
r
v
r
Hạt tích điện q chuyển động với vận tốc trong từ trườngv
r
B
r
♦ CĐ của q ⇔ hình thành phần tử dòng lId
r
♦ vì: I = J.S = n0.q.v.S ⇒ Idl = n0.S.dl.q.v = dn.q.v
(trong đó, dn = n0.dV là số điện tích có trong một
đơn vị thể tích dV = S.dl của phần tử dòng Idl) LF
r
α
B
r
v
rL
F
r
♦ Biểu thức vector: BvqFL
rrr
∧= BvFL
rrr
,⊥⇒
♦ Từ lực tác dụng lên số dn điện tích: dF= dn.q.v.B.sinα
hay: dF = Idl.B.sinαBlIdFd
rrr
∧=
Trong từ trường phần tử dòng Idl (có dn điên
tích) chịu tác dung của lực Ampere:
,B
r
αsin... BvqF
dn
dF
L == Từ lực tác dụng lên một điện tích q: (Lực Lorentz)
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
Tác dụng của từ trường lên hạt tích điện chuyển động
5. Lực từ trường
Xét q > 0 chuyển động với vận
tốc vào trong từ trường đều :v
r
B
r
v
r+q B
r♦ q chịu tác dụng của lực Lorentz FL
vFL
rr
⊥
♦ FL không sinh công khi q CĐ do
r
LF
r
♦ Động năng của q, Wđ = const
trong quá trình CĐ ⇒ không thay
đổi độ lớn ⇒ chỉ thay đổi hướng.
v
r
R
mv
F
2
L == αnis.B.v.q
q CĐ theo quĩ đạo cong ⇒ FL
đóng vai trò là lực hướng tâm, tức là:
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
5. Lực từ trường
Tác dụng của từ trường lên hạt tích điện chuyển động
Trưởng hợp, Bv
rr
⊥
B
rv
r
Đường xoắn ốc
♦ q CĐ theo quĩ đạo tròn:
+ Chu kỳ:
qB
m
v
R
T
π
=
π
=
22
qB
mv
R =+ Bán kính:
Quỹ đạo điện tích
R
mv
q.v.B
2
=⇒
qB
mv
R ⊥=♦ v⊥ làm điện tích CĐ theo quĩ đạo tròn có bán kính:
♦ v// làm điện tích CĐ theo phương B có bước lặp quĩ đạo tròn: l = v//.T
q CĐ theo quĩ đạo hình xoắn ốc.
l
m
qB
=ω+ Tần số:
α=),( Bv Trường hợp tổng quát, α B
r
v
r
⊥v
r
//v
r
//vvv
rrr
+= ⊥⇒
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
C D
+ Thanh kim loại (CD) độ dài L
trượt trên hai dây dẫn song song
có dòng điện I
+ ⊥ mặt phẳng của 2 dây dẫnB
r
Xét:
6. Công của từ lực
♦ Thanh chịu tác dụng của lực Ampere: dx
x
y
z
F
+ dS = L.dx : diện tích quét bởi CD khi di chuyển
+ dΦm = B.dS
dA = I.dΦm
F = I.L.B
♦ F thực hiện công dA để thanh kim
loại dịch chuyển 1 đoạn dx:
dA = F.dx = I.L.B.dx
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
6. Công của từ lực
Xét đoạn di chuyển từ 1 đến 2, có:
FC D 1
2
mmm
mm
II
dIdIdAA
∆Φ=Φ−Φ=
=Φ=Φ== ∫∫∫
.)(
.
12
2
1
2
1
2
1
⇔ Aab = q0(Va - Vb)
♦ Công của từ lực khi dịch chuyển một mạch điện bất kỳ trong từ
trường bằng tích giữa cường độ dòng điện trong mạch và độ biến
thiên của từ thông qua diện tích của mạch đó
♦ Thỏa mãn cho mọi mạch điện bất kỳ
Đơn vị: Joule (J)
Sim
po PDF M
erge and Split Unregistered Version -
popdf.com
18/03/2013
1
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ
2. Hiện tượng tự cảm
3. Nĕng lượng từ trường
CHƯƠNG V
CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Michael Faraday (1791-1867)
Thí nghiệm Faraday
v
N
S
v v
'B 'B
S
N
S
N
I I
v v
'B'B
S
N
S
N
I I
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
18/03/2013
2
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Thí nghiệm Faraday
Michael Faraday (1791-1867)
v
'B
B
Tĕng dần
B thay đổi
I I
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Dòng cảm ứng xuất hiện trong mạch
kín là kết quả của quá trình biến đổi từ
thông qua mạch đó. Dòng cảm ứng chỉ tồn tại trong thời
gian từ thông gửi qua mạch thay đổi.
Cường độ dòng cảm ứng tỉ lệ thuận
với tốc độ biến đổi của từ thông.
Chiều dòng cảm ứng phụ thuộc vào
từ thông gửi qua mạch tĕng hay giảm.
Thí nghiệm Faraday
Michael Faraday (1791-1867)
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
18/03/2013
3
Định luật Lenz
Heinrich Lenz
(1804-1865)
Nội dung: Dòng cảm ứng có chiều
sao cho từ trường do nó sinh ra chống
lại sự biến thiên của từ thông sinh ra nó.
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Áp dụng:
'B
S
N
S
N
v
IC
B’B
Khi cực Bắc (N) tiến vào vòng dây từ thông m do từ trường B của namchâm gửi qua cuộn dây có chiều từ trên
xuống và tĕng dần xuất hiện dòng
cảm ứng IC tạo ra B’ cảm ứng ngượcchiều B từ thông ’m của B’ chốnglại sự tĕng của m xác định chiều Ic. v
S
N
IC
B’ B Rút thanh nam ra khỏi vòng dây
hiện tượng ngược lại.
Sức điện động cảm ứng
Dịch chuyển vòng dây dẫn kín trong B
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Công của từ lực tác dụng lên dòng điện cảm ứng Ic :
dA = Ic. dm
Biến thiên từ thông gửi qua vòng dây
trong thời gian dt: dm x.h dòng cảmứng Ic chứng tỏ có một nguồn điện cảmứng hay s.đ.đ cảm ứng Ec trong mạch
Theo đ/l Lenz: từ lực tác dụng lên Ic phải ngĕn cản sự dichuyển của vòng dây (nguyên nhân sinh ra Ic) là công cản:
dA’ = - dA = - Ic. dm
Định luật cơ bản của hiện tượng
cảm ứng điện từ
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
18/03/2013
4
Định luật cơ bản của hiện tượng cảm ứng điện từ
Sức điện động cảm ứng trong một mạch kín bất kỳ bằng về trị số
nhưng khác dấu với tốc độ thay đổi của từ thông qua mạch.
Nếu từ thông gửi qua diện tích mạch kín giảm từ giá trịm về 0:
ttdt
d mmm
C 0E m =Ec .t
Webe là từ thông gây ra trong một vòng dây dẫn bao quanh
nó một sức điện động cảm ứng bằng 1 V khi từ thông đó giảm
đều xuống giá trị 0 trong thời gian 1 s
Theo đ/l bảo toàn nĕng lượng: dA’ chuyển thành NL của IcdA’ = -Ic. dm = Ec.Ic.dt (NL của Ic) dtd mC E
Sức điện động cảm ứng
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Với t = 1 s, Ec = 1 V m = 1 (V) . 1 (s) = 1 Webe (Wb)
Định nghĩa đơn vị từ thông
Máy phát điện xoay chiều
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Vị trí ban đầu của khung
tương ứng góc giữa pháp
tuyến mặt phẳng khung và Bn Sau khoảng thời gian t
vị trí khung ứng với góc: = t +
Khung dây (N vòng dây)
diện tích S quay trong từ
trường đều ( ) với vận
tốc góc . constB
IC
B
n
O
Chổi than
Cổ góp
~
Từ thông gửi qua khung sau khoảng thời gian t:m = N.B.S.cos = N.B.S.cos(t+)
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
18/03/2013
5
Máy phát điện xoay chiều
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Đặt Ecmax = N.B.S. αωc tsin.maxC EE
Chu kỳ = chu kỳ quay của khung: ω2πT Dòng cảm ứng ωtRNBSωREI Cc sin
0maxc IR
NBSωI Ic = I0.sintĐặt:
Khi khung quay đều trong
từ trường xuất hiện 1 s.đ.đ
cảm ứng xoay chiều hình sin
theo đ/l Lenz: tsin..N.B.SdtdΦmCE
m = NB.S.costωtNB.S.ωB.S.C Em ,Ec,
Vị trí khung dây trong từ trường B
Dòng xoáy (dòng Foucault/ eddy current)
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Léon Foucault (1819-1868)
Xuất hiện từ trường riêng
của dòng cảm ứng IF Cuộn dây
Từ trường
cuộn dây
Dòng xoáy
Từ trường
dòng xoáy
Vật dẫn
Hệ quả:
Nĕng lượng dòng Foucault
xuất hiện trong khối vật dẫn sẽ
bị tiêu tán dưới dạng nhiệt
tiêu hao nĕng lượng vô ích
giảm hiệu suất thiết bị (đặc biệt
với các động cơ).
Khi đặt trong từ trường biến thiên, trong
khối vật dẫn sẽ xuất hiện dòng cảm ứng khép
kín gọi là dòng Foucault hay dòng điện xoáy :
RI
c
F
E R: điện trở khối vật dẫn (thường nhỏ)
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
18/03/2013
6
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Do có từ trường của dòng cảm ứng xuất hiện trên bề mặt vật
dẫn ứng dụng trong các thiết bị dò tìm kim loại.
Cửa an ninh (security gate)
Cuộn phát Cuộn thu
Dòng xoáy
Báo động
Thiết bị dò mìn (mine detector)
Dòng xoáy
Dòng tạo
từ trường
Dòng cảm
ứng do từ
trường dòng
xoáy
Dòng xoáy (dòng Foucault/ eddy current)
2. Hiện tượng tự cảm
Hiện tượng
Đóng mạch quá trình ngược lại. Dòng tự cảm: dòng điện sinh ra trong một mạch điện khi từ
thông gửi qua mạch bởi dòng điện của mạch đó thay đổi.
Mạch điện:
+ ống dây có lõi sắt
+ Điện kế (G)
K
GI G
Ic
Ngắt mạch từ thông qua
cuộn dây giảm từ m 0:Xuất hiện dòng cảm ứng Icngược chiều dòng ban đầu (đ/l
Lenz) kim của G lệch theo
chiều ngược lại.
G
Sau khoảng thời gian t kim G trở về 0
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
18/03/2013
7
Trong mạch điện đứng yên và không thay đổi hình dạng,
sức điện động tự cảm luôn bằng tốc độ biến thiên cường độ
dòng điện trong mạch.
S.đ.đ tự cảm
2. Hiện tượng tự cảm
m B
B IDo: m I = L.I
dt
d m
tc
E Theo đ/l Lenz:
dt
dILdt
LId
tc )(E
Đ/v mạch đứng yên và giữ nguyên hình dạng:
(L: Hệ số tự cảm)
2. Hiện tượng tự cảm
Do lõi sắt lớn đơn vị H lớn thực tế chỉ dùng đơn vị
mH = 10-3 H, hoặc 1H = 10-6 H
Hệ số tự cảm
lS
Trường hợp ống dây có lõi sắt:
l
S.n
I.l
S.I.n
I
N.B.S
I
ΦL
22
00
Đơn vị : Henry (H), AWb11A1Wb1H H là hệ số tự cảm của 1 mạch
kín, khi có dòng điện cường độ 1 A
chạy qua mạch đó thì sinh ra trong
chân không, từ thông bằng 1 Wb.
Định nghĩa đơn vị đo hệ số tự cảm (L)
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
18/03/2013
8
Hiệu ứng bề mặt
B
Khi cho dòng điện cao tần chạy
qua 1 dây dẫn dòng tự cảm chỉ
xuất hiện ở bề mặt dây dẫn
2. Hiện tượng tự cảm
Dùng dây dẫn rỗng để tải dòng cao tần Kỹ thuật tôi bề mặt hợp kim bằng dòng cao tần
Ứng dụng trong công nghệ:
Tần số f = 103 Hz dòng tự
cảm chạy trong lớp vật liệu bề mặt
~ 2 mm Tần số f = 105 Hz dòng tự cảm chỉ chạy trong lớp vật
liệu bề mặt ~ 0,2 mm
3. Nĕng lượng từ trường
i0 i0
+ Sức điện động E, dòng i0
+ Ống dây hệ số tự cảm L
+ Điện trở R
Mạch điện có khóa K: i0 K
Khi đóng mạch i B
& m gửi qua L itc ngượcchiều i0 i = i0 - itc NLnguồn (~ i02) > NL mạch (~ i2).
itc
Ki0
Khi ngắt mạch i B
& m gửi qua L itc cùngchiều i0 i = i0 + itc NLnguồn (~ i02) < NL mạch (~ i2).
Nĕng lượng từ trường của một ống dây
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
18/03/2013
9
Áp dụng đ/l Ohm trong quá trình
hình thành dòng điện i:
E + Etc = R.i
NL nguồn NL nhiệt NL từ trường
2
Ii
0i
W
0
L.I2
1L.i.didWW
NL từ trường khi thiết lập dòng điện trong ống dây: dW = L.i.di
3. Nĕng lượng từ trường
Nĕng lượng từ trường của một ống dây
dt
diLR.i EHay:
E idt = R.i2dt + L.i.di
Nhân 2 vế với idt:
3. Nĕng lượng từ trường
Mật độ nĕng lượng từ trường l
2
2
2
0
2
2
02
m
Il
nμμ2
1
l.S
Il
Snμμ2
1
l.S
L.I2
1
V
Ww
Mật độ NL từ trường trong ống dây:
Il
nμμB 0
Trong ống dây có thể tích: V = l.S
Áp dụng cho mọi từ trường bất kỳ
0
2
m μμ
B
2
1w (trong ống dây: B = const)
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
18/03/2013
10
3. Nĕng lượng từ trường
Nĕng lượng từ trường không gian
Chia không gian từ trường thành những thể tích vô
cùng nhỏ dV sao cho B = const trong mỗi dV.
Nĕng lượng từ trường trong mỗi thể tích dV:
dVBdVwdW mm
0
2
2
1 Nĕng lượng từ trường trong cả không gian:
V 02
1 dVBdWW
2
V
mm
0 BH V21 BHdVWm
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
18/03/2013
1
1. Sự từ hóa và phân loại vật liệu từ
2. Tính chất từ nguyên tử
3. Nghịch từ và thuận từ
4. Sắt từ
CHƯƠNG VI
VẬT LIỆU TỪ
Sự từ hóa
1. Sự từ hóa và phân loại vật liệu từ
Thanh sắt non bị hút bởi nam
châm, sau đó trở thành một thanh
nam châm bị từ hóa!
0B
Vật bị từ hóa trong từ trường ngoài
'B có từ trường riêng
'0 BBB
Từ trường tổng hợp:
Mọi chất trong tự nhiên cũng
đều chịu tác động của từ trường bị từ hóa, nhưng với mức độ
khác nhau.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
18/03/2013
2
Đại lượng vật lý đặc trưng cho mức độ từ hóa của vật liệu
được xác định bằng số các moment từ trong 1 đơn vị thể tích
của khối vật liệu:
V
p
M V
m
M = mH (với vật liệu nghịch từ và thuận từ)
: độ cảm từ (magnetic susceptibility)
và M thể hiện bản chất bên trong của vật liệu
Đơn vị của từ độ: A/m
Vector độ từ hóa (từ độ)
1. Sự từ hóa và phân loại vật liệu từ
1. Sự từ hóa và phân loại vật liệu từ
Phân loại vật liệu từ
Thuận từ
Ví dụ: Ma-nhê (magnesium - Mg),
Mô-líp (molibdenum - Mo), li-ti
(lithium - Li)
Nghịch từ
Ví dụ: Bismut, đồng (copper - Cu),
bạc (silver - Ag), vàng (gold - Au).
Vật liệu bị đẩy bởi trường ngoài
H (Oe)
M = H
M (A/m)
> 0
'B (rất nhỏ) ngược chiều 0B
0BB
'B (rất nhỏ) cùng chiều 0B 0BB
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
18/03/2013
3
Ví dụ: Sắt (Iron - Fe), ni-ken
(nickel - Ni), cô-ban (cobalt – Co),
mĕng-gan (manganese – Mn), các
hợp kim của sắt, fer-rít.
Mức bão hòa
H (Oe)
M (A/m)
1. Sự từ hóa và phân loại vật liệu từ
Phân loại vật liệu từ
Sắt từ
'B (lớn) cùng chiều 0B 0BB
2. Tính chất từ của nguyên tử
Tính chất từ của vật chất là do sự tồn tại của các moment
từ (dipole) hình thành bởi các moment từ spin và moment từ
quỹ đạo của các electron bên trong các nguyên tử.
l e- là thành phần cấu tạo củanguyên tử, CĐ quanh hạt nhân.
Từ trường do dòng điện sinh ra,
Dòng điện là dòng chuyển dời
có hướng của electron (e-).
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
18/03/2013
4
Moment từ quĩ đạo của electron
Dòng điện do CĐ của e-: revei ..2 .
Chu kỳ quay của e- trên quĩ đạo: r2
i
i i
Moment (lưỡng cực) từ –
Magnetic (dipole) moment
I
SIpm .
S Từ định nghĩa moment từ
moment từ quĩ đạo của e-:
2
...2.
2 rverr
evSipm
2. Tính chất từ của nguyên tử
* Theo quan điểm cổ điển
Moment động lượng của electron
l
mqđp
i
i
i
l
v
2. Tính chất từ của nguyên tử
Tỉ số giữa moment từ và
moment động lượng của e-gọi
là tỉ số từ-cơ quĩ đạo:
m
e
l
p
l
p mm
2
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
18/03/2013
5
Moment spin electron e- vừa CĐ trên quĩ đạo
quanh hạt nhân vừa tự quay
quanh* chính nó moment
động lượng riêng - moment
spin và moment từ spin
riêng
)(s
)( msp
l
mp
i
i
i
s
msp
msp
s
Tỉ số giữa moment từ spin
và moment spin - tỉ số từ-cơ
spin của e-:
m
e
s
p
s
p msms
2. Tính chất từ của nguyên tử
Moment từ và moment động lượng nguyên tử
Moment động lượng nguyên tử:
tö nnguyªc¶
slL
Tỉ số giữa moment từ và moment động lượng nguyên tử:
constgm
e
L
pm 2~.
Lgpm ~
Moment từ nguyên tử:
tö nnguyªc¶
msmm ppP
2. Tính chất từ của nguyên tử
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
18/03/2013
6
L
L
l
ld
r’
r’
moment động lượng quĩ đạo (ngược chiều ) e- có
thêm CĐ tuế sai quanh phương của với vận tốc góc
vẽ thành mặt nón tròn xoay với trục phương của và
chiều quay ngược chiều CĐ của e- và có thêm CĐ phụ với
quỹ đạo tròn bán kính r’.
l mp
0B
0B
L
CĐ của e- trên quĩ đạo quanh hạt nhân
giống CĐ của con quay có trục đối xứng
Xét: Nguyên tử có 1 e-, CĐ trên quĩ đạo
quanh hạt nhân có moment từ mp i
-
v
mp
+
0B
Nguyên tử đặt trong từ trường
ngoài , tạo với góc 0B mp
M
Từ trường tác dụng moment lực lên :
0Bpm
M hay: M = pm.B0.sin mp
Hiệu ứng nghịch từ
3. Nghịch từ và thuận từ
3. Nghịch từ và thuận từ
Áp dụng đ/l moment động lượng:
dtld M
00 2 Bm
eBl
p
dt
d m
L
Vận tốc góc của e- trên quĩ đạo:
l
dtBp
l
dtBp
l
ldd mm 00sin.
.sin.
sin.
Có
Hiệu ứng nghịch từ
i
-
0B
v
mp
L
L
M
l
ld
+
d
r’
r’
i
CĐ phụ tạo ra dòng điện tròn phụ: m.Beee.vΔi 02L 42 L
Và moment từ phụ: 4m.Br'emr'..BeΔi.S'Δp 022202m 4
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
18/03/2013
7
Do r’ const, nên: mBrepm 4 .' 022 Nguyên tử có Z e- với các quĩ đạo
bán kính ri: zi im rmBep 1 202 '4 .
m
BrZepm 6
0
22
0
22
6 Bm
rZepm
Trường hợp nguyên tử có đối xứng cầu:
Hay:
2. Nghịch từ và thuận từ
Hiệu ứng nghịch từ
i
-
0B
v
mp
L
L
M
l
ld
+
d
2. Nghịch từ và thuận từ
Nguyên nhân: Không tồn tại moment từ nguyên từ do đặc
điểm kết cặp của các điện tử.
Vật liệu nghịch từ trong từ trường ngoài Xét khối vật liệu nghịch từ có mật độ
nguyên tử n0:
Vector từ độ luôn ngược chiều
vector cảm ứng từ và luôn có độ cảm
từ <0 quá trình từ hóa với vật liệu
nghịch từ rất yếu.
0
22
0
0 6. Bm
rZenpnM m
Mặt khác:
6m
rZeμn 2200
Từ độ:
BHM
0
m
m
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
18/03/2013
8
3. Nghịch từ và thuận từ
Trong khối vật liệu thuận từ có tồn tại moment từ nguyên từ
(hoặc phân tử) nhưng xắp xếp hỗn loạn do chuyển động nhiệt
moment từ tổng cộng bị triệt tiêu khi từ trường ngoài 00 B
0
2
m
mmB B3kT
pcospp 0
Coi là góc giữa 0và Bpm hình chiếu trung bình của 0trên Bpm
+ Quá trình từ hóa phụ thuộc nhiệt độ
+ Không có từ dư
Kết luận: + Độ cảm từ > 0 và nhỏ
Vật liệu thuận từ trong từ trường ngoài
moment từ sẽ sắp xếp theo phương của trường ngoài
khối vật liệu bị từ hóa nhưng sẽ trở lại trạng thái cũ khi 00 B:00 B
3kT
μpn 02m0 Độ cảm từ:02m0mB0 B3kTpnp.nM 0
Từ trường tổng hợp trong vật liệu nghịch từ và thuận từ
3. Nghịch từ và thuận từ
Khi bị từ hóa, xuất hiện từ trường phụ B’ 'B có mối liên hệ với M
Thể tích 1 đơn vị dài của khối vật liệu Độ từ hóa của khối vật liệu = Moment từ của toàn bộ khối vật liệu
Mỗi nguyên tử sinh ra một dòng điện i cảm ứng từ phụ B’ do các
dòng điện này sinh ra trong lòng khối vật liệu : B’ = 0.n0.i
Khối vật liệu có: + Tiết diện S, độ dài l ;
+ Mật dòng điện tròn n0
Từ trường tổng hợp trong khối vật liệu: MBBBB 000 '
HBB 000 Đặt 1 + m =
0
0
BM m 000 )1( BBBB mm Với: nên:
inS.1
i.SnM 00 hay: MB 0' MB 0' Tức là:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
18/03/2013
9
4. Sắt từ
Vật liệu thể hiện tính chất từ mạnh nhất (lực từ hay các đáp
ứng với từ trường) được sử dụng để tạo ra nam châm vĩnh
cửu hoặc các cấu trúc mạch dẫn từ.
Đặc điểm của vật liệu sắt từ
Từ thẩm phụ thuộc phi
tuyến vào trường ngoài.
H
max
Cảm ứng từ phụ thuộc
phức tạp vào trường ngoài đường cong từ hóa.
B
H
Độ từ hóa tỉ lệ phi tuyến
với trường ngoài.
Mức bão hòa
H (Oe)
M (A/m)
H ngoài tĕng từ H = 0
cho đến khi B đạt giá trị
bão hòa Bs tại Ha.
B
H0
BS
Ha
4. Sắt từ
Đường cong từ hóa của vật liệu sắt từ
Giảm H ngoài 0 B
còn giá trị Br 0 cảmứng từ dư.
Br
-Hc
Đổi chiều H ngoài và
tiếp tục tĕng từ H = 0 đến
khi B = 0 ứng với giá trị H
= Hc cường độ trườngkhử từ - lực kháng từ.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
18/03/2013
10
4. Sắt từ
Đường cong từ hóa của vật liệu sắt từ Tiếp tục tĕng H đến khi B
lại đạt giá trị bão hào -Bs vàkhi giảm 0 có giá trị -Brrồi lại tĕng để có giá trị Hc vàBs ban đầu khép kín mộtchu trình đường cong từ
trễ.
B
H0
Br
Hc-Hc
-Br
BS
-BS
Ha
Hd
max, Bs và Hc là các đặctrưng cơ bản của sắt từ.
Bs và Hc quyết định dạngđường cong từ trễ.
4. Sắt từ
Đường cong từ hóa của vật liệu sắt từ Cĕn cứ đặc điểm đường cong từ trễ phân loại vật liệu sắt từ. Sắt từ mềm: Chu trình trễ
hẹp (“gầy”), Br lớn, và Hcnhỏ được sử dụng để làm
mạch dẫn từ trong các bộ
biến thế, máy phát điện
Sắt từ cứng: Chu trình
trễ rộng (“béo”), Br bền,và Hc lớn được sửdụng để làm nam châm
vĩnh cửu.
Vật liệu Ferrite – hợp
chất của Fe2O3 vớiMn, Ni (mềm) hoặc
Co, BaCO3(cứng).
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
18/03/2013
11
Kích thước 1 domain
~ 10-3-10-5 mm, chứa ~
106-109 nguyên tử.
Trong cấu trúc vật liệu, các của
moment từ spin của từng nguyên tử
sắp xếp song song với nhau trong
từng vùng nhỏ (domain), nhưng
moment từ tổng cộng của từng
vùng nhỏ này có chiều khác nhau
trong toàn bộ khối thể tích
moment từ tổng cộng = 0.
moment từ spin
domain
domain
moment từ tổng cộng
4. Sắt từ
Thuyết miền từ hóa tự nhiên
(thuyết domain)
PIERRE-ERNEST
WEISS ( 1865 - 1940 )
2 cơ chế:
Vách
domain
Moment từ tổng cộng
trong mỗi domain
H
Domain có moment từ phương trường ngoài
chiếm ưu thế
Dịch vách domain
Quay moment từ
của domain theo
phương trường ngoài
4. Sắt từ
Thuyết miền từ hóa tự nhiên
(thuyết domain) Biên giới giữa các vùng – vách domain
Vách
domain
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
18/03/2013
12
4. Sắt từ
Thuyết miền từ hóa tự nhiên (thuyết domain)
Định hướng
theo phương
trường ngoài
Bão hòa
Domain
Dịch vách
bất thuận
nghịchDịch vách
thuận nghịch
Điểm ghim giữ
4. Sắt từ
Tính chất từ phụ thuộc nhiệt độ của sắt từ
T > Tc sắt từ trở thành thuận từ khi đặt trong trường ngoài mất các tính chất đặc trưng của sắt từ cũng như một số tính
chất vật lý khác (nhiệt dung, độ dẫn điện...). T < Tc các tính chất đặc trưng của sắt từ được khôi phục.
Vật liệu Nhiệt độ Curie (0C)
Sắt 770
Cô-ban 1127
Ni-ken 357
Gadolini 16
Tại nhiệt độ tới hạn Tc tính chất từ dư của sắt từ biến mất nhiệt độ Curie.
cTT 1~
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
22/03/2013
1
1. Trường điện từ
2. Dao động điện từ
3. Sóng điện từ
CHƯƠNG VII
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
1. Trường điện từ
Hệ phương trình Maxwell
Thí nghiệm Faraday về hiện tượng cảm ứng điện từ
Michael Faraday
(1791-1867)
dt
d m
C
E Suất điện động cảm ứng:
Dòng cảm ứng: Ic
Biến thiên từ thông (sinh ra bởi nam châm hoặc cuộn dây có dòng điện)
Tồn tại một điện trường cùng chiều dòng cảm ứng IcE
Jame Clerk Maxwell
(1831 - 1879) Ic
B đang tĕng
E
B đang giảm
IcE
1. Trường điện từ
Không phụ thuộc bản chất dây dẫn
Không phụ thuộc nhiệt độ
Hệ phương trình Maxwell
Điện trường xoáy và luận điểm thứ nhất của Maxwell
1. Trường điện từ
Luận điểm của Maxwell: Bất kỳ một từ trường nào biến đổi theo thời
gian cũng sinh ra một điện trường xoáy!
Điện trường của dòng cảm ứng Ic (sinh ra bởi từ trường) có đường sứckhép kín điện trường xoáy.E
Điện trường tĩnh Điện tích cố định Đường sức không khép kín
0. dlEq Công thực hiện di chuyển điện tích theo đường cong kín = 0:
Không thể làm các điện tích dịch chuyển theo đường cong kín để tạo thành
dòng điện
0. dlE Để các điện tích dịch chuyển theo đường cong kín tạo ra dòng điện công dịch chuyển theo đường cong kín phải 0, tức là:
Hệ phương trình Maxwell
Điện trường xoáy và luận điểm thứ nhất của Maxwell
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
22/03/2013
2
1. Trường điện từ
Hệ phương trình Maxwell
Điện trường tĩnh Điện trường xoáy
So sánh điện trường tĩnh và điện trường xoáy
Điện tích cố định Đường sức không khép kín
0. dlEq
Công thực hiện di chuyển điện
tích theo đường cong kín = 0
Điện tích di chuyển Đường sức khép kín Công thực hiện di chuyển điện
tích theo đường cong kín 0
0. dlEq Lưu số của vector cường độ điện trường xoáy dọc theo một đường congkín bất kỳ bằng nhưng trái dấu với tốc độ biến thiên theo thời gian của từthông gửi qua diện tích giới hạn bởi đường cong kín đó.
Phương trình Maxwell-Faraday Vòng dây dẫn kín đặt trong B biến đổi
Biến thiên từ thông dm gửi qua vòng dâytrong thời gian dt xuất hiện s.đ.đ cảm ứng Ec
Smc SdBdtddtd .E
dlE
C
)(
C
E Đ/n s.đ.đ: SC SdBdtdldE .)( (dạng tích phân)
1. Trường điện từ
Hệ phương trình Maxwell
dt
BdErot
Dạng vi phân:
SS SddtBdSdBdtd . VP có thể viết được:
1. Trường điện từ
Hệ phương trình Maxwell
Phương trình Maxwell-Faraday
Jame Clerk Maxwell
(1831 - 1879)
Michael Faraday
(1791-1867)
SSC
SdErotSdEldE ..
)(
VT theo đ/lý Stokes:
SC
SdBdt
dldE .
)(
Dạng tích phân:
1. Trường điện từ
Hệ phương trình Maxwell
Mạch điện có L và C: LC
I
I
DE ,
Dòng điện dịch và luận điểm thứ hai của
Maxwell
Điện trường biến đổi dòng điện =
dòng điện dịch Id – (displacement current),có cùng chiều và độ lớn như dòng điện dẫn.
Id
S II
I I
S
Từ trường
của dòng Id
Từ trường
của dòng I
Từ trường
của dòng I
C phóng điện E và D trong không
gian giữa 2 bản cực giảm
Bất kỳ một điện trường biến đổi theo thời
gian cũng sinh ra một từ trường
Luận điểm của Maxwell:
C nạp điện E và D trong không gian
giữa 2 bản cực tĕng
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
22/03/2013
3
Dòng điện dịch chính là điện trường biến thiên theo thời gian
1. Trường điện từ
Hệ phương trình Maxwell
II Id
dt
dDJ d Vì D =
dt
DdJd
tEtDJ khôngchând
0hoặc:
dt
d
S
q
dt
d
dt
dq
SS
I
S
IJ dd 1
Mật độ dòng điện dịch (trong chân
không):
Dòng điện dịch và luận điểm thứ hai của Maxwell
Chất điện môi: mật độ điện tích mặt liên kết ’= Pen, S eS enSS pcpc SdtPdStPdStSdJI ' Dòng qua dS: )()( cucphândkhôngchândd JJJ tPJ epc
1. Trường điện từ
Hệ phương trình Maxwell
Dòng điện dịch và luận điểm thứ hai của Maxwell
+’-’ dS +---
--
- ++
+
+
++
E
eP
n
ePED
0 Đối với chất điện môi:
t
P
t
E
t
DJ ed
0
Mật độ dòng điện dịch trong chất
điện môi:
Mật độ dòng toàn phần của chất điện môi khi có dòng điện đi qua:
t
DJJ tp
SS tptp SdtDJSdJI Có:
1. Trường điện từ
Hệ phương trình Maxwell
Phương trình Maxwell-Ampere
Andre Marie Ampere
(1775 – 1836)
Jame Clerk Maxwell
(1831 - 1879)
(C)
Sd J
dS
dJ
I
I
H
ld
tpIldH . Đ/lý Ampere:
SSC
SdHrotSdHldH ..
VT theo đ/lý Gauss:
SC SdtDJldH . Dạng tích phân:
t
DJHrot
Dạng vi phân:
Phương trình Gauss cho điện trường
Mặt Gauss
dS
ED ,
Sd
S V
dVqSdD .- Dạng tích phân:
- Dạng vi phân: DdivD .
Phương trình Gauss cho từ trường
0. SdB
S
- Dạng tích phân:
- Dạng vi phân: 0. BdivB
- Diễn tả tính không khép kín của đường sức điện trường tĩnh
- Điện trường tĩnh có thể tồn tại với chỉ một nguồn duy nhất (1 điện tích)
- Diễn tả tính khép kín của đường sức từ trường
- Từ trường chỉ có thể tồn tại dưới dạng nguồn lưỡng cực
Mặt kín Mặt hở
B B
n
(S)
n
1. Trường điện từ
Hệ phương trình Maxwell
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
22/03/2013
4
Các phương trình dạng tích phân
1. Trường điện từ
Hệ phương trình Maxwell (tổng hợp)
Các phương trình dạng vi phân
SC
SdBdt
dldE .
)(
Từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra điện trường xoáy
dt
BdErot
SC SdtDJldH .
Điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra từ trường
t
DJHrot
0. SdB
S
0Bdiv
Đường sức từ trường là đường khép kín (tính bảo toàn của từ thông)
S V
dVqSdD . DdivD .
Điện thông gửi qua mặt kín bất kỳ = tổng đại số đ/tích trong đó
Trường điện từ và nĕng lượng trường điện từ Từ trường biến đổi sinh ra điện trường (khép
kín) và điện trường biến đổi cũng sinh ra từ trường Từ trường và điện trường đồng thời tồn tại, cũng
như có mối liên hệ với nhau Trường điện từ là một dạng vật chất đặc trưng cho tương tác giữa các
hạt mang điện Nĕng lượng trường điện từ tồn tại và định xứ trong không gian có
trường Mật độ nĕng lượng trường điện từ bằng tổng mật độ nĕng lượng của
điện trường và từ trường: BHEDHEwww ME 2121 2020 Nĕng lượng trường điện từ:
VVV
dVBHEDdVHEwdVW 2
1
2
1 2
0
2
0
tạo thành một
trường thống nhất
gọi là trường điện từ
1. Trường điện từ
2. Dao động điện từ
Dao động và các đặc trưng dao động
Định nghĩa: chuyển động có tọa độ biến thiên
và lặp lại theo thời gian, được mô tả dưới dạng
hàm sin hoặc cosin, x (t)= A.cos(.t + ).
x
t
T
A
- A A: biên độ xác định phạm vi dao động; T: chu kỳ dao động, xác định khoảng thời gian lặp lại của dao động,
x(t+T) = x(t) (đơn vị, s)
2hay2 TT : tần số góc, = 2f (đơn vị, rad/s), : pha (góc pha) ban đầu: đối số của hàm sin hay cos, có ý nghĩa mô tả giá
trị của pha tại t = 0 (.t + ) xác định trạng thái tức thời của dao động.
Các đặc trưng cơ bản của dao động:
f: tần số dao động, Tf 1 (đơn vị, 1/s hay Hz).
2. Dao động điện từ
Dao động và các đặc trưng dao động
Các dạng dao động:
Dao động điều hòa Dao động tắt dần
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
22/03/2013
5
2. Dao động điện từ
Dao động và các đặc trưng dao động Các dạng dao động:
Điều hòa Tắt dần Cưỡng bức
- Không có cản trở (ma
sát), biên độ dao động
không đổi theo thời gian.
- Không có tác động kích
hoạt bên ngoài.
- Nĕng lượng dao động
bảo toàn theo thời gian.
- Có cản trở (ma sát),
biên độ dao động suy
giảm theo thời gian.
- Không có tác động
kích hoạt bên ngoài.
- Nĕng lượng bị tiêu hao
trong quá trình dao
động.
- Không có (hoặc có) cản
trở (ma sát)
- Có tác động kích hoạt
bên ngoài.
- Có sự cộng hưởng giữa
NL của tác động bên ngoài
và NL tiêu hao bên trong.
2. Dao động điện từ
C
qWe
2
0
2
1 Nĕng lượng giữa 2 bản cực tụ (điện):Nĕng lượng của mạch:
Nĕng lượng trong cuộn dây (từ): 2021 LIWm
Gồm cuộn dây L và tụ điện C; K Mạch điện: Được cung cấp nĕng lượng ban đầu bằng
cách nạp điện cho tụ C: q0 = CU0;
U0
Chuyển đổi NL điện từ trong mạch LC
Dao động điện từ điều hòa
Thế rơi trên tụ cuộn dây (L): 2020 dtqdLdtdILU
I(t)
Thế rơi trên tụ (C): CqU 00
I(t)
+q0 -q0
C
qWe
2
0
2
1
0t
2
0(max) 2
1 LIWm
Tt 4
1
C
qWe
2
0
2
1
Tt 2
1
2
0(max) 2
1 LIWm
Tt 4
3
C
qWe
2
0
2
1
Tt
2. Dao động điện từ
Dao động điện từ điều hòa
Chuyển đổi NL điện từ trong mạch LC
Tạo ra dao động điện từ điều hóa nếu như
ko có mất mát NL trong quá trình chuyển đổi.
Nghiệm: q = q0cos(0 .t + ) I = dq/dt=0 q0sin(0 .t + )
+ q0
- q0
q(t) t
T4
1 T2
1 T4
3 T
Imax
Imax
I(t)
t
T4
1 T2
1 T4
3 T
Phương trình dao động điện từ điều hòa
Đạo hàm theo thời gian: 0 dtdILIdtdqCq
W = We + Wm = const
NL toàn phần W của mạch dao động bảo toàn:
)1(2
1
2
2
2
constLIC
q
2. Dao động điện từ
Dao động điện từ điều hòa
0:có:Vì 2
2 dtqdLCqdtdqdtdqI
)2(012
2 qLCdtqd Phương trình dao động:
LCLCLC
11hay01 02020
Thay nghiệm vào phtr (2), có: 0cos1cos 0020 tqLCtq
là tần số dao động riêng
mạch LC.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
22/03/2013
6
Biến đổi NL điện theo thời gian:
)(cos22
)(
0
2
2
0
2 tCqCtqWe
)(sin22
)(
0
2
2
0
2 tLItLIWm
We
Wm
C
q
2
2
Nĕ
ng
lượ
ng
Thời gian
2. Dao động điện từ
Dao động điện từ điều hòa
Nĕng lượng điện từ trong dao động điều hòa
0202
2 qdt qd
Có thể viết được ph/tr dao động điện từ điều hòa:
Hoặc cho dòng điện: 0202
2 Idt Id
Dạng dao động: x (t)= x0.cos(0.t + ) q(t) = q0cos(0 .t + )
constmvkxW 22 2121 Nĕng lượng: constLICqW 22 2121
02
2 xmkdt xd Phương trình dao động: 0122 qLCdtqd
;120 LCm
k x q; k 1/C; m L; v I; 22 2121 LImv ;2121 22 Cqkx
Tương quan giữa các đại lượng:
2. Dao động điện từ
C L
So sánh dao động điện từ và dao động cơ điều hòa
Dao động cơ Dao động điện
Gồm cuộn dây L, tụ điện C và điện trở R; Mạch điện: Ban đầu Tụ C được tích điện; Xảy ra quá trình chuyển hóa nĕng lượng
điện trường trên C thành nĕng lượng từ trường
trên L; R chuyển một phần thành nĕng lượng nhiệt
NL điện từ bi suy giảm dần theo thời gian.
Cụ thể:
2
2
2
2 hay dtdqRdtqdLCqdtdqRIdtdILIdtdqCqdtdW
012
2 qLCdtdqLRdtqddtdq
Nĕng lượng tỏa nhiệt trên R trong thời gian dt tương ứng độ giảm NL điện từ
-dW trong mạch, tức là: - dW = R.I2(t).dt
Dao động điện từ tắt dần
Dao động trong mạch RLC
2. Dao động điện từ
hệ số là hàm suy giảm theo thời gian dao động tắt dần!LRte 2/
2
q(t)
I(t) ’t
tần số góc bị dịch đi LRωω' 2/1220 2
Đặt LR2 Hệ số tắt dần 220 ωω' 2 202' ω T và’T Tỉ số giữa 2 biên độ kế tiếp :ln )(
0
0 teI
eI
Tt
t giảm lượng loga
Nghĩa là, R càng lớn thì dao động tắt càng sớm
2. Dao động điện từ
Phương trình dao động mạch RLC
)'cos()( 2/0 teqtq LRt Nghiệm:
0)()( 202
2 tqdtdqLRdt tqd LC1 0 với:
Phương trình dao động:
Dao động điện từ tắt dần
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
22/03/2013
7
Dao động điện từ cưỡng bức
Dao động trong mạch RLC khi được kích thích
bằng nguồn xoay chiều
Nguồn E (t): duy trì dao động không bị tắt dần
E(t)
R C
L
I
-q
+q
E (t) =E0.sint
2. Dao động điện từ
)()()(2
1
2
)( 222 tI(t)tRItLIC
tq
dt
d E hay:
Trong thời gian dt, nguồn E cung cấp cho
mạch nĕng lượng = E.I.dt để bù đắp phần nĕng
lượng tỏa nhiệt trên R và làm tĕng NL điện từ
dW trong mạch, tức là:
E (t).I(t).dt = R.I2(t).dt + dW
Phương trình dao động điện từ cưỡng bức
tsinC
qRIdt
dIL 0 E Có:
tcosLILCdt
dI
L
R
dt
Id 0 E12222 Đạo hàm theo t :
:1CZC dung kháng, và ZL = L: cảm khángTrong đó:
CL ZZRI 2 00 E RZZg CL cotvới: và:
Nghiệm: I(t) =I0.cos(t + )
Dao động điện từ cưỡng bức
2. Dao động điện từ
Cộng hưởng điện từ mạch RLC
ZZZRI CL 022 00 EE Nhận thấy
Khi E0 và R cố định I0 max khi:
CLCL ZZCLZZ hay01
tần số riêng của mạch (LC): Cộng hưởng dao động!:1 0 LCKhi đó:
Biên độ dòng cưỡng bức phụ thuộc
nguồn điện kích thích.
I0
(rad/s)0 0
R3
R2
R1
R3 > R2 > R1
2. Dao động điện từ
Dao động điện từ cưỡng bức
Và: RI
0
max0
E
Phương trình sóng điện từ
3. Sóng điện từ
Hệ ph/tr Maxwell trong môi trường
t
DJHHrot
t
BEErot
DDdiv . 0. BBdiv
Lấy rot cả 2 vế, có: BttBE
Có VT = EEEE 2).().(
Hệ ph/tr Maxwell trong chân không
t
DH
t
BE
0. D 0. B0. Ehoặc
cbacabbaccabcba ).().().().( Áp dụng tính chất tích vector:
22002200 tEtDHtBttB Và VP = 22002 tEE Phương trình truyền của điện trường trong chân không: 022002 tEE
phương trình truyền của từ trường trong chân không: 022002 tBB
Tương tự
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
22/03/2013
8
là vận tốc ánh sáng
Nhận thấy:
csm
/10.310.9 1
1
10.9.4
110.4
11 8
169
700
3. Sóng điện từ
Tính chất sóng điện từ
cv 001Với: vận tốc truyền sóng điện từ trong môi trường
01 2
2
2
2 tEvE
01 2
2
2
2 tBvB
Phương trình sóng điện từ trong môi trường:
Sóng điện từ: - Tồn tại trong cả chân không và môi trường đồng nhất- Giống ánh sáng
n chiết suất môi trường truyền sóngở đây:
3. Sóng điện từ
Xét sóng chỉ truyền theo 1 phương không gian bài toán một chiều
Tính chất sóng điện từ
Nghiệm: vxtEE m cos. vxtBB m cos.
tEE cos.0
tBB cos.0x = 0
:00 HE luôn dao động cùng phaBE và
01 2
2
22
2 tBvxB
01 2
2
22
2 tEvxE
0 xExKhi là sóng phẳng, có: Ex = const
Trong chân không:
0. zEyExEE zyx
t
E
HHH
zyx
kji
H
zyx
0
E phương truyền xHay:
Tương tự: B phương truyền x
00 zHyHtE yzxvà:
3. Sóng điện từ
Tính chất sóng điện từ
3. Sóng điện từ
Tính chất sóng điện từ Sóng điện từ là sóng phẳng (khi ở xa nguồn phát)
Mặt sóng phẳng
Điện
trường
Từ
trường
Sóng điện từ là sóng ngang, có vuông góc nhau và với phương
truyền sóng (đặc trưng bởi vector vận tốc ) lập thành tam diệnHvàE vvàHE ,v
HE 00 dao động cùng phaHvàE
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
22/03/2013
9
3. Sóng điện từ
Nĕng lượng sóng điện từ
Mật độ nĕng lượng điện trường: 2021 EwE
Mật độ nĕng lượng từ trường: 2021 HwB
HE 00 Sóng điện từ có:
Mật độ nĕng lượng sóng điện từ:
HEHEHEw ..2
1.2
1
000000
2
0
2
0 2
1
2
1 HEwww BE
Mật độ nĕng lượng trường điện từ:
Mặt sóng
thời điểm t Mặt sóng thời điểm t +t
v.t
S P
EHHE
vwtS
tSvw
tS
VwP
00
00
1..
..
...
.
.
HEP
3. Sóng điện từ
Nĕng thông sóng điện từ
Khái niệm: nĕng lượng sóng truyền (vận
tốc v) qua một đơn vị diện tích vuông góc
phương truyền trong một đơn vị thời gian,
Cường độ sóng điện từ: đại lượng về trị số bằng giá trị trung bình theo
thời gian của mật độ nĕng thông tại 1 điểm với tốc độ truyền sóng.
vwJ
3. Sóng điện từ
Nĕng thông sóng điện từ
Sóng điện từ là sóng phẳng đơn sắc:
v
ytHEHE
v
ytHH
v
ytEEw
mm
m
m
2
22
0
2
0
22
0
2
0
cos.
cos
cos
2
0
0
2
1
mEJ
2
0
0
2
1
mHJ
(Em và Hm là biên độ của cường độ điện trườngvà từ trường)
00
2
0
2
0
1.2
1.2
1 mm EvEJ
Vì giá trị TB của: 21cos 2 vyt mmmm HEHEw 212121 2020
Áp suất sóng điện từ
H E
ev
Tấm kim loại
Sóng điện từ tới đập vào một tấm chắn kim loại vuông góc phương truyền
E tạo ra dòng chuyển dời các điện tích (e) có vận tốc ve
3. Sóng điện từ
R=1 wp 2 wpw 2wp R=0
wRp 1
(R: hệ số phản xạ của mặt KL)
Tác dụng áp suất p lên mặt tấm
kim loại:
LF
H tác dụng lên e lực FL
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
22/03/2013
10
3. Sóng điện từ
Bức xạ lưỡng cực điện (dipole antenna)
Lưỡng cực dao động nguyên tố (element doublet)
Nguồn dao động điều hòa l
+
-
A
B
Cuộn cảm
Bức xạ điện từ của lưỡng cực
Bao gồm 2 điện cực làm bằng vật dẫn cách nhau một khoảng
l
BA
Bản cực tụ điện
l << bước sóng
3. Sóng điện từ
tptlqqlp sinsin.. 00
Điện tích trên 2 bản cực biến thiên
tuần hoàn: q = q0.sint
Bức xạ điện từ của lưỡng cực
l
+
-
A
B
Cuộn cảm
Bức xạ lưỡng cực điện (dipole antenna)
vrtrbvrtBB m sinsinsin.
vrtravrtEE m sinsinsin.
M
I Lưỡng cực dao động
Cường độ sóng điện từ tại M:
2
24 sin
rK
J sin2
3. Sóng điện từ
Bức xạ điện từ của lưỡng cực
Bức xạ lưỡng cực điện (dipole antenna)
Đường sức điện trường và
từ trường của sóng điện từ gây
bởi lưỡng cực điện
t = 0
E= 0
q = 0
q = 0 + q
- q
t = T /4 t = T /2
t = 3T /4 t = T
0
0
0
0
+ q
- q
E= 0
E= 0
E=+ Em
E= - Em
Một chu kỳ dao động của lưỡng cực điện tạo ra sóng điện từ
3. Sóng điện từ
Phân loại sóng điện từ Sóng điện từ được phát bởi 1 nguồn xoay chiều có tần số và vận tốc
truyền trong môi trường v bước sóng được xác định: = v.T Ứng với mỗi và có một sóng xác định sóng đơn sắc
n
ccv Vì: nnTc 0. (0 bước sóng điện từ trong chân không) Phân loại sóng điện từ theo bước sóng (m)
650
nm
600
nm
550
nm
500
nm
450
nm
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ly_2_6408.pdf