Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế

Tài liệu Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế: CHƯƠNG V: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ Bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Trường Đại học Thương mại 1 NỘI DUNG CHƯƠNG I • TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC II • TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ • KẾT LUẬN 2 I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp CM a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược đảm bảo thành công của cách mạng. - ĐĐKDT là một chiến lược cơ bản, nhất quán và lâu dài, xuyên suốt tiến trình CM - ĐĐKDT là cội nguồn tạo nên sức mạnh 3 b . Đại ĐKDT là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc - ĐCSVN– lực lượng duy nhất lãnh đạo CMVN vì vậy ĐĐKDT phải được quán triệt từ chủ trương, đường lối tới hoạt động thực tiễn của Đảng - ĐĐKDT còn là nhiệm vụ hàng đầu của mọi giai đoạn CM. - ĐĐKDT còn là nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc vì cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, phải do quần chúng, vì quần chúng. 4 2. Lực lượng đại đoàn...

pdf20 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 7905 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG V: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ Bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Trường Đại học Thương mại 1 NỘI DUNG CHƯƠNG I • TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC II • TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ • KẾT LUẬN 2 I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp CM a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược đảm bảo thành công của cách mạng. - ĐĐKDT là một chiến lược cơ bản, nhất quán và lâu dài, xuyên suốt tiến trình CM - ĐĐKDT là cội nguồn tạo nên sức mạnh 3 b . Đại ĐKDT là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc - ĐCSVN– lực lượng duy nhất lãnh đạo CMVN vì vậy ĐĐKDT phải được quán triệt từ chủ trương, đường lối tới hoạt động thực tiễn của Đảng - ĐĐKDT còn là nhiệm vụ hàng đầu của mọi giai đoạn CM. - ĐĐKDT còn là nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc vì cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, phải do quần chúng, vì quần chúng. 4 2. Lực lượng đại đoàn kết dân tộc Vừa là mỗi con người Việt Nam cụ thể Vừa là một tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân Không phân biệt tôn giáo, giai cấp, tín ngưỡng, già trẻ, gái trai, giàu nghèo Họ là chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc và đại đoàn kết dân tộc thực chất là đại đoàn kết toàn dân Khái niệm dân và nhân dân trong TTHCM ĐĐK dân tộc bao gồm nhiều tầng nấc, nhiều cấp độ các quan hệ liên kết qua lại giữa các thành viên, các bộ phận, các lực lượng của dân tộc. 5 Nói đại đoàn kết dân tộc cũng có nghĩa là phải tập hợp được tất cả mọi người dân trong cuộc đấu tranh chung => Nội hàm khái niệm ĐĐK trong tư tưởng Hồ Chí Minh rất phong phú Trong quá trình xây dựng khối ĐĐK toàn dân phải đứng vững trên lập trường giai cấp công nhân, giải quyết hài hòa mối quan hệ giai cấp- dân tộc. Lực lượng ĐĐKDT 6 b. Điều kiện thực hiện đại đoàn kết dân tộc Điều kiện thực hiện ĐĐKDT Cần phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc Phải có lòng khoan dung độ lượng với con người Cần có niềm tin vào nhân dân 7 3 . Hình thức tổ chức của khối đại ĐKDT (TNC) a. Hình thức tổ chức của khối đaị ĐKDT là Mặt trận dân tộc thống nhất Hội phản đế đồng minh Đông Dương (11/ 1930) Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương (7/ 1936) Mặt trận dân chủ Đông Dương (3/ 1938) Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương (11/ 1939) Mặt trận Việt Minh (5/ 1941) Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (1946) Mặt trận Liên Việt (3/ 1951) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955) Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (12/ 1960) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1976) ĐĐKDT biến thành sức mạnh vật chất, trở thành lực lượng vật chất có tổ chức là Mặt trận dân tộc thống nhất. MTDTTN có nhiều tên gọi khác nhau qua các thời kỳ: 8 b. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất - MTDTTN phải được xây dựng trên nền tảng khối liên minh công- nông- trí, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. - MTDTTN phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, bảo đảm ĐK ngày càng rộng rãi và bền vững. - MTDTTN phải hoạt động trên cơ sở bảo đảm lợi ích cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân. - Mặt trận dân tộc thống nhất là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. 9 - Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng liên minh công- nông- trí, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đây là nguyên tắc cốt lõi trong chiến lược ĐĐK của HCM Để lãnh đạo mặt trận, Đảng phải có CS Mặt trận đúng đắn, phù hợp với từng GĐ, từng thời kỳ CM, phù hợp với quyền lợi và nguyện vọng của đại đa số nhân dân. MTDTTN là một khối đoàn kết chặt chẽ, dựa trên nền tảng khối liên minh công – nông – trí thức ĐĐK là công việc của toàn dân tộc, song nó chỉ có thể được củng cố và phát triển vững chắc khi đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS b. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất 10 - MTDTTN phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, bảo đảm đoàn kết ngày càng rộng rãi và bền vững. MTDTTN là tổ chức CT- XH rộng lớn của cả DT, bao gồm nhiều giai cấp, tầng lớp, đảng phái, DT, tôn giáo khác nhau, với nhiều lợi ích khác nhau. Nguyên tắc hiệp thương dân chủ đòi hỏi tất cả mọi vấn đề của Mặt trận phải được đem ra để tất cả các thành viên cùng nhau bàn bạc công khai, để đi đến nhất trí, loại trừ mọi sự áp đặt hoặc dân chủ hình thức. Để thực hiện tốt nguyên tắc hiệp thương dân chủ phải đứng vững trên lập trường GCCN, giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa lợi ích DT và lợi ích GC, lợi ích chung và lợi ích riêng, lợi ích lâu dài và lợi ích trước mắt. b. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất 11 -Mặt trận dân tộc thống nhất là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên cơ sở bảo đảm lợi ích cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân. b. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất 12 Sức mạnh dân tộc Sức mạnh thời đại Sức mạnh của tinh thần đoàn kếtSức mạnh của CN yêu nước và ý thức tự lực, tự cường dân tộc Ý chí đấu tranh anh dũng, bất khuất cho độc lập, tự do Sức mạnh vĩ đại tiềm ẩn trong các trào lưu CMTG CMVN là một bộ phận của CMTG, CMVN chỉ có thể thành công và thành công đến nơi khi thực hiện đoàn kết với PT CMTG Sức mạnh tổng hợp cho cách mạng chiến thắng kẻ thù II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ 1. Vai trò của đoàn kết quốc tế a. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho CM 13 b. Thực hiện đoàn kết quốc tế, nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng. - Thực hiện ĐKQT tức là kết hợp CNYN với CNQTVS nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới đấu tranh cho mục tiêu chung: hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. - Muốn tăng cường ĐKQT thì các ĐCS phải đấu tranh chống CN sô vanh, cơ hội, vị kỷ, phân biệt chủng tộc. Và phải giáo dục CNYN chân chính kết hợp với CNQTVS cho nhân dân. 14 Rằng đây bốn biển một nhà Vàng, đen, trắng, đỏ đều là anh em 15 a. Các lực lượng cần đoàn kết Phong trào cộng sản và công nhân thế giới Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hòa bình, dân chủ, tự do và công lý. 2. Lực lượng đoàn kết và hình thức tổ chức 16 Mặt trận nhân dân thế giới ĐK với Việt Nam chống ĐQ xâm lược Mặt trận nhân dân Á- Phi đoàn kết với Việt Nam Mặt trận đoàn kết Việt- Miên- Lào Mặt trận đại đoàn kết dân tộc  Tư tưởng đại đoàn kết vì thắng lợi cách mạng của Hồ Chí Minh đã định hướng cho việc hình thành 4 tầng mặt trận: 17 b. Hình thức tổ chức • Để ĐK với PT CS và công nhân quốc tế, HCM giương cao ngọn cờ ĐLDT gắn liền với CNXH, thực hiện ĐK thống nhất trên nền tảng của CN Mác- Lênin và CN QTVS, có lý, có tình. • Để ĐK với các DT trên TG, HCM giương cao ngọn cờ độc lập, tự do và quyền bình đẳng giữa các DT. • Để ĐK với các lực lượng tiến bộ trên TG, HCM giương cao ngọn cờ hòa bình và công lý a. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích có lý, có tình • Để đoàn kết quốc tế tốt phải có nội lực tốt. Nội lực là nhân tố quyết định, còn nguồn lực ngoại sinh chỉ có thể phát huy tác dụng thông qua nguồn lực nội sinh. • Muốn tranh thủ được sự ủng hộ quốc tế, Đảng phải có đường lối độc lập, tự chủ và đúng đắn. b. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường 3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế 18 KẾT LUẬN Giá trị Lý luận - Đây là đóng góp sáng tạo của Hồ Chí Minh mà các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác- Lênin chưa đề cập tới một cách sâu sắc và toàn diện. - Làm phong phú lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin về công tác vận động và tổ chức quần chúng của Đảng Cộng sản. Giá trị thực tiễn - Thực tiễn cách mạng Việt Nam đã và đang chứng minh sức sống kỳ diệu của tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh, đây là một trong những nhân tố quan trọng giúp chúng ta vượt qua mọi khó khăn thử thách để tiến tới mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Vận dụng - Đảng cầm quyền thật sự trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên thật sự vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân. - Trong khuôn khổ luật pháp, tiếp tục đổi mới chính sách giai cấp, chính sách xã hội, hoàn thiện chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo - Đảng và Nhà nước phải chủ động xác định rõ các bước hội nhập quốc tế trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay. 19 20

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_5_8403_1983103.pdf
Tài liệu liên quan