Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 1: Những vấn đề chung

Tài liệu Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 1: Những vấn đề chung: BÀI GIẢNG MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ Tài liệu tham khảoGiáo trình của trường Đại học Luật Hà Nội 2017. Nhà xuất bản Tư phápTư pháp quốc tế của TS. Lê Thị Nam Giang Tư pháp quốc tế TS. Đỗ Văn Đại và PGS.TS Mai Hồng QùyVăn bản quy phạm pháp luật chínhBộ luật dân sự 2015Bộ luật tố tụng dân sự 2015Các Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các quốc gia khácCác VBQPPL chuyên ngànhChương trình họcChương 1: Những vấn đề chungChương 2: Chủ thể của TPQT VNChương 3: Xung đột thẩm quyền xét xửChương 4: Xung đột pháp luậtChương 5: Công nhận và cho thi hành bản án của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoàiChương 6: Quyền sở hữu trong TPQT VNChương 7: Quyền thừa kế trong TPQT VNChương 8: Hôn nhân gia đình trong TPQT VNChương 1: Những vấn đề chungĐối tượng điều chỉnh của TPQT VNPhạm vi điều chỉnh của TPQT VNPhương pháp điều chỉnh của TPQT VNTên gọi của TPQTNguồn của TPQT VNI. Đối tượng điều chỉnh của TPQT VNA là công dân VN kết hôn với B là công dân VN tại VNLuật hôn nhân và gia đìn...

ppt35 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 1: Những vấn đề chung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ Tài liệu tham khảoGiáo trình của trường Đại học Luật Hà Nội 2017. Nhà xuất bản Tư phápTư pháp quốc tế của TS. Lê Thị Nam Giang Tư pháp quốc tế TS. Đỗ Văn Đại và PGS.TS Mai Hồng QùyVăn bản quy phạm pháp luật chínhBộ luật dân sự 2015Bộ luật tố tụng dân sự 2015Các Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các quốc gia khácCác VBQPPL chuyên ngànhChương trình họcChương 1: Những vấn đề chungChương 2: Chủ thể của TPQT VNChương 3: Xung đột thẩm quyền xét xửChương 4: Xung đột pháp luậtChương 5: Công nhận và cho thi hành bản án của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoàiChương 6: Quyền sở hữu trong TPQT VNChương 7: Quyền thừa kế trong TPQT VNChương 8: Hôn nhân gia đình trong TPQT VNChương 1: Những vấn đề chungĐối tượng điều chỉnh của TPQT VNPhạm vi điều chỉnh của TPQT VNPhương pháp điều chỉnh của TPQT VNTên gọi của TPQTNguồn của TPQT VNI. Đối tượng điều chỉnh của TPQT VNA là công dân VN kết hôn với B là công dân VN tại VNLuật hôn nhân và gia đình Việt NamA là công dân Hoa Kỳ kết hôn với B là công dân VN tại VNTư pháp quốc tếI. Đối tượng điều chỉnh của TPQT VNA là công dân VN ký hợp đồng bán một căn nhà tại Việt Nam cho B là công dân Việt Nam. Hợp đồng ký tại Việt NamLuật dân sự Việt NamA là công dân Việt Nam ký hợp đồng bán một căn nhà tại Pháp cho B là công dân Việt Nam. Hợp đồng ký tại Việt NamTư pháp quốc tếI. Đối tượng điều chỉnh của TPQT VNA và B là công dân VN cư trú tại VN, A gây tai nạn cho B ở VN làm thiệt hại về tài sản của B Luật dân sự VNA và B là công dân VN đang du lịch tại Anh thì A gây tai nạn cho B làm thiệt hại về tài sản của B Tư pháp quốc tếI. Đối tượng điều chỉnh của TPQT VNA và B là công dân VN cư trú tại VN, A ký hợp đồng lao động với B để B làm việc nhà cho ALuật lao động Việt NamA và B là công dân VN, A đi công tác tại Anh 3 tháng, B là du học sinh tại Anh. A ký hợp đồng với B để B làm việc nhà cho A trong 3 thángTư pháp quốc tếI. Đối tượng điều chỉnh của TPQT VNA là công dân Việt Nam qua đời tại VN để lại thừa kế cho B là công dân VN một căn nhà tại VN Luật dân sự Việt NamA là công dân Hà lan qua đời tại Anh để lại thừa kế cho B là công dân VN một căn nhà tại AnhTư pháp quốc tếI. Đối tượng điều chỉnh của TPQT VNLà những quan hệ dân sự theo nghĩa rộng: quan hệ dân sự, quan hệ lao động, thương mại , hôn nhân gia đình, vv và cả những quan hệ pháp luật tố tụng dân sựCó yếu tố nước ngoài: Căn cứ chủ thể, Căn cứ khách thể, Căn cứ sự kiện pháp lýQuy định trong BLDS 2015Điều 663 khoản 2: Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự thuộc một trong các trường hợp:Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoàiCác bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc xác lập, hay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở nước ngoàiCác bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài.VD: Một công ty VN ký hợp đồng mua bán với một công ty Hoa Kỳ tại Singapo. Tranh chấp phát sinh khi công ty VN cho rằng cty Hoa Kỳ thực hiện không đúng nghĩa vụ thanh toán còn cty Hoa Kỳ thì cho rằng phía VN thực hiện ko đúng nghĩa vụ giao hàng. II. Phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tếCông ty Việt Nam khởi kiện ra tòa án VN, công ty hoa kỳ khởi kiện ra tòa án Hoa Kỳ Vậy Tòa nào sẽ có thẩm quyền xem xét??? (1)II. Phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tếGiả sử Tòa Việt Nam là tòa có thẩm quyền xem xét tranh chấp Vậy tòa sẽ áp dụng pháp luật của Hoa kỳ, pháp luật của Việt Nam hay pháp luật của Singapo để giải quyết nội dung tranh chấp??? (2)II. Phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tếGiả sử tòa Hoa Kỳ xem xét tranh chấp chứ không phải tòa Việt Nam. Tòa Hoa Kỳ xét xử và ra bản án Liệu bản án của tòa Hoa Kỳ có được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam hay không??? (3)II. Phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tếII. Phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế(1) Xác định thẩm quyền của Tòa án Việt Nam đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài(2) Xác định pháp luật áp dụng để điều chỉnh nội dung quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài(3) Công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài, phán quyết của trọng tài nước ngoài tại Việt NamIII.Phương pháp điều chỉnh của TPQT VNPhương pháp thực chất: là cách sử dụng những quy phạm thực chất để điểu chỉnh những quan hệ của TPQT (1)Phương pháp xung đột: là cách sử dụng những quy phạm xung đột để điều chỉnh những quan hệ của TPQT (2)III.Phương pháp điều chỉnh của TPQT VNQuy phạm thực chất là gì???Là loại quy phạm mà nội dung của nó trực tiếp giải quyết vấn đề hoặc quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của các bên, biện pháp chế tài mà không cần thông qua hệ thống pháp luật trung gian nàoVÍ DỤĐiều 767 khoản 3 và 4 BLDS 2005: Thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài 3. Di sản không có người thừa kế là bất động sản thuộc về Nhà nước nơi có bất động sản đó. 4. Di sản không có người thừa kế là động sản thuộc về Nhà nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước khi chết. Ví dụÐiều 67 Công ước Viên 1980 về HĐ mua bán hàng hóa quốc tế“1.   Khi hợp đồng mua bán quy định việc vận chuyển hàng hóa và người bán không bị buộc phải giao hàng tại nơi xác định, rủi ro được chuyển sang người mua kể từ lúc hàng được giao cho người chuyên chở thứ nhất để chuyển giao cho người mua chiếu theo hợp đồng mua bán ”Ví dụTập quán thương mại quốc tế: các điều kiện giao hàng IncotermsĐiều kiện FOB (Free on board): giao lên tàu. Rủi ro chuyển từ người bán sang người mua kể từ khi hàng hóa đã qua lan can tàuĐiều kiện CPT (Carrige paid to): cước phí trả tới. Rủi ro được chuyển từ người bán sang người mua khi hàng được giao cho người chuyên chởCách thức xây dựng các quy phạm thực chấtCách 1: Các quốc gia đơn phương ban hành các loại quy phạm này trong hệ thống pháp luật nước mìnhCách 2: Các quốc gia thỏa thuận cùng xây dựng chúng trong các điều ước quốc tế (quy phạm thực chất thống nhất)Cách 3: Các quốc gia thừa nhận những tập quán quốc tế chứa đựng các quy phạm thực chất nàyĐánh giá về phương pháp điều chỉnh thực chấtUư điểm: có hiệu quả cao và trực tiếp điều chỉnh được những quan hệ TPQT. Có thể áp dụng nhanh gọnNhược điểm: số lượng ít so với các quan hệ TPQT rất đa dạng, việc xây dựng quy phạm thực chất khó khănIII.Phương pháp điều chỉnh của TPQT VN(2) Quy phạm xung đột là gì???Là loại quy phạm không trực tiếp giải quyết các quan hệ pháp luật cụ thể mà chỉ quy định nguyên tắc chọn lựa của hệ thống pháp luật nước này hay nước kia để giải quyết các quan hệ của TPQT Ví dụĐiều 680 BLDS 2015. Thừa kế Thừa kế được xác định theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch ngay trước khi chếtViệc thực hiện quyền thừa kế đối với bất động sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đóVí dụĐiều 19.1 Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Liên bang Nga: Năng lực pháp luật và năng lực hành viNăng lực hành vi của cá nhân được xác định theo pháp luật của Bên ký kết mà người đó là công dânCách thức xây dựng quy phạm xung độtCác quốc gia tự ban hành các quy phạm xung đột trong hệ thống pháp luật của nước mìnhCác quốc gia ký kết hoặc tham gia các Điều ước quốc tế có chứa đựng các quy phạm xung độtĐánh giá phương pháp điều chỉnh xung độtƯu điểm: các quy phạm xung đột phong phú, dễ xây dựng, mềm mỏng dễ áp dụng, đáp ứng được các mối quan hệ của TPQTNhược điểm: vận dụng phức tạp vì dẫn chiếu đến pháp luật nước ngoài nên đặt ra yêu cầu cao ở trình độ của người làm công tác áp dụngĐánh giá 2 phương pháp điều chỉnh của TPQTPhương pháp xung đột được áp dụng nhiều hơnPhương pháp xung đột là phương pháp đặc thù của TPQTIV. Tên gọi của TPQTPrivate International LawConflict of lawV. Nguồn của TPQTĐiều ước quốc tếCơ sở pháp lý: Điều 664.1 BLDS 2015Trường hợp áp dụng ĐUQT: khi Việt Nam là thành viên của ĐUQT đóUư tiên áp dụng ĐƯQT: Điều 665.1.2 BLDS 20152. Tập quán quốc tếViệt Nam thừa nhận cho phép áp dụng tập quán quốc tế Căn cứ pháp lý: Đ5.1 Bộ luật hàng hải 2015: Các bên tham gia trong hợp đồng liên quan đến hoạt động hàng hải mà trong đó có ít nhất một bên là tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài thì có quyền thoả thuận áp dụng luật nước ngoài hoặc tập quán hàng hải quốc tế trong các quan hệ hợp đồng và chọn Trọng tài, Toà án ở một trong hai nước hoặc ở một nước thứ ba để giải quyết tranh chấp.Các trường hợp áp dụngKhi các bên tham gia quan hệ lựa chọn: Điều 666 BLDS 20153. Pháp luật quốc giaTrường hợp áp dụng:Khi các bên có thỏa thuận lựa chọnKhi có sự dẫn chiếu của quy phạm xung đột

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttu_phap_quoc_te_chuong_1_1494_1987622.ppt
Tài liệu liên quan