Bài giảng Triển khai "Hệ thống phản ứng nhanh" trong cấp cứu người bệnh có nguy cơ tử vong cao - Ngô Ngọc Quang Minh

Tài liệu Bài giảng Triển khai "Hệ thống phản ứng nhanh" trong cấp cứu người bệnh có nguy cơ tử vong cao - Ngô Ngọc Quang Minh: TRIỂN KHAI “HỆ THỐNG PHẢN ỨNG NHANH” TRONG CẤP CỨU NGƯỜI BỆNH CÓ NGUY CƠ TỬ VONG CAO TS.BS. NGÔ NGỌC QUANG MINH TP.KHTH – BV NHI ĐỒNG 1 NỘI DUNG TRÌNH BÀY A. Thực trạng trên TG và VN – Tại sao phải triển khai Hệ thống phản ứng nhanh tại BV? 1. Thực trạng 2. Cơ sở pháp lý B. Làm sao để giảm sự cố -Cách thức tổ chức HT phản ứng nhanh 1. Trên thế giới 2. Tại BV Nhi đồng 1 3. Hiệu quả thực tế C. Thách thức và bài học kinh nghiệm D. Kết luận A. Thực trạng trên thế giới và tại VN. -Tại sao phải tổ chức “Hệ thống phản ứng nhanh” tại bệnh viện? 1. Một ca bệnh thực tếtại 1 BV lớn ở TPHCM BN L.T.K.C, nữ, 8th, NV vì Tiêu chảy cấp. TD NTH - NV vào khoa nội TQ - 0g30: sốt cao, thở mệt thở Oxy - 4g30: sốt cao, co giật chân mời HC HSTCCĐ - 5g: BS khoa HSTCCĐ đến HC tiếp tục y lệnh cũ - 7g30: đột ngột ngưng tim? - 8g20: HC HSTCCĐ lần 2: giúp thở, adrenalin - 24 giờ sau đó: BN tử vong Vấn đề ở đâu? BN L.T.K.C, nữ, 8th, NV vì Tiêu chảy cấp. T...

pdf65 trang | Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 29/06/2023 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Triển khai "Hệ thống phản ứng nhanh" trong cấp cứu người bệnh có nguy cơ tử vong cao - Ngô Ngọc Quang Minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRIỂN KHAI “HỆ THỐNG PHẢN ỨNG NHANH” TRONG CẤP CỨU NGƯỜI BỆNH CÓ NGUY CƠ TỬ VONG CAO TS.BS. NGÔ NGỌC QUANG MINH TP.KHTH – BV NHI ĐỒNG 1 NỘI DUNG TRÌNH BÀY A. Thực trạng trên TG và VN – Tại sao phải triển khai Hệ thống phản ứng nhanh tại BV? 1. Thực trạng 2. Cơ sở pháp lý B. Làm sao để giảm sự cố -Cách thức tổ chức HT phản ứng nhanh 1. Trên thế giới 2. Tại BV Nhi đồng 1 3. Hiệu quả thực tế C. Thách thức và bài học kinh nghiệm D. Kết luận A. Thực trạng trên thế giới và tại VN. -Tại sao phải tổ chức “Hệ thống phản ứng nhanh” tại bệnh viện? 1. Một ca bệnh thực tếtại 1 BV lớn ở TPHCM BN L.T.K.C, nữ, 8th, NV vì Tiêu chảy cấp. TD NTH - NV vào khoa nội TQ - 0g30: sốt cao, thở mệt thở Oxy - 4g30: sốt cao, co giật chân mời HC HSTCCĐ - 5g: BS khoa HSTCCĐ đến HC tiếp tục y lệnh cũ - 7g30: đột ngột ngưng tim? - 8g20: HC HSTCCĐ lần 2: giúp thở, adrenalin - 24 giờ sau đó: BN tử vong Vấn đề ở đâu? BN L.T.K.C, nữ, 8th, NV vì Tiêu chảy cấp. TD NTH - NV vào khoa nội TQ - 0g30: sốt cao, thở mệt thở Oxy - 4g30: sốt cao, co giật chân mời HC HSTCCĐ - 5g: BS khoa HSTCCĐ đến HC tiếp tục y lệnh cũ - 7g30: đột ngột ngưng tim? - 8g20: HC HSTCCĐ lần 2: giúp thở, adrenalin - 24 giờ sau đó: BN tử vong Khoa tạp: BS ít tiếp xúc BN nặng, không thành thạo xử trí HSCC Giờ trực: BS không theo dõi sát để phát hiện các diễn tiến nặng BS khoa HSTCCĐ: HC chậm trễ, xử lý chưa đúng mức? (chưa có quy trình?) Thực tế tại các BV 1. Sự thành thạo trong điều trị cấp cứu (đặt NKQ, cấp cứu NTNT, chống sốc..): chỉ BS chuyên khoa HSCC. Các khoa khác (nội TQ, ngoại khoa): chưa thành thạo, BS trẻ chưa có KN 2. Các khoa bệnh nhẹ/ngoại khoa: mời GMHS đặt NKQ 3. Nhiều TH cần sự phối hợp khẩn trương của nhiều chuyên khoa (sốc mất máu sau đa chấn thương cần PT ngay): chậm trễ, chưa có Quy trình 2. Thực trạng “Failure to rescue” trên thế giới • 1990: thuật ngữ “Failure to rescue - Hồi sức thất bại ” ra đời – đề cập “Những TH đáng lẽ được cứu sống nếu NVYT nhận biết sớm các TC nặng và cấp cứu kịp thời” • 1999: tại Mỹ, 98.000 người chết mỗi năm vì những sai sót có thể phòng ngừa, trong đó có nhiều TH “Failure to resuce” • Nhiều NC tại Mỹ: hầu hết các “Failure to resuce” (80% ca ngừng tim) trước đó đều có những dấu hiệu cảnh báo sớm có thể nhận biết được và đa số TH đều có đủ thời gian (#6-8g) để xử trí kịp thời” Jones DA et al. N Engl J Med 2011;365:139-146. NHỮNG NGUYÊN NHÂN “HỒI SỨC THẤT BẠI – FAILURE TO RESCUE ” 1. Các công cụ theo dõi tích cực chỉ có ở HSCC 2. Việc theo dõi BN (nhất là các khoa bệnh nhẹ) thường không liên tục, thường mỗi 8g hay lâu hơn 3. Các cuộc “visits” của BS, ĐD thường khác nhau và không liên tục (1 lần/ngày) 4. Khi có bất thường, không có tiêu chuẩn để báo động các xử trí mức cao hơn 5. Các quyết định quan trọng thường dựa trên các đánh giá chủ quan, cá nhân 6. Các đánh giá chủ quan, cá nhân khác nhau tùy theo trình độ, kinh nghiệm của từng người 7. Khi có báo động, quá trình xử trí tiếp theo rất phức tạp, mất thời gian, qua nhiều khâu 8. Khối ngoại: BS thường không có mặt do bận mổ 9. BV lớn: nhiều BN nặng, khi BN trở nặng, BS, ĐD đang bận với những BN khác 3. Quy định từ Luật, NĐ, Thông tư Luật KCB số 40/2009/QH12: Điều 35. Nghĩa vụ đối với người bệnh 1. Kịp thời sơ cứu, cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh cho người bệnh Điều 53. Trách nhiệm của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh 1. Tổ chức việc cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh kịp thời cho người bệnh Thông tư 07/2011/TT-BYT HƯỚNG DẪN CÔNG TÁC ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRONG BỆNH VIỆN Điều 13. Theo dõi, đánh giá người bệnh ... 5.Người bệnh được đánh giá và theo dõi diễn biến bệnh, nếu phát hiện người bệnh có dấu hiệu bất thường, điều dưỡng viên, hộ sinh viên và kỹ thuật viên phải có ngay hành động xử trí phù hợp trong phạm vi hoạt động chuyên môn và báo cáo cho bác sĩ điều trị để xử trí kịp thời. QUY CHẾ CẤP CỨU, HỒI SỨC TÍCH CỰC VÀ CHỐNG ĐỘC (Ban hành kèm theo QĐ số: 01/2008/QĐ-BYT ngày 21/01/2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế) Điều 23. Sự phối hợp công tác cấp cứu người bệnh trong bệnh viện b) Người bệnh đang điều trị nội trú có diễn biến nặng lên hoặc người bệnh chuyển đến có tình trạng cấp cứu các khoa phải khẩn trương thực hiện các biện pháp cấp cứu thích hợp với tình trạng người bệnh, trường hợp cần thiết mời bác sỹ chuyên khoa hỗ trợ KHUYẾN CÁO ATNB – SYT TP.HCM B. LÀM SAO ĐỂ GIẢM CÁC SỰ CỐ “FAILURE TO RESCUE”? Patient safety: “The right team at the right time” (J. A. Bach et al. 2012. OPUS 12 Scientist 2012 Vol. 6, No. 1. The right team at the right time: Multidisciplinary approach to multi-trauma patient with orthopedic injuries) 1. Giải pháp cho “Failure to rescue” • 2005: IHI đề ra phong trào “100.000 lives Campaign”, với 6 biện pháp trong đó có “Thành lập Hệ thống phản ứng nhanh – Rapid Response System - RRS” • 2008: the Joint Commission National Patient Safety Goals: – Mục tiêu 16: tăng cường nhận biết và đáp ứng nhanh các tình trạng khẩn cấp ở BN “Các BV cần chọn 1 phương pháp phù hợp sao cho các NVYT có thể nhanh nhóng yêu cầu 1 sự hỗ trợ khẩn cấp kịp thời từ các NVYT có chuyên môn giỏi khi tình trạng BN diễn tiến bất thường” Hệ thống phản ứng nhanh là 1 giải pháp được lựa chọn Hiện tại: 25% các BV ở Mỹ đều tổ chức HT phản ứng nhanh “Hệ thống phản ứng nhanh” là gì? Hệ thống phản ứng nhanh (Rapid Response System – RRS) - Là hệ thống gồm những đội đa nhiệm và NVYT có kỹ năng phù hợp luôn sẵn sàng phát hiện, báo động và thực hiện việc điều trị tại giường khẩn cấp, kịp thời và hiệu quả cho người bệnh trong cơn nguy kịch theo các quy trình chuẩn. Source: Microsoft Clip Art 16 (AHRQ. Patient Safety Network. Patient Safety Primer. Rapid Response Systems) Hệ thống phản ứng nhanh Gồm các bộ phận chính: 1. Bộ phận báo động (identification arm/afferent limb): các khoa có BN diễn tiến nặng, cần xử trí. 2. Bộ phận đáp ứng (response team/efferent limb): đội phản ứng nhanh 3. Bộ phận cải tiến chất lượng và an toàn người bệnh (patient safety & quality improvement component) 4. Bộ phận quản lý, điều phối (administrative & governance component) Afferent limb Efferent limb Đội phản ứng nhanh (Response Teams) BN trong BV: nhiều tên gọi khác nhau tùy quốc gia và mục tiêu: • RRT – Rapid Response Team (Mỹ) • MET – Medical Emergency Team (Úc, Anh, Canada) • CCO - Critical Care Outreach (BN ra khỏi khoa HS) • CBT - Code Blue Team (châu Âu, Mỹ Latin, Úc) • Mega Code, Code 99, Code Alpha • Red Code (Colombia) - Thành viên: từ các khoa Hồi sức - Đối tượng: BN nội trú đột ngột trở nặng đe doạ tính mạng (CC nội khoa) BN từ ngoài BV: Alert Red - “Báo động đỏ” - Thành viên: từ nhiều chuyên khoa (CC, HS, Ngoại, GMHS, XN, CĐHA) - Bệnh nhân có tình trạng nội-ngoại khoa khẩn cấp, phức tạp cần phối hợp nhiều chuyên khoa (sốc đa chấn thương) (CC liên chuyên khoa) Hệ thống báo động trong BV PHÂN BIỆT CODE BLUE VÀ RRT Đặc điểm Code blue cổ điển (Mega code, Code alpha, Code 99, MET) RRT Tiêu chuẩn báo động M, HA=0, ngưng thở, hôn mê sâu HA thấp, tim nhanh, thở nhanh, lơ mơ Tình trạng BN Ngừng tim ngừng thở NTH, suy HH, phù phổi, RL nhịp tim.. Tỉ lệ tử vong 70-90% 20-40% Tỉ lệ cuộc gọi báo động 0.5-5/1.000 20-40/1.000 Thời gian xử trí immediate-response team (within 5 minutes) 30-minute response team * Tùy theo từng BV: code blue và RRT riêng biệt (2-tier system) hoặc kết hợp 2 trong 1 (1-tier system) Daryl A. Jones, M.D. The New England Journal of Medicine. 2011. Rapid-Response Teams ĐỘI PHẢN ỨNG NHANH (Response team) THÀNH PHẦN: • Thay đổi tùy quốc gia, tùy mục tiêu và tình trạng BN • Thông thường: – MET/Code blue: 1 BS HSCC, 1 ĐD HSCC, 1 chuyên gia trị liệu hô hấp (MET) – RRT: chỉ có ĐD và chuyên gia trị liệu hô hấp – Maharajet & CS (2015): BS có mặt hay không cũng không làm thay đổi kết quả điều trị • Kỹ năng: – Thành thạo xử trí HSCC theo phác đồ chuẩn (Advanced Life Support) – Được huấn luyện, cập nhật thường xuyên về HSCC Bộ phận báo động (identification team) • Gồm các NVYT tại chỗ trực tiếp chăm sóc BN • Có kỹ năng theo dõi và phát hiện diễn tiến nặng • Nắm vững các tiêu chuẩn và quy trình báo động • Sẵn sàng phối hợp với RRT cấp cứu BN • Được huấn luyện, cập nhật thường xuyên về kỹ năng HSCC và phát hiện dấu hiệu nặng Ảnh hưởng của NVYT tại chỗ đến chất lượng điều trị • Tỉ lệ BN: ĐD càng cao (số lượng ĐD ít), thì tỉ lệ tử vong 30 ngày càng cao (Aiken LH. JAMA. 2002 Oct 23-30;288(16):1987-93.Hospital nurse staffing and patient mortality, nurse burnout, and job dissatisfaction) • Nơi có ĐD được đào tạo 4 năm sẽ có tỉ lệ tử vong 30 ngày thấp hơn so với nơi ĐD đào tạo 2 năm (Estabrooks CA. Nurs Res. 2005 Mar-Apr;54(2):74-84. The impact of hospital nursing characteristics on 30-day mortality) Tiêu chuẩn báo động Hệ thống phản ứng nhanh Có nhiều tiêu chuẩn được sử dụng: • Các thang điểm phối hợp (thang điểm MEWS, PEWS, PART) • Các thông số riêng biệt (dấu hiệu sinh tồn – Tiêu chuẩn Harborview) • Kết hợp nhiều thang điểm, thông số • Chứng cớ hiện tại cho thấy: chưa có tiêu chuẩn nào là ưu việt nhất Tiêu chuẩn báo động Người lớn Trẻ em ChỈ số báo động sớm hiệu chỉnh (MEWS) Báo động RRS khi chỉ số > 4-5 Thang điểm PART (Patient-At-Risk Team) Báo động RRS khi có tiêu chuẩn tuyệt đối hoặc ≥3 tiêu chuẩn Goldhill DR . Anaesthesia. 1999 Sep;54(9):853-60. The patient-at-risk team: identifying and managing seriously ill ward patients. Tiêu chuẩn báo động RRS tại Nhi đồng 1 (đã triển khai từ 2014) -Giúp theo dõi liên tục và can thiệp kịp thời (6-12g) trước khi xảy ra các diễn biến nặng , dựa trên các thông số chức năng sống - Khi chỉ số đạt ngưỡng báo động sẽ tự động kích hoạt Lưu đồ xử trí lên thang CHÍNH SÁCH THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ LÊN THANG TẠI NHI ĐỒNG 1 Đánh giá , ghi chú, tính điểm PEWS trong Phiếu điều dưỡng cải tiến QUY TRÌNH VÀ THẨM QUYỀN XỬ LÝ LÊN THANG Dấu hiệu báo động ĐD chăm sóc ĐD trưởng khoa/tua BS điều trị tại chỗ Trưởng/phó khoa Đội Code blue/ HC BV-liên khoa Ngưng tim, ngưng thở Tổ chức các Đội code blue tại Nhi đồng 1 1. Cơ cấu tổ chức: • 2 trong 1 (Code blue va RRT chung) • Thành viên: – Khoa HSTCCĐ: phụ trách khối nội – Khoa HS ngoại: phụ trách khối ngoại, chuyên khoa – Khoa HSSS: phụ trách khối sơ sinh – Mỗi đội gồm 1 BS (cột 1) và 1 ĐD chính • Trực 24/24 • Có mặt trong vòng 5 phút từ khi có báo động 2. Thường xuyên được huấn luyện và thẩm định về kỹ năng HSCC nâng cao. QUY TRÌNH BÁO ĐỘNG ĐỎ - CẤP CỨU PHỐI HỢP NHIỀU CHUYÊN KHOA Một ca lâm sàng. 1 BN nam 3 tuổi, bị tai nạn xe máy vỡ gan Lúc NV: lơ mơ, M=0, HA=0 Khoa CC: - Truyền dịch chống sốc, đăng ký máu, XN tiền phẫu - Hội chẩn khẩn BS ngoại khoa - Báo xe chuyển bệnh 30 phút sau: - BN ngưng tim: cấp cứu ngưng tim - BS ngoại khoa mới đến HC ?! - Xe chuyển bệnhchưa tới? - Tiếp tục hồi sức: nhồi tim, Adrenalin - Hồi sức vô hiệu (Failure to rescue)...BN tử vong Phân tích nguyên nhân - Chưa có quy trình phối hợp? - Tiêu chuẩn mổ cấp cứu chưa rõ ràng? - Quy định về hội chẩn cấp cứu? - Ai là người điều phối, khởi động quy trình cấp cứu? GiẢI PHÁP CHO CÁC TRƯỜNG HỢP CẤP CỨU CẦN PHỐI HỢP NHIỀU CHUYÊN KHOA UK HEALTHCARE. PEDIATRIC TRAUMA CARE GUIDELINES. 2011 QT báo động đỏ (Pediatric Trauma Alert Red - Level A Alert): - Là mức độ báo động cao nhất trong quy trình cấp cứu chấn thương trong nhi khoa, dành cho những bệnh nhân chấn thương có sốc, suy hô hấp, vết thương xuyên thấu ở cổ, ngực, bụng - Mục tiêu là khẩn trương đưa vào phòng mổ tiến hành PT ngay cho BN - Toàn bộ ê kíp PT và các khoa liên quan phải có mặt ngay, - Bỏ qua một số khâu của QT cấp cứu thông thường (HC, XN máu, XQ) - Phòng mổ phải được chuẩn bị sẵn sàng trong vòng 30 phút kể từ khi có báo động đỏ Tiêu chuẩn báo động đỏ của Anh quốc UK Healthcare - PEDIATRIC TRAUMA CARE GUIDELINES 2011 QUY TRÌNH BÁO ĐỘNG (UK) A. Notification: 1. When authorized personnel request a Pediatric Trauma Alert Red/Trauma Alert the ED charge nurse will: • Notify the ED Patient Relations Assistant (PRA) of Trauma Alert/Trauma Alert Red. • Document the patient’s name, time, and trauma alert indicator on the Trauma/Critical Care Flow Sheet. 2. The ED PRA will call the paging operator via STAT number and instruct him/her to issue a Pediatric Trauma Alert/Trauma Alert Red supplying estimated time of arrival (ETA), and brief patient descriptors for mechanism of injury, and: • Notify the Blood Bank by phone (Trauma Alert Red/Trauma Alert only) • Document all notifications in the Trauma Alert Log and denote Trauma Alert/Trauma Alert Red. 3. When the paging operator receives instructions from the ED clerk, he/she will activate the Pediatric Trauma Alert pager system to notify Team members. UK Healthcare - PEDIATRIC TRAUMA CARE GUIDELINES 2011 Khi có BN đủ tiêu chuẩn báo động đỏ: - ĐD cấp cứu sẽ báo NV thư ký Đội BĐĐ - NV thư ký sẽ báo tổng đài và hướng dẫn NV tổng đài: + Phát động lệnh BĐĐ và thông tin rõ thời gian dự kiến BN sẽ đến BV, tóm tắt tình hình BN (cơ chế CT) cho NV đội BĐD + Báo Ngân hàng máu chuẩn bị Thành phần, vai trò và trách nhiệm của từng thành viên trong Đội Báo động đỏ: Trong vòng 5 phút phải có mặt: • PT viên tổng quát • PTV chỉnh hình • Bác sĩ gây mê • Bác sĩ cấp cứu hồi sức • Điều dưỡng, Hộ lý cấp cứu • BS, KTV X-quang • BS siêu âm • Phòng mỗ: sẵn sàng trong vòng 30 phút • Ngân hàng máu: sẵn sàng máu cùng nhóm trong vòng 15 phút UK Healthcare - PEDIATRIC TRAUMA CARE GUIDELINES 2011 QUY TRÌNH BÁO ĐỘNG ĐỎ TẠI BV NHI ĐỒNG 1 1. ĐỐI TƯỢNG BN: – Chấn thương ngực bụng, mạch máu lớn – Sốc do mất máu và/hoặc chèn ép tim – Pediatric trauma score ≤ 5 2. CÁC KHOA LIÊN QUAN: Cấp cứu, PT-GMHS, Ngoại TH, Chấn thương CH, Tai mũi họng, RHM, HS ngoại, Ngân hàng máu, XQ, Siêu âm Pediatric Trauma Score Components Category +2 +1 -1 Size ≥ 20 Kg 10 – 20 Kg < 10 Kg Airway Normal Maintainable Unmaintainable Systolic BP ≥ 90 mmHg 90 – 50 mmHg < 50 mmHg CNS Awake Obtunded / LOC Coma / decerebrate Open wound None Minor Major / penetrating Skeletal None Closed fracture Open / multiple fracture Sum total points PHÂN CÔNG TIẾP NHẬN & XỬ TRÍ 1. Khoa cấp cứu: – 15 phút từ khoa CC đến phòng mổ – Hồi sức ban đầu: • Hỗ trợ hô hấp • Hồi sức sốc (2 đường truyền), bolus L/R, • Lấy máu XN để đăng ký máu khẩn (ĐT 139/188) – Báo động đỏ: phòng mổ (123), ngoại khoa (125), HS ngoại (122), đội vận chuyển nội viện (126), lãnh đạo BV – Nội dung thông báo: BÁO ĐỘNG ĐỎ, tuổi BN, tổn thương nghi ngờ, yêu cầu đến ngay phòng mổ để phối hợp CC BN – Vừa hồi sức, vừa chuyển đến phòng mổ PHÂN CÔNG TIẾP NHẬN & XỬ TRÍ 2. Tại phòng mổ: • Toàn bộ êkíp phải có mặt tại phòng mổ trong vòng 5 phút • Thực hiện nhiệm vụ theo chuyên môn 3. Ngân hàng máu: Cung cấp ngay lượng máu đăng ký (cùng nhóm hoặc O) trong vòng 20 phút từ khi nhận mẫu máu 4. Chẩn đoán hình ảnh (Xq, siêu âm): có mặt tại phòng mổ trong vòng 5 phút để hỗ trợ khi cần HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG PHẢN ỨNG NHANH • 2010: (Paul S. Chan et al. Arch Intern Med/ Vol 170 (No. 1), Jan 11, 2010. Rapid Response Teams A Systematic Review and Meta-analysis): + Trẻ em: giảm TL ngưng tim ngoài ICU & TL tử vong toàn bệnh viện + Người lớn: chỉ giảm TL ngưng tim ngoài ICU • 2013 (Bradford D. Winters et al. Annals of Internal Medicine. 2013. Rapid- Response Systems as a Patient Safety Strategy. A Systematic Review) • 2015 (Maharajet al. Critical Care (2015) 19:254. Rapid response systems: a systematic review and meta-analysis): Giảm TL ngưng tim ngoài ICU & TL tử vong toàn bệnh viện ở cả trẻ em và người lớn HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG PHẢN ỨNG NHANH Date of download: 8/5/2015 Copyright © 2015 American Medical Association. All rights reserved. From: Effect of a Rapid Response Team on Hospital-wide Mortality and Code Rates Outside the ICU in a Children’s Hospital JAMA. 2007;298(19):2267-2274. doi:10.1001/jama.298.19.2267 RRT indicates rapid response team. The pre-RRT period is between January 1, 2001, and August 30, 2005, and the post-RRT period is between September 1, 2005, and March 31, 2007. Figure Legend: Giảm tỉ lệ tử vong Giảm tỉ lệ ngưng tim ngoài ICU NHỮNG HIỆU QUẢ KHÁC 1. Cải thiện tiên lượng bệnh và thời gian nằm viện 2. Thiết lập 1 hệ thống huấn luyện về kỹ năng nhận biết và xử trí HSCC những BN nặng 3. Tăng cường văn hóa ATNB trong BV bằng cách hỗ trợ phát hiện sai sót và các vấn đề hệ thống 4. Gia tăng hài lòng nhân viên, BN 5. Tăng cường năng lực NVYT và thân nhân trong việc yêu cầu sự trợ giúp y khoa khẩn cấp 6. RRT: còn là những nguồn lực bổ sung, sẵn sàng trong cấp cứu, tại nạn hàng loạt hoặc thảm họa Loyola University Medical Center. Pediatric Rapid Response Team. Guidelines for Implementing a team. June 2011 HIỆU QUẢ QUY TRÌNH BÁO ĐỘNG ĐỎ TẠI BỆNH ViỆN NHI ĐỒNG 1 • Triển khai từ năm 2008 • Cứu sống hơn 10 trường hợp “thập tử nhất sinh” • Điều quan trọng: thiết lập một “phản xạ” của NVYT khi tiếp nhận một ca nguy kịch cần phối hợp nhiều chuyên khoa 1 TRƯỜNG HỢP CỨU SỐNG NHỜ QUY TRÌNH BÁO ĐỘNG ĐỎ • Bệnh nhân L.T.P., sinh ngày 6/7/2011 • ĐC: Q5, TPHCM • NV lúc: 16g15 ngày 25/6/2013 Bệnh sử: • Cách nhập viện 1 giờ, bé bị người hàng xóm đâm nhiều nhát vào bụng, ngực, 2 tay, ruột xổ ra ngoài, mất nhiều máu →vào BV An Bình → chuyển Nhi đồng 1 • Lúc NV: lơ mơ, môi tái, thở nông, M=0, HA=0. Bụng băng kín máu thấm ướt gạc, - Ngực: (1). Vết dao đâm ở liên sườn II-III đường nách trước (T) xuyên xuống bụng, thủng cơ hoành, tràn máu màng phổi (T). (2) Vết thương thành ngực liên sườn VII-VIII đường nách trước (T); (3) vết thương khoảng liên sườn VIII-XI - Bụng: (4) vết thương dài 5cm ở thượng vị lệch (T) phòi phần lớn ruột non ra ngoài. (5) vết thương thành bụng 3cm ngay bờ sườn (T). (6) Vết thương vùng hông (T) dài 3cm vào cơ. (7) - Vết thương vùng hông (P) dài 3cm vào cơ. (8) vết thương #5cm vùng gáy: Thủng dạ dày vùng thân vị: mặt trước 2cm, mặt sau 1cm Thủng gan thùy trái dài #3cm 4 lỗ thủng trên ruột non, làm rách toát thành ruột Thủng đứt 2/3 thành đại tràng ngang Xử trí ngay lúc NV: • NV lúc: 16g15 ngày 25/6/2013 • Phát động ngay QT “BÁO ĐỘNG ĐỎ” • Hồi sức: đặt NKQ, bơm trực tiếp LR 20ml/kg/15 phút. Đăng ký máu • Báo động đỏ: báo ngoại khoa, GMHS, • Vừa truyền HCL vừa chuyển phòng mổ lúc 16g50 • Ca mổ kéo dài 2g45 phút • Sau mổ: tình trạng ổn dần • Xuất viện ngày 8/7/2013, sau gần 2 tuần nằm viện Mới đây. Thứ 7, ngày 8/8/2015, Cb V.T.H.D, 12 ngày tuổi, bị dao đâm xuyên thấu sàn sọ trước NV trong tình trạng: lơ mơ. Sinh hiệu tương đối ổn -Khoa CC “báo động đỏ” -Trong vòng 30 phút: có mặt đủ chuyên khoa (Ngoại, mắt, TMH, HSSS, GMHS, CĐHA, BV 115) -2 giờ sau: tiến hành PT kéo dài 3 giờ - Sau PT: BN ổn, chảy máu được kiểm soát Sự phối hợp nhiều CK + chuẩn bị tốt nhất: chìa khóa của thành công C. THÁCH THỨC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Thách thức 1. Báo động giả: - Gây tác dụng ngược lần sau đội code blue không đến?! - ĐD sợ sẽ bị đồng nghiệp phản ứng 2. BS: • Sợ trách nhiệm, “sao để nặng quá?” • Tự ái: “sao phải gọi BS khác?” • Tư tưởng ỷ lại giảm kỹ năng HSCC 3. Các khoa HSCC: BS không tập trung lo cho BN Sheri Villanueva – Reiakvam. Do Rapid Response Teams Work? Biện pháp khắc phục 2 yếu tố quyết định: + Sự trao quyền (empowerment) + Thông tin hiệu quả (communication) Huấn luyện, đào tạo - Tăng cường nhận thức của NVYT về ATNB và tầm quan trọng của RRS - Làm việc nhóm Thông cảm, chia sẽ, cùng 1 mục tiêu: ATNB, không đổ lỗi (unblamed culture) Sheri Villanueva – Reiakvam. Do Rapid Response Teams Work? Bài học kinh nghiệm 1. Triển khai HT phản ứng nhanh: - Không nên rập khuôn - Tùy điều kiện và đặc thù của từng BV - Quy trình phản ứng nhanh là cốt lõi (Trung tâm Y khoa Denver-Hoa kỳ) 2. Vai trò của lãnh đạo (BGĐ và lãnh đạo khoa/phòng) 3. Yếu tố quan trọng: văn hóa ATNB trong mỗi BV (teamwork, just culture) Sheri Villanueva – Reiakvam. Do Rapid Response Teams Work? CỐT LÕI LÀ SỰ PHỐI HỢP NHANH CHÓNG, ĐỒNG BỘ CÙNG LÚC CỦA NHIỀU CHUYÊN KHOA WITH TEAMWORK, NOTHING IS IMPOSSIBLE! Just Culture vs Non-punitive Culture (VH công bằng) (VH không buộc tội) • No blame: appropriate for system related errors • Reckless behavior/ intentional acts: do demand accountability • Zero tolerance punishment for reckless behavior such as ignoring all of the safety steps put in place 63 D. KẾT LUẬN • “The right team at the right time”: hiệu quả, rất cần thiết giúp giảm tử vong, bức xúc của NB • Khả thi, tùy điều kiện và đặc thù từng BV • Vai trò của lãnh đạo BV, lãnh đạo khoa/phòng và từng CBYT CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfde_tai_trien_khai_he_thong_phan_ung_nhanh_trong_cap_cuu_nguo.pdf
Tài liệu liên quan