Tài liệu Bài giảng Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế: Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tếThs. Nguyễn Thị Vân HuyềnI. Lý luận chung về tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế1. Khái niệm1.1 Định nghĩa Tranh chấp quốc tế: là hoàn cảnh thực tế, trong đó các chủ thể tham gia có những quan điểm, đòi hỏi trái ngược nhau về những vấn đề liên quan tới lợi ích của họ Tình thế tranh chấp: là một tình huống quan hệ quốc tế vào một thời điểm và địa điểm cụ thể đã xác định, xuất hiện mâu thuẫn lợi ích giữa các bên hữu quan, vẫn tạo ra sự căng thẳng trong quan hệ quốc tế nhưng không kéo theo những yêu cầu hay đòi hỏi cụ thể của các bên hữu quanSự khác nhau giữa tranh chấp và tình thế tranh chấpTranh chấpTình thế tranh chấpBản chấtCác chủ thể có quan điểm đòi hỏi trái ngược nhau về vấn đề liên quan đến lợi ích của mỗi bênCó mâu thuẫn về lợi ích nhưng không kéo theo những yêu cầu, đòi hỏi cụ thể của các bênThời gian xảy raHoàn cảnh thực tế, có thể kéo dàiở một thời điểm và địa điểm cụ thểNội hàmHẹpRộngKhi giải quyết tại Hội đồng bảo an của ...
51 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tếThs. Nguyễn Thị Vân HuyềnI. Lý luận chung về tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế1. Khái niệm1.1 Định nghĩa Tranh chấp quốc tế: là hoàn cảnh thực tế, trong đó các chủ thể tham gia có những quan điểm, đòi hỏi trái ngược nhau về những vấn đề liên quan tới lợi ích của họ Tình thế tranh chấp: là một tình huống quan hệ quốc tế vào một thời điểm và địa điểm cụ thể đã xác định, xuất hiện mâu thuẫn lợi ích giữa các bên hữu quan, vẫn tạo ra sự căng thẳng trong quan hệ quốc tế nhưng không kéo theo những yêu cầu hay đòi hỏi cụ thể của các bên hữu quanSự khác nhau giữa tranh chấp và tình thế tranh chấpTranh chấpTình thế tranh chấpBản chấtCác chủ thể có quan điểm đòi hỏi trái ngược nhau về vấn đề liên quan đến lợi ích của mỗi bênCó mâu thuẫn về lợi ích nhưng không kéo theo những yêu cầu, đòi hỏi cụ thể của các bênThời gian xảy raHoàn cảnh thực tế, có thể kéo dàiở một thời điểm và địa điểm cụ thểNội hàmHẹpRộngKhi giải quyết tại Hội đồng bảo an của LHQCác bên tham gia tranh chấp không được quyền biểu quyếtCác bên liên quan vẫn có quyền biểu quyết1.2 Đặc điểm tranh chấp quốc tếChủ thể tranh chấp: các chủ thể của luật quốc tếĐối tượng tranh chấp: các khách thể của luật quốc tếQuan hệ tranh chấp: là quan hệ pháp luật thuộc đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế1.3 Phân loại tranh chấpCăn cứ vào số lượng chủ thể tham giaTranh chấp song phươngTranh chấp đa phương (khu vực hoặc toàn cầu)Căn cứ vào mức độ nguy hiểmTranh chấp nghiêm trọngTranh chấp thông thườngPhân loại tranh chấp (tiếp)Căn cứ và tính chấtTranh chấp chính trịTranh chấp pháp lýCăn cứ vào nội dungTranh chấp thương mạiTranh chấp lãnh thổCăn cứ vào quyền năng chủ thểTranh chấp giữa các quốc giaTranh chấp giữa quốc gia với tổ chức quốc tếTranh chấp giữa các tổ chức quốc tế với nhau2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp quốc tế2.1 Các chủ thể là các bên trong tranh chấp Bản chất của luật quốc tế là sự thỏa thuận => nếu các bên hữu quan không yêu cầu thì không một tòa án quốc tế, trọng tài quốc tế nào, hay tổ chức quốc tế bất kì nào có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp đó.2.2 Các cơ quan tài phán quốc tếKN: là những cơ quan hình thành trên cơ sở thỏa thuận hoặc thừa nhận của các chủ thể nhằm thực hiện chức năng giải quyết bằng trình tự, thủ tục tư pháp các tranh chấp nảy sinh giữa các chủ thể luật quốc tế với nhauThẩm quyền: Do các bên tranh chấp trao cho hoặc thừa nhậnBao gồm: tòa án quốc tế và tòa trọng tài quốc tếTòa án quốc tếTòa án quốc tế là thuật ngữ pháp lý quốc tế chung để chỉ cơ quan xét xử và giải quyết các loại hình tranh chấp quốc tế thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật quốc tế.Ví dụ: Tòa án công lý quốc tế của Liên hợp quốcTòa án của Liên minh châuTòa án luật biển quốc tế Cơ cấu tổ chức, thẩm quyền, chức năng và phạm vi giải quyết tranh chấp quốc tế của tòa án nào được qui định trong chính quy chế của tòa án quốc tế đóTrọng tài quốc tếTrọng tài quốc tế là cơ quan tài phán có mục đích giải quyết tranh chấp giữa các chủ thể luật quốc tế bởi các quan tòa do các bên tham gia tranh chấp lựa chọn dựa trên cơ sở tôn trọng luật quốc tế.Cơ sở: được các bên ghi nhận trong một điều ước quốc tế chuyên biệt hoặc các điều khoản chuyên biệtPhân biệt trọng tài quốc tế với trọng tài thương mại quốc tế?Các cơ quan của tổ chức quốc tế liên chính phủHội đồng bảo an Liên hợp quốcHội nghị bộ trưởng kinh tế ASEAN (AEM)Hội nghị các quan chức kinh tế cấp cao (SEOM) 3. Nguồn luật điều chỉnhĐiều ước quốc tế đa phương toàn cầu:Công ước về giải quyết hòa bình các xung đột quốc tế được thông qua tại hội nghị Lahay lần thứ nhất vào năm 1899 và được bổ sung vào năm 1907 tại Hội nghị Lahay lần thứ haiTuyên bố chung về giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế được Hội quốc liên thông qua ngày 26 tháng 9 năm 1928, sau đó được Liên hợp quốc chấp nhận bằng một nghị quyết của Đại hội đồng ngày 28 tháng 4 năm 1949 (có bổ sung và chỉnh lý).Hiến Chương Liên hợp quốcCác điều ước quốc tế về các lĩnh vực chuyên biệt cũng xây dựng cơ chế giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực của mìnhNguồn luật điều chỉnh (tiếp)Điều ước quốc tế đa phương khu vựcHiệp ước Liên Mỹ về giải quyết hòa bình các tranh chấp năm 1948 (Hiến chương Bogota); Công ước châu Âu về giải quyết hòa bình các tranh chấp được Hội đồng châu Âu thông qua vào năm 1957, Công ước về hòa giải và trọng tài trong khuôn khổ tổ chức an ninh và hợp tác châu Âu (OSCE) năm 1992Hiến chương của các tổ chức quốc tế khu vực4. Vai trò của Luật quốc tế trong việc giải quyết tranh chấp quốc tếLuật quốc tế là công cụ xác định nghĩa vụ giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế cho các chủ thể.Luật quốc tế đảm bảo quyền tự do của các bên tranh chấp lựa chọn những biện pháp hòa bình thích hợp để giải quyết tranh chấp quốc tế. Luật quốc tế đã xây dựng hệ thống các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế (VD Khoản 1 Điều 33 Hiến chương LHQ)5. Ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp quốc tếGiải quyết tranh chấp quốc tế góp phần bảo về quyền và lợi ích hợp pháp cho các bên tranh chấpGiải quyết tranh chấp quốc tế sẽ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ việc thực thi và tuân thủ luật quốc tếViệc giải quyết tốt đẹp các tranh chấp quốc tế sẽ góp phần nâng cấp chất lượng các qui phạm hiện hành của luật quốc tế và xây dựng nên các qui phạm mới của Luật quốc tế theo quan điểm dân chủ và tiến bộ, phù hợp với xu thế chung của nhân loại6. Các đảm bảo ngăn ngừa và giải quyết tranh chấp theo luật quốc tếThực thi, tuân thủ nghiêm chỉnh có thiện chí các nguyên tắc và qui phạm luật quốc tếKí kết các điều ước quốc tế chuyên môn hoặc điều khoản đặc biệt về giải quyết tranh chấp quốc tếTự nguyện thực hiện các phán quyết giải quyết tranh chấpII. Các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tếKhái niệm các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế Là các phương tiện, cách thức, thủ tục mà các chủ thể của pháp luật quốc tế có nghĩa vụ phải dùng để giải quyết các tranh chấp, bất đồng trên cơ sở nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế để duy trì hòa bình, an ninh quốc tế, phát triển quan hệ hòa bình, hợp tác giữa các nước2. Phân loại các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tếCăn cứ vào giá trị pháp lý của quyết định giải quyết tranh chấpCác biện pháp có phán quyết bắt buộcCác biện pháp có kết luận mang tính khuyến nghịCăn cứ vào các bên tham gia giải quyếtBiện pháp giả quyết trực tiếp giữa các bên tranh chấpBiện pháp giải quyết thông qua bên thứ baPhân loại các biện pháp (tiếp)Căn cứ vào thẩm quyền giải quyết tranh chấpBiện pháp giải quyết bằng con đường ngoại giao (VD: Điều tra, trung gian, hòa giải)Biện pháp giải quyết bằng con đường tài phán (Tòa án công lý quốc tế, tòa trọng tài quốc tế)Các biện pháp khác (được ghi nhận trong Điều ước quốc tế giữa các bên hữu quan, ví dụ: Công ước Châu Âu năm 1957 về giải quyết hòa bình các tranh chấp; Nghị định thư ASEAN về tăng cường cơ chế giải quyết tranh chấp năm 2004)3. Các biện pháp giải quyết tranh chấp cụ thể3.1 Đàm phán3.2 Trung gian và hòa giải3.3 Điều tra3.4 Thông qua các cơ quan tài phán quốc tế3.5 Thông qua các tổ chức quốc tếCơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc 3.1 Đàm phánĐàm phán giải quyết tranh chấp quốc tế là sự tiếp xúc trực tiếp giữa các chủ thể luật quốc tế phát sinh tranh chấp để tìm ra cách thức giải quyết tranh chấp đó một cách hiệu quả, trong khuôn khổ các thông lệ được thừa nhận. Cần phân biệt đàm phán giải quyết tranh chấp và các hình thức đàm phán nhằm mục đích khácĐàm phánNguyên tắc đàm phán: Tôn trọng sự bình đẳng và chủ quyền của nhauKhông can thiệp vào công việc nội bộ của nhauTận tâm, thiện chí giải quyết các tranh chấp quốc tếThể thức, thủ tục, thời gian và cấp đàm phán: Do các bên liên quan tự thỏa thuận quy địnhĐàm phánƯu điểmThông qua đàm phán, các bên tranh chấp có cơ hội trực tiếp trình bày quan điểm của mình và xem xét ý chí, quan điểm của bên đối thoạiGiúp các bên chủ động và tiết kiệm thời gian, giảm tối đa chi phí tốn kém. Đàm phán không chỉ giải quyết được tranh chấp mà còn góp phần củng cố và thúc đẩy quan hệ giữa các bên hữu quan.Đàm phánVai tròLà biện pháp đơn giản và quan trọng nhấtĐược áp dụng phổ biến nhấtCó mối liên hệ mất thiết với các biện pháp hòa bình khác3.2 Trung gian và hòa giảiLà những biện pháp có sự tham gia của bên thứ baBên thứ ba: có thể là quốc gia hoặc các cá nhân nổi tiếng, có uy tín trên thế giớiCơ sở pháp lý: Công ước Lahay 1907, Khoản 1 Điều 33 của Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước về Luật biển1982.Trung gianBên thứ ba tạo điều kiện thuận lợi cho các bên tham gia tranh chấp xúc tiến các hoạt động đàm phán, đưa ra các lời khuyên hoặc chỉ dẫn cho các bên trong vụ tranh chấp, nhằm mục đích giúp đỡ các bên đạt được thỏa thuận giải quyết tranh chấp. Vai trò: bên thứ ba có nhiệm vụ làm dịu sự căng thẳng cũng như trung hòa các đòi hỏi, mâu thuẫn nhau giữa các bên tranh chấp. Trung gian và môi giớiNguyên tắc, cách thức, vai trò của trung gian và môi giới về cơ bản là giống nhau. Khác nhau: mức độ tham gia của bên thứ ba vào quá trình đàm phán của các bên tranh chấp, theo đó:Trung gian: bên thứ ba tham gia từ đầu đến cuối quá trình giải quyết tranh chấpMôi giới: bên thứ ba chỉ tạo điều kiện để các bên tranh chấp tiếp xúc với nhau. Khi các bên tranh chấp đàm phán trực tiếp thì vai trò của bên thứ ba chấm dứtTrung gianCác đề nghị, khuyến cáo của cơ quan trung gian liên quan đến vụ tranh chấp không có giá trị pháp lý ràng buộcHòa giảiBên thứ ba trong biện pháp hòa giải là một Ủy ban hòa giải thường trực hoặc adhoc, thành phần bao gồm số lẻ các thành viên với tư cách cá nhân do các bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọnNhiệm vụ của Ủy ban hòa giải:Làm sáng tỏ và xác định những yếu tố tạo nên tranh chấp, có quyền thu nhận thông tin theo con đường điều tra hoặc bằng các cách thức khác. Làm trung hòa các bên tham gia tranh chấpỦy ban hòa giải có quyền đề đạt những giải pháp, phương thức giải quyết tranh chấp, có quyền dự thảo nghị quyết và đưa ra kết luận giải quyết tranh chấpHòa giảiQuyết định và kết luận của Ủy ban hòa giải chỉ có tính khuyến nghị, không có giá trị ràng buộc các bên tranh chấp và chỉ tạo cơ sở thuận lợi cho việc giải quyết tranh chấp3.3 Điều traThường được thực hiện thông qua ủy ban điều tra.Nhiệm vụ của Ủy ban điều tra là xác định các sự kiện còn gây tranh cãi, không có cách hiểu thống nhất giữa các bên tham gia tranh chấp Hoạt động điều tra thực chất không giải quyết được tranh chấp quốc tế mà chỉ làm sáng tỏ các sự kiện hoặc hành động dẫn đến tranh chấp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đàm phán giữa các bên tranh chấp.Ủy ban điều traGồm 2 loại thường trực và adhocThành phần, thời hạn và thẩm quyền của Ủy ban, về do các bên liên quan thỏa thuận quy địnhỦy ban điều tra thường kết thúc hoạt động khi thông qua được báo cáo (kết luận) điều tra. Báo cáo hay kết luận của ủy ban điều tra không có hiệu lực ràng buộc các bên tranh chấp3.4 Các cơ quan tài phán quốc tếCơ quan tài phán quốc tế là những cơ quan do các bên tranh chấp thành lập hoặc thừa nhận để trao cho chúng thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa họ với nhau bằng trình tự, thủ tục tố tụng tư pháp.Các phán quyết của cơ quan tài phán có giá trị bắt buộc đối với các bên tranh chấpCơ quan tài phán bao gồm:Tòa án quốc tế Tòa trọng tài quốc tếTòa án quốc tếĐược thành lập trong khuôn khổ các tổ chức quốc tế (tòa án Công lý quốc tế, tòa án của Liên minh châu Âu) hoặc các điều ước quốc tế (Tòa án quốc tế về luật Biển)Tòa án quốc tế chỉ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia khi các nước này chấp thuận thẩm quyền xét xử của tòa án quốc tếNgoài chức năng xét xử, tòa án quốc tế còn có thê có chức năng đưa ra các kết luận tư vấn pháp lýTòa án quốc tếMỗi tòa án quốc tế đều hoạt động theo quy chế riêng.Thành phần xét xử của tòa án quốc tế là cố định, nghĩa là các bên không có quyền lựa chọn thẩm phánCác quy tắc, thủ tục tố tụng của tòa án, các bên tranh chấp không có quyền thay đổiPhán quyết của mọi tòa án quốc tế đều có giá trị chung thẩm và bắt buộc các bên liên quan phải triệt để tuân thủ.Cơ chế đảm bảo thi hành phán quyết của tòa án quốc tế rất nghiêm ngặt và có hiệu quảPhân biệt tòa án quốc tế với các tòa án hình sự quốc tếCác tòa án hình sự quốc tế không có thẩm quyền giải quyết tranh chấp quốc tế phát sinh giữa các quốc gia. Chúng chỉ có thẩm quyền xét xử và trừng phạt các tội phạm quốc tế như tội diệt chủng, tội ác chiến tranh, tội ác chống nhân loại .v.v do các cá nhân thực hiện, bất kể cá nhân đó là ai, giữ cương vị nào trong bộ máy nhà nước.ICTY (International Criminal Tribunal for Former Yugoslavia)ICTY courtroomSlobodan MiloševićICTR (International Criminal Tribunal for Rwanda) (Arusha, Tanzania)International criminal courtTòa án hình sự quốc tếTòa trọng tài quốc tếTòa trọng tài quốc tế không có thẩm quyền đương nhiên giải quyết tranh chấp quốc tế mà phụ thuộc vào sự thỏa thuận của các bên tranh chấp thông qua một điều ước quốc tế.Điều ước quốc tế xác định cụ thể trình tự, thủ tục xét xử, nguồn luật sử dụng trong xét xử, cũng như thủ tục và giá trị phán quyết của tòa trọng tài.Tòa trọng tài quốc tếCăn cứ vào thẩm quyền giải quyết- Tòa trọng tài có thẩm quyền chung - Tòa trọng tài chuyên môn Căn cứ vào thành phần Tòa trọng tài đơn nhất (chỉ có một trọng tài viên) Tòa trọng tài tập thể (bao gồm từ ba trọng tài viên trở nên).Căn cứ vào tính chất hoạt động:Trọng tài thường trực Trọng tài lâm thời (adhoc). Thành phần trọng tàiDo các bên thỏa thuận Số lượng trọng tài viên luôn là số lẻMỗi bên tranh chấp có quyền chỉ định một số lượng trọng tài viên bằng nhau là công dân nước mình hoặc nước thứ ba. Các trọng tài viên được chỉ định sẽ thỏa thuận lựa chọn trọng tài viên khác làm chủ tịch hội đồng trọng tài. Về nguyên tắc, chủ tịch hội đồng trọng tài bắt buộc phải là công dân của nước thứ ba. Trọng tài quốc tếTòa trọng tài quốc tế có thể áp dụngĐiều ước quốc tê hoặc tập quán quốc tế có liên quan trực tiếp đến vụ tranh chấp. Luật quốc gia, nguyên tắc pháp luật chung hay quy định chuyên môn nào đó do các bên tranh chấp lựa chọn để Tòa trọng tài sử dụng khi giải quyết tranh chấp giữa họTrọng tài quốc tếThủ tục tố tụng, trình tự phiên tòa trọng tài do các bên tranh chấp ấn địnhPhán quyết của tòa trọng tài có giá trị chung thẩm và hiệu lực bắt buộc thi hành đối với các bênSo sánh giữa tòa án quốc tế và tòa trọng tài quốc tếVề thành phần xét xử?Về thủ tục tố tụng?Về khả năng kiểm soát hoạt động tố tụng của các bên tranh chấp?Về mức độ bảo mật trong từng vụ việc?Về thể loại tranh chấp quốc tế được giải quyết?3.5 Giải quyết tranh chấp tại các tổ chức quốc tếCác tranh chấp liên quan trong khuôn khổ tổ chức quốc tế được giải quyết theo các cơ chế đã được qui định trong Qui chế tổ chức quốc tế. Thẩm quyền giải quyết:Các tổ chức chuyên môn của LHQCác tổ chức quốc tế khu vực
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen_thi_van_huyentranh_chap_quoc_te_4006.ppt